Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyền thuần nông thuộc đồng bằng bắc bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 78 trang )

..

“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÙI LÊ HỒNG MINH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BAO BÌ HĨA CHẤT NƠNG
NGHIỆP Ở MỘT HUYỆN THUẦN NƠNG THUỘC ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Hà Nội - 2011

Bùi Lê Hồng Minh

Trang i


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÙI LÊ HỒNG MINH

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM BAO BÌ HĨA CHẤT NƠNG
NGHIỆP Ở MỘT HUYỆN THUẦN NƠNG THUỘC ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ PHÙ HỢP

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. VŨ ĐỨC THẢO

Hà Nội - 2011

Bùi Lê Hồng Minh

Trang ii


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

Bùi Lê Hồng Minh


Trang iii


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... vi
CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................. x
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH ........................ 4
1.1 Giới thiệu chung............................................................................................ 4
1.1.1 Vị trí địa lý, diện tích..............................................................................4
1.1.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................6
1.1.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới vấn đề mơi trường ..................... 12
1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội .............................................................. 14
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế ................................................................. 14
1.2.2. Tình hình phát triển xã hội................................................................... 15
CHƯƠNG II HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM BAO BÌ HĨA CHẤT NƠNG NGHIỆP.. 16
2.1 Tình hình sử dụng hóa chất nơng nghiệp tại huyện Tiền Hải........................ 16
2.1.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp tại huyện Tiền Hải............................ 16
2.1.2 Giới thiệu chung về hóa chất trong nơng nghiệp................................... 19
2.1.3 Nhu cầu về hóa chất trong nông nghiệp ................................................ 22
2.2 Hiện trạng môi trường của huyện Tiền Hải.................................................. 27
2.2.1 Hiện trạng môi trường nước ................................................................. 27
2.2.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí.......................................................... 28

2.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn................................................................... 29
2.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn ............................................................... 29
2.3.2 Phương thức thu gom, xử lý chất thải trên địa bàn huyện Tiền Hải....... 31
2.4 Hiện trạng quản lý bao bì hóa chất nơng nghiệp tại huyện Tiền Hải............. 32
2.4.1 Hiện trạng thải bỏ bao bì hóa chất nơng nghiệp .................................... 32
2.4.2 Hiện trạng thu gom và xử lý bao bì hóa chất nơng nghiệp .................... 36
Bùi Lê Hồng Minh

Trang iv


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

2.4.3 Tác động của bao bì hóa chất nơng nghiệp ........................................... 37
CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Ô NHIỄM BAO BÌ HĨA CHẤT
NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH ...................................... 44
3.1 Các giải pháp chung .................................................................................... 44
3.1.1 Giải pháp về tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân .............. 44
3.1.2 Giải pháp về sử dụng an toàn và hiệu quả hóa chất nơng nghiệp........... 46
3.2 Các giải pháp thu gom, vận chuyển và xử lý bao bì hóa chất nơng nghiệp ... 50
3.2.1 Hoạt động thu gom bao bì hóa chất ...................................................... 50
3.2.2 Hoạt động vận chuyển .......................................................................... 54
3.2.3 Hoạt động xử lý.................................................................................... 55
3.2.4 Các chính sách hỗ trợ hoạt động thu gom, xử lý chất thải ..................... 58
3.3 Kiến nghị..................................................................................................... 59
KẾT LUẬN........................................................................................................... 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 63


Bùi Lê Hồng Minh

Trang v


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Bùi Lê Hồng Minh, học viên cao học lớp KTMT 2008-2010, đã thực
hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nơng nghiệp ở một
huyện thuần nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù
hợp” dưới sự hướng dẫn của TS.Vũ Đức Thảo. Tôi xin cam đoan những kết quả
nghiên cứu và thảo luận trong luận văn này là đúng sự thật và không sao chép ở bất
kỳ tài liệu nào khác.

Bùi Lê Hồng Minh

Trang vi


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy Vũ Đức
Thảo, là người đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em trong quá trình làm luận văn

này. Bên cạnh đó, em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô trong
Viện khoa học và công nghệ môi trường, ĐHBKHN đã giúp đỡ em hồn thành
khóa học vừa qua.
Tơi xin cảm ơn các bạn học viên lớp Kỹ thuật Môi trường khố 2008-2010
đã giúp đỡ tơi trong q trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong gia đình đã động
viên và tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2011
Học viên

Bùi Lê Hồng Minh

Bùi Lê Hồng Minh

Trang vii


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật

BVMT

Bảo vệ mơi trường


CTNH

Chất thải nguy hại

CTR

Chất thải rắn

GTSX

Giá trị sản xuất

HC

Hóa chất

HTX

Hợp tác xã

KHCN

Khoa học công nghệ

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TP

Thành phố

WHO

The World Health Organization
(Tổ chức Y Tế thế giới)

Bùi Lê Hồng Minh

Trang viii


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1- 1: Danh sách các xã thuộc huyện Tiền Hải – Thái Bình.............................. 6
Bảng 1- 2: Tổng giá trị sản xuất của huyện Tiền Hải giai đoạn 2006 – 2009.......... 14
Bảng 2- 1: Cơ cấu sử dụng đất của huyện Tiền Hải (01/01/2010) .......................... 16
Bảng 2- 2: Kết quả hoạt động trồng trọt trên địa bàn huyện Tiền Hải giai đoạn 2006

