Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Phân tích thực trạng cổ phần hóa ở sở giao thông công chính hải phòng và xây dựng một số biện pháp hoàn thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.28 KB, 107 trang )

.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------------

ĐẶNG QUỐC KHÁNH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HĨA Ở SỞ GIAO
THƠNG CƠNG CHÍNH HẢI PHỊNG VÀ XÂY DỰNG MỘT SỐ
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN ÁI ĐOÀN

HÀ NỘI - NĂM 2004


danh mục các ký hiệu viết tắt

- CPH:

Cổ phần hóa

- CTCP:

Công ty cổ phần


- DNNN:

Doanh nghiệp nhà n-ớc

- DN:

Doanh nghiệp

- SXKD:

Sản xuất kinh doanh

- CSH:

Chủ sở hữu

- KTTT:

Kinh tế thị tr-ờng

- GTCC:

Giao thông công chính

- CBCNV:

Cán bộ công nhân viên


Mục lục

Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu

1

Ch-ơng I: Cơ sở lý thuyết về CTCP, CPH và ch-ơng

4

trình CPH DNNN ở việt nam
1.1 KTTT và sự vận động của DNNN trong nền KTTT

4

1.1.1 KTTT, đặc điểm và cơ chế vận động trong nền KTTT

4

1.1.2 DNNN trong nền KTTT

7

1.2 CTCP và -u điểm của nó trong nền KTQD

9


1.2.1 Khái niệm, phân loại CTCP

9

1.2.2 Đặc điểm, vai trò của CTCP trong nền KTQD

11

1.2.3 Điều kiện để hình thành CTCP

17

1.3 Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n-ớc

18

1.3.1 Khái niệm về CPH DNNN

18

1.3.2 Sự cần thiết phải CPH DNNN

18

1.3.3 Ch-ơng trình CPH DNNN ở Việt Nam

23

1.3.4 Các khả năng CPH


36

Ch-ơng II: Phân tích thực trạng CPH DNNN ở sở GTCC

40

hải phòng
2.1 Khái quát chung về CPH DNNN ở Việt Nam

40

2.2 Khái quát chung về DNNN ở Hải Phòng và chủ tr-ơng CPH

41

DNNN ở thành phố Hải Phòng
2.2.1 Khái quát chung về DNNN ở thành phố Hải Phòng

41

2.2.2 Chủ tr-ơng CPH DNNN ở thành phố Hải Phòng

44


2.3 Thực trạng DNNN thuộc sở GTCC Hải Phòng tr-ớc CPH

45

2.4 Tiến trình CPH qua các giai đoạn


46

2.5Thực trạng CPH DNNN ở sở GTCC Hải Phòng

47

2.5.1 Thực trạng công tác CPH

47

2.5.2 Kết quả hoạt động sau CPH

58

2.5.3 Những tồn tại và nguyên nhân

61

2.5.4 Kinh nghiệm CPH DNNN ở một số tỉnh, thành phố

70

Ch-ơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá

76

trình CPH
3.1 Đảm bảo các điều kiện vĩ mô, kiện toàn khung pháp lý, tạo hành


76

lang cho việc thực hiện CPH DNNN
3.1.1 Đảm bảo tính vững chắc, ổn định cho nền kinh tế vĩ mô

76

3.1.2 Kiện toàn khung pháp lý, tạo hành lang cho việc thực hiện CPH

77

DNNN
3.1.3 Hoàn thiện cơ chế, chính sách hậu CPH

80

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quá trình CPH

82

3.2.1 Một số giải pháp về cơ chế, chính sách

82

3.2.2 Một số giải pháp tài chính

83

Kết luận


100

Danh mục tài liệu tham khảo

102


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-1-

Khoa Quản lý và Kinh tế

Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Từ sau Đại hội Đảng toàn qc lÇn thø VI, nỊn kinh tÕ n-íc ta tõng b-ớc
chuyển sang nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa. Trong điều
kiện cơ chế quản lý thay đổi, khi hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống
còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà n-ớc đÃ
bộc lộ những yếu kém, lâm vào tình trạng sa sút khủng hoảng. Làm thế nào để cấu
trúc lại khu vực kinh tế Nhà n-ớc nhằm nâng cao hiệu quả và vai trò chủ đạo của
nó? Một trong những giải pháp chiến l-ợc để giải quyết những vấn đề này là tiến
hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc nhằm đa dạng hoá sở hữu, đa dạng các
yếu tố cạnh tranh làm động lực để tăng hiệu quả kinh doanh và xác lập mô hình
doanh nghiệp hữu hiệu trong nền kinh tế thị tr-ờng. Đây cũng là giải pháp có tính
phổ biến để cải cách khu vực kinh tế Nhà n-ớc ở hầu hết các n-ớc trên thế giới.
ở n-ớc ta, cổ phần hoá là một chủ tr-ơng lớn của Đảng vµ Nhµ n-íc, mét bé
phËn cÊu thµnh quan träng cđa ch-ơng trình cải cách Nhà n-ớc. Thực tiễn hơn m-ời
năm thực hiện chủ tr-ơng cổ phần hoá ở Việt Nam đà khẳng định rằng cổ phần hoá
là quá trình đa dạng hoá sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà n-ớc nhằm thu hút các

nguồn vốn và kinh nghiệm tổ chức sản xuất từ các nhà đầu t- và ng-ời lao động, tạo
cơ sở cho việc đổi mới các quan hệ quản lý và phân phối sản phẩm, tạo động lực
mới nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp, thúc đẩy quá trình tích tụ và tập
trung vốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế. Chính vì vậy, Nghị quyết Hội nghị Ban
chấp hành trung -ơng Đảng khoá IX ( tháng 8/ 2001) đà chỉ rõ : Mục tiêu cổ phần
hoá doanh nghiệp Nhà n-ớc là nhằm tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở
hữu, trong đó có đông đảo ng-ời lao động, để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của
Nhà n-ớc và huy động thêm vốn của xà hội vào phát triển sản xuất kinh doanh, tạo
động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp Nhà
n-ớc : phát huy vai trò làm chủ thực sự của ng-ời lao động, của cổ đông và tăng c-ờng giám sát của xà hội với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích của Nhà n-ớc,
doanh nghiệp và ng-ời lao động .

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-2-

Khoa Quản lý và Kinh tế

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đạt đ-ợc rất đáng khích lệ, quá trình cổ
phần hoá diễn ra còn quá chậm và bộc lộ nhiều hạn chế. Tình hình này do nhiều
nguyên nhân mà muốn hiểu rõ bản chất của những nguyên nhân đó để có thể đ-a ra
một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác cổ phần hoá ở n-ớc ta, cần phải đánh giá
thực trạng quá trình cổ phần hoá ở Việt nam một cách khách quan và khoa học. Việc
triển khai cổ phần hoá ở Sở Giao thông công chính, thành phố Hải Phòng cũng nằm
trong bối cảnh chung của cả n-ớc. Để tìm hiểu những vấn đề này, tôi chọn đề tài :
Phân tích thực trạng cổ phần hoá ở Sở Giao thông công chính Hải Phòng và xây
dựng một số giải pháp hoàn thiện .

