Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo sát hạch lái xe của sở giao thông vận tải tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 116 trang )

..

.....

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TRẦN VĂN SANG

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, SÁT HẠCH LÁI XE CỦA SỞ
GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TRẦN VĂN SANG

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, SÁT HẠCH LÁI XE CỦA SỞ
GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH TUYÊN QUANG

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: CA170105
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC


TS. Cao Tô Linh

HÀ NỘI - 2019


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

MỤC LỤC
MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................ 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................................. 2
DANH MỤC HÌNH VẼ.................................................................................................... 2
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................... 3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP
TỈNH VỀ ĐÀO TẠO VÀ SÁT HẠCH LÁI XE ............................................................. 7
1.1. Một số khái niệm chung về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào tạo và sát
hạch lái xe..................................................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm quản lý .............................................................................................. 7
1.1.2.. Khái niệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe ....... 7
1.1.3. Một số khái niệm đối với hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe ......................... 8
1.2. Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh đối với hoạt động đào tạo và sát
hạch lái xe................................................................................................................... 10
1.2.1. Phân cấp quản lý đào tạo và sát hạch lái xe ..................................................... 10
1.2.2. Quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy phép các cơ sở đào tạo ................................... 11
1.2.3. Quản lý các cơ sở đào tạo lái xe ....................................................................... 12
1.2.4. Quản lý chất lƣợng sát hạch lái xe ................................................................... 18
1.2.5. Thanh tra, kiểm tra đào tạo, sát hạch lái xe...................................................... 26
1.3. Các chỉ tiêu, đánh giá quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào tạo, sát hạch lái
xe ................................................................................................................................ 27

1.3.1. Các tiêu chí đánh giá hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe ................................. 27
1.3.2. Đánh giá thông qua kết quả, chất lƣợng đào tạo, sát hạch lái xe ..................... 29
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh về hoạt động đào tạo, sát
hạch lái xe................................................................................................................... 30
1.4.1. Các nhân tố bên ngoài ...................................................................................... 30
1.4.2. Các nhân tố bên trong ...................................................................................... 31
1.5. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý đào tạo và sát hạch lái xe ở Việt Nam và bài
học cho Sở GTVT tỉnh Tuyên Quang ........................................................................ 32
1.5.1. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý hoạt động , đào tạo và sát hạch lái xe ở Việt
Nam. ........................................................................................................................... 32
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho Sở Giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang ............... 34
Kết luận chƣơng 1 ...................................................................................................... 34
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO,
SÁT HẠCH LÁI XE TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TỈNH TUYÊN QUANG... 36
2.1. Giới thiệu chung về Sở Giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang ........................... 36
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ......................................................................... 36
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ ........................................................................................ 37
2.1.2.1. Vị trí và chức năng ........................................................................................ 37
TRẦN VĂN SANG

1


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

2.1.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn................................................................................. 37
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý ..................................................................................... 41
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy của Sở Giao thông Vận tải Tuyên Quang .......................... 41

2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của Phòng Quản lý vận tải phƣơng tiện và ngƣời lái. 42
2.2. Phân tích quản lý hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe của Sở Giao thông vận tải
Tuyên Quang .............................................................................................................. 44
2.2.1. Kết quả đào tạo, sát hạch lái xe giai đoạn 2015-2018 ..................................... 44
2.2.2. Công tác QLNN trong đào tạo, sát hạch lái xe ................................................ 46
2.3. Phân tích đánh giá công tác quản lý hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe tại Sở
Giao thông vận tải Tuyên Quang ............................................................................... 47
2.3.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch, cấp phép các cơ sở đào tạo, sát hạch .............. 47
2.3.2. Phân tích đánh giá q trình tổ chức hoạt động đào tạo .................................. 48
2.3.3. Phân tích về cơng tác thanh tra, kiểm tra, giám sát .......................................... 60
2.4 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý đào tạo, sát hạch lái xe .... 60
2.4.1. Các yếu tố bên ngoài ........................................................................................ 60
- Điều kiện kinh tế ...................................................................................................... 60
2.4.2. Các nhân tố bên trong ...................................................................................... 67
2.5. Đánh giá chung về công tác quản lý đào tạo, sát hạch lái xe tại Sở Giao thông
vận tải Tuyên Quang .................................................................................................. 68
2.5.1. Những ƣu điểm và kết quả đạt đƣợc ................................................................ 68
2.5.2. Những hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 70
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, SÁT HẠCH LÁI XE CỦA SỞ GIAO
THÔNG VẬN TẢI TỈNH TUYÊN QUANG ............................................................... 72
3.1. Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ công tác đào tạo, sát hạch lái xe tại tỉnh Tuyên Quang72
3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý đào tạo và sát hạch lái xe cho Sở Giao thông
vận tải Tuyên Quang. ................................................................................................. 74
3.2.1. Căn cứ các giải pháp để tăng cƣờng quản lý công tác đào tạo và sát hạch lái
xe. ............................................................................................................................... 74
3.2.2. Mục tiêu của giải pháp. .................................................................................... 75
3.2.3. Nội dung của giải pháp để quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo các yêu
cầu dạy và học ............................................................................................................ 76
3.2.4. Các công cụ, phƣơng pháp để thực hiện .......................................................... 78

3.2.5. Một số giải pháp khác ...................................................................................... 80
3.2.6. Lộ trình thực hiện.............................................................................................. 83
3.2.7. Kinh phí thực hiện ............................................................................................ 84
3.3. Kiến nghị ............................................................................................................ 85
3.3.1. Kiến nghị đối với Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam............................................ 85
3.3.2. Kiến nghị đối với Bộ Y tế ................................................................................ 85
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 88
TRẦN VĂN SANG

2


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 90
PHỤ LỤC 1: CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO LÁI XE ............................................. 92
PHỤ LỤC 2: MẪU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT DO PHÒNG QUẢN LÝ VẬN TẢI
PHƢƠNG TIỆN VÀ NGƢỜI LÁI LẤY MẪU ........................................................ 107

TRẦN VĂN SANG

3


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

ĐTLX

Đào tạo lái xe

ĐTN

Đào tạo nghề

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GPLX

Giấy phép lái xe

GTCĐ

Giao thông cơ điện

GTVT


Giao thông vận tải

GV

Giáo viên

GVCN

Giáo viên chủ nhiệm

HS-SV

Học sinh - sinh viên

KT-XH

Kinh tế - xã hội

LĐTB&XH

Lao động thƣơng binh và xã hội



Nghị định

NXB

Nhà xuất bản




Quyết định

QTKD

Quản trị kinh doanh

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TCĐB

Tổng cục Đƣờng bộ

UBND

Ủy ban nhân dân

VN

Việt Nam

TRẦN VĂN SANG

1



LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Mối quan hệ giữa chất lƣợng dịch vụ, sự mong đợi và hài lòng của
khách hàng
Bảng 2.1. Kết quả đào tạo cấp giấy phép lái xe mô tô hạng A1 trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang trong 5 năm gần đây
Bảng 2.2. Kết quả đào tạo cấp giấy phép lái xe ô tô các hạng trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang trong 5 năm gần đây
Bảng 2.3. Kết quả sát hạch cấp GPLX mô tô hạng A1 (2013-2017)
Bảng 2.4. Kết quả sát hạch cấp GPLX ô tô các hạng (2013-2017)
Bảng 2.5. Đội ngũ giáo viên dạy lái xe của các Cơ sở đào tạo lái xe tỉnh Tuyên Quang
Bảng 2.6. Kết quả sát hạch lái xe các hạng (2013-2017)
Bảng 2.7. Tổng hợp phân tích kết quả điều tra của 1 cơ sở đào tạo lái xe tại (địa
bàn Thành phố Tun Quang)
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý Sở Giao thơng vận tải tỉnh Tun Quang
Hình 3.1. Biểu đồ phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động đào tạo

