Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

Phân tích hiện trạng kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp của các công ty kinh doanh hạ tầng trên địa bàn tỉnh đồng nai và một số giải pháp nâng cao chất lượng của dịch vụ này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 243 trang )

.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-----------------------------------------------

HỒNG VĂN TRƯƠNG

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KINH DOANH
HẠ TẦNG KCN CỦA CÁC CÔNG TY KINH
DOANH HẠ TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐỒNG NAI VÀ MỘT SỐ GAIIR PHÁP NÂNG
CAO CHẤT LƯỢNG CỦA DỊCH VỤ NÀY

LUẬN VĂN CAO HỌC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

Hà Nội - 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------------------------

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KINH DOANH HẠ TẦNG KHU
CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH HẠ
TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA DỊCH VỤ NÀY
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH



HOÀNG VĂN TRƯƠNG
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ LÃ VĂN BẠT

HÀ NỘI - 2008

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đây là sản phẩm mà bản thân Tác giả đã nỗ lực
tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Lã Văn Bạt.
Tất cả số liệu trong Luận văn đều có nguồn trích dẫn rõ ràng và phần
lớn được cung cấp từ dữ liệu của Ban Quản lý các khu cơng nghiệp Đồng Nai,
nơi Tác giả đang cơng tác.

Tác giả

Hồng Văn Trương

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin trân trọng cảm ơn đến quý Thầy, Cô giảng viên Khoa Kinh
tế và Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình giảng dạy và

giúp đỡ trong suốt quá trình theo học Chương trình Cao học Quản trị Kinh
doanh niên khóa (2006-2008).
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy: Tiến sĩ Lã Văn Bạt đã tận
tâm hướng dẫn và chỉ dẫn Tác giả trong suốt quá trình theo học và thực hiện
hoàn thành luận văn này.
Với sự nỗ lực và cố gắng của bản thân, do thời gian và trình độ cịn
hạn chế, nên Luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong
muốn nhận được sự góp ý, chỉ dẫn chân thành của quý Thầy, Cô giảng viên
và các bạn học nhằm bổ sung, hoàn thiện Đề tài.
Xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 11 năm 2008.
Tác giả

Hoàng Văn Trương

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Suất đầu tư (vốn/diện tích, vốn /dự án) giai đoạn 2001-2008
...................................................................................................................................Trang 44
Bảng 2: Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Đồng Nai (1990-2007)..........................61
Bảng 3: Dân số, lao động qua các năm (2001-2006)........................................................61
Bảng 4: Tổng hợp tình hình kinh doanh hạ tầng KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
(Tính đến 30/6/2008)............................................................................................................71
Bảng 5: Tổng hợp tình hình xây dựng hạ tầng KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (Tính

đến 30/6/2008)......................................................................................................................75
Biểu đồ 1: Thu hút vốn đầu tư FDI qua các năm(1995-2007)........................................45
Biểu đồ 2: phân bố lao động tại các KCN năm 2007.......................................................63
Biểu đồ 3: Thống kê số lượng KCN (1995-2007).............................................................66
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Khái niệm sản phẩm...................................................................................Trang 3
Hình 2: Quản lý theo quá trình.........................................................................................13
Hình 3: Chu trình P-D-C-A………………..........................................................................16
Hình 4: Sự tiến triển của các phương thức quản lý chất lượng.....................................19
Hình 5: Biểu đồ Pareto.......................................................................................................20
Hình 6: Biểu đồ phân tán...................................................................................................21
Hình 7: Biểu đồ nhân quả..................................................................................................22
Hình 8: Quy trình đầu tư vào khu cơng nghiệp của các nhà đầu tư.............................53

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
- CWQC (Company Wide Quality Control): Kiểm Sốt Chất Lượng Tồn Cơng Ty.
- Cause: Ngun nhân.
- ISO (The International Oganization for Standardization): Tổ chức Quốc tế về Tiêu
chuẩn hóa.
- I (Inspection): Kiểm tra chất lượng.
T
8
3

- JIT (Just-in-time): Hệ thống vừa đúng lúc.

