Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

đánh giá hiện trạng chất thải rắn đô thị và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh bình dương đến năm 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 116 trang )

LỜI CAM ĐOAN
*******
Em xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp này là kết quả nghiên cứu và học hỏi của em
dưới sự hướng dẫn của TS. Chế Đình Lý, không sao chép từ bất cứ tài liệu nào. Các
số liệu được sử dụng trong đồ án để thực hiện cho việc đánh giá, nhận xét, đề xuất
là số liệu khảo sát thực tế. Ngoài ra em cũng có sử dụng một số nhận xét nhận định
của các tác giả từ các nguồn khác nhau và được ghi trong phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
Hội đồng cũng như kết quả luận văn của mình.
TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 7 năm 2011
Tác giả luận văn
Lê Ngọc Tú

 !"#$%&'()*+),

LỜI CẢM ƠN
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
'-./ #012'#34567#'89#:
45 #;
<)##=9&*+>)?+#9@A+
B=C#@9D-#E>FA+B=G-
H1#3I'J2*#3K#=-#
.
#3CLA3 DM&NOP /#=Q/#= ?+#9 #
BROESA2?#9#*12330#$%!-':
, #=
#=.
TBU)E:#)BUE#G5N/#=?+#9
#BROESA2?#V#R#$%W':X#GK
PK.
Y#Z#9#:4 #'-'[ \]^?V#R#$


%+#H$1P1.
/#_7#Z#9#'#34563')`X#
+Q'R-#$)#1P1V
aK+).
M9##_7#Z#3K&*+>)?+#9N
A+B=C#E*.CA3DM&<)?`+-18
-$+V.
Y#5:4b
ESA2?#]c\dd
Sinh viên: Lê Ngọc Tú
MỤC LỤC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCL Bãi chôn lấp
BQL KCN Ban quản lý Khu công nghiệp
BVMT Bảo vệ môi trường
CDM Clean Development Mechanism- Cơ chế phát triển sạch
CN Công nghiệp
CT Chỉ thị
CTR Chất thải rắn
CTRCNNH Chất thải rắn Công nghiệp nguy hại
CTRĐT Chất thải rắn nguy hại
CTRNN Chất thải rắn Nông nghiệp
CTRSH Chất thải rắn Sinh hoạt
GDP Gross Domestic Product –Tổng sản phẩm quốc nội
HTX Hợp tác xã
HSPT Hệ số phát thải
KHCNMT Khoa Học Công nghệ Môi Trường
QCVN Quy chuẩn Việt Nam

QĐ Quyết định
TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
Th.S Thạc Sĩ
TN&MT Tài Nguyên và Môi Trường
TNHH MTV CTĐT Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên
TTLT Thông tư liên tịch
Tp. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TX Thị Xã

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
UBND Ủy ban Nhân dân
XD Xây Dựng
XN Xí Nghiệp
XLNT Xử lý nước thải
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hình 4. 2 Dự báo tổng khối lượng rác nông nghiệp đến năm 2025
Hình 4. 3 Khối lượng rác thải công nghiệp 2025
PHẦN MỞ ĐẦU
 Đặt vấn đề
Môi trường Việt Nam trong 10 năm đã chịu những tác động đáng kể do tốc độ
tăng trưởng kinh tế nhanh chóng cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và
gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên. Do đó môi trường ngày càng có vị trí
quan trọng trong đời sống thường ngày.
Chất thải rắn(CTR) vẫn đang là vấn đề bức xúc, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi
trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của cộng đồng và phát triển bền vững của Việt
Nam. Tổng khối lượng chất thải rắn phát sinh cả nước mỗi năm vào khoảng 28 triệu
tấn. Dự báo tổng lượng chất thải rắn sẽ phát sinh đến năm 2015 khoảng 43,6 triệu

tấn; năm 2020 khoảng 67,6 triệu tấn; năm 2025 khoảng 91 triệu tấn.(BộTN&MT
2010 )
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, qua nhiều năm liên tục thực hiện công
nghiệp hóa - hiện đại hóa, tỉnh Bình Dương đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Tuy
nhiên, bên cạnh những lợi ích kinh tế - xã hội, thì còn phát sinh lượng chất thải rắn
sinh hoạt đô thị nhưng vẫn chưa được quản lý và kiểm soát chặt chẽ.Công tác thu
gom, xử lý chất thải rắn đô thị đạt khoảng 81%, chủ yếu tập trung tại các khu vực
nội thị (HoàngPhạm 2010). Công ty công trình đô thị, các đội vệ sinh dân lập thu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp tại các bãi chôn lấp chất thải rắn bảo đảm tiêu
chuẩn hợp vệ sinh, còn lại đều là các bãi rác lộ thiên hoặc đổ tự nhiên. Một số bãi
rác cũng đang quá tải, lượng rác thu gom phải chuyển chở đến nơi xử lý mới rất xa.
Còn lại hầu hết các chất thải rắn nguy hại đều phải xử lý chung cùng các loại rác
thải khác. Đây đang là một nguy cơ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh
hưởng rất lớn tới sức khỏe cộng đồng.
Đang trên đà phát triển công nghiệp, một trong những thách thức lớn của Bình
Dương là thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, gắn phát triển kinh tế – xã hội với
nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Vì vậy việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý
chất thải rắn đô thị phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của Tỉnh Bình Dương
là vấn đề cần thiết và cấp bách mà hiện chưa có đề tài nghiên cứu nào đề cập đến.
Chính vì vậy tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiện trạng quản lý chất
thải rắn đô thị và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
tỉnh Bình Dương đến 2025”làm luận văn tốt nghiệp đại học ngành kỹ thuật môi
trường của Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh.
1.2 Tổng quan tài liệu
Vấn đề chất thải rắn nói chung và chất thải rắn đô thị nói riêng đang được Nhà
nước và các cơ quan tổ chức quan tâm. Nên trong thời gian qua đã có rất nhiều các
nhà nghiên cứu khoa học quan tâm. Trước hết phải kể đến các nghiên cứu ở Viện
Môi Trường và Tài Nguyên TP HCM. Trong đó, có các đề tài nghiên cứu về hiện

