Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo trên địa bàn quận 10 trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.75 KB, 88 trang )

Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do chọn đề tài:
1.1 Vấn đề tơn giáo ln là một vấn đề xã hội phức tạp, tế nhị và nhạy
cảm. Khi nói đến tơn giáo có nhiều ý kiến ngược chiều nhau, thậm chí đối lập
hẳn với nhau. Có người cho rằng tơn giáo gắn với mê tín dị đoan, với sự bất
ổn. Có người lại cho rằng tơn giáo, tín ngưỡng là nhu cầu tinh thần của con
người, là đức tin của con người đối với các đấng chí tơn mà người ta tơn thờ.
Làm sao để các tơn giáo hoạt động một cách bình thường theo giáo lý, giáo
luật của từng tơn giáo và phù hợp với pháp luật của mỗi quốc gia; phát huy
những giá trị tích cực, hạn chế những mặt phức tạp, nhạy cảm và cũng chính
là để mọi người có cách nhìn biện chứng, khoa học, khách quan về tơn giáo
quả là cơng việc khơng ít khó khăn. Để giải quyết khó khăn này, vai trò quản
lý của Nhà nước đối với tơn giáo là vơ cùng quan trọng.
1.2 Việt Nam là quốc gia đa tơn giáo. Mỗi tơn giáo có q trình hình
thành, xuất hiện và hoạt động, có hệ thống giáo lý, giáo luật, tổ chức khác
nhau. Hơn nữa, đặc điểm, tình hình tơn giáo cũng mỗi vùng mỗi khác. Do đó,
vấn đề đặt ra cho tất cả các cơ quan nhà nước từ Trung ương đến địa phương
là phải có những giải pháp quản lý sao cho phù hợp đặc điểm tình hình tơn
giáo chung cho cả nước và cho từng vùng, từng địa phương.
1.3 Thành phố Hồ Chí Minh là Thành phố lớn nhất nước, đồng thời cũng
là địa phương có số lượng tơn giáo, tín đồ, chức sắc, nhà tu hành nhiều nhất
nước. Theo số liệu thống kê của Ban Tơn giáo Chính phủ năm 2002, TP.Hồ
Chí Minh có 1.654.858 tín đồ trong tổng số 16.719.091 tín đồ trong cả nước,
chiếm gần 10%.
Trong số 24 quận huyện của Thành phố Hồ Chí Minh, Quận 10 là một
trong những quận trung tâm, là địa bàn có nhiều tơn giáo và tín đồ, hơn nữa là
nơi có hai trung tâm lớn của Phật giáo và Tin Lành.
Trong thời gian qua, chính quyền các cấp của Thành phố Hồ Chí Minh,
trong đó có các cấp chính quyền của Quận 10, đã có nhiều chủ trương, biện


pháp nhằm quản lý tốt hoạt động của các tơn giáo trên địa bàn. Trong tình
hình mới, hoạt động của các tơn giáo nói chung, ở Thành phố Hồ Chí Minh
nói riêng đã có nhiều thay đổi, nhiều “màu sắc” mới. Theo đó, vấn đề đặt ra
cho chính quyền các cấp trong cả nước, trong đó có Thành phố Hồ Chí Minh
và Quận 10 phải có những giải pháp mới, phù hợp với tình hình mới, trước
hết là phải tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước đối với các hoạt động tơn
Trang 1


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

giáo. Trong ý nghĩa đó, khóa luận này muốn tìm hiểu về mặt lý luận và thực
tế mối quan hệ giữa Nhà nước với tơn giáo nói chung, thực tế cơng tác QLNN
đối với hoạt động tơn giáo tại địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, và
góp phần giải quyết vấn đề đặt ra trên đây.
2. Lược sử vấn đề:
Từ góc độ QLNN, đã có một số cơng trình đề cập đến mối quan hệ của
Nhà nước đối với các tơn giáo nói chung. Ví dụ: “Bước đầu tìm hiểu mối
quan hệ Nhà nước và Giáo hội” của GS.TS Đỗ Quang Hưng chủ biên (Nhà
xuất bản Tơn giáo năm 2003), “Một số vấn đề cấp bách trong quản lý tơn giáo
ở một số tỉnh phía Bắc” của GS.TS Đỗ Quang Hưng; PGS.TS Nguyễn Hữu
Khiển với cơng trình “Quản lý Nhà nước đối với hoạt động tơn giáo trong
điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền hiện nay”, tác giả Nguyễn
Thế Doanh với “Quản lý Nhà nước đối với hoạt động quốc tế các tơn giáo”…
Cũng có một số luận văn thạc sĩ đi sâu vào các đề tài QLNN về tơn giáo:
“Cơng tác Quản lý Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại tơn giáo ở nước ta
hiện nay” của ThS.Nguyễn Thị Bạch Tuyết, “QLNN đối với dòng tu của đạo
Cơng giáo ở Việt Nam” của ThS.Nguyễn Hữu Có. Đối với chúng tơi khi triển
khai khóa luận của mình, những ý kiến nêu ra trong những cơng trình trên là
những gợi ý q báu. Tuy nhiên, qua tìm hiểu được biết chưa có một cơng

trình nào nghiên cứu về các tơn giáo và hoạt động của các tơn giáo ở Thành
phố Hồ Chí Minh nói chung, ở Quận 10 nói riêng từ góc độ QLNN. Đây là
vừa là khó khăn, vừa là thuận lợi cho chúng tơi. Thuận lợi là có thể tìm hiểu
“khai hoang” các vấn đề tương đối thoải mái. Khó khăn bởi tình hình tơn giáo
và hoạt động của tơn giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh và Quận 10 khá phức
tạp; đây cũng là lĩnh vực nhạy cảm nên trong thu thập tài liệu và tiếp xúc thực
tế khơng dễ dàng.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Tình hình hoạt động các tơn giáo và cơng tác quản lý Nhà nước về tơn
giáo trên địa bàn quận 10, chủ yếu về mặt quản lý hành chính nhà nước, trong
đó chú ý mối quan hệ giữa cơ quan, cán bộ Nhà nước và tơn giáo.
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Địa bàn: Quận 10 TP.Hồ Chí Minh;
- Thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2005.
5. Nội dung khóa luận:
Trang 2


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Khóa luận này đề cập 3 nội dung:
- Các vấn đề chung của tơn giáo;
- Tình hình tơn giáo và cơng tác quản lý Nhà nước về tơn giáo trên địa bàn
Quận 10 trong thời gian qua;
- Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt
động tơn giáo trên địa bàn Quận 10 trong thời gian tới.
6. Phương pháp nghiên cứu:
Tùy từng chương, từng phần, chúng tơi sử dụng một hay một số phương
pháp sau:
- Phương pháp thống kê;

- Phương pháp đối chiếu so sánh;
- Phương pháp phân tích và khái qt hóa;
- Phương pháp lược đồ hóa;
- Phương pháp phỏng vấn…

7. Kết cấu khóa luận:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, khóa luận được tổ chức gồm 3 chương, mỗi
chương có nhiều phần:
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tơn giáo.
Khái qt chung về tơn giáo:
Các quan điểm của Đảng về tơn giáo:
Mối quan hệ giữa Nhà nước với tơn giáo và quản lý Nhà nước về tơn giáo:
Chương II: Tình hình tơn giáo và quản lý nhà nước đối với hoạt động
tơn giáo trên địa bàn quận 10.
2.1 Tổng quan về Quận 10:
2.2 Tình hình tơn giáo trên địa bàn quận 10:
2.3 Tình hình quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo trên địa bàn
Quận:
Trang 3


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

2.4 Những vấn đề đặt ra trong cơng tác quản lý Nhà nước đối với hoạt
động tơn giáo của Quận trong thời gian tới:
Chương III: Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước
đối với hoạt động tơn giáo trên địa bàn Quận 10.
3.1 Những cơ sở xây dựng giải pháp:
3.2 Những ngun tắc và u cầu khi xây dựng giải pháp:
3.3 Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối với hoạt

động tơn giáo trên địa Bàn quận 10:
3.4 Một số kiến nghị cụ thể:
• Kết luận.
• Tài liệu tham khảo.
• Phụ lục.

CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TƠN GIÁO
1.1 Khái qt chung về tơn giáo:
1.1.1 Khái niệm:
Thuật ngữ “tơn giáo” theo tiếng Latinh là “relegion” có nguồn gốc xuất
phát từ tiếng Hy Lạp. “Leg” có nghĩa là nơi nương tựa, dựa dẫm vào nhau
trong cuộc sống. “Re” và “lego” là sự cầu nguyện trước đấng siêu nhiên. Như
vậy, “tơn giáo” theo nghĩa xuất xứ là sự cầu nguyện, nương tựa của con người
trước thần linh, các đấng siêu nhiên, thần bí.
Có nhiều quan niệm khác nhau về tơn giáo: Duyếc Khem – Nhà xã hội
học tơn giáo và giáo dục học người Pháp cho rằng “Tơn giáo là quan hệ giữa
cái linh thiêng và cái trần tục”.
Hêghen xây dựng và phát triển khái niệm về tơn giáo dựa theo mơ hình
của Thiên Chúa giáo, tơn giáo với “nội dung tinh thần tuyệt đối”, bao chứa
một thực tế là sự mặc khải và “nguồn gốc sự mặc khải là Chúa”. (Tơn giáo Lý
luận xưa và nay, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2005, tr 144, 145). Còn
Phoiơbắc thì cho rằng “Tơn giáo là trực giác với cái tất yếu như một cái gì đó
tùy tiện, tự nguyện trong những biểu hiện ngẫu nhiên riêng biệt” (sđd, tr 168).

Trang 4


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh


Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngơn ngữ học thuộc Viện Khoa học xã
hội Việt Nam năm 1992 định nghĩa tơn giáo là “1.Hình thái ý thức xã hội gồm
những quan niệm dựa trên cơ sở tín ngưỡng và sùng bái lực lượng siêu tự
nhiên của con người, cho rằng có những lực lượng siêu tự nhiên quyết định số
phận con người, con người phải phục tùng và tơn thờ. 2.Hệ thống những quan
niệm tín ngưỡng một hay những vị thần linh nào đó và những hình thức lễ
nghi thể hiện sự sùng bái ấy.”
Do tơn giáo là một phạm trù rất rộng, nhiều cách tiếp cận trên những
giác độ khác nhau cho nên có những định nghĩa khác nhau về tơn giáo. Các
văn kiện của Đảng cũng như văn bản pháp luật của Nhà nước cũng chưa có
một định nghĩa cụ thể về tơn giáo. Về cơ bản chúng ta nhận thức tơn giáo trên
cơ sở quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về tơn giáo:
Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội ra đời và biến đổi theo sự biến
động của đời sống kinh tế, xã hội. Tín ngưỡng, tơn giáo là sự phản ánh một
cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Qua sự
phản ánh của tơn giáo, những sức mạnh tự phát trong tự nhiên và xã hội đều
trở nên thần bí. Anghen viết “Tất cả mọi tơn giáo chẳng qua là sự phản ánh
hư ảo – vào đầu óc con người – của những lực lượng bên ngồi chi phối cuộc
sống hằng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần
thế đã mang hình thức lực lượng siêu trần thế.” (C.Mac – Ph.Ănghen tồn tập,
NXB CTQG Hà Nội, 1994, tập 20, tr 437).
Tơn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử tự
nhiên và xã hội xác định, do đó tơn giáo là một hiện tượng xã hội, nó phản
ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tự nhiên và suy cho cùng là cách để
con người hiểu về thế giới tự nhiên và xã hội.
Theo Mác: “Sự nghèo nàn của tơn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo
nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thực ấy. Tơn
giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới khơng
có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự khơng có tinh
thần. Tơn giáo là thuốc phiện của nhân dân”. (sđd, tập 1, tr 570).

1.1.2 Vai trò của tơn giáo:
Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước ta, tơn giáo có cả mặt tích cực
lẫn tiêu cực:
1.1.2.1

Những tác động tiêu cực:
Trang 5


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

- Tơn giáo mang lại cho con người niềm tin mù qng, bù đắp hư ảo
vào đầu óc con người, tin tưởng vào “bến bờ” hạnh phúc ở bên kia thế giới,
vào số mệnh và sự sắp đặt vận mệnh của mình ở các đấng siêu nhiên. Từ sự
mù qng dẫn đến hủy diệt con người, có khi hàng loạt.
- Tơn giáo mang tính bảo thủ và sức ỳ lớn, con người có niềm tin tơn
giáo muốn thay đổi cuộc sống của mình chỉ trơng chờ vào các đấng thiên
liêng, khơng nỗ lực bản thân, chờ sự thay đổi của số mệnh.
- Các tổ chức tơn giáo tham gia vào hoạt động chính trị hoặc bị lợi
dụng vào chính trị gây mất ổn định xã hội và an ninh quốc gia. Các cuộc
thánh chiến để mở rộng “đất thánh”, các tổ chức vũ trang, khủng bố mang
màu sắc tơn giáo “tử vì đạo” như của Hồi giáo hiện nay…là mối đe dọa cho
hòa bình thế giới.
1.1.2.2

Vai trò tích cực:

Bên cạnh những ảnh hưởng và tác động tiêu cực, phải thừa nhận tơn
giáo có những mặt tích cực :
- Tơn giáo góp phần xoa dịu nỗi đau, an ủi tinh thần con người trước

những vấn đề chưa giải quyết, chưa lý giải được. Con người đứng trước
những khó khăn của cuộc sống bản thân hoặc những hiện tượng bất thường
của tự nhiên tìm cách lý giải từ những bậc thần linh, từ số mệnh đã an bài
hoặc tìm chốn nương tựa về mặt tinh thần ở đức tin tơn giáo để có thể tạm n
tâm, tự an ủi.
- Đạo đức tơn giáo phù hợp với xây dựng đạo đức con người mới xã
hội chủ nghĩa. Tơn giáo hướng con người đến giá trị “Chân – Thiện – Mỹ”,
làm điều lành, tránh xa điều ác, thương người, chia xẻ với những khổ đau, bất
hạnh của người khác bằng các hoạt động cụ thể như hoạt động từ thiện …
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết:”Học thuyết tơn giáo của Khổng tử có ưu điểm
của nó là sự tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tơn giáo Giêsu có ưu điểm của nó là
lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện
chứng. Chủ nghĩa Tơn Dật Tiên có ưu điểm của nó, chính sách nó thích hợp
với đất nước ta. Họ đều muốn mưu cầu hạnh phúc cho mọi người, mưu cầu
phúc lợi cho xã hội. Nếu hơm nay còn sống trên đời, nếu họp lại một chỗ, tơi
tin rằng họ chung sống với nhau rất tồn mỹ như những người bạn thân thiết.
Tơi cố gắng làm học trò nhỏ của các vị ấy” (Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo,
Nhà xuất bản CTQG Hà Nội 1995, tr152).
Trang 6


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

- Một số sản phẩm của tơn giáo có giá trị văn hóa cần được gìn giữ, bảo
tồn và phát huy. Nhiều cơng trình, đền thờ, kinh sách, đồ thờ tự… của các tơn
giáo trên thế giới là di sản văn hóa thế giới, kể cả hoạt động sinh hoạt tơn giáo
như Lễ Phật đản của Phật giáo cũng được cơng nhận là lễ hội tơn giáo thế
giới. Ở nước ta, nhiều đền, chùa, nhà thờ, tượng là cơng trình kiến trúc có giá
trị văn hóa và nghệ thuật cao, các lễ hội tín ngưỡng, tơn giáo là sinh hoạt văn
hóa mang tính truyền thống của dân tộc và cộng đồng.

1.2 Các quan điểm của Đảng về tơn giáo:
Trong suốt q trình Cách mạng, quan điểm, chính sách của Đảng, Nhà
nước ta mà tiêu biểu là tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tơn giáo là
thống nhất, có tình, có lý nên đã tập hợp và phát huy được sức mạnh của khối
đại đồn kết tồn dân, khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo hay khơng tơn giáo,
giới tính, tuổi tác làm nên những thắng lợi của cơng cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc trước đây, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa
ngày nay.
Trên cơ sở Chủ nghĩa Mác – Lênin, Đảng ta đã bổ sung cơ sở lịch sử
của Chủ nghĩa Mác – Lênin thời đó khơng có được, để sớm có được phương
pháp luận biện chứng và lịch sử cụ thể để gắn vấn đề tơn giáo trong thực tiễn
cách mạng Việt Nam. Đó là một q trình đổi mới tư duy lâu dài, phức tạp
của Đảng về tơn giáo.
Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ, tác giả của tác phẩm “Tơn giáo
và xã hội lồi người” là người cộng sản Việt Nam đầu tiên trình bày hệ thống
các luận điểm về tơn giáo của Chủ nghĩa Mác – Lênin và nhắc nhở những
người cộng sản phải chú ý “cái giá trị nhân văn, đạo đức” của tơn giáo.
Ngày 03/9/1945, ngay sau Tun ngơn độc lập một ngày, trong phiên
họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh tun bố “tín
ngưỡng tự do, lương giáo đồn kết”.
Văn kiện các Đại hội của Đảng, Đại hội sau kế thừa, phát triển và đổi
mới quan điểm của Đại hội trước nhưng trước sau vẫn thống nhất tơn trọng
“tự do tín ngưỡng, tơn giáo”, đặt vấn đề đồn kết đồng bào tơn giáo trong vấn
đề đại đồn kết tồn dân. Văn kiện Đại hội II của Đảng năm 1951 khẳng định:
“Đồn kết dân tộc, lập thành Mặt trận dân tộc thống nhất gồm tất cả mọi lực
lượng chống đế quốc và phong kiến phản quốc, khơng phân biệt chủng tộc,
giai cấp, tơn giáo, khuynh hướng chính trị”.
Trang 7



Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Trong q trình thực hiện chính sách tơn giáo, một mặt tơn trọng quyền
tự do, tín ngưỡng, tơn giáo, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiêm khắc
khơng chấp nhận và phê phán cán bộ, đảng viên vi phạm, thực hiện chưa
đúng, chưa tốt chính sách này của Đảng, “Đối với nơng dân Cơng giáo, có đội
đưa Chủ nghĩa Mác – Lênin ra giải thích. Nhiều cán bộ khi nói đến cha cố,
khơng phân biệt tốt xấu, cứ gọi là thằng, làm cho nơng dân Cơng giáo khó
chịu” (Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 7, trang 332, NXB CTQG Hà Nội). Mặt
khác kiên quyết phê phán những hoạt động nhằm lợi dụng tơn giáo gây tổn
hại đến khối đại đồn kết tồn dân, đến cuộc kháng chiến giành độc lập của
dân tộc “Trong một nước văn minh, có tự do tín ngưỡng, tự do ngơn luận
nhưng khơng được vu khống kẻ khác. Tự do tun truyền khơng phải tự do vơ
lễ” (Thư gửi Giám mục Lê Hữu Từ, Hồ Chí Minh với vấn đề tơn giáo, tín
ngưỡng, NXB CTQG Hà Nội,1995, tr189).
Đất nước hồn tồn thống nhất, Đại hội lần thứ IV của Đảng tiếp tục
khẳng định: “Chính sách của Đảng về tơn giáo từ trước đến nay là tơn trọng
tự do tín ngưỡng của nhân dân, tơn trọng quyền theo hoặc khơng theo đạo
của mọi cơng dân, đối xử bình đẳng về mặt pháp luật với các tơn giáo, đồn
kết tất cả những người u nước và tiến bộ trong các tơn giáo để cùng nhau
xây dựng và bảo vệ đất nước, chống những hoạt động lợi dụng tơn giáo để
làm hại đến lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân, của sự nghiệp xây dựng Chủ
nghĩa Xã hội”.
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI, Đại hội của cơng cuộc Đổi mới
tồn diện đất nước, nhấn mạnh: “Trong việc phát huy yếu tố con người và lấy
việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất của mọi hoạt động, cần có kế
hoạch chủ động xây dựng cơ cấu giai cấp cho xã hội mới, cụ thể hóa và thực
hiện đúng chính sách dân tộc và chính sách tự do tín ngưỡng”. Trong nhiệm
kỳ này, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đã ban hành Nghị quyết
24/NQ - TW năm 1990 đánh dấu bước phát triển mới trong tư duy của Đảng

về vấn đề tơn giáo, đề ra 3 quan điểm chỉ đạo, 3 nhiệm vụ, 5 ngun tắc trong
thực hiện cơng tác tơn giáo; cũng trong năm này, Đảng ta chuyển tơn giáo từ
phạm trù nội chính sang phạm trù dân vận.
Văn kiện Đại hội VII cho rằng đạo đức tơn giáo có nhiều điểm phù
hợp, tương đồng với đạo đức Xã hội Chủ nghĩa.
Văn kiện Đại hội IX tiếp tục khẳng định: “Thực hiện nhất qn chính
sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một
Trang 8


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật; đồn
kết chăm lo phát triển kinh tế văn hóa, nâng cao đời sống của đồng bào. Từng
bước hồn thiện luật pháp về tín ngưỡng tơn giáo”.
Nghị quyết Trung ương 7, khóa IX là văn kiện tồn diện và cụ thể nhất,
đánh dấu sự đổi mới tư duy cao nhất từ trước đến nay của Đảng về tơn giáo:
đề ra 5 quan điểm chính sách, 6 nhiệm vụ, 4 hệ thống giải pháp trong cơng tác
tơn giáo, phát triển 3 quan điểm, 3 nhiệm vụ của Nghị quyết 24/NQ - TW của
Bộ Chính trị năm 1990. 5 quan điểm, chính sách cơ bản được đặt ra là:
1. Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Đồng bào các tơn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết tồn dân tộc;
2. Đảng, Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết dân tộc.
Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo khác nhau; đồn kết đồng bào theo tơn
giáo và đồng bào khơng theo tơn giáo;
3. Nội dung cốt lõi của cơng tác tơn giáo là cơng tác vận động quần
chúng;
4. Cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị;
5. Về vấn đề theo đạo và truyền đạo: mọi tín đồ có quyền tự do hành

đạo tại gia đình và cơ sở thờ tự hợp pháp theo quy định của pháp luật; các tổ
chức tơn giáo được Nhà nước thừa nhận được hoạt động theo pháp luật và
được pháp luật bảo hộ; việc theo đạo và truyền đạo cũng như mọi hoạt động
tơn giáo đều phải tn thủ Hiến pháp và pháp luật.
Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X của Đảng gần đây nhất tiếp tục
khẳng định: “Thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự
do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo tơn giáo của cơng dân, quyền sinh hoạt
tơn giáo bình thường theo pháp luật. Đồn kết đồng bào theo các tơn giáo
khác nhau, đồng bào theo tơn giáo và khơng theo tơn giáo. Đấu tranh ngăn
chặn các hành vi lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt
động trái pháp luật, kích động, chia rẻ nhân dân, chia rẻ các dân tộc, tơn giáo
làm phương hại đến lợi ích chung của đất nước”.
Như vậy, trong q trình cách mạng, Đảng ta đã sớm có được phương
pháp luận biện chứng và lịch sử cụ thể để gắn vấn đề tơn giáo vào thực tiễn
cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam đã cố gắng khắc phục

Trang 9


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

khuynh hướng tả khuynh, khơng nhấn mạnh mặt chính trị trong tơn giáo mà
xem nhẹ sự lựa chọn của quần chúng.
Từ mệnh đề nổi tiếng của Mác mà Lênin coi là “hòn đá tảng” trong lý
luận của Mác về tơn giáo “Tơn giáo là thuốc phiện của nhân dân” là mệnh đề
còn nhiều tranh luận cho đến nay, Việt Nam đã kịp thời khắc phục sự hạn chế
nhận thức về mệnh đề này trong một số thời điểm, và quan trọng hơn, người
Cộng sản Việt Nam, tiêu biểu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn tơn giáo một
cách khoan dung hơn và ln khai thác các giá trị nhân văn, văn hóa, đạo đức
tốt đẹp trong hầu hết các tơn giáo, tìm kiếm điểm tương đồng giữa những hạt

nhân tư tưởng tiến bộ và hợp lý của các tơn giáo để hội nhập với những giá trị
ưu việt của hệ ý thức chủ nghĩa xã hội như quan điểm của Đảng đã khẳng
định “Tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân,
đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Đồng bào các tơn giáo là bộ phận của khối đại đồn kết tồn dân tộc”
(Trích Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 BCH TW Đảng, khóa IX tháng 3 năm
2003).
1.3 Mối quan hệ giữa Nhà nước với tơn giáo và quản lý Nhà nước về tơn
giáo:
1.3.1 Khái niệm quản lý Nhà nước về tơn giáo và Quản lý hành chính
Nhà nước về tơn giáo:
Lý luận nhiệm vụ QLNN và QLHCNN về tơn giáo cho biết:
QLNN về tơn giáo là q trình dùng quyền lực nhà nước (quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp) của các cơ quan nhà nước theo quy định của pháp
luật để tác động, điều chỉnh, hướng dẫn các q trình tơn giáo và hành vi hoạt
động tơn giáo của tổ chức, cá nhân tơn giáo diễn ra phù hợp pháp luật, đạt
được mục tiêu cụ thể của chủ thể quản lý. Chức năng này quy định cho các cơ
quan nhà nước thuộc cả ba hệ thống cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp.
QLHCNN về tơn giáo là q trình chấp hành pháp luật và tổ chức thực
hiện pháp luật của cơ quan trong hệ thống hành pháp (Chính phủ, UBND các
cấp và các cơ quan chun mơn thuộc UBND) để điều chỉnh các q trình tơn
giáo và mọi hành vi hoạt động tơn giáo của tổ chức, cá nhân tơn giáo diễn ra
theo quy định của pháp luật.
Q trình tơn giáo là tổng thể nói chung những sự việc, hiện tượng diễn
ra nối tiếp nhau trong một thời gian, một trình tự nhất định của tơn giáo đó,
liên quan đến tổ chức và hoạt động, đến chức sắc, nhà tu hành, tín đồ của một
Trang 10


