Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện lạng giang tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 115 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

.....

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

HỒNG THỊ THỦY

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CỦA HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

HỒNG THỊ THỦY

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ
XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CỦA HUYỆN LẠNG GIANG TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế


Mã số đề tài:

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. An Minh Ngọc

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ
theo quy định.
Bắc Giang, ngày 29 tháng 09 năm 2018
Tác giả

Hoàng Thị Thủy

i


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của tác giả trong một thời gian dài.
Song để hoàn thiện luận văn, bên cạnh sự nỗ lực và tinh thần làm việc nghiêm túc
của bản thân, tác giả đã nhận được sự góp ý quý báu của các thầy, cô giáo, sự giúp
đỡ của các anh, chị đồng nghiệp tại Ban quản lý dự án xây dựng huyện Lạng Giang
cũng như sự ủng hộ của gia đình, bạn bè.
Tác giả xin bày t l ng biết n sâu s c đến các thầy, cô giáo Trường ại h c
Bách hoa


à Nội đã tạo m i đi u iện thuận lợi giúp đỡ, truy n th nh ng iến

thức quý báu cho tác giả trong su t quá trình h c tập và hoàn thành Luận văn.

c

biệt tác giả xin được gửi lời cảm n sâu s c đến Tiến sĩ An Minh Ng c là người
thầy trực tiếp hướng dẫn hoa h c và giúp đỡ tác giả trong su t quá trình nghiên
cứu.
Tác giả xin gửi lời cảm n sâu s c tới các anh, chị đồng nghiệp tại Ban quản
lý dự án xây dựng huyện Lạng Giang đã tạo đi u iện thuận lợi cho tác giả trong
quá trình làm việc, h c tập và chia sẻ nh ng inh nghiệm quý báu để tác giả có thể
hoàn thành luận văn t t nghiệp này.
Tác giả cũng gửi lời cảm n sâu s c tới gia đình, bạn bè đã tạo đi u iện,
động viên tác giả trong su t thời gian h c tập và thực hiện luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm n!
Tác giả

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... II
MỤC LỤC ............................................................................................................... III
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .............................. VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................VII
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. VIII
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ

XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN ...............5
1.1. Khái niệm, đ c điểm và vai tr của v n đầu tư xây dựng c bản và quản lý v n
đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước cấp huyện .........................................5
1.1.1. Khái niệm v v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước ..................5
1.1.2. Phân loại v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước .........................8
1.1.3.

c điểm v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước ......................10

1.1.4. Vai tr của v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước ....................11
1.2. Quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước ............................12
1.2.1. Khái niệm quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước ........12
1.2.2

c thù của quản lý v n đtxd cb từ nsnn với các v n đtxd hác .....................13

1.2.3. Nội dung quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước ..........17
1.3. Các yêu cầu và chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý v n đầu tư xây dựng c bản
từ ngân sách nhà nước ...............................................................................................23
1.3.1. Nh ng yêu cầu đ i với quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà
nước ...........................................................................................................................23
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân
sách nhà nước ............................................................................................................25
1.4. Các nhân t ảnh hưởng đến quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách
nhà nước ....................................................................................................................26
1.4.1. Các nhân t bên trong .....................................................................................26
1.4.2. Các nhân t bên ngoài .....................................................................................27

iii



1.5. Kinh nghiệm của một s địa phư ng v quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ
ngân sách nhà nước và bài h c inh nghiệm đ i với huyện Lạng Giang, tỉnh B c
Giang .........................................................................................................................29
1.5.1. Kinh nghiệm của một s địa phư ng v quản lý v n đầu tư xây dựng c bản
từ ngân sách nhà nước ...............................................................................................29
1.5.2. Bài h c inh nghiệm rút ra cho huyện lạng Giang, tỉnh B c Giang ...............34
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ..........................................................................................36
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ
BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CỦA HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH
BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 ................................................................37
2.1. i u iện tự nhiên, inh tế - xã hội ảnh hưởng đến v n đầu tư xây dựng c bản
của huyện lạng Giang, tỉnh B c Giang .....................................................................37
2.1.1. i u iện tự nhiên, inh tế - xã hội và ết cấu hạ tầng của huyện Lạng Giang,
tỉnh B c Giang...........................................................................................................37
2.1.2.

c điểm inh tế có liên quan đến v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách

nhà nước của huyện lạng Giang, tỉnh b c Giang giai đoạn 2015-2017 ....................41
2.1.3. V n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước của huyện Lạng Giang,
tỉnh B c Giang giai đoạn 2015 – 2017 ......................................................................43
2.2. Thực trạng quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước của
huyện lạng Giang, tỉnh B c Giang năm 2015 - 2017 ................................................44
2.2.1. Thực trạng lập

ế hoạch v n đầu tư xây dựng c

bản từ ngân sách


nhà nước ....................................................................................................................44
2.2.2. Thực trạng huy động v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước ....57
2.2.3. Thực trạng phân bổ nguồn v n đầu tư xây dựng c

bản từ ngân sách

nhà nước ....................................................................................................................58
2.2.4. Thực trạng thanh, quyết toán v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà
nước ...........................................................................................................................60
2.3. Phân tích các yếu t ảnh hưởng đến công tác quản lý v n đầu tư XDCB từ
NSNN tại huyện Lạng Giang ....................................................................................69
2.3.1 Các yếu t bên ngoài ........................................................................................69
2.3.2 Các yếu t bên trong ........................................................................................72

iv


2.4.

ánh giá chung thực trạng quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách

nhà nước của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang ....................................................74
2.4.1. Kết quả đạt được trong quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà
nước của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang ...........................................................74
2.4.2. Nh ng hạn chế trong quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà
nước của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang ...........................................................77
2.4.3. Nguyên nhân nh ng hạn chế của quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân
sách nhà nước của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang ............................................80
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ..........................................................................................83
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ

NƢỚC VỀ VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ
NƢỚC CỦA HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG ..............................84
3.1. Dự báo xu hướng phát triển xây dựng c bản tại huyện Lạng Giang đến năm
2025 ...........................................................................................................................84
3.2. Phư ng hướng hoàn thiện quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà
nước của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang ...........................................................86
3.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà
nước của huyện lạng Giang, tỉnh B c Giang đến năm 2025 .....................................88
3.3.1. Nâng cao năng lực bộ máy và cán bộ quản lý nhà nước v v n đầu tư xây
dựng c bản từ ngân sách nhà nước tại huyện Lạng Giang ......................................88
3.3.2. Nâng cao hiệu quả các bước trong quy trình quản lý v n đầu tư xây dựng c
bản từ ngân sách nhà nước ........................................................................................90
3.3.3. Tăng cường đánh giá, iểm tra, giám sát trước, trong, sau đầu tư và nâng cao
chất lượng đánh giá hiệu quả v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước .97
3.4. Một s

iến nghị với tỉnh B c Giang ...............................................................100

TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ........................................................................................101
KẾT LUẬN ............................................................................................................102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................103

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ


CN ,

Cơng nghiệp hố, hiện đại hố

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

TXDCB
ND

ầu tư xây dựng c bản
ội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc nhà nước

KH

Kế hoạch

K

T

Kế hoạch đầu tư

KT-XH


Kinh tế - xã hội

N -CP

Nghị định Chính phủ

NNPTNT

Nơng nghiệp phát triển nông thôn

NSNN

Ngân sách nhà nước

QH

Qu c hội

QLNN

Quản lý nhà nước

SX

Sản xuất

TC-KH

Tài chính – Kế hoạch


TH

Thực hiện

Trđ

Triệu đồng

TTLT

Thơng tư liên tịch

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng c bản

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất và c cấu inh tế của huyện giai đoạn 2015-2017........39
Bảng 2.2: Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Lạng Giang ........................41
Bảng 2.3: Tỷ tr ng chi XDCB trong tổng chi NSNN của huyện Lạng Giang .........43
Bảng 2.4: Kế hoạch v n đầu tư XDCB theo ngành inh tế ......................................47
Bảng 2.5: Kế hoạch v n đầu tư XDCB theo xã, thị trấn tại huyện Lạng Giang .......49
Bảng 2.6: Tình hình thực hiện ế hoạch XDCB huyện Lạng Giang ........................51

Bảng 2.7: Tình hình thực hiện ế hoạch đầu tư XDCB theo nguồn v n. .................52
Bảng 2.8:Tình hình thực hiện ế hoạch đầu tư XDCB theo ngành inh tế ..............54
Bảng 2.9:Tình hình thực hiện ế hoạch XDCB theo xã, thị trấn ..............................55
Bảng 2.10: Nguồn v n đầu tư XDCB huy động của huyện Lạng Giang..................57
Bảng 2.11: Tình hình giải ngân v n đầu tư XDCB từ NSNN 2015-2017 ................63
Bảng 2.12: Tình hình quyết tốn các dự án đầu tư hồn thành giai đoạn
2015-2017..................................................................................................................65
Bảng 2.13:Tổng hợp cơng trình thanh tra, iểm tra giai đoạn 2015 - 2017 ..............68
Bảng 3.1: Chỉ tiêu đạt được v đầu tư XDCB huyện Lạng Giang............................75

vii


DANH MỤC HÌNH
ình 1.1. Quy trình quản lý nhà nước v v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách
nhà nước ....................................................................................................................17
ình 2.1. Thu ngân sách nhà nước của huyện Lạng Giang giai đoạn 2015 -2017 ...42
ình 2.2. Chi ngân sách nhà nước của huyện Lạng Giang giai đoạn 2015 -2017....42
Hình 2.3. V n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước của huyện Lạng
Giang giai đoạn 2015 – 2017 ....................................................................................43
ình 2.4: Tình hình thực hiện ế hoạch xây dựng c bản huyện Lạng Giang .........51
ình 2.5: Tỷ lệ giải ngân v n đầu tư XDCB từ NSNN 2015-2017 ..........................63

viii


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
ầu tư xây dựng c bản ( TXDCB) là một hoạt động đầu tư vơ cùng quan
tr ng, nó tạo ra hệ th ng ết cấu hạ tầng ph c v cho sự phát triển inh tế - xã hội

(KT-X ), là ti n đ c bản để thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
(CN ,

). Quản lý v n TXDCB là một hoạt động inh tế đ c thù, phức tạp và

luôn luôn biến động, nhất là trong đi u iện môi trường pháp lý, c chế chính sách
quản lý inh tế c n chưa hồn chỉnh thiếu đồng bộ và luôn thay đổi như nước ta
hiện nay.
Trong quá trình CN ,

nhằm phát triển KT-X , từng bước nâng cao

thu nhập, cải thiện đời s ng vật chất của nhân dân, thì v n là yếu t c bản, là động
lực để thúc đẩy tiến trình phát triển và đ c biệt tiến trình phát triển này diễn ra
nhanh hay chậm ph thuộc rất lớn vào hiệu quả sử d ng đồng v n. V n

TXDCB

từ ngân sách nhà nước (NSNN) là một nguồn lực tài chính hết sức quan tr ng đ i
với phát KT-X của cả nước cũng như của từng địa phư ng. Nguồn v n này hơng
nh ng góp phần quan tr ng tạo lập c sở vật chất ỹ thuật cho n n inh tế, mà c n
có định hướng đầu tư, góp phần vào việc thực hiện nh ng vấn đ của xã hội, bảo vệ
môi trường.
ầu tư xây dựng c bản (XDCB) từ NSNN để phát triển KT-X

ết hợp với

củng c qu c ph ng an ninh ở vùng sâu vùng xa, vùng núi cao và hải đảo là chủ
trư ng lớn của


ảng và Nhà nước trong chiến lược phát triển KT-X

ở nước ta.

Trong đi u iện hệ th ng tổ chức quản lý của nước ta chưa đồng bộ, trình độ quản
lý c n nhi u m t yếu ém, c chế quản lý c n nhi u bất cập, vừa chồng chéo vừa
phân tán, nhi u chỉ tiêu, định mức inh tế, ỹ thuật chưa rõ ràng và thiếu nhất quán,
dẫn đến quản lý nhà nước đ i với v n

TXDCB g p nh ng hó hăn, phức tạp

nhất là nh ng cơng trình có v n đầu tư từ NSNN.
Trong nh ng năm qua với chính sách quan tâm của

ảng và Nhà nước v

phát triển inh tế hu vực mi n núi, vùng đồng bào dân tộc ít người, các ết cấu hạ
tầng thiết yếu ph c v cho nhu cầu phát triển dân sinh - inh tế - xã hội cho huyện
Lạng Giang đã đạt được nh ng ết quả bước đầu. Trong đó NSNN đầu tư cho
XDCB của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang liên t c tăng qua các năm, do đó
cơng tác quản lý nhà nước đ i với v n

TXDCB từ ngân sách đã được các cấp các

ngành của tỉnh, huyện quan tâm và được coi là một nhiệm v đ c biệt quan tr ng.
Chính vì vậy hiệu quả hoạt động

TXDCB đã có nh ng thành quả nhất định, nhờ
1



đó mà hạn chế hiện tượng dàn trải, thất thốt, lãng phí nguồn v n đầu tư, góp phần
thúc đẩy t c độ tăng trưởng và phát triển inh tế của huyện.
Tuy nhiên, việc quản lý nhà nước đ i với v n TXDCB từ NSNN của huyện
Lạng Giang cũng c n nhi u bất cập, hạn chế c n xảy ra ở các hâu của quy trình
quản lý v n, thủ t c c n rườm rà, hiệu quả đầu tư thấp, công tác quản lý v n đã và
đang bộc lộ hạn chế nhi u từ lập ế hoạch, huy động v n, phân bổ v n đến việc xác
lập c chế, thực hiện chính sách, triển hai quản lý, đi u hành, iểm tra, iểm soát,
quyết toán ... Chính vì vậy, u cầu đ t ra là làm thế nào để nâng cao hiệu quả v n
đầu tư, nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đ i với v n