– 2009 ................................................................................................................... 17
Bảng 2- 3: Kết quả hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn huyện Tiền
Hải giai đoạn 2006 – 2009..................................................................................... 18
Bảng 2- 4: Kết quả hoạt động chăn nuôi thủy sản trên địa bàn huyện Tiền Hải giai
đoạn 2006 – 2009 .................................................................................................. 18
Bảng 2- 5: Chủng loại TBVTV đang lưu hành ở Việt Nam.................................... 19
Bảng 2- 6: Bảng phân loại TBVTV theo độc tính (WHO) ..................................... 20
Bảng 2- 7:Phân loại nhóm chất độc các thuốc BVTV sử dụng ở VN ..................... 21
Bảng 2- 8: Phân loại hóa chất theo đường xâm nhập.............................................. 21
Bảng 2- 9: Lượng hóa chất BVTV sử dụng trên địa bàn huyện Tiền Hải năm 2010
.............................................................................................................................. 22
Bảng 2- 10: Danh mục hóa chất BVTV được sử dụng tại huyện Tiền Hải ............. 24
Bảng 2- 11: Nhu cầu phân bón hóa học sử dụng của huyện Tiền Hải năm 2010 .... 26
Bảng 2- 12: Cách thải bỏ sau khi sử dụng với bao bì hóa chất BVTV.................... 34
Bảng 2- 13: Thái độ của người dân đối với hành vi vứt bao bì hóa chất bừa bãi..... 35
Bảng 2- 14: Tỷ lệ % của bao bì và hóa chất trong sản phẩm hóa chất BVTV......... 35
Bảng 2- 15: Kết quả phỏng vấn về ảnh hưởng của bao bì hóa chất BVTV............. 43
Bảng 3- 1: Số lượng bể chứa chất thải cần xây mới tại huyện Tiền Hải ................. 51
Bảng 3- 2: Tổng hợp khối lượng chất thải rắn phát sinh và thu gom dự kiến.......... 53
Bảng 3- 3: Đặc tính kỹ thuật của lị đốt GR-350 của hãng Great Honor Engineering
(Đài Loan) ............................................................................................................. 56

Bùi Lê Hồng Minh

Trang ix


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1- 1: Bản đồ tỉnh Thái Bình ............................................................................4
Hình 1- 2: Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải.........................................................5
Hình 2- 1: Rác thải đổ bên đường, khơng được thu gom ........................................ 30
Hình 2- 2: Bãi rác đã được quy hoạch của HTX trong huyện ................................. 31
Hình 2- 3: Công tác thu gom chất thải trên địa bàn một số xã ................................ 31
Hình 2- 4: Bao bì hóa chất BVTV trên mương thủy lợi và trên cánh đồng............. 34
Hình 2- 5: Các bể gom bao bì hóa chất BVTV trên cánh đồng............................... 36
Hình 2- 6: Bao bì hóa chất BVTV trên cánh đồng ................................................. 37
Hình 2- 7: Chuyển hóa của hóa chất BVTV trong cơ thể con người....................... 41

Hình 3- 1: Mơ hình cộng đồng sử sụng an tồn hóa chất BVTV ............................ 49
Hình 3- 2: Minh họa về bể chứa bao bì hóa chất BVTV tại cánh đồng................... 51
Hình 3- 3: Minh họa bể chứa bao bì hóa chất BVTV tại khu xử lý chất thải .......... 55
Hình 3- 5: Lị đốt CTR GR-350 của hãng Great Honor Engineering...................... 54
Hình 3- 4: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống lò đốt chất thải rắn....................................... 55

Bùi Lê Hồng Minh

Trang x


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

MỞ ĐẦU
Nước ta là một nước phần lớn dân cư sống bằng canh tác nơng nghiệp chiếm
khoảng 70%, diện tích đất nông nghiệp đến thời điểm hiện nay là 9 triệu ha đất