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh


tơn giáo nhất định. Còn hành vi hoạt động tơn giáo là việc truyền bá, thực
hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức của tơn giáo (theo Pháp lệnh
tín ngưỡng, tơn giáo).
Vấn đề đặt ra ở đây là Nhà nước cần phân biệt đâu là hoạt động của
chức sắc, nhà tu hành và tín đồ tơn giáo với tư cách cơng dân bình thường
trước pháp luật trong các mối quan hệ xã hội đơn thuần và đâu là q trình và
hoạt động với tư cách đại diện cho tơn giáo hoăc mang tính chất tơn giáo. Từ
đó phân định nhiệm vụ, chức năng quản lý của Nhà nước đối với tơn giáo ở
từng mặt cho phù hợp.
Trong q trình đó, như khái niệm QLNN về tơn giáo đã nói trên, chức
năng QLNN về tơn giáo được quy định cho cả ba hệ thống cơ quan thuộc cơ
quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. Trong phạm vi của đề tài, chúng tơi chỉ
tập trung nghiên cứu thực tế quản lý cũng như đề xuất giải pháp tăng cường
hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động tơn giáo ở chức năng QLHCNN
thuộc các cơ quan hành chính nhà nước.
1.3.2 Mối quan hệ giữa Nhà nước và tơn giáo:
Mối quan hệ giữa Nhà nước với tơn giáo được biểu hiện qua quan hệ
giữa Nhà nước với tổ chức đại diện tơn giáo, trong đó có những con người cụ
thể là chức sắc, nhà tu hành và tín đồ với nhiều quan hệ khác nhau. Ở đây, các
chức sắc, nhà tu hành, tín đồ của một tổ chức tơn giáo quan hệ với Nhà nước
trước hết với tư cách cơng dân của một quốc gia với Nhà nước của quốc gia
đó và sau đó là với tư cách những người đại diện của một lực lượng xã hội
quan hệ với Nhà nước, phân biệt với lực lượng khác ở chỗ họ có niềm tin tơn
giáo với người khơng có niềm tin tơn giáo.
Quan hệ giữa Nhà nước với các tổ chức tơn giáo khác nhau tùy thuộc
Nhà nước đó thuộc chế độ xã hội nào, thể hiện trong chính sách tơn giáo của
Nhà nước đó, về mặt bản chất đó là q trình thực hiện tư tưởng, quan điểm
của giai cấp cầm quyền đối với tơn giáo.
1.3.2.1


Điểm qua mối quan hệ giữa các Nhà nước trước Nhà nước Xã hội
Chủ nghĩa và tơn giáo:

Từ thời cổ đại đến trung cổ ở Châu Âu, quan hệ giữa Nhà nước với tơn
giáo là đồng nhất. Tơn giáo là chính trị và ngược lại. Khi nhiệm vụ xây dựng
Nhà nước gia tăng với sự xuất hiện nhiều tơn giáo nhập thế, nhiều Quốc
vương khơng thể đồng thời là giáo chủ, buộc thế quyền và thần quyền phải
phân lập.
Trang 11


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Sau khi đế quốc La Mã bị tách đơi, hai miền Châu Âu chia ra theo hai
ngơn ngữ: Giáo hội phía Đơng là giáo hội Chính thống và Giáo hội Rơma
phía Tây. Giáo hội Chính thống phía Đơng tuy phân biệt thần quyền và thế
quyền nhưng trong thực tế thì đều phụ thuộc vào nhà cầm quyền. Giáo hội tựa
như bộ phận hữu cơ của Nhà nước, thế quyền và thần quyền cấu kết với nhau
hết sức chặt chẽ để kìm hãm nhân dân trong cuộc sống vật chất khổ cực và
cuộc sống tinh thần mê muội. Ở đây, thời điểm này Nhà nước đứng trên Giáo
hội.
Tây Âu, Giáo hội Cơng giáo trị vì lại ln có vị trí đứng trên chính
quyền. Thế kỷ XI, giáo quyền thắng thế, nó chi phối có khi đồng nhất với thế
quyền. Đến thế kỷ XVI, canh tân tơn giáo Luther, tách Tin Lành khỏi Giáo
hội Cơng giáo Rơma, cũng là thời điểm thành lập các quốc gia Châu Âu như
Anh, Pháp, Đức. Ở những nước theo Cơng giáo Rơma tuy chưa cắt đứt quan
hệ với Vatican, các nhà vua các nước Châu Âu đã được hưởng quyền độc lập
nhất định nhưng vẫn phụ thuộc vào Giáo hội Rơma; ở các nước theo Tin
Lành, các giáo phái Tin Lành ra đời với tổ chức Giáo hội độc lập, khơng chịu

sự chỉ huy của Giáo hồng nhưng vẫn ảnh hưởng đến Nhà nước.
Các Nhà nước phương Đơng nhất là vùng Đơng Á, tơn giáo khơng
được xem là đối thủ đe dọa quốc gia và Nhà nước mà ngược lại Nhà nước chủ
động dựa vào một tơn giáo để trị nước. Ở đây, vua – người đại diện cho quyền
sở hữu tối cao về đất đai, tự cho mình là thiên tử, hay nói như Mác một phần
là ơng vua chun chế có thực, một phần là nhân vật huyền thoại khơng thực
cai quản cả con người trên trần thế, các thần linh, ma quỷ như việc vua có
quyền sắc phong thần linh. Nhìn chung, Nhà nước đứng trên tơn giáo. Tuy
thế, yếu tố tơn giáo cùng với các yếu tố dân tộc, sắc tộc vẫn ln là nguy cơ
tiềm ẩn thách đố quốc gia.
Thế kỷ XVIII, Đại Cách mạng tư sản Pháp lật đổ chế độ qn chủ
chun chế vốn ln dựa vào tơn giáo – là kết quả của các ý tưởng và các học
thuyết, quan điểm tư sản, tiêu biểu như thuyết “Khế ước xã hội” với các đại
diện Hugo Crotius, Thomas Hobbes, Tolon Locke, J.J Rousseau: một Nhà
nước chỉ căn cứ vào nhu cầu và đòi hỏi của con người chứ khơng còn tựa vào
những ngun tắc tơn giáo. Cách mạng tư sản Pháp đã tạo ra một quyền lực
bằng chính chủ thể con người, tách khỏi sự phán xét của thần quyền.
Các cuộc cách mạng tư sản khác ở Châu Âu diễn ra tiếp tục theo xu
hướng thế tục hóa, dẫn đến sự ra đời của các quốc gia thế tục của giai cấp tư
Trang 12


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

sản và Nhà nước tư sản. Nhà nước tun bố tự do tín ngưỡng và ngun tắc
Nhà nước theo chế độ thế tục … Như vậy, ở các nước tư bản, ngun tắc
quyết định mối quan hệ giữa Nhà nước với tơn giáo là tự do tơn giáo và
khơng tơn giáo, các tổ chức tơn giáo tách khỏi Nhà nước, tách khỏi nhà
trường. Cơng việc tơn giáo được coi là việc riêng tư. Tuy nhiên thực tế hiện
nay Nhà nước tư sản vẫn tồn tại 3 hình thức: thế tục, thỏa hiệp, quốc giáo và

nhiều quốc gia tư bản thực hiện theo thể chế quốc gia thỏa hiệp hoặc quốc
giáo; và dù ở một quốc gia có chế độ chính trị như thế nào thì tơn giáo vẫn tồn
tại như một hiện tượng xã hội khách quan.
Bảng 1. Các quốc gia có tơn giáo làm quốc giáo:
Phật giáo

Cơng giáo

Tin Lành

- Thái Lan
(95% dân số)
- Lào (60%)
- Campuchia
(95% dân số)
- Bhutan
(Lạtma giáo)
- Mianma.