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Khẳng định tính tất yếu của việc CPH DNNN ở n-ớc ta.
- Phân tích thực trạng CPH DNNN ở Sở GTCC thành phố Hải Phòng, những
tồn tại và nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cho tiến trình CPH.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Các DNNN trong së GTCC thc diƯn CPH, trong ®ã tËp trung phân tích
những tồn tại và nguyên nhân đang cản trở tiến trình CPH, từ đó nghiên cứu đề xuất
h-ớng giải quyết.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Bằng ph-ơng pháp t- duy duy vật lịch sử kết hợp với ph-ơng pháp tổng hợp,
hệ thống hóa, điều tra phân tích để rút ra những giải pháp tài chính và cơ chế, chính
sách cơ bản, thiết thực trong quá tỷình CPH DNNN ở sở GTCC Hải Phòng.
5. Kết cấu của Luận văn

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-3-

Khoa Quản lý và Kinh tế

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của Luận văn đ-ợc trình bày thành
ba ch-ơng nh- sau :
Ch-ơng I : Cơ sở lý luận và thực tiền của việc CPH DNNN.
Ch-ơng II : Thực trạng CPP DNNN ở sở GTCC Hải Phòng
Ch-ơng III : Một số giải pháp hoàn thiện.


Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-4-

Khoa Quản lý và Kinh tế

CHƯƠNG I:
Cơ sở lý THUYếT Về CÔNG TY
Cổ PHầN, Cổ PHầN HóA Và CHƯƠNG TRìNH
Cổ PHầN HóA DOANH NGHIệP NHà n-ớc ở việt nam

1.1. Kinh tế thị tr-ờng và sự vận động của doanh nghiệp Nhà n-ớc trong
nền kinh tế thị tr-ờng.
1.1.1. Kinh tế thị tr-ờng, đặc điểm và cơ chế vận động trong nền kinh tế
Quốc dân.
Kinh tế thị tr-ờng (KTTT) là hình thức kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ
và giai đoạn cao. Với t- cách là một hệ thống kinh tế, KTTT có những đặc điểm
trong kết cấu và liên hệ kinh tế riêng :
Xét về mặt kết cấu, nền KTTT gồm các bộ phận sau :
- Bé phËn thø nhÊt gåm c¸c doanh nghiƯp, những đơn vị kinh tế độc lập có tcách pháp nhân, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh (SXKD), bình đẳng với
nhau về mặt quản lý, nh-ng lệ thuộc nhau trong hệ thống phân công lao động xÃ
hội, tức là có sự tồn tại của các tổ chức, các đơn vị kinh tế với t- cách là chủ thể của
nền kinh tế hàng hóa, các quan hệ hàng hóa - tiền tệ.
Trong nền kinh tế thị tr-ờng không chỉ có sở hữu t- nhân thuần túy mà đồng
thời cùng tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau nh- sở hữu Nhà n-ớc, sở hữu
hỗn hợp, hợp tác, cổ phần. Nh-ng dù thuộc hình thức sở hữu nào, các đơn vị, các tổ
chức kinh tế cũng phải đốc lËp, cã qun tù chđ SXKD tøc lµ viƯc thùc hiện các

chức năng quản lý của Nhà nứoc đối với hoạt động SXKD không đ-ợc thủ tiêu, t-ớc
bỏ tính tự chủ, sáng tạo trong hoạt động SXKD của các đơn vị kinh tế, đây là điều
kiện để có nền kinh tế hàng hóa, nền kinh tế thị tr-ờng (KTTT).

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-5-

Khoa Quản lý và Kinh tÕ

- Bé phËn thø hai cÊu thµnh nỊn KTTT lµ hệ thống thị tr-ờng, các quan hệ thị
tr-ờng, môi tr-ờng kinh tế cho sự tồn tại và vận động của các chủ thể SXKD.
Trong nền KTTT có cả hệ thống thị tr-ờng gồm : thị tr-ờng hàng hóa về tliệu sản xuất, t- liệu tiêu dùng, thị tr-ờng sức lao ®éng, thÞ tr-êng vèn, thÞ tr-êng
tiỊn tƯ, thÞ tr-êng chøng khoán... đó là hệ thống thị tr-ờng thống nhất không bị chia
cắt theo địa giới hành chính; hơn nữa xét về một số mặt thì hệ thống thị tr-ờng còn
mở rộng và gắn liền với thị tr-ờng thế giới.
- Bộ phận thứ ba là kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội của đất n-ớc : đây vừa là điều kiện
vừa là biểu hiện của sự phát triển nền KTTT, đó chính là hệ thống giao thông vận
tải, hệ thống nhân hàng, mạng l-ới thông tin, th-ơng mại, dịch vụ, Các công ty tài
chính, bảo hiểm...
- Bộ phận thứ t- đồng thời là những vấn đề hết sức quan trọng, đó chính là hệ
thống pháp luật. Hệ thống pháp luật tạo môi tr-ờng pháp lý, h-ớng dẫn và điều
chỉnh các hành vi của các chủ thể kinh tế, bảo vệ Nhà n-ớc pháp quyền, bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của các chủ thể, bảo vệ quyền sở hữu tài sản, quyền tự do bình
đẳng trong kinh doanh, quyền chuyển nh-ợng, thừa kế tài sản...
Ngoài những đặc tr-ng về mặt kết cấu, nền KTTT còn có những đặc tr-ng về
mặt hình thức của các quan hệ kinh tế đó là tính phổ biến, tính bao trùm của các

quan hệ hàng hóa, tiền tệ.
Cùng với việc biến các t- liệu sản xuất, sức lao động, tiền tệ và các dịch vụ
thành hàng hãa th× quan hƯ kinh tÕ trong nỊn KTTT tån tại một hệ thống các quan
hệ và quy luật kinh tế chi phối hoạt động của các chủ thể về cung cầu, cạnh tranh,
quy luật giá trị và giá trị thặng d-... Các quan hệ và quy luật này là những yếu tố
trực tiếp điều tiết hành vi của các chđ thĨ kinh tÕ. C¸c doanh nghiƯp xt ph¸t tõ nhu
cầu và điều kiện của thị tr-ờng để xây dựng và lựa chọn ph-ơng án SXKD, lấy việc
giành lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị tr-ờng và cuối cùng là lợi nhuận tối đa làm
mục tiêu hành động.

