Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo ngành cơ điện tử theo nguyên tắc modul hóa ứng dụng đào tạo theo hệ tín chỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 148 trang )

..

bộ giáo dục và đào tạo
Trường đại học bách khoa hà nội
---= =---

Nguyễn Thanh Tùng

Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo
ngành cơ điện tử theo nguyên tắc modul hoá,
ứng dụng đào tạo theo hệ tín chỉ

chuyên ngành: máy và dụng cụ công nghiệp

Luận văn thạc sỹ kỹ thuật

Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Tạ Duy Liêm

Hà Nội - 2009


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

MỤC LỤC
Trang
Danh mục từ viết tắt……………………………………………………………..5
Mở đầu................................................................................................................... 6
1. Lý do nghiên cứu đề tài. .................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 7


3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 7
4. Luận cứ khoa hoc. ............................................................................................. 7
5. Các kết quả mong đợi........................................................................................ 8
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. ........................................................................... 8
7.Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................... 8
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.................................................................... 8
7.2. Phương pháp điều tra. .................................................................................... 8
7.3. Phương pháp thực tiễn. .................................................................................. 9
8. Cấu trúc luận văn............................................................................................... 9
Chương 1: Thực trạng đào tạo ngành cơ điện tử tại một số cơ sở đào tạo và tại
khoa Sư phạm kỹ thuật – Đại học sư phạm Hà Nội. ........................................... 10
1.1. Thực trạng đào tạo và phát triển cơ điện tử tại một số cơ sở đào tào. ......... 10
1.1.1. Nghiên cứu và phát triển đào tạo .............................................................. 11
1.1.2. Kết quả các đề tài, dự án nghiên cứu ....................................................... 14
1.2. Thực trạng đào tạo ngành cơ điện tử tại khoa sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư
phạm Hà Nội ....................................................................................................... 15
1.2.1. Giới thiệu sơ bộ về khoa Sư phạm kỹ thuật - Đại học sư phạm Hà Nội. . 15
1.2.2. Thực trạng đào tạo chuyên ngành cơ điện tử tại khoa Sư phạm kỹ thuật –
Đại học sư phạm Hà Nội. .................................................................................... 17
1.2.2.1. Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm kỹ thuật công nghiệp tại khoa
SPKT ................................................................................................................... 17
1.2.2.2. Định hướng đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử tại khoa Sư phạm kỹ
thuật- Đại học sư phạm Hà Nội........................................................................... 20
Ch­¬ng 2:C¬ së lý ln cđa viƯc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế
tín chỉ và phát triển chương trình đào tạo theo nguyên tắc Modul hóa ............... 23
2.1.Những định hướng cơ bản về đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào
tạo. ....................................................................................................................... 23
2.1.1.Đổi mới mục tiêu đào tạo. .......................................................................... 23
Khoa c khớ Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN



Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

2.1.2.§ỉi míi néi dung chương trình đào tạo. .................................................... 23
2.2.Tổng quan về chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ............................... 24
2.2.1.Một số thuật ngữ về Chương trình đào tạo ............................................. 24
2.2.2.Các cách tiếp cận trong việc xây dựng chương trình đào tạo ..................... 25
2.2.3. Häc chÕ tÝn chØ........................................................................................... 28
2.2.3.1. Kh¸i niƯm vỊ tín chỉ ............................................................................... 28
2.2.3.2. Ưu, nhược điểm của học chế tÝn chØ ....................................................... 30
2.3. HiƯn tr¹ng sư dơng häc chÕ TÝn chØ ë ViƯt Nam .......................................... 32
2.3.1. Vµi nÐt vỊ hệ thống niên chế áp dụng trong giáo dục đại học nước ta
trước năm 1988 .................................................................................................... 32
2.3.2. Học chế học phần trong hệ thống đại học và cao đẳng nước ta ................ 32
2.3.2.1. Khái niệm về học phần, đơn vị học trình ........................................ 32
2.3.2.2. Bản chất của học chế học phần .............................................................. 34
2.3.2.3. So sánh các học chế học phần được áp dụng phổ biến ở Việt Nam và học
chế tín chỉ ở Mỹ ................................................................................................... 34
2.3.3. Sự khác nhau giữa đào tạo niên chế và đào tạo theo học chế tín chỉ ......... 36
2.4. Quy trình phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ.................... 41
2.4.1. Phân tích tình hình..................................................................................... 42
2.4.2. Xác định mục đích chung và mục tiêu ...................................................... 42
2.4.3. Thiết kế CTĐT ........................................................................................... 42
2.4.4.Thử nghiệm CTĐT ..................................................................................... 43
2.4.5.Đánh giá CTĐT .......................................................................................... 43
2.5. Phát triển chương trình đào tạo cơ điện tử theo nguyên tắc Module hoá. .... 43
2.5.1.Chương trình đào tạo theo module và các quan ®iĨm vỊ module............... 43
2.5.1.1.C¬ së lý ln khi thiÕt kÕ chương trình theo module .............................. 43

2.5.1.2. Phương pháp Dacum phát triển chương trình đào tạo ............................ 45
2.5.1.3. Modul và khái niệm modul .................................................................... 48
2.5.1.4. Các quan điểm về thiết kế chương trình theo Modul ............................. 49
2.5.1.5. Mô tả về cấu trúc Modul. ....................................................................... 50
2.1.5.6. Các mục tiêu của modul ......................................................................... 51
2.5.2. Giíi thiƯu chung vỊ hƯ thèng d¹y nghỊ cđa Việt Nam và một số nước trên
thế giới. ................................................................................................................ 53
Chương 3: Nghiên cứu bản chất khoa học, công nghệ Cơ điện tử và xác định nội
dung đào tạo của chuyên ngành. ........................................................................ 57
3.1. Tổng quan về cơ điện tử. .............................................................................. 57
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

3.1.1. C¸c kh¸i niệm cơ bản. ............................................................................... 59
3.2. Hệ thống cơ điện tử ...................................................................................... 62
3.2.1. Các khái niệm về hệ thống cơ điện tử ....................................................... 62
3.2.2. Các thành phần chủ yếu của cơ điện tử. .................................................... 65
3.2.3. Sản phẩm cơ điện tử. ................................................................................. 66
3.3. Phương pháp thiết kế cơ điện tử................................................................... 69
3.3.1. Lịch sử hình thành và định nghĩa hệ cơ điện tử ........................................ 69
3.3.2. Chức năng của các hệ cơ điện tử ............................................................... 72
3.3.3. Các phương pháp tích hợp ......................................................................... 72
3.3.4. Các hệ thống xử lý thông tin ..................................................................... 73
3.3.5.Quy trình thiết kế đồng thời cho các hệ cơ điện tử .................................... 74
Chương 4: Phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ cho ngành cơ
điện tử tại Khoa Sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư phạm Hà Nội và đề xuất ứng

dụng thí điểm. ...................................................................................................... 81
4.1. Một số vấn đề kỹ thuật cần lưu ý khi thiết kế chương trình đào tạo............ 81
4.2. Học phần và mã học phần. ........................................................................... 83
4.2.1.Tên học phần .............................................................................................. 83
4.2.2. Mã học phần .............................................................................................. 84
4.2.3. Quy đổi khối lượng học phần. ................................................................... 84
4.2.4. Kiểm tra và thi học phần ........................................................................... 85
4.3. Đề xuất chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ cho ngành cơ điện tử tại
Khoa Sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư phạm Hà Nội. ........................................... 86
4.3.1. Mục tiêu đào tạo. ....................................................................................... 86
4.3.2. Thời gian đào tạo ....................................................................................... 87
4.3.3. Khối lượng kiến thức tồn khóa ................................................................ 87
4.3.4. Đối tượng tuyển sinh ................................................................................. 87
4.3.5 Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:..................................................... 87
4.3.6. Nội dung đào tạo chuyên ngành cơ điện tử............................................... 87
4.3.7. Chương trình đào tạo nghề cơ điện tử theo nguyên tắc module hoá. ........ 88
4.3.7.1. Chương trình đào tạo cơ điện tử. ............................................................ 88
4.3.7.2. Mô tả Module nghề cơ ®iƯn tư .............................................................. 90
4.4. Đề xuất thời điểm ứng dụng ....................................................................... 133
4.5. Các bước thực hiện ..................................................................................... 133
4.5.1. Chuyển giao chương trình cho nhóm cán bộ của khoa SPKT ................ 133
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

