Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Hoạt động cho vay mua xe ô tô trả góp tại ngân hàng thương mại cổ phần phương đông chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA XE Ơ TƠ TRẢ
GĨP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG-CHI NHÁNH AN GIANG

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ CẨM THI

An Giang, Ngày 11 Tháng 04 Năm 2018

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG


KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA XE Ô TÔ TRẢ
GĨP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN PHƯƠNG ĐƠNG-CHI NHÁNH AN GIANG
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ CẨM THI
MSSV: DTC141925
LỚP:DH15TC
NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S PHÙNG NGỌC TRIỀU

An Giang, Ngày 11 Tháng 04 Năm 2018



ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

i


MỤC LỤC

1. Lịch làm việc có nhận xét và ký xác nhận của giảng viên hướng dẫn mỗi
tuần................................................................................................................... 1
2. Giới thiệu về Ngân hàng và hoạt động cho vay trả góp mua xe ơ tơ........... 2
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Phương Đông........................................ 2
2.1.1. Lịch sử hoạt động của Ngân hàng ......................................................... 2
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ....................................................................................... 3
2.1.3. Chức năng phòng ban ............................................................................ 3
2.2. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động cho vay trả góp mua xe ô tô............. 6
2.2.1. Giới thiệu vài nét về hoạt động cho vay trả góp mua xe ơ tơ ................ 6
2.2.2. Đối tượng cho vay ................................................................................. 6
2.2.3. Mục đích sử dụng vốn .......................................................................... 6
2.2.4. Điều kiện vay vốn .................................................................................. 6
2.2.5. Tài sản bảo đảm ..................................................................................... 7
2.2.6. Quy trình cho vay ................................................................................. 7
3. Phân tích hoạt động cho trả góp mua xe ô tô từ 2015-2017 và môi trường
làm việc tại Ngân hàng TMCP Phương Đông – chi nhánh An Giang ............ 9
3.1. Hoạt động cho vay trả góp mua xe ô tô từ 2015-2017 ............................. 9
3.1.1. Phân tích hoạt động cho vay trả góp mua xe ơ tơ tại Ngân hàng .......... 9
3.1.1.1.Doanh số cho vay................................................................................. 9
3.1.1.2. Doanh số thu nợ ............................................................................... 10
3.1.1.3. Dư nợ cho vay ................................................................................... 12
3.1.1.4. Nợ quá hạn ........................................................................................ 13
3.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trả góp mua xe ơ tơ tại Ngân hàng15
3.1.2.1.Tỷ lệ dư nợ cho vay mua xe ô tô/nguồn vốn huy động ..................... 16
3.1.2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu ....................................................... 17
3.1.2.3. Hệ số thu nợ mua xe ơ tơ .................................................................. 17
3.1.2.4. Vịng quay vốn tín dụng ................................................................... 18
3.2. Mơi trường làm việc của Ngân hàng ...................................................... 19

ii



3.2.1.Môi trường vi mô .................................................................................. 19
3.2.2.Môi trường vĩ mô .................................................................................. 19
3.2.3.Định hướng phát triển của Ngân hàng .................................................. 20
3.3. Nhận xét .................................................................................................. 21
4. Nội dung công việc được phân công ......................................................... 22
5. Phương pháp thực hiện công việc được phân công ................................... 22
6. Kết quả đạt được qua đợt thực tập ............................................................. 23
6.1.Những nội dung và kiến thức được củng cố ........................................... 23
6.2. Những kỹ năng giao tiếp với đồng nghiệp và tại ngân hàng .................. 23
6.3. Những kinh nghiệm hoặc bài học thực tiễn nào đã tích lũy được. ......... 23
6.4. Chi tiết kết quả cơng việc mà mình đã đóng góp cho đơn vị thực tập ... 24

iii


1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN
HƯỚNG DẪN MỖI TUẦN.

Tuần

Thời Gian

1

22/01/2018
Đến
26/01/2018


2

29/01/2018
Đến
02/02/2018

3

05/02/2018
Đến
09/02/2018

4

26/02/2018
Đến
02/03/2018

5

05/03/2018
Đến
09/03/2018

6

7

8


12/03/2018
Đến
16/03/2018
19/03/2018
Đến
23/03/2018
26/03/2018
Đến
30/03/2018

Nội Dung Công Việc Thực Hiện
-

Xem tài liệu về các sản phẩm cho vay
của ngân hàng

Trò chuyện và trao đổi trực tiếp với
nhân viên của ngân hàng
- Quan sát tìm hiểu về sơ đồ tổ chức
- Mang hồ sơ cho khách hàng kí
- Photo giấy tờ, Scan hồ sơ, In hồ sơ
khách hàng
- Tìm hồ sơ và dán tên khách hàng lên
bộ hồ sơ
Photo, bấm tờ rơi
Đánh số chứng từ
Đi thực tế tiếp thị sản phẩm “ Khai
Xuân Đắc Lộc, Khởi Phát Thành Công “ của
ngân hàng
Photo, bấm tờ rơi

Đánh số chứng từ
Đi thực tế tiếp thị sản phẩm “ Ưu
đãi tiết kiệm kết hợp Local Marketing chào
mừng ngày 8/3” của ngân hàng
-

-

Đi tiếp thị sản phẩm

-

Đi tiếp thị sản phẩm

-

Đi tiếp thị sản phẩm

1

Chữ kí
GVHD


2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRẢ GĨP
MUA XE Ơ TƠ.
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHƯƠNG ĐÔNG.
2.1.1. Lịch sử hoạt động của Ngân hàng.


