Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất mì ăn liền thu biogas và thiết kế hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải sản xuất công ty acecook việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 120 trang )

..

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
********************************

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU, XỬ LÝ NƯỚC THẢI
SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN THU BIOGAS VÀ THIẾT KẾ
HỒN THIỆN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT
CƠNG TY ACECOOK VIỆT NAM

NGHÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.85.06
TRẦN HỮU HIỂN

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS NGUYỄN THỊ SƠN

Hà Nội 2005


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG I HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÌ ĂN LIỀN .... 3
I.1. NGUỒN GỐC, TÌNH HÌNH TIÊU THỤ MÌ ĂN LIỀN TRÊN THẾ GIỚI VÀ
TRONG KHU VỰC................................................................................................................ 3
I.1.1. Nguồn gốc của Mì ăn liền ........................................................................................ 3
I.1.2. Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ mì ăn liền trên thế giới và trong khu vực. ........ 4
I. 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM ............................... 8
I.2.1. Tình hình sản xuất tại phía Bắc ............................................................................ 10
I.2.2. Tình hình sản xuất ở phía Nam............................................................................. 11


I.2.3. Tình hình kinh doanh của ngành cơng nghiệp mì ăn liền .................................. 13

I.3. TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU MÌ ĂN LIỀN Ở VIỆT NAM .......................... 16
I.3.1. Xuất khẩu ................................................................................................................ 16
I.3.2. Nhập khẩu ............................................................................................................... 19

CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VÀ VẤN ĐỀ
MƠI TRƯỜNG ................................................................................................ 20
II.1. CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN ................................................................. 20
II.1.1. Nguyên liệu trong sản xuất mì ăn liền ................................................................ 20
II.1.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất mì ăn liền ............................................................ 28

II.2. CÁC CHẤT THẢI TRONG SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN .......................................... 31
II.2.1. Chất thải rắn ......................................................................................................... 31
II.2.2. Khí thải và bụi....................................................................................................... 31

II.3. CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG TỚI MÔI TRƯỜNG .......................................... 32
II.3.1. Chất thải rắn (CRT) ............................................................................................. 32
II.3.2. Khí thải .................................................................................................................. 33
II.3.3. Nước thải ............................................................................................................... 33

CHƯƠNG III CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG
BBBBBBBBPHƯƠNG PHÁP SINH HỌC ....................................................... 35
III.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TRONG XỬ LÝ SINH HỌC ............................................... 35
III.1.1. Vi sinh vật trong xử lý sinh học ......................................................................... 35

III.1.1.1. Quy luật phát triển của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy ...... 36
III.1.1.2. Động học phát triển của VSV .......................................................... 37
III.2. XỬ LÝ SINH HỌC NƯỚC THẢI TRONG ĐIỀU KIỆN NHÂN TẠO ............... 39
III.2.1. Các q trình xử lý hiếu khí............................................................................... 39


III.2.1.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................. 39
III.2.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng ..................................................................... 41
1


III.2.1.3. Các dạng xử lý hiếu khí ................................................................... 43
III.2.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp yếm khí .................................................... 51

III.2.2.1. Cơ sở lý thuyết................................................................................. 51
III.2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới q trình phân hủy yếm khí ................... 55
III.2.2.3. Các dạng thiết bị xử lý .................................................................... 59
CHƯƠNG IV GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ACECOOK VIỆT NAM ................... 66
IV.1. GIỚI THIỆU CHUNG ................................................................................................ 66
IV.2. SẢN PHẨM, THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA
CƠNG TY .............................................................................................................................. 66
IV.2.1. Sản phẩm, thị trường tiêu thụ ............................................................................ 66
IV.2.2. Tình hình kinh doanh và xu thế phát triển ....................................................... 68

IV.3. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT........................................................................................ 68
IV.3.1. Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất mì ăn liền tại VIFON - ACECOOK ..... 68
IV.3.2. Giải trình cơng nghệ ............................................................................................ 69
IV.3.3. Định mức vật tư, ngun liệu cho sản xuất mì ăn liền tại Vifon-Acecook. .... 71

CHƯƠNG V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN .................................... 73
V.1. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................... 73
V.1.1. Mục đích ................................................................................................................ 73
V.1.2. Nội dung ................................................................................................................. 73
V.1.3. Đối tượng ............................................................................................................... 73
V.1.4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 74


V.1.4.1. Mô tả thiết bị pilot sử dụng trong thí nghiệm ................................... 74
V.1.4.2. Các phương pháp phân tích ............................................................. 75
V.1.4.3. Các thơng số đánh giá hiệu quả quá trình xử lý yếm khí ................. 76
V.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 78
V.2.1. Kết quả khảo sát chất lượng nước thải sản xuất mì ăn liền Cơng ty Acecook
Việt Nam. .......................................................................................................................... 78
V.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian lưu đến hiệu quả xử lý. .......................... 79
V.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của COD dòng vào đến hiệu quả khử COD và hiệu
quả thu khí Biogas. .......................................................................................................... 80
V.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tải lượng COD tới hiệu quả xử lý COD và hiệu
quả thu khí Biogas. .......................................................................................................... 81
V.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của Nồng độ muối đến quá trình xử lý COD và hiệu
quả thu khí Biogas. .......................................................................................................... 82
V.2.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ tuần hồn đến q trình xử lý COD và hiệu
quả thu khí Biogas. .......................................................................................................... 84

CHƯƠNG VI NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
2


BBBBBBBB CÔNG TY ACECOOK............................................................... 86
VI.1. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CƠNG TY.................. 86
VI.2. PHƯƠNG ÁN HỒN THIỆN................................................................................... 87
VI.2.1. Phương án hồn thiện cơng nghệ ....................................................................... 87
VI.2.2. Tính tốn, thiết kế hồn thiện hệ thống xử lý ................................................... 91

VI.2.2.1. Lựa chọn song chắn rác .................................................................. 91
VI.2.2.2. Tính tốn bể điều hồ lưu lượng ..................................................... 93
VI.2.2.3. Tính tốn thiết kế bể UASB ............................................................. 94

VI.2.2.4. Tính tốn thiết kế bể Aeroten .......................................................... 97
VI.3. TÍNH TỐN CHI PHÍ HỒN THIỆN HỆ THỐNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
............................................................................................................................................... 105
VI.3.1. So sánh nhu cầu và chi phí cấp khí. ................................................................. 105
VI.3.2. Tính tốn chi phí để cải tạo hệ thống xử lý nước thải .................................... 106

KẾT LUẬN.................................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 112
Phụ lục ................................................................ Error! Bookmark not defined.