- Italia
(83,2%)
- Ireland
(95.8%)
- Monaco
(90,7%)
-Aghentina
(91.9%)
- Paragoay
(96%)

- Bolivia
(92.5%)
- Guetemala
(94%)
- Pêru
(95.1%)
- Cơlơmbia
(96.6%)
- Costarica
(96.5%)
- Esanvado
(96.8%)


- Nauy
(87.8%)
- Đan Mạch
(95%)
- Thụy Điển
(98%)
- Iceland
(97%)


Chính
thống giáo
- Hy Lạp
(98.1%)



Hồi giáo

Khác

- Malaysia
- Anh (quốc
(55%)
giáo Anh)
- Pakistan

(97%)
- Gioocđani
-Apghanistan
( 99.9%)
- Angiêri
(99%)
- Arập Saudi
(100%)
- Irắc (97%)
- Thổ Nhĩ Kỳ
(99.2%)
- Iran
(97.1%)
- Inđơnêxia
(87%)
- Brunây
(64,2%)
- Oman
(98.9%)
- Baranh

(95%)
- Maroc
(99.4%)
- Libi
(98.1%)

Trang 13


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh
- Xơmali
(99.8%)
- Tunicia
(99.9%)
- Ai Cập
(91%)
- Tuynidi
(98%)


Nguồn: Tơn giáo và đời sống hiện đại, Trung tâm Khoa học xã hội và
Nhân văn Quốc gia,Viện Thơng tin Khoa học xã hội, 1997.
Ở các quốc gia quốc giáo, vai trò của các Giáo hội có vị trí quan trọng
với Nhà nước, thậm chí có sự tác động, ảnh hưởng đối với Nhà nước trong
các quyết sách chính trị, có Nhà nước lãnh tụ tối cao chính là Giáo chủ của
quốc giáo như Cộng hòa Hồi giáo Iran…
Ngồi ra, còn có nhiều quốc gia khơng coi một tơn giáo nào là quốc
giáo nhưng tỷ lệ dân số theo một tơn giáo là rất lớn và tồn tại sự ảnh hưởng
của các Giáo hội lên đời sống chính trị, ví dụ ngay các nước lớn:
Mỹ


: 61% dân số theo Tin Lành, 25% dân số theo Cơng giáo;

Đức : 47% Tin Lành, 36% Cơng giáo;
Pháp : 87% theo Cơng giáo…
Ở nhiều Nhà nước tư sản, sự tham gia của tơn giáo vào đời sống chính
trị còn biểu hiện rõ nét bằng sự xuất hiện của các Đảng chính trị mang màu
sắc tơn giáo. Cụ thể như:
Đức : Liên minh dân chủ Thiên Chúa giáo (CDU) đang đứng đầu liên
minh cầm quyền; Liên minh xã hội Thiên chúa giáo (CSU), Đảng Dân chủ
Thiên chúa giáo.
Nga : có 4 tổ chức chính trị Thiên chúa giáo; các tổ chức Đảng Hồi
giáo: Đảng Hồi giáo phục sinh, Đảng Dân chủ Hồi giáo, Phong trào Dân chủ
Hồi giáo Nga, Liên hiệp xã hội Hồi giáo tồn Nga ánh sáng, Liên minh Hồi
giáo Nga.
Inđơnêxia: Đảng Hội đồng giáo sĩ (NU) và Đảng Phong trào giáo dục
Hồi giáo hiện nay hợp nhất thành Đảng Thống nhất vì sự Phát triển (PPP) nay
gọi là Đảng Hồi giáo; Đảng Hồi giáo trăng lưỡi liềm (PBB) cũng là 1 đảng
lớn trong Quốc hội, nắm giữ một số bộ trong Chính phủ…
Trang 14


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Đó là những quốc gia tun bố xây dựng Nhà nước thế tục nhưng thực
chất tồn tại sự thỏa hiệp, “chung sống hòa bình” giữa Nhà nước và Giáo hội.
1.3.2.2

Nhà nước xã hội Chủ nghĩa và tơn giáo:


Nhà nước Xã hội chủ nghĩa là Nhà nước được xây dựng trên nền tảng
tư tưởng của Chủ nghĩa Mác – Lênin, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Các nhà
sáng lập học thuyết Mác – Lênin phê phán những mặt tiêu cực của tơn giáo,
nhưng có một cách nhìn hết sức biện chứng về tơn giáo. Trong mối quan hệ
giữa Nhà nước XHCN và tơn giáo cần quan tâm đến một số ngun tắc cơ
bản mà Chủ nghĩa Mác –Lênin đã chỉ ra:
a, Trên cơ sở luận điểm nổi tiếng của Mác trong tác phẩm “Về vấn đề
Do Thái” (1843) có thể thấy một trong những ngun tắc xây dựng tổ chức xã
hội nói chung, Nhà nước XHCN nói riêng là ngun tắc phải tách biệt quan
hệ Nhà nước và Giáo hội. “Nhà nước mà còn cần lấy tơn giáo làm nền tảng
thì chưa phải Nhà nước đích thực {…} Cái gọi là Nhà nước Cơ đốc giáo, thực
ra là một Nhà nước khơng hồn vị vì nó cần có Cơ đốc giáo để bù đắp tính
chất thiếu hồn hảo và trở nên thiêng liêng… Còn Nhà nước dân chủ, một
Nhà nước thật sự, thì nó khơng cần đến tơn giáo để bù đắp về mặt chính trị
cho mình.” (C.Mác, Ph.Ănghen tồn tập, NXB CTQG Hà Nội, 1995, Tập 1, tr
541 – 542).
Lênin tiếp tục khẳng định ngun tắc này: “Tơn giáo phải là một việc
tư nhân, nhưng đối với chúng ta, bất luận thế nào, chúng ta khơng thể coi tơn
giáo là một việc tư nhân được. Nhà nước khơng được dính đến tơn giáo, các
đồn thể tơn giáo khơng được dính đến các cơ quan Nhà nước.” (Lênin tồn
tập, tập 12, NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980, tr 171).
b, Ngun tắc thứ hai, Nhà nước XHCN tơn trọng quyền tự do tín
ngưỡng, tơn giáo của mọi người trong xã hội. Cương lĩnh của Đảng CNXH
Dân chủ Nga ở Đại hội Lần thứ II “…7.Xóa bỏ đẳng cấp và đảm bảo bình
đẳng giữa các dân tộc khơng phân biệt nam – nữ; tơn giáo, màu da và dân
tộc…13.Tách Giáo hội ra khỏi Nhà nước và nhà thờ khỏi trường học.”
“Bất kỳ ai cũng được hồn tồn tự do theo tơn giáo mình thích hoăc
khơng thích tơn giáo nào…Mọi sự phân biệt quyền lợi giữa các cơng dân có
tơn giáo khác nhau đều hồn tồn khơng thể dung thứ được.” (Lênin tồn tập,
tập 17, NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980, tr 515).

Nhà nước XHCN và tơn giáo có mặt đối lập về ý thức hệ, nhưng những
nhà sáng lập học thuyết Mác – Lênin và cả những học trò của các ơng đều
Trang 15


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

khẳng định người cộng sản khơng chống lại tơn giáo, ngược lại Chủ nghĩa
Mác – Lênin đã nêu những quan điểm biện chứng trong mối quan hệ giữa
Nhà nước với tơn giáo và giải quyết vấn đề tơn giáo.
Lênin chỉ rõ: “…đối với người mácxít, một điều quan trọng phải biết là
tơn giáo khơng đồng nghĩa với phản động với tất cả mọi người, ở mọi nước và
mọi thời đại.” (Lênin tồn tập, tập 12, NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980, tr 274).
Và “Mọi người nhất thiết tránh mọi sự xúc phạm đến tơn giáo.” (Lênin tồn
tập, tập 52, NXB Tiến bộ Matxcơva, 1980, tr 180).
Trên thực tế, ở một số thời điểm, ở một số Nhà nước XHCN, những
người cộng sản bị chi phối bởi xu hướng tả khuynh, nhận thức các luận điểm
của học thuyết macxít một cách phiến diện cực đoan nên có sự khắt khe, thậm
chí phân biệt đối xử với tơn giáo, chống tơn giáo.
Cách đối xử với tơn giáo như vậy đã bị các ơng phê phán, hơn nữa phê
phán cả hai phương thức giải quyết vấn đề tơn giáo: tun truyền thuyết phục
và đấu trang giai cấp. Lênin: “Sai lầm lớn nhất và tệ hại nhất mà một người
macxít có thể mắc phải là tưởng rằng “có thể chỉ có do con người trực tiếp
giáo dục chủ nghĩa Mác thuần túy” mà làm cho quần chúng bừng tỉnh khỏi
mê tin tơn giáo” (Những vấn đề tơn giáo hiện nay, NXB CTQG Hà Nội, 1994,
tr 107). Ănghen viết: “Ơng ta – Duyrinh – tung bọn hiến binh tương lai của
ơng ta ra truy kích tơn giáo và do đó ơng ta giúp cho tơn giáo đạt tới chỗ thực
hiện tinh thần tử vì đạo và kéo dài sự tồn tại của nó” (C.Mác, PhĂnghen tồn
tập, NXB CTQG Hà Nội, tập 20, tr 439).
Đây cũng chính là bài học khi tác động vào tơn giáo cần tơn trọng hồn

cảnh khách quan và dựa vào quan điểm lịch sử cụ thể:
- Khắc phục những ảnh hưởng tiêu cực của tơn giáo là lập trường của
những người macxít – lêninnít;
c, Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong tơn giáo. u cầu đúng
đắn đặt ra là: tơn trọng tự do tín ngưỡng, tư tưởng, tinh thần và loại bỏ yếu tố
chính trị phản động trong sinh hoạt tơn giáo.
Mặt chính trị và mặt tư tưởng trong tơn giáo có quan hệ với nhau, song
có sự khác nhau: mặt tư tưởng trong tơn giáo hiện ra là đức tin, ở nhận thức
của các tín đồ về đấng thiêng liêng, về đức Chúa trời, về đấng chí tơn. Trong
nhận thức, trong tư tưởng của tín đồ, các đấng chí tơn là vơ cùng cao cả, sáng
suốt và cơng bằng, có thể đem lại hạnh phúc và mọi điều như mong ước cho
mọi người. Còn mặt chính trị trong tơn giáo chính là sự nhận thức của một số
Trang 16