TRẦN VĂN SANG

2


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Với tốc độ phát triển kinh tế của thời kỳ đổi mới đã có những thay đổi đáng kể.
Nhu cầu sở hữu ô tô riêng đã tăng cao mạnh mẽ. Ơ tơ đƣợc sử dụng với nhiều mục
đích khác nhau: Là phƣơng tiện đi lại, là cơng cụ kinh doanh, phát triển kinh tế của
tổ chức, cá nhân… Chính vì vậy nhu cầu học tập, đào tạo, sát hạch lái xe của ngƣời
dân tăng nhanh trong những năm qua. Để đáp ứng nhu cầu học tập và đào tạo sát
hạch cấp Giấy phép lái xe cho ngƣời dân, nhiều Cơ sở đào tạo và Trung tâm sát hạch
lái xe đƣợc thành lập, mở rộng quy mô, đáp ứng kịp thời nhu cầu của ngƣời dân.
Các cơ sở đào tạo lái xe và Trung tâm sát hạch lái xe trên địa bàn tỉnh đã đáp
ứng tốt nhu cầu của thị trƣờng, hàng năm tổ chức đào tạo, sát hạch và cấp Giấy phép
lái xe các hạng cho hàng nghìn ngƣời. Tuy nhiên cùng với sự ra đời ồ ạt của nhiều cơ
sở đào tạo và trung tâm sát hạch lái xe đã xuất hiện tình trạng cung vƣợt quá cầu,
giữa các cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch lái xe có sự cạnh tranh gay gắt. Với cơ
chế thị trƣờng nhiều cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch đã đặt lợi nhuận trƣớc mắt
lên trên hết, bỏ qua những lợi ích lâu dài, gây rất nhiều dƣ luận, bức xúc cho ngƣời
học về chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ là nguyên nhân tiềm ẩn gây ra các vụ tai nạn
giao thông… Trong điều kiện nền kinh tế tồn cầu suy thối, Việt Nam chịu ảnh
hƣởng đáng kể và gặp nhiều khó khăn, các cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch lái xe
đang từng ngày phải đối mặt với việc suy giảm số lƣợng ngƣời học, nguồn thu giảm
mạnh, do đó nảy sinh một thực tiễn ngày càng nổi cộm là xuất hiện tiêu cực ở một số
cơ sở đào tạo nhƣ cắt xén giảm giờ học, giờ thực hành cũng nhƣ đánh giá thiếu chính
xác trong tổ chức sát hạch lái xe… Thực trạng đáng báo động này đã sinh ra ở nhiều
đơn vị, địa phƣơng, trong đó các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe của tỉnh cũng bị ảnh
hƣởng đáng kể bởi thực trạng đó. Chính vì vậy, cần có những khảo sát chi tiết, đánh
giá tỉ mỉ thực trạng về quản lý chất lƣợng đào tạo, sát hạch lái xe tại các cơ sở đào
tạo và trung tâm sát hạch lái xe của tỉnh, nhằm khắc phục các bất cập trong chất
lƣợng đào tạo và sát hạch lái xe trong những năm qua, đồng thời tạo cơ sở phát triển
bền vững cho các cơ sở đào tạo lái xe trong những năm tới.
Tuy nhiên, để có những cơ sở khoa học và thực tiễn đánh giá chính xác để từ đó

đƣa ra những giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào
tạo, sát hạch, cấp đổi giấy phép lái xe của tỉnh Tuyên Quang thì việc nghiên cứu thực
trạng quản lý nhà nƣớc về công tác đào tạo, sát hạch, cấp đổi giấy phép lái xe là một
việc làm cần thiết.
Do đó, đây chính là lý do để tác giả chọn đề tài " Giải pháp hồn thiện cơng
tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe của Sở Giao
thông vận tải tỉnh Tuyên Quang"
TRẦN VĂN SANG

3


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn
Đề tài, đề án có liên quan đến quản lý hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe nổi bật
phải kể đến là đề án “Nâng cao chất lƣợng đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe
nhằm giảm thiểu tai nạn và ùn tắc giao thông” của Bộ Giao Thông Vận tải đƣợc thực
hiện vào năm 2012. Đề án đã đánh giá thực trạng công tác đào tạo, sát hạch và cấp
giấy phép lái xe và đƣa ra một số giải pháp cho việc nâng cao chất lƣợng của các
hoạt động này chung cho toàn thể các đơn vị, trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe,
làm định hƣớng cho các đơn vị, trung tâm thực hiện.
- Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Thu Hƣơng, năm 2013 Trƣờng đại học Quốc
gia Hà Nội về đề tài “Quản lý chất lƣợng chƣơng trình đào tạo cử nhân, chất lƣợng
cao tại Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể” đã thực hiện
các nội dung cơ bản:
+ Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý chất lƣợng chƣơng trình đào
tạo nói chung, quản lý chất lƣợng theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM)

nói riêng đối với quá trình đào tạo hệ cử nhân chất lƣợng cao tại các trƣờng đại học.
+ Cụ thể hóa nội dung và quy trình theo cách tiếp cận TQM cho quản lý chất
lƣợng chƣơng trình đào tạo nhằm đào tạo một đội ngũ nhân lực chất lƣợng cao, phù
hợp với xu thế hội nhập hiện nay.
+ Đề xuất một số biện pháp vận dụng một số đặc trƣng cơ bản của TQM vào
quản lý chất lƣợng chƣơng trình đào tạo hệ cử nhân CLC, đồng thời khuyến nghị
với các cơ quan quản lý về đào tạo, cơ chế và chính sách phù hợp để trƣờng đại
học có thể từng bƣớc đƣa triết lý TQM vào quản lý chất lƣợng chƣơng trình đào
tạo của trƣờng.
+ Luận án đề cập tới cấp độ quản lý hoạt động đào tạo của góc độ một tổ chức,
một đơn vị sự nghiệp.
- Luận văn thạc sĩ của học viên Nguyễn Thanh Nga Đại học Đà Nẵng năm 2012
về đề tài “Biện pháp nâng cao quản lý chất lƣợng đào tạo nghề điện công nghiệp tại
trƣờng Cao đẳng Nghề Đà Nẵng”. Đề tài đã giải quyết những vấn đề cơ bản là:
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chất lƣợng đào tạo nghề
+ Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề tại Trƣờng Cao Đẳng
nghề Đà Nẵng.
+ Xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề điện cho nhà
trƣờng thơng qua hồn thiện cơng tác quản lý chất lƣợng.
+ Phạm vi giải quyết là quản lý chất lƣợng trong tổ chức đào tạo nghề.
- Luận văn thạc sĩ ngành Khoa học Giáo dục của tác giả Thân Văn Hoạt (Đại
học Sƣ phạm trực thuộc Đại học Thái Nguyên), 2013, “Biện pháp quản lý hoạt động
dạy học nghề lái xe tại Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông Lâm Đông Bắc”.
TRẦN VĂN SANG

4


LUẬN VĂN THẠC SỸ


TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

- Chƣơng trình “ Quy hoạch tổng thể an tồn giao thơng đƣờng bộ tại Việt Nam
tới năm 2020” thực hiện hợp tác giữa Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Jica) và Ủy
ban An tồn Giao thơng quốc gia Việt Nam (NTSC).
- Luận văn thạc sĩ ngành Luật học của tác giả Phạm Thị Mai (Đại học Quốc gia
Hà Nội, Khoa Luật), 2014, “Quản lý nhà nƣớc về trật tự an tồn giao thơng đƣờng bộ
trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng”.
- Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý công của tác giả Trần Sơn Hà (Học viện Hành
chính Quốc gia), 2016, “Quản lý nhà nƣớc về trật tự, an toàn giao thơng đƣờng bộ ở
Việt Nam hiện nay”,
3. Mục đích của luận văn
Xây dựng một số giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về hoạt động đào tạo
và sát hạch lái xe tại các cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch lái xe thuộc tỉnh Tuyên
Quang trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động này.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe
trong các cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch lái xe bao gồm nội dung, các yếu tố
ảnh hƣởng và giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và sát hạch lái xe.
- Phạm vi nghiên cứu là các cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch lái xe thuộc Sở
Giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang quản lý, với khoảng thời gian thu thập số liệu
từ 2013-2017 và giải pháp áp dụng trong thời gian tới.
- Các số liệu, tƣ liệu cho đánh giá quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh về đào tạo, sát
hạch lái xe có thể thu thập từ các nguồn thứ cấp của các trung tâm đào tạo, sát
hạch lái xe, của Sở GTVT và có thể từ các nguồn sơ cấp nhƣ điều tra, khảo sát,
phỏng vấn,...
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Luận văn tiến hành nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động đào
tạo và sát hạch lái xe trong các cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch lái xe, chỉ ra
khung lý luận cho việc phân tích đánh giá thực tế công tác quản lý trong hoạt động