3


Các kí hiệu và chữ viết tắt

CTR
N
P
BOD
COD
FAO
TS
SS
VSS
UASB
Dd
Cty
VSV
ngđ
Trc xlý

S xlý
TP. HCM

: Chất thải rắn
: Tổng Nitơ
: Tổng photpho
: Nhu cầu oxy sinh hoá
: Nhu cầu oxy hoá học
: Tổ chức Lương thực thế giới
: Hàm lượng chất rắn tổng cộng
: Hàm lượng chất rắn lơ lửng
: Hàm lượng chất rắn lơ lửng dễ bay hơi
: Upflow Anaerobic Sludge Blanket
: dung dịch
: Công ty
: Vi sinh vật
: Ngày đêm
: Trước xử lý
: sau xử lý
: Thành phố Hồ Chí Minh

4


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

Mở đầu
Sau m-ời năm năm chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh

tế thị tr-ờng thì kinh tế n-ớc ta đà không ngừng phát triển và tõng b-íc héi
nhËp vµo nỊn kinh tÕ khu vùc, cịng nh- nền kinh tế thế giới.
Sự phát triển đó kéo theo vấn đề ô nhiễm môi tr-ờng ngày càng trầm
trọng thêm. Biện pháp đóng cửa tức thời các Nhà máy gây ô nhiễm nghiêm
trọng do không có biện pháp xử lý ô nhiễm môi tr-ờng là giải pháp không
khả thi, ảnh h-ởng lớn tới tốc độ phát triển kinh tế của đất n-ớc, ở Trung
quốc, các nhà quản lý tầm vĩ mô đà hy sinh sự phát triển kinh tế, để bảo vệ
môi tr-ờng bằng cách giảm sự tăng tr-ởng kinh tế hàng năm từ 8-9% xuống
còn 4-5% do kinh tế phát triển quá nóng. Tuy nhiên ở Việt Nam biện pháp
hữu hiệu là thuyết phục, từng b-ớc hoàn thiện các công nghệ xử lý khả thi và
các văn bản pháp quy buộc ng-ời gây ô nhiễm phải có biện pháp xử lý hữu
hiệu nhằm phát triển sản xuất một cách bền vững và thực thi nghiêm chỉnh
luật bảo vệ môi tr-ờng.
Tuy nhiên cho đến nay hầu hết các Nhà máy, xí nghiệp chỉ quan tâm
đến lợi nhuận mà ch-a quan tâm đúng mức đến vấn đề môi tr-ờng. Cũng
không ngoài quy luật trên từ khi ngành công nghiệp sản xuất mì ăn liền hình
thành và phát triển nhanh tại Việt Nam. đến nay đà có hàng trăm cơ sở sản
xuất mì ăn liền, trong đó khoảng 50 doanh nghiệp có công suất thiết kế từ
5000 tấn đến 35000 tấn/năm, còn lại là các cơ sở nhỏ với tổng công suất thiết
kế khoảng 300.000 tấn/năm vẫn ch-a quan tâm đúng mức tới môi tr-ờng.
Nguồn gây ô nhiễm chính tại các cơ sở sản xuất mì ăn liền là n-ớc thải rất
giàu các chất hữu cơ dễ phân hủy phát sinh từ quá trình sản xuất. ở hầu hết
các cơ sở nguồn n-ớc thải này không đ-ợc xử lý hoặc có xử lý nh-ng ch-a
đạt tiêu chuẩn thải đà góp phần gây ô nhiễm môi tr-ờng ngày càng nghiêm
trọng.

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005


1


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

Nhà máy sản xuất mì ăn liền tại H-ng yên của Công ty Vifon Acecook
là một trong những đơn vị cung cấp khối l-ợng lớn mì ăn liền cho thị tr-ờng
miền Bắc. Nhà máy nằm tại thị trấn Nh- quỳnh huyện Văn Lâm tỉnh H-ng
yên. Hiện nhà máy đà có hệ thống xử lý n-ớc thải nh-ng các thông số đầu ra
của n-ớc thải sau xử lý còn cao hơn tiêu chuẩn cho phép của Việt nam về
n-ớc thải công nghiệp từ 2-3 lần. Vì vậy việc nghiên cứu, hoàn thiện công

nghệ và thiết bị xử lý n-ớc thải sản xuất Công ty acecook Việt nam là
cấp thiết.
Đề tài Nghiên cứu xử lý n-ớc thải sản xuất mì ăn liỊn thu biogas
vµ thiÕt kÕ hoµn thiƯn hƯ thèng xư lý n-ớc thải sản xuất Công ty
Acecook Việt nam không chỉ cải thiện chất l-ợng môi tr-ờng mà còn
tạo ra một nguồn năng l-ợng sạch có giá trị cho sản xuất, góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất của Công ty đồng thời cải thiện môi tr-ờng.
Nội dung luận văn gồm:
Ch-ơng
Ch-ơng

I: Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ mì ăn liền
II: Công nghệ sản xuất mì ăn liền và vấn đề môi tr-ờng

Ch-ơng III: Cơ sở lý thuyết quá trình xử lý n-ớc thải bằng ph-ơng pháp
sinh học

Ch-ơng IV: Giới thiệu về Công ty Acecook Việt nam
Ch-ơng

V: Kết quả nghiên cứu xử lý yếm khí n-ớc thải sản xuất mì ăn
liền và thảo luận

Ch-ơng VI: Tính toán thiết kế hoàn thiện hệ thống xử lý n-ớc thải Công ty
Acecook Việt Nam
Kết luận
Tài liệu tham khảo

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

2


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hµ Néi

CHƯƠNG I
HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MÌ ĂN LIỀN
I.1. NGUỒN GỐC, TÌNH HÌNH TIÊU THỤ MÌ ĂN LIỀN TRÊN THẾ GIỚI
VÀ TRONG KHU VỰC
I.1.1. Nguån gèc cña Mì ăn liền
Trong khi mọi ng-ời trong chúng ta đều ít nhiều biết tới mì ăn liền thì
nguồn gốc của nó vẫn là đề tài gây nhiều tranh cÃi. Ng-ời ta cho rằng Ông
Momokufu Ando (ng-ời Nhật), nhà sáng lập Công ty Nissin Food, chính là