TXDCB từ NSNN để

h c ph c nh ng hạn chế đang diễn ra, tạo đi u iện thuận lợi cho phát triển KTX huyện.
Xuất phát từ yêu cầu trên, việc xác định phư ng hướng, m c tiêu và đ ra
nh ng giải pháp thiết thực để hoàn thiện QLNN đ i với v n

TXDCB từ NSNN

của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang từ nay đến năm 2025 có ý nghĩa quan tr ng.
Vì vậy, tác giả ch n đ tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây
dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước của huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang” làm đ
tài Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý inh tế.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
V n TXDCB từ NSNN trong nh ng năm qua đã và đang tạo nên sự chuyển
biến to lớn v hệ th ng c sở vật chất ỹ thuật, tăng năng lực sản xuất, đóng góp
đáng ể vào công cuộc phát triển KT-X , ổn định inh tế vĩ mơ, thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

ến nay, đ tài này đã có một s bài báo, luận


văn thạc sĩ, tiến sĩ, các công trình nghiên cứu được cơng b . Có nh ng cơng trình
nghiên cứu riêng v v n đầu từ phát triển, cũng có nh ng cơng trình nghiên cứu v
phát triển một lĩnh vực riêng biệt của

TXDCB. Dưới đây tác giả nêu một s cơng

trình nghiên cứu tiêu biểu v các nội dung liên quan đến
- Nguyễn

tài:

ức Bình (2016), Giải pháp hoàn thiện quản lý đầu tư XDCB từ

NSNN trên địa bàn thành ph Lai Châu, Luận văn thạc sĩ,

ại h c Kinh tế Qu c

dân HN
- Tơ Q

ợi (2016),

ồn thiện công tác quản lý v n đầu tư XDCB từ

NSNN qua ho bạc nhà nước Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ,
HN

2


ại h c Thư ng mại


- Hoàng Trung Kiên (2018), Giải pháp hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát
triển cho xây dựng c bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn thành ph Lai Châu,
Luận văn thạc sĩ,

Bách hoa à Nội

- Nguyễn Ng c Th ng (2017), Một s giải pháp hoàn thiện công tác quản lý
đầu tư XDCB từ nguồn v n NSNN trên địa bàn huyện Thạch
văn thạc sĩ,

à–

à Tĩnh, Luận

Kinh tế Qu c dân, à Nội.

- Nguyễn Thị Thoa (2015), Quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách
nhà nước trên địa bàn huyện Việt Yên tỉnh B c Giang, Luận văn thạc sĩ,

Thăng

Long, Hà Nội.
Trên đây là các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đ tài luận văn. Nhìn
chung các cơng trình nghiên cứu đã cơng b nh ng đóng góp quan tr ng trong việc
giải quyết các vấn đ lý luận và thực tiễn v quản lý v n TXDCB từ NSNN trong
các giai đoạn lịch sử nhất định, là nh ng tư liệu quý để tác giả ế thừa trong việc
nghiên cứu, góp phần đạt tới m c tiêu chính của luận văn. Song để áp d ng đem lại

hiệu quả thiết thực trên địa bàn huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang thì c n phải
nghiên cứu sâu h n, c thể h n và bổ sung nhi u giải pháp hác phù hợp với huyện
Lạng Giang. Qua việc nghiên cứu và tổng hợp các cơng trình hoa h c đã được
cơng b , có thể hẳng định cho đến nay chưa có cơng trình nào nghiên cứu riêng v
nội dung quản lý v n TXDCB từ NSNN cho huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang.
3. Mục đích của luận văn
M c đích chính của luận văn nhằm đ xuất các giải pháp giúp UBND huyện
Lạng Giang tỉnh B c Giang hồn thiện cơng tác quản lý v n

TXDCB từ NSNN

trong thời gian tới. ể đạt được m c tiêu này, luận văn sẽ thực hiện các m c tiêu c
thể sau:
-

ệ th ng hóa nh ng lý luận v hoạt động quản lý v n đầu tư XDCB từ

NSNN.
- Xây dựng chỉ tiêu và đánh giá hiệu quả công tác quản lý v n đầu tư XDCB
từ NSNN tại huyện Lạng Giang tỉnh B c Giang.
- Phân tích, đánh giá hiện trạng và đ xuất các giải pháp để hồn thiện cơng
tác quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ NSNN ở huyện Lạng Giang.
-

xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử d ng v n đầu tư XDCB từ NSNN

tại huyện Lạng Giang tỉnh B c Giang.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu
3



i tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý v n của NSNN cho
TXDCB ở cấp huyện.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và đánh giá công tác quản lý v n đầu tư XDCB, bao gồm nhi u
nội dung và lĩnh vực hác nhau. Tuy nhiên do hạn chế v thời gian nên đ tài tập
trung nghiên cứu các nội dung của công tác quản lý v n đầu tư XDCB từ NSNN
giai đoạn 2015-2017 và giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý v n đầu tư XDCB từ
NSNN của huyện Lạng Giang tỉnh B c Giang đến năm 2025.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
Các phư ng pháp nghiên cứu c thể được luận văn sử d ng là:
- Phư ng pháp nghiên cứu định tính thơng qua nghiên cứu tại bàn nhằm hệ
th ng hóa các vấn đ lý luận và thực tiễn v quản lý v n TXDCB từ NSNN.
- Phư ng pháp phân tích, tổng hợp làm rõ và nổi bật thực trạng v v n
NSNN đầu tư cho XDCB; thực trạng quản lý v n

TXDCB từ NSNN. Luận văn

chủ yếu sử d ng s liệu được thu thập thông qua các tài liệu liên quan đến tình hình
phát triển KT-X , tình hình sử d ng v n

TXDCB từ NSNN của huyện Lạng

Giang từ UBND tỉnh, sở tài chính, sở Kế hoạch và

ầu tư tỉnh B c Giang, UBND

huyện, ph ng TC–K , Ban quản lý dự án và xây dựng, ph ng Công thư ng huyện
Lạng Giang và một s các tài liệu hác có liên quan.