đào tạo và sát hạch lái xe trong các cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch lái xe tỉnh
Tuyên Quang.
- Phân tích hoạt động quản lý đào tạo và sát hạch lái xe trong các cơ sở đào tạo
và trung tâm sát hạch lái xe do Sở Giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang quản lý, chỉ
ra những ƣu, nhƣợc điểm, những lỗi cần điều chỉnh trong quản lý, điều hành hoạt
động đào tạo, sát hạch lái xe của Sở.
- Xây dựng các giải pháp khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh trong công
tác quản lý hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe cho các cơ sở đào tạo và trung tâm
sát hạch lái xe thuộc quyền quản lý của Sở Giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang.
TRẦN VĂN SANG

5


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện bởi sự kết hợp của nhiều phƣơng pháp khác nhau: Với
nội dung tổng quan nghiên cứu về quản lý hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe, luận
văn sử dụng phƣơng pháp thu thập, thống kê, kinh nghiệm; Để đánh giá phân tích
tình hình quản lý đào tạo và sát hạch lái xe tại Sở Giao thông vận tải tỉnh Tuyên
Quang, luận văn sử dụng phƣơng pháp điều tra khảo sát, phân tích, so sánh, chỉ số…
và để xây dựng giải pháp tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về hoạt động đào tạo và sát
hạch lái xe, trong chƣơng chuyên đề, luận văn sử dụng phƣơng pháp đối thoại, kế
thừa và tham vấn chuyên gia…
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
a. Ý nghĩa khoa học: Đề tài luận văn hệ thống hóa, hồn thiện, bổ sung cơ sở lý
luận về quản lý đào tạo và sát hạch lái xe tại các cơ sở đào tạo và trung tâm sát hạch

lái xe của các Sở Giao thông vận tải.
b. Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài luận văn sử dụng số liệu thực tiễn của các cơ sở đào
tạo và trung tâm sát hạch lái xe trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang nên có thể áp dụng
trực tiếp cho Sở Giao thông vận tải của tỉnh, đồng thời là tài liệu tham khảo cho các
địa phƣơng và các đơn vị khác trong lĩnh vực cùng ngành.
8. Kết cấu của đề tài luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn đƣợc kết
cấu trong 3 chƣơng chính:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh về hoạt động
đào tạo và sát hạch lái xe.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động đào tạo, sát hạch
lái xe tại Sở Giao thông vận tải tỉnh Tuyên Quang.
Chƣơng 3: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý hoạt động đào tạo, sát
hạch lái xe của Sở Giao thông vận tải Tuyên Quang.

TRẦN VĂN SANG

6


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CHƢƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CẤP TỈNH VỀ
ĐÀO TẠO VÀ SÁT HẠCH LÁI XE

1.1. Một số khái niệm chung về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào
tạo và sát hạch lái xe

1.1.1. Khái niệm quản lý
Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong
và ngoài nƣớc đã đƣa ra giải thích khơng giống nhau về quản lý, cho đến nay, vẫn
chƣa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Dƣới đây là một số khái niệm về
quản lý:
- Fayel: "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp,
chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều
chỉnh và kiểm sốt. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh
và kiểm soát ấy”
- Hard Koont: "Quản lý là xây dựng và duy trì một mơi trƣờng tốt giúp con
ngƣời hoàn thành một cách hiệu quả mục tiêu đã định"
- Peter F Druker: "Suy cho cùng, quản lý là thực tiễn. Bản chất của nó khơng
nằm ở nhận thức mà là ở hành động; kiểm chứng nó khơng nằm ở sự logic mà ở
thành quả; quyền uy duy nhất của nó là thành tích"
1.1.2.. Khái niệm quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo và sát hạch
lái xe
Quản lý Nhà nƣớc là sự tác động điều khiển mang tính quyền lực Nhà nƣớc
theo ngun tắc dân chủ, có căn cứ khoa học, đƣợc tiến hành một cách liên tục nhằm
làm cho các hoạt động của xã hội, các hành vi hoạt động của con ngƣời, của các tổ
chức xã hội tuân theo đúng qui luật khách quan của sự phát triển xã hội.
Quản lý Nhà nƣớc xét về thực chất là việc xem ngƣời điều khiển con
ngƣời, là quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời trong quản lý. Chủ thể quản lý
Nhà nƣớc là con ngƣời cùng với các cơ quan do con ngƣời lập ra, trong đó Nhà
nƣớc là chủ thể chủ yếu, quyết định. Với tƣ cách là chủ thể quản lý, cơ quan quản
lý Nhà nƣớc thể hiện bằng quyền lực và các chuẩn mực pháp lý. Đối tƣợng quản
lý có nghĩa vụ phục tùng.
Thực chất của hoạt động quản lý đào tạo, sát hạch lái xe tại Sở Giao thông vận
tải là một loại hình quản lý Nhà nƣớc, nhằm đảm bảo việc thực hiện thống nhất đào
tạo, sát hạch lái xe theo các tiêu chuẩn và quy định mà các cơ quan quản lý nhà nƣớc
đặt ra.

TRẦN VĂN SANG

7


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Quản lý hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe là một hoạt động quản lý Nhà nƣớc
tuỳ theo chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan và theo phân cấp của Ngành Giao
thông Vận tải. Hoạt động quản lý công tác đào tạo, sát hạch lái xe đối với các Sở,
Ban, Ngành bao gồm các hoạt động: kiểm tra, giám sát công tác đào tạo, sát hạch lái
xe và cấp chứng chỉ, giấy chứng nhận tốt nghiệp; Kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật,
nghiệp vụ chuyên môn cấp mới, cấp lại, điều chỉnh lƣu lƣợng giấy phép đào tạo lái
xe gửi Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam bản sao giấy phép đào tạo lái xe đã cấp kèm
biên bản kiểm tra cơ sở đào tạo; Tổ chức tập huấn, cấp giấy chứng nhận giáo viên
dạy thực hành lái xe theo nội dung, chƣơng trình quy định; Lƣu trữ các tài liệu nhƣ:
danh sách giáo viên dạy thực hành; Sổ theo dõi cấp giấy phép xe tập lái, biên bản
kiểm tra cơ sở đào tạo.
Sở Giao thông vận tải các địa phƣơng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện công
tác quản lý đào tạo, cấp mới, cấp lại giấy phép đào tạo lái xe ô tô, tổ chức sát hạch, cấp
giấy phép lái xe, công tác quản lý, cấp đổi giấy phép lái xe, công tác thanh tra, kiểm tra,
giám sát về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe trên phạm vi tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ƣơng theo quy định.
1.1.3. Một số khái niệm đối với hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe
1.1.3.4. Đặc điểm của hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe và sự cần thiết của
quản lý nhà nước
1.1.3.4.1. Đặc điểm của hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe
Đào tạo lái xe là một dạng cụ thể của đào tạo nghề.