Ngân hàng Phương Đông (tên viết tắt OCB), là một trong những ngân
hàng Thương mại Cổ phần tốt nhất Việt Nam. Được thành lập từ ngày
10.06.1996, có mạng lưới hoạt động bao phủ khắp 24 tỉnh thành trên cả nước,
với 116 điểm giao dịch trên toàn quốc, 176 trung tâm chuyên doanh và hơn
5000 Cán Bộ Nhân Viên trên tồn hệ thống. Mơ hình quản lí rủi ro hiện đại là
nền tảng quan trọng của kế hoạch phát triển kinh doanh. Chuẩn mực quốc tế là
tiền đề quan trọng để tránh rủi ro cho doanh nghiệp và bảo vệ khách hàng.
1996 – 2010: Hoạt động với vốn điều lệ là 70 tỷ đồng ngày đầu thành lập
nhưng với phương châm tăng trưởng đi đôi với hiệu quả và quản trị rủi ro
Ngân hàng Phương Đơng OCB đã có những bước tiến vượt bật.
2010 – 2015: Tốc độ tăng trưởng của Ngân hàng Phương Đông OCB đạt
kết quả tốc độ tăng trưởng gấp đơi trung bình ngành đáp ứng các tiêu chí kiểm
sốt an tồn của Ngân hàng nhà nước.
Kết thúc năm 2016: Ngân hàng Phương Đông OCB đã đạt được những
nền tảng vững chắc giúp Ngân hàng tự tin thực hiện lộ trình chiến lược Basel
II, đánh dấu được bước ngoặc mới trong chặng đường phát triển.
6/12/2017: Ngân hàng Phương Đơng (OCB) đã chính thức cơng bố hồn
thành dự án Basel II sau 2 năm nổ lực triển khai. Đây là ngân hàng Việt Nam
đầu tiên hoàn tất việc triển khai dự án Basel II với các nền tảng cho một ngân
hàng hiện tại, an toàn với các yêu cầu về vốn, rà soát và giám sát, minh bạch
thơng tin. Với việc hồn thành các hạng mục để áp dụng Basel II cho toàn hệ
thống, OCB đã thực hiện những bước đi quan trọng cho một ngân hàng hiện
đại và hội nhập với các ngân hàng thế giới đến gần hơn với mục tiêu trở thành
một trong Top ngân hàng tốt nhất Việt Nam.
Tên tiếng việt: NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG
Tên tiếng Anh: ORIENT COMMERCIAL JOINT STOCK BANK
Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHƯƠNG ĐƠNG hoặc OCB
Hội sở chính: 41 & 45 Lê Duẩn, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh, Việt Nam

2



Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông – Chi nhánh An Giang
ban đầu là phòng giao dịch thuộc chi nhánh Tây Đô. Nhưng do tốc độ phát
triển và nhu cầu giao dịch ngày càng tăng về số lượng cũng như chất lượng thì
OCB – Chi nhánh An Giang chính thức được thành lập ngày 25/03/2006 do
nhu cầu phát triển nền kinh tế nên phịng giao dịch có vốn góp từ Hội sở là 6
tỷ đồng và sau 2 năm kinh doanh và phát triển có nhiều thuận lợi, đến năm
2008 vốn tại Ngân hàng có được là 15 tỷ đồng và đã được thay đổi bảng hiệu
vào ngày 19/05/2008 trở thành chi nhánh An Giang. Tại Ngân hàng chi nhánh
An Giang cũng như những Ngân hàng khác là đều huy động vốn từ nhiều nơi,
nhận tiền gửi và đi vay để cho vay lại ở các sản phẩm tín dụng khác, cho vay
ngắn hạn, trung và dài hạn với lãi suất phù hợp theo từng loại sản phẩm, ngoài
ra Ngân Hàng cịn có các loại hình như tiền gửi tiết kiệm và khách hàng được
hưởng lãi suất do OCB công bố theo từng thời kỳ.
Địa chỉ tại Ngân hàng Chi nhánh An Giang: 54 Trần Hưng Đạo, Phường
Mỹ Bình, TP Long Xuyên.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng Kế tốn
và Dịch vụ
khách hàng

Phịng
Khách hàng
Doanh

Phịng Hành

chính tổng
hợp

Phịng
Khách hàng
Cá nhân

Bộ phận Tiền gửi và Dịch vụ khách
hàng
Bộ phận hỗ trợ
tín dụng
Bộ phận Kho quỹ

Bộ phận tiền gửi và dịch vụ khách
hàng
2.1.3. Chức năng phòng ban

Ban giám đốc: Giám đốc chi nhánh, giám đốc khách hàng cá nhân, giám
đốc khách hàng doanh nghiệp. Giám đốc quản lý mọi hoạt động của chi
nhánh, hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt
3


động của cấp trên giao. Ban giám đốc là nơi xét duyệt các chính sách, xử lý và
kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý các cá nhân hoặc tổ chức vi phạm chế
độ tiền tệ, tín dụng, thanh toán của chi nhánh, đề ra các chiến lược hoạt động
kinh doanh đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Chi nhánh.
Phịng kế tốn và dịch vụ khách hàng:
Bộ phận kế tốn và quỹ:
- Có nhiệm vụ đảm nhận cơng tác thanh tốn của chi nhánh đối với nội