4.5.2. Chuẩn bị phương tiện dạy học, thực hành, thực tập ............................... 134
4.5.3. Lập kế hoạch đào tạo............................................................................... 134

4.5.4. Lập chương trình và triển khai đào tạo. .................................................. 135
Kết luận và kiến nghị ........................................................................................ 136
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 137

Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT
CTĐT

Chương trình đào tạo

CĐT

Cơ điện tử

TC

Tín chỉ

ĐVHT

Đơn vị học trình

LT,TH,BT Lý thuyết, thực hành, bài tập
HSSV


Học sinh, sinh viên

ĐHSPHN

Đại học Sư phạm Hà Nội

SPKT

Sư phạm kỹ thuật

GĐDH

Giáo dục đại học

DACUM

Phát triển chương trình đào tạo

CAD

Cơng nghệ thiết kế trợ giúp bằng máy tính

CAM

Cơng nghệ gia cơng trợ giúp bằng máy tính

CNC

Điều khiển số nối kết với máy tính


CIM

Gia cơng tích hợp có điều khiển bằng máy tính

FMS

Hệ thống sản xuất linh hoạt

CTM

Chế tạo máy

GCAL

Gia công áp lực

MKH

Modul kỹ năng hành nghề

PTTH

Phổ thông trung học

THCN

Trung học chuyên nghiệp

PTCS


Phổ thông cơ sở

GDCN

Giáo dục chuyên nghiệp

Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 1


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Mở đầu

1. Lý do nghiên cứu đề tài.
Việc nghiên cứu và ứng dụng CƠ ĐIỆN TỬ là một bước đi rất quan trọng trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.Để cơng nghiệp hóa và hiện đại
hóa Việt Nam với độ gia tăng lớn và rút ngắn nhanh được khoảng cách trình độ cơng
nghiệp của sản xuất với các nước cơng nghiệp phát triển, cần phải nhanh chóng đào
tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật mới, có kiến thức cơ bản rộng, có trình độ chun
mơn giỏi và hiện đại, để có thể làm chủ khai thác các cơng nghệ và dây chuyền thiết
bị được chuyển giao công nghệ mới vào Việt Nam với trình độ tự động hóa linh hoạt,
đồng thời đủ sức kế thừa và sáng tạo, đáp ứng cao nguồn nhân lực kỹ thuật cao trong
nước và xuất khẩu.
Xu hướng phát triển của các ngành công nghiệp hiện nay là tin học hóa từ khâu
quản lý vật tư đến quá trình chuẩn bị sản xuất, lập kế hoạch sản xuất, tiến hành sản

xuất và quản lý chất lượng sản phẩm với tính tự động hóa ngày càng cao và tính linh
hoạt cao.
Đó là các hệ thống sản xuất tự động linh hoạt điều khiển bằng máy tính… Các
thiết bị cơng nghệ này được tổ hợp và tích hợp giữa các lĩnh vực cơ khí phát triển,
điện tử với các bộ vi xử lý, cảm biến thông minh và giao diện tiện ích với người sử
dụng.
Cơ điện tử là một trong những ngành mũi nhọn phát triển khoa học công
nghệ đất nước. Để thực hiện điều này, Việt Nam phải có nguồn nhân lực khoa học
cơng nghệ cao, có tính sang tạo cao, nắm vững chun mơn. Trước những yêu cầu
thiết thực như vậy đòi hỏi nền giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng
phải có sự đổi mới tồn diện.
Mặc dù trong những năm vừa qua hệ thống giáo dục đại học đã đạt được
những thành tựu đáng kể. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ những bất cập, đặc
biệt là chương trình đào tạo thiếu linh hoạt và kém mềm dẻo, khó thích ứng với sự
biến đổi cơng nghệ cũng như yêu cầu của thị trường lao động thực tế với tốc độ
phát triển cao.
Để giải quyết những tồn tại này, nghị quyết về đổi mới cơ bản và toàn diện
giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 -2020 của Chính phủ ban hành ngày
2/11/2005 đã đề ra giải pháp đổi mới quan trọng là “Đổi mới nội dung, phương
pháp và quy trình đào tạo”. Trong đó chỉ rõ việc cần phải xây dựng và thực hiện lộ
trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để
người học tích luỹ kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới
các cấp học tiếp theo trong nước và ngoài nước”.
Những ưu việt của đào tạo theo học tín chỉ đã được khá nhiều nước có nền
giáo dục tiên tiến trên thế giới khai thác và mang lại hiệu quả cao, đặc biệt đối với
giáo dục ở mọi cấp bậc.
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 2



Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Tuy nhiên cho đến nay, phương thức đào tạo này vẫn còn mới, chưa được tổ
chức thực hiện một cách có hệ thống và phổ biến trong hệ thống giáo dục.
Theo chủ trương của Chính phủ ( trong Báo cáo về tình hình giáo dục tại kỳ
họp thứ 6 Quốc hội khoá XI): “ Học hệ tín chỉ sẽ áp dụng trong hầu hết các trường
đai học ở nước ta vào năm 2010”. Cũng như phát biểu của Phó thủ tướng Phạm
Gia Khiêm - Uỷ viên bộ chính trị trong diễn đàn quốc tế “Đổi mới giáo dục đại
học và hội nhập quốc tế” là cần phải “Đẩy nhanh quy trình đào tạo theo học tín chỉ
để tăng khả năng lựa chọn, tăng tính liên thong chuyển đổi ngành nghề của sinh
viên”.
Thực hiện chủ trương của Chính phủ, hồ chung với xu thế phát triển của
giáo dục đại học, một số trường đại học, một số cơ sở đào tạo cũng như Trường
đại học Sư Phạm Hà Nội, khoa sư phạm kỹ thuật đã từng bước hiện thực chủ
trương trên, chính vì vậy tác giả đã nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu phát triển
chương trình đào tạo Cơ điện tử theo nguyên tắc modul hoá nhằm thay đổi từ đào
tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận về cơng nghệ đào tạo theo tín chỉ và thực trạng
tại một số xí nghiệp có nhu cầu về kỹ thuật trong ngành cơ điện tử, tiến hành phát
triển ngành cơ điện tử theo nguyên tắc Modul và ứng dụng thí điểm tại khoa
SPKT - Đại học SPHN chuyển đổi chương trình đào tạo niên chế sang đào tạo tín
chỉ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đại học – Cao đẳng và dạy nghề.
3. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung chương trình đào tạo ngành cơ điện tử, đội ngũ giáo viên,
phương pháp giảng dạy và đối tượng học sinh, sinh viên đào tạo theo học chế
tín chỉ.

Nghiên cứu các cơ sở vật chất cần thiết phù hợp với nội dung chương trình đào
tạo cơ điện tử, đáp ứng được nhu cầu đào tạo.
4. Luận cứ khoa hoc.
- Nghiên cứu phương pháp giảng dạy DACUM.
- Nghiên cứu tính cập nhật chương trình, kế hoạch đào tạo theo học chế tín chỉ
để đáp ứng được u cầu đào tạo
- Tính liên thơng giúp người học có thể nâng cao trình độ.
- Tính xã hội như học theo chương trình xố đói giảm nghèo được viện trợ bởi
các đơn vị, học nâng cao trình độ đáp ứng được nhu cầu đào tạo của nhóm
xã hội.
- Các phương pháp giảng dạy sư phạm nghề.
- Các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dài hạn của nhà nước.
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 3


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

5. Các kết quả mong đợi.
Nếu ngành cơ điện tử thực hiện đào tạo theo học chế tín chỉ sẽ tạo ra tính mềm
dẻo, linh hoạt và nâng cao tính chủ động người học, đáp ứng nhu cầu phát triển
nghề nghiệp của bản than, từ đó nâng cao chất lượng hiệu quả trong đào tạo.
Đồng thời tạo điều kiện cho việc học liên thong và học suốt đời.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo tại khoa SPKT - Đại học sư phạm
Hà Nội.
- Thời gian phát triển và thử nghiệm triển khai ứng dụng khoảng 3 đến 5 năm.