Theo giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực của trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân
thì khái niệm đào tạo nghề đƣợc hiểu là: “quá trình trang bị kiến thực nhất định về
chun mơn nghiệp vụ cho người lao động,để họ có thể đảm nhận được một số công
việc nhất định.
Theo quy định của Luật Dạy nghề năm 2014 thì dạy nghề hay đào tạo nghề: “là
hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần
thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi
hồn thành khố học”
Nhƣ vậy, với những cách hiểu về đào tạo nghề nhƣ đã phân tích ở trên có thể
hiểu dạy nghề khơng chỉ là hoạt động trang bị những kiến thức, kĩ năng cơ bản mà
còn đề cập đến thái độ lao động cơ bản. Điều này thể hiện tính nhân văn, tinh thần
xã hội chủ nghĩa, đề cao ngƣời lao động ngay trong quan niệm về lao động chứ
không chỉ coi lao động là một nguồn “Vốn nhân lực”,coi ngƣời lao động là máy sản
xuất. Nó cũng thể hiện sự đầy đủ hơn về vấn đề tinh thần và kỉ luật lao động –một
yêu cầu vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất với công nghệ và kĩ thuật tiên
tiến hiện nay.
TRẦN VĂN SANG

8


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Mục tiêu của đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản
xuất, dịch vụ có năng lực thực hành nghề tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có đạo
đức, lƣơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ
nhằm tạo điều kiện cho ngƣời học nghề sau khi tốt nghiệp có khả năng tìm việc làm,
tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát

triển CNH-HĐH đất nƣớc.
Đặc điểm của hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe.
- Mục tiêu đào tạo lái xe: Đào tạo ngƣời lái xe nắm đƣợc các quy định của
pháp luật về giao thơng đƣờng bộ, có đạo đức nghề nghiệp, có kỹ năng điều khiển
phƣơng tiện tham gia giao thơng an tồn.
- u cầu đào tạo lái xe:
+ Nắm vững các quy định của pháp luật giao thông đƣờng bộ và hệ thống biển
báo hiệu đƣờng bộ Việt Nam; trách nhiệm của ngƣời lái xe trong việc tự giác,
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng đƣờng bộ.
+ Nắm đƣợc tác dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của các cụm, hệ thống
chính trên xe ơ tơ thơng dụng và một số phƣơng tiện khác; biết một số đặc điểm kết
cấu của ô tô hiện đại; nắm vững yêu cầu kỹ thuật trong công tác kiểm tra, bảo dƣỡng
thƣờng xuyên; biết đƣợc chế độ bảo dƣỡng định kỳ, kiểm tra điều chỉnh và sửa chữa
đƣợc các hỏng hóc thơng thƣờng của mơtơ, máy kéo hoặc ơ tơ trong q trình hoạt
động trên đƣờng giao thông công cộng.
+ Nắm đƣợc trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của ngƣời lái xe; các thủ tục,
phƣơng pháp giao nhận, chuyên chở hàng hóa, phục vụ hành khách trong quá trình
vận tải.
+ Điều khiển đƣợc phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ (ghi trong giấy phép lái xe)
tham gia giao thơng an tồn trên các loại địa hình, trong các điều kiện thời tiết khác
nhau, xử lý các tình huống để phịng tránh tai nạn giao thơng.
- Sát hạch lái xe là hoạt động kiểm tra, đánh giá kiến thức, hiểu biết cần thiết
cho nghề lái xe, các quy định pháp luật liên quan, đánh giá năng lực thực hành lái xe,
kỹ năng điều khiển đáp ứng những yêu cầu cơ bản để có thể cấp giấy phép lái xe
theo quy định của pháp luật.
Kết quả của đào tạo, sát hạch lái xe là cấp giấy phép mang tính pháp lý, cho
phép lái xe, điều khiển phƣơng tiện tham gia giao thông. Chất lƣợng đào tạo, sát
hạch lái xe có ảnh hƣởng quyết định đến chất lƣợng hoạt động lái xe tham gia giao
thông đƣờng bộ, ảnh hƣởng đến tính mạng, tài sản của nhiều ngƣời khác. Yêu cầu rất
quan trọng đối với ngƣời lái xe là phải chấp hành nghiêm các quy định pháp luật, có

kỹ năng điều khiển phƣơng tiện, đảm bảo lái xe an toàn.

TRẦN VĂN SANG

9


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

1.1.3.4.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với hoạt động đào tạo, sát
hạch lái xe
Lái xe là hoạt động tham gia giao thơng, vận chuyển ngƣời, hàng hóa,… Kết
quả của hoạt động lái xe có ảnh hƣởng lớn đến tính mạng, tài sản, phƣơng tiện tham
gia giao thông của nhiều ngƣời. Tai nạn giao thông ở Việt Nam và cả nhiều nƣớc
trên thế giới đang ở mức rất cao. Do đó, chất lƣợng đào tạo lái xe là vấn đề mà xã hội
quan tâm, yêu cầu phải đáp ứng những tiêu chuẩn nhất định. Những điều đó dẫn đến
sự cần thiết của quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động đào tạo, sát hạch lái xe.
Đào tạo và sát hạch lái xe là một loại hình đào tạo ngắn hạn, nhƣng giấy phép
đƣợc sử dụng lâu dài. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc trong công tác
đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe là công việc hết sức cần thiết nhằm nâng cao
trình độ chuyên mơn, đạo đức nghề nghiệp và văn hóa khi tham gia giao thơng của
đội ngũ lái xe, góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông đây cũng
là cơng việc khó khăn, phức tạp và liên quan đến nhiều cấp và mang tính xã hội hố
cao. Công việc này cần phải làm thƣờng xuyên, liên tục, các giải pháp nêu trên phải
đƣợc triển khai đồng bộ, có sự tham gia đầy đủ, kiên quyết của các cơ quan chức
năng và sự đồng tình hƣởng ứng của các cơ sở đào tạo lái xe, các trung tâm sát hạch
lái xe và của ngƣời dự học.
Nhƣ vậy, quản lý hoạt động đào tạo lái xe cần thực hiện quản lý theo các

quy định, tiêu chuẩn về đào tạo và sát hạch lái xe mà các cơ quan quản lý Nhà nƣớc
có thẩm quyền quy định. Do đó, nội dung của quản lý hoạt động đào tạo và sát lái
xe sẽ đƣợc xây dựng dựa theo quy định Luật giao thơng đƣờng bộ, quy trình, tiêu
chuẩn về quản lý đào tạo và sát hạch lái xe.
1.2. Nội dung công tác quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh đối với hoạt động đào
tạo và sát hạch lái xe
1.2.1. Phân cấp quản lý đào tạo và sát hạch lái xe
Các nội dung về công tác quản lý đào tạo và sát hạch lái xe đƣợc quy định cụ
thể tại Thông tƣ số 12/2017/TT - BGTVT ngày 15/4/2017 quy định về đào tạo, sát
hạch, cấp GPLX cơ giới đƣờng bộ đến các cơ sở đào tạo, trung tâm sát hạch. Cụ thể:
- Quản lý đào tạo:
+ Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam đƣợc Bộ Giao thông vận tải giao nhiệm vụ
quản lý thống nhất về hoạt động đào tạo lái xe trong phạm vi cả nƣớc.
+ Sở Giao thông vận tải Chịu trách nhiệm quản lý đào tạo lái xe trong phạm vi
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.
- Quản lý sát hạch:
+ Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam chịu trách nhiệm quản lý về sát hạch, cấp
giấy phép lái xe trong phạm vi cả nƣớc; Vụ Quản lý phƣơng tiện và Ngƣời lái là tổ
TRẦN VĂN SANG

