Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty xăng dầu phú thọ giai đoạn 2010 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.17 KB, 110 trang )

.....

luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh
Hoạch định chiến lược kinh doanh
Cho Công ty xăng dầu Phú Thọ
Giai đoạn 2010 - 2015
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
23.04.3898
Vũ thị lan phương
Hà Nội 2009


Bộ giáo dục và đào tạo
Trường Đại học Bách khoa hà nội

Vũ thị lan phương

Hoạch định chiến lược kinh doanh
Cho công ty xăng dầu phú thọ
Giai đoạn 2010 - 2015

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS. tõ sü rïa

Hµ néi, 2009


3.1 Mẫu bìa luận văn có in chữ nhũ
Khổ 210 x 297 mm



Vũ thị lan phương

bộ giáo dục và đào tạo
trường đại học bách khoa hà nội
---------------------------------------

Vũ thị lan phương

Quản trị kinh doanh

Hoạch định chiến lược kinh doanh
cho công ty xăng dầu phú thọ
giai đoạn 2010 -2015

luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh

2007 - 2009
Hà Nội
2009

Hà Nội 2009


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

Tóm tắt luận văn
Đề tài : Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu Phú thọ

giai đoạn 2010 - 2015.
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh.
Học viên : Vũ Thị Lan Phương
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS. Từ Sỹ Rùa
Cơ sở đào tạo : Trường đại học Bách khoa Hà nội
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Công ty xăng dầu Phú thọ đà đạt được những
thành công nhất định trong quá trình kinh doanh của mình ; song nhìn chung hiệu
quả kinh doanh còn chưa cao, còn nhiều bất cập trong quản lý, đổi mới công nghệ,
đào tạo và thu hút nhân tài...
Để tồn tại và phát triển bền vững cần thiết phải có một chiến lược hợp lý,
những giải pháp hỗ trợ phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường và thích nghi với
những biến động phức tạp của môi trường nhằm đưa Công ty phát triển về mọi mặt
và đưa thương hiệu Petrolimex lên tầm cao.
2.Nội dung đà đề cập
Luận văn được kết cấu thành 3 chương, bao gồm các nội dung về lý luận,
phương pháp luận và quá trình phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài, bên
trong của doanh nghiệp từ đó lựa chọn các chiến lược phù hợp cho Công ty xăng
dầu Phú thọ trong giai đoạn 2010-2015. Cụ thể nội dung được bố cục trong các
chương như sau :
Chương 1 : Khái quát lý thuyết về lý luận chiến lược kinh doanh : khái
niệm, vai trò, yêu cầu chiến lược kinh doanh và các loại chiến lược kinh doanh ;
đồng thời cũng nêu rõ nội dung và trình tự để hoạch định chiến lược kinh doanh :
sứ mệnh, mục tiêu ; phân tích moi trường kinh doanh ; mô hình để lựa chọn
phương án chiến lược và các giải pháp nguồn lực (chiến lược chức năng) để thực
hiện phương án chiến lược đối với doanh nghiệp.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trÞ kinh doanh



Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

Chương 2 : Tác giả đà giới thiệu tổng quan về quá trình hình thành và phát
triển Công ty xăng dầu Phú thọ, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và thực trạng
hoạt động kinh doanh của Công ty. Tác giả đà tiến hành phân tích môi trường vĩ
mô nhằm xác định các cơ hội và nguy cơ đối với doanh nghiệp ; phân tích môi
trường ngành, môi trường nội bộ doanh nghiệp nhằm xác định được những điểm
mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp.
Chương 3 : Từ kết quả tổng hợp phân tích của chương II, trên cơ sở mô
hình của ma trận SWOT, luận văn đưa ra chiến lược cho Công ty xăng dầu Phú thọ
giai đoạn 2010-2015 bao gồm 4 chiến lược cơ bản và 4 giải pháp thực hiện như
sau :
Bốn chiến lược là : Chiến lược tăng trưởng tập trung ; Chiến lược liên
doanh, liên kết cùng phát triển ; Chiến lược đổi mới công nghệ để tăng khả năng
cạnh tranh ; Chiến lược phát triển nguồn nhân lực. Trong đó chiến lược quan
trọng nhất là chiến lược thứ 4, chiến lược này yêu cầu xây dựng đội ngũ CBCNV ở
Công ty đủ tầm thực hiện các chiến lược khác nhằm đưa Công ty phát triển bền
vững và đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong thời gian tới.
Bốn giải pháp chiến lược bộ phận nhằm thực thi các chiến lược kinh doanh
tổng quát của Công ty gồm :
-

Giải pháp về Marketing.

-

Giải pháp về công nghệ.


-

Giải pháp về tổ chức quản lý nguồn nhân lực.

-

Giải pháp về tài chính.

Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Công ty xăng dầu Phú thọ hiện nay, tác
giả tin tưởng và hy vọng bản luận văn này sẽ đóng góp phần nào vào việc đưa
Công ty xăng dầu Phú thọ đạt được những kết quả cao hơn, bền vững hơn trong
giai đoạn 2010-2015, xứng đáng là doanh nghiệp của Petrolimex.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

Summary of essay
Theme: Plan for business strategy for Phu tho Petrrolimex Company
Subject: Business Management
Student: Vu Thi Lan Phuong
Instructor: Tu Sy Rua
Training Base: Ha Noi University of Technology
1. The essential of the theme
For the past years, the Phu tho Petrolimex Company has obtained a certain
success during its business and production; however, the business effect has not
been really good and stable. There are some inadequacies in managements,

technology renovation, training and attracting talented people, etc…
For the stable existence and development, it is necessary to have a suitable
strategy and supporting solutions in order to meet the market’s demand and adapt
with the complicated fluctuations of the environment to operate the company to
develop in all aspects and have its brand name “Petrolimex” in the high rank.
2. Mentioned content
The essay includes 3 chapters on argument, methodology, and the process
of analyzing external and internal business environment of Phu Tho Petrolimex
Company in the period 2010-2015. Specific content of each chapter shall be
outlined as follows:
Chapter 1 : General theory on business strategy argument : Concept, role,
and requirements of

business strategy

and types of business strategy:

simultaneously pointing out clearly the content and the order to make plan for
business strategy : mission, target ; analysis of business environment ; model for
strategic options and human resource solutions (functional strategy) in order to
carry out strategic option for the company.
Chapter 2 : The writer has introduced the overview on the process of
forming and developing Phu Tho Petrolimex Company, organization structure,
function, tasks, and the situation of the company production and operation. The

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội


2007 - 2009

writer has analyzed macro environment with a view to determine opportunities and
risks to the company; analyzing the environment of the sector and the internal
company in order to define the strong points and weekpoints of the company.
Chapter 3 : From the general analysis result of chapter 2, based on SWOT
matrix model, the essay brings out a strategy for the Phu Tho Petrolimex
Company, 2010-2015 period that comprise four (4) fundamental strategies and
four (4) solutions as follows.
Four strategies are: ‘’Concentrated growth strategy’’, ‘’ Associated
Strategy and join venture strategy for the mutual development’’; ‘’Strategy for
technology renovation’’. In which, the most important strategy is the fourth
strategy, this strategy is required the staffs, employees who are working for the
company to be able to carry out the other strategies with a view to conduct
company to develop stably and be powerful enough to the market competition in
the future.
Four (4) strategy solution to carry out of company’s general business
strategies as follows:
-

Solution for Marketing.

-

Solution for Technology.

-

Solution for Human Resource organization and management.


-

Solution for Finance.
In the condition the specific status of Phu tho Petrolimex Company, the

writer believes and hopes this essay shall contribute partly in conducting the
Phu tho Petrolimex to achieve higher results and more stability in the period
2010 – 2015, then becomes one of the leading companies of the sector
.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trÞ kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

Mục lục
Phần mở đầu

1

1

Sự cần thiết nghiên cứu đề tài..................................................

1

2


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................

1

3

Mục đích nghiên cứu của đề tài...............................................

1

4

Phương pháp nghiên cứu của đề tài.........................................

2

5

Kết cấu của luận văn.................................................................

2

Chương I : Cơ sở lý luận về chiến lược và hoạch 3
định chiến lược kinh doanh
1.1.

Tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược kinh doanh

3


1.1.1.

Khái niệm chiến lược kinh doanh........

3

1.1.2.

Các yêu cầu của chiến lược kinh doanh..................

4

1.1.3.

Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiệp...... 5

1.1.4.

Quản trị chiến lược...................................................................

6

1.2.

Hoạch đinh chiến lược kinh doanh......................................

8

1.2.1.


Khái niệm ..........................................................................

8

1.2.2.

Trình tự, nôi dung các bước hoạch định chiến lược kinh doanh

9

1.2.2.1.

Xác định sứ mệnh, mục tiêu chiến lược kinh doanh.................

9

1.2.2.2.

Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty........................

10

1.2.2.3.

Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược.......................

22

1.2.2.4.


Xây dựng các giải pháp chiến lược (chiến lược chức năng).......

31

Tóm tắt chương I.....................................................................

31

Chương II : Phân tích các căn cứ hình thành chiến 32
lược kinh doanh của công ty xăng dầu phú thọ.......
2.1.

Giới thiệu tổng quan về Công ty xăng dầu Phú thọ

32

2.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển..............................................

32

2.1.2.

Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.............................................

32

2.1.3.


Cơ cấu tổ chức bộ máy................................................................ 33

2.1.4.

Kết qủa sản xuất kinh doanh......................................................

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

35


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

2.1.5.

Đánh giá chung về Công ty trong những năm gần đây...............

36

2.2

Phân tích môi trường vĩ mô...................................................

37

2.2.1.

Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế.........................


37

2.2.2.

Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố chính trị, pháp luật.......

46

2.2.3.

Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố xà hội............................

46

2.2.4.

Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố tự nhiên.........................

47

2.2.5.

Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ....................

48

2.2.6.

Tổng hợp phân tích các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô.............


49

2.3

Phân tích môi trường vi mô (môi trường ngành)...................

51

2.3.1.

Doanh nghiệp xăng dầu và vấn đề xây dựng chiến lược kd.......

51

2.3.2.

Phân tích đối thủ cạnh tranh.....................................................

54

2.3.3.

Phân tích áp lực của khách hàng..............................................

57

2.3.4.

Phân tích áp lực của các nhà cung cấp......................................


58

2.3.5.

Phân tích áp lực của sản phẩm thay thế....................................... 60

2.3.6.

Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn........................................... 60

2.4

Phân tích nội bộ doanh nghiệp. 61

2.4.1.

Phân tích hoạt động Marketing..................................................

61

2.4.2.

Phân tích việc áp dụng công nghệ, thiết bị vào kinh doanh........

63

2.4.3

Công tác quản lý và phát triển nhân lực.....................................


64

2.4.4.

Phân tích năng lực tài chính.......................................................

66

2.4.5.

Phân tích hoạt động quản trị......................................................

70

2.4.6.

Tổng hợp phân tích các yếu tố thuộc môi trường nội bộ DN......

71

Tóm tắt chương II.......................

73

Chương III : Hình thành chiến lược kinh doanh cho 74
Công ty xăng dầu phú thọ .......................................................
3.1.

Sứ mệnh, mục tiêu của Công ty................................................ 74


3.1.1.

Định hướng phát triển chung của Tổng công ty xăng dầu VN.... 74

3.1.2. Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của Công ty xăng dầu Phú thọ đến 77
năm 2015....................................................................................................

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

3.2. Lựa chọn phương án chiến lược cho Công ty xăng dầu Phú thọ 80
giai đoạn đến năm 2015.............................................................................
3.2.1.

Cơ sở lưạ chọn theo mô hình SWOT.

80

3.2.2.

Phân tích theo mô hình SWOT

80

3.2.3.


Các phương án chiến lược của Công ty đến năm 2015..............

83

3.3. Các giải pháp (chiến lược bộ phận) để thực hiện mục tiêu của các 86
phương án chiến lược..............................................................................
3.3.1

Các giải pháp Marketing.............................................................

3.3.2

Đầu tư, đổi mới công nghệ, thiết bị............................................. 88

3.3.3

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao...................................

3.3.4

Các giải pháp về tài chính............................................................ 90
Tóm tắt chương III.....................

Kết luận.................................................................................................
Tóm tắt luận văn
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


86
89
91
92


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

TàI LIệU THAM KHảO

1. Giáo trình Quản trị chiến lược, TS Nguyễn Văn Nghiến, ĐHBK Hà nội 2005.
2. Giáo trình Quản trị chiến lược, PGS.TS Ngô Kim Thanh và PGS.TS Lê Văn
Tâm, NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2009.
3. Marketing căn bản, Philip Kotler, NXB Thống kê 1997.
4. Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiƯp trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ
qc tÕ, TS. Vũ Trọng Lâm, NXB Chính trị Quốc gia 2006.
5. Quản trị chiến lược toàn cầu hóa kinh tế, PGS.TS Đào Duy Huân, NXB Thống
kê 2007.
6. Xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh con đường đến thành công, biên
dịch Nguyễn Cảnh Chắt, NXB Lao động xà hội, 2007.
7. Chiến lược và chính sách kinh doanh, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Thạc sỹ
Phạm Văn Nam, NXB Lao động xà hội, 2006.
8. WTO thuận lợi và thách thức cho các Doanh nghiệp Việt Nam, Nguyễn Thủy
Nguyên biên soạn, NXB Lao động xà hội, 2005.
9. Doanh nghiệp Việt nam hợp tác và liên kết trong hội nhập, PGS.TS Đinh Trọng
Thịnh và TS. Nguyễn Minh Phong, NXB Tài chính, 2007.
10. Hai mươi năm đổi mới cơ chế chính sách thương mại Việt nam, những thành

tựu và bài học kinh nghiƯm, TS. Lª Danh VÜnh, NXB ThÕ giíi, 2006.
11. Một số thông tin chuyên về đặc biệt về công nghiệp, vốn và đầu tư, Báo công
nghiệp Việt nam, năm 2007-2008-2009.
12. Mét sè thêi b¸o kinh tÕ 2007-2008-2009.
13. Mét sè trang báo điện tử : tuoitreonline ; dantri.com ; petrolimex.com.
14. Báo cáo tổng kết, báo cáo tài chính đà được kiểm toán qua các năm 2006,
2007, 2008 của Công ty.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

