Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

1000 câu TRẮC NGHIỆM môn PHỤC HỒI CHỨC NĂNG (THEO BÀI – có đáp án KHOẢNG MỘT NỬA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.04 KB, 94 trang )

Phục hồi chức năng

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN PHỤC HỒI CHỨC
NĂNG (THEO BÀI – CĨ ĐÁP ÁN KHOẢNG ½)

BÀI 15
1. Nguy cơ cao nào gây tàn tật ở người mắc bệnh phong:
A. Tổn thương mắt
B. Viêm dây thần kinh
C. Rối loạn cảm giác@
D. Loét
E. Phản ứng với thuốc điều trị
2. Bệnh phong là một bệnh lây lan với tỷ lệ cao (15%).
A. Đúng
B. Sai@
3. Dấu hiệu nào gặp ở trẻ bị Down:
A. Tóc mọc thấp trước trán
B. Thân nhiệt thấp
C. Khó khăn về vận động
D. Bất thường về nội tiết.
E. Mắt xếch, có nếp gấp da trong mí mắt. @
4. Đặc điểm nào của chậm phát triển tinh thần loại nhẹ
A. IQ < 50
B. IQ = 50-70@
C. Tuổi thọ thấp
D. Chiếm tỷ lệ thấp
E. Thường kèm theo tàn tật và dị dạng khác.
5. Phản ứng phong là phản ứng phụ xảy ra khi người mắc bệnh phong đang
dùng thuốc.
A. Đúng
B. Sai@


6. Ở người mắc bệnh phong triệu chứng nào xuất hiện sớm:
A. Thay đổi cảm giác da@
B. Thay đổi màu sắc da
C. Loét lỗ đáo
D. Cụt các ngón tay, chân
E. Mảng cú
7. Người bị mắc bệnh phong không nên kết hôn.
A. Đúng
B. Sai@
8. Bệnh nhân bị phong phải được cách ly và điều trị tại bệnh viện trong vòng
2 năm.
A. Đúng
B. Sai@
1

1


Phục hồi chức năng

9. Khi một bệnh nhân sắp lên cơn động kinh, thầy thuốc nên nhanh chóng cho
họ uống thuốc cắt cơn.
A. Đúng
B. Sai@
10. Đối với trẻ chậm phát triển tinh thần nên có một chương trình giáo dục
riêng biệt, khơng cho trẻ học chung với trẻ bình thường.
A. Đúng
B. Sai@
11. Yếu tố nào gây bệnh Down:
A. Mẹ nhiễm virus trong 3 tháng đầu thai kỳ

B. Tuổi của bà mẹ dưới 35
C. Thiếu hormon thyroxine
D. Rối loạn nhiễm sắc thể@
E. Mẹ bị nhiễm độc các chất phospho hữu cơ.
12. Bệnh ngu đần là sự chậm phát triển về tinh thần và thể chất do thiếu
hormon tuyến yên.
A. Đúng
B. Sai@
13. Dấu hiệu nào sau đây xuất hiện ở bệnh Down và ở cả bệnh ngu đần:
A. Da dày, thô
B. Các khớp lỏng lẻo
C. Chậm phát triển tinh thần và thể chất@
D. Thân nhiệt thấp
E. Thường táo bón.
14. Đặc điểm nào thuộc về chậm phát triển tinh thần nặng:
A. Trẻ có thể tự chăm sóc và hồ nhập xã hội
B. Ngun nhân thường do chấn thương sọ não
C. Tỷ lệ chiếm 75%
D. IQ = 50-70
E. Thường kèm theo tàn tật và dị dạng khác. @
15. Để tránh tổn thương khớp trong phản ứng phong người ta sử dụng máng,
nẹp nhằm nâng đỡ chi tổn thương.
A. Đúng@
B. Sai
16. Đề phòng tổn thương da cho bệnh nhân phong nên khuyên họ thực hiện
biện pháp nào:
A. Ngâm rửa tay chân bằng nước xà phòng
B. Xoa dầu thực vật 1-2 lần/ ngày lên chỗ da khơ
C. Sử dụng các vật có tay cầm cách nhiệt.
D. Mang giày, dép mềm.

E. Tất cả đều phải thực hiện. @
17. Ở bệnh nhân phong dây thần kinh nào dễ tổn thương nhất:
A. Dây thần kinh chày trước
B. Dây thần kinh hông khoeo
C. Dây thần kinh VII
D. Dây thần kinh trụ
E. Dây thần kinh cổ - cánh tay@
2

2


Phục hồi chức năng

18. Đề phòng tổn thương mắt ở người bị bệnh phong, biện pháp nào trong 5
biện pháp trên khơng đúng?
A. Đeo kính râm để tránh bụi nắng.
B. Tập nhắm mắt hàng ngày
C. Rửa mặt bằng khăn sạch, nước sạch
D. Nhỏ thuốc kháng sinh vào mắt hàng ngày. @
E. Tập đảo nhãn cầu.
19. Để điều trị bệnh ngu đần người ta dùng phương pháp điều trị nào:
A. Dùng muối có Iod
B. Phẫu thuật tuyến giáp
C. Dùng thyroxine@
D. Điều trị tia xạ
E. Điều trị theo y học cổ truyền
20. Tư thế nào tốt nhất đối với bệnh nhân sắp lên cơn động kinh:
A. Nằm ngửa
B. Nằm sấp

C. Nằm nghiêng@
D. Nửa nằm - nửa ngồi
E. Dùng gối chêm cao sau gáy.
21. Khi bệnh nhân lên cơn động kinh nên trói chặt chân tay họ lại.
A. Đúng
B. Sai@
22. Phản ứng phong là: phản ứng dị ứng của bệnh nhân phong đối với thuốc
điều trị.
A. Đúng
B. Sai@
23. Thuốc điều trị động kinh thường dùng là Mysoline.
A. Đúng
B. Sai@
24. Động kinh dễ bị lây lan, người bệnh phải được cách ly.
A. Đúng
B. Sai@
25. Bệnh phong có thể lây lan qua hắt hơi, ho, qua tiếp xúc da.
A.Đúng
B. Sai@
26. Trong điều trị bệnh phong, có thể sử dụng corticoid.
A. Đúng @
B. Sai
27. Một số tổn thương gặp trong tàn phế độ 3 của bệnh phong như:
A. Mắt không nhấp nháy được
B. Mất cảm giác ở tay, da khơ, yếu các ngón tay
C. Viêm mống mắt, mắt thỏ
D. Loét lỗ đáo, co rút ngón chân
E. Cụt các ngón chân quá khớp bàn chân@
28. Ở bệnh phong, tổn thương thay đổi màu sắc da (dát trắng, dát hồng) và
phía trong bị mất cảm giác, thường xảy ra:

A. 20% ở vùng da hở
B. 30% ở vùng da hở
3

3


Phục hồi chức năng

C. 60% ở vùng da hở
D. 90% ở vùng da hở@
E. 95% ở vùng da hở
29. Ở trẻ bị Down, 1/3 trong số này mắc bệnh tim.
A. Đúng@
B. Sai
30. Tỷ lệ mắc bệnh tim ở trẻ bị Down khoảng:
A. 50%
B. 61%
C. 42%
D. 33%@
E. 38%
31.Trẻ chậm phát triển tinh thần loại nhẹ chiếm tỷ lệ:
A. 25%
B. 75%@
C.55%
D.15%
E. 35%
32. Ở bệnh nhân bị phong, vận động các khớp theo tầm vận động khơng được chỉ
định vì nguy cơ gây tổn thương khớp
A. Đúng

B. Sai@
33. Thuốc điều trị động kinh được duy trì trong thời gian:
A. 12 tháng
B. 18 tháng
C. 24 tháng@
D. 26 tháng
E. 36 tháng
34. Biện pháp điều trị nào sau đây không đúng khi phản ứng phong xảy ra:
A. Kiểm soát đau
B. Ngưng thuốc tiêu diệt vi khuẩn phong@
C. Đặt máng nẹp vào tay bị tổn thương
D. Tập các khớp theo tầm hoạt động
E. Đề phòng tổn thương mắt
35. Tổn thương nào sau đây của bệnh phong được xếp vào tàn phế độ 2
A. Mắt không nhấp nháy được
B. Tay mất cảm giác, da khơ, yếu các ngón tay và ngón cái
C. Tay rụng các đốt ngón tay, cổ tay liệt
D. Chân loét lỗ đáo, co rút ngón chân, cụt-rụt ngón chân khơng q khớp bàn
đốt@
E. Cụt rụt ngón chân quá khớp bàn đốt, cụt rút ngón chân

4

4


Phục hồi chức năng

BẠI NÃO
35. Bại não được chẩn đoán đối với những tổn thương não không tiến triển xảy

ra:
A. Trước 6 tháng tuổi
B. 6 - 12 tháng tuổi
C. 12 - 24 tháng tuổi
D. Từ trước 5 tuổi@
E. Sau 5 tuổi
36. Tỷ lệ bại não hiện nay chiếm
A. 0,1 - 02%
B. 0,1 - 0,5%@
C. 0,2 - 0,3%
D. 0,3 - 0,4%
E. 0,4 - 0,5%
37. Dấu hiệu nào giúp nhận biết sớm trẻ bị bại não:
A. Suy dinh dưỡng
B. Mềm nhẽo, quấy khóc về đêm.
C. Bú sặc, khó nuốt.
D. A và B
E. B và C @
38. Bại não thể co cứng chiếm tỷ lệ:
A. 60%
B. 65%
C. 70% @
D. 75%
E. 80%
39. Bại não thể co cứng điển hình biểu hiện với:
A. Trương lực cơ thay đổi
B. Hai chân duỗi chéo
C. Chi trên co cứng gấp
D. A và B
E. B và C @

40. Khi trẻ bại não nằm sấp thường không ngẩng đầu lên được, kích thích trẻ
bằng cách:
A. Đặt trẻ nằm sấp trên bàn có độ dốc.
B. Đặt trẻ nằm ngửa trên bàn có độ dốc.
C. Dùng hai ngón tay vuốt nhẹ hai bên cột sống của trẻ từ cổ xuống thắt lưng.
D. A và C @
E. B và C
41. Bại não loại vừa: thiếu khả năng tự chăm sóc, di chuyển và tiếng nói kém,
cần sự chăm sóc và PHCN
A. Đúng @
B. Sai.
42. Trẻ bại não thường ưỡn cong người khi nằm ngửa, để ức chế tư thế này
chúng ta đặt:
A. Trẻ ở tư thế nằm nghiêng.
B. Cho trẻ nằm trên võng.
C. Đặt cho trẻ nằm sấp trên trục lăn.
D. A và C
E. A và B @
43.Chi dưới trẻ bại não ở tư thế co cứng và bắt chéo, người ta dùng phương pháp
nào để sửa tư thế này:
A. Đặt trẻ nằm sấp
B. Kéo duỗi hai khớp háng.
C. Giữ hai chân cho thẳng.
D. Dùng khố đóng để tách hai chân @
5

5


Phục hồi chức năng


.E. Đặt trẻ ngồi
.
44.Nếu ở tư thế nằm trẻ bại não bị co cứng mạnh, hãy khởi động cho trẻ mềm ra
bằng cách xoay chân từ sau ra trước:
A. Đúng @
B. Sai.
45. Bại não bao gồm một nhóm bệnh, biểu hiện rối loạn nhiều chức năng trong
đó:
A. Rối loạn chức năng vận động là chủ yếu @
B. Rối loạn thính giác là chủ yếu
C. Chậm phát triển tinh thần chiếm phần lớn.
D. Thường có những hành vi bất thường.
ERối loạn thị giác hay gặp nhất
46. Phục hồi chức năng trẻ bại phải toàn diện, bao gồm:
A. Thể chất
B. Tâm lý
C. Giáo dục
D. Hướng nghiệp
E. A, B và C @
47. Trẻ bại não ngồi khó vì co cứng hai chân, thăng bằng kém, để giúp trẻ ngồi vững:
hãy đặt trẻ ngồi dạng hai chân ra xa hoặc đặt ngồi vào ghế đặc biệt.
A. Đúng @
B. Sai
48. Rối lọan chức năng thường gặp nhất trong phục hồi chức năng bại não là
A. Khó khăn về ăn uống
B. Khó khăn về vận động@
C. Khó khăn trong cơng tác
D. Khó khăn về giao tiếp
E. Khó khăn trong học tập


6

6


Phục hồi chức năng

DỊ TẬT BẨM SINH
49.Ở trẻ bị bàn chân khoèo bẩm sinh, những biến dạng điển hình của bàn chân
là:
A. Bàn chân bị gập mu, xoay ngoài, khép.
B. Bàn chân bị gập lòng, dạng, xoay trong.
C. Bàn chân bị khép, xoay trong, gập mu.
D. Bàn chân bị xoay trong, khép, gập lòng@
E. Bàn chân bị gập lòng, khép, xoay ngoài
50.Bàn chân khoèo là một dị tật bẩm sinh tương đối thường gặp. Điều trị chủ
yếu là phẫu thuật chỉnh hình.
A. Đúng
B. Sai@
51.Tuổi càng lớn thì việc điều trị bàn chân khoèo càng khó. Nói chung, ở trẻ lớn
hơn 2 tuổi, chỉ định chủ yếu là phẫu thuật.
A. Đúng@
B. Sai
52.Điều trị nắn chỉnh với trẻ bị bàn chân khoèo bẩm sinh tốt nhất là
A. Ngay sau khi sinh. @
B. Khi trẻ được một tháng tuổi.
C. Khi trẻ được ba tháng tuổi.
D. Khi trẻ được một tuổi.
E. Tùy theo mức độ nặng nhẹ của bàn chân khoèo