bộ ngân hàng và các ngân hàng khác.
- Quản lý chi nhánh điều hành.
- Hướng dẫn và hậu kiểm việc hạch toán kế toán đối với tất cả các đơn vị
trực thuộc chi nhánh.
- Tổng hợp kế hoạch kinh doanh tài chính tồn chi nhánh.
Bộ phận giao dịch:
- Thực hiện cơng tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách hàng,
đề xuất cho Giám đốc Chi nhánh các biện pháp cải tiến nhằm tăng cường năng
lực cạnh tranh và phát triển thị phần.
- Thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh tốn và các dịch vụ khác có liên
quan đến tài khoản tiền gửi thanh toán theo yêu cầu của khách hàng: các
nghiệp vụ gửi tiết kiệm; các nghiệp vụ kế toán tiền vay; chuyển tiền nhanh nội
địa, chi trả kiều hối; chuyển tiền phi mậu dịch; thu đổi ngoại tệ tiền mặt, set và
các loại thẻ quốc tế; các nghiệp vụ về thẻ OCB, các nghiệp vụ liên quan đến
vốn cổ phần, thu chi tiền mặt,…
- Thực hiện tốt công tác tiếp thị, thu thập ý kiến đóng góp của khách
hàng, đề xuất cho Giám đốc Chi nhánh để có thể đưa ra những biện pháp cải
tiến nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển thị phần.
- Thực hiện việc mua bán vàng phục vụ cho hoạt động huy động vốn,
cho vay và hoạt động kinh doanh của đơn vị theo quy định của Ngân hàng.
- Lập các chứng từ kế toán liên quan do bộ phận đảm trách.
- Hướng dẫn và giới thiệu tất cả các sản phẩm của ngân hàng tư vấn cho
khách hàng trong việc sử dụng các sản phẩm của ngân hàng.
- Thực hiện các thủ tục ban đầu khi khách hàng sử dụng sản phẩm và
hướng dẫn khách hàng đến quầy giao dịch liên quan. Thu thập, tổng hợp và
quản lý thông tin khách hàng phục vụ hoạt động của chi nhánh.
Phòng hành chánh tổng hợp:
- Tuyển dụng và quản lý nhân viên, thực hiện hợp đồng lao động theo kế
hoạch được Hội sở duyệt hằng năm.
- Lập kế hoạch, chương trình đào tạo cán bộ, nhân viên và quan hệ với

Trung tâm đào tạo của OCB.
- Tổng hợp kế hoạch của từng phòng ban.
4


- Soạn thảo các văn bản Thông báo, Quyết định, Công văn,… tiếp nhận
và phân công các Công văn từ OCB Hội sở, Ngân hàng nhà nước, các nơi
khác gởi đến. Gửi các cơng văn từ các phịng ban đến các cơ quan và lưu trữ
văn thư.
- Đảm nhận công tác lễ tân, hậu cần của Chi nhánh.
- Thực hiện mua sắm, tiếp nhận và quản lý, phân phối các loại tài sản,
vật phẩm liên quan đến hoạt động của Chi nhánh.
- Chủ trì việc kiểm kê tài sản, theo dõi thực hiện chi phí điều hành trên
cơ sở có kế hoạch đã được duyệt.
- Chịu trách nhiệm tổ chức và theo dõi kiểm tra công tác áp tải tiền, bảo
vệ an ninh, phòng cháy chữa cháy và đảm bảo an ninh trên cơ sở vật chất
trong và ngoài giờ làm việc.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra đánh giá việc chấp hành nội
quy, quy chế, quy định có liên quan đến nhân sự trong tồn Chi nhánh.
Phịng kinh doanh: mơ hình hai khối trong một Chi nhánh theo kênh
sản phẩm gồm: cá nhân và doanh nghiệp.
- Đứng đầu phòng kinh doanh là Trưởng phòng khách hàng cá nhân và
Trưởng phòng khách hàng doanh nghiệp cùng phụ trách phòng, hỗ trợ giúp đỡ
cho Giám đốc phụ trách những cơng việc của phịng.
- Phịng kinh doanh là nơi giao dịch chính của ngân hàng làm đầu mối
cung cấp tất cả các sản phẩm của ngân hàng giúp ngân hàng tăng doanh thu và
phát triển hoạt động.
- Đồng thời phòng kinh doanh cũng là nơi tiếp nhận hồ sơ cho vay và
thẩm định tài sản của khách hàng, làm hồ sơ giải ngân cho khách hàng dưới sự
điều hành và quyết định của giám đốc. Các nhân viên phải cố gắng hồn thành

chỉ tiêu được giao thơng qua cơng tác tiếp thị, xây dựng kế hoạch tìm kiếm
khách hàng đến giao dịch với ngân hàng,…
- Bên cạnh đó cịn phải phối hợp với các phòng chức năng để phục vụ tốt
nhu cầu khách hàng.
Bộ phận hỗ trợ tín dụng:
- Nhận, kiểm tra tính đầy đủ của các hồ sơ tín dụng.
- Căn cứ váo phê duyệt của các Cấp thẩm quyền, bộ phận hỗ trợ tín
dụng.
- Thực hiện duyệt hạn mức và duyệt giải ngân.
- Phối hợp với đơn vị kinh doanh nhắc nhở, thu nợ gốc và lãi.
- Lập báo cáo trích lập dự phịng tín dụng cụ thể và nợ đã xử lý rủi ro
(nếu có) hàng quý theo quy định của Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng

5


Phương Đơng, trình giám đốc Đơn vị kinh doanh kiểm tra, ký xác nhận và
chuyển Phịng Kế tốn thực hiện hạch toán.
- Bảo quản và lưu trữ hồ sơ theo quy định lưu trữ hồ sơ tín dụng do Ngân
hàng Phương Đông ban hành.
2.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRẢ GĨP
MUA XE Ơ TƠ.
2.2.1. Giới thiệu vài nét về hoạt động cho vay trả góp mua xe ơ tơ

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế trên địa bàn Thành phố Long
Xuyên có sự phát triển khá và ổn định. Theo Ủy ban Nhân dân Thành phố
Long Xuyên, lĩnh vực thương mại - dịch vụ là đầu tàu phát triển nền kinh tế.
Thành phố đã phối hợp tổ chức các sự kiện như: hội chợ, tuần lễ văn hóa ẩm
thực, đặc biệt là trung tâm Thương mại Vincom đi vào hoạt động đã thu hút
nhiều lượt khách đến tham quan. Chính vỉ thế đời sống người dân tại đây ngày

càng được cải thiện, đường xá được thông thương nhu cầu đi lại, du lịch, vận
chuyển hàng hóa cũng từ đó phát triển theo. Đây là điều kiện tốt cho ngân
hàng Phương Đông – Chi nhánh An Giang tăng cường phát triển loại hình sản
phẩm cho vay trả góp mua xe ơ tơ.
Sản phẩm vay trả góp mua xe ơ tơ là sản phẩm giành cho khách hàng cá
nhân của Ngân hàng Phương Đơng có nhu cầu mua xe ơ tơ phục vụ mục đích
tiêu dùng, sản xuất kinh doanh, hoặc bù đắp phần vốn tự có, nguồn tài chính
mà khách hàng vay đã sử dụng mua xe.
2.2.2. Đối tượng cho vay