- Nghiên cứu phát triển chương trình Cơ điện tử.
- Đối tượng nghiên cứu: Giảng viên, giáo viên dạy nghề và đối tượng học
nghề.
7. Phương pháp nghiên cứu.
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu tài liệu, các văn bản pháp quy có liên quan đến đề tài, trên cơ
sở đó phân tích, tổng hợp, khái qt hố phục vụ cho cơ sở lí luận và kế
thừa kết quả nghiên cứu của các cơng trình nghiên cứu có liên quan làm cứ
liệu giải quyết các vấn đề lí luận mà đề tài đặt ra: chun mơn ngành cơ
điện tử, cấp đô, phương pháp phát triển Dacum, công nghệ đào tạo theo tín
chỉ, nghiên cứu lực chọn một số lớp, giáo viên, hạ tầng cơ sở để áp dụng
đào tạo và kết quả sau đào tạo là đánh giá của người sử dụng lao động và là
cơ sở để người thầy ln hồn thiện trình độ chun mơn, nhà trường có kế
hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, giảng viên và cơ sở hạ tầng, trang thiết
bị.
7.2. Phương pháp điều tra.
Phỏng vấn, điều tra khảo sát bằng phiếu thăm dò
7.3. Phương pháp thực tiễn.
Tổ chức khảo sát, trao đổi ý kiến của những người có kinh nghiệm trong
thực tiễn đào tạo và ý kiến của chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong việc
xây dựng chương trình. Tổ chức chuyển giao kết quả phát triển chương
trình cho một nhóm cán bộ hạt nhân và đưa vào đào tạo thử nghiệm theo
chương trình mới.

Khoa cơ khí – Chun ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 4


Luận văn cao học


Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

8. Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Thực trạng đào tạo ngành cơ điện tử tại một số cơ sở đào tạo và tại
khoa SPKT – Đại học sư phạm Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở lý luận của việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế
tín chỉ và phát triển chương trình đào tạo theo nguyên tắc Modul hóa.
Chương 3: Nghiên cứu bản chất khoa học, cơng nghệ Cơ điện tử và xác định nội
dung đào tạo của chương trình.
Chương 4: Phát triển chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ cho ngành cơ
điện tử tại Khoa SPKT - Đại học sư phạm Hà Nôi và đề xuất ứng dụng thí
điểm.

Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 5


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Chương 1
Thực trạng đào tạo ngành cơ điện tử tại một số cơ sở đào tạo và tại khoa Sư
phạm kỹ thuật – Đại học sư phạm Hà Nội.
1.1.

Thực trạng đào tạo và phát triển cơ điện tử tại một số cơ sở đào tào.


Cơ điện tử là một chuyên ngành tích hợp trong một phạm trù nghề nghiệp
rộng. Các khía cạnh và vấn đề chun mơn của nó thật ra khơng phải là mới xuất
hiện, trái lại phần nhiều trong số đó vốn là những nội dung truyền thống trước đây đã
từng được đề cập đến, được nghiên cứu trong nhiều ngành khoa học, kỹ thuật đơn lẻ.
Điều mới mẻ chính là quan điểm tích hợp các chuyên ngành đơn lẻ ấy trong điều
kiện không ngừng cập nhật các thành tựu khoa học công nghệ mới cũng như áp dụng
các giải pháp kỹ thuật đa dạng phong phú và ngày càng tinh xảo. Có thể nói Cơ điện
tử là ngành rất quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ
thuật hiện đại. Cơ điện tử không là một cuộc cách mạng về công nghệ mà chỉ là sản
phẩm của quá trình phát triển, cơ điện tử tạo ra sự thay đổi lớn khi biết phối hợp từ
các cơng nghệ đã có.
Nhu cầu ngành Cơ điện tử như thế nào?
Để cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa Việt Nam với độ gia tăng lớn và rút ngắn nhanh
được khoảng cách trình độ cơng nghiệp của sản xuất với các nước cơng nghiệp phát
triển, cần phải nhanh chóng đào tạo một đội ngũ cán bộ kỹ thuật mới, có kiến thức cơ
bản rộng, có trình độ chun mơn giỏi và hiện đại, để có thể làm chủ khai thác các
công nghệ và dây chuyền thiết bị được chuyển giao cơng nghệ mới vào Việt Nam
với trình độ tự động hóa linh hoạt, đồng thời đủ sức kế thừa và sáng tạo, đáp ứng cao
nguồn nhân lực kỹ thuật cao trong nước và xuất khẩu.
Xu hướng phát triển của các ngành cơng nghiệp hiện nay là tin học hóa từ khâu quản
lý vật tư đến quá trình chuẩn bị sản xuất, lập kế hoạch sản xuất, tiến hành sản xuất và
quản lý chất lượng sản phẩm với tính tự động hóa ngày càng cao và tính linh hoạt
cao.
Đó là các hệ thống sản xuất tự động linh hoạt điều khiển bằng máy tính… Các thiết
bị cơng nghệ này được tổ hợp và tích hợp giữa các lĩnh vực cơ khí phát triển, điện tử
với các bộ vi xử lý, cảm biến thơng minh và giao diện tiện ích với người sử dụng.
Chúng ta cần phải nhanh chóng đào tạo và cung cấp cho thị trường các kỹ sư, cán bộ
kỹ thuật tích hợp đủ các khối kiến thức giao ngành để có thể tham gia vào các cơng
việc như thiết kế, chế tạo, bảo trì, khai thác và vận hành cũng như cải tiến, nâng cấp

các hệ thống tự động này.
Hiện nay ở nước ta, các doanh nghiệp Nhà nước, các xí nghiệp liên doanh có vốn
đầu tư của nước ngoài đã đưa vào sử dụng các dây chuyền thiết bị hiện đại của các
nước công nghiệp phát triển.
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 6


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Các sản phẩm truyền thống cũng đã được sản xuất tự động hóa thành dây chuyền sản
xuất như các nhà máy sản xuất thép, nhà máy xi măng, nhà máy sản xuất gạch
ceramic, nhà máy đường, nhà máy chế biến cao su, nhà máy sản xuất và chế biến
thức ăn gia súc, nhà máy sản xuất nước giải khát Coca Cola, Pepsi, bia, nhà máy sản
xuất đồ chơi trẻ em, các nhà máy chế biến cà phê, dây chuyền sản xuất các sản phẩm
bằng inox …
Việc quan trọng là làm sao để đảm bảo cho hệ thống sản xuất một cách ổn định, tin
cậy và lâu dài. Khả năng mở rộng năng lực sản xuất và cơng tác phục hồi, bảo trì,
sửa chữa hệ thống sao cho vừa nhanh chóng và hiệu quả kinh tế … Cho đến nay, các
kỹ sư mới chỉ có thể giải quyết được từng phần cơng việc riêng rẽ, chưa có được sự
kết nối chặt chẽ và khoa học giữa các mảng cơng việc, chưa có được đội ngũ kỹ sư
có thể giải quyết được các vấn đề thuộc giao ngành Cơ - Tin - Điện tử một cách tồn
diện.
Đồng thời trong các đó các thiết bị điện tử và các bộ vi xử lý sử dụng trong công
nghiệp ngày càng nhiều nên công việc thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì và nâng cấp
các hệ thống sản xuất tiên tiến địi hỏi phải có đủ cán bộ kỹ thuật có trình độ cao, có
kiến thức liên ngành.