- Effect: Kết quả.
- FDI (Foreign Direct Investerment): Vốn đầu tư trưc tiếp nước ngoài.
- GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội.
- PDCA (Plan-Do-Check-Action): Lập kế hoạch-Triển khai-Kiểm tra-Khắc phục.
- QC (Quality Control): Kiểm soát chất lượng.
T
8
3

- QA (Quality Assurance): Đảm bảo chất lượng.
T
8
3

- TBT (Technical Barriers to Trade): Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại.
- TPM (Total preventive maintenance): phương pháp bảo dưỡng dự phịng tồn diện.
- TQC (Total Quality Control): Kiểm sốt Chất lượng Tồn diện.
T
8
3

- TQM (Total Quality Management): Quản lý chất lượng toàn diện.
- SPC (Statistical Process Control): Phương pháp kiểm soát chất lượng bằng thống kê.
- SQC (Statistical Quality Control): Quản lý chất lượng bằng thống kê.
- WTO (Wold Trade Organization): Tổ chức thương mại Thế giới.
- DNTN: Doanh nghiệp tư nhân.
- ĐTNN: Đầu tư nước ngồi.
- NSTP: Nơng sản thực phẩm.
- LD: Liên doanh.
- GTSXCN: Giá trị sản xuất công nghiệp.

- KCN: Khu công nghiệp.
- KCX: Khu chế xuất.
- XNDV: Xí nghiệp Dịch vụ.
- TNHH: Trách nhiệm Hữu hạn.
- TP: Thành phố
- TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam.
- UBND: Ủy ban Nhân dân.

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG………..…………………………………………Trang 1
1.1. Chất lượng sản phẩm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm.……………………………………………………...…………..……………....1
1.1.1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm..……………………………….……… 1
1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm……………..................6
1.2. Hệ thống quản lý chất lượng………..………………………...…………… 10
1.2.1. Khái niệm về quản lý chất lượng sản phẩm.…………….……………… 10
1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng………………………………………..11
1.2.3. Các phương pháp quản lý chất lượng chủ yếu……………….………… 14
1.2.4. Các công cụ để quản lý chất lượng………………………………………. 19
1.2.5. Hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp………...…………… 23
1.2.6. Vai trò của quản lý chất lượng trong nền kinh tế thị trường và thời kỳ
hội nhập…………………………………………………………...………………… 25
1.3. Chất lượng sản phẩm hạ tầng cơ sở trong khu cơng nghiệp nói

chung…………..…………………………………………………….…………….. .27
1.3.1. Các loại sản phẩm hạ tầng cơ sở đối với một khu công nghiệp……… 28
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm hạ tầng cơ sở……… 35
1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng hạ tầng cơ sở và phương pháp đo
lường………………………………………………………………………………… 37
1.3.4. Một số chính sách chất lượng của các công ty kinh doanh hạ tầng khu
công nghiệp.....................................................................................................39
CHƯƠNG 2 – PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KINH DOANH HẠ TẦNG CỦA
CÁC CƠNG TY KINH DOANH HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH ĐỒNG NAI…………………………………………….…….…Trang 43
2.1. Hiện trạng phát triển các KCN Đồng Nai……..……………………….…43
2.1.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư………………....................................……43
2.1.2. Phân tích các điều kiện thu hút vốn đầu tư ở Đồng Nai.......................46
2.2. Giới thiệu tóm tắt các Cơng ty kinh doanh hạ tầng KCN Đồng Nai.....67
2.2.1. Tên các Công ty.....................................................................................67
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ chung của các công ty kinh doanh hạ tầng KCN
và đặc điểm kinh doanh...................................................................................68
2.2.3. Các loại sản phẩm của công ty kinh doanh hạ tầng KCN, đặc điểm sản
phẩm, chức năng của sản phẩm......................................................................70
2.2.4. Kết quả về tình hình kinh doanh hạ tầng KCN của các cơng ty kinh
doanh hạ tầng KCN ở Đồng Nai.....................................................................71