ng-ời đà phát minh sản phẩm mì ăn liền vào năm 1958.
Thế nh-ng một giáo s- của Tr-ờng Đại Học Bắc Kinh nói mì ăn liền là
sản phẩm của ng-ời Trung Quốc để phục vụ khẩu phần ăn của binh lính
trong cuộc chiến ở Triều Tiên. Tuy nhiên học giả này cũng thừa nhận rằng
Ng-ời Nhật có công th-ơng mại hóa mì ăn liền [4]. Kết quả của cuộc tranh
luận này không mấy ng-ời quan tâm, chỉ biết rằng công nghiệp sản xuất mì
ăn liền ngày càng phát triển và sản phẩm mì ăn liền ngày càng trở nên thông
dụng, tiện ích không chỉ với ng-ời Châu á mà cả ở nhiều quốc gia khác trên
thế giới.
Những tính chất -u việt của mì ăn liền
- Tiện lợi, tiết kiệm thời gian
- Giá trị dinh d-ỡng cao.
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Có thể nói mì ăn liền có giá trị dinh d-ỡng cao hơn cơm do nguyên
liệu dùng để sản xuất mì có giá trị dinh d-ỡng cao hơn so với gạo.
Bảng I.1: Giá trị dinh d-ỡng của mì so sánh với gạo [14]
Thành phần chính (%) Độ sinh năng l-ợng
Độ tiêu hoá (%)
Sản
Kcalo/100g sản
Chất
phẩm Protein Gluxit Chất béo
Protein Gluxit
phẩm
béo


Gạo

10,88

8,13

Trần Hữu Hiển

75,55
75,5

0,62
1,29

360,13
354,88

85
80

98
95

Lớp CHCNMT 2003-2005

85
90

3


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội


I.1.2. Hiện trạng sản xuất và tiêu thụ mì ăn liền trên thế giới và trong
khu vực.
Vào năm 1958 số l-ợng mì ăn liền đ-ợc tiêu thụ trên toàn thế giới là
13 triệu gói, năm 1969 là 4 tỷ gói và năm 1990 là 4,5 tỷ gói. Đặc biệt những
năm qua nhu cầu mì ăn liền tăng nhanh, hàng năm tăng khoảng 4% [12]. Đến
nay ngành công nghiệp mì ăn liền trên toàn cầu có doanh số khoảng 65 tỉ
USD mỗi năm. [4, 13]
Mức tiêu thụ mì ăn liền bình quân cao nhất thế giới phải kể đến Nhật
bản, Indonesia, Hàn quốc, Trung quốc. Trong những năm mới hình thành và
phát triển các sản phẩm mì ăn liền ch-a đa dạng nh- ngày nay. Sản xuất
công nghiệp ở quy mô nhỏ. Tuy nhiên trong 2 thập kỉ gần đây, cơ cấu công
nghiệp đà thay đổi nhanh chóng. Các hÃng sản xuất lớn đà chiếm lĩnh thị
tr-ờng và hoạt động với số vốn đến hàng triệu USD. Một số hÃng sản xuất
lớn phải kể đến là President Enterprises, Ting Hsin của Đài loan, Inđo food
của Indonesia, Nissin food của Nhật bản, Wong Shin của Hàn quốc với mạng
l-ới sản xuất rộng khắp Châu á.
Bảng 1.2. Thị tr-ờng mì ăn liền trên thế giới năm 2003 [16]
Tổng sản l-ợng (triệu tấn)
Asian

56.630

Bắc Mỹ

3.930

Mĩ la tinh

1.880


Châu Âu
Các vùng khác
Tổng số

730
2.080
65.250

Các số liệu trên cho thấy thị tr-ờng Châu á tiêu thụ một sản l-ợng mì
ăn liền bằng 6,57 lần tổng sản l-ợng mì ăn liền của các khu vực còn lại.

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

4


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bảng 1.3. Sản l-ợng mì ăn liền của một số quốc gia [6]
Trung
Hàn Việt Thái Đài
Nhật Indonesia
Philipin
Quốc
Quốc Nam Lan Loan

Sản
l-ợng
(nghìn
tấn)

1.000

700

500

270

200

80

50

40

Các số liệu trên cũng cho thấy Trung quốc là n-ớc có sản l-ợng mì ăn
liền lớn nhất, nh-ng Nhật lại là n-ớc đứng đầu về xuất khẩu mì (5,3 tỷ gói
năm 2001), tiếp đó là Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Indonesia. Mì ăn liền
th-ơng mại xuất phát đầu tiên ở Nhật nên ở đây cũng chính là cái nôi của sự
phát triển cả về chất l-ợng và chủng loại sản phẩm. [26]
Có thể nói Châu á chính là khu vực sản xuất mì ăn liền lớn nhất trên
thế giới, vì vậy ngày nay mì ăn liền Châu á đà đánh bại hầu nh- hoàn toàn
các sản phẩm mì sợi Châu âu. Mì ăn liền đ-ợc tiêu thụ rộng rÃi ở Châu á,
mức tiêu thụ hiện nay của khu vực Châu á vào khoảng 1,5 triệu tấn/năm. Mì

ăn liền là món ăn hấp dẫn đối với ng-ời Châu á bởi mùi vị, giá cả và tính
tiện ích.
+ Tại Thái Lan:
Mì ăn liền bắt đầu có tại Thái lan cách đây 25 năm, chúng đ-ợc bán
d-ới dạng gói ăn sẵn và đ-ợc coi là một ngành công nghiệp chế biến thực
phẩm phổ biến. Hiện tại năng lực sản xuất đạt 6 triệu gói/ngày, 80% số l-ợng
này đ-ợc sản xuất từ 3 Công ty lớn và chủ yếu đ-ợc tiêu thụ ở trong n-ớc,
một phần xuất khẩu. Thị tr-ờng mì ăn liền ở Thái lan có giá trị khoảng 8,5 tỉ
bạt (hàng năm xuất khẩu khoảng 2 tỉ bạt), hiện tại đà bÃo hoà và đang trở nên
phân hoá cao với các sản phẩm khác nhau bởi:
- H-ơng vị: phục vị cho các nhóm văn hoá, ví dụ mang đậm h-ơng vị
truyền thống của Thái Lan hoặc mang h-ơng vị nhẹ Châu âu.

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

5


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

- Theo tôn giáo: Các sản phẩm mì ăn liền hiệu Halal đ-ợc sản xuất từ
hầu hết các nhà sản xuất chính.
- Mì ăn liền đựng trong cốc: loại này chiếm phần lớn thị tr-ờng mì ăn
liền hiện nay ở Thái.
- Mì ăn liền bao gói dành cho trẻ em
- Mì ăn liền đựng trong các túi nhỏ hoặc hộp.