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

phần tử tơn giáo muốn biến đức tin của tín đồ đối với các đấng thiêng liêng
thành cơng cụ mang sức mạnh thiêng liêng phục vụ cho mục đích thống trị, áp
mức mọi người – trước hết là tín đồ – của họ.
- Tơn giáo quả thật có vai trò an ủi, vỗ về, xoa dịu bớt nỗi đau trần thế,
bị giai cấp thống trị lợi dụng nhưng khơng chỉ từ đó kết luận rằng tất cả mọi
tơn giáo ở mọi nơi, mọi thời kỳ lịch sử đều đẩy con người xa lánh hành động,
đấu tranh lao động sản xuất hoặc chỉ là cơng cụ của kẻ xâm lược và giai cấp
thống trị là khơng đúng.
d, Giải quyết vấn đề tơn giáo phải gắn liền với việc giải quyết nguồn
gốc, tức những cơ sở sản sinh ra nó. Nói một cách cụ thể hơn, giải quyết vấn
đề tơn giáo phải gắn liền với việc giải quyết vấn đề nhận thức, xã hội và tâm
lý của con người, của xã hội. Đằng sau vấn đề này là vấn đề phát triển kinh tế
– xã hội. Đối với Chủ nghĩa Mác – Lênin, giải quyết vấn đề phát triển kinh tế

- xã hội ln gắn liền với mục đích của sự nghiệp Cách mạng XHCN. “Phê
phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tơn giáo biến thành
phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán chính trị.”
(C.Mác, Ph.Anghen tồn tập, tập 1, NXB CTQG, 1995, tr 571).
- Hơn nữa, Lênin còn khẳng định sẵn sàng kết nạp vào hàng ngũ người
cộng sản những người đang có niềm tin tơn giáo. “Chúng ta khơng những
phải sẳn sàng kết nạp, mà còn cố gắng để thu hút vào Đảng Dân chủ – xã hội
tất cả những cơng nhân nào còn tin ở Thượng Đế; chúng ta nhất định phản đối
bất cứ một sự xúc phạm nhỏ nào đối với tín ngưỡng tơn giáo.” (V.I.Lênin
tồn tập, NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1974, tập 17, tr 520).
Như vậy, những người sáng lập Chủ nghĩa Mac – Lênin hồn tồn
khơng phủ nhận sự tồn tại của tơn giáo trong Chủ nghĩa xã hội nhưng khẳng
định ngun tắc Nhà nước phải tách khỏi Giáo hội và ngược lại.
1.3.2.3

Nhà nước Việt Nam và tơn giáo:

a, Các Nhà nước Việt Nam trong lịch sử và tơn giáo:
Lịch sử Việt Nam chưa có một tơn giáo nào thật sự là quốc giáo, kể cả
trường hợp Phật giáo ở thế kỷ XI – XII, Nho giáo sau này là rường cột tư
tưởng chính trị cho chế độ phong kiến nhưng nó hồn tồn khơng là một tơn
giáo.
Nhà nước phong kiến Việt Nam giống như đa số các nước phong kiến
phương Đơng: Nhà nước đứng trên tơn giáo. Nhà vua, triều đình có đủ mọi
Trang 17


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

quyền lực cơng nhận, cất nhắc, trả lương, bảo hộ mọi cơ sở tơn giáo, thậm chí

hành lễ tơn giáo mặc dù ở một số triều đại có những vị sư có vai trò quan
trọng trong triều đình phong kiến như dưới thời Lý hoặc Phật giáo giữ vị trí
tơn giáo độc tơn ở thời Trần.
Sự phức tạp trong quan hệ chính trị – tơn giáo ở Việt Nam bắt đầu từ
thời cận đại, khi Kitơ giáo và đặc biệt là chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm
lược nước ta. Thực dân Pháp dung dưỡng và dựa vào Giáo hội cơng giáo.
Dưới chế độ thực dân mới ở miền Nam thập niên 50 – 60 của thế kỷ XX,
chính sách kỳ thị tơn giáo dựa vào Cơng giáo của các thế lực tay sai càng rõ
rệt.
Trong các cuộc chiến tranh và Cách mạng, vấn đề dân tộc và tơn giáo
ln là vấn đề ý thức hệ tư tưởng mà các thế lực thù địch ln lợi dụng để làm
vũ khí tư tưởng chính trị chống lại những người “Mácxit vơ thần”.
Lịch sử Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, dưới sự lãnh
đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam ln thực hiện
nhất qn chính sách tơn trọng tự do tín ngưỡng tơn giáo của nhân dân. Chính
sách đó của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được thể chế hóa, pháp luật
hóa bằng nhiều văn bản pháp luật của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng
Hòa, nay là Cọng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
b, Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và tơn giáo:
Ngày 3/9/1945, ngay sau phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời
sau Tun ngơn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh tun bố “tín ngưỡng tự do,
lương giáo đồn kết”.
Ngày 10/5/1958, trả lời các câu hỏi của cử tri Hà Nội “Tiến lên CNXH
thì tơn giáo có bị hạn chế khơng?”, Hồ Chí Minh trả lời rất rõ “Khơng. Ở các
nước xã hội chủ nghĩa, tơn giáo hồn tồn tự do, ở Việt Nam cũng vậy.” (Hồ
Chí Minh tồn tập, tập 9, NXB CTQG, tr176).
Trước thời kỳ đổi mới 1986, ở nước ta, vấn đề dân tộc và tơn giáo vẫn
là vấn đề cơ bản, xu hướng này coi việc đấu tranh với âm mưu chính trị hóa,
nhà nước hóa và quần chúng hóa các tơn giáo của các thế lực thù địch là cơ
bản, cùng với bối cảnh lịch sử tác động nên Nhà nước có phần khắt khe với

tơn giáo và các hoạt động tơn giáo.

Trang 18


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Từ sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc và đặc biệt là từ
sau Đổi mới, xu hướng tơn giáo đồng hành cùng với dân tộc, đi liền với
CNXH trở thành xu thế cơ bản, chi phối hoạt động của tơn giáo.
Từ đó cho đến nay, Đảng và Nhà nước ta đã có chính sách đổi mới,
tồn diện, khách quan hơn đối với tơn giáo. Nghị quyết Hội nghị BCH TW
lần thứ bảy khóa IX đã nêu rõ hệ thống quan điểm của Đảng về vấn đề tơn
giáo trong tình hình mới, Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo là một bước tiến dài
của chế định luật pháp đối với tơn giáo.
Từ q trình lịch sử dân tộc và lịch sử Cách mạng Việt Nam, lịch sử
hình thành và hoạt động của các tơn giáo, có thể rút ra cơ sở lý luận và thực
tiễn khẳng định tơn giáo có thể hòa nhịp, thích ứng và đồng hành cùng Chủ
nghĩa Xã hội, dưới sự quản lý của Nhà nước XHCN.
Cơ sở lý luận và thực tiễn tơn giáo có thể hòa nhịp, thích ứng và đồng
hành cùng Chủ nghĩa Xã hội, dưới sự quản lý của Nhà nước XHCN:
- Những nhà sáng lập học thuyết Mác – Lênin và các học trò kế tục tiêu
biểu như Hồ Chí Minh hồn tồn khơng phủ nhận sự tồn tại của tơn giáo
trong CNXH với những luận điểm quan trọng đã trình bày ở trên.
- Mâu thuẫn giữa tơn giáo và Nhà nước XHCN là mâu thuẫn giữa ý
thức hệ biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy tâm, giữa các con đường và
phương thức đưa con người đến cuộc sống hạnh phúc, nó khơng phải là mâu
thuẫn lợi ích, mâu thuẫn đối kháng dẫn đến đấu tranh giai cấp. Chỉ có mâu
thuẫn giữa các thế lực lợi dụng và đội lốt tơn giáo để chống phá Nhà nước
XHCN, đó là mâu thuẫn địch – ta nhưng khơng phải là mâu thuẫn giữa Nhà

nước và tơn giáo về bản chất.
- Nhà nước XHCN dưới sự lãnh đạo của một Đảng Cộng sản chân
chính chấp nhận sự dị biệt và các ý kiến khác nhau, cùng tìm kiếm điểm
tương đồng. Điểm tương đồng của tơn giáo trong sự nghiệp xây dựng CNXH
là tính dân tộc, là lòng u nước của đồng bào có đạo – chức sắc, nhà tu hành,
tín đồ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc hơm qua và xây dựng, bảo vệ
Tổ quốc hơm nay.
Đối với nước ta, quan hệ Nhà nước với tơn giáo là một trong những vấn
đề hàng đầu trong quan hệ với vấn đề dân tộc và CNXH. Trong cơng cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc, thắng lợi cuối cùng là kết quả của sức mạnh đại
đồn kết tồn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, trong đó có
sự đóng góp, hy sinh rất lớn của đồng bào tơn giáo. Hiện nay, trong sự nghiệp
Trang 19