Hồng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


2.3. Phân tích hiện trạng chất lượng dịch vụ của các công ty kinh doanh hạ
tầng KCN cung cấp........................................................................................73
2.3.1. Những kết quả đạt được........................................................................73

2.3.2. Phân tích về hạ tầng kỹ thuật................................................................76
2.3.3. Phân tích về dịch vụ .............................................................................84
2.4. Tóm tắt ưu điểm và những tồn tại chính về chất lượng dịch vụ hạ tầng
KCN ở Đồng Nai ............................................................................................88
CHƯƠNG 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
KINH DOANH HẠ TẦNG CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH HẠ TẦNG
KHU CÔNG NGHIỆP..........................................................................Trang 91
3.1. Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai đến năm 2020...... 91
3.2. Yêu cầu nhiệm vụ nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh hạ tầng
KCN.................................................................................................................96
3.2.1. Nhiệm vụ hiện nay.................................................................................96
3.2.2. Nhiệm vụ lâu dài (đến 2020).................................................................97
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh hạ
tầng của các công ty kinh doanh hạ tầng KCN............................................97
3.3.1. Giải pháp 1: Thành lập phịng kiểm sốt và cải tiến chất lượng hạ tầng
và dịch vụ.........................................................................................................97
3.3.2. Giải pháp 2: Giải pháp Quy hoạch....................................................100
3.3.3. Giải pháp 3: Giải pháp Tài chính......................................................101
3.3.4. Giải pháp 4: Giải pháp thu hút Đầu tư hướng dich vụ.....................103
3.3.5. Giải pháp 5: Giải pháp từng bước xây dựng sản phẩm hạ tầng kỹ thuật
và dịch vụ hỗ trợ của các công ty kinh doanh hạ tầng KCN theo hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000......................................104
3.4. Khả năng thực hiện của các giải pháp.................................................108
3.5. Tình trạng triển khai.............................................................................108
U

U

U


U

U

U

U

U

U

U

TĨM TẮT LUẬN VĂN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC (KÈM THEO)

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


PHẦN MỞ ĐẦU
Qua gần 20 năm xây dựng và phát triển các khu công nghiệp tỉnh
Đồng Nai đã đạt được những kết quả to lớn về thu hút đầu tư vào khu công
nghiệp (KCN), nhất là thu hút vốn đầu tư nước ngồi, thúc đẩy nhanh q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần quan trọng vào tăng trưởng
kinh tế, dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nơng
nghiệp; góp phần đổi mới cơng nghệ, cơng nghiệp hóa nơng thơn, phát triển

các hoạt động dịch vụ và các lĩnh vực khác, đóng góp ngày càng lớn cho ngân
sách Tỉnh.
Tuy nhiên, các trên địa bàn tỉnh Đồng Nai hiện nay phát triển nhanh
về số lượng các khu công nghiệp (KCN), nhưng năng lực cung cấp và chất
lượng sản phẩm hạ tầng cung cấp gọi chung là chất lượng sản phẩm hạ tầng
KCN (hạ tầng giao thơng-thốt nước, cấp điện, cấp nước, dịch vụ ngân hàng,
bảo hiểm, vận chuyển, tư vấn pháp lý... ) có hiện tượng chưa thực hiện theo
dự án và chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư vào KCN.
Do đó, thực tế đặt ra hiện nay đối với các cấp lãnh đạo tỉnh Đồng Nai
và các nhà tư vấn đầu tư vào KCN cũng như Ban Giám đốc các công ty đầu tư
kinh doanh hạ tầng KCN là cần khảo sát, đánh giá lại hiện trạng đầu tư kinh
doanh hạ tầng và mức độ đáp ứng dịch vụ KCN đối với các nhà đầu tư, để có
kế hoạch phát triển các KCN Đồng Nai trong giai đoạn tới và có định hướng
chất lượng dịch vụ kinh doanh hạ tầng cần đạt được trong giai đoạn này.
Trong vai trò là một nhà quản lý, một nhà tư vấn về các hoạt động đầu
tư vào KCN, thường xuyên tiếp xúc với các nhà đầu tư và với các công ty
kinh doanh hạ tầng, sinh viên mong muốn với những kiến thức về chuyên
ngành quản lý tiếp thu trong quá trình học và kinh nghiệm thực tiễn của mình,
thơng qua luận văn này sẽ đóng góp được phần nào việc nhìn nhận và đưa ra
một số giải pháp về việc đảm bảo và nâng cao chất lượng hạ tầng KCN.