- Mì ăn liền đựng trong túi cong.
Vì vậy hiện nay các Công ty sản xuất mì ăn liền của Thái lan đang tìm
kiếm thị tr-ờng cho xuất khẩu. L-ợng mì xuất khẩu của Thái lan khoảng 1015% đ-ợc xuất khẩu đi các n-ớc úc, Pháp, Canađa, Đức, Hồng kông,
Newzealand, Singapore, Anh và Mỹ (mì ăn liền hiệu Mama là loại mì đ-ợc
-a chuộng nhất của thị tr-ờng xuất khẩu). [21]
+ Tại Trung Quốc
ở Trung quốc, đối t-ợng tiêu dùng các sản phẩm ngũ cốc và mì ăn liền
chủ yếu là trẻ em. Trẻ em th-ờng có ảnh h-ởng lớn đến quyết định mua mì
ăn liền của bố mẹ chúng.
Bảng I.4. Tần suất sử dụng mì ăn liền tại Trung quốc
Tần suất
Hàng ngày
Trên 3 lần/tuần
1-2 lần/tuần
2-3 lần/tuần
1 lần/tuần hoặc ít hơn
Không bao giờ
Tổng số

% tiêu dùng
5
15
37
20
5
18
100

Do nền kinh tế Trung quốc phát triển nhanh, thu nhập của ng-ời dân
tăng nhanh làm cho nhu cầu về thực phẩm của n-ớc này tăng lên nhanh

chóng. Trong đó, riêng năm 2000 tốc độ tăng tr-ởng là 20% và dự đoán từ
nay đến năm 2010 thị tr-ờng mì ăn liền sẽ tăng tr-ởng với tốc độ khoảng từ
20-25%. [21]

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

6


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

+ Tại Nhật bản
Cùng với Hàn quốc, Nhật bản là n-ớc nhập khẩu bột mì lớn ở Châu á.
Năm 1996-1998 NhËt b¶n nhËp khÈu tíi 6,2 triƯu tÊn, tû lệ tăng tr-ởng dành
cho sản xuất bánh mì từ năm 1994-1997 là 0%, trong khi tỷ lệ tăng tr-ởng
dành cho sản xuất mì ăn liền là 1,8-3,3%.
ở Nhật bản có đến 80 % dân số tiêu thụ mì ăn liền trong đó nhóm tiêu
thụ chính ở độ tuổi từ 12-25 tuổi. [21]
Bảng I.5. Tiêu thụ mì bình quân đầu ng-ời ở một số n-ớc Châu á
(kg/ng-ời/năm) [6]
N-ớc
Hàn Quốc
Nhật
Indonesia
Việt Nam
Đài Loan

Thái Lan
Trung Quốc
Philippin

1995
4,016
5,649
2,543
0,956
1,880
0,758
0,512
0,278

1996
4,137
5,681
2,823
1,043
1,942
0,849
0,534
0,316

1997
4,266
5,610
3,078
1,187
2,004

0,994
0,577
0,358

1998
4,965
5,507
2,901
1,394
2,004
1.042
0,692
0,403

1999
5,213
5,496
3,095
1,690
2,040
1,138
0,822
0,452

2000
5,385
5,507
3,219
2,074
2,004

1,244
0,898
0,506

2001
5,537
5,586
3,363
2,550
2,058
1,362
0,988
0,570

Số liệu trong Bảng I.5 cho thấy Nhật và Hàn Quốc là hai n-ớc tiêu thụ
tính theo đầu ng-ời cao nhất, từ năm 19952001 tăng 37,8%, trung bình
5,4%/năm (Nhật: 5,586 kg/ng-ời, Hàn Quốc 5,537 kg/ng-ời). Việt Nam
đứng thứ t- với 2,55 kg/ ng-ời. Tuy nhiên tiêu thụ mì bình quân đầu ng-ời ở
Việt Nam tăng nhanh nhất, tốc độ trung bình tới 23,8%/năm. Điều đó chứng
tỏ Việt nam đà và đang là một thị tr-ờng tiêu thụ giàu tiềm năng.
Trong những năm qua, tiêu thụ mì ăn liền trong khu vực tăng nhanh và
ổn định. Đáng chú ý là tiêu thụ mì bình quân đầu ng-ời của Philippin từ năm
1995-2001 tăng gấp hơn 2 lần. [21]
Cho đến nay các sản phẩm mì ăn liền khá đa dạng, hiện có hàng trăm
th-ơng hiệu và hàng ngàn loại sản phẩm đà đ-ợc tung ra thị tr-ờng đáp ứng
Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

7



Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

mọi yêu cầu của ng-ời tiêu dùng của nhiều Quốc gia, nhiều Dân tộc với
những khẩu vị rất khác nhau.
Các yếu tố dẫn đến việc quyết định tiêu dùng mì ăn liền trên thế
giới đ-ợc thể hiện qua bảng sau [21]:
Tiêu chí

% ng-ời chọn câu hỏi lựa chọn

Mùi vị

73

Giá cả

43

Th-ơng hiệu

31

Thuận tiện

30


Ngày sản xuất

19

Mua lại

8

Khuyến mại

5

ảnh h-ởng của quảng cáo

3

Kiểu dáng bao bì

2

H-ớng dẫn dễ đọc

1

Nhiệt tình của ng-ời bán

0,5

Nơi để hàng hoá


0,5

I. 2. TèNH HèNH SN XUT V TIấU TH Mè N LIN VIT NAM
Mì ăn liền đ-ợc du nhập vào Việt nam vào những năm 70 do một
th-ơng nhân ng-ời miền Nam. Ban đầu chỉ là x-ởng nhỏ, sau do nhu cầu
ngày càng tăng nên sản xuất mì ăn liền đà phát triển và đứng vững. Cơ sở sản
xuất mì ăn liền đầu tiên ở Việt Nam chính là x-ởng mì ăn liền Bình Tây bây
giờ. Mì ăn liền xuất hiện làm thay đổi một chút thói quen của ng-ời Việt
Nam trong ăn uống. Kết quả điều tra khảo sát của công ty Olilvy và Marther
Châu á - Thái Bình D-ơng về chế độ ăn uống cđa 14 qc gia trong ®ã cã
ViƯt Nam ®· ®-a ra nhận định: Thói quen ăn uống của ng-ời tiêu dùng đang
dần thay đổi có xu h-ớng thích sử dụng đồ hộp, thực phẩm chế biến sẵn, các
loại thức ăn nhanh. Thùc tÕ ë n-íc ta ngµy cµng nhiỊu nhµ máy sản xuất mì
Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

