Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

2222 câu lý thuyết phần 4 (100 câu) LY 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 24 trang )

Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐỀ THI ONLINE BÀI GIẢNG KHÓA HỌC: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2020
BÀI HỌC: 2222 CÂU LÝ THUYẾT – PHẦN 4
Đáp án và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.thayvungocanh.vn

★★★★★

Group học tập: />Facebook: />
CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM LỚP 11
Câu 1879: [VNA] Hiện tượng phản xạ tồn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ:
A. khơng khí vào nước đá.

B. nước vào khơng khí.

C. khơng khí vào thủy tinh.

D. khơng khí vào nước.

Câu 1880: [VNA] Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào thủy tinh với góc tới 600. Nếu tia
phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì chiết suất của loại thủy tinh này bằng:
A.

3.

B.


2.

C.

3
.
2

D.

2
3

.

Câu 1881: [VNA] Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết
quang:
A. hơn sang mơi trường chiết quang kém, góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.
B. hơn sang môi trường chiết quang kém.
C. kém sang môi trường chiết quang hơn, góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.
D. kém sang mơi trường chiết quang hơn.
Câu 1882: [VNA] Mắt khơng có tật là mắt khi khơng điều tiết có:
A. tiêu điểm nằm trước võng mạc.

B. tiêu điểm nằm trên võng mạc.

C. tiêu điểm nằm sau võng mạc.

D. độ tụ lớn nhất.


Câu 1883: [VNA] Một tia sáng đơn sắc truyền từ mơi trường (1) có chiết suất n1 sang mơi trường
(2) có chiết suất n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ tồn phần có
thể xảy ra khơng nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang mơi trường (1):
A. Có thể, vì mơi trường (2) chiết quang hơn mơi trường (1).
B. Khơng thể, vì mơi trường (2) chiết quang hơn mơi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
D. Không thể, vì mơi trường (2) chiết quang kém mơi trường (1).
Câu 1884: [VNA] Một người cận thị khi đeo kính cố độ tụ – 2 điốp sát mắt thì nhìn rõ vật ở vô
cùng mà mắt không phải điều tiết. Khi khơng đeo kính, điểm cực viễn của mắt người này cách
mắt:
A. 50 cm.

B. 25 cm

C. 75 cm.

D. 100 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

1


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 1885: [VNA] Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, đặt vng góc với trục chính (A nằm trên
trục chính) của thấu kính phân kì. Tiêu cự của thấu kính cố độ lớn 10 cm. Khi AB ở vị trí cách thấu
kính 10 cm thì ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu kính là:
A. ở xa vơ cùng.

B. ảnh ảo và có độ phóng đại bằng 1/2.

C. ảnh ảo và có độ phóng đại bằng 2.

D. ảnh thật và có độ phóng đại bằng – 1/2.

Câu 1886: [VNA] Chiết suất của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh
sáng này trong thủy tinh là:
A. 1,78.108 m/s.

B. 1,59.108 m/s.

C. 1,67.108 m/s.

D. 1,87.108 m/s.

Câu 1887: [VNA] Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường,
hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Cơng của lực điện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. qUMN.

B. q2UMN.

C.


U MN
.
q

D.

U MN
.
q2

Câu 1888: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm:
A. Nằm theo hướng của lực từ.
C. Ngược hướng với đường sức từ.

B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
D. Ngược hướng với lực từ.

Câu 1889: [VNA] Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm
ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600 và có độ lớn 0,12 T. Từ
thơng qua khung dây này là:
A. 2,4.10–4 Wb.

B. 1,2.10–4 Wb.

C. 1,2.10–6 Wb.

D. 2,4.10–6 Wb.

Câu 1890: [VNA] Tốc độ của ánh sáng trong chân khơng là c = 3.108 m/s. Nước có chiết suất n =
1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là:

A. 2,63.108 m/s.

B. 2,26.105 km/s.

C. 1,69.105 km/s.

D. 1,13.108 m/s.

Câu 1891: [VNA] Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: ξ = 12 V, R1 = 4 Ω,
R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe
kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là:
A. 1,2 Ω.

B. 0,5 Ω.

C. 1,0 Ω.

D. 0,6 Ω.

Câu 1892: [VNA] Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là ống dây hình
trụ dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí;
điện trở R; nguồn điện có ξ = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng
dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và
dây nối. Khi dịng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn 2,51.10–2 T. Giá
trị của R là:
A. 7 Ω.

B. 6 Ω.

C. 5 Ω.


D. 4 Ω.

Câu 1893: [VNA] Một từ trường đều có phương thẳng đứng, hướng lên. Hạt α chuyển động theo
hướng Bắc địa lý bay vào từ trường trên. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt α có hướng:
A. Nam.

B. Tây.

C. Đơng.

D. Bắc.

Câu 1894: [VNA] Một tia sáng đỏ truyền từ thủy tinh (có chiết suất 1,5) ra khơng khí với góc tới i
là góc nhọn thì được góc khúc xạ r. Nhận định nào sau đây đúng về quan hệ i và r?
A. i > r.

B. i  r.

C. i  r.

D. i < r.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

2



Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1895: [VNA] M và N là hai điểm nằm trên cùng đường sức của một điện trường đều có chiều
từ N đến M. Nhận định nào sau đây là đúng về hiệu điện thế của điểm M so với N (UMN):
A. Luôn âm hoặc bằng không.

B. Luôn dương.

C. Luôn dương hoặc bằng không.

D. Ln âm.

Câu 1896: [VNA] Dịng điện Phucơ là:
A. Dịng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối nó với hai cực của nguồn điện.
B. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
C. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thơng qua mạch biến thiên.
D. Dịng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động cắt đường sức từ.
Câu 1897: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với điện trở
R thành mạch kín. Khi đó, cường độ dịng điện chạy trong mạch kín là I. Biểu thức nào sau đây là
đúng khi tính cơng suất của mạch ngồi?
A. I2r.

B. EI.

C. I2(R+r).


D. I2R.

Câu 1898: [VNA] Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106 V/m, khoảng cách
giữa hai bản tụ là 1 mm, điện dung là 8,85.10–11 F. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai bản tụ là:
A. 300 V.

B. 1500 V.

C. 3000 V.

D. 30000 V.

Câu 1899: [VNA] Một ấm điện hoạt động với nguồn điện ổn định có ba dây điện trở. Với cùng một
lượng nước, nếu dùng dây thứ nhất thì đun sơi sau 10 phút, dây thứ hai sau 15 phút và dây thứ ba
sau 20 phút. Nếu mắc dây thứ nhất nối tiếp với dây thứ ba rồi cả hai dây trên song song với dây
thứ hai thì thời gian đun nước xấp xỉ bằng:
A. 27 phút.

B. 17,5 phút.

C. 10 phút.

D. 12,5 phút.

Câu 1900: [VNA] Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn bằng nhau q1  q2 ,
khi đưa lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc rồi tách ra một khoảng nhỏ thì chúng:
A. Hút nhau.

B. Khơng tương tác với nhau.


C. Đẩy nhau.

D. Có thể hút hoặc đẩy nhau.

Câu 1901: [VNA] Với hiện tượng phản xạ toàn phần, phát biểu nào đây khơng đúng:
A. Phản xạ tồn phần xảy ra khi ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi
trường có chiết suất bé hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh.
B. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém
chiết quang với mơi trường chiết quang hơn.
C. Phản xạ tồn phần không thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường kém chiết quang sang môi
trường chiết quang hơn.
D. Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa
chùm tia sáng tới.
Câu 1902: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R
vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở R là 16 W. Biết R >
2 Ω, giá trị của điện trở R bằng:
A. 3 Ω.

B. 6 Ω.

C. 5 Ω.

D. 4 Ω.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

3



Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1903: [VNA] Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V – 900 mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, pin
có thể dùng để nghe gọi liên tục trong 4,5 h. Bỏ qua mọi hao phí. Cơng suất tiêu thụ điện trong
bình của chiếc điện thoại trong q trình đó là:
A. 3,60 W.

B. 0,36 W.

C. 0,72 W.

D. 7,20 W.

Câu 1904: [VNA] Một vòng dây trịn bán kính r = 10 cm, có điện trở R = 0,2 Ω đặt trong từ trường
đều sao cho mặt phẳng vịng dây nghiêng góc 300 so với đường sức từ, cảm ứng từ của từ trường
có độ lớn B = 0,02 T. Trong khoảng thời gian 0,01 s, từ trường giảm đều đến 0 thì độ lớn cường độ
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
A. 1,57 A.

B. 0,157 A.

C. 0,0157 A.

D. 15,7 A.


Câu 1905: [VNA] Một thấu kính có tiêu cự là f. Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vng góc với
trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu
kính một khoảng d’. Cơng thức thấu kính là:
A.