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


1. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Giúp các nhà đầu tư, các Công ty kinh doanh hạ tầng KCN, cơ quan
quản lý nhà nước có cái nhìn tổng qt về tình hình cho thuê lại đất, năng lực
cung cấp và chất lượng các dịch vụ đi kèm (hạ tầng giao thơng – thốt nước,

cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, chất thải rắn, dịch vụ KCN…) ở các
KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Làm cơ sở cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào các KCN ở Đồng Nai sẽ
tìm được mơi trường thuận lợi, phù hợp để tiến hành đầu tư sản xuất - kinh
doanh đạt hiệu quả.
Hướng các Công ty Đầu tư Kinh doanh hạ tầng KCN phát triển theo
hướng kinh doanh hạ tầng KCN một cách bền vững.
Giúp cơ quan quản lý nhà nước quản lý chặt chẽ hơn về tiến độ và
định hướng phát triển các KCN trên địa bàn Tỉnh trong giai đoạn tới (20152020).
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Đề tài là năng lực cung cấp và chất lượng
cung cấp các sản phẩm hạ tầng cơ sở và dịch vụ phục vụ cho hoạt động KCN
của các công ty kinh doanh hạ tầng KCN. Hiện nay tỉnh Đồng Nai có 27 KCN
chính thức đi vào hoạt động, trên cơ sở đó sinh viên tập trung vào một số
KCN có diện tích lớn và tỷ lệ đất lấp đầy cao (22 KCN) đã đi vào hoạt động
tương đối ổn định làm cơ sở xem xét, đánh giá.
3. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp thống kê, thu thập số liệu, so
sánh, và vận dụng các lý thuyết về quản trị chất lượng kinh doanh dịch vụ;
khoa học quản lý, khoa học Marketing, biểu đồ, bảng biểu, bản đồ minh họa,
… để xem xét, đánh giá và đưa ra đề xuất.

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


4. Nội dung của đề tài.
Luận văn được viết thành các chương sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất lượng sản phẩm và Quản lý chất

lượng.
Chương 2: Phân tích hiện trạng kinh doanh hạ tầng của các Công ty kinh
doanh hạ tầng khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ kinh doanh hạ
tầng của các công ty kinh doanh hạ tầng khu cơng nghiệp.

Hồng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------------------------

PHỤ LỤC
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC

PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG KINH DOANH HẠ TẦNG KHU
CÔNG NGHIỆP CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH HẠ
TẦNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI VÀ MỘT SỐ GIẢI
PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA DỊCH VỤ NÀY
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

HOÀNG VĂN TRƯƠNG
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ LÃ VĂN BẠT

HÀ NỘI - 2008

Hoàng Văn Trương


Luận văn cao học QTKD 2008


- PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ KCN ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH ĐỒNG NAI (Số liệu tính đến thàng 6/2008)......................Trang 1
- PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN DOANH NGHIỆP TỪ THÁNG
(6/2006-6/2008)............................................................................................. 17
- PHỤ LỤC 3: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA
CÁC CÔNG TY KINH DOANH HẠ TẦNG KCN CUNG CẤP................. 59
- PHỤ LỤC 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KINH
DOANH HẠ TẦNG KCN (Tính đến ngày 30/6/2008)................................. 94
- PHỤ LỤC 5A: THÔNG TIN TỔNG QUÁT 27 KCN ĐỒNG NAI (NƯỚC
NGỒI) - Đến 19/6/2008.
- PHỤ LỤC 5B: THƠNG TIN TỔNG QUÁT 27 KCN ĐỒNG NAI (VIỆT
NAM) - Đến 19/6/2008.
- PHỤ LỤC 6: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN VIỆT NAM
(Tính đến tháng 12/2007).