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-6-

Khoa Quản lý và Kinh tế

Thị tr-ờng điều tiết hành động của mỗi chủ thể kinh tế và do đó cũng điều
tiết hành động của toàn bộ nền kinh tế, đó chính là cơ chế vận động của nền KTTT
hay cơ chế thị tr-ờng. Cơ chế thị tr-ờng là cơ chế điều tiết tự phát, điều tiết bằng
bàn tay vô hình. -u thế của sự điều tiết này là ở chỗ nó phát huy đ-ợc tối đa tính
năng động, sáng tạo của mọi chủ thể kinh tế, nhạy bén, linh hoạt trong việc đáp ứng
nhu cầu vô cùng phong phú, đa dạng và luôn biến động của mọi sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ.
Cơ chế thị tr-ờng với sự điều tiết của bàn tay vô hình là cơ chế chọn lọc tự
nhiên, đào thải những doanh nghiệp hoạt động SXKD kém hiệu quả, thua lỗ đồng
thời tạo sức mạnh mở đ-ờng cho các lực l-ợng kinh tế khác.
Cơ chế thị tr-ờng là cơ chế kích thích và điều tiết có hiệu quả nh-ng nó

không phải là vạn năng, hoàn hảo, không có khuyết tật. Trong khi kích thích tới mức
độ cao tính năng động, sáng tạo vì mục tiêu lợi nhuận, cơ chế thị tr-ờng cũng đồng
thời kích thích đầu cơ, làm cho quan hệ cung-cầu, giá cả thị tr-ờng không phải bao
giờ cũng phản ánh ®óng nhu cÇu cđa x· héi. Trong khi kÝch thÝch sản xuất nó đà phá
vỡ sự cân đối chung, những điều kiện sản xuất bình th-ờng của nền kinh tế, gây nên
những hậu quả xấu cho nền kinh tế nh- : khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp, mất cân
bằng xà hội, ô nhiễm môi tr-ờng, làm băng hoại đạo đức con ng-ời... và nhiều hậu
quả khác về kinh tế, xà hội.
Chấp nhận sự tồn tại khách quan của nền KTTT cũng tức là phải khắc phục
những nh-ợc điểm của nó, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển ổn định, có hiệu quả,
bảo vệ con ng-ời, bảo vệ môi tr-ờng sinh thái, hạn chế những tiêu cực xà hội...
chính là yêu cầu, là cơ sở khách quan của chức năng quản lý kinh tế Nhà n-ớc.
Nghiên cứu đặc điểm về kết cấu, quan hệ kinh tế và cơ chế vận động của nền
KTTT, Nhà n-ớc thông qua hệ thống pháp lụât và hệ thống chính sách vĩ mô -u tiên
lựa chọn những mô hình kinh tế, những loại hình doanh nghiệp phát triển phù hợp
với nền KTTT; tận dụng và phát huy tối đa những -u điểm đồng thời có các biện

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-7-

Khoa Quản lý và Kinh tế

pháp ngăn ngừa, khắc phục những khuyết điểm của nó để thúc đẩy nền kinh tế quốc
dân phát triển nhanh, mạnh và vững chắc.
1.1.2. Doanh nghiệp Nhà n-ớc trong nền kinh tế thị tr-ờng
Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đ-ợc thành lập và hoạt động SXKD theo

pháp luật với mục đích là lợi nhuận.
Có nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau tùy theo tiêu thức phân loại và
mục đích nghiên cứu.
Xét theo góc độ sở hữu : Các doanh nghiệp đ-ợc chia thành : doanh nghiệp
Nhà n-ớc (DNNN), doanh nghiệp t- nhân và doanh nghiệp sở hữu hỗn hợp. Sau đây
ta chỉ nghiên cứu loại hình DNNN.
Trong nền KTTT, d-ới sự tác động của các quy luật kinh tế và quan hệ thị
tr-ờng, các doanh nghiệp dù ở loại hình nào để có thể tồn tại và phát triển đều phải
phát huy tối đa tính năng động, sáng tạo của mình, đáp ứng và thỏa mÃn một cách
nhanh nhậy và đầy đủ nhất các nhu cầu hết sức đa dạng, phong phú và luôn luôn
biến động của thị tr-ờng.
DNNN với t- cách là tổ chức kinh tế do Nhà n-ớc đầu t- vốn, thành lập và tổ
chức quản lý hoạt động SXKD theo những mục tiêu kinh tế, xà hội của Nhà n-ớc.
Sự ra đời và tồn tại DNNN ở mỗi n-ớc trên thế giới đều do những nguyên nhân kinh
tế, xà hội khách quan chi phối, do vËy vai trß cđa DNNN trong nỊn kinh tÕ qc dân
ở mỗi n-ớc cũng khác nhau. Tuy vậy, chúng đều trở thành một bộ phận quan trọng
trong cơ cấu nền kinh tế mỗi n-ớc. Thể hiện :
Thứ nhất : DNNN là thực lực kinh tế quan trọng, là công cụ hữu hiệu trong
tay Nhà n-ớc thực hiện chức năng điều chØnh nỊn kinh tÕ.
Nh- ®· biÕt, nỊn KTTT do sù tác động của bàn tay vô hình đà mang lại cho
nỊn kinh tÕ nhiỊu khut tËt. Lỵi Ých kinh tÕ của các doanh nghiệp luôn khác nhau
và không hoàn toàn thống nhất với lợi ích của toàn xà hội. Do vậy, nếu không đ-ợc

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-8-


Khoa Quản lý và Kinh tế

điều chỉnh sẽ dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp sẽ tự phát và phát triển theo xu
h-ớng riêng vốn có, điều đó sẽ làm cho nền kinh tế phát triển theo h-ớng mất cân
đối, dễ dẫn đến tình trạng suy thoái và khủng hoảng kinh tế. Để điều chỉnh nền kinh
tế, Nhà n-ớc dùng hệ thống các chính sách pháp luật để tạo hành lang, tạo sự kích
thích và điều tiết nhằm vừa phát huy sức mạnh vốn có của nền KTTT, vừa đảm bảo
hành lang cần thiết h-ớng vào mục tiêu chung. Tuy nhiên, nếu chỉ bằng thể chế
pháp luật không thôi thì ch-a đủ, Nhà n-ớc cần phải có một thực lực kinh tế, một
sức mạnh nằm ngay trong ®êi sèng kinh tÕ – x· héi, mét hệ thống đơn vị kinh tế độc
lập DNNN trong tay mình; thông qua điều hành trực tiếp các DNNN mà tác động
gián tiếp các doanh nghiệp khác, h-ớng nó phát triển theo quỹ đạo của mình, từ đó
góp phần làm cho nền kinh tế Quốc dân ổn định và phát triển.
Thứ hai : DNNN là công cụ quan trọng để thực hiện các chức năng quản lý
xà hội của Nhà n-ớc.
Trong nền KTTT, mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi
nhuận, do vậy các doanh nghiệp th-ờng đầu t- vào các ngành, lĩnh vực mà có thể
đạt đ-ợc mục tiêu của mình. Còn với những ngành, lĩnh vực khó khăn, ít hoặc không
mang lại lợi nhuận thì họ không đầu t-. Song, điều muốn nói ở đây là sản phẩm của
các công trình đầu t- từ những ngành, lĩnh vực khó khăn trên lại cã ý nghÜa rÊt to
lín vỊ mỈt x· héi, thËm chí không thể thiếu đ-ợc của một quốc gia. Do đó, để thực
hiện chức năng xà hội của mình, Nhà n-ớc luôn phải đầu t- vào các lĩnh vực, các
ngành trên, đó chính là nguyên nhân hình thành các DNNN hoạt động công ích, sản
phẩm và cung ứng các dịch vụ công cộng hoặc phục vụ quốc phòng - an ninh.
Thứ ba : Thông qua hoạt động của các DNNN tác động trực tiếp đến sự phân
bổ các nguồn lực trong nền kinh tế Quốc dân.
Do nền KTTT luôn chạy theo lợi nhuận và tự do cạnh tranh, mặt khác các
nguồn lực kinh tế của đất n-ớc phân bổ không đều, vì vậy không phát huy đ-ợc tổng
thể nguồn lực kinh tế. Nhà n-ớc thông qua các DNNN mà điều chỉnh và tác động


Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

-9-

Khoa Quản lý và Kinh tế

trực tiếp đến việc phân bổ này trong xà hội, bảo đảm phát huy tối đa các nguồn lực
kinh tế của đất n-ớc.
ở n-ớc ta, ngoài vai trò trên, DNNN còn giữ vai trò đặc biệt quan trọng : là
nhân tố cơ bản mang đầy đủ bản chất của nền kinh tế xà hội chủ nghĩa; DNNN giữ
vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, làm nền móng, làm lòng cốt cho sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất n-ớc.
Trong nền KTTT, các DNNN có những đặc tr-ng khác hẳn với DNNN trong
nền kinh tế tập trung bao cÊp :
Mét lµ : DNNN lµ mét tỉ chức kinh tế có đầy đủ t- cách pháp nhân, cã qun
tù chđ trong SXKD, tù chđ vỊ tµi chÝnh. Nhà n-ớc không can thiệp trực tiếp và tuyệt
đối bằng hệ thống các chỉ tiêu pháp lệnh, mà Nhà n-ớc quản lý các doanh nghiệp
thông qua hệ thống các chính sách và pháp luật. Các DNNN chịu trách nhiệm tr-ớc
Nhà n-ớc về việc bảo toàn và phát triển vốn Nhà n-ớc giao, đảm bảo các chỉ tiêu về
thu nộp ngân sách Nhà n-ớc. Nhà n-ớc xóa bỏ bao cấp đối với DNNN.
Hai là : Các DNNN chịu sự chi phối bëi c¸c quy lt kinh tÕ kh¸ch quan cđa
nỊn KTTT, do đó đ-ợc quyền tự huy động vốn và đầu t- vốn, cạnh tranh bình đẳng
với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác và có thể sẽ bị phá sản theo
quy định của Luật Phá sản doanh nghiệp.
1.2. Công ty cổ phần và -u điểm của nó trong nền kinh tế quốc dân
1.2.1. Khái niệm công ty cổ phần
1.2.1.1. Khái niệm công ty cổ phần: Công ty cổ phần (CTCP) là một loại

hình doanh nghiệp trong đó các cổ đông cùng góp vốn kinh doanh, cùng tham gia
quản lý, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp
của mình vào công ty trên cơ sở tự nguyện đối với các khoản trách nhiệm phát sinh.
Vốn điều lệ của CTCP đ-ợc chia làm nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Chứng chỉ xác nhận giá trị cổ phần gọi là cổ phiếu. Giá trị mỗi cổ phiếu gọi là mệnh

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 10 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

giá cổ phiếu. Các cá nhân, pháp nhân sở hữu cổ phiếu do công ty cổ phần phát hành
gọi là cổ đông.
CTCP đ-ợc quyền phát hành cổ phiếu khi có nhu cầu tăng thêm vốn để
SXKD hoặc đ-ợc vay vốn d-ới hình thức phát hành trái phiếu công ty khi cần thiết
theo quy định của pháp luật.
1.2.1.2. Phân loại công ty cổ phần.
Tùy theo tiêu thức phân loại, CTCP có thể đ-ợc phân thành nhiều loại khác
nhau, cụ thể :
*Theo góc độ cung và cầu về vốn, CTCP đ-ợc chia làm hai loại :
- Công ty cổ phần tài chính: là công ty kinh doanh trong lĩnh vực tài chính
nh- : Công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm, công ty tài chính,... Đó là những
công ty có khả năng cung cấp vốn cho nền kinh tế. Hàng hóa của những công ty này
là những hàng hóa đặc biệt nh- : tiền tệ, vốn, chứng khoán,...
- Công ty cổ phần phi tài chính : là các công ty có đầu t- kinh doanh mà sản
phẩm th-ờng là những hàng hóa hay dịch vụ thông th-ờng.

*Theo phạm vi huy động của vốn, công ty cổ phần đ-ợc phân làm hai loại cơ
bản :
- Công ty cổ phần đa quốc gia : là những CTCP huy động vốn và có cổ phần
ở nhiều quốc gia khác nhau.
- Công ty cổ phần đơn quốc gia : là những CTCP huy động vốn chỉ trong một
quốc gia riêng biệt.
*Theo quy mô hoạt động, CTCP đ-ợc chia thành hai loại :
- Công ty cổ phần có quy mô lớn ; là những CTCP có vấn điều lệ lớn, hoạt
động trên địa bàn rộng, có thể có văn phòng ở nhiều n-ớc.

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 11 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

- Công ty cổ phần có quy mô vừa và nhỏ : là những CTCP có vốn điều lệ
trung bình và nhỏ, phạm vi hoạt động vừa phải và hẹp.
1.2.2. Đặc điểm, vai trò của công ty cổ phần trong nền kinh tế quốc dân
1.2.2.1. Đặc điểm.
a) Đặc điểm về mặt nguyên tắc tổ chức.
Hình thái CTCP đà thực hiện việc tách quan hệ sở hữu ra khỏi quá trình kinh
doanh, tách quyền sở hữu với quyền quản lý và sử dụng tài sản, tạo nên một hình
thái xà hội với một bên là đại diện sở hữu của đông đảo quần chúng, còn bên kia là
tổng hợp các nhà quản lý kinh doanh. Những ng-ời đóng vai trò sở hữu trong CTCP
không trực tiếp đứng ra kinh doanh mà ủy thác chức năng đó cho bộ máy quản lý
của công ty. Bản thân công ty đ-ợc pháp luật thừa nhận nh- một pháp nhân độc lập

tách rời hẳn với các tổ chức, cá nhân góp vốn và kiểm soát nó.
Nguyên tắc tổ chức của CTCP đ-ợc thực hiện phổ biến theo mô hình sau :

