Tải bản đầy đủ (.pdf) (272 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng nguồn cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tỉnh thái nguyên nhằm bảo tồn và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.16 MB, 272 trang )

..

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ THANH HƯƠNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC
THIỂU SỐ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

HÀ NỘI – 2015

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

LÊ THỊ THANH HƯƠNG

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG NGUỒN CÂY THUỐC
ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC


THIỂU SỐ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN NHẰM BẢO TỒN
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Chuyên ngành: Thực vật học
Mã số: 62420111
LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Nguyễn Trung Thành
2. GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn

HÀ NỘI – 2015

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng
dẫn của tập thể hướng dẫn. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Lê Thị Thanh Hương

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận án, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ vô cùng quý báu của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học cùng với sự ủng
hộ của các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Trung Thành và GS.TSKH.NGƯT. Nguyễn Nghĩa Thìn, Bộ môn
Thực vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia
Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm q báu
để tơi có thể hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Văn hóa Thơng tin, Ủy ban Nhân dân , Cục
Kiểm lâm, phòng Thống kê tỉnh Thái Nguyên và đồng bào các dân tộc Tày, Nùng,
Sán Dìu, Sán Chay và Dao ở các xã, huyện của tỉnh Thái Nguyên.
Tôi cũng xin bày tỏ lời cảm ơn tới các thầy, cô và anh chị tại bộ phận Sau Đại
học của khoa Sinh học, của trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tổ chức mọi hoạt
động liên quan đến việc học tập và nghiên cứu của tơi một cách tận tình, chu đáo.
Tơi xin cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của các nhà khoa học thuộc khoa Tài
nguyên Dược liệu, Viện Dược liệu. Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ để tiến hành các
nghiên cứu thực nghiệm của GS. Francis Megraud, TS. Christine Varon, TS.
Nguyễn Phú Hùng thuộc phịng thí nghiệm Helicobacter và Ung thư – INSERM
U853, Viện Y học Quốc gia Pháp, tại Đại học Bordeaux, Pháp. Cảm ơn NCS. Chu
Thành Huy, khoa Môi trường và Trái đất, Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
đã hỗ trợ thực hiện xây dựng bản đồ GIS.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Khoa học, Đại học
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu sinh. Trong thời gian thực hiện luận án, tôi luôn nhận được sự động viên

của các đồng nghiệp, bạn bè và sự hợp tác của các em sinh viên trong các đề tài
nghiên cứu liên quan đến luận án. Tôi luôn ghi nhớ và cảm ơn sự động viên, giúp
đỡ q báu đó.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, những người thân u
trong gia đình tơi, đặc biệt là chồng và con tôi là những nguồn động viên tinh thần
q giá để tơi hồn thành luận án.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 14 tháng 09 năm 2015
Tác giả luận án: Lê Thị Thanh Hương

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục...................................................................................................................

1

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt..................................................................

5


Danh mục các bảng...............................................................................................

6

Danh mục các hình................................................................................................

7

MỞ ĐẦU................................................................................................................

9

1. Đặt vấn đề..........................................................................................................

9

2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................

10

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................

10

4. Những đóng góp mới của luận án....................................................................

10

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................


11

1.1. Tài nguyên cây thuốc trên thế giới...............................................................

11

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng tài nguyên cây thuốc trên thế giới...............

11

1.1.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc dân tộc trên thế giới...................................

16

1.2. Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam.................................................................

20

1.2.1. Lịch sử nghiên cứu và sử dụng tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam...............

20

1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thuốc dân tộc ở Việt Nam...................................

22

1.2.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên...................................

25


1.3. Bảo tồn tài nguyên cây thuốc........................................................................

26

1.4. Vai trò của cây thuốc dân tộc trong nghiên cứu thuốc kháng ung thư.....

31

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

35

2.1. Đối tượng, vật liệu và thời gian nghiên cứu.................................................

35

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................

35

2.1.2. Vật liệu nghiên cứu.......................................................................................

35

2.1.3. Trang thiết bị nghiên cứu..............................................................................

36

2.1.4. Địa điểm và thời gian điều tra nghiên cứu....................................................


36

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


2.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................

38

2.2.1. Điều tra cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc thiểu số Tày, Nùng, Sán
Dìu, Sán Chay, Dao ở tỉnh Thái Nguyên................................................................

38

2.2.2. Đánh giá tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc đã ghi nhận được ở
tỉnh Thái Nguyên.................................................................................................

38

2.2.3. Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng các dân
tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên..............................................................................

