Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Dự báo nhu cầu điện năng của việt nam giai đoạn 2009 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 105 trang )

..

.....

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: ...............

DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG
CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015

BÀNH THỊ HỒNG LAN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. PHẠM CẢNH HUY

HÀ NỘI 2009


MỤC LỤC
18T

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
LỜI CẢM ƠN
MỞ ĐẦU

1


CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ BÁO

4

1.1. Cơ sở phương pháp luận

4

1.1.1. Khái niệm chung về dự báo

4

1.1.2. Tầm quan trọng của dự báo

4

1.2. Các phương pháp dự báo
1.2.1. Phương pháp ngoại suy

6
6

1.2.1.1. Khái niệm

6

1.2.1.2. Nội dung

7


1.2.1.3. Kiểm định

10

1.2.1.4. Ưu nhược điểm của phương pháp

15

1.2.2 Phương pháp dự báo bằng phương trình hồi qui

16

1.2.2.1. Dự báo bằng mơ hình hồi quy

16

1.2.2.2. Một số tiêu chuẩn để chọn hàm dự báo

17

1.2.2.3. Ưu nhược điểm của phương pháp.

19

1.2.3. Dự báo theo phương pháp hệ số đàn hồi

20

1.3. Một số phần mềm và mơ hình dùng trong dự báo nhu cầu năng
lượng


21


1.3.1. Mơ hình kinh tế kỹ thuật MEDEE-S

21

1.3.2. Phần mềm SPSS

22

1.3.3. Phần mềm EVIEWS

24

1.3.4. Mơ hình Simple - E (Simple Econometric Simulation
System)

25

1.4. Các phương pháp và mơ hình được sử dụng để dự báo nhu cầu
điện năng.

31

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

33


CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CỦA VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 1990 -2008

34

2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam giai đoạn 199034

2008
2.1.1. Tình hình kinh tế Việt Nam giai đoạn 1990 – 2008.

34

2.1.2. Tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 1990-2008.

38

2.1.3. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2008- 2020

40

2.2. Hiện trạng hệ thống điện Việt Nam giai đoạn 1990 –2008

41

2.2.1. Các nguồn điện hiện có.

41

2.2.2. Đánh giá hiện trạng lưới truyền tải và phân phối.


47

2.2.2.1. Đánh giá hiện trạng lưới truyền tải 500kV

47

2.2.2.2. Đánh giá hiện trạng lưới truyền tải 220kV và 110kV

49

2.3 Phân tích nhu cầu điện năng giai đoạn 1990-2008

52

2.3.1 Đánh giá tiêu thụ điện năng theo thời gian giai đoạn 19902008.

52


2.3.2. Đánh giá tiêu thụ điện năng theo các ngành giai đoạn 19902008.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II

55
59

CHƯƠNG III: DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2009-2015

60


3.1. Chiến lược phát triển ngành điện đến năm 2020.

60

3.1.1. Chính sách đổi mới và phát triển ngành điện

60

3.1.2. Chiến lược phát triển của Tập đoàn Điện lực Việt Nam

61

3.2. Cơ sở của dự báo

63

3.2.1. Sự phát triển của nền kinh tế

63

3.2.2. Sự gia tăng dân số

63

3.3 Dự báo nhu cầu điện năng bằng mơ hình Simple-E
3.3.1. Giới thiệu qua về giao diện mơ hình Simple-E.

64
64


3.3.2. Dự báo nhu cầu điện năng có xét tác động của biến GDP và
Dân số.

72

3.4. Các biện pháp để đáp ứng nhu cầu điện năng trong giai đoạn
2009-2015.

85

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

88

KẾT LUẬN

89

KIẾN NGHỊ VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

91

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CN&XD


Công nghiệp và xây dựng

EVN

Tổng công ty điện lực Việt Nam



Giai đoạn

NN

Nông nghiệp

PL

Phụ lục


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1

Kiểm định F trong phân tích hồi quy bội.