8


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

ăn liền với công suất tăng dần. Năm 1975 mới có 5 cơ sở với tổng công suất
khoảng 10.000 tấn/năm. Đến năm 1992 trên toàn quốc đà có hơn 30 cơ sở với
công suất 80.000 tấn/năm. Trong đó có 12 nhà máy của nhà n-ớc, 7 nhà máy
trực thuộc bộ công nghiệp nhẹ, 2 nhà máy là mì Hải Châu và mì Sông Hồng
do bộ nông nghiệp quản lý [15].
Hiện nay Việt nam có hàng trăm cơ sở sản xuất mì ăn liền trong đó

nếu tính cơ sở có công suất thiết kế từ 5000 tấn đến 35000 tấn/ năm có gần
50 doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền, còn lại là các cơ sở nhỏ với tổng công
suất thiết kế là 300.000 tấn/năm. Mì ăn liền đ-ợc sản xuất tập trung ở phía
nam với năng lực sản xuất chiếm đến 85% tổng sản l-ợng cả n-ớc. [22]
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, sản l-ợng mì của cả n-ớc từ năm
1999 đến năm 2002 tăng 35,7%.
Bảng I.6. Sản l-ợng sản xuất mì ăn liền của cả n-ớc từ 1999-2002 [22]

1999
Cả n-ớc
Tổng sản l-ợng mì miền Bắc
Tỷ trọng so cả n-ớc (%)
Tổng sản l-ợng mì miền Nam
Tỷ trọng so cả n-ớc (%)

Trần Hữu Hiển

Sản l-ợng (tấn)
2000
2001

2002

173.727

200.950

224.471

235.825


5.173

14.895

23.421

20.333

2,98

6,91

10,43

8,62

168.544

186.055

201.050

215.492

97,02

93,09

89,57


91,38

Lớp CHCNMT 2003-2005

9


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

I.2.1. Tình hình sản xuất tại phía Bắc
Doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền bao gồm 2 loại hình Quốc doanh và
liên doanh với n-ớc ngoài. Sản l-ợng khu vực phía Bắc chỉ chiếm 10-15%
tổng sản l-ợng cả n-ớc. Trong đó Công ty Vifon Acecook Việt Nam có sản
l-ợng lớn nhất là 4212 tấn/năm. Tiếp đến là Cty TNHH th-ơng mại H-ơng
sen với sản l-ợng 3.106 tấn/năm (B 1.6)
Bảng I.7. Sản l-ợng mì ăn liền của các doanh nghiệp phía bắc [22]
Tên doanh nghiệp Công suất
thiết kế
2

1
Cty liên doanh
10.000
Vifon Acecook
Cty TNHH TM &
7000
sản xuất Nhân

Bách
Cty KD & CBLT
3000
Việt Tiến
Cty TNHH th-ơng 3000
mại H-ơng sen
Cty Kinh doanh
3000
chế biến l-ơng
thực
Cty cổ phần chế
2500
biến thực phẩm
Thái Minh
Cty TNHH TP
2000
Công nghiệp C&E
Xí nghiệp chế biến
2000
l-ơng thực,
thực phẩm Vinh
Cty kỹ nghệ Thực
phẩm Hà Nội
Cty TNHH TP
Phú C-ờng

Trần Hữu Hiển

Công suất thiết kế và công suÊt thùc
1998

3

1999
4

2000
5

2001
6

2002
7

-

-

8119

8640

4212

-

-

-


60

273

-

-

-

3000

1635

-

-

-

3000

3106

-

1893

2337


2499

1915

-

382

397

467

501

913

804

1587

1593

1642

400

320

86,2


359

321

1600

140

552

596

650

2660

1500

0

0

0

1100

1984

Líp CHCNMT 2003-2005


10


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

1
Hợp tác xà chế biến
TP xuất khẩu

1365

Cty XNK Nam Sơn
Cty TNHH TP
Công nghệ Việt
Hoàng
Tổng

2

3

4

5

6

7


-

876

915

920

990

700

242

248

477

780

726

500

22

98

381


343

368

38165

1.717

5.173

6.776,2

14.771

20.333

Các số liệu trên cho thấy Công suất thực của các cơ sở phía Bắc chỉ đạt
tối đa 53,28% công suất thiết kế (năm 2002). Hầu nh- các sản phẩm của các
cơ sở phía Bắc khó cạnh tranh với các sản phẩm của các doanh nghiệp phía
Nam có th-ơng hiệu trên thị tr-ờng nội địa nh- Miliket, Vifon, Colusa
I.2.2. Tình hình sản xuất ở phía Nam
Hiện nay ë Thµnh phè Hå ChÝ Minh cã 3 doanh nghiệp Nhà n-ớc sản
xuất mì ăn liền lớn, 2 Cty cổ phần, 2 hÃng n-ớc ngoài và trên 20 Cty t- nhân
cùng tham gia cạnh tranh trên thị tr-ờng sản xuất và kinh doanh mì ăn liền.
Thị tr-ờng ngày càng trở nên khó khăn hơn do các hÃng lớn n-ớc ngoài có hệ
thống phân phối sản phẩm và quảng cáo th-ơng hiệu tốt nh- Unilever và
Uni-President đà chiếm đ-ợc phần lớn thị phần tốt và do vậy họ đà thu đ-ợc
lợi nhuận khá lớn.
Cơ sở có sản l-ợng lớn nhất là Công ty kỹ nghệ thực phẩm Việt Nam

với sản l-ợng 34.423 tấn/năm. Tiếp đến là Công ty công nghiệp thực phẩm á
Châu (24.644 tấn/năm), Công ty l-ơng thực TPHCM đạt 21.468 tấn/năm
(Bảng. 1.7)

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

11


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bảng I.8. Sản l-ợng mì ăn liền của các doanh nghiệp phía Nam
Tên doanh nghiệp
1
Cty l-ơng thực TPHCM

Công suất thiết kế và công suất thực
Công suất 1998
1999 2000 2001
2002
thiết kế
2
3
4
5
6

7
35.420 21.355 20.331 22.005 25.791 21.468

Cty công nghiệp thực
phẩm á Châu
Cty kỹ nghệ thực phẩm
Việt Nam
Nhà máy mì ăn liền Thiên
H-ơng

25.000 15.230 14.799 15.621 15.881 24.644

Nhà máy mì Miliket

20.000 19.868 18.119 20.151 21.260 22.414

Nhà máy mì ăn liền Colusa

20.000 19.499 19.850 19.952 19.987 20.016

Nhà máy mì ăn liền A-Chai

20.000 13.965 11.205 14.556 15.004 16.124

C«ng ty TNHH chÕ biÕn
thùc phÈm Phó C-ờng
Nhà máy mì ăn liền
Acecook
Cty công nghiệp thực
phẩm Việt H-ng