MÉu phiÕu sè 01 : PHIÕU LÊY ý KIÕN CHUYÊN GIA
Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài : Hoạch định
chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu Phú thọ giai đoạn 2010-2015. Để
đánh giá và phân tích mức độ ảnh hưởng của m«i tr­êng kinh doanh (mmoi tr­êng
vÜ m«) tíi doanh nghiƯp, tôi xin gửi đến anh (chị) phiếu khảo sát này và rất mong
anh (chị) vui lòng dành thời gian đóng góp giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ của anh (chị).
Họ và tê :..
Chức vụ : .
Đơn vị công tác :..
Anh (chị) cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đối với Công ty
xăng dầu Phú thọ. Xin anh (chị) đánh dấu vào ô thích hợp dưới đây :

Nội dung


Không

ít ảnh

ảnh

ảnh

ảnh

hưởng

hưởng

hưởng

nhiều

rất nhiều

hưởng
I. Yếu tố kinh tế
1. Môi trường tăng trưởng kinh tế nước ta sẽ ở
mức cao, đặc biệt giai đoạn sau khủng hoảng
2.Nhu cầu thiêu thụ xăng dầu tăng cao
3. Lạm phát, thiểu phát dẫn đến giá cả xăng
dầu biến động
II. Yếu tố chính trị, chính sách pháp luật
của Nhà nước
1. Chính phủ chú trọng xuất nhập khẩu xăng

dầu
2.Tăng vốn đầu tư
3. Cải thiƯn m«i tr­êng kinh doanh
4. ViƯt nam héi nhËp nỊn kinh tế thế giới
5. Hệ thống quản lý của Nhà nước còn quan

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

liêu, gây khó khăn cho doanh nghiệp
6. Luật doanh nghiệp, luật đầu tư,... được điều
chỉnh nhưng chưa hợp lý
7.Triển khai luật tại nhiều địa phương chưa
thống nhất
III. Yếu tố công nghệ
1. Công nghệ trên thế giới không ngừng phát
triển
2. Thiết bị đo lường, cột bơm, xuất, nhập lạc
hậu so với các nước
IV. Yếu tố văn hoá, xà hội, tự nhiên
1. Đời sống được cải thiện, xe cộ gia tăng
2. Tình trạng quan liêu nhũng nhiễu
3. Cạnht tranh trong đấu thầu không lành mạnh
V. Yếu tố kinh tế hội nhập
1. Chính phủ không còn bảo hộ cho các doanh
nghiệp trong nước

2. Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào VN
3. Cạnh tranh trong ngành quyết liệt

Ngày

tháng

năm 2009

(Người đóng ý kiến ký tên)

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

MÉu phiÕu sè 02 : PHIÕU LÊY ý KIÕN CHUYÊN GIA
Hiện nay, tôi đang thực hiện luận văn thạc sỹ với đề tài : Hoạch định
chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu Phú thọ giai đoạn 2010-2015. Để
đánh giá và phân tích mức độ ảnh hưởng của m«i tr­êng kinh doanh (mmoi tr­êng
vÜ m«) tíi doanh nghiƯp, tôi xin gửi đến anh (chị) phiếu khảo sát này và rất mong
anh (chị) vui lòng dành thời gian đóng góp giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn sự
giúp đỡ của anh (chị).
Họ và tê :..
Chức vụ : .
Đơn vị công tác :..
Anh (chị) cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đối với Công ty
xăng dầu Phú thọ. Xin anh (chị) đánh dấu vào ô thích hợp dưới đây :


Nội dung

Không

ít ảnh

ảnh

ảnh

ảnh

hưởng

hưởng

hưởng

nhiều

rất nhiều

hưởng
I.Công tác Marketing
1.Công ty đà có thương hiệu và uy tín trên địa
bàn tỉnh Phú thọ
2.Chưa có giải pháp tiếp thị chuyên nghiệp,
thích nghi nhanh với thị trường
II.Công nghệ và thiết bị

1.Công nghệ, thiết bị tiên tiến
2.áp dụng phần mềm tin học hiện đại vào quản

III.Công tác quản lý nhân lực
1.Ban giám đốc Công ty có kinh nghiệm, trình
độ
2.Cán bộ lÃnh đạo các phòng nghiệp vụ và các
đơn vị năng nổ trong công việc

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trÞ kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

3.Trình độ quản lý và kinh nghiệm các phòng
nghiệp vụ còn hạn chế
4.Hệ thống tuyển chọn, đào tạo cán bộ, công
nhân chưa bài bản
5.Thu nhập bình quân còn thấp, chưa có cơ chế
thu hút lao động có trình độ chuyên môn cao
IV.Công tác quản lý tài chính
1.Tài chính minh bạch
2.Quản lý chi phí còn nhiều bất cập
3.Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao
V.Công tác quản trị
1.Cơ chế quản lý còn nặng nề, hạn chế sức
sáng tạo
2.Các phòng chức năng chưa có tầm nhìn tổng

quát, chưa phát huy tác dụng tham mưu cho
ban giám đốc
3.Chưa có giải pháp quản lý chất lượng toàn
diện
4.Phong cách lÃnh đạo dân chủ, tập trung
5.Quan hệ trong công ty dân chủ, lÃnh đạo và
nhân viên có sự kính trọng và tin cậy lẫn nhau,
có tâm huyết xây dựng công ty

Ngày

tháng

năm 2009

(Người đóng ý kiến ký tên)

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trÞ kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

DANH MụC CáC BảNG BIểU
Bảng 1.1 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Ma trận EFE.
Bảng 1.2 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Ma trận IFE.
Bảng 1.3 : Ma trận SWOT để hình thành chiến lược.