trạng, quy hoạch và công nghệ xử lý chất thải rắn như sau:
- Tác giả Nguyễn Thanh Phong (Phong) với đề tài “B#RIG7X
#:#1:#7Z&X:#61#RB)<^4ee
#K'GH1#3N7V#()W” đã đưa ra các công nghệ xử
lý CTR gồm các công nghệ tái chế, chôn lấp hợp vệ sinh, xử lý chất thải
công nghiệp, nước rỉ rác cho khu liên hợp. Đồng thời xây dựng chương trình
quản lý và giám sát chất lượng môi trường cho khu liên hợp Nam Bình
Dương.
- Đề tài: fB#RI#-X:#6.DG 7X#:#
:&_ #-#K1#3N7V#W<
^43c\d\g của Th.S Nguyễn Văn Phước (Phước 2006) . Trong

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
nghiên cứu này tác giả đã thu thập số liệu thực tế về chất thải rắn trên địa bàn
tỉnh cho thấy rõ hiện trạng CTR, hiện trạng quản lý, thu gom, vận chuyển,
xử lý CTR. Và đã đưa ra các biện pháp quản lý phù hợp với tỉnh Bình
Dương.
Không ngừng ở đó, trong các trường đại học trên khắp cả nước cũng có nhiều
nghiên cứu về lĩnh vực này với nhiều mảng đề tài khác nhau. Đại học Kỹ Thuật –
Công Nghệ, Đại Học Bách Khoa TP HCM, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên cũng
tham gia tích cực nghiên cứu ở lĩnh vực này.
Đại học Kỹ Thuật –Công Nghệ thì có một số đề tài như sau: Vào năm 2005
Phan Thị Lâm Tuyền (Tuyền 2005) đã bảo vệ đề tài: “B#RI-=
X:#6-#=^#M#NWM5DSg đã phân tích và giúp chúng
ta thấy rõ các tác động tích cực và tiêu cực, gián tiếp hoặc trực tiếp, giai đoạn trước
mắt hay lâu dài của các hoạt động có liên quan đến chất thải rắn; Về mảng nghiên
cứu hiện trạng đã được rất nhiều tác giả chú ý quan tâm: f>:#
-G7X#:#5):&7Z&X:#6Q
,7h0A+gcủa tác giả Lê Nguyên Kim Ngân (Ngân 2008) đã đánh giá và đề
xuất được biện pháp phân loại thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn cho Thị Xã

Gò Công.
Đại học Bách Khoa có những nghiên cứu sau đây:fB#RI75!=
:&X:#6#-R,)'O.ESA2
?#g được thực hiện bởi Trần Nhật Nguyên (Nguyên 2008). Đề tài đã phân tích
đánh giá thực trạng lực lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn Tp Hồ
Chí Minh. Dự báo các vấn đề có liên qua đến quản lý CTR đến năm 2020 và đề
xuất xây dựng hệ thống quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt; Luận văn tốt
nghiệp đại học của Trương Văn HiếuiE#3c\\jkfB#RI##=-
G7X:&Al#-O)>mNnB#g. Luận văn đã
khảo sát đánh giá hiện trạng thu gom CTR và nhận thức của người dân về CTRSH.
Từ những vấn đề hiện trạng thu gom CTR tác giả đã đề xuất giải pháp quản lý
CTRSH tại Tp Tam Kỳ.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Lĩnh vực chất thải rắn cũng được nhiều quan tâm từ trường Đại Học Khoa Học
Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh: Tác giả Nguyễn Phú Khánh (Khánh 2007) fB#R
I#=-G7X#:#:&:##--#,75T@
WMTg.Nghiên cứu và đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt đối với môi
trường tại Thị xã Tân An- Long An. Đồng thời xây dựng các giải pháp quản lý
CTRSH nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và tăng cường tiết kiêm năng lượng
thông qua việc phân loại; Sinh viên Dương Hoàng Vũ (Vũ 2005) với đề tài fB#R
I#=-75!#:#:&:##--#,7<
l,)@/ag.Tác giả đã đi sâu vào phân tích và làm rõ tác động môi trường
rác thải sinh hoạt trên địa bà Thị xã Bà Rịa –Vũng Tàu. Từ những cơ sở đó xây
dựng được các giải pháp quản lý để kiểm soát rác thải sinh hoạt phù hợp trên địa
bàn thị xã.
Những đề tài nghiên cứu về chất thải rắn nói chung và Bình Dương nói riêng
trong thời gian qua rất nhiều Các nghiên cứu này góp phần làm cho việc quản lý
ngày càng hoàn thiện hơn, dần đi sâu vào lĩnh vực chuyên môn và giải quyết được
một số vấn đề đang đặt ra. Tuy nhiên các đề tài trên vẫn chưa có đóng góp nhiều