38

2.2.4. Kiểm chứng cơ sở khoa học về khả năng kháng tế bào ung thư dạ dày của

cây Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.)................................................................

38

2.2.5. Vấn đề bảo tồn cây thuốc ở khu vực nghiên cứu..........................................

39

2.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................

39

2.3.1. Phương pháp điều tra cộng đồng...................................................................

39

2.3.2. Phương pháp thu thập, xử lí mẫu vật và định loại........................................

40

2.3.3. Phương pháp kế thừa.....................................................................................

41

2.3.4. Phương pháp đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc.................

41

2.3.5. Phương pháp xây dựng bản đồ phân bố điểm các cây thuốc nằm trong
diện bảo tồn.............................................................................................................


42

2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu thực địa...............................................................

42

2.3.7. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm..........................................................

42

Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU..

45

3.1. Điều kiện tự nhiên..........................................................................................

45

3.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................

45

3.1.2. Địa hình.........................................................................................................

45

3.1.3. Tài nguyên đất...............................................................................................

46


3.1.4. Khí hậu, thời tiết...........................................................................................

47

3.1.5. Chế độ thủy văn............................................................................................

48

3.1.6. Tài nguyên rừng............................................................................................

49

3.2. Điều kiện xã hội..............................................................................................

50

3.2.1. Dân cư...........................................................................................................

50

3.2.2. Dân tộc..........................................................................................................

51

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê

ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................

54

4.1. Nguồn tài nguyên cây thuốc được sử dụng trong cộng đồng các dân tộc
thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên.................................................................................

54

4.1.1. Sự đa dạng trong các bậc taxon.....................................................................

54

4.1.2. Đa dạng về dạng cây của nguồn cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên..................

60

4.2. Tiềm năng khai thác và sử dụng cây thuốc ở tỉnh Thái Nguyên...............

61

4.3. Những cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở Việt Nam đã ghi nhận được
ở tỉnh Thái Nguyên...............................................................................................

66

4.3.1. Số loài cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên.....................


66

4.3.2. Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài câ y thuốc
cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên..............................................................................

69

4.3.3. Các loài cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên...................

71

4.3.4. Những loài cây thuốc đặc hữu Việt Nam......................................................

91

4.4. Vốn tri thức bản địa trong việc sử dụng cây thuốc của cộng đồng các
dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên....................................................................

93

4.4.1. Một số kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào các dân tộc thiểu số
ở tỉnh Thái Nguyên.................................................................................................

93

4.4.2. Ảnh hưởng của sự giao thoa giữa các dân tộc đến vốn tri thức bản đị a
trong việc sử dụng cây thuốc..................................................................................

109


4.4.3. Vấn đề truyền thụ kiến thức về cây thuốc trong cộng đồng các dân tộc
thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên....................................................................................

119

4.5. Nghiên cứu khả năng kháng tế bào ung thư dạ dày của dịch chiết cây
Lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.).....................................................................

121

4.5.1. Đánh giá khả năng ức chế của dịch chiết Lá khôi (Ardisia gigantifolia)
đến sự phân chia của các dòng tế bào ung thư dạ dày............................................

121

4.5.2. Đánh giá tác động của dịch chiết Lá khơi (Ardisia gigantifolia) lên q
trình apoptosis của tế bào ung thư dạ dày...............................................................

123

4.5.3. Ảnh hưởng của dịch chiết Lá khơi (Ardisia gigantifolia) đến sự điều hịa
chu kỳ của tế bào ung thư dạ dày............................................................................

124

4.5.4. Ảnh hưởng của dịch chiết Lá khơi (Ardisia gigantifolia) đến sự điều hịa
giảm các đặc tính của tế bào gốc ung thư dạ dày dịng MKN45............................

125


`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


4.6. Một số giải pháp về việc bảo tồn, phát triển bền vững nguồn cây thuốc
và vốn tri thức bản địa của cộng đồng các dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên..........

128

4.6.1. Bảo tồn cây thuốc có nguy cơ bị tuyệt chủng, đi đôi với phát triển trồng thêm

128

4.6.2. Khai thác hợp lý, chú ý đến bảo vệ tái sinh..................................................

131

4.6.3. Bảo tồn vốn tri thức bản địa của cộng đồng, nghiên cứu kế thừa và phát huy

132

4.6.4. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng.........................................

133


KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...................................................................................

134

1. Kết luận..............................................................................................................

134

2. Đề nghị...............................................................................................................

135

DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN....

136

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................

137

PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Phiếu điều tra cây thuốc và bài thuốc dân gian.....................................