Bảng 2.1 : Kết quả kinh doanh của Công ty xăng dầu Phú thọgiai đoạn 2004-2008.

B¶ng 2.2 : Tû lƯ thÊt nghiƯp cđa ViƯt nam qua 5 năm trở lại đây.
Bảng 2.3 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - môi trường vĩ mô.
Bảng 2.4 : Bảng tổng hợp các cơ hội và nguy cơ.
Bảng 2.5 : Bảng dự báo nguồn cung cấp hàng hóa giai đoạn 2009 -2015.
Bảng 2.6 : Cơ cấu lao động của Công ty xăng dầu Phú thọ.
Bảng 2.7 : Thu nhập bình quân ba năm trở lại đây.
Bảng 2.8 : Kết quả sản xuất kinh doanh trong mấy năm gần đây.
Bảng 2.9 : Bảng cân đối kế toán (tại thời điểm 31/12 của năm báo cáo).
Bảng 2.10 : Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE).
Bảng 2.11 : Bảng tổng hợp các điểm mạnh và điểm yếu.

Bảng 3.1 : Một số chỉ tiêu tài chính của Công ty đến năm 2015.
Bảng 3.2 : Dự báo xuất bán xăng dầu chính gian đoạn 2010-2015.
Bảng 3.3 : Dự báo xuất bán dầu mỡ nhờn, khí gas gian đoạn 2010-2015.
Bảng 3.4 : Phân tích chiến lược theo ma trận SWOT.
DANH MụC CáC hình vẽ
Hình 1.1 : Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh.
Hình 1.2: Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
Hình 1.3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael. Porter.
Hình 1.4: Ma trận chiến lược chính.
Hình 1.5 Ma trận MC. Kinsey.
Hình 1.6: Các chiến lược kinh doanh theo ma trận Mc.Kinsey.

Hình 2.1 : Mô hình tổ chức Công ty xăng dầu Phú thọ.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội


2007 - 2009

LờI CảM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện sau đại học, Viện PTTT
Kinh doanh và Công nghệ, Khoa Kinh tế và quản lý cùng các thầy cô giáo Trường
Đại học Bách khoa Hà nội đà tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và hoàn thiện đề tài nghiên cứu này.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng và cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Từ Sỹ Rùa đÃ
tận tình hướng dẫn,giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để xây dựng và
hoàn thiện đề tài.
Xin được cảm ơn ban lÃnh đạo, các phòng ban chuyên môn, các đơn vị của
Công ty và các doanh nghiệp bạn cung cấp số liệu và tạo điều kiện giúp đỡ tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đà chia
sẻ, động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Mặc dù tác giả đà có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi những
hạn chế, khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp chân thành
của các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu này hoàn
thiện hơn.
Ngày 16 tháng 11 năm 2009.
Người thực hiện

Vũ Thị Lan Phương

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội


2007 - 2009

Phần mở đầu

1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đà và đang có những bước
chuyển mình mạnh mẽ. Việt Nam đà là một thành viên của AFTA, APEC,
ASEAN, ASEM và gần đây nhất là WTO. Điều đó có nghĩa là Việt Nam ngày
càng tham gia hội nhập một cách sâu sắc và toàn diện vào nền kinh tế khu vực và
thế giới. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải thích ứng một cách
năng động với sự biến thiên của thời đại, phải tự làm mới mình để phù hợp với nhu
cầu thị trường, để chủ động đón nhận mọi thách thức của cạnh tranh.
Trong tình hình đó, Công ty Xăng dầu Phú Thọ là doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt nam đang trong tiến trình cổ phần hoá và phải
đối mặt víi sù héi nhËp m¹nh mÏ cđa nỊn kinh tÕ thế giới, để vượt qua những
thách thức và gặt hái thành công, Công ty phải có chiến lược kinh doanh hợp lý,
những giải pháp hỗ trợ phù hợp để đáp ứng nhu cầu thị trường và thích nghi những
biến động phức tạp của môi trường nhằm khẳng định thương hiệu của Ngành nói
chung và Công ty xăng dầu Phú thọ nói riêng.
Từ thực tế đó đề tài luận văn về: "Hoạch định chiến lược kinh doanh cho
Công ty xăng dầu Phú Thọ giai đoạn 2010- 2015 là một nhu cầu cấp thiết hiện
nay để có thể giúp cho Công ty chủ động, nâng cao hiệu quả kinh doanh và cạnh
tranh thành công trong tương lai.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công ty xăng dầu Phú thọ.
Phạm vi nghiên cứu: Công tác hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty
xăng dầu Phú thọ. Thực trạng kinh doanh của Công ty, những vấn đề bên trong và
bên ngoài.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Vận dụng các vấn đề lý luận và phương pháp luận về hoạch định chiến lược

kinh doanh trên cơ sở phân tích môi trường bên ngoài doanh nghiệp và thực trạng
tình hình doanh của Công ty, để từ đó đề ra chiến lược cho Công ty đến năm 2015.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