10


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

chức tham mƣu giúp Tổng Cục trƣởng thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý sát
hạch, cấp giấy phép lái xe (gọi là cơ quan quản lý sát hạch).
+ Sở Giao thông vận tải chịu trách nhiệm quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái

xe trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng; Phòng đƣợc giao nhiệm vụ
quản lý về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe là tổ chức tham mƣu giúp Giám
đốc Sở thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý sát hạch, cấp giấy phép lái xe (gọi là
cơ quan quản lý sát hạch).
1.2.2. Quy hoạch, kế hoạch, cấp giấy phép các cơ sở đào tạo
Chính quyền cấp tỉnh, cụ thể là Sở GTVT cần có chiến lƣợc, quy hoạch
chung, kế hoạch dài hạn về đào tạo sát hạch lái xe.
Dựa trên phân tích đánh giá thực trạng các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe của
địa phƣơng, dự báo nhu cầu đào tạo lái xe,… để đƣa ra các đề xuất cụ thể về xây
dựng, phát triển các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe trên địa bản tỉnh.
Các quy hoạch định hƣớng đƣợc đề xuất Bộ Giao thơng vận tải chủ trì, phối
hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng, phê duyệt quy hoạch mạng lƣới cơ sở
đào tạo lái xe ô tô và trung tâm sát hạch lái xe phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Ở Việt Nam, các cơ sở sở đào tạo, sát hạch lái xe là các đơn vị hoạt động có
điều kiện, cần đƣợc cấp phép của Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam.
Một số quy định về chức năng, nhiệm vụ của Sở GTVT cấp phép hoạt động
cho các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe:
+ Định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra, giám sát công tác đào tạo lái xe, thi cấp
chứng chỉ sơ cấp nghề, giấy chứng nhận tốt nghiệp đối với cơ sở đào tạo.
+ Sở GTVT Cấp mới, cấp lại giấy phép đào tạo lái xe gửi Tổng cục Đƣờng
bộ Việt Nam bản sao giấy phép đào tạo lái xe đã cấp kèm biên bản kiểm tra cơ sở
đào tạo.
+ Tổ chức tập huấn, cấp giấy chứng nhận giáo viên dạy thực hành lái xe theo
nội dung, chƣơng trình quy định.
+ Lƣu trữ các tài liệu về: Danh sách giáo viên dạy thực hành lái xe; Sổ theo
dõi cấp giấy phép xe tập lái và Biên bản kiểm tra cơ sở đào tạo.
- Cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của cơ sở đào tạo lái xe
+ Có trách nhiệm quản lý về tổ chức và hoạt động của các cơ sở đào tạo lái xe
trực thuộc theo quy định hiện hành.

+ Tạo điều kiện để cơ sở đào tạo lái xe đầu tƣ tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang
thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập; bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao nghiệp vụ
công tác quản lý đào tạo cho cơ sở; thƣờng xuyên chỉ đạo cơ sở thực hiện nghiêm túc
các quy định về đào tạo lái xe.
TRẦN VĂN SANG

11


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

1.2.3. Quản lý các cơ sở đào tạo lái xe
- Mục tiêu quản lý các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe: Đảm bảo các cơ sở này
hoạt động tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật, cung ứng các dịch vụ đào tạo,
sát hạch lái xe có chất lƣợng.
- Cơ sở để quản lý các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe: Dựa trên các quy định
pháp luật của nhà nƣớc, chức năng nhiệm vụ của Sở GTVT đƣợc giao.
- Nội dung quản lý các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe.
Các nội dung quản lý các cơ sở đào tạo, sát hạch lái xe bao gồm:
+ Quản lý nội dung và chƣơng trình đào tạo
+ Quản lý giáo viên
+ Quản lý hoạt động học tập của ngƣời học
+ Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phƣơng tiện và thiết bị đào tạo lái xe
+ Quản lý các điều kiện cơ sở vật chất của trung tâm sát hạch lái xe
+ Quản lý nội dung và quy trình sát hạch lái xe
+ Quản lý tổ chức sát hạch lái xe
1.2.3.1. Quản lý nội dung và chương trình đào tạo
Nội dung, chƣơng trình đào tạo lái xe cần đƣợc quy định, quản lý thống nhất

trong phạm vi toàn quốc. Sở GTVT có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ
các quy định này của các cơ sở đào tạo lái xe.
Dƣới đây là một số quy định về nội dung, chƣơng trình đào tại lái xe ở
Việt Nam:
a. Quy định về đào tạo lái xe các hạng Al, A2, A3, A4
+ Thời gian đào tạo
Hạng A1: 12 giờ (lý thuyết: 10, thực hành lái xe: 2).
HạngA2:
32 giờ (lý thuyết: 20, thực hành lái xe: 12).
Hạng A3, A4: 80 giờ (lý thuyết: 40, thực hành lái xe: 40).
+ Các môn kiểm tra
Pháp luật giao thông đƣờng bộ: đối với các hạng A2, A3, Ạ4;
Thực hành lái xe: đối với các hạng A3, A4.
+ Chƣơng trình và phân bổ thời gian đào tạo (Nêu trong bảng 1 phụ lục 1)
b. Quy định về đào tạo lái xe các hạng B1, B2, C
+ Thời gian đào tạo
Hạng B1:
- Xe số tự động:
476 giờ (lý thuyết: 136, thực hành lái xe: 340);
- Xe số cơ khí (số sàn):
556 giờ (lý thuyết: 136, thực hành lái xe: 420);
Hạng B2:
588 giờ (lý thuyết: 168, thực hành lái xe: 420);
Hạng C:
920 giờ (lý thuyết: 168, thực hành lái xe: 752).
TRẦN VĂN SANG

12



LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

+ Các môn kiểm tra
Kiểm tra tất cả các môn học trong quá trình học; mơn Cấu tạo và Sửa chữa
thơng thƣờng và môn Nghiệp vụ vận tải đối với hạng B2 học viên có thể tự học
nhƣng phải đƣợc cơ sở đào tạo kiểm tra;
Kiểm tra cấp chứng chỉ sơ cấp, chứng chỉ đào tạo khi kết thúc khóa học
gồm: mơn Pháp luật giao thông đƣờng bộ theo bộ câu hỏi sát hạch lý thuyết;
môn Thực hành lái xe với các bài thi liên hồn, bài tiến lùi hình chữ chi và lái xe
trên đƣờng..
+ Chƣơng trình và phân bổ thời gian đào tạo (Nêu trong bảng 2 phụ lục 1)
c. Quy định về đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe
+ Thời gian đào tạo
Hạng B1 (số tự động) lên B1: 120 giờ (lý thuyết: 00, thực hành: 120);
Hạng B1 lên B2: 94 giờ (lý thuyết: 44, thực hành lái xe:50);
Hạng B2 lên C: 192 giờ (lý thuyết: 48, thực hành lái xe: 144);
Hạng C lên D: 192 giờ (lý thuyết: 48, thực hành lái xe: 144);
Hạng D lên E: 192 giờ (lý thuyết: 48, thực hành lái xe: 144);
Hạng B2 lên D:336 giờ (lý thuyết: 56, thực hành lái xe: 280);
Hạng C lên E: 336 giờ (lý thuyết: 56, thực hành lái xe: 280);
Hạng B2,D, E lên F tƣơng ứng: 192 giờ (lý thuyết: 48, thực hành: 144);
Hạng C, D, E lên FC: 272 giờ (lý thuyết: 48, thực hành lái xe: 224).
+ Các môn kiểm tra
Kiểm tra các môn học trong quá trình học;
Kiểm tra cấp chứng chỉ đào tạo đối với nâng hạng lên B1, B2, C, D, E khi
kết thúc khóa học gồm: mơn Pháp luật giao đƣờng bộ theo bộ câu hỏi sát hạch lý
thuyết; môn Thực hành lái xe với các bài thi liên hoàn, bài tiến lùi hình chữ chi và
lái xe trên đƣờng;

Kiểm tra cấp chứng chỉ đào tạo đối với nâng hạng B2, C, D, E lên hạng F
tƣơng ứng khi kết thúc khóa học gồm: mơn Pháp luật giao thơng đƣờng bộ theo bộ
câu hỏi sát hạch lý thuyết; Thực hành lái xe trong hình và trên đƣờng theo quy trình
sát hạch lái xe hạng F.
+ Chƣơng trình và phân bổ thời gian đào tạo(Nêu trong bảng 3 phụ lục 1)
d. Nội dung và phân bổ chi tiết các môn học
+ Đào tạo lái xe các hạng Al, A2 (Theo bảng 4 phụ lục 1)
+ Đào tạo lái xe các hạng A3, A4 (Theo bảng 5 phụ lục 1)
+ Đào tạo lái xe các hạng Bl, B2, C
Môn Pháp luật giao thông đƣờng bộ (Theo bảng 6 phụ lục 1)
Môn cấu tạo và sửa chữa thông thƣờng (Theo bảng 7 phụ lục 1)
TRẦN VĂN SANG