cho việc quản lí chất thải rắn nói chung và chất thải rắn đô thị nói riêng để đảm bảo
sự trong lành cho môi trường, tiết kiệm năng lượng thông qua tái chế và đảm bảo
phát triển bền vững bảo vệ môi trường.
Qua phân tích trên đây, cho thấy vấn đề cần thiết là tìm ra những giải pháp rỏ
ràng và khả thi nhất để quản lý chất thải rắn đô thị áp dụng thực tế phù hợp cho địa
bàn tỉnh Bình Dương.
Để bổ sung vào các vấn đề và hạn chế đã được trình bày, trong đề tài nghiên cứu
này sẽ trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu: Hiện trạng chất thải rắn đô thị của Bình
Dương hiện nay như thế nào ? làm thế nào để quản lý chất thải rắn đô thị tại tỉnh
Bình Dương? Để trả lời câu hỏi đó, trong đề tài sẽ giải quyết các vấn đề nghiên cứu
sau đây:
 Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị và công tác quản lý CTR đô
thị ở tỉnh Bình Dương như thế nào?

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
 Những bên liên quan nào đến quản lý chất thải rắn đô thị? Những chính
sách nào đã được Tỉnh Ban hành liên quan đến quản lý CTR đô thị?
 Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn đô thị tỉnh Bình dương trong tương lai
đến năm 2025
 Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp chất thải rắn đô thị ở tỉnh Bình
Dương
1.3 Mục tiêu nghiên cứu
• Mục tiêu luận văn
Đánh giá hiện trạng, dự báo chất thải rắn đô thị của tỉnh Bình Dương đến năm 2025
và đề xuất các biện pháp quản lý.
• Các mục tiêu cụ thể của luận văn
 Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị và công tác quản lý chất thải
rắn đô thị ở tỉnh Bình Dương.
 Phân tích các bên liên quan trong việc quản lý chất thải rắn đô thị. Đánh giá
hiệu quả của các chính sách quản lý chất thải rắn đô thị của Tỉnh Bình

Dương
 Dự báo tốc độ phát sinh chất thải rắn đô thị tỉnh Bình dương trong tương lai
đến năm 2025
 Đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp chất thải rắn đô thị ở tỉnh Bình Dương
1.4 Phương pháp nghiên cứu
 O4#G)##=
- Do#Ktự nhiên, kinh tế- xã hội của khu vực nghiên cứu
- Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn đô thị trên địa bàn
- Các văn bản pháp quy về quản lý chất thải rắn đô thị
 OO1:,)
- Tham quan tìm hiểu thực tế hệ thống thu gom và trung chuyển,các bãi chôn
lấp rác để có cái nhìn toàn diện hơn về hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị
ở tỉnh Bình Dương.
 Địa điểm khảo sát: TX. Thủ Dầu Một, TX. Thuận An, TX. Dĩ An
 Thời gian khảo sát : từ 17 đến 30 tháng 5 năm 2011
 Số lần khảo sát: 2-4 lần/ địa điểm
 OO52'R#R); Sử dụng các dữ liệu đánh giá định lượng,
nhằm định lượng hóa mối liên hệ tương tác giữa quản lý chất thải rắn đô thị
và các bên liên quan.Phân tích chức năng nhiệm vụ của các bên liên quan

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
đến việc để thực hiện nhằm hoàn thiện chương trình quản lý chất thải rắn đô
thị tỉnh Bình Dương.
 OO52Cpq; (điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức) Dùng xác
định định hướng, chiến lược phát triển hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị
tỉnh Bình Dương.
 OO!'1#
− Kế thừa hệ số phát thải CTR ĐT đã có sẵn trong tài liệu tham khảo
− Dùng phần mềm Excel để tính toán hệ số phát thải.
− Sử dụng công thức Euler để dự báo dân số làm cơ sở dự báo khối lượng rác

thải sinh hoạt. Dựa vào số dân và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm của địa
phương tính lượng rác thải sinh hoạt hiện tại và ước tính khối lượng phát
sinh đến năm 2025.Công thức tính (theo mô hình Euler cải tiến), có thể tính
sự tăng trưởng dân số theo phương trình:
Trong đó:
Ni: dân số của năm trước năm cần tính (người)
N
i+1
: Dân số năm cần tính (người)
r : Tốc độ gia tăng dân sô hằng năm (%)
∆t : khoảng thời gian (năm) (thường lấy ∆t =1)
− Dự báo sản lượng sản xuất công nghiệp đến 2025:
Dùng công thức ngoại suy theo tăng (giảm) tuyệt đối bình quân:
1
+


=


+
δ
.L ( L = 1,2,3 )

111
12


=



=

=

=





#
#
δ
δ
(nghìn tấn)
Trong đó:



: Sản lượng cuối cùng của dãy số thời gian.