53.Câu nào sau đây không đúng với dị tật bàn chân khoèo
A. Việc chỉnh bàn chân khoèo cần phải được tiến hành càng sớm càng tốt.
B. Chỉnh bàn chân khoèo phải liên tục
C. Có thể chỉnh sửa và cố định bằng bột
D. Có thể chỉnh sửa và cố định bằng băng dính
E. Phẫu thuật được áp dụng khi các phương pháp bảo tồn không hiệu quả sau 12
tháng.@
54.Nguyên nhân nào gây khó khăn về vận động, ngoại trừ:
A.Liệt nửa người
B.Co rút khớp
C.Trật khớp háng bẩm sinh
D.Gãy xương
E.Bệnh tâm thần @
55.Tập thụ động nhằm:
A.Ngăn ngừa co rút
B.Tăng cảm giác cảm thụ bản thể
C.Phòng loét ép
D.A và B @
E. A và C
56.Một trong những nguyên nhân gây khó khăn về vận động đối với người
bệnh là do thái độ và quan niệm không đúng của gia đình, cộng đồng và xã
hội.
7

7


Phục hồi chức năng

A.Đúng @

B.Sai
57.Dấu hiệu nào gíup nhận biết sớm trẻ chậm phát triển vận động
A.Trẻ rất yếu hoặc mềm nhẽo khi đẻ
B.Trẻ chậm biết ngẩng đầu và nâng tay
C.Trẻ chậm khóc
D.B và C
E.B và A @
58.Ngun nhân chính gây bệnh tâm thần do:
A.Chấn thương sọ não
B.Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương
C.Stess
D.Các yếu tố di truyền
E.Gồm cả A,B,C,D
59.Bệnh tâm thần là do hoạt động của não bộ bị rối loạn,người bệnh có biến đổi
bất thường về lời nói,cảm xúc,hành vi,tác phong
A.Đúng @
B.Sai
60.Người bệnh tâm thần thương có biểu hiện:
A.Ngủ nhiều
B.Động kinh
C.Rối loạn vận động
D.Thay đổi tính tình @
E.Nói khó
61.Chứng bệnh nào sau đây khơng thuộc các dạng tâm thần
A.Loạn tâm thần
B.Các bệnh tâm căn
C.Chậm phát triển vận động @
D.Các bệnh nhân cách
E.Chậm phát triển tinh thần
62.PHCN cho người bệnh tâm thần bao gồm các biện pháp:

A.Y tế
B.Xã hội và gia đình
C.Tâm lý
D.Kinh tế
E.Cả A,B,D @
63.Bệnh nhân tâm thần cần phải được huấn luyện trong vấn đề vệ sinh,ăn uống
bởi vì khả năng kiểm sốt hàm của họ kém
A.Đúng
B.Sai @
64.Yếu tố nào không phải là hậu quả của bệnh tâm thần
A.Mất khả năng lao động và học tâp
B.Cuộc sống gia đình bị xáo trộn
C.Mất khả năng điều hợp @
D.Tốn kém về kinh tế cho gia đình,xã hội
8

8


Phục hồi chức năng

E.Gây mất trật tự an ninh cho xà hội
65. Sau khi xuất viện bệnh nhân tâm thần phải được phục hồi chức năng tại cộng
đông để dễ dàng hồ nhập cuộc sống gia đình và cộng đồng xà hội
A. Đúng @
B. Sai
66.Liệt nửa người là:
A. liệt 2 chi trên
B. Liệt 2 chi dưới
C. Liệt chi trên, chi dưới cùng bên, có thể kèm theo liệt mặt@

D. Liệt chi trên, chi dưới cùng bên
E. Liệt 1tay,1 chân không cùng bên
67.Nguyên nhân hay gặp nhất của liệt 1\2 người
A. Chấn thương sọ não
B. Bệnh tim , hẹp vale hai lá
C. Các bệnh nhiễm trùng, viêm não, màng não
D. Tai biến mạch máu não@
E. Chấn thương tuỷ
68.Bệnh nhân liệt 1\2 người sẽ phục hồi tốt ở các thời điểm nào:
A Sáu tháng đầu@
B.Sau một năm
C.Sau hai năm
D.Sau ba năm
E. Sau nhiều năm
69.Phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt 1\2 người có thể (Chọn câu đúng nhất )
A. Ngay sau tai biến
B. Sau tai biến một tháng
C. Ngay trong lúc hơn mê nặng
D. Sau tai biến khi tình trạng bệnh nhân cho phép@
E. Khi huyết áp hạ
70.Câu nào sau đây khơng thuộc mục đích P.H.C.N.ở bệnh nhân liệt 1\2 người:
A. Gúp bệnh nhân thích nghi với di chứng cịn lại
B. Giúp bệnh nhân tự di chuyển, sử dụng các dụng cụ trợ giúp đi lại
C. Tự làm được công việc sinh hoạt hằng ngày
D. Giúp bệnh nhân có thể trở lại với nghề cũ hoặc nghề mới
E. Giúp bệnh nhân trở lại với chức năng như trước khi chưa bị liệt@
71.Nguyên tắc phục hồi chức năng cho bệnh nhân liệt 1\2 người là các câu nào
sau đây:
A. Phục hồi chức năng phải bắt đầu sớm
B. Bệnh nhân phải chủ động tập luyện

C. Xuất viện bệnh nhân được hướng dẫn bài tập tại nhà và được phục hồi chức
năng tại cộng đồng
D. Câu A và C đúng
E. Câu A .B. C.@
72.Đối với bệnh nhân bị chấn thương đốt sống tuỷ khi đã thích nghi với sự tàn
tật, người bệnh khó có khả năng tái hồ nhập xà hội nếu khơng được xã hội
quan tâm, tạo điều kiện.
A. Đúng @
B. Sai
9

9


Phục hồi chức năng

73.Đối với bệnh nhân bị chấn thương đốt sống tuỷ khi đã thích nghi với sự tàn
tật, người bệnh khó có khả năng tái hồ nhập xà hội nếu không được xã hội
quan tâm, tạo điều kiện.
A. Đúng @
B. Sai
75.Đối với bệnh nhân bị chấn thương đốt sống tuỷ khi đã thích nghi với sự tàn
tật, người bệnh khó có khả năng tái hồ nhập xà hội nếu không được xã hội
quan tâm, tạo điều kiện.
A. Đúng @
B. Sai
76.Câu nào sau đây không thuộc mục tiêu PHCN chấn thương tuỷ:
A. Tìm nguyên nhân để giải quyết
B. Đề phòng loét do đè ép
C. Đề phòng nhiễm trùng đường tiết niệu

