Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Hoạt động kế toán ngân sách tại ủy ban nhân dân phường mỹ phước TP long xuyên tỉnh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH
TẠI UBND PHƯỜNG MỸ PHƯỚC
TP. LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG
HOÀNG VIỆT HÙNG

An Giang, tháng 07 năm 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH
TẠI UBND PHƯỜNG MỸ PHƯỚC
TP. LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG

Chuyên ngành
Sinh viên thực hiện
MSSV
Giảng viên hướng dẫn

: Kế Tốn Doanh Nghiệp


: Hồng Việt Hùng
: DKT127292
: TS. Tơ Thiện Hiền

An Giang, tháng 7 năm 2016


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ………………………………………………………….....

ii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………….

iii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………...

iiii

ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP …………………………………

iiiii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT …………………………………………….

iiiiii

DANH MỤC SƠ ĐỒ ……………………………………………………..


iiiiiii

DANH MỤC HÌNH ……………………………………………………….

iiiiiii

DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………..

iiiiiiii

CHƯƠNG 1

1-4

GIỚI THIỆU
1.1

Tính cần thiết của đề tài…………………………………………..

1

1.2

Mục tiêu và nội dung nghiên cứu ………………………………….

1

1.2.1. Mục tiêu ……………………………………………………

1


1.2.2. Nội dung nghiên cứu ……………………………………...

2

1.3

1.4

1.5

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu …………………………………

2-3

1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………

2

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………

2

Cơ sở hình thành đề tài và phƣơng pháp nghiên cứu ……………...

2

1.4.1. Cơ sở hình thành đề tài ……………………………………

3–4


1.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………...

4

Ý nghĩa nghiên cứu ………………………………………………..

4

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ
2.1 Những vấn đề chung về kế toán …………………………………….

5 – 15
5


2.1.1. Khái niệm chung về kế toán ………………………………….

5

2.1.2. Khái niệm về kế toán ngân sách phƣờng …………………….

5

2.1.3. Bản chất và nhiệm vụ của kế toán ……………………………

5

2.1.3.1. Bản chất ……………………………………………………….


5

2.1.3.2. Nhiệm vụ của kế toán …………………………………………

5–6

2.1.4. Ý nghĩa của kế toán ngân sách ………………………………..

6

2.1.5. Yêu cầu đối với kế toán và tài chính phƣờng …………………

7

2.1.6. Đối tƣợng áp dụng …………………………………………….

7–8

2.1.7. Hình thức kế tốn ……………………………………………..

8 – 15

CHƯƠNG 3
HOẠT ĐỘNG KẾ TỐN NGÂN SÁCH TẠI UBND

16 – 74

PHƯỜNG MỸ PHƯỚC, TP. LONG XUYÊN, TỈNH AN GIANG
3.1. Vị trí địa lý và Đặc điểm kinh tế văn hóa – xã hội ………………….


16 – 24

3.1.1. Vị trí địa lý …………………………………………………….

16

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa – xã hội …………………………..

16 – 20

3.1.2.1. Kinh tế …………………………………………………………

17 - 19

3.1.2.2. Văn hóa – xã hội …………………………………………….

19 – 20

3.1.2.3. An ninh – Quốc phòng ………………………………………

20

3.1.3. Điều hành Nhà nƣớc – Cải cách hành chính …………………

20 - 21

3.1.4. Sơ đồ tổ chức và Tổ chức bộ máy chính quyền UBND phƣờng

21 – 24


3.1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền UBND phường ……..