- Khách hàng đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo
qui định của pháp luật. Không quá 70 tuổi tại thời điểm kết thúc thời hạn vay.
- Hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân vay vốn mua xe ô tô phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh thì cá nhân là chủ hộ kinh doanh, chủ doanh
nghiệp tư nhân là chủ thể vay vốn tại Ngân hàng Phương Đơng.
2.2.3. Mục đích sử dụng vốn

- Mua xe ơ tô phục vụ nhu cầu đời sống và phục vụ hoạt động sản xuất
kinh doanh.
- Vay bù đắp phần vốn tự có, nguồn tài chính mà khách hàng vay đã sử
dụng để mua xe.
2.2.4. Điều kiện vay vốn

- Điều kiện về nơi cư trú
• Khách hàng có địa chỉ thường trú tại các tỉnh/Thành phố trên lãnh thổ
Việt Nam.

6



• Khách hàng có nơi đang sống tại địa bàn của đơn vị kinh doanh cho
vay hoặc các Quận, Huyện, Thị xã, Thành phố giáp ranh với Tỉnh, Thành phố
nơi đóng trụ sở của đơn vị kinh doanh cho vay.
- Có tổng thu nhập đủ khả năng trả nợ cho khoản vay. Chứng từ chứng
minh thu nhập trả nợ theo từng nhóm đối tượng.
- Người đứng tên trên giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô của chiếc xe
được mua phải là khách hàng vay hoặc vợ/chồng/con của khách hàng.
2.2.5. Tài sản bảo đảm

Loại tài sản chấp nhận:
- Thẻ tiết kiệm, số dư tài sản, tiền ký quỹ, sổ tiết kiệm, hợp đồng tiền
gửi, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi tại OCB.
- Bất động sản thuộc sở hữu của người vay theo quy định của OCB trong
từng thời kỳ.
2.2.6. Quy trình cho vay

Sơ đồ quy trình cho vay trả góp mua xe ơ tơ thế chấp bằng chính xe mua
Bước

Trách nhiệm

Bước 1 . Cán bộ kinh doanh

Công việc

Biểu mẫu, Tài liệu liên
quan
. Hồ sơ vay vốn

Tiếp nhận hồ sơ

hướng dẫn hồ
sơ khách hàng

. Hồ sơ pháp lý
. Hồ sơ bảo đảm
tiền vay

Bước 2 . Cán bộ kinh doanh
. Giám Đốc quan hệ
khách hàng

Bước 3

. Cấp phê duyệt

Thẩm định và
lập báo cáo
thẩm định ( tờ
trình tín dụng )

Phê duyệt và
quyết định cho
vay

Khơng
đồng ý

. Hồ sơ tại bước 1
. Tờ trình tín dụng


. Hồ sơ tại bước 2
. Kết quả phê duyệt

Đồng ý
Bước 4

. Cán bộ kinh
doanh

Thơng báo kết
quả

7

. Thơng báo cấp
tín dụng


Bước 5

. Khách hàng
. Đơn vị bán xe

Bước 6

. Cán bộ kinh
doanh
. Nhân viên
dịch vụ tín
dụng ( nếu

có )

Bước 7

. Nhân viên dịch
vụ tín dụng (
nếu có )
. Cán bộ kinh
doanh

Bước 8

. Phịng kiểm
sốt giải ngân
tín dụng
. Giao dịch
viên, Kiểm
sốt viên

Bước 9

. Cán bộ kinh
doanh

. Hồ sơ tại
bước 3

Chuyển giấy
hẹn/ cà vẹt bản
chính cho OCB

Hồn chỉnh thủ
tục trước khi
giải ngân

. Hồ sơ vay vôn
. Hồ sơ pháp lý
. Hồ sơ bảo
đảm tiền vay

Hoàn tất thủ tục
đăng ký giao dịch
bảo đảm, ngăn
chặn

. Đơn vị đăng ký
giao dịch bảo
đảm

Không
đồng ý

Duyệt giải ngân

.Văn bản yêu
cầu trung tâm
đăng ký giao
dịch đảm bảo
thông báo về
việc thế chấp
phương tiện

giao thông
. Hồ sơ lại bước
6

Đồng ý

Nhận cà vẹt bản
chính

. Giấy chứng
nhận đăng ký xe
bản chính

. Tồn bộ hồ
sơ vay

. Trường
đơn vị
Bước 10

. Cán bộ
kinh doanh

Theo dõi khoản
vay và thu hồi nợ

Bước 11

. Đơn vị
kinh doanh


Lưu đồ sở theo
quy định

8

.Toàn bộ hồ sơ
vay


3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO TRẢ GĨP MUA XE Ô TÔ TỪ 2015 –
2017 VÀ MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH AN GIANG.
3.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TRẢ GÓP MUA XE Ơ TƠ TỪ 2015 - 2017
3.1.1. Phân tích hoạt động cho vay trả góp mua xe ơ tơ tại Ngân hàng
3.1.1.1.Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân
hàng cho vay phát sinh trong năm tài chính. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bảng
số liệu trong 3 năm nói về doanh số cho vay trả góp mua xe ô tô tại Ngân hàng
Phương Đông như sau:
Bảng 3.1 : Doanh số cho vay trả góp mua xe ơ tơ theo mục đích sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng giai đoạn 2015-2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Mục
đích