Chính vì vậy, theo dự báo của các chun gia ngành cơ điện tử, nhu cầu nhân lực cho
ngành này đang có chiều hướng ngày càng gia tăng và đặc biệt là vài năm tới.
1.1.1 Nghiên cứu và phát triển đào tạo
Tiềm lực khoa học và cơng nghệ hiện có
Các đơn vị nghiên cứu và phát triển cơ điện tử hiện nay
- Năm 1998, Viện Cơ học thuộc Viện Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam thành lập
phịng Cơ điện tử tập trung trong nghiên cứu:




Mơ phỏng và thiết kế các hệ Cơ điện tử như động cơ, robot song song, máy
phát điện năng lượng gió, robot cơng nghiệp...
Nghiên cứu về robot song song, điều khiển robot và thiết bị thơng minh
Năng lượng sạch

- Trung tâm tự động hóa - Viện Cơng nghệ thơng tin: có kinh nghiệm trong việc điều
khiển Robot và các thiết bị thông minh.
- Trung tâm Khoa học & Công nghệ quân sự: nghiên cứu và chế tạo các sản phẩm
Cơ điện tử như: con quay vi cơ, MEMS...
- Học viện kỹ thuật qn sự:



Mơ phỏng và thiết kế các sản phẩm Cơ điện tử ứng dụng trong quân sự
Nghiên cứu phát triển robot

- ĐH Bách khoa Hà nội:
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN


Page 7


Luận văn cao học






Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Nghiên cứu mạnh trong lĩnh vực CAD/CAM-CNC với các phịng thí nghiệm
Cơ điện tử, phịng thí nghiệm CIM, phịng thí nghiệm CNC trong khoa Cơ khí
Nghiên cứu về Robot tại Phịng thí nghiệm trọng điểm về tự động hóa, Trung
tâm kỹ thuật tự động hóa.
Đưa alaska vào mơ phịng máy móc, thiết bị và ô tô
Nghiên cứu về MEMS ở Viện Vật lý kỹ thuật
Điều khiển mờ, điều khiển động cơ... trong khoa Điện

- ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh:



Nghiên cứu thiết kế và chế tạo robot công nghiệp.
Nghiên cứu trong lĩnh vực máy công cụ CNC

- Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp (IMI):
Chế tạo máy CNC, trạm gia công tự động
• Nghiên cứu trong lĩnh vực khn mẫu

• Việc đào tạo cử nhân và kỹ sư và dạy nghề công nghệ cơ điện tử ở Việt
Nam
Như vậy hiện nay chúng ta đã phản ứng như thế nào đối với xu hướng phát triển
chung kể trên của kỹ thuật công nghệ ?
Từ thực tiễn của sự phát triển kỹ thuật ở Việt Nam nhất là ở các khu chế xuất và khu
công nghiệp, kể cả các khu công nghệ cao được hình thành sau này ở Hà Nội và
TP.Hồ Chí Minh.


Hiện nay một số trường đại học tại Việt Nam đã đào tạo chuyên ngành cơ điện tử
- ĐHBK Hà nội; ĐHBK TP Hồ Chí Minh; ĐHBK Đà nẵng; ĐH Cơng nghệ thuộc
ĐH Quốc gia Hà nội; ĐH Điện lực; ĐH Công nghiệp Hà Nội; Viện Công nghệ Châu
Á (AIT) tại Hà nội; ĐH Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh; ĐH Sư phạm kỹ thuật
Hưng Yên; ĐH Cần thơ; ĐH Nha Trang;Một số trường ĐH Dân lập Phương Đông,
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 8


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

DL Thăng Long; ĐH Kinh doanh và công nghệ vv...Và một số trường cao đẳng như:
Cao đẳng Cao Thắng, Cao đẳng Việt –Hung, cao đẳng hóa chất…
Hiện nay chỉ có ĐHBK TP Hồ Chí Minh là có Bộ mơn Cơ điện tử, cịn ở các Trường
khác hiện nay việc đào tạo Kỹ sư Cơ điện tử chủ yếu là sự kết hợp của các chuyên
ngành khác nên thường thiếu sự đồng bộ và định hướng cụ thể trong chương trình
đào tạo. Do đó việc việc xây dựng Bộ môn Cơ điện tử tại các trường ĐH Kỹ thuật
phục vụ đào tạo Kỹ sư chuyên ngành Cơ điện tử là rất cần thiết

Đánh giá về nghiên cứu và đào tạo của Cơ điện tử tại Việt Nam ta thấy đã có sự bắt
đầu, nhưng việc phối hợp giữa các trung tâm nghiên cứu và đào tạo còn thiếu chặt
chẽ, đồng bộ nên chưa đưa ra được sản phẩm Cơ điện tử tiêu biểu.
Nhằm thúc đẩy việc liên kết giữa các đơn vị nghiên cứu và đào tạo Cơ điện tử tại
Việt Nam, cũng như trao đổi đưa ra định hướng phát triển lâu dài trong thời gian qua
một loạt Hội nghị chuyên ngành Cơ điện tử đã được tổ chức:
- Hội thảo toàn quốc lần thứ nhất về Cơ điện tử đã được tổ chức vào ngày 20 tháng 9
năm 2002 tại khu Công nghệ cao Hịa Lạc.
- Ngày 14/5/2004 Hội thảo tồn quốc lần thứ hai về Cơ điện tử đã được tổ chức tại
TP Hồ Chí Minh.
- Năm 2006, Hội nghị tồn quốc lần thứ 3 về Cơ điện tử sẽ được tổ chức tại trường
Đại học Bách khoa Hà Nội.
Ngoài ra cịn có một số hoạt động hợp tác quốc tế:
- Tổ chức được các trường hè về Cơ điện tử với sự hợp tác của Nhật-Mỹ-Việt Nam.




Năm 1998 tại Hà nội
Năm 2000 tại TP. Hồ Chí Minh
Năm 2002 tại Đà Nẵng.

- Từ 8-12/11/2004 sẽ tiến hành tổ chức Hội nghị Quốc tế lần thứ 8 về Công
nghệ Cơ điện tử tại Hà Nội. Đây là cơ hội tốt mang lại những hợp tác quốc tế trong
lĩnh vực Cơ điện tử và đưa Cơ điện tử ở Việt Nam lên một tầm cao mới.
1.1.2. Kết quả các đề tài, dự án nghiên cứu
Hiện nay các đề tài nghiên cứu KHCN cấp Nhà nước liên quan đến Cơ điện tử phải
thông qua các Chương trình nghiên cứu của Nhà nước ở các lĩnh vực khác như:
- Tự động hóa: KC 03
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN


Page 9


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

- Cơ khí và Chế tạo máy: KC 05
- Các sản phẩm thay thế nhập khẩu: KC 06
- Nghiên cứu kỹ thuật robot, đặc biệt là nghiên cứu chế tạo robot phục vụ cho các
quá trình sản xuất trong điều kiện độc hại và khơng an tồn, cũng như nghiên cứu
robot thơng minh (Chương trình KC 03)
- Phát triển máy CNC (Chương trình KC 05)
- Thiết kế và Chế tạo Thiết bị tạo mẫu nhanh (Chương trình KC 05)
- Thiết kế và Chế tạo Trạm phát điện bằng năng lượng gió cơng suất 30 kW
(Chương trình KC 06).
- Bộ điều khiển CNC thơng minh (Chương trình KC 05).
Bên cạnh các đề tài Nhà nước, các đơn vị nghiên cứu thực hiện các đề tài cấp Bộ như
- Thiết kế và Chế tạo Robot song song phục vụ gia cơng Cơ khí (Viện Khoa học &
Công nghệ Việt Nam)
- Robot gắp sản phẩm cho khn ép, Hexapod (Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí
Minh).
- Lĩnh vực nghiên cứu về kỹ thuật số, ứng dụng công nghệ thông tin trong các kỹ
thuật trợ giúp của máy tính cho các q trình thiết kế và chế tạo (CAD/CAMTechnics) được thực hiện tại ĐHBK Hà Nội và một số Viện nghiên cứu về máy.
Chính vì khơng có Chương trình nghiên cứu độc lập và các đề tài liên quan đến Cơ
điện tử thực hiện thông qua các Chương trình nghiên cứu khác, nên các Đề tài này
cịn rời rạc, thiếu sự gắn kết giữa các đề tài, thiếu đầu tư chiều sâu. Do đó kết quả thu
được là chưa có sản phẩm Cơ điện tử nào thành sản phẩm có thể thương mại hóa và
cạnh tranh với hàng nhập ngoại.