13


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Môn nghiệp vụ vận tải (Theo bảng 8 phụ lục 1)
Môn đạo đức ngƣời lái xe và văn hóa giao thơng (Theo bảng 9 phụ lục 1)
Môn kỹ thuật lái xe (Theo bảng 10 phụ lục 1)
Môn thực hành lái xe (Theo bảng 11 phụ lục 1)
Ghi chú: Môn học thực hành lái xe chỉ đƣợc thực hiện sau khi học viên đã đƣợc
kiểm tra đạt yêu cầu các môn: Pháp luật giao thông đƣờng bộ và Kỹ thuật lái xe.
Đào tạo nâng hạng giấy phép lái xe (Các môn học và phân bổ thời gian đƣợc
nêu trong bảng 12 phụ lục 1)
1.2.3.2. Quản lý giáo viên
Mục tiêu quản lý

Đội ngũ giáo viên là một trong những điều kiện quan trọng cho chất lƣợng
đào tạo. Sở GTVT quản lý giáo viên của các cơ sở đào tạo lái xe nhằm để đảm bảo
các cơ sở phải có đội ngũ giáo viên đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo quy định của
nhà nƣớc.
Tiêu chuẩn chung giáo viên dạy lái xe
+ Có phẩm chất, tƣ cách đạo đức tốt;
+ Có đủ sức khỏe theo quy định;
+ Có chứng chỉ nghiệp vụ sƣ phạm, trừ trƣờng hợp đã tốt nghiệp các trƣờng
cao đẳng, đại học sƣ phạm; cao đẳng, đại học sƣ phạm kỹ thuật.
- Tiêu chuẩn giáo viên dạy lý thuyết
+ Có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên và trình độ A về tin học trở lên;
+ Giáo viên dạy môn Pháp luật giao thơng đƣờng bộ phải có giấy phép lái xe
ơ tô; giáo viên dạy môn Kỹ thuật lái xe phải có giấy phép lái xe hạng tƣơng ứng hạng
xe đào tạo trở lên.
- Tiêu chuẩn giáo viên dạy thực hành
+ Có bằng tốt nghiệp trung cấp trở lên hoặc có chứng chỉ kỹ năng nghề để dạy
trình độ sơ cấp, có giấy phép lái xe hạng tƣơng ứng hạng xe đào tạo trở lên (trừ giáo
viên đã đƣợc cấp giấy chứng nhận dạy thực hành lái xe);
+ Giáo viên dạy lái xe các hạng A1, A2, A3, A4 phải có giấy phép lái xe hạng
tƣơng ứng. Giáo viên dạy lái xe ơ tơ phải có giấy phép lái xe hạng tƣơng ứng hoặc
cao hơn hạng xe đào tạo, nhƣng không thấp hơn hạng B2; thời gian hành nghề lái xe
của giáo viên dạy các hạng B1, B2 từ 03 năm trở lên; thời gian hành nghề lái xe của
giáo viên dạy các hạng C, D, E và F từ 05 năm trở lên;
+ Đã qua tập huấn về nghiệp vụ dạy thực hành lái xe theo chƣơng trình do
Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam ban hành và đƣợc cấp giấy chứng nhận giáo viên dạy
thực hành lái xe.
1.2.3.3. Quản lý giám sát học tập của người học
TRẦN VĂN SANG

14



LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Ngƣời học phải đảm bảo yêu cầu quy định về độ tuổi, trình độ học vấn nhất
định theo từng hạng giấy phép, có đủ sức khỏe, kỹ năng học và phải đƣợc quản lý số
buổi học tập lý thuyết, thực hành lái xe cũng nhƣ các môn học khác theo quy định.
1.2.3.4. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị đào tạo lái xe
Mục tiêu quản lý: Kiểm tra, giám sát các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật
phƣơng tiện và thiết bị đào tạo lái xe của các cở sở đào tạo lái xe có đáp ứng các quy
định của nhà nƣớc hay không.
Các điều kiện này đƣợc kiểm tra khi cấp phép mới và kiểm tra định kỳ sau cấp
phép lại.
Cơ sở đào tạo lái xe phải có đủ hệ thống phịng học chun mơn, phịng
nghiệp vụ, đội ngũ giáo viên, xe tập lái, sân tập lái và tuyến đƣờng tập lái bảo đảm
các tiêu chuẩn dƣới đây:
Hệ thống thống phịng học chun mơn
+ Phịng học chun mơn bảo đảm diện tích tối thiểu 50 m2;
+ Cơ sở đào tạo lái xe ơ tơ phải có đủ các phịng học chun mơn, bao gồm:
Pháp luật giao thông đƣờng bộ, cấu tạo và sửa chữa thông thƣờng, Kỹ thuật lái xe,
Nghiệp vụ vận tải, Đạo đức ngƣời lái xe và Văn hóa giao thơng (có thể xếp chung
với phịng học Nghiệp vụ vận tải) đƣợc bố trí tập trung, phòng học Thực tập bảo
dƣỡng sửa chữa; cơ sở đào tạo lái xe mô tô hạng A3, A4 có thể dùng chung các
phịng học chun mơn;
+ Cơ sở đào tạo lái xe ô tô với lƣu lƣợng 500 học viên trở lên phải có ít nhất
02 phịng học Pháp luật giao thơng đƣờng bộ và 02 phịng học Kỹ thuật lái xe; với
lƣu lƣợng 1.000 học viên trở lên phải có ít nhất 03 phịng học Pháp luật giao thơng
đƣờng bộ và 03 phịng học Kỹ thuật lái xe;

+ Cơ sở đào tạo lái xe mô tô hai bánh các hạng A1, A2 phải có 01 phịng học
chung Pháp luật giao thông đƣờng bộ và Kỹ thuật lái xe.
+ Phịng học Pháp luật giao thơng đƣờng bộ
+ Có thiết bị nghe nhìn (màn hình, máy chiếu) tranh vẽ hệ thống biển báo hiệu
đƣờng bộ, sa hình;
+ Cơ sở đào tạo lái xe ô tô hoặc đào tạo lái các hạng xe A3, A4 phải có phịng
học Pháp luật giao thơng đƣờng bộ trên máy tính, bao gồm: máy chủ, máy in và ít
nhất 10 máy tính, cơ sở có lƣu lƣợng 500 học viên trở lên phải có ít nhất 20 máy
tính, cơ sở có lƣu lƣợng 1.000 học viên trở lên phải có ít nhất 30 máy tính đƣợc nối
mạng, cài đặt phần mềm học và sát hạch lý thuyết do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam
chuyển giao.
- Phịng học cấu tạo và sửa chữa thơng thường
+ Có mơ hình cắt bổ động cơ, hệ thống truyền lực; mơ hình hệ thống điện;
TRẦN VĂN SANG

15


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

+ Có hình hoặc tranh vẽ sơ đồ mô tả cấu tạo và nguyên lý hoạt động của động
cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống treo, hệ thống phanh, hệ thống lái.
- Phòng học Kỹ thuật lái xe
+ Có phƣơng tiện nghe nhìn phục vụ giảng dạy (băng đĩa, đèn chiếu...);
+ Có hình hoặc tranh vẽ mô tả các thao tác lái xe cơ bản (điều chỉnh ghế lái,
tƣ thế ngồi lái, vị trí cầm vơ lăng lái...);
+ Có xe ơ tơ đƣợc kê kích bảo đảm an tồn để tập số nguội, số nóng (có thể bố
trí ở nơi riêng biệt).