-1-

Phụ lục 2. Danh lục cây thuốc được đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái
-2Nguyên sử dụng........................................................................................................
Phụ lục 3. Những bài thuốc theo kinh nghiệm của đồng bào dân tộc thiểu số ở
-60tỉnh Thái Nguyên......................................................................................................
Phụ lục 4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu thực địa...........................................


-86-

Phụ lục 5. Hình ảnh các địa điểm nghiên cứu........................................................

-88-

Phụ lục 6. Hoạt động sơ chế và sử dụng cây thuốc................................................

-90-

Phụ lục 7. Lưu trữ và bảo quản mẫu cây thuốc......................................................

-91-

Phụ lục 8. Danh sách các thầy thuốc đã phỏng vấn ở tỉnh Thái Nguyên...............

-93-

Phụ lục 9. Hình ảnh một số lồi cây thuốc ở Thái Nguyên theo từng dân tộc.......

-97-

Phụ lục 10. Mật độ OD đo được trên máy quang phổ Nano Spectro đối với các
dòng tế bào được xử lý bởi DCLK ở các nồng độ khác nhau từ 50 - 500 µg/ml -102trong 48 giờ.............................................................................................................
Phụ lục 11. Xác định giá trị IC50 của DCLK đối với các dòng tế bào ung thư dạ dày -102Phụ lục 12. Ảnh hưởng của DCLK lên sự hình thành các sphere của tế bào gốc
-102ung thư dạ dày dòng MKN45 (*p < 0,05; n = 5)....................................................
Phụ lục 13. Khả năng ức chế sự hình thành các sphere của DCLK ở nồng độ 50 µg/ml -103Phụ lục 14. Ảnh hưởng của DCLK lên kích thước của các sphere và số lượng
-103các tế bào gốc ung thư dạ dày trong mỗi sphere của dòng MKN45.......................
Phụ lục 15. Bổ sung các loài cho Danh lục cây thuốc Việt Nam........................... -104

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viết đầy đủ

ALDH

Aldehyde Dehydrogenase

ATCC

American Type Culture Collection

BAAA

ODIPY™-aminoacetaldehyde

BPSD

Bộ phận sử dụng

BSA


Bovine Serum Albumin

BTTN

Bảo tồn Thiên nhiên

CREDEP

Centre for Research and Development of Ethnomedicinal Plants Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển cây thuốc dân tộc cổ truyền

DCLK

Dịch chiết Lá khôi

DEAB

N,N-diethylaminobenzaldehyde

DMEM

Dulbecco's Modified Eagle's Medium

DMSO

Dimethyl Sulfoxide

ĐDSH

Đa dạng sinh học


EDTA

Ethylenediaminetetraacetic Acid

FBS

Fetal Bovine Serum

IUCN

International Union for Conservation of Nature and Natural Resources Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên

KVNC

Khu vực nghiên cứu

MTT

3-(4, 5-dimethylthiazolyl-2)-2, 5-diphenyltetrazolium bromide

GIS

Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý

GPS

Global Positioning System - Hệ thống định vị tồn cầu

polyHEMA


Polyhydroxyethylmethacrylate

RPMI 1640

Roswell Park Memorial Institute 1640

SL

Số lồi

TCN

Trước Cơng ngun

VQG

Vườn Quốc gia

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới

WWF

World Wildlife Fund - Quỹ quốc tế Bảo tồn động vật hoang dã

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*


`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1

Dân số của các dân tộc chủ yếu ở tỉnh Thái Nguyên

51

Bảng 4.1

Sự phân bố các taxon trong các ngành

54

Bảng 4.2

So sánh nguồn cây thuốc Thái Nguyên với thực vật làm thuốc ở
Việt Nam

55


Bảng 4.3

Số lượng họ, chi, loài ở hai lớp của ngành Mộc lan

55

Bảng 4.4

Chỉ số đa dạng ở các cấp độ của ngành và tổng số cây thuốc ở
KVNC

56

Bảng 4.5

Các họ đa dạng nhất ở khu vực nghiên cứu

58

Bảng 4.6

So sánh các họ giàu loài cây thuốc ở KVNC (1) với các họ giàu
loài của hệ thực vật Việt Nam (2)

59

Bảng 4.7

Các chi đa dạng nhất ở khu vực nghiên cứu


60

Bảng 4.8

Đa dạng về dạng cây của các loài cây thuốc

60

Bảng 4.9

Các lồi cây thuốc có tiềm năng khai thác tại tỉnh Thái Nguyên

62

Bảng 4.10

Các cây thuốc thuộc diện bảo tồn ghi nhận ở tỉnh Thái Nguyên

66

Bảng 4.11

Cơ sở dữ liệu thuộc tính của bản đồ phân bố cây thuốc cần bảo tồn
ở tỉnh Thái Nguyên