nơng nghiệp trong đó có trên 4 triệu ha đất trồng lúa.
Việc cung cấp thực phẩm đã phải tăng lên gấp đơi trong vịng 30 năm chỉ để
đáp ứng nhu cầu tối thiểu của dân số thế giới. Theo đó việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật và phân bón trong nơng nghiệp cũng tăng lên. Trên thế giới hiện nay có
trên 1.000 hoạt chất với hơn 35.000 tên thương phẩm được biết đến là thuốc bảo vệ
thực vật. Từ năm 1945 đến năm 1995 ở các nước đang phát triển cứ sau 10 năm
lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng lại tăng gấp đôi [7].
Trong những năm qua, ở nước ta việc sử dụng hóa chất BVTV đã góp phần
đáng kể trong việc gia tăng sản lượng nông nghiệp, giải quyết nhu cầu thực phẩm
ngày càng tăng trong khi diện tích cây trồng ngày càng bị thu hẹp bởi sự xói mịn và
q trình đơ thị hố.
Việc lạm dụng và thói quen thiếu khoa học trong bảo quản và sử dụng hóa
chất BVTV của người dân đã gây tác động rất lớn đến môi trường. Nhiều nhà nông
do thiếu hiểu biết đã thực hiện phương châm “ phòng hơn chống” đã sử dụng thuốc
trừ sâu theo kiểu phòng ngừa định kỳ vừa tốn kém lại tiêu diệt nhiều lồi có ích, gây
kháng thuốc với sâu bệnh, càng làm cho sâu hại phát triển thành dịch và lượng
thuốc trừ sâu được sử dụng càng tăng. Nhiều năm qua, vấn đề ô nhiễm môi trường
trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta đã được các nhà khoa học, nhà BVMT quan
tâm. Tuy nhiên, thực trạng này ngày càng trầm trọng và đã trở thành “vấn nạn” vì
ln thiếu các biện pháp và chế tài cụ thể.
Bên cạnh ảnh hưởng của hóa chất BVTV tới mơi trường, ơ nhiễm do bao bì
đóng gói các loại thuốc đó cũng đang là vấn đề nóng ở các vùng thuần nơng. Tiến
bộ về KHCN ngày càng cao thì mẫu mã chủng loại của bao bì hóa chất BVTV càng
đa dạng. Phần lớn nơng dân chưa ý thức được việc thải bỏ những bao bì đó sao cho

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 1



“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

hợp vệ sinh, tránh gây nên những ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của bản thân,
cộng đồng và môi trường. Trong khi đó, hiện ở nước ta chưa có văn bản pháp luật
đề cập đến công tác quản lý loại chất thải độc hại này. Việc cung cấp cho nông dân
giải pháp và kiến thức BVMT mới chỉ được tiến hành một cách sơ lược ở một số
địa phương.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó tơi chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng ơ
nhiễm bao bì hóa chất nơng nghiệp ở một huyện thuần nông thuộc đồng bằng
Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp” với huyện thuần nông được lựa
chọn là huyện Tiền Hải của tỉnh Thái Bình.
MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CỦA LUẬN VĂN
Mục đích nghiên cứu
Nội dung của luận văn tập trung đánh giá những nguy cơ và ảnh hưởng của
các loại bao bì hố chất trong nơng nghiệp đến sức khoẻ của cộng đồng nhằm nâng
cao ý thức và trách nhiệm của người lao động mà cụ thể là người dân sử dụng và
cung cấp các loại hố chất bảo vệ thực vật. Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số
giải pháp nhằm hạn chế tình trạng ơ nhiễm mơi trường của các loại bao bì hố chất
đó.
Đối tượng nghiên cứu
Ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần nông (thuộc Đồng
bằng Bắc Bộ). Huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình được chọn làm địa điểm nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu
- Hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất ở huyện Tiền Hải, Thái Bình
- Các giải pháp và kiến nghị cho cơng tác quản lý bao bì hóa chất ở huyện
Tiền Hải, Thái Bình
Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp kế thừa
Bùi Lê Hồng Minh

Trang 2


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

- Phương pháp điều tra thực tế
- Phương pháp tổng hợp số liệu để đánh giá
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Ý nghĩa khoa học
Khái quát được hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nơng nghiệp ở huyện
Tiền Hải để đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp để góp phần vào việc quản
lý mơi trường ở huyện Tiền Hải nói riêng và các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ nói
chung.
Ý nghĩa thực tiễn
-

Đánh giá được hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nơng nghiệp ở huyện
Tiền Hải, Thái Bình

-

Đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp cho huyện Tiền Hải

GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
Giới hạn về không gian: huyện Tiền Hải của tỉnh Thái Bình.

Giới hạn về nội dung:
1. Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nơng nghiệp ở huyện Tiền
Hải của tỉnh Thái Bình.
-

Tổng quan về vấn đề quản lý môi trường ở huyện Tiền Hải, Thái Bình.

-

Hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất ở huyện Tiền Hải, Thái Bình

2. Các giải pháp và kiến nghị cho cơng tác quản lý bao bì hóa chất ở
huyện Tiền Hải của tỉnh Thái Bình.

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 3


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TIỀN HẢI, THÁI BÌNH
1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Vị trí địa lý, diện tích
Tỉnh Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng, miền Bắc Việt
Nam. Trung tâm tỉnh là thành phố Thái Bình cách Hà Nội 110Km về phía đơng
nam.Thái Bình tiếp giáp với 5 tỉnh: Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng, Hà Nam,

Nam Định, biển Đơng.

Hình 1- 1: Bản đồ tỉnh Thái Bình
Bùi Lê Hồng Minh

Trang 4


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

Tỉnh Thái Bình có diện tích là 1.546,5 Km2, có địa hình bằng phẳng, khơng
có đồi núi, 3 mặt giáp với đất liền và 1 mặt giáp với biển. Đất đai của tỉnh Thái
Bình phì nhiêu mầu mỡ do là kết quả của quá trình bồi đắp phù sa của 2 hệ thống
sơng chính là hệ thống sơng Hồng và hệ thống sơng Thái Bình.