- Phư ng pháp th ng ê, so sánh là sử d ng các s liệu th ng ê để phân tích, so
sánh... rút ra được nh ng vấn đ có tính ngun t c và các ết luận làm c sở đ xuất
phư ng hướng và giải pháp quản lý v n TXDCB từ NSNN.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, ết luận và danh m c tài liệu tham hảo, ph l c, luận
văn ết cấu thành 3 chư ng:
- Chư ng 1: C sở lý luận và thực tiễn v quản lý v n đầu tư xây dựng c
bản từ ngân sách nhà nước
- Chư ng 2: Thực trạng quản lý v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách
nhà nước của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang giai đoạn 2015-2017.
- Chư ng 3: Một s giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước v v n đầu tư xây
dựng c bản từ ngân sách nhà nước của huyện Lạng Giang, tỉnh B c Giang.

4


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TẾ VỀ QUẢN LÝ
VỐN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản và quản lý
vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc cấp huyện
1.1.1. Khái niệm về vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc
Khái niệm vốn
V n (capital) là một hái niệm quan tr ng g n với toàn bộ quan hệ của n n
inh tế thị trường. Tuy nhiên, nó thường được hiểu hông th ng nhất, dễ lầm lẫn
với các hái niệm gần nghĩa như ti n, tài chính, tài sản, nguồn lực...
Trên thế giới thuật ng “capital” cũng được hiểu theo 2 nghĩa rộng hẹp hác
nhau:
Theo nghĩa hẹp: Nghĩa của inh tế chính trị h c cổ điển, v n/tư bản (capital)
dùng để chỉ yếu t sản xuất dùng để sản xuất ra hàng hóa hác, phân biệt với các

yếu t lao động và đất đai, đó là nh ng giá trị mà như C. Mác đã hái quát, có hả
năng mang lại giá trị th ng dư, tức là tự tăng giá trị trong quá trình chu chuyển.
Theo nghĩa rộng: Nghĩa được hiểu từ gi a thế ỷ XX, v n là các tài sản h u
hình và vơ hình sử d ng trong quá trình inh doanh.

iểu theo nghĩa rộng, v n là

một phư ng tiện inh doanh là nguồn lực thực hiện đầu tư và phát triển inh tế, [2].
Theo

ại từ điển tiếng Việt, V n là “Ti n g c, ti n b ra để sản xuất, inh

doanh làm cho có lãi”, [2].
iểu theo nghĩa rộng nhất, v n là các tài sản ho c nguồn lực có hả năng
huy động và sử d ng trong hoạt động inh tế, có thể mang lại lợi tức hay giá trị tăng
thêm cho chính tài sản v n.
Khái niệm vốn đầu tư
V n đầu tư chính là các tài sản tài chính ho c phi tài chính tích lũy được
trong quá trình chu chuyển inh tế. Các tài sản này hông sử d ng để tiêu dùng mà
được sử d ng để tạo ra năng lực sản xuất mới sản xuất ra hàng hóa hác.
ầu tư ln g n li n với v n đầu tư. Bản chất của đầu tư là quá trình b v n,
huy động v n, sử d ng v n, thu ết quả của v n...
V n đầu tư là một phạm trù inh tế, đã được các nhà inh tế h c từ trường
phái cổ điển đến hiện đại đ cập đến dưới nhi u góc độ nghiên cứu hác nhau.

5


Dưới góc độ tài chính – ti n tệ, “V n đầu tư là tổng s ti n biểu hiện nguồn g c
hình thái của tài sản được đầu tư trong inh doanh để tạo ra thu nhập”.

Theo

i u 3, Luật

ầu tư s 67/2014/Q 13 do Qu c hội ban hành ngày

26/11/2014, “V n đầu tư là ti n và tài sản hác để thực hiện hoạt động inh doanh
đầu tư”, [21].
Nghị định 108/2006/N -CP quy định v v n đầu tư bao gồm 10 hình thức như
sau:
- V n đầu tư bằng ti n bao gồm đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi;
- Cổ phần, cổ phiếu ho c các giấy tờ có giá hác;
- Trái phiếu, hoản nợ, và các hình thức vay nợ hác;
- Các quy n theo hợp đồng, bao gồm cả hợp đồng chìa hóa trao tay, hợp
đồng xây dựng, hợp đồng quan lý, hợp đồng phân chia sản phẩm ho c doanh thu;
- Các quy n đ i nợ và quy n có giá trị inh tế theo hợp đồng;
- Cơng nghệ và quy n sở h u trí tuệ, bao gồm cả nhãn hiệu thư ng mại, iểu
dáng công nghiệp, sáng chế, tên thư ng mại, nguồn g c ho c tên g i xuất xứ;
- Các quy n chuyển nhượng, bao gồm cả các quy n đ i với thăm d và hai
thác tài nguyên;
- Bất động sản; quy n đ i với bất động sản, bao gồm cả quy n cho thuê,
chuyển nhượng, góp v n, thế chấp ho c bảo lãnh;
- Các hoản lợi tức phát sinh từ hoạt động đầu tư, bao gồm cả lợi nhuận, lãi
cổ phần, cổ tức, ti n bản quy n và các loại phí;
- Các tài sản và quy n có giá trị inh tế hác theo quy định của pháp luật và
đi u ước qu c tế mà Việt Nam là thành viên.
Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản
Theo Luật ầu tư s 67/2014/Q 13 do Qu c hội ban hành ngày 26/11/2014,
tại i u 3 – Giải thích từ ng , hái niệm đầu tư được hiểu: “ ầu tư là việc nhà đầu
tư b v n bằng các tài sản h u hình ho c vơ hình để hình thành tài sản tiến hành các

hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định hác của pháp luật có
liên quan”, [21].
ầu tư có nhi u loại: ầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp (cho vay); đầu tư ng n
hạn, trung và dài hạn.

ầu tư dài hạn thường g n với đầu tư xây dựng tài sản c

định – g n với TXDCB. Do vậy, có thể hiểu như sau:
ầu tư xây dựng c bản là hoạt động đầu tư nhằm tạo ra các cơng trình xây
dựng theo m c đích của người đầu tư, là lĩnh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản
6


c định và tạo ra c sở vật chất ỹ thuật cho xã hội.

