Tuần 19
Ngày dạy, Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Sáng
Tiết 3
Tập đọc
Ngời công dân số một
I Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác
giả. Đọc đúng ngữ liệu câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách
tâm trạng của từng nhân vật. Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của đoạn trích: Tâm trạng của ngời thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ viết sẵn đoạn kịch đọc diễn
cảm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Luyện đọc:
- phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba,
Phú Lãng Sa.
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng
học tập học kỳ 2.
- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
! 1 học sinh đọc lời giới thiệu
nhân vật, cảnh trí diễn ra trích
đoạn kịch.
- Giáo viên đọc diễn cảm trích
đoạn kịch.
- Giáo viên viết bảng từ khó đọc
để luyện.
- Chia đoạn: đ1: ... Sài Gòn này
làm gì? đ2: ... này nữa. đ3: phần
còn lại.
! 3 học sinh đọc nối tiếp.
! Đọc chú giải.
- Để dụng cụ lên
bàn.
- Nghe.
- Nhắc lại đầu
bài.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- Quan sát và nối
tiếp đọc.
- Nghe.
- 3 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc
và bổ sung thêm
* * * * * Tiểu học Hồng An
2. Tìm hiểu bài:
Nội dung: Tâm trạng của ng-
ời thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt, trăn trở tìm
con đờng cứu nớc, cứu dân.
3. Đọc diễn cảm:
Từ đầu đến: anh có khi nào
nghĩ đến đồng bào không?.
3. Củng cố: (3 phút)
! Đọc nhóm.
! 2 học sinh đọc lại đoạn trích.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
! Đọc thầm trả lời câu hỏi.
? Anh Lê giúp anh Thành việc
gì?
? Những câu nói nào của anh
Thành cho thấy anh luôn nghĩ
tới dân, tới nớc?
? Câu chuyện của anh Thành và
anh Lê nhiều khi không ăn khớp
với nhau. Hãy tìm những chi tiết
thể hiện điều đó và giải thích tại
sao nh vậy?
! Trình bày.
! Lớp theo dõi, nhận xét, bổ
sung.
- Giáo viên kết luận.
! Nêu ý đoạn trích.
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng.
! Một số học sinh nhắc lại.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn
cảm:
! 3 học sinh đọc phân vai.
! Nhận xét, tìm giọng đọc phù
hợp.
- Đa đoạn luyện đọc: Từ đầu
đến: anh có khi nào nghĩ đến
đồng bào không?
- Giáo viên đọc mẫu.
? Khi đọc cần nhấn giọng ở
những từ ngữ nào?
! Đọc nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá.
! Nêu ý nghĩa của đoạn trích.
- Về nhà đọc cho nhiều ngời
cùng nghe.
- Chuẩn bị bài học giờ sau.
một số từ
- N2.
- 2 học sinh đọc.
- Lớp đọc thầm.
- Báo cáo.
- Tìm việc làm
- Trả lời nh sách
giáo viên.
- Mỗi ngời theo
đuổi một ý nghĩ
khác nhau.
- Nghe.
- Nối tiếp nhắc
lại nội dung.
- 3 học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Quan sát bảng
nhóm.
- Nghe.
- Trả lời, nhận
xét.
- N.
- Đại diện thi.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhắc
lại.
* * * * * Tiểu học Hồng An
Tiết 4
Chính tả (Nghe -Viết)
Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
I Mục tiêu:
1. Nghe viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r / d / gi hoặc âm chính o / ô dễ
viết lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
II Chuẩn bị:
- Vở bài tập, bút dạ, bảng nhóm.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giảng bài:
1. Hớng dẫn học sinh nghe
viết chính tả:
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng
học tập học kỳ 2.
- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Nghe viết.
- Giáo viên đọc bài viết.
! Lớp đọc thầm bài viết.
? Bài chính tả cho em biết điều
gì?
- NTT là nhà yêu nớc nổi tiếng
nớc ta. Trớc lúc hi sinh, ông có
một câu nói khẳng khái, lu danh
muôn thủơ: Bao giờ ngời Tây
nhổ hết cỏ nớc Nam thì mới hết
ngời Nam đánh Tây.
? Trong bài có những từ nào khi
viết chúng ta phải viết hoa?
! Đọc thầm nêu những từ dễ viết
sai?
- Hớng dẫn viết bảng.
- Giáo viên đọc lần 1.
- Giáo viên đọc lần 2.
! Đổi chéo vở soát lỗi.
- Thu chấm chữa 5 bài.
- Nghe.
- Nhắc lại.
- Nghe.
- Đọc thầm.
- Trả lời.
- Nghe.
- Nối tiếp trả lời.
- Đọc và trả lời.
- B.
- Lớp viết vở.
- Soát lỗi.
- Đổi chéo vở tự
kiểm tra.
* * * * * Tiểu học Hồng An
2. Luyện tập:
Bài 2: - Giấc, trốn, dim, gom,
rơi, giêng, ngọt.
Bài 3:
Ve nghĩ mãi không ra hỏi lại:
Bác nông dân ôn tồn giảng
giải:
... Nhà tôi còn bố mẹ già ...
còn làm để nuôi con là dành
dụm cho tơng lai.
3. Củng cố: (3 phút)
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập
2, nhắc học sinh ghi nhớ.
+ Ô 1 là chữ r / d / gi.
+ Ô 2: là chữ o / ô.
! Thảo luận nhóm 2.
! Thi tiếp sức.
- Giáo viên gắn bảng phụ.
- Học sinh thi.