Hình 1- 2: Bản đồ hành chính huyện Tiền Hải
Tỉnh Thái Bình có 1 thành phố (TP. Thái Bình) và 7 huyện (gồm: Vũ Thư,
Tiền Hải, Thái Thụy, Quỳnh Phụ, Kiến Xương, Hưng Hà và Đông Hưng). Trong

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 5


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011


đó, huyện Tiền Hải là huyện ven biển, nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Thái Bình, có toạ
độ địa lý: 20017’ - 20028’ độ vĩ Bắc, 106027’ - 106035’ độ kinh Đơng.
Huyện Tiền Hải, phía Bắc giáp huyện Thái Thuỵ (Thái Bình), ranh giới là
sơng Trà Lý; phía nam giáp huyện Giao Thuỷ (Nam Định), ranh giới là Sơng Hồng;
phía tây giáp huyện Kiến Xương (Thái Bình); phía đơng giáp biển Đông, với chiều
dài bờ biển là 23km, từ cửa Trà Lý đến cửa Ba Lạt.
Tiền Hải có diện tích tự nhiên: 225,8km2; dân số 212.561 người, phần lớn là
người kinh. Huyện Tiền Hải có 01 thị trấn (thị trấn Tiền Hải) và 34 xã (Bảng 1-1).
Bảng 1- 1: Danh sách các xã thuộc huyện Tiền Hải – Thái Bình
STT

Tên xã

STT

Tên xã

STT

Tên xã

1

An Ninh

13

Đơng Xun

25


Phương Cơng

2

Bắc Hải

14

Nam Chính

26

Tây An

3

Đơng Cơ

15

Nam Cường

27

Tây Giang

4

Đơng Hải


16

Nam Hà

28

Tây Lương

5

Đơng Hồng

17

Nam Hải

29

Tây Ninh

6

Đơng Lâm

18

Nam Hưng

30


Tây Phong

7

Đơng Long

19

Nam Phú

31

Tây Tiến

8

Đông Minh

20

Nam Thanh

32

Tây Sơn

9

Đông Phong


21

Nam Thắng

33

Vân Trường

10

Đông Quý

22

Nam Thịnh

34

Vũ Lăng

11

Đông Trà

23

Nam Trung

12


Đông Trung

24

Nam Hồng

1.1.2. Điều kiện tự nhiên
a. Điều kiện khí hậu
Huyện Tiền Hải nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mang đặc trưng khí hậu
của vùng dun hải rất rõ rệt: mùa đông ấm hơn, mùa hè mát hơn so với các khu

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 6


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

vực sâu trong nội địa. Mùa khơ mưa ít, từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Mùa mưa
lũ từ tháng 6 đến tháng 10, nhiệt độ cao, nắng nhiều. Nhiệt độ trung bình trong năm
là 23 – 240C, nhiệt độ thấp nhất ở mức 40C và cao nhất lên tới 390C. Số giờ nắng
trong năm từ 1.600 – 1.800 giờ. Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 – 1.900 mm,
cao nhất là 2.528 mm và thấp nhất là 1.173 mm. Độ ẩm tương đối trung bình nhiều
năm từ 85 - 90%.
Gió thịnh hành là gió Đơng Nam mang theo khơng khí nóng ẩm với tốc độ
trung bình từ 2 – 3 m/s. Mùa hè có bão kèm theo mưa to, có sức tàn phá lớn, thường
xuất hiện từ tháng 5 – 7, có khi đến tháng 11. Mỗi năm trung bình có từ 2 - 3 cơn

bão đổ bộ vào địa bàn huyện, có năm tới 6 cơn bão gây thiệt hại rất lớn cho sản xuất
và đời sống nhân dân ở đây. Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc mang theo khơng khí
lạnh làm giảm sâu nền nhiệt độ của khu vực.
b. Điều kiện địa hình,địa chất
Huyện Tiền Hải là vùng đồng bằng ven biển được hình thành nhờ kết quả bồi
tụ của 2 con sông: sông Hồng và sơng Trà Lý. Địa hình có dạng lịng chảo, gồm 2
vùng rõ rệt là vùng đất trũng phía nội đồng và vùng đất cao ven biển, độ cao trung
bình tồn huyện đạt 1,0 – 1,5 m so với mặt nước biển. Phía ngồi đê biển từ cửa Trà
Lý đến cửa Ba Lạt hình thành các cồn ngầm chắn cửa như cồn Thủ, cồn Vành, cồn
Đen, cồn Ré... và nhiều bãi rừng ngập mặn.
Vùng trũng phân bố chủ yếu ở các xã Tây Phong, Tây Tiến, Đông Lâm với
độ cao trung bình biến thiên từ 0,5 – 0,6 m so với mực nước biển. Vùng này thường
bị ngập úng vào mùa mưa đất và nhiễm mặn vào mùa kiệt của các hệ thống sông.
Vùng đất cao ven biển chủ yếu ở các xã Đơng Minh, Đơng Hồng, Đơng
Q, Đơng Trà có độ cao trung bình 1,0 m so với mực nước biển, một số khu vực
đất vượt cao lên như gò nổi có độ cao khoảng 1,5 – 1,7 m so với mực nước biển.
Vùng đất cao gặp nhiều khó khăn trong q trình canh tác do khơng đảm bảo nước
tưới. Những miền đất cao lại chịu ảnh hưởng của các mạch nước ngầm ven biển
thấm lên mặt nên đất thường bị nhiễm mặn.
Bùi Lê Hồng Minh

Trang 7


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

Tỉnh Thái Bình nằm trong khu vực đồng bằng sơng Hồng được hình thành từ
Pleistocen muộn đến Holocen muộn (cách ngày nay khoảng 30.000 đến 3.000 năm).