1
1
1
+
= .
f
d' d

B.

1
1
1
+
= .
f
d d'

C.

1
1
1
+
=– .

f
d d'

D.

1
1
1

= .
f
d d'

Câu 1906: [VNA] Một người mắt bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt một khoảng là OCV (O là
quang tâm của thấu kính mắt). Người này đeo kính sát mắt để sửa tật cận. Độ tụ của kính phải đeo
là:
A. D =

1
.
OCV

B. D = OCV.

C. D = –OCV.

D. D = –

1
.

OCV

Câu 1907: [VNA] Công thức xác định độ lớn của cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q
(đo bằng Cu–lơng) tại một điểm trong chân không, cách Q một đoạn r (được đo bằng mét) là:

Q
Q
Q
Q
.
B. E = 9.109
.
C. E = 9.109 2 .
D. E = 9.109 2 .
2
r
r
r
r
Câu 1908: [VNA] Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 tới mặt
A. E = –9.109

phân cách với mơi trường trong suốt có chiết suất n2 với ánh sáng đang xét (trong đó n2 < n1). Cơng
thức xác định góc giới hạn phản xạ tồn phần (igh) là:
A. igh =

n2
.
n1


B. igh =

n1
.
n2

C. sin igh =

n2
.
n1

D. sin igh =

n1
.
n2

Câu 1909: [VNA] Hai dây dẫn thẳng dài đặt vng góc, rất gần nhau nhưng
khơng chạm vào nhau. Dịng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ
và chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dịng điện gây ra bằng
khơng có thể ở vùng:
A. Vùng (1) và (2).

B. Vùng (3) và (4).

C. Vùng (2) và (4).

D. Vùng (1) và (3).


Câu 1910: [VNA] Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các:
A. Ion dương trong dung dịch ngược chiều điện trường từ catốt sang anốt.
B. Ion âm trong dung dịch theo chiều điện trường từ anốt sang catốt.
C. Ion dương và các ion âm theo chiều điện trường từ anốt sang catốt.
D. Ion dương từ anốt sang catốt và các ion âm từ catốt sang anốt.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

4


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1911: [VNA] Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong vòng dây dẫn trịn gây ra tại tâm vịng dây
có:
A. Độ lớn tỉ lệ với bán kính vịng dây.

B. Hướng xác định theo quy tắc bàn tay trái.

C. Độ lớn tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D. Hướng song song với mặt phẳng vịng dây.

Câu 1912: [VNA] Từ thơng qua khung dây dẫn kín tăng đều từ 0 đến 0,05 Wb trong khoảng thời
gian 2 ms. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có cường độ 2 A. Điện trở của khung

dây là:
A. 25 Ω.

B. 20 Ω.

C. 8,5 Ω.

D. 12,5 Ω.

Câu 1913: [VNA] Đặt điện tích điểm có điện tích q < 0 tại một điểm trong điện trường có vectơ
cường độ điện trường là E . Vectơ lực điện trường tác dụng lên điện tích q:
A. Ngược hướng với vectơ E .

B. Hợp với vectơ E một góc 600.

C. Vng góc với vectơ E .

D. Cùng hướng với vectơ E .

Câu 1914: [VNA] Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng tam giác
vng tại A với AM = 8 cm, AN = 6 cm có dịng điện cường độ I = 5 A chạy qua.
Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10–3 T có vectơ cảm ứng từ song
song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung dây cố định. Lực từ tác dụng
lên cạnh MN có độ lớn:
A. 1,5.10–3 N.

B. 0,8.10–3 N.

C. 1,2.10–3 N.


D. 1,8.10–3 N.

Câu 1915: [VNA] Theo thuyết electron, điều nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.
B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật thừa electron.
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
Câu 1916: [VNA] Giả sử tại một nơi trên mặt đất có một từ trường đều mà vectơ cảm ứng từ có
phương nằm ngang, hướng từ Nam ra Bắc. Một electron chuyển động theo phương ngang, hướng
từ Tây sang Đơng vào từ trường đều nói trên sẽ chịu tác dụng của lực từ có hướng:
A. Thẳng đứng từ trên xuống.

B. Nằm ngang từ Bắc vào Nam.

C. Thẳng đứng từ dưới lên.

D. Nằm ngang từ Đông sang Tây.

Câu 1917: [VNA] Tốc độ ánh sáng trong khơng khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ
nước ra khơng khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào sau đây đúng:
A. v1 < v2; i < r.

B. v1 > v2; i < r.

C. v1 > v2; i > r.

D. v1 < v2; i > r.

Câu 1918: [VNA] Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn
điện một chiều có điện trở trong 2Ω, khi đó cường độ dịng điện chạy qua nguồn là 2A. Nếu tháo

điện trở R2 ra khỏi mạch điện thì cường độ dịng điện chạy qua R1 là:
A. 2A.

B. 1,5A.

C. 6A.

D. 0,67A.

Câu 1919: [VNA] Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm có điện trở 2 Ω nằm trong từ trường
đều, các cạnh của khung vng góc với các đường sức của từ trường. Khi cảm ứng từ giảm đều từ
1 T đến 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dịng trong khung dây là:
A. 2 A.

B. 20 mA.

C. 0,2 A.

D. 2 mA.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

5


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1920: [VNA] Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các:
A. Ion dương.

B. Electron tự do.

C. Ion âm.

D. Nguyên tử.

Câu 1921: [VNA] Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn rõ vật ở xa mà
khơng cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ:
A. –2 điốp.

B. 2 điốp.

C. 5 điốp.

D. –5 điốp.

Câu 1922: [VNA] Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều:
A. Sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
B. Theo chiều dương của mạch.
C. Sao cho từ trường cảm ứng ln cùng chiều với từ trường ngồi.
D. Sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
Câu 1923: [VNA] Trong nguyên tử Hidrô, khoảng cách giữa proton và electron là r = 5.10–9 cm, coi
rằng proton và electron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. Lực hút với F = 9,216.10–12 N.


B. Lực đẩy với F = 9,216.10–8 N.

C. Lực đẩy với F = 9,216.10–12 N.

D. Lực hút với F = 9,216.10–8 N.

Câu 1924: [VNA] Cho mạch điện gồm 1 pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một
điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 3 A.

B. 1 A.

C. 0,5 A.

D. 2 A.

Câu 1925: [VNA] Một tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí với góc tới i. Tia khúc xạ và
tia phản xạ tại mặt nước vng góc với nhau. Nước có chiết suất 1,33. Góc tới i có giá trị:
A. 370.

B. 530.

C. 490.

D. 410.

Câu 1926: [VNA] Một tụ điện có điện dung C khi được tích điện đến điện tích q thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện là:
A. U = qC.


C
B. U = .
q

1 q2
C. U =
.
2C

D. U =

q
.
C

Câu 1927: [VNA] Một cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dịng điện chạy qua cuộn cảm là i. Từ
thơng qua cuộn cảm này bằng:

1 2
1
Li .
C. Φ = Li2.
D. Φ = Li.
2
2
–19
10
Câu 1928: [VNA] Lấy e = 1,6.10 C. Một vật thiếu 5.10 electron thì vật đó tích điện:
A. Φ = Li.


B. Φ =

A. –8.10–9 C.

B. +8.10–9 C.

C. +6,5.10–9 C.

D. –6,5.10–9 C.

Câu 1929: [VNA] Một electron (điện tích –1,6.10–19 C) bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,5 T, vectơ vận tốc có độ lớn v = 2.105 m/s và có hướng vng góc với các đường sức. Lực Lorenxơ
tác dụng lên electron có độ lớn bằng:
A. 1,6.10–14 N.

B. 3,2.10–14 N.

C. 0,8.10–14 N.

D. 4,8.10–14 N.

Câu 1930: [VNA] Có ba nguồn điện hồn tồn giống nhau ghép thành bộ. Nếu chúng ghép nối
tiếp nhau thì suất điện động của bộ bằng 9 V. Nếu ghép hai nguồn song song nhau rồi nối tiếp với
nguồn còn lại thì suất điện động của bộ bằng:
A. 3 V.

B. 6 V.

C. 4,5 V.


D. 5,5 V.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

6


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1931: [VNA] Khi nói về lực Lorenxơ, phát biểu nào dưới đây sai? Lực Lorenxơ tác dụng lên
hạt mang điện chuyển động trong từ trường:
A. Có phương vng góc với vectơ vận tốc.

B. Phụ thuộc vào dấu và độ lớn của điện tích.

C. Có phương vng góc với đường sức từ.

D. Khơng phụ thuộc vào hướng của từ trường.

Câu 1932: [VNA] Hạt mang điện tự do trong dung dịch điện phân là:
A. Ion dương và lỗ trống.