Hồng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


PHỤ LỤC 2
BẢNG KHẢO SÁT Ý KIẾN DOANH NGHIỆP TỪ THÁNG (6/2006-6/2008)


1


PHỤ LỤC 1
TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ KCN ĐIỂN HÌNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
ĐỒNG NAI (Số liệu tính đến thàng 6/2008)
1. KCN Amata:
Thành lập theo Giấy phép số 1100/GP ngày 31/12/1994 (giai đoạn 1)
và Giấy phép số 1100/GPĐC2 ngày 02/10/2002 (giai đoạn 2) của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, vị trí tại Phường Long Bình, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng
Nai.
Tổng diện tích là 494 ha trong đó diện tích dùng cho thuê là 314,08 ha,
diện tích đã cho thuê là 190,44 ha (chiếm 60,63% diện tích đất dùng cho th)
do Cơng ty LD phát triển KCN Long Bình hiện đại (liên doanh giữa Công ty
Sonadezi và Công ty Amata Corp. Public-Thái Lan) đầu tư hạ tầng với tổng
vốn đã đầu tư hạ tầng là 33,62 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư : Máy vi tính và phụ kiện, thực phẩm, chế
biến thực phẩm, chế tạo, lắp ráp điện, cơ khí, điện tử, sản phẩm da, dệt, may
mặc, len, giầy dép, hàng nữ trang, mỹ nghệ, mỹ phẩm, dụng cụ thể thao, đồ
chơi, sản phẩm nhựa, bao bì, sản phẩm công nghiệp từ cao su, gốm sứ, thủy
tinh, kết cấu kim loại, vật liệu xây dựng, sản xuất phụ tùng, chế tạo ô tô, dược
phẩm, nông dược, thuốc diệt cơn trùng, hố chất, sợi PE, hạt nhựa, bột màu
cơng nghiệp…

(Hình 1: KCN Amata, TP. Biên Hịa)

Hồng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


2


2. KCN Biên Hòa II:
Thành lập theo Quyết định số 347/TTg ngày 08/6/1995 của Thủ tướng
Chính phủ, vị trí tại Phường Long Bình Tân và An Bình, thành phố Biên Hịa,
tỉnh Đồng Nai.
Tổng diện tích là 365 ha trong đó diện tích dùng cho thuê là 261 ha,
diện tích đã cho thuê là 261 ha (chiếm 100% diện tích đất dùng cho th), do
Cơng ty phát triển KCN Biên Hịa (Sonadezi) đầu tư hạ tầng với tổng vốn đã
đầu tư hạ tầng là 15,82 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Thực phẩm, chế biến nông sản thực phẩm,
may mặc, dệt sợi, hàng nữ trang, mỹ nghệ, mỹ phẩm, giày dép, dụng cụ thể
thao, bao bì, sản phẩm cơng nghiệp từ cao su, gốm sứ, thủy tinh, lắp ráp điện
tử, sản xuất dây điện, đồ điện gia dụng, vật liệu xây dựng, chế biến gỗ, sản
xuất phụ tùng, lắp ráp xe gắn máy, ô tô, dược phẩm, dụng cụ y tế, nông dược,
hạt nhựa, sản phẩm từ nhựa, hàng kim khí, kết cấu kim loại, máy, thiết bị
cơng nghiệp…

(Hình 2: KCN Biên Hịa II, TP. Biên Hịa)

Hồng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


3

3. KCN Gò Dầu:
Thành lập theo Quyết định số 622/TTg ngày 18/10/1995 của Thủ tướng
Chính phủ, vị trí tại xã Phước Thái, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai.
Tổng diện tích là 184 ha trong đó diện tích dùng cho th là 136,7 ha,
đã cho thuê hết 100% đất công nghiệp, do Cơng ty phát triển KCN Biên Hịa

