Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.6 KB, 8 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI
1.Sự cần thiết tổ chức công tác kế toán bán hàng trong các doanh
nghiệp thương mại.
1.1.Y nghĩa của công tác bán hàng.
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm
thoả mãn nhu cầu của thị trường(nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng)
thông qua quá trình bán hàng (trao đổi) với mục tiêu là lợi nhuận.
Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm hàng hoá gắn liền
với phần lón lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng,đồng thời được khách
hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.Quá trình bán hàng là giai
đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh,nó có ý nghĩa quan
trọng đối với các doanh nghiệp bởi vì quá trình này chuyển hoá vốn từ
hình thái hiện vật sang hình thái giá trị tiền tệ giúp cho các doanh
nghiệp thu hồi vốn để tiếp tục qúa trình sản xuất kinh doanh tiếp theo.
∗Yêu cầu quản lý bán hàng:
Quản lý sự vận động và số hiện có của từng loại sản phẩm,hàng hoá
theo chỉ tiêu số lượng,chất lượng ,chủng loại và giá trị của chúng .
Quản lý chất lượng ,cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản
phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Tìm hiểu khai thác và mở rộng thị trường,áp dụng các phương thức
bán hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng “hậu mãi”nhằm
không ngừng tăng doanh thu ,giảm chi phí của các hoạt dộng.
1.2.Vai trò của kế toán bán hàng.
Bán hàng là đưa hàng hoá vào lưu thông và phục vụ nhu cầu tiêu
dùng của mọi người .Việc thúc đẩy quá trình tiêu thụ là mục đích
của các nhà kinh doanh nhằm tăng nhanh doanh thu bán ra và làm sao
đem lại lợi nhuận cao nhất.Tổ chức công tác kế toán bán hàng hoá và
dịch vụ tạo cho sản xuất kinh doanh phát triển từng bước ,đưa công tác
kế toán hạch toán vào nề nếp,hạn chế việc thất thoát hàng hoá,đồng thời tìm


tòi,nghiên cứu thúc đẩy tiêu thụ các mặt hàng nhất là những mặt hàng tiêu thụ còn
chậm.Tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng sẽ có ý nghĩa quan trọng trong việc
cung cấp ,xử lý các thông tin giúp cho
các nhà lãnh đạo đưa ra những phương án tối ưu cho việc kinh doanh của mình và
chấp hành tốt việc thực hiện các nghĩa vụ,chính sách đối với nhà nước.
1.3.Nhiệm vụ của kế toán bán hàng.
Để đáp ứng được các nhu cầu quản lý về hàng hoá,bán hàng
kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
Phản ánh và ghi chép đầy đủ,kịp thời và chính xác các khoản
doanh thu ,các khoản giảm trừ doanh thu ,và chi phí của từng hoạt
động trong doanh nghiệp .Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản
phải thu của khách hàng.
Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động,giám
sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước,cung cấp các thông tin
kế toán phục vụ cho công việc lập báo cáo tài chính và định kỳ phân
tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng.
2.Những vấn đề cơ bản về kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh
nghiệp thương mại.
2.1.Bán hàng và đặc điểm của quá trình bán hàng.
2.1.1.Khái niệm.
Bán hàng là hoạt động cuối cùng của quá trình hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp thương mại .Thông qua bán hàng giá trị
và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện,vốn của doanh nghiệp
thương mại được chuyển từ hình thái vật chất(hàng hoá)hay phi vật chất
(các dịch vụ)sang hình thái giá trị(tiền tệ),doanh nghiệp thu hồi được
vốn bỏ ra bù đắp được các chi phí và có nguồn tích luỹ để mở rộng kinh
doanh.
2.1.2.Đặc điểm của quá trình bán hàng trong doanh nghiệp
thương mại.
Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại có những

đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất:Về đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp thương
mại là người tiêu dùng bao gồm các cá nhân ,các đơn vị sản xuất kinh
doanh khác và các cơ quan tổ chức xã hội.
Thứ hai:Thời điểm ghi chép hàng hoá là thời điểm đơn vị bán
mất quyền sở hữu về tiền.Thời điểm của hàng hoá con tuỳ thuộc vào các
phương thức bán như:
- Bán lẻ thu tiền trực tiếp thì thời điểm ghi chép hàng bán
là khi kế toán nhận đuợc báo cáo bán hàng của mậu dịch viên và kiểm tra xong báo cáo
bán hàng cùng với giấy tờ nộp tiền bán hàng
- Trường hợp bán hàng thanh toán qua ngân hàng thì khi
nhận được giấy báo có của ngân hàng hoặc giấy báo dẫ nhận được hàng của bên mua
thì đây là thời điểm ghi chép hàng bán.
-Trường hợp bán hàng theo phương thúc giao hàng tại kho
của bên bán thì khi giao hàng xong ngưòi mua kí vào phiếu xuất kho đã nhận hàng thì
đươc coi là hàng bán.
- Bán hàng theo phương thức gửỉ hàng qua cơ quan vận tải
thì khi nhận được giấy đã nhận dược hàng của ngưòi mua do cơ quan vận tải đưa về
hoặc giấy báo có của ngân hàng thì được coi là hàng bán.
- Bán hàng theo phương thức chuyển hàng thì khi nhận được tiền hàng
của người mua trả hoặc nhận được giấy chấp nhận thanh toán tiền của người mua thì
được coi là hàng bán