B. Electron và lỗ trống.


C. Ion âm và electron.

D. Ion dương và ion âm.

Câu 1933: [VNA] Hai ống dây có chiều dài bằng nhau. Ống dây thứ nhất có cường độ dịng điện
qua ống giảm đều từ I1 xuống 0 trong khoảng thời gian Δt. Ống dây thứ hai có số vịng dây gấp
đơi, diện tích mỗi vòng dây bằng một nửa so với ống dây thứ nhất, cường độ dòng điện qua ống
tăng đều từ 0 lên I2 trong khoảng thời gian Δt. Trong khoảng thời gian Δt, suất điện động tự cảm
trong hai ống dây bằng nhau. Mối liên hệ giữa I1 và I2 là:
A. I1 = I2.

B. I2 = 2I1.

C. I2 = 0,5I1.

D. I1 = 4I2.

Câu 1934: [VNA] Lần lượt chiếu tia sáng từ khơng khí vào hai mơi trường (1) và (2) có chiết suất n1
và n2 với cùng góc tới i. Khi đó góc khúc xạ trong mơi trường (1) là 300, góc khúc xạ trong mơi
trường (2) là 450. Kết luận nào dưới đây không đúng:
A. Khi tia sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới bằng 300 thì góc khúc xạ bằng 450.
B. Môi trường (1) chiết quang kém hơn mơi trường (2).
C. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi tia sáng truyền từ (1) sang (2).
D. Khi tia sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới bằng 500 thì khơng cịn tia khúc xạ.
Câu 1935: [VNA] Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: r = 1,5 Ω, R1 = R3 = 10
Ω, R2 = 5 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là
1,2 A. Công suất của nguồn điện là:
A. 24 W.


C. 18 W.

B. 30 W.

D. 37,5 W.

Câu 1936: [VNA] Một electron có điện tích –1,6.10–19 C; khối lượng 9,1.10–31 kg bay với tốc độ 1,2.107
m/s dọc theo hướng đường sức điện của điện trường đều từ một điểm có điện thế V1 = 600 V. Điện
thế V2 tại điểm mà electron dừng lại là:
A. 790,5 V.

B. 409,5 V.

C. 190,5 V.

D. 219,0 V.

Câu 1937: [VNA] Điều nào sau đây đúng khi nói về điểm xuất phát và điểm kết thúc của đường
sức điện:
A. Điểm xuất phát ở điện tích âm hoặc ở điện tích dương.
B. Điểm kết thúc ở vơ cực hoặc ở điện tích dương.
C. Điểm kết thúc ở điện tích dương hoặc ở điện tích âm.
D. Điểm xuất phát ở điện tích dương hoặc ở vơ cực.
Câu 1938: [VNA] Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì
hút nhau bằng một lực 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện
tích đó hút nhau bằng một lực có độ lớn:
A. 21 N.

B. 20 N.


C. 2,1 N.

D. 10 N.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

7


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1939: [VNA] Dòng điện một chiều có cường độ I khơng đổi, chạy qua dây dẫn thẳng dài. Tại
điểm cách dây dẫn một đoạn r có độ lớn cảm ứng từ là:

I
I
B. 2π.10–7.Ir
C. 2.10–7.
D. 2.10–7.Ir
r
r
Câu 1940: [VNA] Nguồn điện khơng đổi có ξ = 1,2 V và r = 1 Ω nối với mạch ngồi là điện trở R.
A. 2π.10–7.


Nếu cơng suất mạch ngồi là 0,32 W thì điện trở R có giá trị:
A. R = 5 Ω.

B. R = 2 Ω hoặc R = 0,5 Ω.

C. R = 0,2 Ω hoặc R = 5 Ω.

D. R = 0,2 Ω.

Câu 1941: [VNA] Dòng điện không đổi chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn có cường độ 1,5 A.
Trong khoảng thời gian 3 s, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây là:
A. 3 C.

B. 0,5 C.

C. 2 C.

D. 4,5 C.

Câu 1942: [VNA] Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 2cm  4cm đặt trong từ trường
đều có cảm ứng từ B = 5.10–4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng một
góc 450. Từ thông qua khung dây:
A. Φ = 2,82.10–8 Wb.

B. Φ = 2,82.10–7 Wb.

C. Φ = 5,64.10–7 Wb.

D. Φ = 5,64.10–8 Wb.


Câu 1943: [VNA] Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300 m, được quấn đều thành ống dây dài 80
cm, đường kính 20 cm. Cường độ dịng điện qua ống dây là 0,5 A. Cảm ứng từ trong ống dây
bằng:
A. 370 µT.

B. 375 µT.

C. 275 µT.

D. 270 µT.

Câu 1944: [VNA] Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d là hình chiếu của các
điểm M, N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là:

d
E
.
C. U = .
D. U = Ed.
E
d
Câu 1945: [VNA] Một điện tích q = 5.10–8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60 mm trong
A. U = Ed2.

B. U =

điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150 V và khoảng
cách giữa hai bản tụ là d = 10 cm. Góc hợp bởi vectơ MN và vectơ cường độ điện trường E là 600.
Cơng của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 1,4.1013 eV.


B. 1,2.1013 eV.

C. 2,8.1013 eV.

D. 2,4.1013 eV.

Câu 1946: [VNA] Vật thật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –
20 cm. Ảnh A’B’ qua thấu kính có A’B’ = 0,4 AB. Xác định khoảng cách giữa vật và ảnh?
A. 20 cm.

B. 36 cm.

C. 18 cm.

D. 12 cm.

Câu 1947: [VNA] Tại một điểm trên đường sức từ, vectơ cảm ứng từ có phương:
A. Thẳng đứng.

B. Nằm ngang.

C. Vng góc với tiếp tuyến.

D. Nằm dọc theo tiếp tuyến.

Câu 1948: [VNA] Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết:
A. Giảm.

B. Tăng rồi giảm.


C. Không đổi.

D. Tăng.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

8


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1949: [VNA] Khi nói về lực từ, phát biểu nào sau đây sai? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây
dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với:
A. Cường độ dòng điện trong đoạn dây.

B. Cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

C. Góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.

D. Chiều dài của đoạn dây.

Câu 1950: [VNA] Một tia sáng truyền từ môi trường (1) sang mơi trường (2) với góc tới và góc
khúc xạ lần lượt là 450 và 300. Kết luận nào dưới đây không đúng:

A. Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B. Phương của tia khúc xạ và phương của tia tới hợp nhau góc 150.
C. Ln có tia khúc xạ với mọi góc tới.
D. Mơi trường (1) chiết quang hơn mơi trường (2).
Câu 1951: [VNA] Một vịng dây dẫn hình vng được đặt trong một vùng khơng gian rộng, có từ
trường đều. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu vòng dây:
A. Quay xung quanh một trục song song với đường sức từ.
B. Chuyển động tịnh tiến ngược chiều với chiều của đường sức từ.
C. Quay quanh trục trong mặt phẳng vịng dây và vng góc với đường sức từ.
D. Chuyển động tịnh tiến theo phương vng góc với đường sức từ.
Câu 1952: [VNA] Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: ξ = 8 V, r = 1,0 Ω, R1 =
12 Ω, R2 = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là

1
A. Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 10 phút là:
3
A. 5,4 kJ.
B. 1,8 kJ.
C. 9,6 kJ.

0,33 A 

D. 2,4 kJ.

Câu 1953: [VNA] Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính cận có độ tụ –2 dp để nhìn các vật ở
xa. Khi mắt điều tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng 8 dp. Khoảng nhìn rõ của người đó:
A. Từ 10 cm đến 100 cm.

B. Từ 10 cm đến 50 cm.


C. Từ 20 cm đến 100 cm.

D. Từ 20 cm đến 50 cm.

Câu 1954: [VNA] Hai điện tích điểm q1 = 2.10–6 C và q2 = –8.10–6 C đặt tại hai điểm A và B với AB =
12 cm Gọi E1 và E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M với E2 = 16 E1 . Điểm M có vị
trí:
A. Nằm trong AB với AM = 8 cm.

B. Nằm ngoài AB với AM = 9,6 cm.

C. Nằm trong AB với AM = 9,6 cm.

D. Nằm ngoài AB với AM = 8 cm.

Câu 1955: [VNA] Đặt điện tích q vào trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E .
Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q sẽ di chuyển:
A. Cùng chiều E nếu q < 0.

B. Cùng chiều E nếu q > 0.

C. Ngược chiều E nếu q > 0.

D. Vng góc với đường sức.

Câu 1956: [VNA] Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng của hiện tượng điện phân?
A. Mạ điện.