Bảng 2.1

Tổng sản hẩm quốc nội (GDP) phân theo thành phần kinh tế

Bảng 2.2


Dân số Việt Nam giai đoạn 1990-2008

Bảng 2.3

Kịch bản phát triển kinh tế đến 2020

Bảng 2.4

Tổng hợp các kết quả dự báo phát triển dân số giai đoạn 20052025

Bảng 2.5

Danh sách các nhà máy nhiệt điện thuộc EVN

Bảng 2.6

Sự thay đổi cơ cấu nguồn

Bảng 2.7

Tổng hợp khối lượng đường dây và trạm 500kV

Bảng 2.8

Tổng hợp khối lượng đường dây

Bảng 2.9

Tổng hợp khối lượng trạm biến áp 220kV, 110kV, 66kV


Bảng 2.10

Tiêu thụ điện năng theo thời gian giai đoạn 1990-2008

Bảng 2.11

Tiêu thụ điện năng trung bình giai đoạn 5 năm

Bảng 2.12

Diễn biến thay đổi tiêu thụ điện và tỷ trọng tiêu thụ điện giai
đoạn 1990-2008

Bảng 3.1

Kịch bản kinh tế giai đoạn 2009-2015

Bảng 3.2

Kết quả dự báo nhu cầu điện năng giai đoạn 2009-2015

Bảng 3.3

Kết quả dự báo nhu cầu điện năng giai đọan 2009-2015


Bảng 3.4

Kết quả dự báo nhu cầu điện năng giai đọan 2009-2015


Bảng 3.5

Bảng kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ điện với 3 kịch bản kinh
tế

Bảng 3.6

So sánh kết quả dự báo nhu cầu tiêu thụ điện cuối cùng theo 3
kịch bản giai đoạn 2009-2015

Bảng 3.7

Tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điện gđ 2009-2015

.


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

Hình 1.1

Sơ đồ hoạt động của bảng tính Simple-E

Hình 2.1

Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1990-200

Hình 2.2

Đồ thị biểu diễn cơ cấu GDP năm 2008


Hình 2.3

Đồ thị biểu diễn dân số Việt Nam giai đoạn 1990-2008

Hình 2.4

Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng dân số Việt Nam giai đoạn 19902008

Hình 2.5

Biểu đồ cơ cấu nguồn của hệ thống năm 2007

Hình 2.6

Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện năng tiêu thụ giai đoạn 19902008

Hình 2.7

Đồ thị biểu diễn tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điện giai
đoạn 1990-2008

Hình 2.8

Đồ thị biểu diễn cơ cấu tiêu thụ điện năng giai đoạn 1990-2008

Hình 2.9

Đồ thị biểu diễn thay đổi tỷ trọng tiêu thụ điện năng
giai đoạn 1990-2008


Hình 3.1

Sơ đồ khối hoạt động của Simple-E


Hình 3.2

Sheet dữ liệu khai báo biến và dữ liệu đầu vào

Hình 3.3

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện thương phẩm và dân số
giai đoạn 1990-2008

Hình 3.4

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện thương phẩm và GDP
giai đoạn 1990-2008

Hình 3.5

Sheet mơ hình khai báo các hàm tương ứng với các biến

Hình 3.6

Sheet mơ phỏng kết quả dự báo chạy bằng mơ hình Simple-E.

Hình 3.7


Các phương trình dự báo chạy bằng phần mềm Simple_E

Hình 3.8

Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện tiêu dùng cuối cùng
giai đoạn 2009-2015

Hình 3.9

Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện tiêu dùng cuối cùng
giai đoạn 2009-2015
0B

Hình 3.10

Đồ thị biểu diễn nhu cầu điện tiêu dùng cuối cùng giai đoạn
2009-2015

Hình 3.11

Đồ thị biểu diễn nhu cầu tiêu thụ điện cuối cùng có tác động 2
biến GDP và dân số, theo 3 kịch bản giai đoạn 2009- 2015