D. PHCN đường ruột
E. Giúp người bệnh có thể trở lại với nghề nghiệp cũ@
77.Để tránh loét cho bệnh nhân liệt tuỷ, giai đoạn nằm tại giường cần phải:
A. Thay đổi tư thế ngày nhiều lần
B. Thay đổi tư thế 2-3h một lần@
C. 4 h một lần
D. Đặt bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng
E. Thay đổi tư thế ngày 2 lần
78.Ở bệnh nhân liệt tuỷ do chấn thương cột sống cổ để phòng ngưa biến chứng
phổi phải dạy bệnh nhân tập thở, kết hợp vỗ rung để giải thoát đờm dãi.
A. Đúng @
B. Sai
79.Để giúp bệnh nhân liệt tuỷ do chấn thương có thể tái hồ nhập xà hội và
cộng đồng chúng ta phải giúp bệnh nhân thích nghi với cuộc sơng tàn tật, tìm
được cơng ăn việc làm thích hợp để kiếm sống, tham gia mọi sinh hoạt gia đình
và xã hội
A. Đúng @
B. Sai
80.Giai đoạn II. Bệnh nhân tổn thương tuỷ do chấn thương phải:
A. Tập luyện để tăng sức mạnh cơ
B. Tập di chuyển bằng xe lăn
C. Tập di chuyển với các dụng cu trợ giúp, như máng nẹp, nạng, gậy
D. A. B và C@
E. Tập ngồi
81.Đối với bệnh nhân bị chấn thương tuỷ hướng dẫn cho bệnh nhân tự đặt
sonde tiểu là cần thiết.
A. Đúng @
B. Sai

10


10


Phục hồi chức năng

PHCN NGƯỜI CAO TUỔI
1. Theo “Pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam”, người cao tuổi được quy định

2.

3.

4.

5.

6.

là người từ bao nhiêu tuổi trở lên:
a. 50
b. 55
c. 60@
d. 65
e. 70
Theo thống kê, tính đến cuối năm 2007, số người cao tuổi ở nước ta là vào
khoảng:
a. 5 triệu
b. 6 triệu
c. 7 triệu

d. 8 triệu@
e. 9 triệu
Về tỷ lệ người cao tuổi ở Việt Nam:
a. Tỷ lệ người cao tuổi tương đương thế giới và đang tăng dần
b. Tỷ lệ người cao tuổi cao hơn thế giới và đang tăng dần@
c. Tỷ lệ người cao tuổi cao hơn thế giới, tuy nhiên đang giảm dần
d. Tỷ lệ người cao tuổi thấp hơn thế giới, tuy nhiên đang tăng dần
e. Tỷ lệ người cao tuổi thấp hơn thế giới và có xu hướng giảm dần
Giả thuyết về q trình lão hóa:
a. Do q trình apoptosis bị ức chế
b. Do khơng có q trình apoptosis
c. Do q trình apoptosis bị kích thích bệnh lý@
d. Khơng liên quan đến yếu tố lối sống và môi trường sống
a. Tất cả đều sai
Những thay đổi của q trình lão hóa bao gồm:
a. Giảm khả năng bảo tồn chức năng của các hệ cơ quan
b. Giảm khả năng kiểm sốt hằng định nội mơi
c. Giảm khả năng thích ứng trong những điều kiện sống khác nhau
d. Giảm khả năng phản ứng với các stress
e. Tất cả đều đúng@
Ảnh hưởng của q trình lão hóa đến hệ thần kinh:
a. Tốc độ xử lý thông tin của thần kinh ngoại biên bị suy giảm dẫn tới
giảm tốc độ thực hiện các động tác.
b. Giảm trí nhớ ngắn hạn, do đó người cao tuổi thường gặp nhiều khó khăn
trong việc tiếp nhận những kiến thức mới.@
c. Giảm trí nhớ dài hạn, do đó người cao tuổi thường xuyên quên những
kiến thức cũ
d. Giảm cảm giác xúc giác dẫn đến khó khăn trong việc giữ thăng bằng,
dáng đi và phối hợp động tác.
e. Giảm khả năng cảm thụ bản thể nên người cao tuổi thường gặp khó

khăn về định hướng thời gian.
11

11


Phục hồi chức năng
7. Thay đổi ở hệ tim mạch của người cao tuổi:
a. Giảm tình trạng xơ vữa động mạch
b. Tăng nguy cơ bị suy tim sung huyết do tăng phân suất tống máu
c. Tăng khả năng tiêu thụ oxy tối đa
d. Giảm tính nhạy cảm của các receptor nhận cảm áp lực @
e. Tất cả đều sai
8. Trong mơ hình bệnh tật của người cao tuổi Việt Nam hiện nay, nhóm bệnh

a.
b.
c.
d.
e.

chiếm tỷ lệ cao nhất là:
a. Cơ xương khớp@
b. Tim mạch
c. Hơ hấp
d. Tiêu hóa
e. Nội tiết
9. Quá trình lượng giá PHCN cho người cao tuổi cần được thực hiện bởi:
Bác sĩ PHCN
Kỹ thuật viên PHCN

Điều dưỡng viên PHCN
A và B
A, B và C@
10. Những vấn đề cơ bản cần phải lượng giá đối với người cao tuổi, ngoại trừ:
a. Bệnh lý nội, ngoại khoa
b. Tình trạng tinh thần, cảm xúc
c. Khả năng quay trở lại nghề nghiệp cũ @
d. Khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt hằng ngày
e. Môi trường sống
11. Khi lượng giá về môi trường sống đối với người cao tuổi:
a. Cần xét đến cả yếu tố tài chính @
b. Mơi trường xã hội không phải là một yếu tố quan trọng
c. Không cần lượng giá môi trường tự nhiên
d. Chỉ cần lượng giá môi trường vật chất
e. Tất cả đều sai
12. Nguyên tắc PHCN cho người cao tuổi:
a. Nên chờ đến khi tình trạng bệnh cải thiện tốt mới can thiệp PHCN
b. PHCN theo trình tự từ thấp đến cao, từ kỹ thuật dễ đến khó @
c. Bệnh nhân khơng nên tự tập ở nhà vì thiếu an tồn
d. A và B đúng
e. B và C đúng
13. Xây dựng chương trình PHCN cho người cao tuổi cần phải dựa trên:
a. Tình trạng thể chất của BN
b. Tình trạng tinh thần của BN
c. Sự phối hợp của chuyên viên PHCN với mong muốn của bệnh nhân
d. A và B đúng
e. A, B và C đúng @
14. Có 4 tiêu chuẩn chính để quyết định bệnh nhân có khả năng sinh hoạt độc
lập và có thể trở về với gia đình, ngoại trừ:
a. Tri thức sáng suốt, định hướng chính xác

b. Có khả năng sử dụng ngơn ngữ tốt @
c. Có thể đại, tiểu tiện một cách độc lập, tự chủ
12