B. Sơn tĩnh điện.


C. Đúc điện.

D. Luyện nhôm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

9


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1957: [VNA] Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích
điểm Q như hình vẽ. M và N là hai điểm trên vịng trịn đó. Gọi AM1N, AM2N và
AMN là cơng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q lúc đầu đặt trong M trong
các dịch chuyển theo cung M1N, M2N và dây cung MN. Kết luận nào sau đây
đúng:
A. AM1N > AM2N > AMN.

B. AMN > AM1N > AM2N.

C. AM1N = AM2N = AMN.

D. AM2N > AM1N > AMN.


Câu 1958: [VNA] Có hai nguồn điện giống hệt nhau có suất điện động và điện trở trong mỗi
nguồn là ξ = 6 V và r = 0,6 Ω. Để có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn người ta phải ghép
hai nguồn đó với nhau như thế nào? Khi đó điện trở trong của bộ nguồn rb bằng:
A. Ghép nối tiếp, rb = 1,2 Ω.

B. Ghép nối tiếp, rb = 0,3 Ω.

C. Ghép song song, rb = 1,2 Ω.

D. Ghép song song, rb = 0,3 Ω.

Câu 1959: [VNA] Một người có mắt khơng tật đang quan sát một vật AB có dạng một đoạn thẳng
nhỏ vng góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của mắt. Nếu tịnh tiến vật AB dọc theo trục
chính từ xa đến điểm cực cận của mắt thì trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và
góc trơng vật của mắt này thay đổi như thế nào?
A. Tiêu cự tăng, góc trơng vật tăng.

B. Tiêu cự giảm, góc trơng vật giảm.

C. Tiêu cự giảm, góc trơng vật tăng.

D. Tiêu cự tăng, góc trơng vật giảm.

Câu 1960: [VNA] Nếu cho một dịng điện khơng đổi chạy qua một dây dẫn căng ngang theo
hướng từ Tây sang Đông thì ở những điểm ngay phía dưới đường dây, hướng của vectơ cảm ứng
từ do dòng điện này gây ra là:
A. Hướng Tây.

B. Hướng Nam.


C. Hướng Bắc.

D. Hướng Đông.

Câu 1961: [VNA] Mắc một điện trở R vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E, điện trở
trong r. Hiệu suất H của nguồn điện tính theo cơng thức nào sau đây?

 r 
A. H = 
 .100%.
 Rr 

 R 
B. H = 
 .100%.
 Rr 

r
C. H =   .100%.
R

 R 
D. H = 
 .100%.
 Rr 

Câu 1962: [VNA] Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi của dòng điện i chạy qua
một ống dây theo thời gian t. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây
trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 là e1, từ t1 đến t2 là e2. Tỉ số
A. –2.


B. 0,5.

e1
bằng:
e2

C. –0,5.

D. 2.

Câu 1963: [VNA] Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự dài
20 cm, cho ảnh có kích thước lớn hơn vật và cách vật 60 cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kinh xấp
xỉ bằng:
A. –15,826 cm.

B. –75,826 cm.

C. 75,826 cm.

D. 15,826 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

10


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn


0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1964: [VNA] Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện đứng yên.
B. Tác dụng lực điện lên một điện tích.
C. Tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt trong nó.
D. Tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
Câu 1965: [VNA] Công của lực điện không phụ thuộc vào:
A. Độ lớn điện tích dịch chuyển.

B. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

C. Cường độ điện trường.

D. Hình dạng của đường đi.

Câu 1966: [VNA] Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15 mm, khoảng
cực cận là 25 cm. Tính tiêu cự của mắt này khi điều tiết tối đa:
A. 14,81 mm.

B. 15,63 mm.

C. –15,25 mm.

D. 14,15 mm.

C. Henry (H).


D. Tesla (T).

Câu 1967: [VNA] Đơn vị từ thông là:
A. Vêbe (Wb).

B. Ampe (A).

Câu 1968: [VNA] Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các:
A. Electron đi về anốt và các ion dương đi về catốt.
B. Ion âm đi về anốt và các ion dương đi về catốt.
C. Electron đi từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.
D. Ion âm, electron đi về anốt và ion dương đi về catốt.
Câu 1969: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động E = 9 V và điện trở trong r = 0,5 Ω mắc với
một điện trở R = 4 Ω tạo thành mạch kín. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R có giá trị là:
A. 2,57 A.

B. 2,25 A.

C. 2,0 A.

D. 40,5 A.

Câu 1970: [VNA] Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường dộ dòng điện chạy qua bình
điện phân là 2 A. Cho biết bạc có khối lượng mol 108 g, hóa trị n = 1, hằng số Faraday F = 96500
C/mol. Để có khối lượng m = 2,16 g bạc bám vào catốt thì thời gian điện phân là:
A. 695 s.

B. 956 s.


C. 596 s.

D. 965 s.

Câu 1971: [VNA] Ban đầu cho một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường A sang môi trường B với
góc tới 90 thì góc khúc xạ là 60. Nếu tăng góc tới thêm 360 thì góc khúc xạ gần nhất với giá trị:
A. 21,830.

B. 30,130.

C. 23,070.

D. 28,130.

Câu 1972: [VNA] Các hạt tải điện của chất khí là:
A. Electron.

B. Các ion dương, ion âm và electron.

C. Các ion dương, electron.

D. Các ion âm, electron.

Câu 1973: [VNA] Suất điện động ξ của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. Tác dụng nhiệt.

B. Thực hiện công của nguồn điện.

C. Tác dụng hóa học.


D. Tác dụng sinh lí.

Câu 1974: [VNA] Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của khung dây trịn được tạo bởi N vịng dây sít
nhau khi có dịng điện I trong dây dẫn là:
A. B = 2.10–7N

I
.
R

B. B = 4π.10–7

I
.
R

C. B = 2.10–7

I
.
R

D. B = 2π.10–7N

I
.
R

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

11


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1975: [VNA] Khẳng định nào sau đây khơng đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích
điểm trong chân khơng?
A. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích.
B. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
D. Là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu.
Câu 1976: [VNA] Một khung dây phẳng diện tích 12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B =
5.10–2 T, mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ góc 300. Độ lớn từ thơng qua khung bằng:
A. 5.10–5 Wb.

B. 2.10–5 Wb.

C. 3.10–5 Wb.

D. 4.10–5 Wb.

Câu 1977: [VNA] Cho mạch gồm: một nguồn có suất điện động E, điện trở trong r = 0,6 Ω, mạch
ngoài là đèn Đ (12V – 10W). Hiệu suất của nguồn là:
A. 92%.


B. 96%.

C. 86%.

D. 69%.

Câu 1978: [VNA] Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt:
A. Nằm trên võng mạc.

B. Ở sau mắt.

C. Nằm sau võng mạc.

D. Nằm trước võng mạc.

−−− HẾT −−−

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

12


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


ĐỀ THI ONLINE BÀI GIẢNG KHÓA HỌC: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2020
BÀI HỌC: 2222 CÂU LÝ THUYẾT – PHẦN 4
Đáp án và lời giải chi tiết chỉ có tại website: www.thayvungocanh.vn

★★★★★

Group học tập: />Facebook: />
CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM LỚP 11
Câu 1879: [VNA] Hiện tượng phản xạ tồn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ:
A. khơng khí vào nước đá.

B. nước vào khơng khí.

C. khơng khí vào thủy tinh.

D. khơng khí vào nước.

Câu 1880: [VNA] Chiếu một tia sáng đơn sắc từ khơng khí vào thủy tinh với góc tới 600. Nếu tia
phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau thì chiết suất của loại thủy tinh này bằng:
A.

3.

B.

2.

C.


3
.
2

D.

2
3

.

Câu 1881: [VNA] Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết
quang:
A. hơn sang mơi trường chiết quang kém, góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.
B. hơn sang môi trường chiết quang kém.
C. kém sang môi trường chiết quang hơn, góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần.
D. kém sang mơi trường chiết quang hơn.
Câu 1882: [VNA] Mắt khơng có tật là mắt khi khơng điều tiết có:
A. tiêu điểm nằm trước võng mạc.

B. tiêu điểm nằm trên võng mạc.

C. tiêu điểm nằm sau võng mạc.

D. độ tụ lớn nhất.

Câu 1883: [VNA] Một tia sáng đơn sắc truyền từ mơi trường (1) có chiết suất n1 sang mơi trường
(2) có chiết suất n2 thì tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. Hiện tượng phản xạ tồn phần có
thể xảy ra khơng nếu chiếu tia sáng theo chiều từ môi trường (2) sang mơi trường (1):
A. Có thể, vì mơi trường (2) chiết quang hơn mơi trường (1).