Chênh lệch
2016/2015


2015

2016

2017

Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

2017/2016
Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

Sản
xuất
kinh
doanh

90.911

90.445

96.490


-466

-0,51

6.045

6,68

Tiêu
dùng

25.139

41.576

50.465

16.437

65,38

8.889

21,38

116.050 132.021 146.955

15.971


13,76

14.934

11,31

Tổng

(Nguồn: Phịng tín dụng Ngân hàng Phương Đơng-Chi nhánh An Giang)

9


Biểu đồ 3.1: Doanh số cho vay trả góp mua xe ơ
tơ theo mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng giai đoạn 2015-2017
120000
100000
80000
60000
40000
20000
0
2015

2016
Sản xuất kinh doanh

2017
Tiêu dùng


Qua bảng số liệu trên, cho thấy doanh số cho vay mua xe ô tô biến động
qua các năm nhưng nhìn chung vẫn có dấu hiệu tăng tốt. Cụ thể, giai đoạn
2015-2017 doanh số cho vay ô tô tăng tương đối cao từ 116.050 triệu đồng
tăng lên 146.955 triệu đồng, trong đó mua xe ô tô để phục vụ sản xuất kinh
doanh cao hơn mua xe phục vụ tiêu dùng cụ thể là:
- Vay mua xe để phục vụ sản xuất kinh doanh năm 2015 là 90.911 triệu
đồng, năm 2016 là 90.445 triệu đồng điều đó cho thấy 2015-2016 giảm 466
triệu đồng tương đương giảm 0,15% so với năm 2015. Nhưng đến năm 2017
là 96.490 triệu đồng tăng 6.045 triệu đồng, tương đương tăng 6,68% so với
năm 2016.
- Vay mua xe để phục vụ tiêu dùng năm 2015 là 25.139 triệu đồng, năm
2016 là 41.576 triệu đồng, 2017 là 50.465 triệu đồng điều đó cho thấy 20152016 tăng 16.437 triệu đồng tương đương tăng 65,38% so với năm 2015 và
2016-2017 tăng 8.889 triệu đồng tương đương tăng 21,38% so với 2016.
3.1.1.2. Doanh số thu nợ

Nhắc đến doanh số thu nợ thì chúng ta ai cũng hiểu rằng đó là chỉ tiêu phản
ánh tất cả các khoản nợ mà Qũy tín dụng đã thu về trong năm tài chính, kể cả
các khoản khách hàng thanh toán dứt điểm một lần trong hợp đồng hay một
phần trong hợp đồng. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu bảng số liệu trong 3 năm nói
về doanh số thu nợ trả góp mua xe ơ tơ tại Ngân hàng Phương Đông như sau:

10


Bảng 3.2: Doanh số thu nợ trả góp mua xe ô tô theo mục đích sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng giai đoạn 2015-2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Mục

đích

Chênh lệch
2016/2015

2015

2016

2017

Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

2017/2016
Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

Sản
xuất
kinh
doanh

89.212


89.634

93.787

422

0,47

4.153

4,63

Tiêu
dùng

34.832

35.496

41.285

664

1,91

5.789

16,31


124.044 125.130

135.072

1.086

0,88

9.942

7,95

Tổng

(Nguồn: Phịng tín dụng Ngân hàng Phương Đơng-Chi nhánh An Giang)

100000

Biểu đồ 3.2: Doanh số thu nợ trả góp mua xe ơ tơ
theo mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng
giai đoạn 2015-2017

90000
80000
70000
60000
50000
40000
30000


20000
10000
0

2015

2016
Sản xuất kinh doanh

2017
Tiêu dùng

Cùng với sự tăng trưởng của doanh số cho vay thì doanh số thu nơ ̣ cho
vay xe ô tô của ngân hàng Phương Đông cũng không ngừng tăng cao. Doanh
số thu nơ ̣ tăng cao chứng tỏ Ngân hàng hoa ̣t đô ̣ng có hiê ̣u quả, điề u đó cũng có
nghiã là khách hàng vay vố n đã đầ u tư đúng hướng, sử du ̣ng vố n đúng mu ̣c
đić h đem la ̣i thu nhâ ̣p cao ta ̣o điề u kiê ̣n trả nơ ̣ cho Ngân hàng. Cụ thể 2015 là

11


124.044 triệu đồng đến 2017 là 135.072 triệu đồng, trong đó vay mua xe để
phục vụ mục đích kinh doanh vẫn đang chiếm tỷ trọng cao hơn vay mua xe để
phục vụ tiêu dùng cụ thể là:
- Vay mua xe để phục vụ cho sản xuất kinh doanh năm 2015 là 89.212
triệu đồng, năm 2016 là 89.634 triệu đồng, năm 2017 là 93.787 triệu đồng điều
đó cho thấy rằng 2015-2016 tăng 422 triệu đồng tương đương tăng 0,47% so
với năm 2015. 2016-2017 tăng 4.153 triệu đồng tương đương tăng 4,63% so
với năm 2016.
- Vay mua xe để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân năm 2015 là 34.832 triệu

đồng, năm 2016 là 35.496 triệu đồng, năm 2017 là 41.285 triệu đồng điều đó
cho thấy rằng 2015-2016 tăng 664 triệu đồng tương đương tăng 1,91% so với
năm 2015. 2016-2017 tăng 5.789 triệu đồng tương đương tăng 16,31% so với
năm 2016.
3.1.1.3. Dư nợ cho vay