- Phịng học Nghiệp vụ vận tải
+ Có hệ thống bảng, biểu phục vụ giảng dạy nghiệp vụ chuyên môn về vận tải
hàng hóa, hành khách;
+ Có các tranh vẽ ký hiệu trên kiện hàng.
- Phòng học Thực tập bảo dưỡng sửa chữa
+ Có hệ thống thơng gió và chiếu sáng bảo đảm các yêu cầu về an toàn, vệ
sinh lao động;
+ Nền nhà không gây bụi, không bị rạn nứt, không trơn trƣợt;
+ Có trang bị đồ nghề chuyên dùng để bảo dƣỡng sửa chữa;
+ Có tổng thành động cơ hoạt động tốt, hệ thống truyền động, hệ thống lái, hệ
thống điện;
+ Có bàn tháo lắp, bảng, bàn ghế cho giảng dạy, thực tập.
- Phịng điều hành giảng dạy
Có bảng ghi chƣơng trình đào tạo, tiến độ đào tạo năm học, bàn ghế và các
trang thiết bị cần thiết cho cán bộ quản lý đào tạo.
- Phòng chuẩn bị giảng dậy của giáo viên (có thể xếp chung với phịng điều
hành giảng dạy)
Có đủ bàn, ghế, bảng, tủ đựng tài liệu, đồ dùng dạy học cần thiết.
- Xe tập lái
+ Có đủ xe tập lái các hạng tƣơng ứng với lƣu lƣợng đào tạo ghi trong giấy
phép đào tạo lái xe;
+ Thuộc sở hữu của cơ sở đào tạo lái xe. Có thể sử dụng xe hợp đồng thời hạn
từ 01 năm trở lên với số lƣợng không vƣợt quá 50% số xe sở hữu cùng hạng tƣơng
ứng của cơ sở đào tạo đối với xe tập lái các hạng A3, A4, B1, B2, C, D, E; đối với xe
tập lái hạng FC có thể sử dụng xe hợp đồng với thời hạn và số lƣợng phù hợp với
nhu cầu đào tạo;
+ Cơ sở đào tạo lái xe ô tô phải có xe số tự động thuộc sở hữu hoặc hợp đồng
đáp ứng yêu cầu đào tạo, theo nội dung, chƣơng trình quy định;

TRẦN VĂN SANG


16


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

+ Cơ sở thực hiện chức năng đào tạo và sát hạch lái xe ơ tơ có thể sử dụng xe
ơ tơ sát hạch để dạy lái xe nhƣng phải đảm bảo thời gian ôn luyện, bồi dƣỡng học
viên trƣớc khi sát hạch và kế hoạch sát hạch của các Sở Giao thông vận tải; thời gian
sử dụng xe ô tô sát hạch để dạy lái xe do Sở Giao thông vận tải quản lý trung tâm sát
hạch xác nhận nhƣng không quá 50% thời gian sử dụng xe ô tô sát hạch;
+ Xe ô tô tải để dạy lái xe các hạng B1, B2 phải có trọng tải từ 1.000 kg trở
lên với số lƣợng không quá 30% tổng số xe tập lái cùng hạng của cơ sở đào tạo;
+ Có giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng
phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ cịn hiệu lực;
+ Có hệ thống phanh phụ bố trí bên ghế ngồi của giáo viên dạy thực hành lái
xe, kết cấu chắc chắn, thuận tiện, an toàn, bảo đảm hiệu quả phanh trong quá trình
sử dụng;
+ Thùng xe phải có mui che mƣa, nắng và ghế ngồi chắc chắn cho ngƣời học;
+ Hai bên cánh cửa hoặc hai bên thành xe, kể cả xe hợp đồng phải có tên cơ
sở đào tạo, cơ quan quản lý trực tiếp và điện thoại liên lạc;
+ Xe ơ tơ phải có 02 biển “TẬP LÁI” theo mẫu quy định;
+ Xe mô tô ba bánh, máy kéo nhỏ có trọng tải đến 1.000 kg phải có 02 biển
“TẬP LÁI” theo mẫu quy định;
+ Có giấy phép xe tập lái do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam hoặc Sở Giao
thông vận tải cấp khi đủ điều kiện quy định.
- Sân tập lái xe
+ Thuộc quyền sử dụng của cơ sở đào tạo lái xe. Nếu thuê sân tập lái phải

có hợp đồng, thời hạn hợp đồng bằng hoặc dài hơn thời hạn của giấy phép đào tạo
lái xe;
+ Cơ sở đào tạo lái xe ô tô có lƣu lƣợng đào tạo 1.000 học viên trở lên phải có
ít nhất 02 sân tập lái xe theo quy định;
+ Sân tập lái xe ô tô phải có đủ hệ thống biển báo hiệu đƣờng bộ, đủ tình
huống các bài học theo nội dung chƣơng trình đào tạo; kích thƣớc các hình tập lái
phù hợp Quy chuẩn trung tâm sát hạch lái xe đối với từng hạng xe tƣơng ứng;
+ Mặt sân có cao độ và hệ thống thốt nƣớc bảo đảm khơng bị ngập nƣớc; bề
mặt các làn đƣờng và hình tập lái đƣợc thảm nhựa hoặc bê tơng xi măng, có đủ vạch
sơn kẻ đƣờng; hình các bài tập lái xe ơ tơ phải đƣợc bó vỉa;
+ Có nhà chờ, có ghế ngồi cho học viên học thực hành.
+Diện tích tối thiểu của sân tập lái
Đào tạo các hạng A1, A2: 700m2
Đào tạo các hạng A1, A2, A3,A4: 1.000m2
Đào tạo các hạng B1 và B2: 8.000m2
TRẦN VĂN SANG

17


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Đào tạo đến hạng C: 10.000m2
Đào tạo đến các hạng D, E và F: 14.000m2
+ Đƣờng tập lái xe ô tô do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam hoặc Sở Giao thông
vận tải quy định, phải có đủ các tình huống giao thơng phù hợp với nội dung chƣơng
trình đào tạo nhƣ: đƣờng bằng, đƣờng hẹp, đƣờng dốc, đƣờng vòng, qua cầu, đƣờng
phố, thị xã, thị trấn. Tuyến đƣờng tập lái (kể cả đƣờng thuộc địa bàn tỉnh, thành phố

khác) phải đƣợc ghi rõ trong giấy phép xe tập lái.
+ Xác định lƣu lƣợng đào tạo lái xe ô tô: Trên cơ sở bảo đảm các điều kiện về
phòng học, sân tập lái, đội ngũ giáo viên và bộ máy quản lý, lƣu lƣợng đào tạo mỗi
hạng giấy phép lái xe đƣợc xác định bằng số lƣợng xe tập lái hạng đó nhân với số
lƣợng học viên quy định trên một xe và nhân với hệ số 2. Số lƣợng học viên học thực
hành tại một thời điểm không đƣợc vƣợt quá khả năng đáp ứng số xe tập lái từng
hạng của cơ sở đào tạo.
1.2.4. Quản lý chất lượng sát hạch lái xe
- Trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đƣờng bộ do Sở quản lý đƣợc xây dựng
theo tiêu chuẩn ngành đƣợc lắp đặt thiết bị chấm điểm tự động, đƣợc Bộ Giao
thông vận tải và Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam kiểm tra cấp giấy phép đủ điều kiện
hoạt động.
- Đội ngũ sát hạch viên thuộc Sở đƣợc chuẩn hóa theo quy định, trong năm
2015 Sở đã cử tham gia tập huấn nâng cao nghiệp vụ theo chƣơng trình của Tổng cục
Đƣờng bộ Việt Nam tổ chức, tất cả sát hạch viên của tỉnh sau tập huấn đều đƣợc
công nhận hoàn thành tốt các nội dung yêu cầu và đƣợc Tổng cục Đƣờng bộ Việt
Nam cấp thẻ sát hạch viên. Các sát hạch viên đƣợc phân công nhiệm vụ theo đúng
hạng thẻ sát hạch đƣợc cấp đảm bảo thực hiện đúng quy trình và an tồn trong q
trình sát hạch cho học viên trên đƣờng công cộng.
1.2.4.1. Quản lý trung tâm sát hạch lái xe
Mục tiêu của quản lý: Nhằm đảm bảo các trung tâm sát hạch lái xe hoạt động
theo đúng quy định của nhà nƣớc.
- Căn cứ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Trung tâm sát hạch lái xe, Sở đã chỉ
đạo đến các Trung tâm sát hạch lái xe trong tỉnh đầu tƣ bổ sung, hợp đồng với nhà
cung cấp thiết bị Elcom lắp đặt theo các nội dung quy định của Bộ Giao thông vận
tải. Các trung tâm đã lắp đặt bổ sung camera giám sát quá trình sát hạch lái xe trên
đƣờng; Lắp đặt bổ sung màn hình theo dõi sát hạch lý thuyết tại phịng chờ sát hạch
và màn hành cơng khai kết quả sát hạch lý thuyết để tăng cƣờng tính cơng khai, minh
bạch trong q trình sát hạch lý thuyết.
- Nâng cấp hệ thống thiết bị, cài đặt phần mềm sát hạch mới theo bộ đề 450

câu hỏi, in hình ảnh của học viên trên bài sát hạch lý thuyết, lắp đặt camera chụp ảnh
TRẦN VĂN SANG