21 - 22

3.1.4.2. Tổ chức bộ máy chính quyền UBND phường ……………

22

3.1.4.3. Đặc điểm tổ chức kế toán tại đơn vị ………………………

22 - 25

3.1.5. Chế độ làm việc ………………………………………………

25

3.1.6. Tình hình lao động ……………………………………………

25

3.2. Hoạt động và hệ thống kế toán ngân sách tại UBND phƣờng ………

25 - 27


3.2.1. Chế độ kế toán áp dụng tại đơn vị ……………………………

26


3.2.2. Trình tự hoạt động kế tốn ……………………………………

26 - 27

3.2.2.1. Trình tự ghi sổ ………………………………………………..

27

3.2.2.2. Hệ thống tài khoản áp dụng tại đơn vị ……………………

27

3.2.2.3. Các chính sách kế tốn áp dụng tại đơn vị ………………

27

3.2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo ………………………

27 - 28

3.3. Thực trạng hoạt động kế toán ngân sách tại đơn vị …………………

27 - 54

3.3.1. Yêu cầu đối với lập dự toán ………………………………….

28

3.3.2. Căn cứ lập dự toán thu năm ngân sách ………………………


28 -

3.3.2.1. Thu các khoản cân đối ngân sách phường ………………

28 – 31

3.3.2.2. Tài khoản sử dụng trong quá trình thu ngân sách ………

32 – 34

3.3.2.3. Phương pháp hạch toán …………………………………….

34 – 38

3.3.2.4. Minh họa cách hạch toán các khoản thu ngân sách ……

38 – 43

3.3.2.5. Các chứng từ, các khoản thu ngân sách phường ……….

43

3.3.3. Căn cứ lập dự toán chi năm ngân sách ………………………

43 - 52

3.3.3.1. Tài khoản sử dụng và hạch toán các khoản chi …………

43 - 45


3.3.3.2. Phương pháp kế toán ………………………………………..

45 – 49

3.3.3.3. Các chứng từ chi ngân sách ………………………………..

49 - 50

3.3.3.4. Minh họa hạch toán các khoản chi ngân sách phường
Q II/2015 …………………………………………………………………

50 – 54

3.3.4. Trình tự khóa sổ và Lập báo cáo quyết tốn ………………..

54 - 56

3.3.4.1. Khóa sổ …………………………………………………

54 – 55

3.3.4.2. Lập báo cáo kế tốn và quyết tốn NSNN ……………..

55 – 56

3.4. Tình hình thu – chi ngân sách phƣờng ……………………………..

56 - 66

3.4.1. Thu ngân sách ………………………………………………..


56 - 60

3.4.2. Chi ngân sách …………………………………………………

60 - 66


3.5. Phân tích, nhận xét và đánh giá tình hình thu – chi NSNN năm 2012

66 - 74

CHƯƠNG 4
MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

75 - 79

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU – CHI NSNN
4.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng và nhiệm vụ của đơn vị ………………….

75 - 72

4.1.1. Mục tiêu ………………………………………………………

75

4.1.2. Phƣơng hƣớng hoạt động trong năm 2016 …………………..

75 - 76


4.1.3. Nhiệm vụ …………………………………………………….

76

4.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong quản lý thu – chi NSNN
năm 2016 ……………………………………………………………

76 - 75

4.2.1. Nhóm giải pháp nâng cao khả năng chuyên môn ……………

76 - 77

4.2.2. Giải pháp về nhân sự …………………………………………

77

4.2.3. Giải pháp về cơ sở vật chất kỹ thuật …………………………

77 - 78

4.2.4. Giải pháp về cơ hội, điều kiện và các mối quan hệ ………….

78

4.2.5. Huy động cao nhất các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã
hội …………………………………………………………………..

78


4.2.6. Nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN ………………………….

78 - 79

4.2.7. Nhóm giải pháp có liên quan khác …………………………..

79

CHƯƠNG 5
KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

80 - 82

5.1. Khuyến nghị …………………………………………………………

80 - 81

5.2. Kết luận ……………………………………………………………..

81 - 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

82 - 83


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Tính cần thiết của đề tài:
Như chúng ta đã biết, Ngân sách Nhà nước hay toàn bộ các khỏan thu chi của Nhà nước là công cụ đắc lực để đảm bảo sự tồn tại của Nhà nước,