Xí nghiệp liên doanh Sài
gòn Ve Wong

16.580 11.349 10.437 11.676 12.119

6.907

10.000

6.500

6.756

7.250

7.895

7.588

9.351

7.921

8.436

8.975

8.220 10.367

8.756


5.002

5.474

5.351

5.967

6.734

Cty TNHH Thành Tâm

4.198

2.139

2.004

2.974

3.664

4.208

Doanh nghiệp t- nhân
Liên Phát
Cty TNHH Việt Thống
Nhất


3.185

2.561

2.472

2.448

3.007

3.122

3.000

1.551

1.720

1.638

1.965

2.041

Cty TNHH Phúc Hảo
Cty TNHH Chế biến thực
phẩm và bao bì Ph-ơng Đông
Cty cổ phần thực phẩm
Bình Tây


2.876

1.256

1.279

1.452

1.668

147

2.645

1.558

2.061

2.843

2.417

2.653

2.546

2.893

2.924


2.049

2.702

1.868

Cty TNHH Cần Thơ

2.000

1.946

1.793

1.544

1.900

1.842

Trần Hữu Hiển

23.560 19.865 16.789 20.554 26.094 34.423
23.560 15.997 14.591 17.865 19.562 21.474

Líp CHCNMT 2003-2005

12



Luận văn thạc sỹ khoa học

1
Cty Cỉ phÇn chÕ biÕn thực
phẩm Cần Thơ
XN chế biến thực phẩm
Cần Thơ

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

2

3

4

5

6

7

2.000

1.523

1.906

1.961


1.492

1.641

1.997

983

1.674

1.652

1.077

1.165

Cty XNK Sa Giang

1.997

1.237

1.850

1.523

1.229

1.320


Cty Bích Chi

1.000

459

953

832

899

529

914

901

892

845

921

1.008

365

204


239

338

329

319

Cty cổ phần XNK Tân
Định
Cty TNHH th-ơng mại và
chế biến thực phẩm Hoà Hợp

240.950 175.762 168.554 186.055 201.050 215.492

Tổng

Các số liệu trên cho thấy:
Công suất thiết kế của các doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền khu vực
phía Nam là 240.950 tấn/năm, thực tế sản xuất hiện nay đạt 77% năm 1999
và năm 2002 đà tăng lên 89,43%. Nh- vậy các doanh nghiệp sản xuất mì ăn
liền phía Nam đà hoạt động khá tốt.
Quy mô của các doanh nghiệp sản xuất mì ¨n liỊn cđa khu vùc phÝa
Nam lín h¬n khu vùc phía Bắc (công suất thiết kế bình quân của một doanh
nghiệp sản xuất mì ăn liền phía Nam là 10.039,58 tấn/năm, trong khi đó công
suất thiết kế bình quân của các doanh nghiệp phía Bắc chỉ là 2.935,769
tấn/năm).
Năm 2002 sản l-ợng sản xuất của các doanh nghiệp khu vực phía Nam
đạt 89,43% công suất thiết kế thì các doanh nghiệp phía Bắc chỉ đạt 53,28%.
I.2.3. Tình hình kinh doanh của ngành công nghiệp mì ăn liền

Tình hình tiêu thụ mì ăn liền trong cả n-ớc mấy năm gần đây nhìn
chung tăng khá nhanh: năm 1999, tổng nhu cầu mì ăn liền cả n-ớc đạt
91.602 tấn, đến năm 2000 tăng lên 96.509 tấn, tăng 5,36% so với năm 1999;
năm 2001 đạt 102.164 tấn, tăng 5,86% so với năm 2000 và năm 2002 đạt
108.335 tấn, tăng 6,05% so với năm 2001.

Trần Hữu HiĨn

Líp CHCNMT 2003-2005

13


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bảng I.9. Tình hình tiêu thụ mì ăn liền cả n-ớc [22]

Nhu cầu thị tr-ờng nội địa (tấn)
Mức tăng tuyệt đối năm tr-ớc (tấn)
Mức tăng t-ơng đối so với năm
tr-ớc (%)

1999

2000

2001


2002

91.602
4.502

96.509
4.907

102.164
5.655

108.335
6.171

5,17

5,36

5,86

6,05

Riêng liên doanh Vifon-Acecook năm 2002 sản l-ợng tiêu thụ trên thị
tr-ờng trong n-ớc chiếm đến 94,66% tổng giá trị sản phẩm, trị giá 38.789,2
nghìn USD.
Bảng I.10. Cơ cấu thị tr-ờng mì ăn liền nội địa [22]
Nhà cung cấp Loại h-ơng vị Tầng lớp tiêu thụ Dung l-ợng
thị tr-ờng
D-ới 800 đ/gói Colusa, Vifon
Tôm, chay

Thu nhập thấp,
Khá lớn
và mì xá (to)
các quán ăn
Từ 800-1.900 Các nhà sản
Tôm, bò, gà, Thấp, trung bình Lớn nhất
đ/gói
xuất trong
cua, lợn, ngũ và trung bình khá
vị, chay
n-ớc
Mức bán lẻ

Từ 2000-3.000 Các nhà sản
Mì tô, cốc,
đ/gói
xuất trong n-ớc các dạng mì
Trên 3.000
đ/gói

có thịt gói
Nhập từ Hàn
Chay, cari,
quốc, Đài loan, tổng hợp
Hồng kông

Thu nhập khá và
cao

Thấp


Thu nhập cao

Rất thấp

Bảng I.11. Thị phần của một số Cty theo vùng lÃnh thổ (năm 2002) [23]
Vùng lÃnh thổ

Thị phần (%)
Vifon Miliket Thiên H-ơng

Colusa

Khác

Miền Bắc

28

27

12

-

33

TP. Hồ Chí Mi nh

30


30

7

7

26

Miền Trung

30

25

10

7

28

Miền Đông

33

30

8

6


23

Miền Tây

7

10

33

30

20

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

14


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

Qua bảng trên ta thấy ngoài thị tr-ờng miền Tây, ở các vùng còn lại
sản phẩm của Vifon và Miliket chiếm 55-70% thị phần mì ăn liền trong
n-ớc. Điều đó cho thấy chất l-ợng và th-ơng hiệu của sản phẩm quyết định
hiệu quả kinh doanh mì ăn liền.