12


Phục hồi chức năng
d. Có thể tự giải quyết phần lớn các nhu cầu cá nhân như ăn uống, tắm rửa,

thay quần áo,…
e. Bệnh nhân có thể tự đi đứng được, hay tối thiểu phải có thể độc lập di

chuyển từ giường ra ghế và ngược lại.
15. Tìm câu sai: Đối với người cao tuổi, tập vận động có thể mang lại những
lợi ích sau:
a. Tăng độ dẻo dai, bền bỉ trong hoạt động các cơ
b. Tăng sức mạnh cơ ngoại trừ các cơ đã suy yếu @
c. Phòng teo cơ
d. Tăng tầm hoạt động các khớp
e. Tăng sức bền và khả năng chịu đựng của cơ thể đối với các hoạt động
gắng sức

13

13


Phục hồi chức năng


HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG
1. Theo số liệu của Bộ lao động thương binh và xã hội điều tra năm 2008 thì

2.

3.

4.

5.

6.

số lượng người tàn tật trên cả nước là vào khoảng trên:
a. 4 triệu
b. 5 triệu@
c. 6 triệu
d. 7 triệu
e. 8 triệu
Theo Tổ chức y tế thế giới, số lượng người tàn tật chiếm khoảng ……. dân
số thế giới:
a. 6%
b. 8%
c. 10%@
d. 12%
e. 14%
Hiện nay, vấn đề hòa nhập cộng đồng cho người tàn tật được quan tâm
nhiều hơn là do những yếu tố sau, ngoại trừ:
a. Thành cơng ban đầu của chương trình PHCN dựa vào cộng đồng
b. Cộng đồng ý thức hơn về trách nhiệm đối với người tàn tật

c. Người tàn tật biết tương trợ nhau hơn để đấu tranh cho quyền lợi của họ
d. Người tàn tật khơng cịn là gánh nặng cho xã hội nữa@
e. Đã có một số chính sách của nhà nước hỗ trợ người tàn tật hòa nhập
cộng đồng
Nội dung hịa nhập cộng đồng theo tổ chức YTTG khơng bao gồm yếu tố
sau:
a. Có cuộc sống gia đình
b. Có nơi ở an toàn
c. Được học hành và đào tạo nghề
d. Được nuôi dưỡng suốt đời@
e. Được vui chơi giải trí
Về vấn đề cuộc sống gia đình của người tàn tật, hãy chọn câu sai:
a. Có quyền sống với gia đình
b. Được bình đẳng như các thành viên khác trong gia đình
c. Có quyền lập gia đình nhưng khơng nên có con @
d. Có thể thực hiện vai trị trụ cột trong gia đình
e. C và D sai
Về vấn đề học hành và hướng nghiệp cho người tàn tật, chọn câu sai:
a. Trẻ tàn tật nên được học trong trường học dành riêng cho trẻ tàn tật@
b. Trẻ tàn tật cần được đáp ứng những nhu cầu đặc biệt ở trường
c. Trẻ tàn tật nên được tạo điều kiện tham gia các hoạt động của trường
d. Người tàn tật có quyền được đào tạo nghề phù hợp với tình trạng chức
năng và mong muốn của họ
e. Sau khi được đào tạo nghề, người tàn tật cần được tạo việc làm phù hợp
14

14


Phục hồi chức năng


7. Các nhóm sau đây thuộc các nhóm tàn tật cần phát hiện ở cộng đồng (theo
cách phân loại của TC YTTG), ngoại trừ:
a. Khó khăn về vận động
b. Liệt nửa người@
c. Khó khăn về nhìn
d. Bệnh tâm thần
e. Bệnh phong
8. Người theo dõi PHCN ở cộng đồng khơng nhất thiết phải có tiêu chuẩn
sau:
a. Quan tâm đến những người tàn tật
b. Biết đọc và biết viết
c. Là thành viên của cộng đồng, biết được truyền thống và phong tục tập
quán của cộng đồng
d. Là người mà cả cộng đồng đều biết và tin tưởng
e. Có chuyên môn sâu về PHCN@
9. Công việc nào sau đây không phải là nhiệm vụ chính của người theo dõi
PHCN tại cộng đồng:
a. Tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu của người tàn tật
b. Hỗ trợ gia đình người tàn tật trong việc giúp người tàn tật hòa nhập cộng
đồng
c. Trực tiếp tập luyện hằng ngày cho người tàn tật@
d. Động viên, giúp đỡ người tàn tật vượt qua mặc cảm
e. Đóng vai trò cầu nối giữa người tàn tật và cộng đồng
10. Những khó khăn của người tàn tật khi hịa nhập cộng đồng là:
a. Tình trạng bệnh tật
b. Cách tổ chức quản lý các hoạt động liên quan đến người tàn tật chưa thật
sự hiệu quả
c. Môi trường tự nhiên không thuận lợi
d. Môi trường xã hội không thuận lợi

e. Tất cả các yếu tố trên@
11. Thực trạng PHCN dựa vào cộng đồng hiện nay ở nước ta:
a. Thiếu nhân lực@
b. Được triển khai rộng khắp
c. Có tính bền vững
d. Tiềm lực tài chính tốt
e. A và B đúng
12. Những khó khăn về mặt quản lý cản trở người tàn tật hịa nhập cộng
đồng khơng bao gồm yếu tố sau:
a. Thiếu cán bộ quản lý PHCN
b. Sự liên kết giữa các tuyến PHCN chưa hiệu quả
c. Các dịch vụ dành cho người tàn tật cịn mang tính hình thức
d. Các nhà quản lý chưa thấy được tầm quan trọng của hòa nhập cộng đồng
cho người tàn tật@
e. Ngân sách dành cho PHCN còn thấp
15

15


Phục hồi chức năng

13. Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội hiện nay ở nước ta hiện nay đối
với q trình hịa nhập cộng đồng của người tàn tật:
a. Cơ sở hạ tầng phù hợp với người tàn tật
b. Khơng cịn sự kỳ thị đối với người tàn tật
c. Ý thức giúp đỡ người tàn tật cao hơn trước@
d. Cơ hội có việc làm của người tàn tật là rất lớn
e. Có nhiều dịch vụ phong phú, đáp ứng hầu hết các nhu cầu của người tàn
tật