(Sonadezi) đầu tư hạ tầng với tổng vốn đã đầu tư hạ tầng là 7,62 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, cơ khí
chính xác, sản xuất và sửa chữa xe máy, thiết bị, dệt, may, nhuộm, điện, điện
tử, hóa chất cơng nghiệp, nơng nghiệp và thực phẩm, chế biến thực phẩm,
nông sản và các ngành cơng nghiệp khác khơng gây ơ nhiễm nặng…

(Hình 3: KCN Gò Dầu, H. Long Thành)
4. KCN Loteco:
Thành lập theo Giấy phép số 1537/GP ngày 10/4/1996 của Bộ Kế
hoạch và Đầu tư, vị trí tại phường Long Bình, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng
Nai.
Tổng diện tích là 100 ha trong đó diện tích dùng cho th là 72 ha, diện
tích đã cho thuê là 72 ha (chiếm 100% diện tích đất dùng cho thuê), do Công
ty phát triển KCN Long Bình (liên doanh giữa tập đồn Sojitz-Nhật Bản và
Cơng ty Thái Sơn trực thuộc Bộ Quốc Phòng) đầu tư hạ tầng với tổng vốn đã
đầu tư hạ tầng là 20,01 triệu USD.

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


4

Ngành nghề thu hút đầu tư: Máy tính điện tử và các thiết bị ngoại vi,
chế tạo và lắp ráp các sản phẩm cơ khí, điện tử, dây dẫn,dây cáp, chế tạo phụ
tùng ô tô và các phương tiện vận tải, chế tạo xe gắn máy và các phụ tùng,
công nghiệp dệt, may, da, giày, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất dụng
cụ y khoa, sản phẩm nhôm, kim khí, gốm sứ, …


(Hình 3: KCN Loteco, TP. Biên Hịa)
5. KCN Hố Nai:
Thành lập theo Quyết định số 278/QĐ-TTg ngày 08/4/1998 của Thủ
tướng Chính phủ, vị trí tại xã Hố Nai 3 & Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh
Đồng Nai.
Tổng diện tích là 497 ha trong đó diện tích giai đoạn 1 là 226 ha, giai
đoạn 2 là 271 ha. Đến nay, diện tích đã cho thuê của giai đoạn 1 là 129,29 ha
(chiếm 85,53% diện tích đất dùng cho thuê), do Công ty Cổ phần KCN Hố
Nai đầu tư hạ tầng với tổng vốn đã đầu tư hạ tầng là 4,87 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Công nghiệp may mặc, lắp ráp các linh
kiện điện, điện tử, cơ khí lắp ráp xe ơ tơ, mơ tơ, cơng nghiệp hương liệu, hóa
mỹ phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng, trang thiết bị nội thất, chế biến sản
phẩm gỗ, công nghiệp điện gia dụng, dịch vụ ngân hàng bưu điện, dịch vụ
kho bãi, nhà xưởng cho thuê.

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


5

(Hình 4: KCN Hố Nai, TP. Biên Hịa)
6. KCN Sơng Mây:
Thành lập theo Quyết định số 269/QĐ-TTg ngày 07/4/1998 của Thủ
tướng Chính phủ, vị trí tại xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai.
Tổng diện tích giai đoạn I là 250 ha trong đó diện tích dùng cho th là
178,13 ha, diện tích đã cho thuê là 131,89 ha (chiếm 74,04% diện tích đất
dùng cho th), do Cơng ty liên doanh phát triển KCN Sông Mây đầu tư hạ
tầng với tổng vốn đã đầu tư hạ tầng là 6,41 triệu USD. Hiện nay đang làm thủ

tục mở rộng giai đoạn 2 với diện tích 224 ha.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Gia cơng cơ khí, lắp ráp điện tử, chế biến
thực phẩm, dược phẩm, da giầy, may mặc…