Để biết được các khoản nợ đã thu hồi cũng như nguyên nhân các khoản
nợ chưa thu hồi hoặc dư nợ được xác định tại một thời điểm nhất định. Chúng
ta hãy cùng tìm hiểu bảng số liệu trong 3 năm nói về dư nợ cho vay trả góp trả
góp mua xe ơ tơ tại Ngân hàng Phương Đơng như sau:
Bảng 3.3: Dư nợ cho vay trả góp mua xe ơ tơ theo mục đích sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng giai đoạn 2015-2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Mục
đích

Chênh lệch
2016/2015

2015

2016

2017

Tuyệt
đối

Tương

đối (%)

2017/2016
Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

Sản
xuất
kinh
doanh

84.964

85.775

88.478

811

0,95

2.703

3,15

Tiêu
dùng


16.209

22.289

31.469

6.080

37,51

9.180

41,19

101.173 108.064 119.947

6.891

6,81

11.883

11,00

Tổng

(Nguồn: Phịng tín dụng Ngân hàng Phương Đông-Chi nhánh An Giang)

12



Biểu đồ 3.3: Dư nợ cho vay trả góp mua xe ơ tơ
theo mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng
giai đoạn 2015-2017
100000
90000
80000
70000
60000
50000
40000
30000
20000
10000
0
2015

2016
Sản xuất kinh doanh

2017
Tiêu dùng

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy rằng dư nơ ̣ của ngân hàng cũng gia tăng
nhẹ qua các năm. Cụ thể 2015 là 101.173 triệu đồng đến 2017 là 119.947 triệu
đồng, trong đó vay mua xe để phục vụ mục đích kinh doanh vẫn đang chiếm
tỷ trọng cao hơn vay mua xe để phục vụ tiêu dùng cụ thể là:
- Vay mua xe để phục vụ cho sản xuất kinh doanh năm 2015 là 84.964
triệu đồng, năm 2016 là 85.775 triệu đồng, năm 2017 là 88.478 triệu đồng điều

đó cho thấy rằng 2015-2016 tăng 811 triệu đồng tương đương tăng 0,95% so
với năm 2015. 2016-2017 tăng 2.703 triệu đồng tương đương tăng 3,15% so
với năm 2016.
- Vay mua xe để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân năm 2015 là 16.209 triệu
đồng, năm 2016 là 22.289 triệu đồng, năm 2017 là 31.469 triệu đồng điều đó
cho thấy rằng 2015-2016 tăng 6.080 triệu đồng tương đương tăng 37,51% so
với năm 2015. 2016-2017 tăng 9.180 triệu đồng tương đương tăng 41,19% so
với năm 2016.
3.1.1.4. Nợ quá hạn

Để đánh giá các khoản nợ khi đến hạn của khách hàng khơng trả được nợ
mà khơng có nguyên nhân chính đáng hoặc chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại
Qũy tín dụng. Thì chúng ta cùng tìm hiểu về chỉ tiêu nợ quá hạn của Ngân
hàng Phương Đông thông qua bảng số liệu 3 năm như sau:

13


Bảng 3.4: Nợ q hạn trả góp mua xe ơ tơ theo mục đích sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng giai đoạn 2015-2017
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
Mục
đích

Chênh lệch
2016/2015

2015


2016

2017

Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

2017/2016
Tuyệt
đối

Tương
đối (%)

Sản
xuất
kinh
doanh

2.154

3.243

2.115

1.089


50,56

-1.128

-34,78

Tiêu
dùng

567

986

1.749

419

73,90

763

77,38

Tổng

2.721

4.229

3.864


1.508

55,42

-365

-8,63

(Nguồn: Phịng tín dụng Ngân hàng Phương Đơng-Chi nhánh An Giang)

Biểu đồ 3.4: Nợ q hạn trả góp mua xe ơ tơ
theo mục đích sản xuất kinh doanh và tiêu dùng
giai đoạn 2015-2017
3500
3000
2500
2000
1500

1000
500
0
2015

2016
Sản xuất kinh doanh

2017
Tiêu dùng


Qua bảng số liệu trên cho ta thấy dư nợ quá hạn cho vay mua xe ơ tơ của
ngân hàng Phương Đơng có sự biến động, nhìn chung là tăng nhẹ. Nguyên
nhân nơ ̣ quá ha ̣n tăng là do nề n kinh tế còn phu ̣c hồ i châ ̣m, hô ̣ sản xuấ t kinh
doanh làm ăn thua lỗ, đời số ng đa ̣i bô ̣ phâ ̣n người dân trên điạ bàn tỉnh gă ̣p
nhiề u khó khăn dẫn đế n nguồ n vố n của Ngân hàng khó thu hồ i.

14


Cụ thể 2015 là 2.721 triệu đồng đến 2017 là 3.864 triệu đồng, trong đó
vay mua xe để phục vụ cho mục đích kinh doanh vẫn đang chiếm tỷ trọng cao
hơn vay mua xe phục vụ tiêu dùng cá nhân cụ thể là:
- Vay mua xe để phục vụ cho sản xuất kinh doanh năm 2015 là 2.154
triệu đồng, năm 2016 là 3.242 triệu đồng điều đó cho thấy rằng 2015-2016
tăng 1.089 triệu đồng tương đương tăng 50,56% so với năm 2015. Năm 2017
là 2.115 triệu đồng, 2016-2017 giảm 1.128 triệu đồng tương đương giảm
34,78% so với năm 2016.
- Vay mua xe để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân năm 2015 là 567 triệu
đồng, năm 2016 là 986 triệu đồng, năm 2017 là 1.749 triệu đồng điều đó cho
thấy rằng 2015-2016 tăng 419 triệu đồng tương đương tăng 73,90% so với
năm 2015. 2016-2017 tăng 763 triệu đồng tương đương tăng 77,38% so với
năm 2016.
3.1.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay trả góp mua xe ơ tơ tại Ngân
hàng

Bảng 3.5: Mô ̣t số chỉ tiêu đánh giá hiêụ quả hoa ̣t đô ̣ng mua xe ô tô trả góp
của ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đơng Viêṭ Nam – Chi
nhánh An Giang giai đoa ̣n 2015 – 2017.
Năm