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

xây dựng và phát triển đất nước, các tơn giáo có khả năng thích ứng, thích
nghi theo đường hướng “tốt đời đẹp đạo” như “Dân tộc – Đạo pháp và Chủ
nghĩa Xã hội” của Phật giáo, “Sống phúc âm trong lòng dân tộc, gắn bó với
vận mệnh q hương” của đạo Cơng giáo (Thư chung Cơng giáo 1980),
“Sống phúc âm, phụng sự Thiên chúa, phụng sự Tổ quốc” của đạo Tin Lành,
“Nước vinh – Đạo sáng” của Phật giáo Hồ Hảo, Cao Đài với đường hướng
“Đời đạo tương sắc – đời đạo tương hiệp”.
Điểm tương đồng thứ hai là đạo đức, văn hóa tơn giáo có những điểm
phù hợp với CNXH đã được Đảng ta khẳng định trong Nghị quyết TW 7 khóa
IX.
- Cả Nhà nước và tơn giáo cần nhận thức rõ cái hố ngăn cách khơng
phải vì bản thân tơn giáo và Nhà nước XHCN mà vì mưu đồ chia để trị của
thực dân phong kiến, âm mưu chống phá CNXH của đế quốc lợi dụng chiêu

bài tự do tơn giáo, nhân quyền. Chính những người tơn giáo đã nhận thấy:
“Người Kitơ giáo khơng cảm thấy bị đe dọa bởi cộng sản … có lẽ vì người ta
cho rằng cuộc đấu tranh giữa vơ thần và hữu thần tại đây khơng có lợi ích gì”
(D.Marr, Giáo hội và Nhà nước tại Việt Nam, bản dịch của Viện nghiên cứu
tơn giáo).
Trong Thư gửi Giám mục Lê Hữu Từ, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng
khẳng định: “Đường lối của Chính phủ gồm 3 mục tiêu sau đây:
1. Giải phóng nhân dân khỏi đói rét (khổ sở) và khỏi dốt;
2. Đem lại cho nhân dân tự do, tự do sống, tự do tín ngưỡng;
3. Bảo vệ độc lập của Tổ quốc.
Nếu cộng sản mà thực hiện những việc trên đây thì tơi tin chắc mọi
người sẽ chấp nhận thứ cộng sản ấy.” (Hồ Chí Minh về vấn đề tơn giáo, tín
ngưỡng, NXB Khoa học xã hội, 1998, tr 189, 190).
Như vậy, CNXH và tơn giáo khơng mâu thuẫn, khơng ngăn cách mà
còn có điểm tương đồng.
Vấn đề có ý nghĩa quan trọng còn lại là Nhà nước XHCN phải làm cho
tín đồ, cho các tơn giáo hiểu rằng, đức tin tơn giáo chân chính khơng đối lập
với Chủ nghĩa Mácxit mà hơn thế nữa chính CNXH hiện thực hóa những lý
tưởng của Chủ nghĩa nhân đạo tơn giáo.
“Xã hội xã hội chủ nghĩa khơng chỉ giành riêng cho những người cộng
sản … từ trước tới nay và cả sau này, Đảng ta khơng bao giờ đòi hỏi những
Trang 20


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

người tán thành CNXH đồng thời phải là người duy vật vơ thần triệt để”
(Phạm Quang Hiệu, Tự do tín ngưỡng, Tạp chí Học tập, số 12, 1961, tr 57).
1.3.3 Tăng cường cơng tác quản lý Nhà nước đối với tơn giáo là một u
cầu khách quan:

Tính khách quan trong u cầu của việc tăng cường cơng tác QLNN
đối với hoạt động tơn giáo được thể hiện ở những vấn đề sau:
a, Tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội. Nói đến tơn giáo là nói đến
một tổ chức tơn giáo với những con người cụ thể – là các chức sắc, nhà tu
hành, tín đồ và những hoạt động cụ thể, có sự tương tác với xung quanh, với
mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
Hoạt động tơn giáo liên quan đến các lĩnh vực đời sống xã hội cho nên
khơng chỉ các tơn giáo mà tất cả các hoạt động của các cơ quan tổ chức, cá
nhân liên quan đến đời sống xã hội cũng đều phải tn thủ pháp luật Nhà
nước và chịu sự quản lý của Nhà nước.
Hơn nữa, một tơn giáo muốn tồn tại và phát triển thì khơng thể đứng
ngồi một quốc gia, khơng hòa đồng với cộng đồng dân tộc của quốc gia đó.
Q trình đồng hành của một tơn giáo trong một quốc gia đòi hỏi tổ chức tơn
giáo phải có đường hướng hành đạo và làm đẹp đời theo đường hướng chung
của quốc gia dân tộc dưới sự quản lý của một Nhà nước, xây dựng theo một
đường lối nhất định của một chính Đảng lãnh đạo. Ở Việt Nam đó là Nhà
nước Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
b, Khơng chỉ ở Việt Nam mà ở bất kỳ một quốc gia nào khác trên thế
giới, tơn giáo cũng là đối tượng quản lý, phải tn thủ pháp luật và chịu sự
quản lý của Nhà nước. Các quốc gia tuy tổ chức có khác nhau nhưng đều có
chế định quản lý Nhà nước về tơn giáo, tùy thuộc vào tình hình và vai trò của
tơn giáo trong đời sống xã hội, ví dụ một số nước như Nhật Bản chức năng
QLNN về tơn giáo được giao cho Bộ Văn hóa, Trung Quốc là Ban Tơn giáo
của Quốc vụ viện, ở Thái Lan Bộ Giáo dục QLNN về tơn giáo…
Một điều đặc biệt cần chú ý là khơng chỉ hiện nay, ở các quốc gia, tơn
giáo là một đối tượng quản lý của Nhà nước mà từ thời phong kiến, pháp luật
Nhà nước phong kiến đã điều chỉnh đến hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo, tiêu
biểu như tại Bộ luật Hồng Đức, triều Lê ở nước ta, Điều 41 quy định: “Trong
hạt có người nào giả xưng bồ tát, bà đồng mà các quan phủ, tuần khơng bắt

Trang 21


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

trình lên để trị tội thì đều bị xử tội biếm. Những bồ tát, bà đồng ấy đều bị xử
tội đồ, tội nặng hơn thì bị xử thêm 1 bậc.”
c, Như nhiều thực thể và lĩnh vực xã hội khác, ngồi những mặt tiến bộ,
tích cực bao giờ cũng kéo theo đằng sau nó là những hạn chế, tiêu cực và
những mặt trái, vi phạm pháp luật mà tơn giáo khơng ngoại lệ. Quan trọng
hơn, đây còn là lĩnh vực nhạy cảm, phức tạp mà các thế lực phản động, thù
địch thường xun lợi dụng với âm mưu chính trị hóa tơn giáo, với chiêu bài
tự do tín ngưỡng, tơn giáo, nhân quyền để chống phá Nhà nước XHCN, gây
mất ổn định xã hội, đe dọa an ninh quốc gia. Chính vì vậy Nhà nước phải tăng
cường quản lý để một mặt bảo đảm chính sách tự do, tín ngưỡng, tơn giáo của
mọi cơng dân đã được khẳng định trong Hiến pháp và pháp luật Nhà nước;
mặt khác ngăn chặn âm mưu và hoạt động chống phá, bảo đảm ổn định trật
tự, an tồn xã hội và an ninh quốc gia.
d, Trong cơng cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, khi quan điểm, chính
sách của Đảng có nhiều đổi mới để phù hợp với tình hình mới thì cơng tác
QLNN về tơn giáo cũng phải đổi mới cho phù hợp. Đảng xác định “cốt lõi
của cơng tác tơn giáo là cơng tác vận động quần chúng” và “nhiệm vụ thực
hiện cơng tác tơn giáo là của cả hệ thống chính trị” (Nghị quyết TW 7 khóa
IX), trong đó vai trò quản lý của Nhà nước đối với tơn giáo là rất quan trọng.
e, u cầu cải cách hành chính Nhà nước nói chung và quản lý hành
chính Nhà nước về các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực tơn giáo đặt ra nhiều
vấn đề đổi mới về hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tơn giáo, về bộ máy
quản lý, đội ngũ cán bộ...cho phù hợp, đáp ứng u cầu cải cách hành chính
Nhà nước nói chung, đồng thời đảm bảo hiệu lực, hiệu quả cơng tác QLNN,
trong đó có QLNN về tơn giáo.