14. Để người tàn tật hòa nhập tốt với cộng đồng, cần phải:
a. Bản thân người tàn tật phải tự tin hơn
b. Nâng cao hơn nữa ý thức giúp đỡ người tàn tật của cộng đồng
c. Có nhiều nguồn tài trợ hơn cho người tàn tật
d. A và B đúng
e. A, B và C đúng@
15. Hòa nhập cộng đồng cho người tàn tật là trách nhiệm của:
a. Người tàn tật
b. Gia đình người tàn tật
c. Ngành PHCN
d. Toàn xã hội
e. Tất cả đều đúng@

16

16


Phc hi chc nng

THI A
Ô éỏp ỏn ca thi: A
1.B
2.A 3.C
11.D
12.B 13.C
21.E
22.A 23.A
31.D 32.D 33.C
41.A 42.B 43.B

51.B
52.B 53.B

4.B
14.A
24.B
34.E
44.B
54.B

5.D
15.C
25.B
35.D
45.B
55.E

6.E
16.D
26.D
36.B
46.D
56.A

7.A
17.D
27.E
37.A
47.B
57.B


8.B
18.B
28.B
38.B
48.B
58.A

9.B
19.A
29.E
39.C
49.C
59.B

10.B
20.C
30.C
40.C
50.B
60.B

Nội dung đề thi A
Câu 1/ Cách đặt tư thế nằm nghiêng bên liệt cho bệnh nhân liệt nửa người. Tìm ý
khơng chính xác.
A/Tay liệt gập 900
B/Chân lành duỗi háng
C/Khớp khuỷu bên liệt duỗi thẳng
D/Thân mình nửa ngữa, có gối đỡ ở phía lưng
E/Đầu có gối đỡ chắc chắn, cổ hơi gập

Câu 2/ Ở bệnh nhân liệt nửa người trái, tư thế tốt nhất nên là
A/Nằm nghiêng sang bên trái
B/Nằm nghiêng sang bên phải
C/Nằm ngữa
D/Nằm sấp
E/Nằm ở tư thế nửa nằm-nửa ngồi
Câu 3/ Đặt tư thế cho bệnh nhân liệt nửa người, chọn câu đúng:
A/Khớp khuỷu gập
B/Háng xoay trong
C/Cổ hơi gập
D/Vai khép
E/Bàn chân gập lịng
Câu 4/ Bài tập sau khơng nằm trong giai đoạn sớm PHCN bệnh nhân liệt nửa
người:
A/Tập tầm vận động khớp gối
B/Tập chuyển từ tư thế nằm sang tư thế ngồi trên giường
C/Tập xoay thân
D/Tập tầm vận động khớp vai
E/Tập bắt cầu

17

17


Phục hồi chức năng

Câu 5/ Dấu hiệu lâm sàng chính ở bệnh nhân thiếu máu cục bộ bán cầu não phải
là:
A/Liệt cứng teo cơ nhanh.

B/Rối loạn về tiếng nói.
C/Mất cảm giác nửa người bên trái.
D/Yếu tay và chân bên trái
E/Yếu tay và chân bên phải
Câu 6/ Mẫu co cứng điển hình ở bệnh nhân liệt nửa người biểu hiện như sau,
ngoại trừ:
A/Khớp háng khép
B/Khớp khuỷu gấp
C/Các ngón tay gấp
D/Khớp gối duỗi
E/Vai khép, xoay ngoài
Câu 7/ Tư thế nằm nghiêng bên liệt ở bệnh nhân liệt nửa người, chân lành có gối
đỡ, khớp háng và gối gấp.
A/Đúng
B/Sai
Câu 8/ Nếu bệnh nhân liệt nửa người có biểu hiện khóc cười vơ cớ, trầm cảm,
chối bỏ bệnh tật thì đó là những biểu hiện bất thường và cần có kế hoạch điều trị
tâm thần phối hợp ngay.
A/Đúng
B/Sai
Câu 9/ Phục hồi khả năng giao tiếp của bệnh nhân liệt nửa người thuộc phạm vi
của giao tiếp trị liệu.
A/Đúng
B/Sai
Câu 10/ Tập chủ động cho mõm cụt trên gối gồm các cơ:
A/Cơ sinh đôi
B/Cơ duỗi háng và dạng háng
C/Cơ gấp háng và khép háng
D/Tứ đầu đùi
E/Cơ tam đầu đùi

Câu 11/ Yếu tố nào sau đây không thuộc giai đoạn chăm sóc PHCN sau cắt cụt:
A/Tư thế đúng mỏm cụt
B/Trợ giúp tâm lý
C/Tập thở sâu
D/Mỏm cụt đặt ở tư thế giảm đau
E/Tập chủ động có trợ giúp cho mỏm cụt
Câu 12/ Xoa bóp cho mõm cụt được sử dụng:
A/Tăng tuần hoàn tại chỗ.
18

18


Phục hồi chức năng

B/Làm giảm phù nề, giảm đau, phòng ngừa sẹo cứng
C/Làm giảm phù nề, giảm đau
D/Tăng khả năng liền vết thương
E/Làm giảm phũ nề
Câu 13/ Tư thế nào sau đây bệnh nhân sau cắt cụt được phép:
A/Thòng mõm cụt xuống cạnh giường
B/Nằm ưỡn cong lưng
C/Nằm duỗi háng
D/Chêm gối dưới hông hay đầu gối
E/Nằm dạng mõm cụt
Câu 14/ Sau cắt cụt, tư thế nào của mỏm cụt không gây biến dạng gập:
A/Đặt thẳng gối, duỗi háng
B/Ngồi thòng mỏm cụt xuống giường
C/Ngồi xe lăn gập gối
D/Chêm gối dưới hông hoặc dưới đầu gối

E/Gác mỏm cụt trên tay nạng khi đứng
Câu 15/ Yếu tố nào sau đây không phải là biến chứng sau cắt cụt đoạn chi
A/Co rút
B/Chồi xương
C/Thừa phần mềm
D/Đau chi ma
E/Mất cảm giác
Câu 16/ Tư thế nào sau đây bệnh nhân sau cắt cụt cần tránh
A/Nằm duỗi háng
B/Nằm duỗi gối
C/Thẳng người
D/Nằm có vật kê dưới gối
E/Tất cả điêù sai
Câu 17/ Xoa bóp cho mõm cụt được sử dụng:
A/khi cịn chỉ khâu sẹo chưa liền
B/Vết thương nhiễm trùng
C/Sẹo mõm cụt mềm mại
D/Khi cắt chỉ, sẹo chưa liền hoàn toàn
E/Tất cả điều sai
Câu 18/ Xoa bóp mỏm cụt có tác dụng làm tăng khả năng liền viết thương làm
cho mỏm cụt mau thon nhỏ, tạo dáng đẹp, giúp mang chân giả sớm:
A/Đúng
B/Sai
Câu 19/ Giai đoạn chăm sóc điều dưỡng yếu tố nào sau đây là khơng phù hợp:
A/Bệnh nhân có thể tập đi bằng thanh song song
B/Theo dõi tình trạng da và vết mổ
19