đồng thời phục vụ đắc lực cho lợi ích của giai cấp thống trị, thực hiện chức
năng của Nhà nước.
Bất kì một Nhà nước nào nếu muốn tồn tại vững chắc đều cần phải có
một hệ thống quản lý Ngân sách Nhà nước nhất định. Xã hội muốn phát triển
đòi hỏi nguồn NSNN phải ngày càng ổn định, công khai và minh bạch.
Việc quản lý thu - chi ngân sách không chỉ đơn thuần là cân đối ngân
sách và chi tiêu trong lĩnh vực hành chính mà nó cịn có ý nghĩa rất quan trọng
trong quá trình điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Do đó, việc lập dự tóan và hạch
toán các nghiệp vụ phát sinh của ngân sách các cấp địi hỏi phải có tính trung
thực nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới. Trong khuôn khổ
chuyên đề thực tập cùng với những lý thuyết đã học có thể thấy rằng cơng tác
quản lý ngân sách càng đa dạng và phức tạp.Xuất phát từ nhưng vấn đề trên,
tôi đã quyết định chọn đề tài “HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH” tại
UBND phuờng Mỹ Phước để làm đề tài nghiên cứu.
Trên cơ sở hạch toán thu - chi ngân sách, để phân tích các nguồn thu cho
đúng và đủ để xác định được tiến độ cần thiết, chấp hành cấp phát vốn NSNN
trong điều kiện các nguồn thu cịn hạn chế. Vì vậy, cơng tác hạch tốn thu chi trong đơn vị Hành chính là một bước quan trọng trong lĩnh vực kế tốn nói
chung và tài chính ngân sách phường Mỹ Phước nói riêng. Tơi hy vọng với
khố thực tập này, sẽ giúp tơi áp dụng được kiến thức đã học tại trường vào
thực tế để từ đó có sự hiểu biết sâu hơn, tạo hành trang để tôi thực hiện tốt
được công tác chuyên mơn của mình sau khi ra trường.
1.2 Mục tiêu và nội dung nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu:
- Mục tiêu chung:

1


Nghiên cứu tình hình hoạt động thu, chi ngân sách Phường Mỹ Phước,
thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

- Mục tiêu cụ thể:
Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về ngân sách phường.
Tìm hiểu cơng tác phân bổ thu, chi ngân sách: Lập dự toán, chấp hành dự
toán, quyết toán ngân sách và các hoạt động của ngân sách liên quan đến sự
phát triển kinh tế - chính trị - xã hội của phường Mỹ Phước.
Đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển, khai thác và quản lý
tốt nguồn thu - chi NSNN nói chung và trên địa bàn phường Mỹ Phước nói
riêng. Phát huy có hiệu quả và ổn định.
1.2.2. Nội dung nghiên cứu:
Nghiên cứu trên cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý.
Nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý thu - chi NSNN trên địa bàn
phường Mỹ Phước, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang (năm 2015).
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu tình hình hoạt động thu, chi ngân sách ở tất cả các bước: Lập
dự toán, chấp hành ngân sách, quyết toán và quản lý thu chi ngân sách của
phường.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Để đáp ứng những nhu cầu thực tiễn trong thời buổi hiện nay, xã hội phải
có những giải pháp mang tính khả thi và ý nghĩa thực tiễn của việc quản lý
ngân sách phường. đề tài cũng bị giới hạn phạm vi nghiên cứu là tình hình
hoạt động thực tiễn về hoạt động kế toán ngân sách phường Mỹ Phước trong
hai năm (2014 - 2015). Qua đó, rút ra những mặt mạnh, mặt yếu trong hoạt
động ngân sách địa phương. Để có những giải pháp tích cực, phù hợp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động ngân sách kế toán phường và hướng tới năm
(2016 - 2020).
Đối tượng nghiên cứu: Yếu tố bên trong và bên ngoài ảnh hưởng đến
tình hình hoạt động ngân sách địa phương.
1.4. Nội dung nghiên cứu:


2


1.4.1. Cơ sở hình thành đề tài: Nền tài chính Quốc gia Việt Nam đã và
đang được đổi mới một cách toàn diện trong sự chuyển đổi sâu sắc của cơ chế
quản lý kinh tế.
Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, tài chính là tổng hồ các mối quan hệ
kinh tế, là tổng các nội dung và giải pháp tài chính tiền tệ. Tài chính khơng chỉ
có nhiệm vụ khai thác các nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà còn
phải tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, mọi tài
nguyên của đất nước. Hoạt động tài chính phải được quản lý bằng luật pháp,
bằng các công cụ và biện pháp, giải pháp có hiệu lực trong một khn khổ
pháp lý rõ ràng, lành mạnh. Xã là một cấp chính quyền cơ sở trong bộ máy
nhà nước pháp quyền của nước ta. Hoạt động tài chính của phường là hoạt
động tài chính cấp cơ sở trong hệ thống tài chính Quốc gia.
Trước xu thế hội nhập và phát triển tình hình kinh tế xã hội của Việt
Nam hiện nay theo hướng thị trường có sự quản lý của Nhà nước, mở cửa hội
nhập với thị trường kinh tế thế giới, tranh thủ tạo điều kiện thuận lợi thu hút sự
đầu tư của nước ngồi vào các ngành và lĩnh vực có lợi cho sự phát triển ổn
định và bền vững của nền kinh tế. Thì ngân sách phường đóng vai trị khơng
nhỏ trong việc giữ vững ổn định và thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội trên địa
bàn.
Kế toán là bộ phận cấu thành của hệ thống quản lý kinh tế tài chính, có
vai trị tích cực trong quản lý, điều hành và kiểm sốt hoạt động tài chính.
Cùng với sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế, hệ thống kế tốn ngân sách
phường, đóng góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng
quản lý tài chính ngân sách phường. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới của cơ chế
quản lý kinh tế, đòi hỏi ngân sách cấp phường cần phải có những bước chuyển
biến theo để đáp ứng cho việc quản lý và điều chỉnh các quan hệ kinh tế bằng
pháp luật.

UBND phường Mỹ Phước là đơn vị hành chính sự nghiệp tự cân đối
thu, chi. Trong trường hợp có các khoản chi phát sinh ngồi dự tốn mà kinh
phí phường khơng đủ để đáp ứng các khoản chi thì phường đề nghị xin bổ
sung từ ngân thành phố hỗ trợ.

3


Trước tình hình trên cùng với thời gian tơi đã thực tập tại phường Mỹ
Phước và thời gian học tập nghiên cứu tại trường em đã quyết định chọn đề
tài: "Hoạt động Kế toán ngân sách phường tại Ủy Ban Nhân Dân phường Mỹ
Phước"
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu: có 3 phương pháp
 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập quí II/2015 từ Ban tài chính
cung cấp

 Phương pháp kế tốn kép: Kế tốn ngân sách và tài chính phường
thực hiện theo phương pháp "kế toán kép". Phương pháp kế toán kép sử dụng
các tài khoản kế toán trên “sổ cái” hoặc “Nhật ký - sổ cái” để hạch toán từng
hoạt động kinh tế tài chính nhằm bảo đảm sự cân đối giữa thu, chi giữa kinh
phí được cấp với tình hình sử dụng kinh phí, giữa vốn với nguồn vốn ở mọi
thời điểm.
 Phương pháp kế tốn đơn: khơng sử dụng tài khoản kế toán, chỉ
dùng các sổ kế toán chi tiết để theo dõi từng đối tượng kế toán cụ thể như:
Thu, chi ngân sách, xuất nhập quỹ, nợ phải thu, nợ phải trả...
1.5. Những đóng góp của đề tài:
Giúp tìm hiểu rõ hơn về cơng tác hạch tốn thu, chi ngân sách xã hàng
ngày, hàng tháng, q, năm của đơn vị.
Nhằm nâng cao kiến thức về chuyên mơn, hiểu rõ về nguồn gốc, bản chất
và vai trị cũng như nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Giúp cho Ban lãnh đạo của xã nắm được điểm yếu, mạnh để khắc phục
và phát huy giúp cho đơn vị quản lý tốt hơn.
Đây là một đề tài thực tế, có thể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
của địa phương trong điều kiện đất nước đổi mới và phát triển. Đề tài cịn có
thể dùng làm tài liệu nghiên cứu cho cơng tác quản lý kế tốn ngân sách xã
hiện nay, làm tài liệu cho cán bộ quản lý của đơn vị.