TXDCB là một hoạt động

inh tế. [21].
V n

TXDCB chủ yếu dùng để tạo ra các tài sản c định, nhưng có một s

trường hợp xét v m t tính chất và nội dung inh tế thì thuộc hoạt động XDCB,
nhưng chi phí của chúng hơng được tính vào v n TXDCB như: sửa ch a lớn nhà
cửa, vật iến trúc (tính vào hấu hao sửa ch a lớn) các chi phí hảo sát thăm d quy
hoạch tính chung cho toàn bộ n n inh tế. M t hác, có một s
làm tăng giá trị tài sản c định nhưng lại được tính vào v n

hoản m c hơng


TXDCB như chi phí

cho đào tạo.
Các hoạt động đầu tư đ u có tác động đến m c tiêu tăng trưởng inh tế. Tuy
nhiên, đầu tư vào các dự án sản xuất inh doanh có tác động trực tiếp đến tăng
trưởng inh tế và hiệu quả đầu tư cho thấy nhanh h n, rõ ràng h n. V n đầu tư vào
lĩnh vực này được xem là quan tr ng nhất, đ c biệt với các nước đang phát triển.
ầu tư vào các lĩnh vực XDCB có tác động gián tiếp thúc đẩy tăng trưởng inh tế
và thường mang ý nghĩa đi u iện. Tác động của đầu tư ở các lĩnh vực này mang
tính chiến lược, hiệu quả phải sau thời gian dài mới thấy được.
Khái niệm vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước
-

i u 1 Luật NSNN s

83/2014/Q 13 do Qu c hội ban hành ngày

25/6/2015 quy định v ngân sách nhà nước: “Ngân sách nhà nước là toàn bộ các
hoản thu, chi của Nhà nước đã được c quan nhà nước có thẩm quy n quyết định
và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm v
của Nhà nước”, [21].
- Nguồn v n ngân sách nhà nước: ây chính là nguồn chi của ngân sách nhà
nước cho đầu tư. Nó chính là một phần thuế của dân ho c do phát hành trái phiếu và
được chi theo ngun t c cấp phát hơng hồn trả từ ngân sách nhà nước.

ây là

một nguồn v n đầu tư quan tr ng trong thực hiện chiến lược phát triển KT-XH,
qu c ph ng, an ninh, hỗ trợ các dự án của doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự
tham gia của Nhà nước, chi cho công tác lập và thực hiện các dự án quy hoạch tổng

thể phát triển inh tế xã hộ vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn.
- V n TXDCB từ NSNN: Căn cứ theo phân cấp quản lý NSNN, chia nguồn
v n đầu tư từ NSNN thành v n đầu tư từ NSNN Trung ư ng và v n đầu tư từ
NSNN địa phư ng.

7


Dưới giác độ một nguồn lực tài chính qu c gia, v n

TXDCB từ NSNN là

một bộ phận của quỹ NSNN trong hoản chi đầu tư phát triển của ngân sách hàng
năm được b trí cho đầu tư vào các cơng trình, dự án XDCB của Nhà nước.
Dưới giác độ của quản lý tài chính cơng: V n

TXDCB từ NSNN là một

phần v n ti n tệ từ quỹ NSNN để đầu tư vào xây dựng c sở hạ tầng KT-XH, phát
triển sản xuất của nhà nước nhằm thực hiện m c tiêu ổn định inh tế vĩ mô, thúc
đẩy tăng trưởng inh tế và phát triển xã hội.
G n với hoạt động

TXDCB, nguồn v n này chủ yếu được sử d ng để

đầu tư phát triển tài sản c định trong n n inh tế. Khác với các loạt đầu tư như
đầu tư chuyển dịch, đầu tư cho dự ph ng, đầu tư mua s m công v.v...

TXDCB


là hoạt động đầu tư vào máy móc, thiết bị, nhà xưởng, ết cấu hạ tầng...

ây là

hoạt động đầu tư phát triển, đầu tư c bản và chủ yếu có tính dài hạn. G n với
hoạt động NSNN, v n

TXDCB từ NSNN được quản lý và sử d ng đúng luật,

theo các quy trình rất ch t chẽ. Khác với đầu tư trong inh doanh, đầu từ từ
NSNN chủ yếu nhằm tạo lập môi trường, đi u iện cho n n inh tế, trong nhi u
trường hợp hơng mang tính sinh lãi trực tiếp.
Có thể hái niệm v n TXDCB từ NSNN như sau:
V n

TXDCB thuộc NSNN là các nguồn lực của xã hội tích lũy, tập

trung vào ngân sách nhà nước được cân đ i trong dự toán ngân sách nhà nước
hàng năm từ các nguồn thu trong nước, nước ngoài (bao gồm vay nước ngồi của
chính phủ và vay v n viện trợ của nước ngồi cho chính phủ, các cấp chính
quy n và các c quan nhà nước) để cấp phát và cho vay ưu đãi v đầu tư XDCB
nhằm cung cấp các dịch v c bản và thiết yếu ph c v các yêu cầu phát triển
KT-X , ph c v đời s ng vật chất và tinh thần của dân cư.
1.1.2. Phân loại vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc
ể quản lý v n TXDCB từ NSNN, cần thiết phải phân loại nguồn v n này.
Có nhi u cách phân loại ph thuộc vào yêu cầu, m c tiêu quản lý của từng loại
nguồn v n hác nhau. C thể có một cách phân loại như sau:
- Căn cứ theo tính chất công việc của hoạt động XDCB
V n được phân thành chi phí xây l p (chi phí xây dựng), chi phí thiết bị và chi
phí hác. Trong đó, chi phí xây dựng và thiết bị chiếm tỷ tr ng chủ yếu.

- Căn cứ vào tính chất và mục tiêu đầu tư

8


Một là, nhóm v n

TXDCB tập trung. Nhóm này lại bao gồm: V n XDCB

tập trung, v n sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng, v n đầu tư cho các chư ng
trình m c tiêu, v n ngân sách xã dành cho đầu tư XDCB.
+ V n XDCB tập trung: Là loại v n lớn nhất v cả quy mô và tỉ tr ng. Việc
thiết lập c chế chính sách quản lý v n

TXDCB chủ yếu hình thành từ loại v n

này và sử d ng một cách rộng rãi cho nhi u loại v n hác.
+ V n sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng: àng năm ngân sách có b trí
v n để phát triển một s sự nghiệp như giao thông, địa chất, đường s t... nhưng việc
sử d ng v n này lại b trí cho một s cơng trình xây dựng ho c sửa ch a cơng trình
nên được áp d ng c chế quản lý như v n TXDCB.
+ V n cho các chư ng trình m c tiêu:

iện nay có nhi u chư ng trình m c

tiêu qu c gia và các chư ng trình m c tiêu hác đang thực hiện.
+ V n ngân sách xã dành cho đầu tư XDCB: Loại v n này thuộc ngân sách
cấp xã với quy mô hông lớn, đầu tư chủ yếu cho các cơng trình ở xã. Tuy nhiên,
việc quản lý nguồn v n này cũng áp d ng c chế quản lý v n như đ i với các loại
v n XDCB tập trung hác, tuy nhiên có một s chi tiết linh hoạt và đ n giản h n.