19



Phục hồi chức năng

C/Vị thế tốt trên giường
D/Bệnh nhân ngồi dậy sớm và sử dụng nạng
E/Tập chủ động có trợ giúp cho mõm cụt
Câu 20/ Việc sử dụng nẹp bỏng ở trẻ em vì:
A/Trẻ khơng làm chủ dược bản thân
B/Trẻ hay quấy khóc
C/Khơng có khả năng phối hợp trong chương trình đặt tư thế đúng
D/Trẻ khơng hợp tác với thầy thuốc
E/Tất cả đều đúng
Câu 21/ Yếu tố nào sau đây khơng thuộc các ngun tắc phục hồi chức năng
bỏng:
A/Cần có một chương trình hoạt động và chăm sóc phục hồi hằng ngày
B/Nên tránh giai đoạn bất động kéo dài
C/Nên bắt đầu sớm, tốt nhất là những ngày đầu sau bỏng
D/Vận động chủ động nên bắt đầu vào ngày bị bỏng
E/Nên nằm tại giường trong những ngày đầu sau bỏng
Câu 22/ Khi bệnh nhân có bỏng vùng mặt việc tập luyện cho cơ mặt là cần thiết.
A/Đúng
B/Sai
Câu 23/ Bỏng vùng bàn tay đặt nẹp, cổ tay duỗi 15, các khớp bàn ngón gập từ 3040 ngón cái dạng, duỗi
A/Đúng
B/Sai
Câu 24/ Tập vận động sau ghép da bỏng ở vùng không chịu trọng lực được thực
hiện:
A/Sau ghép da 24 giờ
B/Sau ghéo da 7 ngày
C/Sau ghép da 10 ngày

D/Sau gép da 12 ngày
E/Sau 2 tuần
Câu 25/ Bỏng khớp gối đặt tư thế đúng là: đặt gối mềm dưới kheo chân.
A/Đúng
B/Sai
Câu 26/ Bỏng vùng khớp cổ chân đặt tư thế đúng là:
A/Bàn chân đặt 90 hơi nghiêng ngồi
B/Bàn chân đặt gập về phía mu
C/Bàn chân để tự do
D/Bàn chân đặt vng góc 90
E/Bàn chân đặt gập mặt lịng
Câu 27/ Mục đích đặt tư thế cho bệnh nhân bỏng là:
20

20


Phục hồi chức năng

A/Giảm phù nề
B/Phòng ngừa co rút cơ do mơ sẹo tiến triển
C/Đề phịng tắc mạch
D/A và C
E/A và B
Câu 28/ Chọn câu sai. Nguyên nhân của hội chứng dùng sai là:
A/Do không sử dụng dụng cụ trợ giúp cho chân liệt khi phải chịu sức nặng
B/Do tập thụ động các chi bị liệt khi người bệnh đang trong giai đoạn hôn mê.
C/Do kéo thụ động quá mức chi tổn thương trong giai đoạn liệt mềm.
D/Do người bệnh viêm đa khớp dùng các ngón tay để thực hiện các động tác
xoắn vặn mạnh

E/Do người điều trị kéo tay liệt (của người bệnh liệt nửa người) để thay đổi tư
thế cho
họ khi người đó trong giai đoạn liệt mềm.
Câu 29/ Chọn câu sai. Biểu hiện của hội chứng dùng sai có thể là:
A/Lõng lẻo khớp
B/Đau khớp
C/Biến dạng khớp
D/Bán trật khớp
E/Rối loạn tuần hoàn
Câu 30/ Chọn câu sai. Hội chứng khơng dùng có thể phịng ngừa được bằng cách
A/Ăn uống đầy đủ
B/Giữ cho da bệnh nhân khô ráo, sạch sẽ
C/Hạn chế ăn uống để kiềm chế tăng cân
D/Tập các bài tập chủ động
E/Giảm đau cho người bệnh
Câu 31/ Chọn câu sai. Tình trạng khơng chịu trọng lực trên 2 chân kéo dài có thể
dẫn đến:
A/Lỗng xương
B/Yếu cơ
C/Đau
D/Tăng mật độ xương
E/Xương mất canxi
Câu 32/ Chọn câu sai. Nguyên nhân gây tàn tật có thể:
A/Những nguyên nhân trực tiếp gây nên thương tật.
B/Thái độ của xã hội đối với người khuyết tật.
C/Những nguyên nhân gián tiếp gây nên thương tật.
D/Sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
E/Môi trường xung quanh.
Câu 33/ Chọn câu sai. Có thể ngăn ngừa hội chứng khơng dùng bằng cách:
A/Tập các bài tập tăng cường sức mạnh cơ

B/Tập các bài tập theo tầm vận động khớp
C/Chỉ thực hiện 2 loại bài tập trên khi bệnh nhân đã tỉnh táo
21

21


Phục hồi chức năng

D/Thường xuyên thay đổi tư thế người bệnh
E/Vệ sinh da tốt.
Câu 34/ Chọn câu sai. Hậu quả của hội chứng không dùng là:
A/Giảm huyết áp tư thế đứng
B/Viêm phổi ứ đọng
C/Co rút
D/Loét do đè ép
E/Phì đại bàng quang
Câu 35/ Chọn câu sai. Rối loạn tuần hoàn trong hội chứng khơng dùng có thể
dẫn đến:
A/Giảm huyết áp tư thế nằm
B/Viêm phổi ứ đọng
C/Huyết khói tĩnh mạch
D/Chết đột ngột
E/Giảm huyết áp tư thế đứng
Câu 36/ Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới thì cụt một chân là:
A/Tàn tật
B/Khiếm khuyết
C/Bệnh
D/Giảm khả năng
E/Cả A và B