Luận văn thạc sỹ QTKD

1

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài
Trong thời đại khoa học công nghệ hiện nay ở bất cứ nước nào, tiềm
lực kinh tế và kỹ thuật, quy mô và khả năng kinh tế của nước đó gắn bó chặt
chẽ với hiện trạng và tương lai phát triển của khoa học và kỹ thuật. Từ đó yêu
cầu một nhiệm vụ rất khó khăn và phức tạp là điều khiển nền kinh tế theo nhu
cầu của tiến bộ xã hội.
Việc tiên đốn, lập dự báo có tính đến các tác động của các yếu tố trong
nền kinh tế là một bộ phận quan trọng của chức năng quản lý. Muốn điều
khiển nền kinh tế phát triển theo hướng phát triển của nhu cầu xã hội trong
điều kiện khoa học công nghệ ngày càng hiện đại thì điều quan trọng và cần
thiết là phải tiên đoán, đánh giá sự phát triển trong tương lai, các khả năng
phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật trong từng thời kỳ một. Vì thế sự cần
thiết ngày một tăng trong công tác dự báo và đó cũng là một hệ quả tất yếu
của logic nội tại và sự phát triển kinh tế của thế giới.
Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong sản xuất năng lượng đóng
vai trị hết sức quan trọng. Có thể nói năng lượng như một nguồn động lực để
thúc đẩy sự phát triển các ngành trong một quốc gia. Mỗi dạng năng lượng
đều có một tầm quan trọng riêng tuy nhiên đối điện năng có vai trị đặc biệt.
Điện năng như “máu” trong cơ thể con người. Điện năng có mặt ở hầu hết tất
cả các lĩnh vực từ việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đến đời sống hang ngày
của chúng ta. Điện năng vừa là ngành sản xuất, vừa là ngành kết cấu hạ tầng
cho toàn bộ nền kinh tế và xã hội. Điện năng cũng chính là một tiêu chí quan
trọng để đánh giá sự phát triển của một quốc gia. Ngồi việc điện năng có thể
chuyển hóa dễ dàng thành các dạng năng lượng khác, ngành điện cịn là
ngành có vốn đầu tư rất cao tuy nhiên thời gian thu hồi vốn dài. Bởi thế sự dự
Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý



Luận văn thạc sỹ QTKD

2

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

báo càng chính xác bao nhiêu thì càng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngành
điện nói chung và nền kinh tế nói riêng. Trong những năm qua ngành điện đã
được nhà nước chú trọng đầu tư vì ngành điện đóng góp một phàn to lớn
nhằm đưa đến sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Ngành cũng đã gặt hái được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Để phù hợp với
xu thế phát triển chung của toàn xã hội, ngành điện đã luôn luôn cố gắng đáp
ứng đầy đủ nhu cầu điện năng, nâng cao chất lượng điện năng, đảm bảo an
toàn sản xuất và cung cấp, đa dạng nguồn phát, giảm thiểu sự cố và thiều điện
trong giờ cao điểm, tiết kiệm đầu tư và đảm bảo thực hiện tốt vấn đề môi
trường. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi nước ta đang bước vào cơng
cuộc cơng nghiệp hóa, nhu cầu điện tăng nhanh đòi hỏi phải xây dựng nhiều
nhà máy điện, đi đôi với phân nguồn chúng ta phải đặc biệt chú ý tới phát
triển lưới, đồng thời sử dụng điện năng sao cho hợp lý đối với các ngành, các
hộ. Thêm vào đó là sự bất ổn của thiên nhiên khiến cho việc cung cấp và tiêu
thụ điện năng biến đổi không đều. Với những yếu tố được đề cập trên thì dự
báo nhu cầu điện năng là một khâu không thể thiếu trong điều tiết và vận
hành hệ thống
Với những vai trò quan trọng của ngành điện, bản luận văn này được
thực hiện nhằm tìm hiểu về nhu cầu tiêu thụ điện năng ở nước ta trong từng
ngành kinh tế trong giai đoạn 1990- 2008 và dự báo nhu cầu điện năng cho
giai đoạn 2009- 2015. Việc dự báo nhu cầu điện được tiến hành bằng phương
pháp hồi quy trên cơ sở sử dụng mơ hình Simple-E.

2. Mục đích của đề tài.
Với những lý do trên, đề tài “Dự báo nhu cầu tiêu thụ điện năng của
Việt Nam giai đoạn 2009-2015” được thực hiện nhằm mục đích phân tích
nhu cầu tiêu thụ điện năng cuối cùng và các yếu tố liên quan tác động đến nhu

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

3

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

cầu tiêu thụ điện năng cuối cùng giai đoạn 1990-2008 và từ đó làm cơ sở dự
báo nhu cầu tiêu thụ điện năng cuối cùng cho giai đoạn 2009-2015.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đồ án này xem xét tương quan của các yếu tố như tăng trưởng kinh tế,
dân số tới nhu cầu điện năng của các ngành kinh tế xã hội. Khi các nhân tố
tăng trưởng kinh tế, dân số thay đổi thì nhu cầu điện năng cuối cùng thay đổi
đáng kể, nó ảnh hưởng mạnh mẽ đến từng ngành, từng lĩnh vực.
Quá trình dự báo được áp dụng với từng trường hợp thay đổi biến đầu
vào khác nhau với các kịch bản khác nhau, dự báo cho từng ngành cụ thể,
tiến hành kiểm định kết quả dự báo cho từng ngành, so sánh kết quả dự báo
rồi đi đến kết luận nhất định.
- Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào các số liệu thống kê trong quá khứ
sẽ sử dụng phương pháp hồi quy, sau đó sử dụng mơ hình Simple-E để
xử lý và đưa ra các kết quả dự báo