Hai là, nhóm v n đầu tư XDCB từ NSNN dành cho chư ng trình m c tiêu đ c
biệt như: Chư ng trình đầu tư cho xã nghèo đ c biệt hó hăn (Chư ng trình 135,
30a); chư ng trình 134 đầu tư cho đồng bào dân tộc thiểu s ...
Ba là, nhóm v n đầu tư theo c chế đ c biệt như đầu tư cho các công trình an
ninh qu c ph ng, cơng trình hẩn cấp (ch ng bão lũ), cơng trình tạm.
- Căn cứ vào nguồn hình thành
+ Ngân sách nhà nước cấp phát.
+ V n của các doanh nghiệp nhà nước có nguồn g c từ ngân sách nhà nước,
bao gồm v n từ hấu hao c bản để lại, từ lợi nhuận sau thuế, từ đất đai, nhà xưởng
c n chưa sử d ng đến,... được huy động đầu tư phát triển sản xuất inh doanh; v n
góp của nhà nước trong liên doanh, liên ết với các thành phần inh tế trong nước
và nước ngồi.
+ V n tín d ng đầu tư phát triển của nhà nước mà Chính phủ cho vay theo lãi
suất ưu đãi bằng nguồn v n tự có ho c nhà nước đi vay để cho vay lại đầu tư vào
các dự án thuộc lĩnh vực được ưu tiên trong ế hoạch nhà nước đ i với một s
doanh nghiệp thuộc các thành phần inh tế.
+ V n vay nợ, viện trợ từ bên ngồi của Chính phủ thơng qua ênh hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA). Trên thực tế, một phần v n này sẽ đưa vào ngân sách
9


đầu tư, c n phần ODA cho các doanh nghiệp vay lại thì đưa vào nguồn tín d ng đầu
tư phát triển của nhà nước.
1.1.3. Đặc điểm vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc
Nh ng đ c điểm của

TXDCB nói chung đó là: Sản phẩm của

T


XDCB có tính c định; sản phẩm XDCB chịu ảnh hưởng trực tiếp của hí hậu, thời
tiết; thời gian XDCB và thời gian tồn tại của sản phẩm XDCB lâu dài; v n cho hoạt
động

TXDCB lớn, do sản phẩm có h i lượng lớn, thời gian xây dựng và tồn tại

của sản phẩm xây dựng c bản dài; tính đ n chiếc và chu ỳ sản xuất hông l p lại
là đ c điểm rõ nét của
hác, v n

TXDCB. Do vậy, hác với v n đầu tư cho các lĩnh vực

TXDCB từ NSNN có nh ng đ c điểm riêng, g n với XDCB và việc

quản lý và sử d ng v n NSNN:
Một là, v n

TXDCB từ NSNN có quy mô lớn.

triển như Việt Nam, để phát triển KT-X

i với các nước đang phát

một cách b n v ng, rất cần v n đầu tư

vào các lĩnh vực hạ tầng: đường sá, cầu c ng, thông tin liên lạc, hệ th ng điện, hệ
th ng cung cấp nước sạch, hệ th ng thốt nước... Các cơng trình này đ u cần lượng
v n đầu tư lớn và thời gian thu hồi v n dài. Do vậy, phư ng thức đầu tư và quản lý
rất hó theo phư ng thức giao hẳn cho doanh nghiệp tự hạch toán.
Hai là, quá trình sử d ng v n


TXDCB từ NSNN phải tuân thủ các nguyên

t c quản lý và sử d ng NSNN. Nguồn v n

TXDCB từ NSNN được cấp phát trực

tiếp nên trong quá trình triển hai dự án XDCB từ NSNN phải tuân thủ nghiêm ng t
các quy định v quản lý và sử d ng NSNN theo Luật NSNN, từ việc b trí ế hoạch
v n hàng năm, lập và đi u chỉnh ế hoạch v n, phân bổ v n, thẩm tra và giao ế
hoạch v n, thanh quyết toán v n đầu tư, [2; 3].
Ba là, hả năng thu hồi v n

TXDCB từ NSNN rất thấp ho c hơng có hả

năng thu hồi v n trực tiếp. iệu quả của các dự án XDCB chính là hiệu quả v m t
inh tế, xã hội do dự án mang lại. Khi đưa ra quyết định cho mỗi dự án

TXDCB

từ NSNN cần xem xét hiệu quả với một cái nhìn tồn diện, xem xét hiệu quả inh tế
đi đơi với hiệu quả xã hội, ết hợp lợi ích trước m t và lâu dài, lợi ích c c bộ của
từng bộ phận và lợi ích tổng thể của tồn xã hội. iệu quả KT-X luôn g n li n với
nhau, tác động trực tiếp đến chính sách huy động và sử d ng v n, đ c biệt là đ i
với cơng trình c bản dịch v cơng cộng.
Bốn là, m c tiêu của dự án XDCB là đáp ứng các m c tiêu trung và dài
hạn của Nhà nước và các địa phư ng, nên v n

10


TXDCB từ NSNN hi được phê


duyệt phải trên c sở chiến lược phát triển KT-X , quy hoạch, ế hoạch phát
triển KT-X

trong từng thời ỳ, các quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt.

Năm là, hả năng lãng phí, thất thốt, tiêu cực trong q trình sử d ng v n
đầu tư xây dựng c bản là rất lớn, do trong nhi u trường hợp, chủ đầu tư, chủ xây
dựng (nhà thầu xây l p) và người được th hưởng ết quả đầu ra của dự án XDCB
hông phải là một. Chủ đầu tư sử d ng nguồn v n TXDCB từ NSNN để xây dựng
các cơng trình hạ tầng ỹ thuật hơng phải cho mình, mà lại chuyển giao quy n
quản lý và sử d ng cho đ n vị hác.

c điểm này đ i h i quản lý đ i với v n

TXDCB từ NSNN cần có quy trình, phư ng thức iểm soát ch t chẽ, sử d ng
phư ng thức quản lý hợp lý.
Sáu là, nguồn v n

TXDCB từ NSNN được sử d ng chủ yếu bằng c chế

đại diện, ủy thác: Nhà nước đại diện cho nhân dân quản lý, sử d ng quỹ NSNN (chủ
yếu từ nguồn thu thuế của nhân dân); các c quan nhà nước ủy thác việc quản lý, sử
d ng v n NSNN cho các ngành, các đ n vị, các ban quản lý dự án. Các chủ thể này
chỉ là đại diện hông phải là “ơng chủ đích thực”. Do vậy, đây là một trong nh ng
nguyên nhân c bản, sâu xa dẫn đến v n

TXDCB từ NSNN dễ bị thất thốt, lãng


phí, tiêu cực, tham nhũng nếu quản lý hông t t.
đ i h i quản lý đ i với v n

ây là đ c điểm rất quan tr ng,

TXDCB phải quan tâm tới chất lượng, năng lực

chuyên môn và phẩm chất đạo đức, chính trị cho đội ngũ cán bộ QLNN và quản trị
dự án; phải xây dựng c chế, chính sách quản lý phù hợp đ i với lĩnh vực này.
ồng thời, cần thực hiện công hai, minh bạch và g n trách nhiệm rõ ràng với từng
chủ thể.
1.1.4. Vai trò của vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc
Trong n n inh tế qu c dân, v n TXDCB từ NSNN có vai tr rất quan tr ng
đ i với phát triển KT-X . Vai tr đó được thể hiện trên các m t sau:
Một là, v n