70

Bảng 4.12


Sự đa dạng về bộ phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm của
các dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên

105

Bảng 4.13

Tỷ lệ các cây thuốc đã xác định trong các bài thuốc

107

Bảng 4.14

Kết quả thu thập bài thuốc kinh nghiệm của cộng đồng các dân tộc
thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên

108

Bảng 4.15

Danh sách cây thuốc được cả 5 dân tộc ở tỉnh Thái Nguyên sử dụng

110

Bảng 4.16

Danh sách cây thuốc các dân tộc cùng sử dụng chữa bệnh về
xương khớp

113


Bảng 4.17

Danh sách cây thuốc các dân tộc cùng sử dụng chữa bệnh về gan,
thận, dạ dày

115

Bảng 4.18

Số lượng thầy thuốc được phỏng vấn theo từng dân tộc ở KVNC

119

Bảng 4.19

Tỷ lệ về độ tuổi và giới tính của các thầy thuốc ở KVNC

120

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình


Tên hình

Trang

Hình 2.1

Bản đồ các địa điểm nghiên cứu ở tỉnh Thái Ngun

37

Hình 3.1

Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên

46

Hình 4.1

Tỉ lệ của 10 họ đa dạng nhất ở khu vực nghiên cứu

58

Hình 4.2

Tỉ lệ của 10 chi đa dạng nhất ở khu vực nghiên cứu

60

Hình 4.3


Bản đồ phân bố cây thuốc thuộc diện cần bảo tồn ở tỉnh Thái Nguyên

Hình 4.4

Tắc kè đá (Drynaria bonii)

72

Hình 4.5

Tuế ba lăng sa (Cycas balansae)

72

Hình 4.6

Tuế xẻ đơi (Cycas bifida)

73

Hình 4.7

Bổ béo đen (Goniothalamus vietnamensis)

73

Hình 4.8

Mã đậu linh lá to (Aristolochia kaempferi)


74

Hình 4.9

Quảng phịng kỷ (Aristolochia westlandii)

75

Hình 4.10

Hoa tiên (Asarum glabrum)

75

Hình 4.11

Tế hoa petelot (Asarum petelotii)

76

Hình 4.12

Nấm đất (Balanophora laxiflora)

77

Hình 4.13

Bát giác liên (Podophyllum tonkinense)


77

Hình 4.14

Trám đen (Canarium tramdenum)

78

Hình 4.15

Cát sâm (Callerya speciosa)

79

Hình 4.16

Gù hương (Cinnamomum balansae)

79

Hình 4.17

Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon)

80

Hình 4.18

Mã tiền láng (Strychnos nitida)


80

Hình 4.19

Củ dịm (Stephania dielsiana)

81

Hình 4.20

Bình vơi quảng tây (Stephania kwangsiensis)

82

Hình 4.21

Hồng đằng (Fibraurea tinctoria)

82

Hình 4.22

Củ gió (Tinospora sagittata)

83

Hình 4.23

Lá khơi (Ardisia gigantifolia)


83

Hình 4.24

Thiên lý hương (Embelia parviflora)

84

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


Hình

Tên hình

Trang

Hình 4.25

Rau sắng (Melientha suavis)

85

Hình 4.26


Hà thủ ơ đỏ (Fallopia multiflora)

85

Hình 4.27

Thổ sâm (Talinum paniculatum)

86

Hình 4.28

Ba kích (Morinda officinalis)

87

Hình 4.29

Hồi nước (Limnophilla rugosa)

87

Hình 4.30

Trầm (Aquilaria crassna)

88

Hình 4.31


Hồng tinh hoa trắng (Disporopsis longifolia)

88

Hình 4.32

Kim tuyến tơ (Anoectochilus setaceus)

89

Hình 4.33

Thanh thiên quỳ (Nervilia fordii)

89

Hình 4.34

Phá lủa (Tacca subflabellata)

90

Hình 4.35

Trọng lâu hải nam (Paris hainanensis)

91

Hình 4.36


Cây thuốc theo tên gọi của người Tày

94

Hình 4.37

Cây thuốc theo tên gọi của người Nùng

97

Hình 4.38

Cây thuốc theo tên gọi của người Sán Dìu

98

Hình 4.39

Cây thuốc theo tên gọi của người Sán Chay

99

Hình 4.40

Cây thuốc theo tên gọi của người Dao

101

Hình 4.41


Tỉ lệ các bộ phận sử dụng làm thuốc theo kinh nghiệm của các dân
tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên

105

Hình 4.42

Ảnh hưởng của DCLK lên khả năng phân chia của tế bào ung thư dạ dày

122

Hình 4.43

Ảnh hưởng của DCLK lên kiểu hình của tế bào ung thư dạ dày

123

Hình 4.44

Khả năng cảm ứng apoptosis của DCLK đối với 3 dòng tế bào ung
thư dạ dày AGS, MKN45 và MKN74 (*p <0,05; n = 5)

124

Hình 4.45

Ảnh hưởng của DCLK lên các pha của chu kỳ tế bào ở 3 dòng AGS,
MKN45 và MKN74 (*p <0,05; n=5)


125

Hình 4.46

Ảnh hưởng của DCLK lên các pha của chu kỳ tế bào dịng MKN45

126

`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

`ˆÌœÀÊ
/œÊÀi“œÛiÊ̅ˆÃʘœÌˆVi]ÊۈÈÌ\Ê
ÜÜÜ°ˆVi˜ˆ°Vœ“É՘œVŽ°…Ì“


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm ở châu Á,
được đánh giá là nước đứng thứ 16 trên thế giới về sự phong phú và đa dạng của
sinh vật [11]. Hệ thực vật Việt Nam cũng được biết đến rất đa dạng và phong phú.
Theo ghi nhận của Phạm Hồng Hộ có khoảng 10.500 lồi thực vật bậc cao có
mạch và dự đốn có đến 12.000 lồi; trong đó, số lồi được dùng làm thuốc chiếm
khoảng 36% [32]. Theo kết quả điều tra của Viện Dược liệu, Bộ Y tế đã xác định ở
Việt Nam có 3.948 lồi cây thuốc [22]. Gần đây, Võ Văn Chi đã thống kê ở Việt
Nam hiện có gần 4.700 lồi thực vật làm thuốc [16]. Đồng thời, Việt Nam còn là
Quốc gia đa dạng về nền văn hóa với 54 dân tộc anh em sinh sống trên khắp lãnh
thổ. Mỗi dân tộc ở các vùng miền khác nhau lại có những tri thức khác nhau về cách
sử dụng cây cỏ để phục vụ cuộc sống của họ. Với mức độ đa dạng về hệ thực vật,
về văn hóa như vậy, chúng ta đang được kế thừa một kho tàng tài nguyên cây thuốc

quý giá của các dân tộc trong công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng và phát triển
kinh tế.
Việt Nam là một Quốc gia có 3/4 diện tích là đồi núi, nơi có sự đa dạng về
nguồn tài nguyên cây thuốc và là nơi cư trú của 54 dân tộc mà phần lớn là dân tộc
thiểu số với khoảng 24 triệu người, chiếm hơn 1/3 dân số Quốc gia [36]. Chính sự
đa dạng về tộc người cùng với sự khác biệt về điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, phong
tục tập quán, văn hóa trong từng cộng đồng dân tộc đã dẫn đến sự đa dạng những
kinh nghiệm gia truyền trong việc chữa bệnh và cách sử dụng cây cỏ xung quanh
mình làm thuốc chữa bệnh. Việc sử dụng những kinh nghiệm dân gian và nghiên
cứu thực vật học dân tộc ở Việt Nam nói chung và các dân tộc thiểu số nói riêng là
rất cần thiết để góp phần phát triển nền kinh tế của đồng bào dân tộc.
Tỉnh Thái Nguyên, một trung tâm chính trị, kinh tế của vùng trung du miền
núi phía Bắc, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với
vùng đồng bằng Bắc Bộ. Đồng thời, Thái Nguyên là nơi có hệ sinh thái đa dạng và
có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống như: Kinh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay,
Dao, Hoa, H’mơng...; trong đó, dân tộc Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay và Dao là
cộng đồng các dân tộc thiểu số có số dân cư đơng nhất. Từ rất lâu đời, đồng bào các
dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên đã có truyền thống chữa bệnh bằng cây thuốc,
mỗi dân tộc lại có những kinh nghiệm riêng, đặc trưng cho dân tộc mình. Do đó,
kho tàng tri thức sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc nơi đây rất phong phú.
`ˆÌi`Ê܈̅Ê̅iÊ`i“œÊÛiÀȜ˜ÊœvÊ
˜vˆÝÊ*ÀœÊ*

×