4


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH XÃ
2.1. Những vấn đề chung về kế toán:
2.1.1. Khái niệm chung về kế tốn:
Có rất nhiều định nghĩa trong Luật kế toán Việt Nam định nghĩa: “Kế
toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, giám sát, phân tích và cung cấp thơng tin
về tồn bộ hoạt động kinh tế - tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời
gian lao động.
(Nguồn tài liệu giảng dạy Kế toán đại cƣơng, trang 1).
2.1.2. Khái niệm về kế toán ngân sách phƣờng:
“Kế tốn ngân sách” là cơng cụ phục vụ cho q trình: Lập, chấp hành và
quyết tốn ngân sách. Kế tốn ngân sách là cơng việc ghi chép, phản ánh một
cách kịp thời, đầy đủ, chính xác mọi nghiệp vụ có liên quan đến q trình hình
thành phân phối và sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước. Thông qua việc ghi
chép, phản ánh, kế tốn ngân sách trở thành cơng cụ để giám sát theo dõi mọi
hoạt động của ngân sách và cung cấp tài liệu cần thiết phục vụ cho quá trình
kế hoạch và quản lý ngân sách.
(Nguồn: Tài liệu giảng dạy Kế toán đại cƣơng, trang 1).
2.1.3. Bản chất và nhiệm vụ của kế tốn:
2.1.3.1. Bản chất:

Các thơng tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở
các bằng chứng, đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế về hiện trạng và giá
trị của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trình bày trung thực, hợp lý tình hình
tài chính, tình hình của đơn vị.
2.1.3.2. Nhiệm vụ của kế tốn:
Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn theo đối tượng và nội dung
cơng việc kế tốn theo chuẩn mực và chế độ kế tốn.
Kế tốn UBND phường có chức năng quản lý cơng tác tài chính - kế tốn
tại Ủy ban nhân dân phường theo Luật kế toán ngân sách và chế độ chính sách
hiện hành của Nhà nước về lĩnh vực tài chính kế tốn.

5


Thực hiện kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự toán thu, chi ngân
sách phường, các qui định về tiêu chuẩn, định mức; Tình hình quản lý, sử
dụng các quỹ cơng chun dùng, các khoản thu đóng góp của dân; Tình hình
sử dụng kinh phí của các bộ phận trực thuộc và các hoạt động tài chính khác
của phường.
Phân tích tình hình thực hiện dự tốn thu, chi ngân sách, tình hình quản
lý và sử dụng tài sản của phường, tình hình sử dụng các quỹ cơng chun
dùng; Cung cấp thơng tin số liệu, tài liệu. Kế tốn tham mưu, đề xuất với
UBND, HĐND phường các giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế chính trị - xã hội trên địa bàn phường.
Lập báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách để trình ra HĐND
phường phê duyệt, phục vụ cơng khai tài chính trước nhân dân theo qui định
của pháp luật và gởi phòng Tài chính - Kế hoạch TP. Long Xuyên để tổng hợp
vào NSNN.
2.1.4. Ý nghĩa của kế toán ngân sách:
Phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh vào chứng từ kế
toán, sổ kế toán và báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn ngân sách phường.