1
+


: Sản lượng dự báo theo thời gian

δ
i(i=1,n):Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn


N
i+1
=Ni + r×N
i+1/2
×∆t
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
− Để tính toán dự báo lượng chất thải qua các năm trong luận văn sẽ tiến hành
tính toán như sau:
• AX:#6#-
Thải lượng (lượng chất ô nhiễm) = Hệ số phát thải x dân số
• AX:#r+#=
Thải lượng = Hệ số phát thải x sản lượng sản xuất
• AX:#r+#=
S;Thải lượng = Hệ số phát thải x sản lượng cây trồng
A+#;Thải lượng = Hệ số phát thải x số lượng ( gia súc, gia cầm )
 P6#3#RI


Xây dựng các giải pháp quản lý CTR ĐT Bình Dương
Dự báo chất thải rắn đô thị BD đến năm 2025
Các bên liên quan và Chính sách quản lý CTR
Hiện trạng CTR ĐT & BCL tỉnh Bình Dương
Báo cáo Luận văn tốt nghiệp
 !"#$%&'#(")*+,-
."/0102"345
671
82"39:;
82"3<"<"4!"
=%>98?."@A#B")'5#C")!?2"DA"E*1

Đánh giá hiện trạng chất thải rắn đô thị và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2025
F5/"'#(")G*1H
9I6JK,-@"LMNO
+P")E"%-%QMR3"">98
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu tổng quát các đô thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương dựa trên các tài liệu
có sẵn, bao gồm niên giám thống kê, các thành phố thị xã, thị trấn trong toàn tỉnh.
Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2011.
1.6 Ý nghĩa đề tài

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
• Ý nghĩa khoa học
− Nghiên cứu tổng quan về chất thải rắn dựa trên những tài liệu có cơ sơ khoa học,
được nhiều người biết và sử dụng như là tài liệu tham khảo.
− Đưa ra cái nhìn tổng quát hơn về chất thải rắn đô thị cũng như giá trị thực sự của
chất thải rắn, biến những cái bỏ đi thành những thứ có thể sử dụng được.
• Ý nghĩa thực tiễn
− Việc nghiên cứu và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn góp phần cung cấp các
dịch vụ vệ sinh đô thị ngày càng tiên tiến phù hợp với điều kiện phát triển của xã
hội.
− Chất lượng vệ sinh đô thị ngày càng được nâng cao, ý thức bảo vệ môi trường của
dân được cải thiện, góp phần đem lại một môi trường sạch đẹp, văn minh cho tỉnh
Bình Dương
• Tính mới của đề tài
− Khảo sát chất thải rắn đô thị trên toàn địa bàn tỉnh Bình Dương
− Áp dụng hệ số phát thải của WHO cho CTRCN, CTRNN.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
PHẦN 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - TÌNH HÌNH KINH
TẾ XÃ HỘI TỈNH BÌNH DƯƠNG
Để có thể nhận thức được những vấn đề liên quan đến chất thải rắn đô thị thì trong
chương 1 sẽ trình bày các đặc điểm kinh tế xã hội có tác động liên quan đến quá
trình phát sinh CTR ĐT.
1.1 Khát quát đặc điểm tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính
Bình Dương là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm về phía Bắc của Tp Hồ
Chí Minh. Bình Dương có diện tích tự nhiên là 2.695,54 km
2
, chiếm 11% diện tích
khu vực miền Đông Nam Bộ và chiếm 0,83% diện tích cả nước.
Tọa độ địa lý được giới hạn: Từ 11
0
52’ đến 12
0
18’ vĩ độ Bắc, từ 106
0
45’ đến
107
0
30’ kinh độ Đông. Ranh giới hành chánh như sau: Phía Nam giáp thành phố Hồ
Chí Minh, phía Bắc giáp Bình Phước, phía Đông giáp Tỉnh Đồng Nai, phía Tây
giáp tỉnh Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện nay, Bình Dương có 03 thị xã và 06 huyện với 11 phường, 9 thị trấn, 71 xã.
Diện tích các huyện, thị xã được trình bày trong bảng 1.1sau:
Bảng 1. 1 Các đơn vị hành chính tỉnh Bình Dương
Đơn vị hành chính Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Toàn tỉnh 26.554,54 100
1. Thị xã Thủ Dầu Một 8.787,88 3,26

2. Thị xã Thuận An 8.425,78 3,13
3, Thị xã Dĩ An 6.029,92 2,24
4. Huyện Bến Cát 58.837,46 21,83
5. Huyện Tân Uyên 61.344,13 22,76
6. Huyện Phú Giáo 54.145,16 20,09
7. Huyện Dầu Tiếng 71.984,21 26,70
fBS;;ss#.t#1#!#).g

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hình 1. 1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương
fBS;;ssttt.'#!..sg
1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng
Bình Dương là một tỉnh nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa sườn phía nam của dãy
Trường Sơn, nối nam Trường Sơn với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long; là tỉnh
bình nguyên có địa hình lượn sóng yếu từ cao xuống thấp dần từ 10 m đến 15m so
với mặt biển.
Bình Dương có nhiều vùng địa hình khác nhau: vùng địa hình núi thấp có lượn sóng
yếu, vùng có địa hình bằng phẳng, vùng thung lũng bãi bồi
Đất đai Bình Dương rất đa dạng và phong phú về chủng loại ( xem hình 1.2 sau).