1


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp,
luận văn sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thống kê, phân tích, hệ thống, mô hình hóa, dự báo, nghiên
cứu tài liệu.
- Nguồn số liệu được lấy từ hai ngn:
+ Sè liƯu thø cÊp: LÊy tõ Ngµnh
+ Sè liƯu sơ cấp: Phiếu thăm dò ý kiến chuyên gia, điều tra thực tiễn..
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày thành
3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh.
Chương II: Phân tích các căn cứ hình thành chiến lược kinh doanh tại Công
ty xăng dầu Phú thọ.
Chương III: Hình thành chiến lược kinh doanh cho Công ty xăng dầu Phú
thọ đến năm 2015.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trÞ kinh doanh


2


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

Chương I
Cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh

1.1 . tổng quan về chiến lược và quản trị chiến lược kinh
doanh
1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Chiến lược là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Strategos dùng trong
quân sự. Nhà lý luận quân sự thời cận đại Clawzevit cũng cho rằng: chiến lược
quân sự là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để giành chiến thắng.
Ngày nay, thị trường là nơi diễn ra cạnh tranh gay gắt, vì thế chiến lược
cũng được áp dụng trong các thuật ngữ kinh tế. Từ thập kỷ 60 thế kỷ XX chiến
lược được ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ Chiến lược kinh
doanh ra đời.
Tuy nhiên, quan niệm về chiến lược kinh doanh cũng được phát triển dần
theo thời gian và có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
Tiếp cận về phía cạnh tranh, một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến
lược kinh doanh là một nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh tranh.
- Theo Micheal.E.Porter: Chiến lược kinh doanh là một nghệ thuật xây
dựng các lợi thế cạnh tranh để phòng thủ.
- Theo K.Ohmae:Mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại những
điều thuận lợi nhất cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác
định đúng ranh giới của sự thoả hiệp và ông nhấn mạnh Không có đối thủ cạnh

tranh thì không cần chiến lược, mục đích duy nhất của chiến lược là đảm bảo
giành thắng lợi bền vững đối với đối thủ cạnh tranh.
Theo hướng tiếp cận khác, có một nhóm tác giả cho rằng chiến lược là tập
hợp các kế hoạch làm cơ sở hướng dẫn các hoạt động:
- Nhóm tác giả Garry D.Smith, DannyR, Amold, Bopby G.Bizrell trong
cuốn Chiến lược và sáng lược kinh doanh cho rằng: Chiến lược được định ra
như là kế hoạch hoặc sơ đồ tác nghiệp tổng quát dẫn dắt hoặc định hướng tổ chức

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

3


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

đi đến mục tiêu mong muốn. Kế hoạch tác nghiệp tổng quát này tạo cơ sở cho các
chính sách (định hướng cho việc thông qua quyết định) và các thủ pháp tác
nghiệp.
Theo Alfred Chandler (trường đại học Harward): Chiến lược kinh doanh
bao hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản và dài hạn của ngành, đồng thời lựa
chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực thiết yếu
để thực hiện các mục tiêu đó.
Từ cách tiếp cận trên có thể định nghĩa chiÕn l­ỵc kinh doanh nh­ sau:
‘’ChiÕn l­ỵc kinh doanh cđa doanh nghiệp là trong điều kiện kinh tế thị trường,
căn cứ vào điều kiện khách quan và chủ quan, vào nguồn lực mà doanh nghiệp có
thể định ra mưu lược biện pháp đảm bảo sự tồn tại, phát triển ổn định, lâu dài theo
mục tiêu phát triển mà doanh nghiệp đà đặt ra.
Chiến lược kinh doanh phản ánh kế hoạch hoạt động của đơn vị kinh doanh

bao gồm các mục tiêu, các giải pháp và các biện pháp để đạt được mục tiêu đó.
Chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu trước mắt
và lâu dài, tổng thể và bộ phận, là một điều hết sức quan trọng và cần thiết. Mục
đích của việc hoạch định chiến lược kinh doanh là dự kiến tương lai trong hiện
tại. Tuy nhiên, quá trình đó phải có sự kiểm soát chặt chẽ, hiệu chỉnh trong từng
bước đi. Một chiến lược vững mạnh luôn cần đến khả năng điều hành linh hoạt, sử
dụng được các nguồn lực vật chất, tài chính vµ con ng­êi thÝch øng.
Nh­ vËy, cã thĨ hiĨu chiÕn lược là phương thức mà các công ty sử dụng để
định hướng tương lai nhằm đạt được những thành công. Chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp được hiểu là tập hợp thống nhất các mục tiêu, các chính sách và sự
phối hợp hoạt động của các đơn vị kinh doanh trong chiến lược tổng thể của doanh
nghiệp.
1.1.2. Các yêu cầu của chiến lược kinh doanh
Chiến lược kinh doanh cần phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
- Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ những mục tiêu cơ bản cần phải đạt
được trong từng thời kỳ và cần phải quán triệt ở mọi cấp, mọi lĩnh vực hoạt động
trong doanh nghiệp.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