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 12 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

Hình 1.1: Mô hình tổ chức quản lý của CTCP

đại hội đồng cổ
đông

ban
kiểm soát

hội đồng
quản trị

chủ tịch hội đồng
quản trị

tổng giám đốc hoặc
giám đốc điều hành

phòng,

ban
chuyên
môn

Phó tổng
giám đốc
(PGĐ) chuyên
môn

phòng,

Phó tổng
giám đốc
(PGĐ) chuyên
môn

ban

Phó tổng
giám đốc
(PGĐ) chuyên
môn

chuyên

phòng,
ban
chuyên
môn


môn

ở đây, đại hội đồng cổ đông là cơ quan cao nhất có thẩm quyền quyết định
mọi vấn đề quan trọng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của công ty; quyết
định chiến l-ợc SXKD dài hạn của công ty. Đại hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng
quản trị để thay mặt các cổ đông thực hiện các chức năng của chủ sở hữu đối với
Công ty. Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty có toàn quyền nhân danh
công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty
trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Đông thời đại hội
đồng cổ đông cũng bầu ra một ban kiểm soát để thanh tra, kiểm soát mọi hoạt động

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 13 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

SXKD của công ty, bảo vệ lợi ích của ng-ời góp vốn. Ban kiểm soát phải có ít nhất
hai ng-ời trở lên, trong đó một ng-ời là đại diện cho phần góp vốn của Nhà n-ớc
nếu CTCP có vốn góp của Nhà n-ớc. Hội đồng quản trị bầu ra chủ tịch hội đồng
quản trị để tập trung quản lý, điều hành mọi hoạt động chung của công ty, là ng-ời
chịu trách nhiệm tr-ớc các cổ đông về tình trạng hoạt động của CTCP. Trong tr-ờng
hợp chủ tịch hội đồng quản trị không kiêm nhiệm thì hội đồng quản trị cử một trong
số họ hoặc thuê ng-ời khác làm tổng giám đốc (hoặc giám đốc). Tổng giám đốc
(hoặc giám đốc) là ng-ời điều hành hoạt động SXKD hàng ngày của công ty và chịu
trách nhiệm tr-ớc hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn
đ-ợc giao. Tổng giám đốc (hoặc giám đốc) lựa chọn và bổ nhiệm các phó tổng giám

đốc (phó giám đốc) và cán bộ giúp việc cho mình. D-ới ban giám đốc là các cơ
quan chuyên môn chịu sự điều hành của ban giám đốc và định kỳ phải báo cáo công
việc của mình tr-ớc đại hội đồng. Không có một quyết định hệ trọng nào liên quan
đến hoạt động của công ty mà không cần đến sự thỏa thuận của đại hội đồng.
b) Đặc điểm về mặt tài chính.
Thứ nhất : Xét về mặt cơ chế huy động vốn : CTCP th-ờng áp dụng hai hình
thức huy động vốn là phát hành cổ phiếu và phát hành trái phiếu.
- Hình thức phát hành cổ phiếu : Việc bán cổ phiếu thực chất là bán giá trị
sử dụng của cổ phiếu (quyền đ-ợc h-ởng thu nhập hàng năm) thông qua việc phát
hành hai loại cổ phiếu là cổ phiếu th-ờng và cổ phiếu -u đÃi. Cổ phiếu -u đÃi là loại
cổ phiếu đ-ợc nhận thu nhập cố định theo lÃi suất nhất định; lợi nhuận của công ty
dù thế nào thì tr-ớc hết phải trích để trả lợi tức cố định cho cổ phần -u đÃi, còn bao
nhiêu mới đem chia cho cỉ tøc cđa cỉ phiÕu th«ng th-êng. NÕu c«ng ty phá sản thì
tài sản đ-ợc chia theo cổ phiếu -u ®·i tr-íc, sau ®ã míi xư lý chia ®Ịu cho các cổ
đông khác. Ng-ời nắm giữ cổ phiếu -u đÃi không đ-ợc tham gia đại hội đồng cổ
đông và không đ-ợc tham gia quản lý công ty. Chính vì vậy mà giá cổ phiếu -u đÃi
ở thị tr-ờng th-ờng ốn định. Cổ phiếu có thể phát hành mới để thu hút thêm vốn khi
công ty có nhu cầu và việc phát hành này do đại hội cổ đông quyết định và phải gắn
vấn đề tăng vốn với việc sửa đổi điều lệ công ty.

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trÞ kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 14 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

- Hình thức phát hành trái phiếu: Bên cạnh hình thức phát hành trái phiếu

mới nhằm bổ sung vốn điều lệ, trong quá trình kinh doanh nếu thiếu vốn, CTCP có
quyền vay vốn. Thông th-ờng các công ty thực hiện việc vay vốn bằng cách phát
hành trái phiếu công ty. Trái phiếu CTCP là một loại tờ phiếu do chính công ty phát
hành ra để vay vốn. Mỗi tờ trái phiếu là một khoản nợ mà công ty cam kÕt tr¶ c¶ vèn
lÉn l·i theo mét thêi gian nhất định. Ng-ời chủ sở hữu trái phiếu là chủ nợ của công
ty. Lợi tức trái phiếu không phụ thuộc vào kết quả SXKD của công ty. Có nhiều loại
trái phiếu nh-: trái phiếu chuyển đổi (có thể chuyển đổi lấy cổ phiếu khi công ty có
nhu cầu tăng vốn điều lệ); trái phiếu dự phần (có lợi tức thay đổi tùy theo kết quả
hoạt động SXKD của công ty).
Hình 1.2 : Mô hình huy động vốn của công ty cổ phần

Nguồn vốn huy
động

Vốn vay

Vốn cổ phần

Phát
hành cổ
phiểu
mới

Bổ xung
từ lợi
nhuận

Chuyển
từ trái
phiếu

sang

Vay tín
dụng

Phát
hành
trái
phiếu

Với đặc điểm, -u thế hơn hẳn của hai hình thức huy động vốn trên, CTCP dễ
dàng thành công hơn trong việc thu hút vốn từ mọi tầng lớp trong xà hội.
Thứ hai : Xét về mặt cơ chế phân phối lợi nhuận : Lợi nhuận của công ty là
số tiền còn lại sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí và các khoản thuế phải