Trong khoảng thời gian đó, hoạt động kiến tạo của hệ thống sông Hồng đã tạo nên
các thế hệ đồng bằng có tuổi từ Pleistocen muốn đến Holocen muộn.
Là một huyện của tỉnh Thái Bình, đồng bằng Tiền Hải được hình thành theo
sự phát triển kéo dài theo hướng lùi của đồng bằng sông Hồng. Các trầm tích ở đây
chủ yếu có nguồn gốc biển và sơng biển, được hình thành từ pha biển tiến cuối cùng
của biển tiến Flandrian đến giữa Holocen. Dấu tích minh chứng cho điều đó là các
cồn cát cổ nằm trên đồng bằng.
Do ảnh hưởng của con người, qua nhiều giai đoạn lịch sử đã làm thay đổi
đáng kể diện mạo của đồng bằng Tiền Hải. Đồng bằng Tiền Hải là một trong 5 kiểu
đồng bằng duyên hải của đồng bằng Sơng Hồng. Phía bắc huyện Tiền Hải giáp sơng
Trà Lý, một nhánh sơng của sơng Thái Bình, nên đất đai ở đây mang tính chất phèn
do bản chất chua phèn của phù sa sơng Thái Bình.
Đồng bằng Tiền Hải được phân thành hai nhóm đồng bằng có tuổi khác
nhau:
- Đồng bằng được hình thành từ Holocen sớm nằm ở trong đê Nguyễn
Công Trứ với độ cao từ 0,5 – 0,8 m, phân bố ở hầu hết các xã. Những dải
cồn cát cổ đã bị san lấp chỉ còn độ cao tuyệt đối khoảng 2 m. Đất đai hầu
hết được sử dụng để trồng lúa, bề mặt khá bằng phẳng. Thành phần chủ
yếu là bột, sét.
- Đồng bẳng có tuổi Holocen muộn được hình thành vào 160 năm trở về
đây nằm ngồi đê Nguyễn Cơng Trứ. Các cồn cát có tuổi trẻ hơn các cồn
cát trong đê, đều có dạng nổi cao, lượn sóng, độ cao 2,5 m đến trên 3 m,
thành phần trầm tích là cát mịn.
Các vùng trũng giữa cồn thường có chiều ngang rộng 200 – 300 m, dài từ 1 –
4 km, có cấu tạo cát mịn theo từng dải: Đông Trà – Đông Minh, Đông Long – Đông

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 8



“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

Minh, Nam Thắng – Nam Hồng, Nam Thịnh – Nam Trung, Nam Thịnh – Nam
Hưng.
Các phần trầm tích có thành phần sét, bột có nguồn gốc sơng biển nằm trên
châu thổ này từ lâu đã trở thành đất trồng lúa. Phần đất này nằm tập trung chủ yếu ở
các xã thuộc phía nam của huyện: Nam Hà, Nam Hải, Nam Hồng, Nam Trung... và
một số xã mới quai đê lấn biển trong thập niên 60 của thế kỷ 20 (xã Nam Cường,
Đơng Hải).
Ngồi hai nhóm đồng bằng kể trên, huyện Tiền Hải cịn gồm những phần đất
mới hình thành rất muộn, đó là các đồng bằng aluvi tuổi Holocen muộn và đồng
bằng bãi triều. Các phần đất thuộc đồng bằng này phân bố ở bên ngồi đê nằm dọc
các sơng Trà Lý, sơng Hồng và sơng Lân. Và nó đang được tạo mới hàng ngày bởi
hoạt động quai đê lấn biển. Bình quân cứ 10 năm Tiền Hải lại quai đê lấn biển được
khoảng 30 – 50 ha theo phương thức trồng rừng phòng hộ, trồng cây lấn biển. Các
bãi triều của sông ven biển thuộc các xã Đông Long, Nam Thịnh, Nam Hưng rộng
1km, kéo dài 2,5 km là khu vực phát triển rừng ngập mặn quan trọng.
c. Điều kiện sơng ngịi và thủy văn
Huyện Tiền Hải là huyện ven biển thuộc châu thổ sơng Hồng. Hệ thống sơng
ngịi ở Tiền Hải rất nhiều với 2 hệ thống sơng chính: sông tự nhiên và sông đào
+ Hệ thống sông tự nhiên:
- Sông Trà Lý: là chỉ lưu của sông Hồng chảy qua phía Bắc huyện Tiền
Hải và đổ ra biển tại cửa Trà Lý, đây là ranh rới giữa hai huyện Tiền Hải
và Thái Thụy.
- Sơng Hồng: chảy qua phía Nam huyện Tiền Hải đổ ra biển tại cửa Ba Lạt,
là ranh rới giữa huyện Tiền Hải và huyện Giao Thủy (Nam Định).
- Sông Lân: chảy qua khu vực trung tâm huyện Tiền Hải, phân chia huyện

thành hai phần Bắc và Nam. Sông Lân đổ ra biển qua cửa Lân tại địa giới
xã Nam Cường và Đông Lâm.