Điều quan trọng cần nhận thức và thực hiện là Nhà nước tăng cường
quản lý bằng chính sách, pháp luật khơng nhằm mục đích cấm cản, hoặc hạn
chế tơn giáo mà chính là để bảo đảm cho các hoạt động tơn giáo diễn ra bình
thường đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tơn giáo của một bộ phận nhân dân mà
pháp luật quy định; bảo đảm tính hợp pháp của tổ chức tơn giáo để chống lại
âm mưu lợi dụng tơn giáo chia rẽ đồn kết tồn dân tộc, xun tạc chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tơn giáo.
Như vậy, từ lý luận cũng như thực tiễn vấn đề tơn giáo ở nước ta trong
thời điểm hiện nay đã đặt ra u cầu Nhà nước cần phải thực hiện nhiều cơng
việc để đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác QLNN về tơn giáo, thực
Trang 22


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

hiện tốt chủ trương của Đảng về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới. Trong
đó Nhà nươc phải làm nhiều việc hơn và làm tốt hơn cơng tác QLNN về tơn
giáo, như hồn thiện thể chế và chính sách, đổi mới nâng cao năng lực quản
lý, điều hành của tổ chức, bộ máy, cán bộ cơ quan nhà nước... Đó chính là
việc tăng cường cơng tác QLNN về tơn giáo. Thước đo hiệu lực, hiệu quả của
cơng tác này chính là những chính sách, là những cơng việc cụ thể mà các cơ
quan nhà nước tiến hành đối với tơn giáo, là “bức tranh” tình hình tơn giáo
trên từng địa bàn cụ thể, là thái độ đồng tình, ủng hộ của các chức sắc, nhà tu
hành, tín đồ các tơn giáo đối với tổ chức, cơ quan và cán bộ Nhà nước.
1.3.4 Thể chế, chính sách của Nhà nước Việt Nam về tơn giáo:
Trong q trình thể chế hố các quan điểm của Đảng về tơn giáo, Nhà
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ ngày thành lập đến nay đều
khẳng định tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tự do tơn giáo như
một ngun tắc quan trọng trong chính sách đối với tơn giáo, trong bảo đảm
quyền và nghĩa vụ cơ bản của cơng dân.

Cả 4 bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 là những văn bản pháp lý
cao nhất của hệ thống pháp luật nước ta trong từng thời kỳ lịch sử, đều khẳng
định ngun tắc nói trên.
Hiến pháp 1992 có giá trị hiện nay, Điều 70 đã quy định cụ thể: “Cơng
dân có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo
nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín
ngưỡng, tơn giáo được pháp luật bảo hộ, khơng ai được xâm phạm tự do tín
ngưỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật và
chính sách của Nhà nước.”
Văn bản pháp lý đầu tiên điều chỉnh tồn diện, cụ thể riêng vấn đề tơn
giáo và hoạt động tơn giáo là Sắc lệnh 234/SL năm 1955 do Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký ban hành đã quy định chi tiết quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của
cơng dân, đặc biệt lần đầu tiên Nhà nước ta chính thức tun bố ngun tắc
“chính quyền khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ các tơn giáo”.
Hơn hai mươi năm sau, Chính phủ ban hành Nghị quyết 297/CP tháng
11/1977 tạo khung pháp lý thống nhất điều chỉnh vấn đề tơn giáo trong cả
nước sau ngày miền Nam giải phóng. Nghị quyết 297 đã đề ra 5 ngun tắc
trong quản lý vấn đề tơn giáo:
1. Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của cơng
dân;
Trang 23


Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

2. Đảm bảo bình đẳng trước pháp luật giữa người có tín ngưỡng và
người khơng có tín ngưỡng;
3. Bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của cơng dân của người theo đạo và
khơng theo đạo;
4. Định chế các hoạt động tơn giáo trong khn khổ của pháp luật;

5. Chế tài những hành động lợi dụng tơn giáo phương hại đến lợi ích
của đất nước, của dân tộc.
Ngày 21/3/1991, Chính phủ ban hành Nghị định 69/HĐBT đã đặt thêm
một ngun tắc khuyến khích các hoạt động tiến bộ của các tơn giáo có lợi
cho sự nghiệp của đất nước và hạnh phúc của nhân dân. Nghị định
26/1999/NĐ – CP kế thừa những ngun tắc cơ bản của Nghị định 69 năm
1991, đặc biệt đã quy định cụ thể quyền hạn cho chính quyền địa phương
trong xử lý các vấn đề tơn giáo.
Các văn bản pháp luật từ thời điểm này trở về trước đã tạo cơ sở pháp
lý quan trọng cho các tơn giáo sinh hoạt và hoạt động theo pháp luật và các cơ
quan quản lý có cơ sở pháp lý thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
Tuy nhiên, cùng với q trình đổi mới các quan điểm của Đảng về tơn
giáo, các văn bản pháp luật chỉ dưới hình thức Nghị định của Chính phủ, chưa
đáp ứng được u cầu thực tế của các tổ chức và hoạt động tơn giáo, và cơng
tác QLNN về tơn giáo đặt ra, cũng như chưa thể hiện tính chất quan trọng và
phức tạp, đặc thù của nó.
Thực hiện Nghị quyết TW 7 khóa IX, Chính phủ đã đề ra Chương trình
hành động thực hiện Nghị quyết TW 7 về cơng tác tơn giáo và đã xây dựng
trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI thơng qua Pháp lệnh tín ngưỡng,
tơn giáo ngày 18/6/2004, là văn bản pháp lý có giá trị cao nhất cho đến nay
điều chỉnh cụ thể cho riêng vấn đề tơn giáo. Tháng 1/2005, Chính phủ ban
hành Nghị định 22/2005/NĐ – CP hướng dẫn thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng,
tơn giáo.
Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (nay gọi tắt là Pháp lệnh) đã cụ thể hóa
quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân được quy định tại Điều 70
Hiến pháp 1992, trong đó khẳng định ngun tắc cơ bản:
“Cơng dân có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo
một tơn giáo nào. Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo của
cơng dân. Khơng ai được xâm phạm quyền tự do ấy.
Trang 24



Tăng cường công tác QLNN về tôn giáo trên đòa bàn Quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Các tơn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
Cơng dân có tín ngưỡng tơn giáo hoặc khơng có tín ngưỡng tơn giáo
cũng như cơng dân có tín ngưỡng tơn giáo khác nhau phải tơn trọng lẫn
nhau”. (Điều 1, Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo).
Pháp lệnh và Nghị định hướng dẫn quy định rõ quyền tự do tín ngưỡng,
tơn giáo, quyền và nghĩa vụ của người có tín ngưỡng và hoạt động tơn giáo
của tín đồ, nhà tu hành, chức sắc, các quy định về tổ chức tơn giáo và hoạt
động của các tổ chức tơn giáo; quy định thẩm quyền và trách nhiệm của các
cơ quan quản lý Nhà nước giải quyết các vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt
động của các tổ chức tơn giáo như cơng nhận tổ chức tơn giáo, thành lập,
chia, tách, sáp nhập, hợp nhất các tổ chức trực thuộc; tổ chức đại hội, hội
nghị, đăng ký hoạt động; cơng nhận việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm,
bầu cử, suy cử chức sắc tơn giáo, việc mở trường đào tạo, mở lớp bồi dưỡng
những người chun hoạt động tơn giáo…
* Những điểm mới của Pháp lệnh và Nghị định 22/2005/NĐ – CP của
Chính phủ điều chỉnh vấn đề tơn giáo so với các quy định trước đây:
1. Văn bản pháp luật điều chỉnh có giá trị pháp lý cao hơn (Pháp lệnh
so với các Nghị định trước đây).
2. Nội dung điều chỉnh khá rõ ràng và thơng thống, một số quy định
về hoạt động của tổ chức tơn giáo trước đây phải xin phép các cơ quan Nhà
nước thì hiện nay chỉ phải đăng ký hoặc thơng báo cho cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền được biết như chương trình hoạt động hằng năm, đăng ký việc
phong phẩm, phong chức, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử chức sắc tơn giáo khơng
có yếu tố nước ngồi, mà việc này trước đây phải xin phép đến Thủ tướng
Chính phủ (Nghị định 69 năm 1991, Nghị định 26 năm 1999)…
3. Quy định cụ thể thẩm quyền của cơ quan quản lý Nhà nước các cấp,

trong đó thực hiện phân cấp mạnh mẽ cho các cơ quan quản lý Nhà nước ở
địa phương. Nhiều nội dung trước đây quy định thuộc thẩm quyền của Thủ
tướng Chính phủ, Ban Tơn giáo Chính phủ, nay phân cấp cho địa phương; đặc
biệt chính quyền cấp quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh (nay gọi chung
cấp quận) đã được phân cấp quản lý nhiều nội dung so với trước đây Nghị
định 69 năm 1991, Nghị định 26 năm 1999 chưa quy định một nội dung
QLNN nào về tơn giáo cho chính quyền cấp quận.

Trang 25


×