4


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

- Chiến lược kinh doanh phải khả thi : Nội dung, mục tiêu của chiến lược phải
phù hợp với thùc tÕ cđa doanh nghiƯp, phï hỵp víi lỵi Ých của mọi người trong
doanh nghiệp, phù hợp với các mục tiêu của doanh nghiệp.

- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa và kết hợp một cách tối
ưu việc khai thác và sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong kinh doanh
nhằm phát huy được những lợi thế, nắm bắt những cơ hội để giành ưu thế trong
cạnh tranh.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải có tính linh hoạt đáp ứng theo
sự thay đổi của môi trường.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo được sự an toàn trong kinh doanh cho
doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh trong một quá trình
liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh.
- Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp được lập ra đối với các doanh
nghiệp.
1.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với các doanh nghiƯp
- Gióp doanh nghiƯp nhËn thÊy râ mơc ®Ých, hướng đi của mình trong từng thời
kỳ, làm cơ sở cho mọi hoạt động. Nó giúp doanh nghiệp có thể chủ động hơn thay
vì bị động trong việc vạch rõ tương lai của mình.
- Làm cho mọi thành viên của doanh nghiệp thấu hiểu được những việc phải
làm va cam kết thực hiện nó. Điều đó có thể tạo ra sự ủng hộ và phát huy năng lực
sẵn có của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, làm rõ trách nhiệm của
từng cá nhân.
- Giúp doanh nghiệp khai thách những ưu thế cạnh tranh trên thương trường để
tạo lợi thế cạnh tranh, qua đó các thành viên có thái độ tích cực với những sự thay
đổi từ môi trường bên ngoài.
- Giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả tài sản hữu hình và vô hình. Chẳng
hạn, trong chiến lược kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp phải có đồng phục, logo,
các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao... những điều đó sẽ tạo ra sức
mạnh cạnh tranh và đó là tài sản vô hình của doanh nghiệp.

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


5


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

- Làm tối thiểu hoá các rủi ro đối với các doanh nghiệp.
- Là cơ sở, căn cứ để lựa chọn phương án kinh doanh, phương án đầu tư, đổi
mới công nghệ, mở rộng thị trường...
Như vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại, ứng phó được những thay đổi thường
xuyên diễn tra trên thị trường, muốn giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh khốc
liệt thì phải có chiến lược kinh doanh phù hợp. Điều đó một lần nữa khẳng định :
Chiến lược kinh doanh là yếu tố không thể thiếu đối với sự tồn tại của doanh
nghiệp trong cơ chế thị trường.
1.1.4. Quản trị chiến lược
1.1.4.1. Khái niệm, vai trò của quản trị chiến lược
Quản trị chiến lược có thể định nghĩa như là một nghệ thuật và khoa học
thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức năng cho phép
một tổ chức đạt được các mục tiêu đề ra. Quản trị chiến lược tập trung vào việc
hợp nhất việc quản trị, tiếp thị, tài chính kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển và
các hệ thống thông tin các lĩnh vực kinh doanh để đạt được thành công của tổ
chức.
Trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động như hiện nay,
thường tạo ra những cơ hội và nguy cơ bất ngờ, quá trình quản trị chiến lược giúp
chúng ta nhận biết được cơ hội và nguy cơ trong tương lai, các doanh nghiệp xác
định rõ hướng đi, vượt qua những thử thách trong thương trường, vươn tới tương
lai bằng nỗ lực của mình. Việc nhận thức kết quả mong muốn và mục đích trong
tương lai giúp cho nhà quản trị cũng như nhân viên nắm được việc gì cần làm để
đạt được thành công. Như vậy sẽ khuyến khích cả hai nhóm đối tượng nói trên đạt

được những thành tích ngắn hạn, nhằm cải thiện tốt hơn phúc lợi lâu dài của doanh
nghiệp.
Quá trình quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp gắn kết được kế hoạch đề
ra và môi trường bên ngoài, sự biến động càng lớn doanh nghiệp càng phải cố
gắng chủ động. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải xây dựng
cho mình hệ thống quản trị chiến lược có tính thích ứng, thay đổi cùng với sự biến
động của thị trường. Do vậy quản trị chiến lược đi theo hướng hành động hướng