Đơn vị tính

2015

2016

2017

1. Vốn huy động

Triệu đồng

266.01

432.29

711.456

2. Doanh số cho vay

Triệu đồng

116.05

132.02

146.955

3. Doanh số thu nợ


Triệu đồng

124.044

125.13

135.072

4. Dư nợ

Triệu đồng

101.173

108.06

119.947

5. Dư nợ bình quân

Triệu đồng

98.123

104.62

114.006

6. Nợ quá hạn


Triệu đồng

2,721

4,229

3,864

Chỉ tiêu

15


Triệu đồng

1.02

1.295

1.883

8. Dư nợ / vốn huy động

%

38,03

25,00


15,55

9. Hê ̣ số thu nơ ̣

%

106,89

94,78

91,91

10. Tỷ lệ nợ quá hạn

%

2,69

3,91

3,22

11. Tỷ lệ nợ xấu

%

1,01

1,20


1,57

Vòng

1,26

1,20

1,18

7. Nợ xấu

12. Vịng quay vốn tín dụng

(Nguồn: Phịng tín dụng Ngân hàng Phương Đơng-Chi nhánh An Giang)
3.1.2.1.Tỷ lệ dư nợ cho vay mua xe ô tô/nguồn vốn huy động

Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ dư nợ/nguồn vốn
huy động 2015-2017
38.03%
25%

15.55%

2015

2016

2017


Tỷ lệ dư nợ/nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này thể hiện khả năng ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động
của mình để đem cho vay mua ơ tơ là nhiều hay ít. Nhìn chung tỷ lệ này có sự
giảm nhẹ trong giai đoạn 2015-2017. Năm 2015 tỷ lệ này là 38,03%. Năm
2016 giảm còn 25%, sang năm 2017 lại tiếp tục giảm chỉ còn 15,55%.

16


3.1.2.2. Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu

Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ
xấu cho vay trả góp mua xe ơ tơ 2015-2017
3.91%
3.22%
2.69%

1.57%
1.20%

1.01%

2015

2016
Tỷ lệ nợ xấu

2017
Tỷ lệ nợ quá hạn


Tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu là 2 chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín
dụng, khả năng quản lý các khoản vay của ngân hàng. Tỷ lệ này bị ảnh hưởng
bởi nhiều các yếu tố cả chủ quan lẫn khách quan. Nhưng yếu tố chủ quan là
yếu tố quan trọng, giữ vai trị quyết định bao gồm cơng tác thẩm định tín dụng,
q trình đơn đốc thu hồi nợ của cán bộ tín dụng. Vì thế, để nâng cao chất
lượng của các khoản vay thì ngân hàng cần phân tích kỹ lưỡng tỷ lệ nợ quá
hạn và nợ xấu, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp kịp thời và đúng
hướng.
Qua biểu đồ trên ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn tăng lên rồi giảm xuống. Tỷ lệ
nợ quá hạn năm 2015 là 2,69%, 2016 là 3,91%, 2017 là 3,22%. Nhìn chung
vẫn có sự gia tăng nhẹ do đó kéo theo tỷ lệ nợ xấu cũng gia tăng. Năm 2015 tỷ
lệ nợ xấu là 1,01%, năm 2016 là 1,20% và năm 2017 tỷ lệ này tăng nhưng
không đáng kể là 1,57%. Từ đó cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của cho
vay mua xe ô tô chiếm tỷ trọng thấp nhờ vào công tác quản lý và thu hồi nợ
các khoản vay rất chặt chẽ.
3.1.2.3. Hệ số thu nợ mua xe ô tô

Hệ số thu nợ phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng trong công tác
thu hồi nợ, quản lý nợ vay của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ của khách
hàng.

17


Biểu đồ 3.7: Hệ số thu nợ vay trả góp mua
xe ô tô 2015-2017
106.89%

94.78%

91.91%

2015

2016

2017

Hệ số thu nợ

Qua biểu đồ trên ta thấy hệ số thu nợ cao. Hệ số thu nợ cao nhất năm
2015 là 106,89% đến năm 2016 là 94,78% sang năm 2017 là 91,91%. Nguyên
nhân do doanh số cho vay năm 2015 giảm nhưng khả năng trả lãi của khách
hàng tốt nên hệ số thu hồi nợ năm 2015 là rất cao. Bên cạnh đó cùng với sự
giám sát vay vốn và biện pháp thu hồi nợ đến hạn thì cơng tác thu nợ trong 3
năm vẫn rất tốt.
3.1.2.4. Vịng quay vốn tín dụng

Biểu đồ 3.8: Vịng quay vốn tín dụng vay trả
góp mua xe ơ tơ 2015-2017
1.26

1.2
1.18

2015

2016

2017


Vịng quay vốn tín dụng

Dựa vào biểu đồ, ta thấy vịng quay vốn tín dụng có sự giảm nhẹ khơng
đáng kể. Cụ thể năm 2015 là 1,26 vòng đến năm 2016 là 1,2 vòng sang năm
18


2017 là 1,18 vịng. Nhìn chung tốc độ ln chuyển vốn của ngân hàng cũng
khá do hệ số thu nợ cao mà tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cũng tương đối thấp.
Điều đó cho thấy tiǹ h hình sử du ̣ng vố n của Chi nhánh linh hoa ̣t và hiê ̣u quả.
Đố i với ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Đông Viê ̣t Nam – Chi nhánh
An Giang, do khách hàng chủ yế u là các hô ̣ nông dân và các doanh nghiê ̣p sản
xuấ t kinh doanh vừa và nhỏ nên vòng quay vố n tiń du ̣ng đa ̣t mức nhỏ hơn.
Nế u vòng quay vố n quá lớn cũng không tố t cho hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng, vì phải
tố n nhiề u chi phí cho viê ̣c thu hồ i cũng như nơi đầ u tư mới. Do đó, vòng
quay vố n tín du ̣ng của Chi nhánh tuy còn thấ p nhưng cũng tương đố i chấ p
nhâ ̣n đươ ̣c. Cho nên, tùy theo tình hiǹ h kinh tế mà ngân hàng có vòng quay
vố n phù hơ ̣p, nhằ m đem la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n tớ i đa cho ngân hàng.
3.2. MƠI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA NGÂN HÀNG
3.2.1. Môi trường vi mô