2.2.Giá vốn hàng bán.
Giá vốn hàng bán :là giá gốc của sản phẩm ,hàng hoa,lao vụ , dịch vụ,đã tiêu thụ
trong kỳ hay nói cách khác giá vốn hàng bán là giá thành sản phẩm hay giá thành công
xưởng của sản phẩm dịch vụ đó.
Tài khoản sử dụng 632-Giá vốn hàng bán.
Kết cấu của tài khoản:
_Bên Nợ:

+Phản ánh giá vốn của sản phẩm hàng hoá,dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ
+Phản ánh chi phí nguyên vật liệu ,chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức
bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ không được tính vào trị
giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán.
+Phản ánh khoản hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường
do trách nhiệm cá nhân gây ra.
+Phản ánh chi phí tự xây dựng ,tự chế tài sản cố định vượt trên mức bình
thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng,tự chế hoàn
thành.
+Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ tính vào giá vốn.
+Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập
năm nay > khoản đã lập dự phòng năm trước.
-Bên Có ghi:
+Phản ánh khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài
chính(khoản chênh lệch giữa số phải lập dự phòng năm nay <khoản đã lập dự phòng
năm trước).
+Kết chuyển giá vốn của sản phẩm ,hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ sang
TK911”Xác định kết quả kinh doanh”.
TK632-Không có số dư cuối kỳ.
2.3.Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu
2.3.1.Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là tổng hợp giá trị được thực hiện do bán hàng hoá ,sản phẩm
,cung cấp dịch vụ cho khách hàng.Doanh thu bán hàng có thể được xác định theo giá
bán có thuế hoặc không có thuế GTGT tuỳ theo phương pháp tính thuế GTGT được áp
dụng tại doanh nghiệp.
Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ thì doanh thu bán hàng không gồm thuế GTGT hay căn cứ xác định doanh thu là
giá bán chưa có thuế GTGT
Đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh
thu bán hàng bao gồm cả thuế GTGT nghĩa là doanh thu bán hàng được xác dịnh trên

giá thanh toán bao gồm cả thuế.
Tài khoản sử dụng 511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Kết cấu của tài khoản:
-Bên Nợ ghi:
+Số thuế GTGT phải nộp của sản phẩm hàng hoá đã cung cấp cho khách hàng
và đã được xác định là tiêu thụ (đơn vị tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp).
+ Trị giá hàng bán bị trả lại.
+ Khoản giảm giá hàng bán.
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
-Bên Có ghi :Phản ánh doanh thu bán sản phẩm ,hàng hoa vá cung cấp lao vụ dịch
vụ của DN thực hiện trong kỳ hạch toán.
TK511 không có số dư cuôi kỳ.
TK511 có 5 tài khoản cấp 2:
+5111:Doanh thu bán hàng hoá
+5112:Doanh thu bán các thành phẩm
+5113:Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+5114:Doanh thu trợ cấp,trợ giá
+5117:Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
2.3.2.Các khoản giảm trừ doanh thu.
a)Chiết khấu thương mại:
Sử dụng TK521 :phản ánh khoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh
toán cho người mua hàng do mua hàng hoá ,dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận
về chiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kết mua
bán hàng.
Kết cấu:
+Bên Nợ ghi:Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
+Bên Có ghi:Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK511”doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ”dể xác định doanh thu thuần củ kỳ hạch toán.
TK521-không cô số dư cuối kỳ
b)Hàng bán bị trả lại.

Sử dụng TK531:phản ánh trị giá của số sản phẩm,hàng hoá ,dịch vụ đã tiêu thụ bị
khách hàng trả lại do kém ,mất phẩm chất.
Kết cấu:
-Bên Nợ ghi:
Trị giá của hàng bán bị trả lại ,đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào nợ
phải thu của khách hàng về số sản phẩm ,hàng hoá đã bán ra.
-Bên Có ghi:
Kết chuyển trị giá hàng bán bị trả lại vào bên nợ của TK511,để xác định doanh
thu thuần trong kì hạch toán.
-TK531 không có số dư cuối kì
c)Giảm giá hàng bán.
Sử dụng TK532:Phản ánh các khoản giảm giá ,vì bán hàng với khối lượng lớn,giảm
giá do hàng kém phẩm chất mà người bán hàng thực hiện việc giảm cho người mua.
Kết cấu:
-Bên Nợ ghi: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng.
-Bên Có ghi:Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang bên nợ TK511 dể xác
định doanh thu thuần trong kì hạch toán.
-TK532 không có số dư cuối kì.
2.4.Phương pháp kế toán.
Tại DN thực hiện thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Trường hợp DN kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
a a)Kế toán bán lẻ hàng hoá.
-Khi thu tiền bán hàng đủ:
Nợ TK111,112,131....(Tổng giá thanh toán)
Có TK511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK3331-Thuế GTGT

-Khi thu tiền bán hàng phát sinh thừa
Nợ TK111,112,131...
Có TK511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK3331-Thuế GTGT
Có TK3381-Tài sản thừa chờ xử lý.
-Khi thu tiền bán hàng phát sinh thiếu
+Phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK111,112,.131...
Nợ TK1388-Phải thu khác
Có TK511-Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+Phản ánh Thuế GTGT
Nợ TK111-Tiền mặt
Có TK3331-ThuếGTGT.
-Cuối kỳ kế toán xác định trị giá mua thực tế của số hàng đã bán lẻ trong kỳ.
Nợ TK632-Giá vốn hàng bán

×