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 9


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

Hệ thống sơng tự nhiên là nguồn cung cấp nước chính cho Tiền Hải. Hàng
năm Tiền Hải sử dụng khoảng 200 triệu m3 nước từ sông Hồng và sông Trà Lý,
trong đó 150 m3 là sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp. Hàng năm sông Hồng và
sông Trà Lý cung cấp một lượng phù sa tương đối lớn cho khu vực huyện Tiền Hải
– khoảng 60.000 tấn.
+ Hệ thống sông đào:
- Sơng Long Hầu: có độ rộng từ 8 – 12 m, sâu từ 3 - 4 m, chảy từ bắc
xuống nam bắt nguồn từ sông Trà Lý. Sông Long Hầu là sông đào lớn
nhất của huyện Tiền Hải. Sông Long Hầu chảy qua địa phận xã Đông
Quý, Đông Trung. Tại Đông Trung sông Long Hầu lại chia làm 3 ngả:
một ngả chảy theo hướng Tây Nam qua địa phận các xã Tây Ninh, Tây
Lương, Tây An qua công Dục Dương, hịa với sơng Trà Lý; ngả thứ hai
chảy theo hướng Đông Nam qua các xã Đông Phong, Đông Cơ, Đông
Lâm hịa với sơng Lân; ngả thứ ba của sơng chảy dọc theo hướng Tây
Nam qua các xã Tây Sơn, Tây Giang nối với hệ thống sơng Kiến Giang
từ phía Tây Nam chảy ra sông Lân. Trong tương lai dự án nạo vét sông
Long Hầu được tiến hành chạy qua xã Tây Sơn.
- Sông Cá: Bắt nguồn từ sông Trà Lý, chảy theo hướng Bắc Nam, có nhiều

nhánh phân nước ra các khu vực Đông Tây. Tuy nhiên trong những năm
gần đây, con sông này thường bị cạn nước vào mùa khơ gây khó khăn về
nước sinh hoạt cũng như các hoạt động nơng nghiệp cho dân cư trong
vùng có sơng chảy qua.
- Sông Kiên Giang: bắt đầu từ dẫy Hội Khê (huyện Vũ Thư) đến Thanh Nê
chia làm 2 nhánh. Một nhánh chảy qua sông Cố Giang rồi đổ vào sông
Lân. Nhánh kia chảy vào sông Long Hầu bằng các cống Hồng Mơn,
Đơng Cao ở đập Long Hầu tại địa phận giữa xã Tây Giang và Phương
Cơng. Ngồi tác dụng là đường giao thơng thủy, sơng Kiên Giang cịn là
nguồn nước chủ yếu để tưới và tiêu nước của huyện Kiến Xương và Tiền
Hải.
Bùi Lê Hồng Minh

Trang 10


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

Ngoài ra cịn có các con sơng đào nhỏ được đào nối với sông Long Hầu,
chạy theo hướng Tây – Đông ra đến tận đê biển. Những con sông này thông với
sông Cá nằm sát biển tạo nên mạng sông suối liên hoàn, mực nước lên xuống nhịp
nhàng theo thủy triều tạo điều kiện thuận lợi để ni trồng thủy sản.
Nhìn chung hệ thống sơng của Tiền Hải có nguồn nước dồi dào tạo điều kiện
thuận lợi để tưới tiêu, thau chua rửa mặn cho các cánh đồng của huyện. Lượng phù
sa lớn đổ ra biển hàng năm ở các cửa sông tạo ra vùng bãi bồi rộng lớn ven biển là
thế mạnh cho phát triển nông, lâm ngư nghiệp của huyện.
Huyện Tiền Hải có 23 km bờ biển từ của Ba Lạt (sông Hồng) đến cửa Trà Lý
nằm trong vùng biển có chế độ nhật triều khá đều đặn. Một lần triều lên và xuống

trong một ngày đêm, với mức cao nhất của triều cường đạt 3,9 m và mức thất của
triều kiệt là 0,6 m.
d. Điều kiện tài nguyên - sinh vật
+ Tài nguyên đất: Đất đai của Huyện Tiền Hải chủ yếu là đất phù sa của hệ
thống sơng Hồng nên nhìn chung tốt, thuận lợi cho phát triển nền nơng nghiệp tồn
diện, với cơ cấu cây trồng vật nuôi phong phú, đa dạng.
Đất ở đây gồm 5 loại đất: đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp (đất rừng ngập
mặn), đất chuyên dùng, đất thổ cư và đất chưa sử dụng.
+ Tài nguyên nước: nguồn nước sử dụng cho sản xuất cũng như sinh hoạt
trên địa bàn huyện được lấy từ hai nguồn chính: nước mặt và nước ngầm.
Nước mặt: được cung cấp bởi hệ thống sông Hồng cùng với các chi lưu như:
sơng Trà Lý phía Bắc; sơng Lân, sông Long Hầu chảy trong nội huyện và sông
Hồng ở phía Nam. Hàng năm tổng lượng dịng chảy lên đến hàng trăm tỷ m3 nước,
cùng với hệ thống kênh mương nội đồng và hàng ngàn m2 đất ao hồ, đầm. Nguồn
nước ngầm ở đây cũng khá phong phú, trữ lượng lớn, mực nước ngầm nơng, ngồi
ra khu vực này cịn có nguồn nước khống ở độ sâu 350 – 400 m với trữ lượng lớn.