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 15 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

nộp cho Nhà n-ớc cả năm. Lợi nhuận còn lại của công ty đ-ợc phân bổ cho các quỹ
nh- : dự trữ; phúc lợi; khen th-ởng; trả lợi tức cổ phần; trái phiếu;.... Trong quỹ trả
lợi tức cổ phiếu, trái phiếu thì các cổ phiếu -u đÃi đ-ợc trả tr-ớc theo lÃi suất cố
định, số còn lại mới trả cho các cổ phiếu th-ờng.
Với cơ chế phân phối lợi nhuận nh- vậy và thực hiện lời ăn, lỗ chịu, các cổ
đông cùng hội đồng quản trị, bộ máy điều hành của CTCP cùng phải mang hết trách

nhiệm và lòng nhiệt tình, không ngừng nâng cao trình độ tổ chức quản lý SXKD đề
đạt đ-ợc lợi nhuận cao nhất.
Thứ ba : Xét về mặt cơ chế tự chủ kinh doanh : CTCP thực hiện chế độ quản
trị. Mọi quyết định quan trọng của công ty do đại hội đồng định đoạt; Giám đốc
công ty chịu trách nhiệm về các hợp đồng SXKD của công ty, nh- thế sẽ tránh đựoc
sự can thiệp của ngành chủ quản với các hợp đồng SXKD. Mặt khác, CTCP có tcách pháp nhân độc lập, do vậy mà có toàn quyền chủ động về mặt nhân lực, vật lực;
về sản xuất và tiêu thụ,....
c) Đặc điểm về mặt sở hữu và tính dân chủ
Về ph-ơng diện sở hữu, loại CTCP khác với loại hình SXKD khác ở chỗ có
nhiều chủ sở hữu (hàng trăm, hàng nghìn, thậm chí hàng triệu cổ đông). Các chủ sở
hữu không tham gia trực tiếp vào công tác quản lý. Chủ sở hữu chỉ thực hiện quyền
tham gia đại hội đồng cổ đông, có quyền sở hữu trên ph-ơng diện thu lợi tức, mua
bán cổ phiếu,... mang tính cá nhân. Toàn bộ chức năng quản lý, điều hành các hoạt
động SXKD của công ty đ-ợc giao cho những nhà quản lý chuyên nghiệp (bầu hoặc
thuê). Nh- vậy, với CTCP hầu hết các chủ sở hữu đ-ợc tách ra khỏi nhiệm vụ quản
lý; công việc sử dụng vốn không còn ràng buộc bởi công việc sở hữu vốn, do đó tạo
điều kiện cho công tác sử dụng vốn đ-ợc năng động, hiệu quả hơn. Mặt khác, ở
công ty cổ phần với số l-ợng cổ đông lớn, mọi cổ đông đều có quyền bình đẳng nhnhau và t-ơng đ-ơng với số cổ phần mà mình có trong CTCP, do vậy mà tính bình
đẳng, dân chủ ở đây đ-ợc đề cao thực sự. Hiện t-ợng cá nhân áp đảo, chi phối tập

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 16 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

thể công ty hiếm có thể xảy ra vì số l-ợng cổ phần tối đa của một cổ đông đà bị hạn

chế bởi quy định của pháp luật và điều lệ của CTCP.
1.2.2.2. Vai trò của CTCP trong nền kinh tế quốc dân
Mô hình CTCP đựơc ra đời từ những năm cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII,
đến nay đà lan rộng ra khắp các lĩnh vực kinh tế ở hầu hết các n-ớc trên thế giới và
trở thành điểm nóng, mũi nhọn trong chiến l-ợc phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia
khi b-ớc vào nền KTTT và nó có vị trí rất quan trọng trong cơ cấu làng doanh
nghiệp ở mỗi n-ớc. CTCP ra đời đà chấm dứt tình trạng Nhà n-ớc phải lo bù lỗ,
gánh chịu rủi ro cho doanh nghiệp. Sự thành công của ph-ơng pháp tổ chức SXKD
theo kiểu CTCP là do nó có các -u điểm nổi trội hơn hẳn các doanh nghiệp khác, thể
hiện ở những điểm sau ;
Thứ nhất : Là sản phẩm của quá trình xà hội hóa sở hữu, CTCP ra đời đà góp
phần đẩy nhanh hơn nữa quá trình tích lũy và tập trung t- bản về tốc độ và quy mô;
làm xuất hiện những doanh nghiệp lớn có tầm hoạt động xuyên quốc gia mà với mô
hình khác thì khó có thể thực hiện đ-ợc. Trong tác phẩm T- bản, Mác đà đánh giá
rằng nếu phải chờ cho đến khi tích lũy làm cho một số t- bản riêng lẻ lớn lên đến
mức có thể đảm đ-ơng đ-ợc việc xây dựng đ-ờng sắt thì có lẽ đến ngày nay thế giới
vẫn ch-a có đ-ờng sắt. Ng-ợc lại, qua các công ty cổ phần, sự tập trung t- bản đÃ
thực hiện đ-ợc trong nháy mắt .
Thứ hai : CTCP góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn : Đối với
CTCP, ph-ơng án SXKD là do công ty quyết định, hơn nữa việc huy động vốn là từ
các nguồn vốn trong dân c-, số l-ợng cổ đông nhiều, sức ép từ cổ đông muốn duy trì
giá cổ phiếu cao đà khiến cho công ty phải đề cao trách nhiệm, phải phấn đấu nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn. Mặt khác, do lợi nhuận của các CTCP ở các lĩnh vực khác
nhau là không bằng nhau đà khiến các nhà đầu t- phải cân nhắc xem nên đầu t- vào
ngành nào, lĩnh vực nào có năng suất lao động và tỷ suất lợi nhuận cao hơn làm cho
cơ cấu vốn đ-ợc phân bổ rộng khắp, hiệu quả sử dụng vốn cao hơn. Cũng ở mô hình
CTCP, quyền sở hữu tài sản và quyền quản lý kinh doanh đ-ợc tách bạch thực sự,

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh



Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 17 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

điều này cho phép ng-ời quản lý chủ động tìm kiếm và thực thi các giải pháp có lợi
nhất cho công ty.
Thứ ba : CTCP có khả năng phối hợp với các lực l-ợng kinh tế khác, duy trì
đ-ợc mối quan hệ kinh tế giữa các thành viên, do đó làm giảm đến mức thấp nhất sự
gián đoạn của các hoạt động SXKD, sự ngừng trệ của các nguồn vốn.
Thứ t- : Mô hình CTCP là hình thức liên danh tốt nhất để tranh thủ sự tham
gia đầu t- từ n-ớc ngoài. Thông qua hình thức liên danh góp vốn vào các CTCP, nó
giúp cho các n-ớc phát huy đ-ợc thế mạnh về mọi mặt nh- : vốn, công nghệ, kỹ
thuật, năng lực quản lý,... góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của nền kinh
tế đất n-ớc.
Thứ năm : CTCP ra đời cho phép mở rộng quy mô SXKD nhanh chóng, tạo
điều kiện đẩy nhanh quá trình xà hội hóa và do đó nó đà khiến cho xà hội phải chấp
nhận các yêu cầu phát triển của nó và làm cho hệ thống ngân hàng, tài chính, thị
tr-ờng chứng khoán... và một số cơ quan Nhà n-ớc thực hiện đ-ợc chức năng quản
lý mà tr-ớc kia th-ờng vẫn nằm trong tay các nhà t- bản cá biệt.
Thứ sáu : CTCP ra đời cùng với việc phát hành các loại chứng khoán và hình
thức chuyển nh-ợng, mua, bán chứng khoán đến một mức độ nhất định sẽ tạo điều
kiện cho ra đời thị tr-ờng chứng khoán. Thị tr-ờng chứng khoán là nơi để các nhà
kinh doanh dễ dàng tìm kiếm đ-ợc các nguồn tài trợ cho hoạt động đầu t- SXKD, là
nơi khai thông các nguồn đầu t- theo yêu cầu của nền KTTT và là cơ sở quan trọng
để Nhà n-ớc thông qua đó sử dụng các chính sách tài chính can thiệp vào hoạt động
của nền kinh tế nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đ-ợc chọn.
1.2.3. Điều kiện để hình thành công ty cổ phần