1.1.3. Tác động của các chính sách nhà nước tới nghiên cứu, phát triển và đào
tạo
Nghiên cứu và phát triển liên quan đến Cơ điện tử hiện nay mang tính tự phát
theo khả năng sẵn có của từng đơn vị. Các đề tài đã và đang thực hiện chưa có mục
đích chung là phát triển sản phẩm Cơ điện tử đặc trưng của Việt Nam có trình độ
cơng nghệ ngang tầm trong khu vực.
Những năm gần đây Bộ GD-ĐT đã đồng ý đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử,
nhưng trên thực tế ngành Cơ điện tử chưa có chương trình chuẩn thống nhất trong
đào tạo Đại học, Cao học. Việc đào tạo Cao học và Tiến sỹ Cơ điện tử hiện nay chủ
yếu dựa vào hợp tác quốc tế hoặc cơ sở quốc tế đào tạo tại Việt Nam (AIT).
Bảng 1. Số liệu một số cơ sở đào tạo

STT

Tên cơ sở đào tạo

Thời gian bắt đầu đào tạo Số lượng sinh viên đào tạo

01

Đại học Bách khoa Hà -Từ năm 1999 mở lớp kỹ
Nội
sư tài năng chuyên ngành
cơ điện tử
-Từ năm 2003 khoa Cơ
khí mở 4 lớp cơ điện tử

Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

- Số lượng đào tạo hàng năm khoảng

15÷20 kỹ sư
-Số lượng đào tạo khoảng 80÷100
sinh viên/năm
Page 10


Luận văn cao học
02

03

04
05

06

07

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Đại học Bách khoa -Từ năm 1997 bắt đầu
TPHCM
đào tạo chuyên ngành cơ
điện tử tại khoa Cơ khí
- Năm 2003 bắt đầu đào
tạo cao học chuyên
ngành cơ điện tử
Đại học Bách khoa Đà -Từ năm 2001 bắt đầu
Nẵng
mở chuyên ngành cơ

điện tử tại khoa Cơ khí
Đại học sư phạm kỹ
thuật TPHCM

- Năm 1997: 51 sinh viên
- Năm 1998: 70 sinh viên
- Năm 1999,2000,2001,2002,2003:
100 sinh viên/năm

Đại học điện lực

- Số lượng đào tạo khoản 40 sinh
viên/năm

-Từ năm 2006 bắt đầu
mở chuyên ngành cơ điện
tử tại khoa cơ khí
Đại học kinh doanh và -Bắt đầu tuyển sinh vào
công nghệ
năm 2006 do khoa Cơ
điện phụ trách
Đại học công nghệ
-Băt đầu từ năm 2004 mở
chuyên ngành Cơ điện tử
tại khoa Cơ kỹ thuật

- Số lượng đào tạo khoảng 100÷120
sinh viên/năm

- Số lượng đào tạo hàng năm khoảng

60 sinh viên
- Số lượng ban đầu khoảng 20 sinh
viên/năm

1.2. Thực trạng đào tạo ngành cơ điện tử tại khoa sư phạm kỹ thuật- Đại học Sư
phạm Hà Nội
1.2.1. Giới thiệu sơ bộ về khoa Sư phạm kỹ thuật - Đại học sư phạm Hà Nội.
Khoa Sư phạm kỹ thuật – Đại học sư phạm Hà Nội được thành lập vào tháng 6
năm 1970 với chức năng, nhiệm vụ:
- Đào tạo giáo viên chuyên ngành Sư phạm Kĩ thuật công nghiệp có trình độ đại
học (cử nhân SPKT) cho các trường trung học phổ thông và trung tâm kĩ thuật tổng
hợp - hướng nghiệp trong cả nước. Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành thiết bị trường
học.
- Bồi dưỡng SĐH.
- Đào tạo SĐH (thạc sĩ, tiến sĩ).
- Nghiên cứu khoa học, biên soạn giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu bồi dưỡng
cho các bậc đại học, cao đẳng, THPT và THCS.
Đào tạo hệ đại học chính qui tập trung:
- Số lượng sinh viên đã tốt nghiệp: 1721.
- số lượng sinh viên đang học: 260.
Đào tạo hệ đại học chuyên tu, tại chức, vừa học vừa làm:
- Số lượng sinh viên đã tốt nghiệp (35 lớp): 1797.
- Số lượng sinh viên đang học (16 lớp): 921.
Đào tạo hệ sau đại học:
- Đã đào tạo: Bồi dưỡng sau đại học: 91; Thạc sĩ: 49; Tiến sĩ: 06.
- Đang đào tạo: Đào tạo thạc sĩ: 25; Đào tạo tiến sĩ: 10.
Bồi dưỡng giáo viên:
Chỉ đạo, tổ chức, thực hiện và tham gia thực hiện việc tập huấn và bồi dưỡng
thường xuyên, đổi mới chương trình và thay sách giáo khoa, đổi mới phương pháp
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN


Page 11


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

dạy học, sử dụng phương tiện dạy học,... do bộ giáo dục và đào tạo tổ chức, cho giáo
viên cốt cán, giáo viên trung học phổ thông, trung học phổ thông kĩ thuật và trung
học cơ sở trong cả nước, đặc biệt là cho giáo viên các tỉnh phía bắc.
Vài nét về quá trình xây dựng và phát triển của khoa
Khoa Sư phạm kĩ thuật (khi thành lập được gọi là khoa kĩ thuật Công nghiệp)
được thành lập tháng 6- 1970, lúc đầu thuộc trường ĐHSP Hà Nội II.
Khoa Sư phạm kĩ thuật là khoa đào tạo đội ngũ giáo viên kĩ thuật công nghiệp
phổ thông đầu tiên trong cả nước. hiện nay, nhiều sinh viên của khoa đã trở thành
những giảng viên có trình độ cao, là lực lượng kĩ thuật cốt cán của các khoa vật lí kĩ
thuật hoặc sư phạm kĩ thuật ở một số trường đại học sư phạm và đại học sư phạm kĩ
thuật.
Hiện nay khoa là một trong những cơ sở đào tạo giáo viên dạy môn công nghệ
(phần kỹ thuật công nghiệp) ở phổ thông với chất lượng cao, đảm bảo có kiến thức
khoa học cơ bản vững, kĩ thuật cơ sở và chuyên môn rộng.
Hiện nay khoa cũng vẫn là đơn vị duy nhất trong cả nước đào tạo thạc sĩ và
tiến sĩ chuyên ngành lí luận và phương pháp dạy học kĩ thuật cơng nghiệp.
Bên cạnh việc đào tạo, khoa còn chú trọng đến các hoạt động nghiên cứu khoa
học phục vụ cho giáo dục, sản xuất và đời sống. khoa đã chủ trì nhiều đề tài cấp nhà
nước, cấp bộ, cấp trường. khoa đã chủ trì 4 hội thảo khoa học cấp bộ và tham gia
nhiều cuộc hội thảo các cấp về mô hình đào tạo giáo viên kĩ thuật cơng nghiệp, về
đổi mới giáo dục phổ thông và đổi mới giáo dục công nghệ. cán bộ của khoa đã và
đang là chủ biên, tác giả của nhiều giáo trình về đào tạo giáo viên kĩ thuật công

nghiệp cho các trường ĐHSP, CĐSP; nhiều sách giáo khoa, sách giáo viên và tài
liệu tập huấn, bồi dưỡng giáo viên kĩ thuật công nghiệp THCS và THPT.
Trong cuộc kháng chiến chống mỹ, trong khoa đã có nhiều cán bộ, cơng nhân
viên, sinh viên tham gia bộ đội, thanh niên xung phong tăng cường cho miền nam.
Do có nhiều thành tích trong cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học, nhiều
cá nhân trong khoa đã được tặng thưởng Huân chương Lao động, Bằng khen của Thủ
tướng Chính phủ, của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo và Huy chương vì sự
nghiệp giáo dục. Khoa đã được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba.
Khoa có quan hệ đào tạo và nghiên cứu khoa học với nhiều trường đại học,
viện nghiên cứu trong và ngoài nước phục vụ cho đào tạo như: ĐHBK Hà Nội, Học
Viện Kỹ thuật quân sự - Bộ quốc phòng, ĐHSP Kỹ thuật Hưng Yên, Đại học tổng
hợp Posdam - CHLB Đức
1.2.2. Thực trạng đào tạo chuyên ngành cơ điện tử tại khoa Sư phạm kỹ thuật –
Đại học sư phạm Hà Nội.
1.2.2.1. Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm kỹ thuật công nghiệp tại khoa
SPKT
Khoa SPKT thực hiện chức năng và nhiệm vụ: Đào tạo giáo viên chuyên
ngành Sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp có trình độ đại học (cử nhân SPKT) cho các
trường trung học phổ thông và trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp trong cả
nước. Đào tạo cử nhân cao đẳng ngành thiết bị trường học.
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 12