18


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ngẫu nhiên trên xe sát hạch trong hình để lƣu hình ảnh và in biên bản thực hành lái
xe trong hình có hình ảnh của học viên nhằm ngăn chặn các trƣờng hợp thi hộ.
Trung tâm sái hạch lái xe đƣợc xây dựng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia,
phù hợp với quy hoạch và phân loại nhƣ sau:
+ Trung tâm sát hạch loại 1: sát hạch lái xe tất cả các hạng;
+ Trung tâm sát hạch loại 2: sát hạch lái xe đến hạng C;
+ Trung tâm sát hạch loại 3: sát hạch lái xe đến hạng A4.
+ Trách nhiệm của trung tâm sát hạch lái xe
+ Bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị kiểm tra, chấm điểm theo quy định để
thực hiện các kỳ sát hạch đạt kết quả chính xác, khách quan; báo cáo về Sở Giao
thơng vận tải và Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam khi thiết bị, phƣơng tiện dùng cho sát
hạch hoạt động khơng chính xác, không ổn định hoặc khi thay đổi thiết bị, phƣơng
tiện dùng cho sát hạch để xử lý kịp thời.
+ Đầu tƣ xe cơ giới dùng để sát hạch lái xe đảm bảo điều kiện sau: Xe sát
hạch lái xe trong hình thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân có trung tâm sát hạch; có
giấy chứng nhận kiểm định an tồn kỹ thuật và bảo vệ mơi trƣờng phƣơng tiện xe
cơ giới đƣờng bộ còn giá trị sử dụng; có giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm
dân sự cịn hiệu lực và có hệ thống phanh phụ đƣợc lắp đặt theo quy định. Xe sát
hạch lái xe hạng FC có thể sử dụng xe hợp đồng với thời hạn và số lƣợng phù hợp
với nhu cầu sát hạch; Xe dùng để sát hạch lái xe trên đƣờng phải đảm bảo các điều

kiện tham gia giao thông theo quy định của Luật Giao thơng đƣờng bộ; có hệ thống
phanh phụ bố trí bên ghế ngồi của sát hạch viên, kết cấu chắc chắn, thuận tiện, an
toàn, bảo đảm hiệu quả phanh trong q trình sử dụng; có thể sử dụng xe hợp đồng
thời hạn từ 01 năm trở lên với số lƣợng không vƣợt quá 50% số xe sở hữu cùng
hạng tƣơng ứng của tổ chức, cá nhân có trung tâm sát hạch; có gắn 02 biển “SÁT
HẠCH” theo mẫu quy định
+ Phối hợp và tạo mọi điều kiện để các cơ sở đào tạo lái xe đƣa học viên đến
ôn luyện và các Hội đồng sát hạch tổ chức sát hạch thuận tiện, đúng kế hoạch.
+ Chấp hành và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền trong việc kiểm tra,
kiểm chuẩn trung tâm sát hạch lái xe.
+ Công khai mức thu phí sát hạch và giá các dịch vụ khác.
+ Bảo đảm an toàn cho các kỳ sát hạch lái xe; phối hợp các đơn vị, cơ quan
liên quan giải quyết khi có các vụ việc xảy ra.
+ Thực hiện chế độ báo cáo, công khai lịch sát hạch trên Trang thông tin điện
tử của trung tâm, lƣu trữ hồ sơ kết quả sát hạch theo quy định.
+ Nối mạng thông tin quản lý với Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam và Sở Giao
thông vận tải.
TRẦN VĂN SANG

19


LUẬN VĂN THẠC SỸ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

1.2.4.2. Quản lý nội dung và quy trình sát hạch lái xe
Mục tiêu quản lý: Sát hạch lái xe là bƣớc cuối cùng để xác định kết quả học
tập, đánh giá các điều kiện tay nghề của ngƣời học để cấp bằng lái xe, cơng nhận về
mặt pháp lý ngƣời học có thể hành nghề lái xe.

Việc sát hạch lái xe phải đƣợc tổ chức chặt chẽ theo đúng quy định của pháp
luật, có sự tham gia của ngƣời đại diện nhà nƣớc.
Dƣới đây là một số quy định cơ bản:
+ Việc sát hạch để cấp giấy phép lái xe ô tô phải đƣợc thực hiện tại các trung
tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện hoạt động.
+ Việc sát hạch để cấp giấy phép lái xe hạng A1, A2, A3 và A4 ở các đô thị từ
loại 2 trở lên phải đƣợc thực hiện tại các trung tâm sát hạch lái xe có đủ điều kiện
hoạt động; các địa bàn khác thực hiện tại các sân sát hạch có đủ các hạng mục cơng
trình cơ bản, phịng sát hạch lý thuyết, sân sát hạch và xe cơ giới dùng để sát hạch
của từng hạng giấy phép lái xe theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
trung tâm sát hạch lái xe cơ giới đƣờng bộ.
+ Nội dung sát hạch cấp giấy phép lái xe:
Sát hạch lý thuyết: gồm các câu hỏi liên quan đến quy định của pháp luật giao
thơng đƣờng bộ, kỹ thuật lái xe, ngồi ra cịn có nội dung liên quan đến cấu tạo và
sửa chữa thông thƣờng, nghiệp vụ vận tải (đối với giấy phép lái xe hạng A3, A4);
cấu tạo và sửa chữa thông thƣờng, đạo đức ngƣời lái xe (đối với giấy phép lái xe ô tô
hạng B1); cấu tạo và sửa chữa thông thƣờng, nghiệp vụ vận tải, đạo đức ngƣời lái xe
(đối với giấy phép lái xe ô tô từ hạng B2 trở lên);
Ngƣời sát hạch lái xe hạng A1 có giấy phép lái xe ơ tơ do ngành Giao thông
vận tải cấp đƣợc miễn sát hạch lý thuyết.
Sát hạch thực hành lái xe trong hình hạng Al, A2
Ngƣời dự sát hạch phải điều khiển xe mô tô qua 04 bài sát hạch: đi theo hình
số 8, qua vạch đƣờng thẳng, qua đƣờng có vạch cản, qua đƣờng gồ ghề.
Sát hạch thực hành lái xe trong hình hạng A3, A4
Ngƣời dự sát hạch phải điều khiển xe tiến qua hình chữ chi và lùi theo hƣớng
ngƣợc lại.
Sát hạch thực hành lái xe trong hình hạng B1, B2, C, D và E
Ngƣời dự sát hạch phải thực hiện đúng trình tự và điều khiển xe qua các bài
sát hạch đã bố trí tại trung tâm sát hạch nhƣ: xuất phát, dừng xe nhƣờng đƣờng cho
ngƣời đi bộ, dừng và khởi hành xe trên dốc, qua vệt bánh xe và đƣờng vòng vng

góc, qua ngã tƣ có đèn tín hiệu điều khiển giao thơng, qua đƣờng vịng quanh co,
ghép xe vào nơi đỗ (hạng B1, B2 và C thực hiện ghép xe dọc; hạng B1, B2 và D, E

TRẦN VĂN SANG

20


×