4. Kết cấu của luận văn
Nội dung của luận văn ngoài phần lời mở đầu, mục lục, tài liệu tham
khảo, phụ lục bao gồm các phần cụ thể sau:
Chương I : Cơ sở lý thuyết về dự báo
Chương II : Phân tích nhu cầu tiêu thụ điện của Việt Nam giai đoạn 19902008.
Chương III : Dự báo nhu cầu điện của Việt Nam trong giai đoạn 20092015.

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

CHƯƠNG I

1.1.

4

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỰ BÁO

Cơ sở phương pháp luận

1.1.1. Khái niệm chung về dự báo
“Dự báo” Là sự phản ánh vượt trước hình thành trong quá trình phát
triển của nhân loại qua nhiều thế kỷ. Cho đến nay nhu cầu dự báo đã trở nên
hết sức cần thiết ở mọi lĩnh vực đặc biệt trong dự báo kinh tế.

Như vậy, dự báo chính là những tiên đốn khoa học mang tính xác xuất
trong khoảng thời gian hữu hạn về tương lai phát triển của đối tượng kinh tế.
Cụ thể là:
- Phân tích định tính và định lượng các xu thế vận động của các đối tượng
nghiên cứu.
- Dự báo sự vận động trong các đối tượng nghiên cứu trong tương lai
bằng phương pháp thích hợp.
- Cập nhật các kết quả dự báo.
1.1.2. Tầm quan trọng của dự báo
Dự báo hết sức cần thiết bởi vì ln ln tồn tại những điều không chắc
chắn trong tương lai. Tương lai càng xa, sự không chắc chắn càng cao.
Dự báo có một vai trị vơ cùng quan trọng trong cơng tác nghiên cứu
các xu thế có thể xảy ra ở cấp vĩ mô và vi mô của nền kinh tế
Như chúng ta đã biết, một trong những bộ phận quan trọng của toàn bộ
chiến lược phát triển năng lượng quốc gia là công tác dự báo nhu cầu và quy
hoạch phát triển. Việc xây dựng các chính sách kinh tế - kỹ thuật năng lượng
có hiệu quả sẽ chẳng có ý nghĩa nếu khơng có dự báo. Các dự báo có khả
năng vạch ra con đường phát triển, định hướng trong hệ thống phức tạp có sự
Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

5

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

tác động qua lại giữa nhiều ngành kinh tế - kỹ thuật khác nhau. Các dự báo

khơng chỉ để tính toán nhu cầu về sản lượng điện năng cần cung cấp mà còn
cho phép xác định các kế hoạch đầu t trong tng lai.
Các bước của quá trình dự báo:
Thu thập số liệu
Xem xét các kiểu vận chuyển số liệu
Lựa chọn mơ hình dự báo

Dự báo những giai đoạn trong q khứ

Mức độ chính xác có đủ khơng?

Xem xét lại
kiểu chuyển

Dự báo những giai đoạn trong tương lai và sử
dụng các kết quả trong quá trình ra quyết định

Thỉnh thoảng kiểm tra đính chính

Mức độ chính xác có đủ khơng

Xem xét các kiểu vận chuyển số liệu sử dụng
các gía trị trong quá khứ được cập nhật