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hình 1. 2 Các nhóm đất chính ở Bình Dương fBS;<#=-+#
9W<^4#)#-c\\uNc\d\g
Như vậy, trong 6 nhóm đất có trong tỉnh, nhóm đất đỏ vàng có tỷ trọng cao nhất,
chiếm đến 46,12% diện tích tự nhiên; kế đến là nhóm đất xám: 42,42%; nhóm đất
phù sa: 5,13%; nhóm đất phèn: 1,23%; nhóm đất dốc tụ: 0,94% và cuối cùng là
nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá, chỉ chiếm 0,02%.
Với sự đa dạng và phong phú về chủng loại đất đai cho phép người dân nơi đây
trong được nhiều loại cây: cây công nghiệp, cây ăn trái, các loại hoa màu,….Và
cũng tạo ra nhiều mẫu thừa thải sau khi trồng trọt, thu hoạch cây trồng. Việc áp

dụng khoa học kỹ thuật vào giống cây trong trồng trọt tạo ra nhiều cây cho năng
suất cao, chất thải phát sinh ra thấp nhất là yêu cầu cấp bách hiện nay của Tỉnh.
1.1.3 Khí hậu, thời tiết
*ình Dương nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, phân bố thành 2
mùa rõ rệt trong năm: mùa mưa từ tháng 5 – 11 và mùa khô từ khoảng tháng 12
năm trước đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình trong 05 năm là 26,78
0
C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là
29,2
0
C i  vsc\\uk, nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 24,4
0
C i
dsc\\wk. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất là 4,8
0
C.
Độ ẩm không khí trong 05 năm trung bình từ 80 – 84% và có sự biến đổi theo mùa
khá rõ rệt. Độ ẩm trung bình vào mùa mưa là 90% và độ ẩm trung bình vào mùa
khô là 78%.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Lượng mưa trung bình trong 05 năm qua từ 1.734,2 – 2.286,8 mm. Tháng mưa
nhiều nhất là tháng 9, trung bình 341mm; tháng mưa ít nhất là tháng 1, trung bình
dưới 20 mm.
Chế độ gió tương đối ổn định, Bình Dương có hai hướng gió chủ đạo trong năm là
gió Tây – Tây Nam và gió Đông – Đông Bắc. Gió Tây – Tây Nam là hướng gió
thịnh hành trong mùa mưa và hướng gió Đông – Đông Bắc là hướng gió thịnh hành
trong mùa khô.
Tuy nhiên Bình Dương với khí hậu nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao thì các

chất thải rắn đô thị phát sinh không được thu gom vứt bừa bãi lung tung thì ngấm
nước mưa, gây ra nước rỉ rác và khi nắng nóng lên thì bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm
khu vực dân cư và môi trường xung quanh.
1.2 Tình hình kinh tế - xã hội có liên quan đến chất thải rắn đô thị
1.2.1 Sự phát triển dân số
Dân số: 2.185.655 người (9/2010) Bình Dương với mật độ dân số 675 người/km².
Trong 5 năm từ 2005-2010 dân số tỉnh Bình Dương đã tăng gấp đôi, là tỉnh có tốc
độ tăng dân số cao nhất nước với tỷ lệ tăng trung bình 7,3%/năm.
Qua biểu đồ hình 1.3 thì quy mô dân số đô thị của tỉnh ngày một lớn nhanh, chủ yếu
là tăng do cơ học. Dân số đô thị phân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở Thị
xã Dĩ An, Thuận An (nơi tập trung nhiều khu công nghiệp). Dân cư ngoại tỉnh cũng
đổ về đây làm việc và sinh sống. Việc gia tăng dân số cơ học sẽ gây áp lực mạnh
đối với địa phương trong việc giải quyết lao động, việc làm, nhà ở và cung cấp các
dịch vụ tiện ích công cộng, nhất là về nước sạch, vệ sinh môi trường và thu gom, xử
lý chất thải.
Hình 1. 3 Biểu đồ dân số đô thị Bình Dương từ năm 1999- 2010
fBS;B#R#1Rc\d\g
1.2.2 Y tế