B. Khơng thể, vì mơi trường (2) chiết quang hơn mơi trường (1).
C. Có thể, vì môi trường (2) chiết quang kém môi trường (1).
D. Không thể, vì mơi trường (2) chiết quang kém mơi trường (1).
Câu 1884: [VNA] Một người cận thị khi đeo kính cố độ tụ – 2 điốp sát mắt thì nhìn rõ vật ở vô
cùng mà mắt không phải điều tiết. Khi khơng đeo kính, điểm cực viễn của mắt người này cách
mắt:
A. 50 cm.

B. 25 cm

C. 75 cm.

D. 100 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

13


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1885: [VNA] Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ, đặt vng góc với trục chính (A nằm trên
trục chính) của thấu kính phân kì. Tiêu cự của thấu kính cố độ lớn 10 cm. Khi AB ở vị trí cách thấu
kính 10 cm thì ảnh A’B’ của AB cho bởi thấu kính là:

A. ở xa vơ cùng.

B. ảnh ảo và có độ phóng đại bằng 1/2.

C. ảnh ảo và có độ phóng đại bằng 2.

D. ảnh thật và có độ phóng đại bằng – 1/2.

Câu 1886: [VNA] Chiết suất của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc là 1,6852. Tốc độ của ánh
sáng này trong thủy tinh là:
A. 1,78.108 m/s.

B. 1,59.108 m/s.

C. 1,67.108 m/s.

D. 1,87.108 m/s.

Câu 1887: [VNA] Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường,
hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Cơng của lực điện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là:
A. qUMN.

B. q2UMN.

C.

U MN
.
q


D.

U MN
.
q2

Câu 1888: [VNA] Phát biểu nào sau đây đúng? Trong từ trường, cảm ứng từ tại một điểm:
A. Nằm theo hướng của lực từ.
C. Ngược hướng với đường sức từ.

B. Nằm theo hướng của đường sức từ.
D. Ngược hướng với lực từ.

Câu 1889: [VNA] Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm
ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600 và có độ lớn 0,12 T. Từ
thơng qua khung dây này là:
A. 2,4.10–4 Wb.

B. 1,2.10–4 Wb.

C. 1,2.10–6 Wb.

D. 2,4.10–6 Wb.

Câu 1890: [VNA] Tốc độ của ánh sáng trong chân khơng là c = 3.108 m/s. Nước có chiết suất n =
1,33 đối với ánh sáng đơn sắc màu vàng. Tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước là:
A. 2,63.108 m/s.

B. 2,26.105 km/s.


C. 1,69.105 km/s.

D. 1,13.108 m/s.

Câu 1891: [VNA] Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: ξ = 12 V, R1 = 4 Ω,
R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe
kế là 0,6 A. Giá trị điện trở trong r của nguồn điện là:
A. 1,2 Ω.

B. 0,5 Ω.

C. 1,0 Ω.

D. 0,6 Ω.

Câu 1892: [VNA] Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là ống dây hình
trụ dài 10 cm, gồm 1000 vịng dây, khơng có lõi, được đặt trong khơng khí;
điện trở R; nguồn điện có ξ = 12 V và r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng
dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và
dây nối. Khi dịng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn 2,51.10–2 T. Giá
trị của R là:
A. 7 Ω.

B. 6 Ω.

C. 5 Ω.

D. 4 Ω.

Câu 1893: [VNA] Một từ trường đều có phương thẳng đứng, hướng lên. Hạt α chuyển động theo

hướng Bắc địa lý bay vào từ trường trên. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt α có hướng:
A. Nam.

B. Tây.

C. Đơng.

D. Bắc.

Câu 1894: [VNA] Một tia sáng đỏ truyền từ thủy tinh (có chiết suất 1,5) ra khơng khí với góc tới i
là góc nhọn thì được góc khúc xạ r. Nhận định nào sau đây đúng về quan hệ i và r?
A. i > r.

B. i  r.

C. i  r.

D. i < r.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

14


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1895: [VNA] M và N là hai điểm nằm trên cùng đường sức của một điện trường đều có chiều
từ N đến M. Nhận định nào sau đây là đúng về hiệu điện thế của điểm M so với N (UMN):
A. Luôn âm hoặc bằng không.

B. Luôn dương.

C. Luôn dương hoặc bằng không.

D. Ln âm.

Câu 1896: [VNA] Dịng điện Phucơ là:
A. Dịng điện xuất hiện trong tấm kim loại khi nối nó với hai cực của nguồn điện.
B. Dòng điện chạy trong khối vật dẫn.
C. Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thơng qua mạch biến thiên.
D. Dịng điện cảm ứng sinh ra trong khối vật dẫn khi nó chuyển động cắt đường sức từ.
Câu 1897: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp với điện trở
R thành mạch kín. Khi đó, cường độ dịng điện chạy trong mạch kín là I. Biểu thức nào sau đây là
đúng khi tính cơng suất của mạch ngồi?
A. I2r.

B. EI.

C. I2(R+r).

D. I2R.

Câu 1898: [VNA] Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106 V/m, khoảng cách
giữa hai bản tụ là 1 mm, điện dung là 8,85.10–11 F. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai bản tụ là:

A. 300 V.

B. 1500 V.

C. 3000 V.

D. 30000 V.

Câu 1899: [VNA] Một ấm điện hoạt động với nguồn điện ổn định có ba dây điện trở. Với cùng một
lượng nước, nếu dùng dây thứ nhất thì đun sơi sau 10 phút, dây thứ hai sau 15 phút và dây thứ ba
sau 20 phút. Nếu mắc dây thứ nhất nối tiếp với dây thứ ba rồi cả hai dây trên song song với dây
thứ hai thì thời gian đun nước xấp xỉ bằng:
A. 27 phút.

B. 17,5 phút.

C. 10 phút.

D. 12,5 phút.

Câu 1900: [VNA] Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn bằng nhau q1  q2 ,
khi đưa lại gần thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc rồi tách ra một khoảng nhỏ thì chúng:
A. Hút nhau.

B. Khơng tương tác với nhau.

C. Đẩy nhau.

D. Có thể hút hoặc đẩy nhau.


Câu 1901: [VNA] Với hiện tượng phản xạ toàn phần, phát biểu nào đây khơng đúng:
A. Phản xạ tồn phần xảy ra khi ánh sáng truyền từ mơi trường có chiết suất lớn sang mơi
trường có chiết suất bé hơn và góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ tồn phần igh.
B. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém
chiết quang với mơi trường chiết quang hơn.
C. Phản xạ tồn phần không thể xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường kém chiết quang sang môi
trường chiết quang hơn.
D. Khi có phản xạ tồn phần thì tồn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa
chùm tia sáng tới.
Câu 1902: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12 V và điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R
vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì cơng suất tiêu thụ trên điện trở R là 16 W. Biết R >
2 Ω, giá trị của điện trở R bằng:
A. 3 Ω.

B. 6 Ω.

C. 5 Ω.

D. 4 Ω.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

15


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1903: [VNA] Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V – 900 mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, pin
có thể dùng để nghe gọi liên tục trong 4,5 h. Bỏ qua mọi hao phí. Cơng suất tiêu thụ điện trong
bình của chiếc điện thoại trong q trình đó là:
A. 3,60 W.

B. 0,36 W.

C. 0,72 W.

D. 7,20 W.

Câu 1904: [VNA] Một vòng dây trịn bán kính r = 10 cm, có điện trở R = 0,2 Ω đặt trong từ trường
đều sao cho mặt phẳng vịng dây nghiêng góc 300 so với đường sức từ, cảm ứng từ của từ trường
có độ lớn B = 0,02 T. Trong khoảng thời gian 0,01 s, từ trường giảm đều đến 0 thì độ lớn cường độ
dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
A. 1,57 A.

B. 0,157 A.

C. 0,0157 A.

D. 15,7 A.

Câu 1905: [VNA] Một thấu kính có tiêu cự là f. Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vng góc với
trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu
kính một khoảng d’. Cơng thức thấu kính là:
A.


1
1
1
+
= .
f
d' d

B.

1
1
1
+
= .
f
d d'

C.

1
1
1
+
=– .
f
d d'

D.