Chế độ làm việc: Thời gian làm việc: bắt đầu từ thứ hai đến thứ bảy,
buổi sáng thời gian làm việc từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ, buổi chiều làm việc
từ 13 giờ đến 17 giờ, nghỉ lễ theo quy định của Nhà nước.
Bố trí khơng gian làm việc: Khơng gian thống mát thoải mái, làm việc
chung bàn với mọi người nhưng có vách ngăn riêng ra thành nhiều khơng gian
nhỏ, mỗi người có máy tính riêng và có dụng cụ cần thiết trên kệ bàn làm việc
của cá nhân.
Tác phong giao tiếp ứng xử: Tác phong làm việc thoải mái, vui vẽ, hòa

đồng, phục vụ khách hàng tận tâm, làm việc nghiêm túc, trang phục công sở
sơ mi trắng quần tây đen đối với nam và vấy đen giành cho nữ rất lịch sự.
Chế độ đào tạo: Đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có trình độ nghiệp vụ
chun mơn cao, tận tình trong cơng việc, thường xun được tập huấn cơng
tác nâng cao nghiệp vụ.
Chế độ đãi ngộ: Ngồi mức lương cơ bản theo cấp bậc của mỗi nhân
viên, thì trong đơn vị ln có các hoạt động khen thưởng được đưa ra để nhân
viên thực hiện thi đua, đạt được các kết quả như mong đợi. Điển hình là chạy
các chỉ tiêu về cho vay tín dụng, các chỉ tiêu huy động, bảo hiểm,…
Đối thủ cạnh tranh: Cùng chịu sự cạnh tranh của các Ngân hàng và các
tổ chức tín dụng khác trên địa bàn.
3.2.2 Mơi trường vĩ mơ

Chính trị: Nền chính trị Việt Nam được đánh giá thuộc vào dạng ổn
định trên thế giới. Đây là một yếu tố rất thuận lợi cho sự phát triển của Ngân
hàng và nền kinh tế Việt Nam nói chung. Khi các doanh nghiệp phát triển và
19


các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư vốn vào ngành kinh doanh trong
nước sẽ thúc đẩy ngành Ngân hàng phát triển. Nền chính trị ổn định sẽ làm
giảm các nguy cơ về khủng bố, đình cơng, bãi cơng,...Từ đó giúp cho q trình
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tránh được các rủi ro.
Thông qua đó, sẽ thu hút đầu tư vào các ngành nghề, trong đó có ngành Ngân
hàng.
Pháp luật: Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng chịu sự tác động mạnh
mẽ của pháp luật, đặc biệt đối với doanh nghiệp kinh doanh trong ngành Ngân
hàng, một ngành có tác động tới tồn bộ nền kinh tế. Các hoạt động của Ngân
hàng được điều chỉnh một cách chặt chẽ của Ngân hàng Nhà Nước, chịu sự chi
phối của văn bản luật và dưới luật trong ngành như: Luật các tổ chức tín dụng,

Luật Ngân hàng, Các Nghị định, Thơng tư có liên quan để điều chỉnh các hành
vi cạnh tranh đa dạng và liên tục thay đổi nhằm duy trì mơi trường kinh doanh
lành mạnh cho tất cả các tổ chức tín dụng.
Xã hội: Hiện nay khi nói đến Ngân hàng thì đa số người dân đều biết
đến. Nhưng cũng còn một số người thích giữ tiền ở nhà chứ khơng đến Ngân
hàng gửi, có người do trình độ dân trí thấp, chưa hiểu được những lợi ích mà
Ngân hàng đem lại nên họ lo ngại, thường mang nặng tâm lý như: Ngại rủi ro
khi giao dịch với Ngân hàng, thủ tục phiền phức khi giao dịch với Ngân hàng,
sợ để lộ thông tin về thu nhập khi giao dịch với Ngân hàng đối với người có
thu nhập cao.
Bên cạnh đó một số người dân bn bán nhỏ thì họ chỉ muốn giữ tiền ở
nhà để phục vụ cho tiêu dùng hằng ngày của mình. Vì vậy, Ngân hàng cần có
những biện pháp để thu hút mọi người dân đến giao dịch với Ngân hàng
nhằm huy động tối đa nguồn tiền nhàn rỗi của dân chúng để phục vụ tốt cho
việc kinh doanh của mình.
Kỹ thuật cơng nghệ: Ngân hàng trang bị đầy đủ các thiết bị công nghệ
hiện đại như: máy photo, máy in, máy vi tính làm việc, máy đếm tiền,…Để có
thể làm việc nhanh chóng và chuẩn xác.
Kinh tế: Nền kinh tế Thành phố Long Xuyên dù đang tăng trưởng nhưng
cũng không tránh khỏi sự ảnh hưởng của khủng hoảng, hoạt động sản xuất
kinh doanh của khách hàng khó khăn, hàng tồn kho nhiều dẫn đến việc thu hồi
nợ gốc và lãi vay gặp rất nhiều khó khăn.
3.2.3.Định hướng phát triển của Ngân hàng

- Tiếp tục thực hiện tốt chiến lược Basel II giúp OCB tối ưu hóa lợi
nhuận bằng các chiến lược kinh doanh và khách hàng của OCB củng được

20



×