Để thành lập CTCP nhất thiết phải có những điều kiện sau :
Thứ nhất : Phải tập hợp đ-ợc nhiều chủ sở hữu : CTCP phải có nhiều cổ đông
cùng tham gia góp vốn và cùng SXKD; cổ đông có thể là pháp nhân hay cá nhân và

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 18 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

họ phải độc lập tự quyết định đối với phần vốn góp của mình, nghĩa là họ phải là
những ng-ời sở hữu độc lập.
Thứ hai : Lợi nhuận thu đ-ợc phải đủ sức hấp dẫn các cổ đông : Lợi nhuận do
quá trình SXKD phải lớn hơn lÃi suất tiền gửi ngân hàng th-ơng mại hay lợi tức thu
đ-ợc do đầu t- vào lĩnh vực khác và phải lớn hơn mức cần thiết mới có thể hấp dẫn
đ-ợc ng-êi cã vèn tham gia gãp vèn kinh doanh.
Ba lµ : Phải có sự nhất trí tham gia thành lập công ty : Những ng-ời có vốn
muốn tham gia kinh doanh phải thỏa thuận đ-ợc với nhau để cùng góp vốn và đứng
ra thành lập công ty.
1.3. Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà n-ớc
1.3.1. Khái niệm về cổ phần hóa DNNN : Cổ phần hóa DNNN là việc Nhà
n-ớc bán một phần hay toàn bộ phần vốn của mình có trong DNNN cho các đối
t-ợng là tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xà hội, các tập thể và cá nhân trong và
ngoài n-ớc bằng hình thức đấu giá công khai hay thông qua thị tr-ờng chứng khoán.
Cổ phần hóa là ph-ơng thức thực hiện xà hội hóa sở hữu, chuyển hình thái
kinh doanh một chủ sở hữu là Nhà n-ớc trong doanh nghiệp thành CTCP với đa chủ
sở hữu để tạo ra một mô hình doanh nghiệp phù hợp với nền KTTT.

1.3.2. Sự cần thiết phải cổ phần hóa DNNN
ở Việt Nam cũng nh- các n-ớc khác trên thế giới, sự ra đời và tồn tại lâu dài
của thành phần kinh tế quốc doanh đều do những nguyên nhân chủ quan và khách
quan chi phối. Trong suốt một thời gian dài chúng ta thực hiện mô hình kinh tÕ kÕ
ho¹ch hãa tËp trung, lÊy viƯc më réng và phát triển kinh tế khu vực Nhà n-ớc bao
trùm toàn bộ nền kinh tế quốc dân làm mục tiêu cho việc xây dựng CNXH. Chính vì
vậy mà khu vực kinh tế quốc doanh đà phát triển rộng khắp trên mọi lĩnh vực và
chiếm tỷ trọng tuyệt đối trong nền kinh tế quốc dân. Với cơ chế bao cấp, khái niệm
lÃi lỗ trong SXKD đều do Nhà n-ớc quyết định và gánh chịu, các doanh nghiệp chỉ

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 19 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

lo hoàn thành chỉ tiêu, kế hoạch Nhà n-ớc giao cho; mọi hoạt động SXKD từ khâu
lựa chọn ph-ơng án kinh doanh, thu mua nguyên vật liệu, sản xuất, tiêu thụ, định giá
và cả phân phối lợi nhuận đều do Nhà n-ớc sắp xếp, quyết định. Kết quả là tình
trạng DNNN thua lỗ kéo dài, trở thành gánh nặng cho ngân sách Nhà n-ớc; ngân
sách Nhà n-ớc vì thế mà thâm hụt, bội chi triền miên.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) đà chỉ ra mặt yếu kém của
khu vực kinh tế Nhà n-ớc; xác định nền kinh tế nhiều thành phần. Cũng từ đó, Đảng
và Nhà n-ớc ta đà chủ tr-ơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xóa bỏ cơ chế quản lý
tập trung quan liêu bao cấp, chuyển hẳn sang cơ chế mới : hạch toán kinh doanh
XHCN. Xác định nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc theo định
h-ớng XHCN, mở rộng quyền tự chủ về tài chính cho doanh nghiệp.

Sau Đại hội Đảng VI, một loạt hệ thống văn bản pháp quy của Nhà n-ớc
đ-ợc ban hành nh- : Quyết định 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng bộ
tr-ởng xác lập quyền tự chủ SXKD của DNNN; tiếp đó là Nghị định 50/HĐBT, NĐ
98/HĐBT.... rồi đến Nghị định 50/CP ngày 28/8/1996 của Chính phủ về việc thành
lập, tổ chức lại, giải thể và phá sản DNNN. Tiếp đến là các lụât, văn bản h-ớng dẫn
d-ới luật, thông t-, chỉ thị của các Bộ, Ngành chức năng cũng lần l-ợt đ-ợc ban
hành tạo ra khuôn khổ hành lang pháp lý, mở rộng quyền tự chủ về tài chÝnh cho
doanh nghiƯp, khun khÝch c¸c doanh nghiƯp ë mäi thành phần kinh tế cùng cạnh
tranh và phát triển.
Qua hơn m-ời năm đổi mới, thực tế đà khẳng định sự thành công của ph-ong
pháp quản lý doanh nghiệp theo cơ chế mới. Các DNNN đà chuyển biến tích cực và
từng b-ớc đà khẳng định vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó,
các DNNN vẫn còn nhiều mặt yếu kém, tốc độ phát triển ch-a nhanh, tính năng
động còn nhiều hạn chế, vẫn còn t- t-ởng trông chờ ỷ lại.... Theo số liệu thống kê
năm 1990 : cả n-ớc có 12.084 DNNN, trong đó có tới 4.584 doanh nghiƯp (chiÕm
37,9 %) kinh doanh kÐm hiƯu qu¶, thua lỗ kéo dài. Đến năm 1994, sau khi sát nhập,
giải thể chỉ còn 6.300 DNNN nh-ng vẫn có tới 1.264 DNNN kinh doanh thua lỗ.
Theo số liệu của Cục Tài chính doanh nghiệp : năm 1997 cả n-ớc có 6.035 DNNN;