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD


6

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

1.2. Các phương pháp dự báo
Dự báo được phân theo thời gian: Dự báo ngắn hạn khoảng 1- 2 năm,
dự báo trung hạn khoảng 5- 10 năm và lớn hơn là dự báo dài hạn. Ngồi ra
cịn có dự báo điều độ với tầm dự báo khoảng vài giờ, vài ngày hoặc vài tuần
để phục vụ cho công tác vận hành hệ thống điện.
Tính đúng đắn của dự báo phụ thuộc nhiều vào các phương pháp dự
báo mà chúng ta áp dụng ứng với các sai số cho phép khác nhau. Đối với dự
báo ngắn hạn thì sai số cho phép là 5- 10%, dự báo dài hạn thì sai số cho phép
khoảng 5- 15% hoặc có thể là 20% cịn điều độ cho phép sai số chỉ 3-5%.
Đã có rất nhiều phương pháp luận cho công tác dự báo. Việc nghiên
cứu ứng dụng các lý thuyết dự báo cho phép ta có cơ sở tiếp cận với việc
chọn lựa các phương pháp dự báo, đánh giá mức độ chính xác của dự báo.
Nếu công tác dự báo và dựa trên lập luận khoa học thì sẽ trở thành cơ sở để
xây dựng các kế hoạch phát triển. Dưới đây sẽ nêu ra một số phương pháp dự
báo thông dụng.
1.2.1. Phương pháp ngoại suy
1.2.1.1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng nhất thì ngoại suy dự báo nghĩa là nghiên cứu lịch sử
phát triển của đối tượng kinh tế và chuyển tính quy luật của nó đã phát hiện
đựơc trong quá khứ và hiện tại sang tương lai bằng phương pháp xử lý chuỗi
thời gian kinh tế.
Chuỗi thời gian kinh tế:
Thực chất của việc nghiên cứu lịch sử là nghiên cứu quá trình thay đổi và
phát triển của đối tượng kinh tế theo thời gian. Kết quả thu thập thông tin một
cách liên tục về sự vận động của đối tượng kinh tế theo một đặc trưng nào đó


Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

7

(ngày, tháng, năm,...) thì hình thành một chuỗi thời gian. Ta có thể mơ tả khái
qt như sau:
T (thời điểm )

t1

Y (giá trị đối tượng kinh tế)

y1

R

t2

R

R


R

R

…t n

R

R

y2
R

R

…y n
R

Điều kiện chuỗi thời gian kinh tế:
Khoảng cách giữa các thời điểm của chuỗi thời gian phải bằng nhau, có
nghĩa là phải đảm bảo tính liên tục nhằm phục vụ cho việc xử lý. Đơn vị đo
giá trị chuỗi thời gian phải được đồng nhất.
Theo ý nghĩa tốn học thì phương pháp ngoại suy chính là việc phát hiện
xu thế vận động của đối tượng kinh tế, có khả năng tuân theo quy luật hàm số
f(t) nào để dựa vào đó tiên liệu giá trị đối tượng kinh tế ở ngoài khaỏng giá trị
đã biết (y1, y n ) dưới dạng:
R

R


yDB n+1 = f(n+1) + ε
P

R
P

R

Trong đó l: khoảng cách dự báo.

Điều kiện của phương pháp:
- Đối tượng kinh tế phát triển tương đối ổn định theo thời gian (có cơ sở
thu thập thơng tin lịch sử và phát hiện tính quy luật).
- Những nhân tố ảnh hưởng chung nhất cho sự phát triển đối tượng kinh
tế vẫn được duy trì trong một khoảng thời gian nào đấy trong tương lai.
- Sẽ khơng có tác động mạnh từ bên ngồi dẫn tới những đột biến trong
quá trỉnh phát triển đối tượng kinh tế.
1.2.1.2. Nội dung

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

8

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


Phương pháp dự báo ngoại suy bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xử lý chuỗi thời gian kinh tế:
- Nếu chuỗi thời gian kinh tế thiếu 1 giá trị nào đấy thì có thể phải bổ
sung bằng cách lấy trung bình cộng 2 giá trị trước và sau nó.
- Xử lý dao động ngẫu nhiên: đối với chuỗi có dao động lớn, do ảnh
hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên nên phải sử dụng phương pháp san chuỗi
thời gian để tạo ra chuỗi thời gian mới có xu hướng dao động ổn định hơn mà
vẫn giữ nguyên xu thế từ chuỗi thời gian ban đầu.
- Loại bỏ sai số thô.
Bước 2: Phát hiện xu thế:
- Bằng phương pháp đồ thị
- Bằng phương pháp phân tích số liệu quan sát.
Bước 3: Xây dựng hàm xu thế:
- Phương pháp điểm chọn
- Phương pháp bình phương cực tiểu
- Phương pháp san bằng số mũ.
Bước 4: Kiểm định hàm xu thế:
Do trong bước phát hiện xu thế, hàm xu thế tạm kết luận mang tính khả
năng, vì vậy cần có các tiêu thức để đánh giá nhằm lựa chọn hàm xu thế tói
ưu.
- Kiểm định sai số tuyệt đối:
n