1
1
1

= .
f
d d'

Câu 1906: [VNA] Một người mắt bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt một khoảng là OCV (O là
quang tâm của thấu kính mắt). Người này đeo kính sát mắt để sửa tật cận. Độ tụ của kính phải đeo
là:
A. D =

1
.
OCV

B. D = OCV.

C. D = –OCV.

D. D = –

1
.
OCV

Câu 1907: [VNA] Công thức xác định độ lớn của cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q
(đo bằng Cu–lơng) tại một điểm trong chân không, cách Q một đoạn r (được đo bằng mét) là:


Q
Q
Q
Q
.
B. E = 9.109
.
C. E = 9.109 2 .
D. E = 9.109 2 .
2
r
r
r
r
Câu 1908: [VNA] Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt có chiết suất n1 tới mặt
A. E = –9.109

phân cách với mơi trường trong suốt có chiết suất n2 với ánh sáng đang xét (trong đó n2 < n1). Cơng
thức xác định góc giới hạn phản xạ tồn phần (igh) là:
A. igh =

n2
.
n1

B. igh =

n1
.

n2

C. sin igh =

n2
.
n1

D. sin igh =

n1
.
n2

Câu 1909: [VNA] Hai dây dẫn thẳng dài đặt vng góc, rất gần nhau nhưng
khơng chạm vào nhau. Dịng điện chạy trong hai dây dẫn có cùng cường độ
và chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tổng hợp do hai dịng điện gây ra bằng
khơng có thể ở vùng:
A. Vùng (1) và (2).

B. Vùng (3) và (4).

C. Vùng (2) và (4).

D. Vùng (1) và (3).

Câu 1910: [VNA] Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các:
A. Ion dương trong dung dịch ngược chiều điện trường từ catốt sang anốt.
B. Ion âm trong dung dịch theo chiều điện trường từ anốt sang catốt.
C. Ion dương và các ion âm theo chiều điện trường từ anốt sang catốt.

D. Ion dương từ anốt sang catốt và các ion âm từ catốt sang anốt.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

16


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1911: [VNA] Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong vòng dây dẫn trịn gây ra tại tâm vịng dây
có:
A. Độ lớn tỉ lệ với bán kính vịng dây.

B. Hướng xác định theo quy tắc bàn tay trái.

C. Độ lớn tỉ lệ với cường độ dòng điện.

D. Hướng song song với mặt phẳng vịng dây.

Câu 1912: [VNA] Từ thơng qua khung dây dẫn kín tăng đều từ 0 đến 0,05 Wb trong khoảng thời
gian 2 ms. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có cường độ 2 A. Điện trở của khung
dây là:
A. 25 Ω.

B. 20 Ω.


C. 8,5 Ω.

D. 12,5 Ω.

Câu 1913: [VNA] Đặt điện tích điểm có điện tích q < 0 tại một điểm trong điện trường có vectơ
cường độ điện trường là E . Vectơ lực điện trường tác dụng lên điện tích q:
A. Ngược hướng với vectơ E .

B. Hợp với vectơ E một góc 600.

C. Vng góc với vectơ E .

D. Cùng hướng với vectơ E .

Câu 1914: [VNA] Một dây dẫn được uốn thành một khung dây có dạng tam giác
vng tại A với AM = 8 cm, AN = 6 cm có dịng điện cường độ I = 5 A chạy qua.
Đặt khung dây vào trong từ trường đều B = 3.10–3 T có vectơ cảm ứng từ song
song với cạnh AN hướng như hình vẽ. Giữ khung dây cố định. Lực từ tác dụng
lên cạnh MN có độ lớn:
A. 1,5.10–3 N.

B. 0,8.10–3 N.

C. 1,2.10–3 N.

D. 1,8.10–3 N.

Câu 1915: [VNA] Theo thuyết electron, điều nào sau đây đúng khi nói về vật nhiễm điện:
A. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương.

B. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm.
C. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật thừa electron.
D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít.
Câu 1916: [VNA] Giả sử tại một nơi trên mặt đất có một từ trường đều mà vectơ cảm ứng từ có
phương nằm ngang, hướng từ Nam ra Bắc. Một electron chuyển động theo phương ngang, hướng
từ Tây sang Đơng vào từ trường đều nói trên sẽ chịu tác dụng của lực từ có hướng:
A. Thẳng đứng từ trên xuống.

B. Nằm ngang từ Bắc vào Nam.

C. Thẳng đứng từ dưới lên.

D. Nằm ngang từ Đông sang Tây.

Câu 1917: [VNA] Tốc độ ánh sáng trong khơng khí là v1, trong nước là v2. Một tia sáng chiếu từ
nước ra khơng khí với góc tới là i, có góc khúc xạ là r. Kết luận nào sau đây đúng:
A. v1 < v2; i < r.

B. v1 > v2; i < r.

C. v1 > v2; i > r.

D. v1 < v2; i > r.

Câu 1918: [VNA] Hai điện trở R1 = 6Ω và R2 = 12Ω mắc song song rồi nối vào hai cực của nguồn
điện một chiều có điện trở trong 2Ω, khi đó cường độ dịng điện chạy qua nguồn là 2A. Nếu tháo
điện trở R2 ra khỏi mạch điện thì cường độ dịng điện chạy qua R1 là:
A. 2A.

B. 1,5A.


C. 6A.

D. 0,67A.

Câu 1919: [VNA] Một khung dây dẫn hình vng cạnh 20 cm có điện trở 2 Ω nằm trong từ trường
đều, các cạnh của khung vng góc với các đường sức của từ trường. Khi cảm ứng từ giảm đều từ
1 T đến 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dịng trong khung dây là:
A. 2 A.

B. 20 mA.

C. 0,2 A.

D. 2 mA.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

17


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1920: [VNA] Dòng điện trong kim loại là dịng chuyển dời có hướng của các:

A. Ion dương.

B. Electron tự do.

C. Ion âm.

D. Nguyên tử.

Câu 1921: [VNA] Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Muốn nhìn rõ vật ở xa mà
khơng cần phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính có độ tụ:
A. –2 điốp.

B. 2 điốp.

C. 5 điốp.

D. –5 điốp.

Câu 1922: [VNA] Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều:
A. Sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
B. Theo chiều dương của mạch.
C. Sao cho từ trường cảm ứng ln cùng chiều với từ trường ngồi.
D. Sao cho từ trường cảm ứng chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
Câu 1923: [VNA] Trong nguyên tử Hidrô, khoảng cách giữa proton và electron là r = 5.10–9 cm, coi
rằng proton và electron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là:
A. Lực hút với F = 9,216.10–12 N.

B. Lực đẩy với F = 9,216.10–8 N.

C. Lực đẩy với F = 9,216.10–12 N.


D. Lực hút với F = 9,216.10–8 N.

Câu 1924: [VNA] Cho mạch điện gồm 1 pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một
điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 3 A.

B. 1 A.

C. 0,5 A.

D. 2 A.

Câu 1925: [VNA] Một tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí với góc tới i. Tia khúc xạ và
tia phản xạ tại mặt nước vng góc với nhau. Nước có chiết suất 1,33. Góc tới i có giá trị:
A. 370.

B. 530.

C. 490.

D. 410.

Câu 1926: [VNA] Một tụ điện có điện dung C khi được tích điện đến điện tích q thì hiệu điện thế
giữa hai bản tụ điện là:
A. U = qC.

C
B. U = .
q


1 q2
C. U =
.
2C

D. U =

q
.
C

Câu 1927: [VNA] Một cuộn cảm có độ tự cảm L, cường độ dịng điện chạy qua cuộn cảm là i. Từ
thơng qua cuộn cảm này bằng:

1 2
1
Li .
C. Φ = Li2.
D. Φ = Li.
2
2
–19
10
Câu 1928: [VNA] Lấy e = 1,6.10 C. Một vật thiếu 5.10 electron thì vật đó tích điện:
A. Φ = Li.

B. Φ =

A. –8.10–9 C.


B. +8.10–9 C.

C. +6,5.10–9 C.

D. –6,5.10–9 C.

Câu 1929: [VNA] Một electron (điện tích –1,6.10–19 C) bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B =
0,5 T, vectơ vận tốc có độ lớn v = 2.105 m/s và có hướng vng góc với các đường sức. Lực Lorenxơ
tác dụng lên electron có độ lớn bằng:
A. 1,6.10–14 N.

B. 3,2.10–14 N.

C. 0,8.10–14 N.

D. 4,8.10–14 N.

Câu 1930: [VNA] Có ba nguồn điện hồn tồn giống nhau ghép thành bộ. Nếu chúng ghép nối
tiếp nhau thì suất điện động của bộ bằng 9 V. Nếu ghép hai nguồn song song nhau rồi nối tiếp với
nguồn còn lại thì suất điện động của bộ bằng:
A. 3 V.

B. 6 V.

C. 4,5 V.

D. 5,5 V.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

18


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1931: [VNA] Khi nói về lực Lorenxơ, phát biểu nào dưới đây sai? Lực Lorenxơ tác dụng lên
hạt mang điện chuyển động trong từ trường:
A. Có phương vng góc với vectơ vận tốc.