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 11


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

+ Tài nguyên thủy sản: Tiền Hải có nguồn lợi thủy sản phong phú và đa
dạng. Với 23 Km bờ biển và có 3 cửa sơng lớn, nhiều bãi ngang rộng tạo điều kiện
thuận lợi cho Tiền Hải khai thác tổng hợp nguồn lợi dồi dào của biển. Nguồn tài
nguyên thủy sản phong phú tạo điều kiện thuận lợi cho ngành khai thác và chế biến

thủy sản phát triển.
+ Tài nguyên khống sản: trên địa bàn huyện có mỏ khí đốt Tiền Hải C khai
thác từ năm 1981, cung cấp hàng năm hàng chục triệu m3 khí thiên nhiên, mỏ khí
D14 sơng trà lý phát hiện năm 1996. Mỏ nước khống Tiền Hải ở độ sâu 450 m có
trữ lượng 12 triệu m3 được khai thác từ năm 1992 với nhãn hiệu Vital.
+ Tài nguyên cảnh quan phục vụ du lịch: Tiền Hải có cảnh quan thiên
nhiên tương đối thuần khiết của miền đồng bằng ven biển. Khách du lịch có thể đi
thăm quan các cồn đảo ven biển, ở đó các rừng ngập mặn phong phú các loài động
vật thực vật, đây là nơi có thể phát triển du lịch và kinh doanh khách sạn.
1.1.3 Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên tới vấn đề môi trường
a. Thuận lợi
Xét về điều kiện khí hậu, địa hình, địa chất, sơng ngịi và điều kiện thủy văn
là một yếu tố khá thuận lợi, nó góp phần đóng vai trị giúp việc pha lỗng ảnh
hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật đối với mơi trường.
Về lý thuyết, nhiệt độ càng cao thì tốc độ chuyển hóa các hợp chất càng cao.
Với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm khá cao (23 –
24oC), số giờ nắng dài (1.600 – 1.800 giờ/năm), nên tốc độ chuyển hóa của các hóa
chất nơng nghiệp trong mơi trường nước, khơng khí cũng tăng thêm đáng kể.
Ngồi ra, do địa hình đồng bằng tương đối trống trải, có nhiều gió nên q
trình lan truyền và pha lỗng hóa chất BVTV trong khơng khí được thúc đẩy, tốc độ
pha lỗng tăng. Đối với nguồn nước mặt, cả 2 hệ thống sơng chính của miền Bắc là
hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Thái Bình đều có những nhánh đi qua địa bàn
huyện, kết hợp với 03 con sông đào (sông Long Hầu, sông Cá và sông Kiên Giang)
Bùi Lê Hồng Minh

Trang 12


“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”

2011

không chỉ cung cấp lượng nước tưới dồi dào mà còn giúp cho q trình pha lỗng
và lan truyền các loại hóa chất BVTV trong mơi trường.
Mặt khác, do là vùng đất mới được bồi đắp nên tính đa dạng của hệ sinh thái
trong khu vực chưa cao. Do đó, những thiệt hại về mặt môi trường là nhỏ hơn so
với các vùng có hệ sinh thái đa dạng.
b. Khó khăn
Do tính chất phức tạp của thời tiết nhiệt đới gió mùa nên sự biến đổi của hóa
chất BVTV trong mơi trường có thể xảy ra theo nhiều hướng khác nhau, thậm chí
tạo thành những hợp chất khơng mong muốn, gây độc cho con người và mơi trường.
Thường xun có mưa bão, gió lớn có thể cuốn theo chất thải (chủ yếu là các loại
túi nilon) phát tán ra khu vực xung quanh, từ nơi này đến nơi khác.
Bên cạnh đó, thời tiết khắc nghiệt (nắng lắm, mưa nhiều, thường xuyên có
bão với cường độ lớn) làm cho cơng tác BVMT gặp rất nhiều khó khăn. Đường xá
chưa được đầu tư hồn thiện, nhiều vùng cịn có đường đất, bị sình lầy trong những
ngày mưa bão, gây cản trở cho hoạt động đi lại của người dân cũng như hoạt động
thu gom và vận chuyển chất thải. Thời tiết khắc nghiệt cịn làm cho đời sống người
dân gặp nhiều khó khăn nên mức độ quan tâm của người dân tới vấn đề mơi trường
cũng như cơng tác BVMT cịn rất hạn chế.
Do nằm ở cuối của các nhánh sông nên môi trường nước không chỉ chịu sức
ép từ các hoạt động sản xuất trên địa bàn mà còn tiếp nhận thêm các chất ơ nhiễm
đến từ phía thượng nguồn. Đặc biệt, do là hệ thống sơng chính của miền Bắc nên
sơng Hồng chảy qua địa bàn nhiều tỉnh, thành phố lớn (ví dụ như Việt Trì - Phú
Thọ, Hà Nội…), tiếp nhận một khối lượng khổng lồ nước thải chưa qua xử lý từ
hoạt động sinh hoạt và các KCN, CCN.