Câu 37/ Chọn câu sai. Ngun nhân của hội chứng khơng dùng có thể là:
A/Người bệnh tăng cảm giác
B/Da ở những chổ xương chồi ra mất cảm giác và khô
C/Người bệnh bị mất cảm giác
D/Người bệnh bị rối loạn tâm thần
E/Người bệnh bị liệt
Câu 38/ Bệnh nhân liệt tủy có đặt sonde tiểu sử dụng kháng sinh khi nào?
A/Có đái ra mủ
B/Có nhiễm trùng đường tiểu và có kháng sinh đồ
C/Kháng sinh dự phịng
D/Có dấu hiệu nhiễm trùng đường tiểu
E/Khơng cần dùng kháng sinh
Câu 39/ Bài tập đề nghị cho chi trên cho bệnh nhân yếu hai chân do tổn thương
tủy để chuẩn bị đi xe lăn là (chọn câu đúng nhất)
A/Tập mạnh cơ gập khuỷu (nhị đầu) dùng tạ
B/Tập cơ hạ vai
C/Tập mạnh cơ duỗi khuỷu dùng tạ
D/Tập dạng hai vai
E/Tập mạnh cơ gập các ngón tay
Câu 40/ Phương pháp sau được dùng để điều trị loét do đè ép, ngoại trừ:
22

22


Phục hồi chức năng

A/Rửa chỗ Loét hàng ngày
B/Cắt bỏ các tổ chức hoại tử
C/Thay đổi tư thế ít nhất 2 giờ /lần ở tư thế nằm

D/Sử dụng kháng sinh nếu có dấu hiệu nhiễm trùng
E/Dinh dưỡng tốt. Nếu cần có thể truyền đạm hoặc uống thêm viên sắt
Câu 41/ Lưu ý sau áp dụng khi sử dụng ống thông Foley. (chọn câu khơng chính
xác)
A/Để túi đựng nước tiểu thấp hơn mức tim để nước tiểu khơng chảy ngược
dịng
B/Đừng kẹp ống thơng hoặc nút nó lại với bất kỳ vật gì
C/Vệ sinh da vùng quanh ống thơng ít nhất 2 lần mỗi ngày và sau mỗi lần đại
tiện.
D/Tránh sờ tay bẩn vào ống thông
E/Tránh tháo túi đựng nước tiểu ra trừ khi mang đi đổ hoặc rửa
Câu 42/ Trong trường hợp bàng quang tự động sau tổn thương tủy sống, có thể
gây thốt nước tiểu bằng kích thích vùng bụng dưới. Tuy nhiên, không nên sử
dụng phương pháp này nếu số nước tiểu đọng lại sau khi đi tiểu quá lớn hơn...
A/250 ml
B/150 ml
C/50 ml
D/200 ml
E/100 ml
Câu 43/ Bệnh nhân tổn thương tủy sống thường bị rối loạn tiểu tiện. Chăm sóc
đường tiểu thường dễ dàng hơn chăm sóc đường ruột.
A/Đúng
B/Sai
Câu 44/ Loét ở bệnh nhân liệt tủy phải ngồi nhiều trên xe lăn hay gặp nhất ở
vùng cùng cụt.
A/Đúng
B/Sai
Câu 45/ Để phòng ngừa nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân tổn thương tủy
sống, cần phải thực hiện các biện pháp sau. (chọn ý khơng chính xác):
A/Giữ cho tay, ống thơng và túi góp nước tiểu ln sạch sẽ.

B/Ăn nhiều táo, nho để kiềm hóa nước tiểu, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn
C/Uống nhiều nước
D/Tránh nằm giường suốt ngày
E/Không kẹp ống thông Foley hoặc để ống thông xoắn gập
Câu 46/ Để phòng loét do đè ép ở tư thế ngồi, cần hướng dẫn người bệnh thay đổi
tư thế ... /lần.
A/4 giờ
B/1 giờ
C/2 giờ
23

23


Phục hồi chức năng

D/10-15 phút
E/3 giờ
Câu 47/ Chương trình dành cho ruột liệt mềm (lấy phân bằng ngón tay) (chọn
câu sai).
A/Tốt nhất là thực hiện sau mỗi bữa ăn hoặc ít nhất một lần/ngày
B/Nên thực hiện khi ngồi trên toilet hoặc nằm nghiêng sang bên phải
C/Dùng tay mang găng, bôi trơn
D/Móc phân ra càng nhiều càng tốt
E/Nếu được, hướng dẫn bệnh nhân tự thực hiện chương trình của mình
Câu 48/ Để phòng loét do đè ép, cần tắm rửa cho người bệnh hàng ngày. Nên chà
khô da, tránh ẩm ướt, đặc biệt là vùng hậu môn, sinh dục.
A/Đúng
B/Sai
Câu 49/ Để phòng loét do đè ép ở tư thế nằm, cần hướng dẫn người bệnh thay đổi

tư thế ít nhất ... /lần.
A/10-15 phút
B/1 giờ
C/2 giờ
D/3 giờ
E/4 giờ
Câu 50/ Phương pháp kích thích vùng bụng dưới ở bệnh nhân bảng quang nhẽo
gây phản xạ tống nước tiểu của bàng quang.
A/Đúng
B/Sai
Câu 51/ Để phòng ngừa nhiễm trùng đường tiểu ở bệnh nhân tổn thương tủy
sống, cần thường xuyên làm rỗng bàng quang (nếu nước tiểu bị ứ đọng, vi
khuẩn sẽ dễ dàng phát triển và đi từ thận xuống bàng quang).
A/Đúng
B/Sai
Câu 52/ Thời điểm dẫn lưu phổi ở trẻ nhỏ thường là sau bữa ăn:
A/Đúng
B/Sai
Câu 53/ Chương trình dẫn lưu phổi tại nhà khó thực hiện được bởi vì rất tốn
kém:
A/Đúng
B/Sai
Câu 54/ Chức năng hô hấp sau phẫu thuật cắt thùy phổi bị giảm do trước phẫu
thuật bệnh nhân đã dùng thuốc giãn phế quản:
A/Đúng
B/Sai
24

24



Phục hồi chức năng

Câu 55/ Bệnh nhân sau khi phẫu thuật lồng ngực thường ho kém hiệu quả do
nguyên nhân nào?
A/Gây mê
B/Nằm lâu
C/Cơ hô hấp yếu
D/Đau tại vết mổ
E/Do tất cả các nguyên nhân trên
Câu 56/ Vận động một bên ngực nhằm kéo giãn các cơ bị cơ cứng đồng thời làm
giãn nở ngực phía bên đó của ngực khi hít vào:
A/Đúng
B/Sai
Câu 57/ PHCN hơ hấp bị chống chỉ định ở người già, yếu:
A/Đúng
B/Sai
Câu 58/ Thời gian cho mỗi lần dẫn lưu tư thế phổi là:
A/40 phút
B/60 phút
C/80 phút
D/120 phút
E/180 phút
Câu 59/ Đối với trẻ em khi mất phản xạ ho được chỉ định dẫn lưu tư thế:
A/Đúng
B/Sai
Câu 60/ Trong dẫn lưu tư thế phổi, bệnh nhân luôn được đặt ở tư thế nằm sấp
A/Đúng
B/Sai


25

25


×