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 20 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

đà có 61 tỉnh, thành phố và các bộ, ngành tiến hành phân loại, đánh giá DNNN trên
địa bàn; có 5.429 DNNN đ-ợc phân loại (trong đó Trung -ơng là 1.593 DN và địa

ph-ơng là 3.836 DN) bằng 90 %, với tổng số vốn là 73.075 tỷ đồng. KÕt qu¶ cơ thĨ
nh- sau : cã 2.196 DN (b»ng 40 %) kinh doanh cã hiƯu qu¶; 2.393 DN (b»ng 44 %)
kinh doanh ch-a có hiệu quả, còn khó khăn và số DNNN kinh doanh thua lỗ là 840
DN (bằng 16 %).
Những năm gần đây, ngân sách Nhà n-ớc đà dành một số khá lớn đầu t- vào
khu vực quốc doanh, nh-ng đến nay ở hầu hết các DNNN đều đang rơi vào tình
trạng máy móc thiết bị đà quá cũ , lạc hậu về kỹ thuật công nghệ (chủ yếu là máy
móc thế hệ hai, ba và bốn); nhà x-ởng cũ nát, xuống cấp; trình độ quản lý SXKD
còn non kÐm; sè c¸n bé am hiĨu vỊ kinh tÕ thị tr-ờng còn quá ít; quy mô doanh
nghiệp còn nhỏ, vốn ít, sử dụng kém hiệu quả : Vốn bình quân mỗi DNNN có 11,5
tỷ đồng, trong đó có 50 % sè doanh nghiƯp cã vèn nhá d-íi 1 tû đồng. Không
những thế, số vốn hoạt động thực tế của các DNNN chỉ bằng 80 % số vốn ghi trên
sổ sách, còn lại là công nợ khó đòi, tài sản vật t- mất mát, kém phẩm chất, thiết bị
lạc hậu, không cần dùng và lỗ vốn ch-a xử lý.
Từ thực tiễn trên, có thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các
DNNN ở n-ớc ta kinh doanh kém hiệu quả nh- sau :
Một là : Trong một thời gian dài các DNNN đ-ợc sự bảo trợ của Nhà n-ớc,
không một sức ép nào buộc các DNNN phải đầu t- nâng cao hiệu quả hoạt động
SXKD. Khi chuyển sang cơ chế thị tr-ờng, sự bao cấp của Nhà n-ớc đối với các
DNNN hầu nh- đà đ-ợc cắt bỏ từ khâu đầu vào đến đầu ra... Bên cạnh đó, t- t-ởng
bao cấp vẫn còn rất nặng nề, ch-a quen với môi tr-ờng cạnh tranh, ch-a chủ động
trong SXKD. Mặt khác, các DNNN với công cụ lao động, công nghệ lạc hậu, vốn
kinh doanh nhỏ không đủ sức đầu t- đổi mới nên năng suất lao động thấp, chất
l-ợng sản phẩm kém, không đủ sức cạnh tranh với thị tr-ờng.
Hai là : Tổ chức bộ máy trong DNNN không phù hợp : Các DNNN th-ờng
do cấp trên sắp xếp, bổ nhiệm do vậy rất thiếu những cán bộ có năng lực quản lý

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh



Đại học Bách Khoa Hà Nội

- 21 -

Khoa Quản lý và Kinh tế

giỏi thực sự; quan niệm về sở hữu trong các DNNN không rõ ràng, không phân biệt
đ-ợc quyền sở hữu tài sản của Nhà n-ớc với quyền quản lý kinh doanh của Giám
đốc và tập thể ng-ời lao động trong doanh nghiệp, do vậy không có sự ràng buộc về
quyền lợi và trách nhiệm trong công tác quản lý; cơ chế, chính sách quản lý tài
chính ch-a đồng bộ, còn nhiều sơ hở; hiện t-ợng vận dụng sai lệch, không nhất quán
chế độ chính sách và hiện t-ợng hợp lý hóa chứng từ hóa đơn đà trở thành căn bệnh
kinh niên ở các DNNN, do đó dẫn đến tình trạng tham ô, lÃng phí, gây thất thoát tài
sản, tiền vốn của Nhà n-ớc.
Ba là : Tình trạng đầu t- vốn dàn trải, quản lý vốn lỏng lẻo dẫn đến tình trạng
DNNN thiếu vốn trầm trọng, chiếm dụng vốn vòng vo, trong khi đó lại thiếu các
ph-ơng thức tạo gọi vốn thích hợp, do đó có sự mất cân đối nghiêm trọng giữa một
bên là ngân sách Nhà n-ớc co hẹp với nhu cầu vốn cho đầu t- rất lớn của DNNN và
mất cân đối giữa nhu cầu vay với sự đơn điệu về ph-ơng thức thu hút vốn của
DNNN. Mặt khác, nguồn vốn vay của ngân hàng cũng còn rất nhiều hạn chế, thủ tục
còn r-ờm rà, không đáp ứng đ-ợc nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Do đó, các
doanh nghiệp không có điều kiện đầu t- đổi mới, không đủ sức cạnh tranh trên thị
tr-ờng.
Bốn là : Trong ®iỊu kiƯn nỊn kinh tÕ thiÕu hơt triỊn miên, đồng thời với chế
độ công hữu hóa và thi hành chính sách đóng cửa thì các sản phẩm do các doanh
nghiệp sản xuất ra đều buộc xà hội phải chấp nhận mặc cho chất l-ợng, mẫu mà sản
phẩm kém. Các DNNN ch-a đ-ợc đặt trong thị tr-ờng cạnh tranh bình đẳng, không
gắn với thị tr-ờng do vậy chậm đổi mới công nghệ và ít chú trọng đến nâng cao
chất l-ợng sản phẩm.
Năm là : Việc phân phối thu nhập về thực chất không dựa trên phân phối theo

năng lực mà chủ yếu nhằm mục đích phục vụ chính sách xà hội, mang nặng tính
bình quân chủ nghĩa, không khuyến khích ng-ời lao động nâng cao hiệu quả công
tác và năng suất lao động. Mâu thuẫn giữa biến động giá cả thị tr-ờng và chế độ tiền
l-ơng theo định mức cứng nhắc ch-a đ-ợc khắc phục triệt để làm cho không ít
DNNN (thậm chí đối với cả nền kinh tế quốc dân) bị chảy máu chất xám, không thu

Đặng Quốc Khánh - Lớp Quản trị kinh doanh


×