Sy =



∑(y − y )
i


2

i

i

n−2

Trong đó: y i là giá trị thực tế của chuỗi thời gian.
R

R

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

9



y là giá trị lý thuyết hàm xu thế.

n là số quan sát
- Kiểm định sai số tương đối:


Vy % =

Sy
y

100 =

Sy
1 n
∑ yi
n i

100

- Giới hạn lựa chọn hàm xu thế tối ưu:
+ Nếu bước phát hiện xu thế chỉ xảy ra một khả năng y=f(t) thì hàm
f(t) được sử dụng cho dự báo khi V y <=10%.
R

R

+ Nếu có nhiều khả năng xảy ra thì chọn theo điều kiện:
Min (V y1, V y2, . . .)<=10%
R

R

R


R

- Kiểm định cập nhật hàm dự báo:
Kiểm tra giữa kết quả dự báo và giá trị thực tế thu được khi vận
động đến thời điểm dự báo. Sử dụng tiêu thức sai số tương đối thời điểm:



Vytd % =

yitd − yitd
yitd

<=10%

Trong đó: y itd là giá trị thực tế tại thời điểm cập nhật.
R

R

y^ itd là giá trị dự báo tại thời điểm cập nhật.
P

R
P

R

Bước 5: Dự báo bằng hàm xu thế đã kiểm định:
- Dự báo điểm: Xác định khoảng cách dự báo thích hợp l ( l max ≤ n )

R

3

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

R

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

10

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

yDB n+1 = f(n+1)
P

R
P

R

- Dự báo khoảng:
yDB n+1 = [f(n+1)-t ỏ S 1 ; f(n+1)+t ỏ S 1 ]
P

R

P

R

R

R

R

R

R

R

R

R

Với t ỏ –giá trị của bảng Student, với số bậc tự do (n-p)
R

R

S 1 - sai số của dự báo
R

R


1.2.1.3. Kiểm định
• Kiểm định d _ Durbin-Watson.
Đây là phương pháp kiểm định có ý nghĩa nhất để phát hiện ra tương
quan chuỗi. Tương quan chuỗi là hiện tượng một dãy số mà trong đó một mức
độ tại thời điểm t nào đó có ảnh hưởng đến độ lớn của mức độ tại thời điểm
t+ι, trong đó ι là độ trễ thời gian.
Như vậy trong trường hợp này, các mức độ y 1 , y 2 ,. . . của dãy số thời
R

R

R

R

gian y t không phải là độc lập với nhau, mà thực ra có ảnh hưởng lẫn nhau ở
R

R

một mức độ nào đó. Người ta dùng tiêu chuẩn Durbin-Watson để kiểm tra
xem có tồn tại hiện tượng tự tương quan hay không đối với:
- Dãy số thời gian y t+1 :
R

n −1

d=

R




∑ ( yt +1 − y t )2
t =1

n −1

∑y

(*)

2
t

t =1

- Đối với các phần dư ε t +1 :
n −1

d=

∑ (ε
t =1

t +1

− ε t )2

(**)


n −1

∑ε
t =1

2
t

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Tự

11

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

tương Khơng có kết Khơng

quan dương

luận

0


dL
R

tương quan
dU

R

tự Khơng có kết Tự

R

R

2

luận
4-d U
R

R

tương

quan âm
4-d L
R

R


4

Đem so sánh d tính được trong công thức (*) và (**) với giá trị của bảng
trên (d 1, d u : các giá trị tới hạn đối với hệ số tự tương quan). Nếu:
R

R

R

R

+ 0R

R

+ d 1 R

R

R

R

+ d u R

R


R

R

+ 4-d u R

R

R

R

sát)
+ 4-d 1 R

R

Như vậy thống kê D càng gần 2 thì có thể nói khơng có hiện tượng tự tương
quan.
• Kiểm định Durbin h:
d - Durbin-Watson không thể sử dụng để kiểm định tính tự tương quan
chuỗi trong mơ hình có chứa biến phụ thuộc ở thời kỳ trễ là biến độc lập.
Những mơ hình này gọi là mơ hình tự hồi quy. Giá trị d tính được trong các
mơ hình như vậy nói chung sẽ gần 2, đó là giá trị của d mong đợi đối với một
dãy ngẫu nhiên thực sự. Như vậy nếu áp dụng thống kê d thông thường ở đây
không cho phép phát hiện ra tương quan chuỗi.
Durbin đã đưa ra kiểm định với mẫu lớn với tương quan chuỗi bậc nhất

của mơ hình tự hồi quy. Thống kê kiểm định này được gọi là thống kê h và
được tính theo cơng thức sau:
Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