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hệ thống y tế cơ sở công lập của tỉnh tiếp tục được củng cố, hoàn thiện. Hệ thống y
tế tư nhân phát triển mạnh, toàn tỉnh hiện có 763 cơ sở y tế và dịch vụ y tế, 1453 cơ
sở dược và 189 cơ sở y học cổ truyền.
Lượng rác thải y tế phát sinh trung bình hơn 1 tấn/ngày. Một số chất thải đặc trưng
của y tế: Chất thải sinh hoạt thông thường từ sinh hoạt của nhân viên y tế, bệnh
nhân và người thăm nuôi; chất thải y tế: bông băng, ống chuyền dịch, ống chích,
bình lọc máu…đã qua sử dụng của bệnh nhân, chất thải là hóa chất, phóng xạ, thuốc
gây độc…và chất thải sinh hoạt của khoa lây nhiễm, vật dụng thải bỏ của bệnh nhân
lây nhiễm; chất thải là bệnh phẩm bao gồm phần bị hoại tử của quá trình phẫu
thuật,các xét nghiệm máu…

Tuy nhiên, ngành y tế vẫn chưa có phương án thu gom, xử lý rác thải y tế cho toàn
ngành, đặc biệt là chất thải y tế cấp xã và y tế hoạt động tư nhân theo hướng xử lý
tập trung tại Khu liên hợp rác của tỉnh.
1.2.4 Phát triển đô thị mới
Hiện nay, tỷ lệ đô thị hóa toàn Bình Dương ước đạt 45%, diện tích nhà ở đạt 16,92
m
2
/người. Toàn tỉnh hiện có 112 dự án đầu tư khu dân cư, nhà ở thương mại với
tổng diện tích là 6.253 ha; trong đó, có 28 dự án đã cơ bản hoàn chỉnh, 38 dự án
đang xây dựng hạ tầng kỹ thuật và 46 dự án đang đền bù giải tỏa.
Mục tiêu phát triển đô thị tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2020 là xây dựng đô thị
Bình Dương trở thành một cực phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá, vấn đề ô nhiễm môi trường công
nghiệp, đô thị cũng ngày càng gia tăng và trở nên đáng báo động; đó là việc gia tăng
nhanh chóng khối lượng và số lượng các loại chất thải công nghiệp và sinh hoạt
phát sinh, nhất là chất thải nguy hại

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hình 1. 4 Quy hoạch đô thị Tây –Nam
Bến Cát
iBS;;ssttt.'#!..k
Hình 1. 5 Thành phố mới Bình Dương
iBS;;ss')'#!..k
1.2.4 Tăng trưởng kinh tế
Cơ cấu kinh tế của tỉnh hiện nay là công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp với tỷ
trọng tương ứng 63% - 32,6% và 4,4%; so với năm 2005, dịch vụ tăng 4,5%, công
nghiệp giảm 0,5% và nông nghiệp giảm 4%.
Hình 1. 6 Cơ cấu kinh tế tỉnh
fBS;<#=-+#9W<^4#)#-c\\uNc\\wg
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tương đối cao và khá ổn định so với các địa

phương trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước, do đó tỉnh luôn luôn
tạo ra sức hấp dẫn về việc thu hút đầu tư và lực lượng lao động từ các địa phương
khác chuyển đến. Chính điều này đã tạo ra một sức ép đối với môi trường tỉnh do
phát triển dân số, phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, hoạt động giao
thông vận tải và vấn đề hội nhập quốc tế.
1.2.5 Công nghiệp
Ngành công nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao, giá trị sản xuất công nghiệp tăng
bình quân 20% hàng năm, đạt gấp 2.5 lần năm 2005. (Sản lượng một số ngành sản
xuất công nghiệp được trình bày trong phần OeeT.k.Tuy nhiên, các sản phẩm
trên thường tiêu thụ nhiều nguyên liệu, năng lượng và quá trình sản xuất cũng gây ô
nhiễm môi trường với mỗi ngành nghề là một đặc trưng chất thải khác nhau.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Ngành hóa chất và bảo vệ thực vật: bao gồm chất thải hóa chất, chất thải nguyên
liệu đóng gói, chất thải nhiễm dầu; Ngành dệt nhuộm: Chất thải từ quá trình nhuộm
( hóa chất nhuộm, hóa chất tẩy trắng,…), chất thải dầu; Ngành dược phẩm: quá
trình sản xuất dược phẩm thường thải ra những chất rắn hữu cơ độc hại (thường các
xưởng virus, vi trùng,kiểm nghiệm); Ngành sản xuất giày da: Rác da giày thuộc
nhóm chất thải công nghiệp, gồm chất dẻo, chất xốp sinh ra trong quá trình sản xuất
giày dép và các sản phẩm da. Loại rác thải này tuy dễ cháy nhưng lại rất khó phân
huỷ khi chôn lấp và gây độc hại với môi trường lâu dài. Các loại rác thải da giầy
thường chứa dung môi, chứa dầu và các chất nguy hại…
1.2.6 Nông nghiệp
Giai đoạn 2005- 2009, ngành nông – lâm – ngư nghiệp tuy giảm tỷ trọng trong cơ
cấu kinh tế nhưng vẫn tăng bình quân 4,7% hàng năm, trong đó ngành nông nghiệp
tăng 4,6% so với cùng kỳ
.
Hình 1. 7 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
“BS;B#R#1R<^4c\\w”
Trong nông nghiệp, ngành trồng trọt tăng bình quân 3,2%; ngành chăn nuôi tăng