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 13



“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế
Tốc độ tăng trưởng GTSX bình quân hàng năm của huyện Tiền Hải trong
giai đoạn 2006 – 2010 đạt 15,6%; trong đó cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và
xây dựng tăng bình quân 24,5%/năm, khu vực dịch vụ tăng khoảng 14%/năm, nông
nghiệp tăng 6,2%.
Trong giai đoạn 2006 - 2009, sản xuất công nghiệp đã khẳng định vị thế dẫn
đầu, giá trị năm 2009 tăng gấp 2 lần so với năm 2006, tỷ trọng trong cơ cấu ngành
tăng thêm 15,8%. Sản xuất nông nghiệp dần mất đi ưu thế nhưng vẫn giữ vị trí quan
trọng, chiếm tỷ trọng 34,7% (thấp hơn 14,1% so với sản xuất công nghiệp). Ngành
thương mại – dịch vụ, tuy GTSX có tăng nhưng mức độ tăng không đáng kể, tỷ
trọng trong năm 2009 thậm chí thấp hơn 5,4% so với năm 2006.
Đến năm 2010, tỷ trọng nghành công nghiệp và xây dựng là 56,1%, ngành
nơng, ngư nghiệp giảm xuống cịn 26,5% năm, khối dịch vụ chiếm 17,4%.
Bảng 1- 2: Tổng giá trị sản xuất của huyện Tiền Hải giai đoạn 2006 – 2009
2006

2007

2008

2009

Giá trị

(tỷ
đồng)

Tỷ lệ
(%)

Giá trị
(tỷ
đồng)

Tỷ lệ
(%)

Giá trị
(tỷ
đồng)

Tỷ lệ
(%)

Giá trị
(tỷ
đồng)

Tỷ lệ
(%)

Công nghiệp –
Xây dựng


557

32,0

800

44,2

975,1

46,3

1.200

48,8

Nơng – Lâm –
Thủy sản

802,4

46,1

699

38,6

785,7

37,3


853,2

34,7

Thương mại –
Dịch vụ

380

21,9

310

17,2

346

16,4

406

16,5

Tổng GTSX

1739,4

100


1809

100

2106,7

100

2459,2

100

Bình qn đầu
người (triệu
đồng/năm)

7,95

8,2

9,4

11,2

Nguồn: UBND huyện Tiền Hải [10 – 13]

Bùi Lê Hồng Minh

Trang 14



“Đánh giá hiện trạng ơ nhiễm bao bì hóa chất nông nghiệp ở một huyện thuần
nông thuộc đồng bằng Bắc Bộ và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp”
2011

1.2.2. Tình hình phát triển xã hội
Theo số liệu thống kê năm 2004, tồn huyện có 115.000 người trong độ tuổi
lao động (chiếm 54,6% dân số), trong đó lao động làm việc trong ngành nông - lâm
nghiệp chiếm chủ yếu 71,5%, còn lại tham gia vào các ngành sản xuất khác. Cơ cấu
lao động của huyện đang chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động trong khu
vực nông nghiệp, đến năm 2010 còn khoảng 53%, dự báo năm 2020 chỉ cịn 33%.
Thu nhập bình qn đầu người trên địa bàn huyện đã có mức tăng đáng kể,
so với năm 2006, thu nhập bình quân của người dân năm 2009 đã tăng gần 41%.
Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện, số hộ khá, giàu tăng đáng kể, số hộ
nghèo giảm xuống còn 6%.
Trong những năm qua, một số xã trong huyện đã được đầu tư đồng bộ cả về
cơ sở hạ tầng văn hố, phúc lợi cơng cộng, mang tới nhiều thay đổi trong đời sống
vật chất, tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng tại các khu vực khác chưa
thực sự hoàn thiện, hầu hết trong các thơn, xóm chỉ mới được đầu tư xây dựng một
số cơng trình thiết yếu và đang trong tình trạng xuống cấp.
Hiện nay huyện có 22 trường tiểu học, 18 trường THCS và 5 trường PTTH
(trường Nam Tiền Hải, Tây Tiền Hải, Đông Tiền Hải, Bán công huyện Tiền Hải và
Trung tâm bồi dưỡng thường xuyên của huyện Tiền Hải). Toàn Huyện đạt phổ cập
giáo dục tiểu học và trung học cơ sở 35/35 xã, thị trấn, bậc tiểu học khơng có học
sinh bỏ học, bậc THCS có 14 học sinh bỏ học, giữ vững phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi và THCS.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khám và chữa bệnh của ngành y tế
được tăng cường, năm 2004 có 14/35 xã, thị trấn có trạm y tế đạt chuẩn. Các
chương trình y tế được triển khai thực hiện có hiệu quả.


Bùi Lê Hồng Minh

Trang 15


×