! Đại diện đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
! Đọc bài 3a.
! Nêu yêu cầu.
! Làm việc cá nhân vào vở.
- Thu chấm, chữa.
- Nhận xét đánh giá.
- Về nhà chuẩn bị bài học giờ
sau.
- 5 học sinh nộp.
- Nghe.
- N2.
- Đại diện 3
nhóm thi.
- 1 học sinh đọc.
- Nghe.
- Đọc.
- Trả lời.
- Lớp làm vở.
- Nộp vở chấm.
- Nghe.
Chiều
* * * * * Tiểu học Hồng An
Tiết 1
: Luyện viết
Bài 17: Luyện chữ viết đứng, nét thanh nét đậm
I - Mục tiêu:
- Luyện tập kiểu viết chữ nghiêng, nét đều.
- Có thành thói quen luyện chữ trong khi viết.
II - chuẩn bị:
- Chuẩn bị vở luyện viết lớp 5.
iii - Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
I - KTBC:
II - Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
Ong làm mật mà không
đợc ăn
Gáng gánh gồng gồng
Gánh sông gánh núi
Gánh củi gánh cành
Ta chạy cho nhanh
Về xây nhà bếp
Nấu nồi cơm nếp...
* Thực hành:
- Viết bảng: Nhà Bè, Gia
Định, Đồng Nai.
- Nhận xét trớc lớp.
! Đọc bài luyện viết
? Em hiểu thế nào về nội
dung bài thơ trong bài
viết ngày hôm nay?
? Bài viết hôm nay
chúng ta luyện viết chữ
hoa gì?
? Chữ hoa đó có độ cao
mấy li? Đợc cấu tạo nh
thế nào?
? Chúng ta viết theo kiểu
chữ gì?
- Giáo viên hớng dẫn
học sinh viết chữ M, O, C,
T, V, C
! Viết bảng.
! Lớp viết vở.
- Giáo viên quan sát giúp
đỡ học sinh viết chữ cha
đẹp.
- Thu 5 vở chấm và nhận
xét.
? Bài viết khuyên ta điều
gì?
- Những bạn viết cha đẹp
hoặc cha xong về nhà
- Viết bảng.
- nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- Trả lời.
- Trả lời: M,O, G, T, V, C
- Trả lời.
- Quan sát và nghe.
- Thực hành viết bảng.
- Viết vở luyện viết.
- Nộp bài.
- Nghe.
- Trả lời.
* * * * * Tiểu học Hồng An
3. Củng cố: hoàn thành.
Tiết 2
Tiếng việt thực hành
Rèn luyện từ và câu
Cách nối các vế trong câu ghép
I Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh cách nối các vế trong câu ghép.
II Bài tập:
Nội dung HĐ gv Hđ hs
1. Kiểm tra bài cũ:
!Nêu cách nối các vế trong câu ghép
2. Bài mới:
Bài 1: Xác định các vế trong câu ghép,
các vế trong câu ghép đợc nối với nhau
bằng dấu hiệu nào ?
- Dừa mọc ven sông, dừa men bờ ruộng,
dừa leo sờn núi.
Bài 2: Viết lại những câu ghép trong
đoạn văn.
Khi mà những cây sấu đứngđờng của
Hà Nội..
ngời bán cốm không cất tiếng rao hàng.
* Các vế trong câu ghép thứ nhất đợc nối
vứi nhau bằng cách nào?
3. Củng cố:
- Nối tiếp trả lời.
- Nhận xét.
! Đọc nội dung và
yêu cầu bài 1.
-Cho hs làm bài
- Giáo viên nhận
xét, kết luận.
! Đọc và nêu yêu cầu.
! Lớp làm vở rèn
tiếng việt. 2 học
sinh đại diện làm
bảng nhóm.
! Trình bày.
- Giáo viên nhận
xét kết luận.
- Nhận xét.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết học
sau.
- 3 học sinh.
- Nhận xét.
- Nhắc lại đầu bài
- Đọc.
- Hs lên bảng làm
-- Nhận xét.
- Đọc bài.
- V.
- Nhắc lại nội
dung bài học.
* * * * * Tiểu học Hồng An
Tiết 3 Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ
muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do
đó cần làm tốt việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của
mình ... Mở rộng ra, có thể hiểu: mỗi ngời lao động trong xã hội đều gắn bó với
một công việc , công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
III Hoạt động dạy học:
Nội dung Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
2. Bài mới: (32 phút)
* Giới thiệu bài.
* Giáo viên kể chuyện:
* Luyện tập kể chuyện:
- Tranh 1: Ai nấy đều háo
hức muốn đi.
- Tranh 2: Bác Hồ đến thăm
hội nghị, mọi ngời ra đón.
- Tranh 3: Bác dùng chiếc
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng
học tập học kỳ 2.
- Nhận xét trớc lớp.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Hoạt động 1: Giáo viên kể
chuyện:
- Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Giải thích từ: tiếp quản, đồng
hồ quả quýt.
- Giáo viên kể lần 2 có kết hợp
chỉ tranh minh hoạ phóng to.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn học
sinh kể chuyện.
! Đọc thành tiếng các yêu cầu
giờ kể chuyện.
! Nêu nội dung từng bức tranh.
- Tranh 1: Ai nấy đều háo hức
- Nhắc lại đầu
bài.
- Nghe.
- Nghe.
- Quan sát và
nghe.
- 2 học sinh nối
tiếp đọc bài.
- Trả lời, nhận
xét, bổ sung.
* * * * * Tiểu học Hồng An