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

6


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

tới tương lai, không chấp nhận việc đi theo thị trường, mà nó có tác động thay đổi
môi trường kinh doanh.
Nhờ việc vận dụng quá trình quản trị chiến lược đà đem lại cho công ty
thành công hơn, do đoán được xu hướng vận động của thị trường, doanh nghiệp sẽ
gắn liền các quyết định đề ra với điều kiện môi trường liên quan. Thành quả thu
được là những con số về doanh thu, lợi nhuận và mức độ gia tăng cổ phiếu trên thị
trường... Do sự biến động và phức tạp trong môi trường ngày càng tăng, các doanh
nghiệp cần phải cố gắng chiếm được vị thế chủ động, tăng thêm khả năng ngăn
chặn những nguy cơ của tổ chức, tối thiểu hoá rủi ro.
Tóm lại, quản trị chiến lược là một sản phẩm của khoa học quản lý hiện đại
dựa trên cơ sở thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm của rất nhiều công ty. Tuy vậy mức
độ thành công của mỗi doanh nghiệp lại phụ thuộc vào năng lực triển khai, thực
hiện, kiểm soát của hệ thống bên trong và được xem như là nghệ thuật trong quản

trị kinh doanh.
1.1.4.2. Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh
Quản trị chiến lược gồm có ba giai đoạn :
Hình 1.1 : Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh
Hoạch đinh

Tổ

chức

chiến lược

thực hiện

Đánh

giá,

điều chỉnh

a. Hoạch định chiến lược
Thiết lập chiến lược gồm việc phát triển nhiệm vụ kinh doanh, xác định các cơ
hội, nguy cơ đến với tổ chức từ bên ngoài, chỉ rõ các điểm mạnh, điểm yếu bên
trong, thiết lập các mục tiêu dài hạn, tạo ra các chiến lược thay thế và chọn ra các
chiến lược đặc thù để theo đuổi.
b. Thực hiện chiến lược
Hình thành hoặc xây dựng chiến lược là chưa đủ đối với các nhân viên của
tổ chức mà cần phải thực hiện chiến lươc. Thực hiện chiến lược là quá trình đưa ra

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh


7


Khoa Kinh tế và Quản lý - ĐHBK Hà Nội

2007 - 2009

những chiến lược khác nhau của tổ chức vào thực thi. Các biện pháp thực hiện
những cấp khác nhau của chiến lược được gắn chặt với việc xây dựng chiến lược.
c. Đánh giá, điều chỉnh
Giai đoạn cuối của quản lý chiến lược là đánh giá chiến lược. Tất cả chiến
lược tuỳ thuộc vào thay đổi tương lai vì các yếu tố bên trong và bên ngoài thay đổi
đều đặn. Ba hoạt động chính yếu của giai đoạn này là : (1) xem xét lại các yếu tố
là cơ sở cho các chiến lược hiện tại, (2) đo lường các thành tích, (3) thực hiện các
hoạt động điều chỉnh. Giai đoạn đánh giá chiến lược là cần thiết vì thành công và
hiện tại không đảm bảo cho thành công tương lai. Sự thành công luôn tạo ra các
vấn đề mới khác, các tổ chức có tư tưởng thoả mÃn phải trả giá cho sự tàn lụi.
1.2. Hoạch định chiến lược kinh doanh
1.2.1. Khái niệm
Trong kinh doanh, hoạch định chiến lược chỉ được bắt đầu nghiên cứu một
cách thực sự từ những năm 1950 của thế kỷ 20. Năm 1960, IgoAnsoff đà cho xuất
bản các công trình nghiên cứu của mình về chiến lược kinh doanh. Những năm
1970 vấn đề chiến lược kinh doanh đà được phát triển mạnh mẽ bởi các nghiên
cứu của nhóm tư vấn Boston BCG, nhóm GE. Từ năm 1980 các công trình nghiên
cứu của Michael Porter về chiến lược kinh doanh đà thu hút sự chú ý của nhiều
doanh nghiệp. Từ năm 1990 đến nay, hoạch định chiến lược kinh doanh đà trở nên
phổ biến trong kinh doanh hiện đại. Trong các công trình nghiên cứu, các tác giả
đà đưa ra các định nghĩa về hoạch định chiến lược kinh doanh khác nhau, tuỳ theo
cách tiếp cận. Tuy nhiên, về cơ bản có thể hiểu khái niệm hoạch định chiến lược

kinh doanh như sau:
Hoạch định chiến lược kinh doanh là một quá trình tư duy nhằm tạo lập chiến
lược kinh doanh trên cơ sở nghiên cứu và dự báo các thông tin cơ bản về môi
trường kinh doanh. Hoạch định chiến lược kinh doanh nhằm vào một thời gian,
thông thường là từ năm năm trở lên, do vậy nó phải dựa trên cơ sở dự báo dài hạn.
Hoạch định chiến lược kinh doanh cũng là giai đoạn khởi đầu của quá trình hoạch
định trong doanh nghiệp đồng thời là một chức năng của quản trị chiến lược. Giai
đoạn hoạch định chiến lược kinh doanh bao gồm việc phát triển nhiệm vụ, chức

Vũ Thị Lan Phương - Luận văn thạc sỹ Quản trị kinh doanh

8


×