13,7% hàng năm; tỷ trọng trồng trọt – chăn nuôi đến năm 2009 là 68,2% - 26,7%;
cây lâu năm và chăn nuôi tập trung tiếp tục là thế mạnh của Tỉnh. Năng suất cây
trồng vật nuôi tăng từ 5-10% so với năm 2005 do ứng dụng giống mới, tiến bộ kỹ
thuật vào sản xuất.
Trong hoạt động chăn nuôi: chất thải
chăn nuôi được thải trực tiếp xuống ao,
rạch, sông mà không qua bất kỳ khâu xử
lý nào gây ô nhiễm môi trường đất,
nước, và gây mùi khó chịu, chỉ có một
số được xử lý bằng cách ủ làm phân bón
hoặc sử dụng mô hình biogas. Tỉ lệ
chuồng trại chăn nuôi trên địa bàn tỉnh
được xử lý chất thải đã tăng dần qua các
Hình 1. 8 Tỉ lệ chuồng trại chăn nuôi được xử lý chất thải

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
năm và đến năm 2010 đã đạt được tỉ lệ
60% chuồng trại có xử lý chất thải.
 Phát triển dịch vụ, du lịch
Lượng khách du lịch đến tỉnh Bình Dương các năm gần đây đã gia tăng. Năm 2009
số khách đến là 2.996.203 người, chủ yếu là khách trong nước, tăng gấp nhiều lần
lần so với năm 2005. Tuy nhiên, lượng khách quốc tế đến không nhiều, chỉ chiếm
4% tổng số khách du lịch, đa số là khách của các văn phòng, các công ty và các khu
công nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh. Hoạt động du lịch của tỉnh có bước phát triển
nhanh, hạ tầng một số dự án, khu du lịch lớn được quan tâm đầu tư đưa vào sử dụng
bước đầu đã tăng sức hấp dẫn, thu hút du khách đến tỉnh tham quan du lịch. Phát
triển du lịch tỉnh đòi hỏi phải đầu tư nhiều hơn nữa cho việc phát triển hạ tầng du
lịch cùng với việc nâng cao chất lượng các sản lượng dịch vụ du lịch. Bên cạnh đó,
sự phát triển du lịch tỉnh cũng đang gây ra một sức ép đối với môi trường từ nước
thải, rác thải.


1#'S")T"
)%
'")U",,"U" L ,MVW
*N&" 
6)T"/"
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT
THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
Để hiểu rỏ hơn về công tác quản lý chất thải tại địa bàn tỉnh Bình Dương. Chương 2
sẽ làm rõ : (1) Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị tại Bình Dương; (2)
Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại Bình Dương.
2.1 Hiện trạng hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị tại Bình Dương
2.1.1 Hệ thống quản lý chất thải rắn
Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị được trình bày tóm tắt trong
hình 2.1 sau đây. Công tác thu gom, vận chuyển, tái sinh và xử lý chất thải công
nghiệp được thực hiện với nhiều bất cập.

Hình 2.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị tỉnh Bình Dương
fBS;AX N+#9<^4g
Với sự phát triển không ngừng của tỉnh Bình Dương thì việc quản lý chất thải rắn
trong những năm qua đã có những kết quả tích cực, kiểm soát được phần lớn nguồn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
chất thải rắn và giữ gìn được vệ sinh đô thị tương đối sạch nhưng với nhu cầu phát
triển hiện nay thì hệ thống quản lý chất thải rắn cũng đã bộc lộ nhiều hạn chế về
mặt tổ chức quản lý, công nghệ, chiến lược phát triển,…và cần có sự quan tâm đầu
tư xây dựng trong tương lai.
 E=-: Cho đến nay mặc dù đã có nhiều quy định về
việc giữ gìn vệ sinh đô thị nhưng các văn bản này đều mang tính chất đối phó,

thiếu sự liên kết nên đôi khi còn mang tính mâu thuẫn lẫn nhau. Cần phải được
xác định lại những nội dung ở các văn bản này và biên soạn thống nhất, bổ
sung, cập nhật thành hệ thống văn bản quy trình, quy phạm chính thức theo
hướng phát triển để áp dụng trong giai đoạn mới.
 E=:&2: Trên cùng là UBND tỉnh, Sở TN&MT, các
Công ty công trình công cộng huyện, thị, các đội vệ sinh thu gom tư nhân, hợp
tác xã vận chuyển. Mặc dù đã có quy chế quản lý bộ phận thu gom tư nhân
nhưng việc áp dụng thực thi còn kém, không cưỡng chế nên ít hiệu quả.
 E=#2: Hiện nay hệ thống này chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách
của tỉnh, chỉ có một ít các huyện thị có thu nhưng cũng không đủ để bù chi.
 E=#=: Do chưa có tiêu chuẩn trong công tác quản lý có nhiều
hình thức quản lý khác nhau, có những chính sách cơ quan khác nhau, trang
thiết bị, vật tư sử dụng khác nhau và điều này gây ảnh hưởng đến hoạt động.
 E=+=: Tuy đã xác lập được các công nghệ cần áp dụng nhưng
việc triển khai vào thực tế đã vấp nhiều vấn đề do thiếu kiến thức và đồng bộ
trong quản lý chuyên ngành. Do đó, cần xác lập và ban hành các quy trình,
quy phạm cụ thể cho từng công nghệ như tái chế, sản xuất sản phẩm theo các
hướng khác nhau, đốt, chôn lấp,
 E=4Q-*;Hiện nay cơ sở hạ tầng cho lĩnh vực này còn thiếu
nhiều và chưa đúng tiêu chuẩn, do đó cần phải có kế hoạch xây dựng trong
tương lai gần để làm nền tảng cho hệ thống quản lý chất thải rắn.
2.1.2 Đánh giá nhận xét