B. Phụ thuộc vào dấu và độ lớn của điện tích.

C. Có phương vng góc với đường sức từ.

D. Khơng phụ thuộc vào hướng của từ trường.

Câu 1932: [VNA] Hạt mang điện tự do trong dung dịch điện phân là:
A. Ion dương và lỗ trống.

B. Electron và lỗ trống.

C. Ion âm và electron.

D. Ion dương và ion âm.


Câu 1933: [VNA] Hai ống dây có chiều dài bằng nhau. Ống dây thứ nhất có cường độ dịng điện
qua ống giảm đều từ I1 xuống 0 trong khoảng thời gian Δt. Ống dây thứ hai có số vịng dây gấp
đơi, diện tích mỗi vòng dây bằng một nửa so với ống dây thứ nhất, cường độ dòng điện qua ống
tăng đều từ 0 lên I2 trong khoảng thời gian Δt. Trong khoảng thời gian Δt, suất điện động tự cảm
trong hai ống dây bằng nhau. Mối liên hệ giữa I1 và I2 là:
A. I1 = I2.

B. I2 = 2I1.

C. I2 = 0,5I1.

D. I1 = 4I2.

Câu 1934: [VNA] Lần lượt chiếu tia sáng từ khơng khí vào hai mơi trường (1) và (2) có chiết suất n1
và n2 với cùng góc tới i. Khi đó góc khúc xạ trong mơi trường (1) là 300, góc khúc xạ trong mơi
trường (2) là 450. Kết luận nào dưới đây không đúng:
A. Khi tia sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới bằng 300 thì góc khúc xạ bằng 450.
B. Môi trường (1) chiết quang kém hơn mơi trường (2).
C. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi tia sáng truyền từ (1) sang (2).
D. Khi tia sáng truyền từ (1) sang (2) với góc tới bằng 500 thì khơng cịn tia khúc xạ.
Câu 1935: [VNA] Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: r = 1,5 Ω, R1 = R3 = 10
Ω, R2 = 5 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là
1,2 A. Công suất của nguồn điện là:
A. 24 W.

C. 18 W.

B. 30 W.


D. 37,5 W.

Câu 1936: [VNA] Một electron có điện tích –1,6.10–19 C; khối lượng 9,1.10–31 kg bay với tốc độ 1,2.107
m/s dọc theo hướng đường sức điện của điện trường đều từ một điểm có điện thế V1 = 600 V. Điện
thế V2 tại điểm mà electron dừng lại là:
A. 790,5 V.

B. 409,5 V.

C. 190,5 V.

D. 219,0 V.

Câu 1937: [VNA] Điều nào sau đây đúng khi nói về điểm xuất phát và điểm kết thúc của đường
sức điện:
A. Điểm xuất phát ở điện tích âm hoặc ở điện tích dương.
B. Điểm kết thúc ở vơ cực hoặc ở điện tích dương.
C. Điểm kết thúc ở điện tích dương hoặc ở điện tích âm.
D. Điểm xuất phát ở điện tích dương hoặc ở vơ cực.
Câu 1938: [VNA] Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí thì
hút nhau bằng một lực 21 N. Nếu đổ đầy dầu hỏa có hằng số điện mơi 2,1 vào bình thì hai điện
tích đó hút nhau bằng một lực có độ lớn:
A. 21 N.

B. 20 N.

C. 2,1 N.

D. 10 N.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

19


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1939: [VNA] Dòng điện một chiều có cường độ I khơng đổi, chạy qua dây dẫn thẳng dài. Tại
điểm cách dây dẫn một đoạn r có độ lớn cảm ứng từ là:

I
I
B. 2π.10–7.Ir
C. 2.10–7.
D. 2.10–7.Ir
r
r
Câu 1940: [VNA] Nguồn điện khơng đổi có ξ = 1,2 V và r = 1 Ω nối với mạch ngồi là điện trở R.
A. 2π.10–7.

Nếu cơng suất mạch ngồi là 0,32 W thì điện trở R có giá trị:
A. R = 5 Ω.

B. R = 2 Ω hoặc R = 0,5 Ω.


C. R = 0,2 Ω hoặc R = 5 Ω.

D. R = 0,2 Ω.

Câu 1941: [VNA] Dòng điện không đổi chạy qua tiết diện thẳng của dây dẫn có cường độ 1,5 A.
Trong khoảng thời gian 3 s, điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây là:
A. 3 C.

B. 0,5 C.

C. 2 C.

D. 4,5 C.

Câu 1942: [VNA] Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 2cm  4cm đặt trong từ trường
đều có cảm ứng từ B = 5.10–4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng một
góc 450. Từ thông qua khung dây:
A. Φ = 2,82.10–8 Wb.

B. Φ = 2,82.10–7 Wb.

C. Φ = 5,64.10–7 Wb.

D. Φ = 5,64.10–8 Wb.

Câu 1943: [VNA] Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện dài 300 m, được quấn đều thành ống dây dài 80
cm, đường kính 20 cm. Cường độ dịng điện qua ống dây là 0,5 A. Cảm ứng từ trong ống dây
bằng:
A. 370 µT.


B. 375 µT.

C. 275 µT.

D. 270 µT.

Câu 1944: [VNA] Trong điện trường đều có cường độ điện trường E, gọi d là hình chiếu của các
điểm M, N trên một đường sức. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là:

d
E
.
C. U = .
D. U = Ed.
E
d
Câu 1945: [VNA] Một điện tích q = 5.10–8 C di chuyển giữa hai điểm M, N cách nhau 60 mm trong
A. U = Ed2.

B. U =

điện trường đều của một tụ điện phẳng có hiệu điện thế giữa hai bản tụ là U = 150 V và khoảng
cách giữa hai bản tụ là d = 10 cm. Góc hợp bởi vectơ MN và vectơ cường độ điện trường E là 600.
Cơng của lực điện trường làm di chuyển điện tích nhận giá trị nào sau đây?
A. 1,4.1013 eV.

B. 1,2.1013 eV.

C. 2,8.1013 eV.


D. 2,4.1013 eV.

Câu 1946: [VNA] Vật thật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = –
20 cm. Ảnh A’B’ qua thấu kính có A’B’ = 0,4 AB. Xác định khoảng cách giữa vật và ảnh?
A. 20 cm.

B. 36 cm.

C. 18 cm.

D. 12 cm.

Câu 1947: [VNA] Tại một điểm trên đường sức từ, vectơ cảm ứng từ có phương:
A. Thẳng đứng.

B. Nằm ngang.

C. Vng góc với tiếp tuyến.

D. Nằm dọc theo tiếp tuyến.

Câu 1948: [VNA] Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết:
A. Giảm.

B. Tăng rồi giảm.

C. Không đổi.

D. Tăng.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

20


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1949: [VNA] Khi nói về lực từ, phát biểu nào sau đây sai? Lực từ tác dụng lên một đoạn dây
dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với:
A. Cường độ dòng điện trong đoạn dây.

B. Cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

C. Góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.

D. Chiều dài của đoạn dây.

Câu 1950: [VNA] Một tia sáng truyền từ môi trường (1) sang mơi trường (2) với góc tới và góc
khúc xạ lần lượt là 450 và 300. Kết luận nào dưới đây không đúng:
A. Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1).
B. Phương của tia khúc xạ và phương của tia tới hợp nhau góc 150.
C. Ln có tia khúc xạ với mọi góc tới.
D. Mơi trường (1) chiết quang hơn mơi trường (2).

Câu 1951: [VNA] Một vịng dây dẫn hình vng được đặt trong một vùng khơng gian rộng, có từ
trường đều. Trong vòng dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu vòng dây:
A. Quay xung quanh một trục song song với đường sức từ.
B. Chuyển động tịnh tiến ngược chiều với chiều của đường sức từ.
C. Quay quanh trục trong mặt phẳng vịng dây và vng góc với đường sức từ.
D. Chuyển động tịnh tiến theo phương vng góc với đường sức từ.
Câu 1952: [VNA] Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: ξ = 8 V, r = 1,0 Ω, R1 =
12 Ω, R2 = 6 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối. Số chỉ của ampe kế là

1
A. Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 10 phút là:
3
A. 5,4 kJ.
B. 1,8 kJ.
C. 9,6 kJ.

0,33 A 

D. 2,4 kJ.

Câu 1953: [VNA] Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính cận có độ tụ –2 dp để nhìn các vật ở
xa. Khi mắt điều tiết tối đa thì độ tụ của mắt tăng 8 dp. Khoảng nhìn rõ của người đó:
A. Từ 10 cm đến 100 cm.

B. Từ 10 cm đến 50 cm.

C. Từ 20 cm đến 100 cm.

D. Từ 20 cm đến 50 cm.


Câu 1954: [VNA] Hai điện tích điểm q1 = 2.10–6 C và q2 = –8.10–6 C đặt tại hai điểm A và B với AB =
12 cm Gọi E1 và E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M với E2 = 16 E1 . Điểm M có vị
trí:
A. Nằm trong AB với AM = 8 cm.