Sự phân chia thị phần của các doanh nghiệp cung cấp mì ăn liền trên
phạm vi cả n-ớc nh- sau:
+ Tại thị tr-ờng miền Bắc, mì Vifon chiếm tỉ trọng lớn nhất với 28%,
tiếp đến là mì Miliket 27% và Thiên H-ơng chiếm 12%.
+ Tại thị tr-ờng Thành phố Hồ Chí Minh, mì Vifon và mì Miliket có
thị phần t-ơng đ-ơng nhau, mỗi loại chiếm 30% thị phần, tiếp đến là mì
Thiên H-ơng 7%.
+ Tại thị tr-ờng miền Trung mì Vifon chiếm 33%, Miliket 30% và
Thiên H-ơng 8%.
+ Tại thị tr-ờng miền Tây mì Thiên H-ơng đ-ợc ng-ời tiêu dùng -a
chuộng nên thị phần chiếm tới 33%, tiếp đến là Colusa 30%, Miliket 10% và
Vifon 7%.
Nhìn chung, cơ cấu các loại mì ăn liền tiêu thụ trên thị tr-ờng cả n-ớc
thì mì Vifon vẫn là sản phẩm có tỉ trọng lớn nhất, tiếp đến là Miliket và
Thiên H-ơng. Các sản phẩm mì ăn liền khác chiếm tỷ trọng t-ơng đối nhỏ.
Mì ăn liền là một sản phẩm rất quen thuộc trong khẩu phần ăn hàng
ngày của ng-ời dân. Hiện nay, Nhà n-ớc đang có những chính sách -u đÃi cho
nông nghiệp và nông thôn nhằm nâng cao thu nhập và mức sống cho nông
dân. Do đó, dự báo nhu cầu các sản phẩm tiêu dùng ở khu vực thị tr-ờng nông
thôn trong 5 năm đến 10 năm sẽ tăng nhanh. Do đó mì ăn liền sẽ đ-ợc tiêu thụ
mạnh tại thị tr-ờng nông thôn. Mặt khác các khu công nghiệp mới trong 5-10
năm tới cũng sẽ tạo ra một thị tr-ờng đầy tiềm năng cho sản phẩm mì ăn liền.
Dự báo thị tr-ờng mì ăn liền trong n-ớc sẽ tăng khoảng 5-7% trong vòng 10
năm tới.

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

15



Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

Tuy nhiên theo khuyến cáo của các chuyên gia Viện Dinh d-ỡng thuộc
Học viện Khoa học Nga: không nên lạm dụng mì ăn liền cho các bữa ăn
chính hằng ngày vì mì ăn liền th-ờng chỉ cung cấp nhiều calo chứ không
cung cấp đủ vitamin và protein cho cơ thể. Các chất phụ gia trong mì ăn liền
chủ yếu có tác dụng tạo sự ngon miệng chứ không có giá trị dinh d-ỡng cao.
Các chuyên gia đà cảnh báo nếu th-ờng xuyên dùng các sản phẩm ăn liền sẽ
tác hại đến gan, tuyến tụy và gây chứng viêm dạ dày. Đặc biệt khi ăn quá
nhiều mì ăn liền còn có thể ảnh h-ởng đến hệ miễn dịch, mạch máu, gây tình
trạng thiếu vitamin và khoáng chất. [10]
I.3. TèNH HèNH XUT, NHP KHU Mè N LIN VIT NAM
Năm 2000 xuất khẩu đạt 31.530.222 USD thì sang năm 2001 tăng lên
đến 43.786.875 USD, nh-ng sang năm 2002 tình hình xuất khẩu lại giảm đi
một cách rõ rệt. T-ơng tự nh- xuất khẩu, nhập khẩu mì ăn liền của Việt nam
cũng tăng giảm không đều trong các năm từ 2000-2002. [11]
I.3.1. Xuất khẩu
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan thì mì ăn liền đà đ-ợc xuất khẩu
đi 33 n-ớc trên thế giới và giá trị xuất khẩu mì ăn liền Việt Nam trong những
năm gần đây tăng giảm thất th-ờng.
Bảng I.12. Xuất khẩu mì ăn liền của Việt nam 2000-2002 theo n-ớc [24]
Đơn vị: 1000 USD (ngàn USD)

úc
Bỉ
Campuchia

Canada
Trung quốc
Cộng hoà séc
Phần lan
Pháp
Gabon
Trần Hữu Hiển

2000

2001

2002

102.673

193.715

205.522

132.157
4.390.674
64.342
8.582
3.351.133
70.322
195.824
4.221

213.043

4.035.748
128.117
9.600
3.298.297
8.556
296.009
15.341

49.550
6.262.742
112.109
509.780
2.824.945
64.183
132.089
17.438

Lớp CHCNMT 2003-2005

16


Lun vn thc s khoa hc

Đức
Hồng kông
Hungary
Nhật bản
Hàn quốc
Lào

Malaysia
Hà lan
Newzealand
Balan
Nga
Singapore
Thụy sĩ
Đài loan
Thái lan
Anh
Mỹ
Khác
Tổng

138.162
50.554
185.236
378.860
15.705
336.823
3.778
48.659
4.365
6.599.287
14.219.310
143.381
13.248
391.690
10.257
73.852

470.956
126.171
31.530.222

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

203.097
18.610
107.728
939.449
191.667
524.190
8.949
56.978
21.837
6.007.343
25.895.149
158.709
7.802
50.906
5.691
72.936
864.702
452.706
43.786.875

419.429
80.306
132.872
122.177

21.878
595.561
173.651
76.870
20.659
4.857.190
15.861.949
90.640
20.021
241.986
4.904
41.370
1.141.977
888.520
34.970.318

Các số liệu trong bảng I.11. cho thấy: Nga vẫn là thị tr-ờng xuất khẩu
lớn nhất của Việt nam, năm 2000 tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng mì ăn liền vào
Nga đạt 14.219.310 USD (chiếm 45,1%), năm 2001 đạt 25.895.149 USD
(chiếm 59,14%) và năm 2002 đạt 15.861.949 USD (chiếm 45,36%). Tiếp đến
là Ba lan với các con số t-ơng ứng là 20,93%, 13,72%, 13,89%; Campuchia
13,93%, 9,22%, 17,91% trong tỉng kim ng¹ch xt khẩu.
Có thể nói, mì ăn liền là một trong số các sản phẩm Việt Nam đ-ợc
ng-ời tiêu dùng n-ớc ngoài -a chuộng. Hầu hết các doanh nghiệp trong
ngành đều tham gia xuất khẩu và có tỉ trọng sản phẩm xuất khẩu đạt mức
cao. Mì ăn liền đà đ-ợc xuất khẩu đi rất nhiều n-ớc trên thế giới nh- thị
tr-ờng đông á, hàn quốc, Nhật bản, thị tr-ờng đông Nam á, Lào,
Campuchia, thị tr-ờng đông âu: Nga, Slovakia