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Xuất phát từ yêu cầu chức năng và nhiệm vụ khoa SPKT đã xây dựng chương

trình đào tạo phù hợp. Hằng năm theo chi tiêu tuyển dụng của bộ giáo dục khoa
SPKT tuyên sinh hệ đại học chính quy là một lớp với số lượng khoảng 45 sinh viên,
ngoài ra khoa SPKT cũng mở thêm một lớp cao đẳng thiết bị trường học. Về đào tạo
hệ khơng chính quy(hệ đại học tại chức vừa học vừa làm) khoa SPKT phối hợp đào
tạo với một số địa phương đã tổ chức đào tạo khoảng 16 lớp với số lượng khoảng
921 sinh viên. Về tổ chức đào tạo, khoa SPKT thực hiện xen kẽ lý thuyết và thực
hành, lấy tuần làm đơn vị kế hoạch cơ bản trong đào tạo.
Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm kỹ thuật công nghiêp.
Về mục tiêu đào tạo
Mục tiêu chung: sau khi học xong người học sẽ:
Có kiến thức khoa học cơ bản, cơ sở và chuyên ngành thuộc lĩnh vực phần
Kỹ thuật công nghiệp (môn công nghệ) phổ thông; kiến thức về khoa học
giáo dục, đặc biệt là về lý luận và phương pháp dạy học, phương tiện dạy
học tiên tiến.
- Có kỹ năng về thực hành kỹ thuật; có năng lực sư phạm; năng lực tự học, tự
nghiên cứu để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học và nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ để đáp ứng được các yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ
thơng.
- Có đủ năng lực và trình độ để có thể tiếp tục ở bậc sau đại học.
Mục tiêu cụ thể:
Về phẩm chất đạo đức: có phẩm chất cơ bản của người giáo viên, yêu
nghề, có ý thức trách nhiệm cao, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực của
người giáo viên.
Về kiến thức: hiểu được những kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức kỹ
thuật cơ sở và chuyên ngành và vân dụng trong giảng dạy phần kỹ thuật công
nghiệp (môn công nghệ) trong phổ thông. Hiểu được nhữn kiến thức về khoa
học giáo dục, đặc biệt về lý luận, phương pháp, phương tiện dạy học tiên tiến
và vận dụng trong q trình dạy học bộ mơn. Hiểu rõ vị trí và nhiệm vụ của
người giáo viên dạy môn công nghệ ở trường phổ thông trong việc thực hiện
giáo dục (nhất là các nhiệm vụ giáo dục kỹ thuật và hướng nghiệp, bảo vệ

môi trường,…)
Về kỹ năng: Thực hiện thành thạo các kỹ năng thực hành cơ bản thuộc
chương trình đào tạo để giảng dạy thực hành kỹ thuật cho học sinh phổ
thơng. Có năng lực sư phạm để tổ chức hiệu quả quá trình dạy học môn công
nghệ, phần kỹ thuật công nghiệp ở phổ thông. Có khả năng tự học tự nghiên
cứu để nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ đáp ứng được yêu cầu
của giáo dục phổ thông
Thời gian đào tạo: 4 năm.
Khối lượng kiến thức tồn khóa: 130TC (khơng kể nội dụng giáo dục thể chat và
giáo dục quốc phòng).
Đối tượng tuyển sinh: Người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thơng, bổ túc, trung
học chun nghiệp, cao đẳng.
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 13


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp: Theo quy chế ban hành theo quyết định số
25/2006/ QĐ- BGD&ĐT ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo.
Nội dung chương trình
Kiến thức giáo dục đại cương
Kế hoạch giảng dạy
TT
Mơn học
Số tín chỉ
I

Khối kiến thức chung
a
Khối kiến thức bắt buộc chung
33
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần 1 1
2
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
b
19
20
21
II
a
22

23
24
25
26
27
b
III
a
28

Triết học)
Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin (Phần 2 KTCT & CNXHKH)
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Ngoại ngữ 1
Ngoại ngữ 2
Ngoại ngữ 3
Tin học đại cương
Quản lý Nhà nước và Quản lý ngành
Tâm lý học
Giáo dục học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
Giáo dục thể chất 1
Giáo dục thể chất 2
Giáo dục thể chất 3
Giáo dục thể chất 4
Giáo dục quốc phòng
Khối kiến thức tự chọn
Âm nhạc

Mỹ học và Giáo dục thẩm mỹ
Kỹ năng giao tiếp
Khối kiến thức chung của nhóm ngành
Khối kiến thức bắt buộc
Đại số tuyến tính và Hình học giải tích
Giải tích 1
Giải tích 2
Vật lý 1
Vật lý 2
Thí nghiệm vật lý
Khối kiến thức tự chọn
Khối kiến thức chuyên ngành
Khối kiến thức bắt buộc
Hình học họa hình

Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

3
2
3
4
3
3
2
1
3
4
2
1
1

1
1
1
7
2/6
2
2
2
15
3
3
3
2
3
1
0
64
2
Page 14


Luận văn cao học

29
30
31
32
33
34
35

36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
b
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
IV
V

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Vẽ kỹ thuật
Cơ kỹ thuật
Gia cơng cơ khí

Thực hành cơ khí
Động cơ đốt trong
Ứng dụng động cơ đốt trong
Thực hành động cơ đốt trong
Kỹ thuật Điện 1
Kỹ thuật Điện 2
Thực hành kỹ thuật điện
Lý thuyết điều khiển tự động
Kỹ thuật tương tự
Kỹ thuật số
Thiết bị điện tử
Thực hành kĩ thuật điện tử
Lý luận dạy học công nghệ
Phương pháp dạy học công nghệ
Ngoại ngữ chuyên ngành
Khối kiến thức tự chọn
Thực hành CAD/CAM-CNC(tự chọn1)
Thực hành công nghệ chế tạo máy (tự chọn 2)
Thực hành ứng dụng động cơ đốt trong 1 (Tự chọn 1)
Thực hành ứng dụng động cơ đốt trong 2 (Tự chọn 2)
Thiết bị điện dân dụng (Tự chọn 1)
Cung cấp điện (Tự chọn 2)
Tin học ứng dụng (Tự chọn 1)
Chuyên đề công nghệ thông tin (tự chọn 2)
Thực hành phương pháp dạy học công nghệ (Tự chọn 1)
Kỹ năng dạy học công nghệ (Tự chọn 2)
Thực tập sư phạm
Khóa luận tốt nghiệp hoặc tương đương
Tổng cộng


3
3
3
3
4
3
2
2
2
2
3
3
3
3
3
3
3
2
3
3
2
2
2
2
3
3
2
2
6
10

142

Ghi chú:
Tổng số tín chỉ theo danh sách: 142, trong đó:
- Số tín chỉ thuộc các học phần bắt buộc: 118
- Số tín chỉ thuộc các học phần tự chọn : 24 (Sinh viên sẽ chọn 12 trong số 24 tín
chỉ này).
Cơ sở vật chất phục vụ học tập.
• Các phịng thí nghiệm và hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng
- Phịng thí nghiệm các học phần thuộc khối kiến thức chun mơn: Thí nghiệm
vật lý
- Phịng thí nghiệm, thực hành các học phần thuộc khối kiến thức chun
nghiệp: phịng thực hành cơ khí, phịng thực hành động cơ, phịng thực hành
Khoa cơ khí – Chun ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 15


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

kỹ thuật điện, phòng thực hành kỹ thuật điên tử, phòng thực hành cơng nghệ
thơng tin, phịng thực hành phương pháp dạy học.
Ngồi ra các học phần lý thuyết có kèm theo một phần thực hành đều có thể sử
dụng các phịng thực hành của các bộ mơn trên.
• Thư viện
- Sử dụng tài liệu trong thư viện đại học sư phạm Hà Nội và một số tài liệu tại
phòng đọc của khoa SPKT
Hướng dẫn thực hiện chương trình:

Chương trình này được xây dựng trên cơ sở chương trình khung của giáo dục
đại học, đã được Bộ giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
Chương trình này được thiết kế theo chương trình kiểu đơn ngành(single
major) danh mục các học phần (môn học) gồm 2 phần: phần kiến thức bắt buộc và
phần kiến thức tự chọn. Trong qua trình thực hiện, khoa có thể điều chỉnh, cập nhật,
bổ sung kiến thức phần tự chọn sau khi đã được hiệu trưởng đồng ý.
Chương trình này có thể được sử dụng trong chương trình đào tạo cử nhân
trình độ đại học hệ chính quy, khơng chính quy; trong hình thức đào tạo theo niên
chế hoặc theo tín chỉ
Để thực hiện chương trình này khơng chỉ cần có đội ngũ giảng viên đủ năng
lực, trình độ mà còn phải đảm bảo đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học
thực hành và nghiên cứu khoa học.
Trong quá trình thực hiện chương trình cần đảm bảo phong phú về hình thức
tổ chức dạy học, tích cực thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra
đánh giá.
Việc giới thiệu chương trình đào tạo cử nhân SPKT ở đây có thể thấy rằng:
chương trình đào tạo cử nhân SPKT giúp cho người học nắm bắt được kiến thức về
sư phạm, kiến thức khoa học kỹ thuật cơ bản, kiến thức chuyên ngành cơ khí, điện,
điện tử, tin học… đây chính là nền tảng cơ sở để có thể xây dựng phát triển một
ngành đào tạo mới là Cơ điện tử có tính tích hợp cao của các chuyên ngành cơ khí,
điện, điện tử-tin học.
1.2.2.2. Định hướng đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử tại khoa Sư phạm kỹ
thuật- Đại học sư phạm Hà Nội.
Cơ điện tử là sự kết hợp của kỹ thuật cơ khí, kỹ thuật điện-điện tử và khoa học
máy tính.Theo đánh giá của tạp chí cơng nghệ -Massachuset Institute of Technology,
Cơ điện tử là một trong mười công nghệ sẽ làm thay đổi thế giới. Trong bối cảnh
cạnh tranh toàn cầu ngày nay, các sản phẩm cơng nghiệp địi hỏi phải có chất lượng
cao và giá thành hạ. Muốn đạt được điều đó, q trình thiết kế và sản xuất phải theo
hướng tự động hoá để nâng cao năng suất và tích hợp để nâng cao chất lượng. Q
trình thiết kế và sản xuất đó địi hỏi người kỹ sư phải thực hiện các cơng việc phức

tạp, có kiến thức rộng, có khả năng tổ chức tốt và khả năng làm việc theo nhóm [1].
Những địi hỏi trên của thị trường lao động trong thời gian gần đây đã thúc đẩy sự
phát triển mạnh trong việc đào tạo kỹ sư, kỹ thuật viên ngành Cơ điện tử.
Mục tiêu đào tạo Cơ điện tử là sau khi tốt nghiệp, người kỹ sư có khả năng [1,2]:
- Phân tích và thiết kế các cơ cấu cơ khí – rơ bốt cơng nghiệp
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 16


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

- Phân tích và thiết kế các mạch điện tử số và tương tự
- Điều khiển các thiết bị cơ - điện
- Lập trình máy tính và vi điều khiển cho các ứng dụng tự động
- Sử dụng các thiết bị cảm biến, các cơ cấu chấp hành cho hệ tự động
- Vận hành, bảo dưỡng và nâng cấp các thiết bị tự động trong cơng nghiệp
- Tìm và giải quyết vấn đề, có khả năng làm việc theo nhóm.
Tuy nhiên với thời gian đào tạo ngắn và khối lượng kiến thức lớn, việc đào tạo Cơ
điện tử gặp khơng ít khó khăn. Việc đào tạo kỹ sư Cơ điện tử yêu cầu vừa có kiến
thức lý thuyết sâu, vừa có kỹ năng thực hành cao. Điều này đòi hỏi phải nghiên cứu
kỹ và vận dụng linh hoạt các môn học thuộc lĩnh vực cơ khí, điện - điện tử và khoa
học máy tính. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức lý thuyết và kỹ năng thực hành.
Hiện nay, ở Việt Nam có rất nhiều Trường đại học đào tạo Cơ điện tử ở trình
độ đại học và sau đại học. Tuy nhiên, Cơ điện tử là một lĩnh vực đào tạo mới, cho
nên nhiều trường đại học đã gặp khơng ít khó khăn trong việc xây dựng chương trình
và tổ chức thực hiện. Phần lớn các trường đào tạo theo hướng tập trung nhiều vào lý
thuyết mà xem nhẹ kỹ năng thực hành hoặc có nhưng nội dung thực hành xa rời thực

tế. Khoa Sư phạm kỹ thuật-Đại học Sư phạm Hà Nội với chức năng và nhiệm vụ đào
tạo giáo viên dạy môn công nghệ ở phổ thông và giáo viên dạy nghề, giáo viên kỹ
thuật trình độ đại học, cao đẳng, kỹ thuật viên, cử nhân theo định hướng thực hành
nghề. Với bề dày lịch sử, là một khoa đào tạo theo hướng thực hành, việc triển khai
nghiên cứu và đào tạo Cơ điện tử theo định hướng ứng dụng vừa là cơ hội và cũng
vừa là thách thức đối với tồn khoa.
 Về cơ sở vật chất
Khoa SPKT có bộ mơn kỹ thuật Cơ khí với các xưởng thực hành tiện,
nguội,phay, bào và một máy mơ hình CNC loại nhỏ phục vụ giảng dạy môn công
nghệ CAD/CAM. Bộ môn kỹ thuật Điện với các phịng thí nghiệm điện. Bộ mơn kỹ
thuật Điện tử- tin hoc hệ thống máy tính nối mạng và các phòng, thực hành điện tử
tin học. Bộ môn động cơ đốt trong-ô tô- xe máy với phòng dạy thực hành về động cơ
đốt trong, hệ thống điện của ơ tơ. Có thể nói với cơ sở vật chất hiện có việc định
hướng đưa chuyên ngành cơ điện tử vào đào tạo cũng là một khó khăn và thách thức
với khoa.Bởi vậy trong quá trình định hướng nghiên cứu và đào tạo ngành cơ điện tử
khoa đã cử đội ngũ cán bộ tham gia học tập tại một số cơ sở đào tạo uy tín và có kinh
nghiệm triển khai đào tạo cơ điện tử. Ngoài ra để nâng cao về cơ sở vật chất khoa
đang triển khai dự án giáo dục đại học TRIG, khoa SPKT sẽ được trang bị một hệ
thống máy tiện, phay, trung tâm gia cơng CNC, đây chính là cơ hội tốt để khoa có
thể định hướng nghiên cứu cũng như đưa vào đào tạo ngành cơ điện tử.
 Về đội ngũ giáo viên
Hiện tại, tổng số cán bộ CNVC, giảng viên của khoa là: 40 người,gồm: 2 PGS ; 6
Tiến sĩ; 20 Thạc sỹ. Với một đội ngũ giáo viên giỏi về lý thuyết và kỹ năng thực
hành, có kinh nghiệm giảng dạy lâu năm về các lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, tin
học...Việc triển khai chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng sẽ là một thế
mạnh của khoa. Phần lớn các giáo viên của khoa vừa có khả năng giảng dạy lý
thuyết, vừa có khả năng hướng dẫn thực hành – thí nghiệm. Tuy nhiên việc triển khai
Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 17



Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

chương trình cũng gặp phải mốt số khó khăn là: do đội ngũ giáo viên từ trước đến
nay cũng chỉ giảng dạy chương trình đào tạo cử nhân sư phạm kỹ thuật cơng nghiệp
nên việc tiếp cân với chương trình giảng dạy cơ điện tử chỉ ở mức độ ban đầu. Do
vậy đòi hỏi mỗi cán bộ giảng dạy tham gia vào đào tạo cơ điện tử phải nỗ lực nghiên
cứu về giảng dạy cơ điện tử và phải luôn cập nhật những kiến thức khoa học mới
hiện đại về cơ điện tử
Với những tiền đề trên đây, việc đào tạo kỹ sư cơ điện tử định hướng ứng
dụng tại khoa Sư phạm Kỹ thuật-Đại học Sư phạm Hà Nội có tính khả thi cao. Với
cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên của các bộ môn: Điện – Điện tử, Công nghệ
thơng tin và Cơ khí, việc triển khai đào tạo cơ điện tử vừa là cơ hội cũng như vừa là
thách thức.