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


6

(Hình 5: Bản đồ quy hoạch KCN Sơng Mây, TP. Biên Hòa)
7. KCN Nhơn Trạch I:
Thành lập theo Quyết định số 715/TTg ngày 30/8/1997 của Thủ tướng
Chính phủ, vị trí tại xã Hiệp Phước, Phước Thiền và Phú Hội, huyện Nhơn
Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Tổng diện tích là 430 ha trong đó diện tích dùng cho th là 311,25 ha,
diện tích đã cho thuê là 274,79 ha (chiếm 88,29% diện tích đất dùng cho
thuê), do Công ty phát triển Đô thị và KCN (Urbiz) đầu tư hạ tầng với tổng
vốn đã đầu tư hạ tầng là 16,29 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí, cơ khí
chính xác, sản xuất và sửa chữa xe máy, thiết bị, dệt, may, nhuộm, điện, điện
tử, hóa chất công nghiệp, nông nghiệp và thực phẩm, chế biến thực phẩm,
nông sản và các ngành công nghiệp khác không gây ô nhiễm nặng, …

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008



7

(Hình 6: KCN Nhơn Trạch I, H. Nhơn Trạch)
8. KCN Nhơn Trạch II:
Thành lập theo Quyết định số 462/TTg ngày 02/7/1997 của Thủ tướng
Chính phủ, vị trí tại xã Hiệp Phước, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Tổng diện tích là 347 ha trong đó diện tích dùng cho th là 257,24 ha,
diện tích đã cho thuê là 257,24 ha (chiếm 1007% diện tích đất dùng cho th),
do Cơng ty Cổ phần phát triển đô thị Công nghiệp số 2 (D2D) đầu tư hạ tầng
với tổng vốn đã đầu tư hạ tầng là 11,97 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Dệt, may mặc, tơ, sợi, nhuộm, tẩy trắng,
lắp ráp các linh kiện điện, điện tử, cơ khí, chế tạo máy móc động lực, chế tạo
và lắp ráp các phương tiện giao thơng, máy móc phục vụ nơng nghiệp, cơng
nghiệp, vật liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, hương liệu,
hóa mỹ phẩm.

(Hình 7: KCN Nhơn Trạch II, H. Nhơn Trạch)

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


8

9. KCN Nhơn Trạch III:
Thành lập theo Quyết định số 464/TTg ngày 02/7/1997 của Thủ tướng
Chính phủ (giai đoạn 1) và Quyết định số 913/QĐCT.UBT ngày 28/3/2003
của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai (giai đoạn 2), vị trí tại xã Hiệp Phước và
Long Thọ, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Tổng diện tích giai đoạn 1 là 337 ha trong đó diện tích dùng cho thuê là
233,85 ha, diện tích đã cho thuê là 233,85 ha (chiếm 100% diện tích đất dùng
cho thuê), tổng diện tích giai đoạn 2 là 351 ha trong đó diện tích dùng cho
th là 227,55 ha, diện tích đã cho thuê là 83,13 ha (chiếm 36,53% diện tích
đất dùng cho th) do Cơng ty TNHH một thành viên Tín Nghĩa đầu tư hạ
tầng với tổng vốn đã đầu tư hạ tầng là 41,54 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư:
Giai đoạn 1: Dệt, may mặc, tơ, sợi, nhuộm, tẩy trắng, giầy da, lắp ráp
linh kiện điện, điện tử, cơ khí, chế tạo máy móc động lực, chế tạo lắp ráp
phương tiện giao thông, công nghiệp vật liệu xây dựng, trang trí nội thất, cơng
nghiệp thực phẩm, dược phẩm, hương liệu, hóa mỹ phẩm, chế biến sản phẩm
gỗ, dịch vụ ngân hàng, kho bãi, nhà.
Giai đoạn 2: Công nghiệp nhẹ, dệt, may mặc, tơ, sợi, giày, da, lắp ráp
các linh kiện điện, điện tử, công nghiệp cơ khí, chế tạo các máy móc động
lực, chế tạo và lắp ráp các phương tiện giao thơng, các máy móc phục vụ
nông nghiệp, xây dựng, công nghiệp thực phẩm, bánh kẹo, nước giải khát,
cơng nghiệp dược phẩm, hương liệu, hóa mỹ phẩm.