TXDCB từ NSNN góp phần quan tr ng vào việc xây dựng và

phát triển c sở ỹ thuật, hình thành ết cấu hạ tầng chung như giao thông, thủy lợi,
điện, đường, trường h c, trạm y tế... thông qua việc duy trì và phát triển hoạt động
TXDCB, v n TXDCB từ NSNN góp phần quan tr ng vào việc thúc đẩy sự phát
triển của n n inh tế qu c dân, tái tạo và tăng cường năng lực sản xuất, tăng năng
suất lao động, tăng thu nhập qu c dân và tổng sản phẩm xã hội.
Hai là, v n

TXDCB từ NSNN góp phần quan tr ng vào việc chuyển dịch

c cấu inh tế, hình thành nh ng ngành mới, tăng cường chun mơn hóa và phân
cơng lao động xã hội. Chẳng hạn, để dịch chuyển mạnh c cấu inh tế theo hướng

11


CN ,

đến năm 2025, ảng và Nhà nước chủ trư ng tập trung v n đầu tư vào

nh ng ngành, lĩnh vực tr ng điểm, mũi nh n như công nghiệp, đ c biệt là giao
thông, ho c đầu tư vào một s ngành công nghệ cao... Thông qua việc phát triển ết
cấu hạ tầng để tạo lập môi trường thuận lợi, tạo sự lan t a đầu tư và phát triển inh
doanh, thúc đẩy phát triển xã hội.
Ba là, v n TXDCB từ NSNN có vai tr định hướng hoạt động đầu tư trong
n n inh tế. Thông qua đầu tư XDCB vào các ngành, lĩnh vực, hu vực quan tr ng,
v n

TXDCB từ NSNN có tác d ng ích thích các chủ thể inh tế, các lực lượng

trong xã hội đầu tư phát triển sản xuất – inh doanh, tham gia liên ết và hợp tác
trong xây dựng hạ tầng và phát triển KT-X . Trên thực tế, g n với việc phát triển
hệ th ng điện, đường giao thông là sự phát triển mạnh mẽ các hu công nghiệp, hu
thư ng mại, các c sở inh doanh, các hu dân cư.
Bốn là, v n

TXDCB từ NSNN có vai tr quan tr ng trong việc giải quyết

các vấn đ xã hội như xóa đói, giảm nghèo, phát triển vùng sâu, vùng xa. Thông qua
việc đầu tư phát triển ết cấu hạ tầng, các c sở sản xuất - kinh doanh và các cơng
trình văn hóa, xã hội góp phần quan tr ng vào việc giải quyết việc làm, tăng thu
nhập, cải thiện và nâng cao đời s ng vật chất của nhân dân ở nông thôn, vùng sâu,
vùng xa.

1.2. Quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc
1.2.1. Khái niệm quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nƣớc
Quản lý v n

TXDCB từ NSNN là quá trình thực hiện có hệ th ng các biện

pháp phân ph i và sử d ng quỹ ti n tệ tập trung nhằm thực hiện các chức năng của
nhà nước. Thực chất quản lý v n TXCB từ NSNN là quá trình sử d ng các nguồn
v n chi tiêu của nhà nước từ hâu lập ế hoạch đến hâu sử d ng ngân sách nhằm
đảm bảo quá trình chi tiêu tiết iệm, hiệu quả. [3].
Xuất phát từ hái niệm c bản: “Quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý
tới đ i tượng quản lý thông qua các công c quản lý nhằm đạt m c tiêu đ ra”, có
thể đưa ra hái niệm “quản lý nhà nước v v n đầu tư xây dựng c bản từ ngân sách
nhà nước” như sau:
Quản lý Nhà nước về vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước là
những tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng của cơ quan nhà nước có chức
năng, thẩm quyền tới các đơn vị và cá nhân thực hiện quá trình sử dụng vốn đầu tư,
thơng qua cơ chế, chính sách của Nhà nước nhằm tạo ra các cơng trình xây dựng
và phát triển cơ sở vật chất – kỹ thuật để đạt các mục tiêu KT-XH đề ra.
12


Chủ thể quản lý nhà nước v v n

TXDCB từ NSNN được thực hiện ở

nhi u cấp: Trung ư ng và địa phư ng. Ở cấp Trung ư ng, chủ thể quản lý v v n
TXDCB từ NSNN là Qu c hội, Chính phủ với các Bộ chức năng như: Bộ Kế
hoạch và


ầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Giao thơng vận tải, Kho bạc Nhà nước... Ở cấp

địa phư ng, quản lý nhà nước v v n

TXDCB từ NSNN được thực hiện ở cấp

tỉnh, cấp huyện và cấp xã.
Ở cấp thành tỉnh,

ND và UBND là chủ thể quản lý v v n

NSNN. Trong đó, sở Kế hoạch và

TXDCB từ

ầu tư, sở Giao thơng vận tải, sở Tài chính, Kho

bạc nhà nước... là các c quan thuộc UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý v n
đầu tư trong phát triển XDCB ở nh ng m t hác nhau. Ví d , sở Kế hoạch và

ầu

tư thực hiện chức năng lập ế hoạch v n, sở Tài chính thực hiện phân bổ v n, Kho
bạc nhà nước thành ph thực hiện việc quản lý thanh quyết toán v n...
i tượng QLNN v v n

TXDCB từ NSNN: Là các đ n vị, cá nhân thực

hiện các hoạt động liên quan đến v n đầu tư trong phát triển XDCB.
1.2.2 Đặc thù của quản lý vốn ĐTXD CB từ NSNN với các vốn ĐTXD khác

(1). i u iện cấp phát v n đầu tư XDCB:
ể đảm bảo cho công tác XDCB tiến hành đúng trình tự, đảm bảo các
nguyên t c cấp phát v n đầu tư XDCB, các dự án đầu tư thuộc đ i tượng cấp phát
của Ngân sách nhà nước mu n được cấp phát v n đầu tư XDCB phải có đủ các đi u
iện sau:
- Thứ nhất: phải có đầy đủ thủ t c đầu tư và xây dựng.
Thủ t c đầu tư và xây dựng là nh ng quyết định văn bản ... của cấp có thẩm
quy n cho phép được đầu tư dự án theo chư ng trình phát triển inh tế xã hội của
đất nước. Nó là ết quả của các bước chấp hành trình tự đầu tư và xây dựng. Chỉ hi
nào hoàn tất các thủ t c đầu tư và xây dựng như quyết định của cấp có thẩm quy n
cho phép tiến hành công tác chuẩn bị đầu tư, báo cáo nghiên cứu hả thi và quyết
định đầu tư của cấp có thẩm quy n, thiết ế dự tốn được duyệt…thì dự án mới
được phép ghi vào ế đầu tư XDCB và mới được phép cấp phát v n theo ế hoạch,
thiết ế dự tốn được duyệt
- Thứ hai: Cơng trình đầu tư phải được ghi vào ế hoạch v n đầu tư XDCB
năm.
Khi cơng trình được ghi vào ế hoạch đầu tư nghĩa là dự án đã được tính
tốn v hiệu quả inh tế mang lại cho n n inh tế qu c dân, tính tốn v phư ng án
đầu tư v nguồn v n đầu tư và đã cân đ i được hả năng cung cấp nguyên vật liệu,
13