B. Nằm ngoài AB với AM = 9,6 cm.

C. Nằm trong AB với AM = 9,6 cm.

D. Nằm ngoài AB với AM = 8 cm.

Câu 1955: [VNA] Đặt điện tích q vào trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E .
Dưới tác dụng của lực điện trường, điện tích q sẽ di chuyển:
A. Cùng chiều E nếu q < 0.

B. Cùng chiều E nếu q > 0.

C. Ngược chiều E nếu q > 0.

D. Vng góc với đường sức.

Câu 1956: [VNA] Ứng dụng nào sau đây không phải ứng dụng của hiện tượng điện phân?
A. Mạ điện.

B. Sơn tĩnh điện.

C. Đúc điện.

D. Luyện nhôm.


_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

21


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1957: [VNA] Một vòng tròn tâm O nằm trong điện trường của một điện tích
điểm Q như hình vẽ. M và N là hai điểm trên vịng trịn đó. Gọi AM1N, AM2N và
AMN là cơng của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q lúc đầu đặt trong M trong
các dịch chuyển theo cung M1N, M2N và dây cung MN. Kết luận nào sau đây
đúng:
A. AM1N > AM2N > AMN.

B. AMN > AM1N > AM2N.

C. AM1N = AM2N = AMN.

D. AM2N > AM1N > AMN.

Câu 1958: [VNA] Có hai nguồn điện giống hệt nhau có suất điện động và điện trở trong mỗi
nguồn là ξ = 6 V và r = 0,6 Ω. Để có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn người ta phải ghép
hai nguồn đó với nhau như thế nào? Khi đó điện trở trong của bộ nguồn rb bằng:
A. Ghép nối tiếp, rb = 1,2 Ω.


B. Ghép nối tiếp, rb = 0,3 Ω.

C. Ghép song song, rb = 1,2 Ω.

D. Ghép song song, rb = 0,3 Ω.

Câu 1959: [VNA] Một người có mắt khơng tật đang quan sát một vật AB có dạng một đoạn thẳng
nhỏ vng góc với trục chính (A nằm trên trục chính) của mắt. Nếu tịnh tiến vật AB dọc theo trục
chính từ xa đến điểm cực cận của mắt thì trong khi vật dịch chuyển, tiêu cự của thủy tinh thể và
góc trơng vật của mắt này thay đổi như thế nào?
A. Tiêu cự tăng, góc trơng vật tăng.

B. Tiêu cự giảm, góc trơng vật giảm.

C. Tiêu cự giảm, góc trơng vật tăng.

D. Tiêu cự tăng, góc trơng vật giảm.

Câu 1960: [VNA] Nếu cho một dịng điện khơng đổi chạy qua một dây dẫn căng ngang theo
hướng từ Tây sang Đông thì ở những điểm ngay phía dưới đường dây, hướng của vectơ cảm ứng
từ do dòng điện này gây ra là:
A. Hướng Tây.

B. Hướng Nam.

C. Hướng Bắc.

D. Hướng Đông.


Câu 1961: [VNA] Mắc một điện trở R vào hai cực của nguồn điện có suất điện động E, điện trở
trong r. Hiệu suất H của nguồn điện tính theo cơng thức nào sau đây?

 r 
A. H = 
 .100%.
 Rr 

 R 
B. H = 
 .100%.
 Rr 

r
C. H =   .100%.
R

 R 
D. H = 
 .100%.
 Rr 

Câu 1962: [VNA] Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi của dòng điện i chạy qua
một ống dây theo thời gian t. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây
trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 là e1, từ t1 đến t2 là e2. Tỉ số
A. –2.

B. 0,5.

e1

bằng:
e2

C. –0,5.

D. 2.

Câu 1963: [VNA] Một vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính có tiêu cự dài
20 cm, cho ảnh có kích thước lớn hơn vật và cách vật 60 cm. Khoảng cách từ vật đến thấu kinh xấp
xỉ bằng:
A. –15,826 cm.

B. –75,826 cm.

C. 75,826 cm.

D. 15,826 cm.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

22


Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________


Câu 1964: [VNA] Tính chất cơ bản của từ trường là:
A. Tác dụng lực từ lên hạt mang điện đứng yên.
B. Tác dụng lực điện lên một điện tích.
C. Tác dụng lực từ lên nam châm hay dịng điện đặt trong nó.
D. Tác dụng lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
Câu 1965: [VNA] Công của lực điện không phụ thuộc vào:
A. Độ lớn điện tích dịch chuyển.

B. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi.

C. Cường độ điện trường.

D. Hình dạng của đường đi.

Câu 1966: [VNA] Một mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 15 mm, khoảng
cực cận là 25 cm. Tính tiêu cự của mắt này khi điều tiết tối đa:
A. 14,81 mm.

B. 15,63 mm.

C. –15,25 mm.

D. 14,15 mm.

C. Henry (H).

D. Tesla (T).

Câu 1967: [VNA] Đơn vị từ thông là:

A. Vêbe (Wb).

B. Ampe (A).

Câu 1968: [VNA] Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các:
A. Electron đi về anốt và các ion dương đi về catốt.
B. Ion âm đi về anốt và các ion dương đi về catốt.
C. Electron đi từ catốt về anốt, khi catốt bị nung nóng.
D. Ion âm, electron đi về anốt và ion dương đi về catốt.
Câu 1969: [VNA] Một nguồn điện có suất điện động E = 9 V và điện trở trong r = 0,5 Ω mắc với
một điện trở R = 4 Ω tạo thành mạch kín. Cường độ dịng điện chạy qua điện trở R có giá trị là:
A. 2,57 A.

B. 2,25 A.

C. 2,0 A.

D. 40,5 A.

Câu 1970: [VNA] Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, cường dộ dòng điện chạy qua bình
điện phân là 2 A. Cho biết bạc có khối lượng mol 108 g, hóa trị n = 1, hằng số Faraday F = 96500
C/mol. Để có khối lượng m = 2,16 g bạc bám vào catốt thì thời gian điện phân là:
A. 695 s.

B. 956 s.

C. 596 s.

D. 965 s.


Câu 1971: [VNA] Ban đầu cho một tia sáng đơn sắc truyền từ môi trường A sang môi trường B với
góc tới 90 thì góc khúc xạ là 60. Nếu tăng góc tới thêm 360 thì góc khúc xạ gần nhất với giá trị:
A. 21,830.

B. 30,130.

C. 23,070.

D. 28,130.

Câu 1972: [VNA] Các hạt tải điện của chất khí là:
A. Electron.

B. Các ion dương, ion âm và electron.

C. Các ion dương, electron.

D. Các ion âm, electron.

Câu 1973: [VNA] Suất điện động ξ của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng:
A. Tác dụng nhiệt.

B. Thực hiện công của nguồn điện.

C. Tác dụng hóa học.

D. Tác dụng sinh lí.

Câu 1974: [VNA] Độ lớn cảm ứng từ tại tâm O của khung dây trịn được tạo bởi N vịng dây sít
nhau khi có dịng điện I trong dây dẫn là:

A. B = 2.10–7N

I
.
R

B. B = 4π.10–7

I
.
R

C. B = 2.10–7

I
.
R

D. B = 2π.10–7N

I
.
R

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

23



Học vật lý trực tuyến tại: thayvungocanh.vn

0125.2205.609

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 1975: [VNA] Khẳng định nào sau đây khơng đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích
điểm trong chân khơng?
A. Có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn của hai điện tích.
B. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. Có phương là đường thẳng nối hai điện tích.
D. Là lực hút khi hai điện tích đó trái dấu.
Câu 1976: [VNA] Một khung dây phẳng diện tích 12 cm2, đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B =
5.10–2 T, mặt phẳng khung dây hợp với cảm ứng từ góc 300. Độ lớn từ thơng qua khung bằng:
A. 5.10–5 Wb.

B. 2.10–5 Wb.

C. 3.10–5 Wb.

D. 4.10–5 Wb.

Câu 1977: [VNA] Cho mạch gồm: một nguồn có suất điện động E, điện trở trong r = 0,6 Ω, mạch
ngoài là đèn Đ (12V – 10W). Hiệu suất của nguồn là:
A. 92%.

B. 96%.

C. 86%.


D. 69%.

Câu 1978: [VNA] Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt:
A. Nằm trên võng mạc.

B. Ở sau mắt.

C. Nằm sau võng mạc.

D. Nằm trước võng mạc.

−−− HẾT −−−

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Vũ Ngọc Anh − VNA

24



×