12

h ≈ (1 − d 2 )

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

n
 ^ 
1 − nVar α 2 
 

Trong đó: n là cỡ mẫu.
 ^ 
Var α 2  là phương sai của hệ số của biến trễ Y t-1
 
R

+ Nếu h > 1.96 thì có tự tương quan bậc nhất dương.
+ Nếu h < -1.96 thì có tự tương quan bậc nhất âm.
+ Nếu -1.96 âm).

Vì kiểm định này chỉ dùng cho mẫu lớn, nên nếu áp dụng cho các mẫu
nhỏ sẽ khơng được chính xác. Các tính chất của kiểm định này chưa được
thiết lập đối với các mẫu nhỏ.
• Hệ số xác định R2 và kiểm định F trong phân tích hồi quy bội.
P

P

Hệ số xác định R2 đo lường phần biến thiên của Y có thể được giải thích
P

P

bởi các biến độc lập X, đây chính là đại lượng thể hiện sự thích hợp của mơ
hình hồi quy bội đối với dữ liệu. R2 càng lớn thì mơ hình hồi quy bội được
P

P

xây dựng được xem là càng thích hợp và càng có ý nghĩa trong việc giải thích
sự biến thiên của Y.

Ta có giá trị thực tế yi
Giá trị dự đốn



yi




Do đó y i = y i + ei

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

13

Điều này có nghĩa là giá trị thực tế và giá trị dự đốn theo phương trình
hồi quy tuyến tính có sự khác biệt e i , e i thể hiện phần biến thiên của Y khơng
R

R

R

R

thể giải thích bởi mối liên hệ giữa Y và X. Dùng các biến đổi tốn học ta có:
n

n

i =1


i =1



n

∑ ( yi − y) 2 = ∑ ( yi − y) 2 + ∑ ei2
i =1

hay SST = SSR + SSE
Ý nghĩa của các đại lượng này:
n

SST:

∑(y
i =1

n

SSR:

i



∑ ( y − y)
n


∑e
i =1

2

i

i =1

SSE:

− y ) 2 thể hiện toàn bộ biến thiên của Y

2
i

: thể hiện phần biến thiên của Y được giải thích.

: thể hiện phần biến thiên của Y do các nhân tố khơng

được nghiên cứu đến.
Do đó: hệ số xác định R2 thể hiện phần tỷ lệ biến thiên của Y được giải
P

P

thích bởi mối liên hệ tuyến tính của Y theo X, và được xác định theo công
thức:
R2 =


SSR
SSE
= 1−
SST
SST

Các tính chất của R2 :
P

P

+ Nhận các giá trị trong đoạn (0;1)
+ Y; X độc lập thì R2 = 0 tuy nhiên điều ngược lại thì khơng đúng.
P

P

+ Nếu R2 càng gần 1 thì sự phụ thuộc của Y và X càng chặt.
P

P

• Kiểm định F: được sử dụng nhằm kiểm định giả thuyết về sự tồn tại mối
liên hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y với bất kỳ một biến độc lập X j
R

nào đó.

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)


Khoa Kinh Tế và Quản Lý

R


Luận văn thạc sỹ QTKD

14

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

k

Dạng hàm : Yi = β 0 + ∑ β j X j
j =1

Giả thiết H 0 : β 1 = β 2 = . . . = β k = 0 (Y và X j khơng có liên hệ)
R

R

R

R

R

R

R


R

R

R

H 1 : có ít nhất một β j ≠ 0 (Y có liên hệ với ít nhất một X j )
R

R

R

R

R

R

Nếu chấp nhận H 0 , tức là tồn tại mối liên hệ tuyến tính giữa Y với bất kỳ
R

R

một biến X j nào đó. Và ngược lại, bác bỏ H 0 ta có thể kết luận có mối liên hệ
R

R


R

R

tuyến tính giữa Y với ít nhất một trong các biến X j .
R

R

Bảng 1.1 Kiểm định F trong phân tích hồi quy bội.
Tổng các chênh
Biến thiên

lệch bình
phương

Bậc tự

Trung bình các chênh

Giá trị kiểm
định

do

lệch bình phương
(phương sai)