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


9

(Hình 8: Ký túc xá cán bộ nhân viên Cơng ty Formosa KCN Nhơn
Trạch III, H. Nhơn Trạch)
10. KCN Biên Hịa I:
Ngày 12/5/2000 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số
436/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch chỉnh trang KCN Biên Hịa 1, vị trí tại

phường An Bình, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai.
Tổng diện tích là 335 ha trong đó diện tích dùng cho th là 248,48 ha,
diện tích đã cho thuê là 248,48 ha (chiếm 100% diện tích đất dùng cho thuê),
do Công ty phát triển KCN Biên Hòa (Sonadezi) đầu tư hạ tầng với tổng vốn
đã đầu tư hạ tầng là 16,82 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Chế biến thực phẩm, hóa chất, vật liệu xây
dựng, luyện kim và gia cơng kim loại, cơ khí, điện tử, giấy, dịch vụ…

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


10

(Hình 9: KCN Biên Hịa I, TP. Biên Hịa)
11. KCN Nhơn Trạch V:
Thành lập theo Quyết định số 3578/QĐCT-UBT ngày 06/10/2003 của
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, vị trí tại xã Long Tân và Hiệp Phước, huyện
Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Tổng diện tích là 302 ha trong đó diện tích dùng cho thuê là 205 ha,
diện tích đã cho thuê là 159,66 ha (chiếm 77,88% diện tích đất dùng cho
thuê), do Tổng Công ty phát triển Đô thị và KCN (IDICO) đầu tư hạ tầng với
tổng vốn đã đầu tư hạ tầng là 12,3 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Cơ khí chế tạo và lắp ráp động lực, các
phương tiện giao thông vận tải, phục vụ nông nghiệp, xây dựng, công nghiệp
nhẹ: dệt, may mặc, tơ sợi, lắp ráp linh kiện điện tử, công nghiệp kỹ thuật cao:
điện tử, quang học, công nghệ sinh học, dược liệu, công nghiệp theo dạng chế
xuất.
12. KCN Dệt may Nhơn Trạch:

Thành lập theo Quyết định số 1860/QĐCT-UBT ngày 26/6/2003 của
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, vị trí tại xã Hiệp Phước và Phước An, huyện
Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.

Hoàng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


11

Tổng diện tích là 184 ha trong đó diện tích dùng cho thuê là 121 ha,
diện tích đã cho thuê là 86 ha (chiếm 71,07% diện tích đất dùng cho thuê), do
Công ty cổ phần Đầu tư Vinatex- Tân Tạo đầu tư hạ tầng với tổng vốn đã đầu
tư hạ tầng là 7,8 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Ưu tiên chuyên ngành dệt may gồm: dệt,
sản xuất sợi, dệt, dệt kim, sản xuất phụ liệu…
13. KCN Tam Phước:
Thành lập theo Quyết định số 3576/QĐCT-UBT ngày 06/10/2003 của
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai, vị trí tại xã Tam Phước, huyện Long Thành,
tỉnh Đồng Nai.
Tổng diện tích là 323 ha trong đó diện tích dùng cho th là 214,74 ha,
diện tích đã cho thuê là 214,74 ha (chiếm 100% diện tích đất dùng cho th),
do Cơng ty TNHH một thành viên Tín Nghĩa đầu tư hạ tầng với tổng vốn đã
đầu tư hạ tầng là 12,52 triệu USD.
Ngành nghề thu hút đầu tư: Công nghiệp đa ngành, chủ yếu là sản xuất
vật liệu xây dựng, chế biến gia công sản phẩm gỗ.

(Hình 10: KCN Tam Phước, H. Long Thành)


Hồng Văn Trương

Luận văn cao học QTKD 2008


×