Trần Hữu Hiển


Lớp CHCNMT 2003-2005

17


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hà Nội

Bảng I.13. Thị tr-ờng xuất khẩu của một số doanh nghiệp lớn [24]
TT Tên Công ty Khu vực thị tr-ờng xuất khẩu chính
1
2
3
4
5
6
7
8

Vifon
Miliket
Colusa
Vị H-ơng
Bình tây
Ace-cook
Wewoong
Vietyuta


Slovakia, Balan, Philippine, Singapore, Campuchia
Nga, Australia, Singapore, Phần lan, Tiệp khắc, Pháp, Mỹ
Australia, Canada, Nga, Đức, Slovakia, Lào
Nga, Australia, Campuchia, Singapore
Ucraina, Tiệp khắc, Slovakia, Lào, Campuchia
Đài loan, Trung quốc, Malaysia, Nhật, Canada, Campuchia
Đài loan, Hồng kông, Trung quốc
80% xuất khẩu sang các n-ớc thuộc khối SNG

Miliket - chi nhánh của FOOCOSA (Công ty thực phẩm Sài gòn) là
một trong những Nhà máy sản xuất mì ăn liền hàng đầu của Việt Nam. Tất
cả các sản phẩm Miliket đ-ợc sản xuất và mang nhÃn hiệu th-ơng mại là
Miliket và Milimex. Chất l-ợng nguyên liệu tốt cùng với công nghệ hiện
đại tạo ra các sản phẩm có chất l-ợng cao xuất khẩu trên thị tr-ờng thế giới.
Mặc dù mới thâm nhập vào thị tr-ờng Mỹ nh-ng Miliket đà tung ra thị
tr-ờng loại sản phẩm đặc biệt mang đậm h-ơng vị thực phẩm Mỹ (ví dụ nh-:
mì ăn liền vị bò). Hiệp hội thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) đà cấp giấy
chứng nhận các sản phẩm Miliket đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm và cho
phép l-u hành thông qua công ty xuất nhập khẩu Tymex (TEC) là đại diện
phân phối chính thức các sản phẩm Miliket tại Mỹ.
Bảng I.14. Sản l-ợng xuất khẩu của một số doanh nghiệp lớn sản xuất
mì ăn liền từ năm 1998 - 2000 [23]
T
Tên công ty
T
1
2
3
4
5


Vifon
Miliket
Colusa
Vị H-ơng
Bình tây

Trần Hữu Hiển

1998

1999

2000

Tỷ lệ xuất khẩu/tổng
sản l-ợng xuất khẩu (%)
1998
1999
2000

6.283
4.855
4.945
4.350
707

6.146
4.291
4.236

4.528
790

6.131
4.658
4.160
5.392
724

25,13
21,23
25,36
17,83
18,16

Sản l-ợng xuất khẩu (tấn)

24,17
18,56
21,34
19,26
20,13

Lớp CHCNMT 2003-2005

23,47
20,12
20,85
22,14
17,88


18


Luận văn thạc sỹ khoa học

6 Ace-cook
7 Wewoong
Tỉng

ViƯn KH&CNMT- §H Bách Khoa Hà Nội

925
552

1.234
617

1.102
584

14,23
13,79

18,26
14,98

15,20
13,42


22.616

21.842

22.751

21,30

20,47

20,83

I.3.2. Nhập khẩu
Mì ăn liền cũng nh- một số mặt hàng khác đà đ-ợc sản xuất tại Việt
Nam. Một số sản phẩm mì ăn liền cũng đ-ợc nhập khẩu vào Việt Nam phần
lớn là các loại mì cao cấp giá đắt, đ-ợc bán tại các siêu thị, phục vụ chủ yếu
tầng lớp dân c- có thu nhập cao.
Bảng I.1.5. Giá trị nhập khẩu mì sợi và mì ăn liền vào Việt Nam [24]
USD
Năm
2000
2001
2002
N-ớc
Trung quốc
300
45.340
300
Pháp
2.336

6.098
1.981
Đức
2.150
0
2.150
Hồng kông
11.011
14.629
11.011
Indonesia
9.482
38.687
9.482
Nhật bản
2021.32
55.714
202.132
149.448
179.311
149.448
ý
Hàn quốc
Đài loan
Thái lan
Khác
Tổng

Trần Hữu Hiển


35.922
89.265
25.761
743.060

73.061
6.312
27.493
4.930.555

35.922
89.265
25.761
743.431

1.332.729

5.377.200

1.332.745

Lớp CHCNMT 2003-2005

19


Lun vn thc s khoa hc

Viện KH&CNMT- ĐH Bách Khoa Hµ Néi


CHƯƠNG II
CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG
II.1. CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT MÌ ĂN LIN
Từ khi ra đời đến nay về cơ bản công nghệ sản xuất mì ăn liền hầu nhkhông thay đổi. Ng-ời ta chú trọng tăng chất l-ợng sản phẩm bằng cách tìm
những h-ơng liệu, gia vị đa dạng phong phú phù hợp với khẩu vị từng vùng
và từng đối t-ợng khách hàng. Và để đảm bảo tính kinh tế ng-ời ta đà nghiên
cứu tự động hoá các thiết bị để tăng năng suất và tiết kiệm nguyên liệu hơn.
Hiện nay có 2 công nghệ chính sản xuất mì ăn liền:
- Mì ăn liền không chiên.
- Mì ăn liền có chiên.
II.1.1. Nguyên liệu trong sản xuất mì ăn liền
Nguyên liệu chính để sản xuất mì ăn liền là bột mì, ngoài ra ng-ời ta
có thể pha trộn các loại bột khác nhau nh- bột sắn, bột ngô, bột đậu t-ơng,
tinh bột khoai tây với mục đích làm tăng khả năng hồ hoá và làm giảm giá
thành cho chi phí về nguyên liệu. Tuy nhiên việc pha trộn các loại bột khác
nhau phải tuân theo một chỉ tiêu xác định cụ thể để không gây ảnh h-ởng
xấu đến chất l-ợng sản phẩm.
Bột mì có hai loại: bột mì trắng và bột mì đen
Bột mì trắng đ-ợc sản xuất từ hạt đại mạch, bột mì đen đ-ợc sản xuất
từ hạt tiểu mạch.
1. Thành phần hoá học đặc tr-ng và chất l-ợng của Bột mì
Bột mì dùng để sản xuất mì ăn liền th-ờng là loại bột mì có chất l-ợng
tốt.

Trần Hữu Hiển

Lớp CHCNMT 2003-2005

20



×