F


Hồi quy

SSR

K

Sai số

SSE

n-(k+1)

Tổng cộng

SST

n-1

B
2

SSR
k

MSR =

MSE =

MSR
MSE


Fk ,n −( k +1) =

SSE
n − (k + 1)

• Kiểm định t: Kiểm định giả thiết về các hệ số hồi quy.
Do kiểm định F đóng vai trị xem xét một cách tổng quát, vì vậy cần thực
hiện các kiểm t riêng biệt để đánh giá ý nghĩa của từng biến khác nhau.
Giả thiết H 0 : β 1 = β 2 = . . . = β k = 0 (Y và X j khơng có liên hệ)
R

R

R

R

R

R

R

R

R

R


H 1 : có ít nhất một β j ≠ 0 (Y có liên hệ với ít nhất một X j )
R

R

Giá trị kiểm định:

R

R

R

R

bj
Sbj

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

Với S b =

15

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội


S e2
n

∑x
i =1

2
i

− nx

2

Trong đó: S e 2 là phương sai của sai số
R

RP

P

n

và S e2 =

∑e
i =1

2
i


n−2

=

SSE
= MSE
n−2

b: là hệ số của biến độc lập X
j: là chỉ số của biến dộc lập thứ j
Quy tắc quyết định: ở mức ý nghĩa α, bác bỏ giả thuyết H 0 nếu:
R

bj
Sbj

〈 t n −( k +1),α

bj

hay

Sbj

2

〉 t n −( k +1),α

R


2

Các kiểm định t này sẽ cho ta biết biến X j nào khơng có ảnh hưởng đến
R

R

Y (β j = 0), X j nào có ý nghĩa trong việc giải thích biến thiên của Y (β j ≠ 0),
R

R

R

R

R

R

và do đó nên được thực hiện trong phương trình hồi quy.
1.2.1.4. Ưu nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm:
• Số liệu đầu vào dễ thu thập theo thời gian.
• Trên cơ sở bộ số liệu thu thập theo thời gian, xác định được xu thế và dễ
dàng đưa ra kết quả dự báo căn cứ trên bộ số liệu q khứ.
Nhược điểm:
• Chỉ cho ta kết quả chính xác nếu tương lai khơng có nhiễu và q khứ
phải tn theo một quy luật.

• Khơng xét được tác động của các yếu tố khác đến đối tượng cần dự báo,
vì ngồi sự tác động của dãy số liệu q khứ, đối tượng dự báo còn bị
tác động của các yếu tố khác trong quá trình biến thiên theo thời gian.
Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


Luận văn thạc sỹ QTKD

16

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội

1.2.2. Phương pháp dự báo bằng mơ hình hồi qui
1.2.2.1. Dự báo bằng mơ hình hồi quy
Mơ hình hồi quy là mơ hình được xây dựng nhằm mơ tả mối liên hệ giữa
một hiện tượng kinh tế với một hay nhiều hiện tượng khác. Hàm số biểu diễn
mối quan hệ gọi là hàm hồi qui tương quan, có thể là hồi qui đơn hoặc hồi qui
bội.
- Hàm hồi qui đơn biểu diễn mối quan hệ của một hiện tượng kinh tế có
liên quan bởi một nhân tố tương quan khác, ví dụ, dạng hàm tuyến tính:
ˆ aˆ + aˆ X
Y=
0
1

- Hàm hồi qui bội biểu diễn mối quan hệ giữa một hiện tượng kinh tế phụ
thuộc vào nhiều nhân tố khác, ví dụ dạng hàm tuyến tính:
Yˆ = aˆ0 + aˆ1 X 1 + ... + aˆk X k


- Trong đó:
Y: là biến phụ thuộc
X1, X2,…,Xk là biến độc lập

aˆ ,aˆ ,..., aˆ
0

R

1

k

là các tham số của mơ hình, hay hệ số hồi qui riêng.

R

Đối với năng lượng, giữa nhu cầu năng lượng và một số nhân tố có mối
liên quan mật thiết như: thời gian, tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân,
giá trị tổng sản lượng công nghiệp…
- Một số dạng hồi qui nhu cầu năng lượng:
E = a0GDP a1 P a2

Với :

E
ao
R


: nhu cầu năng lượng cuối cùng
: hệ số

R

Bành Thị Hồng Lan (Cao học 2007-2009)

Khoa Kinh Tế và Quản Lý


×