Khoa cơ khí – Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 18


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

Ch­¬ng 2:
C¬ së lý luận của việc chuyển đổi chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ và
phát triển chương trình đào tạo theo nguyên tắc Modul hóa

2.1.Những định hướng cơ bản về đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào
tạo.
2.1.1.Đổi mới mục tiêu đào tạo.
Có thể nói, khi đề cập đến mục tiêu đào tạo cần phải đề cập đến diện đào tạo,
trình độ kiến thức, kĩ năng và thái độ theo yêu cầu của thực tế sử dụng mà người tốt
nghiệp phải đạt được, tức là phải đề cập đến và dựa vào tiêu chuẩn ngành nghề đạo
tạo. Chính vì vậy cần phải xác định được cơ cấu mục tiêu đào tạo sao cho phù hợp và
đáp ứng được nhu cầu sử dụng nhân lực ở những chỗ làm việc khác nhau nhưng mang
tính điển hình, đại diện cũng như yêu cầu phát triển con người toàn diện, bền vững
trong từng giai đoạn phát triển của kinh tế- xà hội.
Việc đổi mới cơ cấu mục tiêu đào tạo hay cơ cấu trình độ đào tạo cần vừa đào
tạo trên diện rộng, vừa đào tạo theo mũi nhọn nhằm đáp ứng được nhu cầu về nguồn
lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp CNH- HĐH, trong điều kiện kinh tế thị
trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế.
Những tiến độ vượt bậc của khoa học công nghệ, những thay đổi của tổ chức sản xuất
và phân công lao ®éng x· héi , cịng nh­ nhu cÇu cđa nỊn kinh tế trí thức đang dần
hình thành, đòi hỏi nguồn nhân lực cần được đào tạo ở trình độ cao hơn cả về lý
thuyết lẫn thực hành so với trình độ đào tạo hiện nay, từng bước tiếp cận với chuẩn
mực chất lượng của các trường có trình độ đào tạo tiên tiến trong khu vực Đông Nam
á và trên thế giới.
Ngày nay, bất luận ở cấp trình độ nào, ở ngành nghề nào, chúng ta cần đặc biệt
nhấn mạnh những giá trị và thái độ ưu tiên cần có ở người lao động, chúng phải được
thể hiện rõ trong mục tiêu đào tạo. Đó là giá trị và thái độ, đạo đức, lương tâm nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp, tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, ý thức pháp
luận, ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương
xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.1.2.Đổi mới nội dung chương trình đào tạo.
Ngày nay, trường học đà vượt ra khỏi khuôn khổ của trường theo mô hình
đóng và chịu tác động từ nhiều phía của đời sống tinh thần và vật chất. Tuy nhiên,
sự nhìn nhận một cách thẳng thắn thực tế này và việc tìm ra những đối s¸ch gióp

ng­êi häc thÝch nghi víi cc sèng míi cã cách đây không lâu. Thực tiễn cho thấy
rằng sự nhìn nhận lại này sẽ dẫn đến những đột phá và mục tiêu, phương pháp và
dẫn tới những thay đổi về phát triển CTĐT.
Đầu tiên là nhìn nhận lại vai trò của người học. Chính người học là khởi nguyên
của mọi tiếp cận trong giáo dục và đào tạo. Thực tế cho đến nay người học vẫn được
xem trước hết là mét thùc tÕ thơ ®éng, cho tr­íc, cã thĨ cã năng lực học tập và chấp
nhận sự định hướng của người thày nhưng lại quá non nớt để khởi đầu những hoạt
động có ý nghĩa trên con đường học tập của mình. Vì vậy, người thày trong cách tiếp
cận này thực sự là người chăm sóc hay theo cách nói của D.Laid là nhà độc tài nhân
từ và nhiệm vụ của giáo dục đào tạo là làm cho người học thích hợp với các nội dung
giáo dục đào tạo đà được sắp đặt trước. Nói khác đi, các mục tiêu học tập đà được xác
định trước và nhiệm vụ của các nhà giáo dục, đào tạo là vạch ra một con ®­êng duy
Khoa cơ khí – Chun ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 19


Luận văn cao học

Học viên: Nguyễn Thanh Tùng

nhÊt, mang tÝnh hệ thống nhằm giúp người học lĩnh hội được những nội dung giáo
dục, đào tạo.
Thế giới đà và đang đổi thay. Ngày nay, người học mong muốn và yêu cầu được xem
xét mình hoàn toàn khác. Theo quan điểm triết học của trường phái cơ thể hữu cơ
(Organismic) được R. Meyer trình bày trong mục tiểu luận giáo dục của mình: Vũ
trụ như một thể thống nhất được xem như một cái gì đó cao hơn tổng số các thành
phần của nó cộng lại và con người như là một cơ thể sống tích cực vốn có và tự sinh,
không đơn thuần là thụ động: Con người được xem như nguồn của các hành động
hơn là tập hợp các hành động. Chính nhờ quan điểm này mà những cách tiếp cận

mới về người đọc đuợc hình thành mà ý tưởng chính của chúng là lấy người học là
trung tâm. Theo ý kiến của C.Rogers, chương trình học phải được cấu trúc sao cho
học tập phải là việc thú vị gây hưng phấn và tự lựa chọn ( nội dung). Tự lựa chọn
nội dung đào tạo thực sự là một ý tưởng mới mẻ. Như vậy, từ chỗ làm cho người học
thích hợp với nội dung giờ đây việc làm cho nội dung giáo dục, dạy học hướng tới
người học là một bước ngoặt quan trọng, nó là tiền đề cho những ý tưởng sau này,
trong đó có những quan điểm về đáp ứng CTĐT theo môđun.
-Người học là nguồn của các CTĐT. Thay vì làm cho người học thích nghi với
chương trình, cần làm cho chính chương trình thích hợp với người học. Mặt khác
CTĐT cần chú ý tới liên thông trong hệ thống và đáp ứng được nhu cầu học tập suốt
đời của người học.
-Cần lưu ý và khuyến khích kinh nghiệm sẵn có của người học thông qua việc
kiểm tra suốt quá trình học. Các chương trình phải thích hợp cho việc kiểm tra đánh
giá liên tục và hiệu quả.
-Với sự trợ giúp của phương tiện và các nhà tư vấn, người học cần tìm được các
thực đơn phù hợp với mình, hay nói khác đi CTĐT phải tính tới trình độ người học.
Xuất phát từ những quan điểm và triết lý giáo dục trên, việc đổi mới nội dung
CTĐT ở nước ta nói chung và CTĐT đại học nói riêng phải đảm bảo được các yêu
cầu chủ yếu sau:
-Nội dung chương trình phải phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động cũng
như nhu cầu và khả năng của người học;
-Cấu trúc của chương trình cần được thiết kế theo hướng tăng tính liên thông của
hệ thống GDĐH trong nước và hội nhập với GDĐH thế giới.Đảm bảo tính mềm dẻo,
linh hoạt, hướng về người đọc để tăng cường tính chủ động, sáng tạo của họ đồng
thời tạo điều kiện cho người lao động có thể học suốt đời, không ngừng nâng cao
năng lực nghề nghiệp.
Như vậy, định hướng xây dựng nội dung chương trình đào tạo đại học theo học
chế TC là một định hướng đúng đắn. Định hướng này phù hợp với xu hướng chung
trong việc phát triển CTĐT đại học của nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế
giới hiện nay.

2.2.Tổng quan về chương trình đào tạo theo học chế tín chỉ
2.2.1.Một số thuật ngữ về Chương trình đào tạo
*Chương trình đào tạo (Curriculum)
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về CTĐT, tuy nhiên, trong số đó có một vài
quan niệm phản ánh được những nét cơ bản nhất của CTĐT và được nhiều người
đồng tình như:
Khoa c khớ Chuyên ngành Máy và Dụng cụ CN

Page 20


×