hả năng thi công dự án. Chỉ hi nào dự án được ghi trong ế hoạch đầu tư XDCB
mới đảm bảo v m t thủ t c đầu tư, xây dựng và mới có nguồn v n của NSNN đảm
bảo cho việc cấp phát v n đầu tư XDCB được thực hiện
- Thứ ba: Phải có ban quản lý cơng trình được thành lập theo quyết định của
cấp có thẩm quy n
Các cơng trình đầu tư cần thiết phải có bộ phận quản lý dự án để thực hiện
các thủ t c đầu tư và xây dựng; để quản lý sử d ng và quyết toán v n đầu tư của dự
án, để iểm tra giám sát quá trình đầu tư xây dựng dự án, đảm bảo sử d ng v n

đúng ế hoạch và có hiệu quả. Vì vậy chỉ hi có ban quản lý dự án được thành lập
thì các quan hệ v phân cấp thanh tốn mới được thực hiện, nên đảm bảo đúng chế
độ Nhà nước quy định
- Thứ tư: ã tổ chức đấu thầu tuyển ch n tư vấn mua s m vật tư thiết bị, xây
l p theo quy định của chế độ đấu thầu (trừ nh ng dự án được phép chỉ định thầu)
ể thực hiện dự án đầu tư, các ban quản lý dự án, chủ đầu tư phải tuyển ch n
thầu để thực hiện thi công xây l p, mua s m vật tư thiết bị theo yêu cầu đầu tư của
dự án. Trong c chế thị trường việc đấu thầu để tuyển ch n thầu là hết sức cần thiết.
M c đích của việc tổ chức đấu thầu là để ch n được nh ng đ n vị thi công xây l p
có trình độ quản lý t t, tổ chức thi công nhanh hợp lý đảm bảo chất lượng và giá
thành hợp lý. Sau hi đã ch n thầu các đ n vị chủ đầu tư phải í ết hợp đồng thi
cơng v mua s m máy móc thiết bị; các chủ đầu tư theo dõi quản lý và tổ chức
thanh toán cho các đ n vị nhận thầu theo nh ng đi u đã í ết trong hợp đồng. Vì
vậy nếu hơng có đấu thầu để ch n thầu thi cơng thì việc xây dựng dự án hơng thể
được thực hiện và việc cấp v n đầu tư hơng thể có
- Thứ năm: Các cơng trình đầu tư chỉ được cấp phát hi có h i lượng c bản
hoàn thành đủ đi u iện được cấp v n thanh toán ho c đủ đi u iện được cấp v n
tạm ứng
Sản phẩm XDCB do các đ n vị thi công xây l p (đ n vị trúng thầu ho c chỉ
định thầu) thực hiện thơng qua q trình sản xuất inh doanh của doanh nghiệp xây
l p theo hợp đồng đ t hàng của các chủ đầu tư (chủ cơng trình). Chính vì vậy hi
nào có h i lượng xây dựng c bản hoàn thành (sản phẩm XDCB hồn thành - Bộ
phận cơng trình, hạng m c cơng trình, cơng trình hồn thành của đ n vị xây l p bàn
giao theo đúng nh ng đi u đã ghi trong hợp đồng (đã được nghiệm thu - có trong ế
hoạch thiết ế, dự tốn) thì chủ đầu tư mới được thanh tốn cho h i lượng hồn
thành đó.
14


i với việc mua s m máy móc thiết bị và đ i với phần thi công xây l p đấu

thầu, để đảm bảo nhu cầu v n cho việc mua s m thiết bị, dự tr vật tư ... thì các đ n
vị mua s m thi cơng được tạm ứng trước (cấp phát tạm ứng) nhưng phải đảm bảo
các đi u iện của tạm ứng đã quy định để đảm bảo sử d ng v n đúng m c đích và
có hiệu quả
(2). Ngun t c quản lý cấp phát v n đầu tư xây dựng c bản
ể đảm bảo tính ế hoạch và hiệu quả inh tế cao của v n đầu tư, đồng thời
đảm bảo phù hợp với sự vận động của v n đầu tư thì việc cấp v n đầu tư xây dựng
c bản phải đảm bảo nh ng nguyên t c sau:
- Thứ nhất:
Cấp phát v n đầu tư XDCB phải trên c sở thực hiện nghiêm chỉnh trình tự
đầu tư và xây dựng, đảm bảo đầy đủ các các tài liệu thiết ế, dự tốn
Trình tự đầu tư và xây dựng bao gồm 3 giai đoạn:
Chuẩn bị đầu tư
Thực hiên đầu tư
Kết thúc xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng
Mỗi giai đoạn của trình tự thể hiện ết quả của việc thực hiện chủ trư ng, ế
hoạch đầu tư xây dựng c bản theo ế hoạch phát triển inh tế ở từng thời ỳ phát
triển inh tế của đất nước
+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: Là giai đoạn thể hiện chủ trư ng đầu tư. Sự cần
thiết đầu tư dự án, lập dự án đầu tư (dự án ti n hả thi, dự án hả thi) xét duyệt và
quyết định đầu tư dự án là nh ng nội dung của cơng việc chuẩn bị đầu tư. Chỉ hi
có quyết định đầu tư dự án được cấp có thẩm quy n phê duyệt thì dự án mới được
ghi vào trong ế hoạch đầu tư xây dựng c bản của nhà nước và mới được cấp phát
v n đầu tư xây dựng c bản
+ Giai đoạn thực hiện đầu tư: Là giai đoạn thực hiện nh ng công tác chuẩn
bị xây dựng và thực hiện công tác đâu tư xây dựng dự án. Trong giai đoạn này các
tài liệu v thiết ế dự tốn, hợp đồng thi cơng…được hồn thành. Chất lượng lập
duyệt cũng như đảm bảo cung cấp ịp thời các tài liệu thiết ế dự tốn có ý nghĩa
quyết định trong trong việc sử d ng hợp lý v n đầu tư xây dựng c bản. Trên c sở
nh ng tài liệu thiết ế dự toán được duyệt thì việc thi cơng xây l p cơng trình mới

được thực hiện và v n đầu tư xây dựng c bản mới được chi ra cho việc thực hiện
các h i lượng xây l p đó

15


×