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
Hệ thống quản lý chất thải rắn tỉnh Bình Dương về nhiều mặt cho thấy là hiệu quả
hoạt động chưa cao và còn nhiều điều chưa hợp lý, trong đó có các nguyên nhân
chính như sau:
- Hệ thống văn bản pháp quy về BVMT nói chung và quản lý chất thải rắn nói
riêng còn thiếu và chưa đồng bộ.
- Công tác quản lý Nhà nước về môi trường ở các cấp còn chưa đáp ứng được

nhu cầu.
- Nguồn ngân sách cấp cho quản lý chất thải rắn còn thiếu. Lệ phí vệ sinh đô
thị tính trung bình trên đầu người/ tháng ở mức quá nhỏ so với chi phí quản
lý thực tế.
- Trong những năm gần đây công tác quản lý chất thải rắn của tỉnh đã được
chú trọng hơn trước, nhưng về cơ bản hình thức và nội dung hoạt động còn ít
và chậm đổi mới.
Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả hoạt động thì phải tích cực trong việc cải thiện toàn
bộ hệ thống nói chung và hệ thống quản lý hành chính nói riêng.
2.2 Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn đô thị tại Bình Dương
2.2.1 Thành phần, khối lượng CTRĐT
Thành phần tính chất rác thải đô thị được trình bày ở bảng 2.1 sau đây:
Bảng 2. 1 Thành phần và tính chất rác thải đô thị tại một số đô thị của tỉnh Bình
Dương
ST
T
Thành phần và tính chất
rác đô thị được đưa tới
bãi rác
Bãi rác thị xã
Thủ Dầu Một
Bãi rác thị xã
Lái Thiêu
A THÀNH PHẦN VẬT LÝ
(% trọng lượng)
? Giấy, giẻ vụn, vải
sợi
? Chất hữu cơ
? Plactic
? Da và cao su

?
18,71
65,07
10,38
5,84
14,90
64,87
16,06
4,17
B THÀNH PHẦN HÓA
HỌC
? Độ ẩm 30,77 38,1

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
? Hàm lượng tro
? Tỷ trọng
? Hàm lượng các chất
hữu cơ dễ bay hơi
? pH
44,44
192 kg/m
3
23,81
5,46
76,19
233 kg/m
3
55,56
5,11
fBS;B#RI-X:#6G7X#:#:

&_ #-#K1#3N7V#W<^43c\d\g
Kết quả phấn tích ở bảng trên cho thấy thành phần rác đô thị ở Bình Dương
chiếm tỷ lệ cao nhất là các hợp chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (khoảng 65%).
Đây là điều kiên khá thích hợp chế biến rác thành phân hữu cơ. Tỷ lệ giấy vải sợi
khá cao (14,9 ÷18,71%) cùng với tỷ lệ plastic rất cao (10,38÷16,06%) trong thành
phần rác thải đô thị mở ra nhiều triển vọng cho việc tái sinh chất thải rắn đô thị
trong tương lai thông qua chương trình phân loại rác tại nguồn.
Thành phần rác thải công nghiệp của một số ngành nghề sản xuất được thể hiện
trong phụ lục F. Thành phần chính là bao bì, nhựa, vỏ chai… có thể tái chế.
2.2.2 Hiện trạng hệ thống thu gom
Theo thống kê năm 2008, trên địa bàn tỉnh Bình Dương phát sinh khoảng 700 - 800
tấn chất thải rắn đô thị/ngày. Trong đó, tỷ lệ thu gom, xử lý chỉ đạt trung bình
khoảng 70%. Việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn toàn tỉnh Bình Dương do
khoảng 65 đơn vị, cá nhân thực hiện.
c.c.c.dR,)',7(^*?V;
Khối lượng chất thải rắn đô thị ước tính phát sinh khoảng 140-150 tấn/ ngày (vào
năm 2008). Trong đó rác sinh hoạt 140 tấn, xà bần 10 tấn. Nhưng hiện tại chỉ thu
gom được khoảng 70% và 30% còn lại là do dân tự xử lý bằng hình thức đốt hoặc
chôn lấp.
Công ty TNHH MTV CTĐT Bình Dương đảm nhiệm công tác thu gom, vận chuyển
chất thải rắn tại địa bàn thị xã Thủ Dầu Một. Hiện nay mới chỉ có khoảng hơn 30%
số hộ dân là Công ty thu tiền vệ sinh được, số còn lại một là không đóng tiền, hai là
rơi vào những đối tượng tự xử lý (chôn lấp hoặc đốt).


×