Phản ánh kịp thời, đúng thời gian qui định các khoản thu, chi ngân sách và
thu, chi hoạt động tài chính khác của phường. Phản ánh rõ ràng, dễ hiểu và
chính xác thơng tin, số liệu về tình hình thu, chi ngân sách và hoạt động tài
chính của phường nhằm cung cấp những thông tin cho UBND và HĐND
phường. Phản ánh trung thực hiện trạng, bản chất sự việc, nội dung và giá trị
của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ở phường.
Thơng tin số liệu kế tốn ở phường phải được phản ánh liên tục từ khi
phát sinh đến khi kết thúc hoạt động kinh tế tài chính, từ khi thành lập đến khi
chấm dứt hoạt động. Số liệu kế toán phải ánh kỳ này phải kế tiếp số liệu kế
tốn của kỳ trước.
Phải phân loại sắp xếp thơng tin, số liệu kế tốn theo trình tự, có hệ
thống và có thể so sánh được. Chỉ tiêu do kế tốn thu thập, phản ánh phải
thống nhất với chỉ tiêu trong dự tốn ngân sách về nội dung và phương pháp
tính toán.

6


2.1.5. u cầu đối với kế tốn và tài chính phƣờng:
Chỉ tiêu do kế toán thu thập, phản ánh phải thống nhất với chỉ tiêu trong
dự toán ngân sách về nội dung và phương pháp tính tốn.
Số liệu trong báo cáo tài chính và báo cáo quyết tốn ngân sách xã phải
rõ ràng, dễ hiểu, cung cấp đầy đủ những thơng tin cần thiết.
Kế tốn thu, chi ngân sách phải phản ánh theo mục lục ngân sách. Phản
ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác, trung thực. Việc ghi chép kế tốn phải dùng
mực tốt, khơng phai. Số và chữ viết phải rõ ràng, liên tục, có hệ thống. Khơng
được viết tắt, không được ghi xen kẽ, ghi chồng lên nhau, khơng được bỏ cách
dịng, nếu cịn dịng thừa chưa ghi hết phải gạch bỏ chỗ thừa.
2.1.6. Đối tƣợng áp dụng:
Kế toán tiền mặt, tiền gửi quỹ ngân sách: Phản ánh số hiện có và tình

hình biến động tồn bộ quĩ ngân sách của phường bằng tiền trên tài khoản
ngân sách phường tại Kho bạc, tiền tại quỹ của phường.
Kế toán các khoản thu ngân sách: Phản ánh các khoản thu ngân sách
theo luật định vào ngân sách Nhà nước tại Kho bạc và việc hoàn trả những
khoản thu ngân sách cho các đối tượng thoái thu.
Kế toán các khoản chi ngân sách: Phản ánh các khoản chi thường xuyên,
chi đầu tư XDCB theo dự toán ngân sách đã được Hội đồng nhân dân phường
phê duyệt vào chi ngân sách tại Kho bạc và việc quyết toán các khoản chi theo
Mục lục ngân sách.
Kế tốn các quỹ cơng chun dùng: Phản ánh số hiện có và tình hình
biến động các quỹ cơng chun dùng và các hoạt động tài chính khác do
phường quản lý và các khoản tiền thuộc các quỹ cơng, các hoạt động tài chính
khác của phường. Bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại Kho bạc…..
Kế toán thanh toán: Phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh
tốn các khoản nợ phải thu của các đối tượng. Phản ánh các khoản nợ phải trả
của phường về dịch vụ đã sử dụng chưa thanh toán cho người bán, người nhận
thầu và các khoản nợ khác của phường.
Kế tốn vật tƣ, tài sản và nguồn hình thành TSCĐ: Phản ánh số hiện có
và tình hình tăng, giảm và nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ của phường do

7


hoàn thành việc mua sắm, XDCB, do được Nhà nước đầu tư, do nhân dân
đóng góp, qun tặng và tình hình biến động tài sản và nguồn hình thành
TSCĐ của phường.
2.1.7. Hình thức kế tốn:
Kế tốn ngân sách phường là việc tổ chức hệ thống thơng tin về tồn bộ
hoạt động kinh tế tài chính của phường như: hoạt động thu, chi ngân sách
trong hệ thống NSNN và các hoạt động tài chính củađơn vị sử dụng ngân quỹ

với tư cách là đơn vị dự toán hay đơn vị ngân quỹ Nhà nước.
NSNN là toàn bộ ngân quỹ các hoạt động thu, chi gồm: Lập, chấp hành
và quyết toán, cân đối thu - chi ngân sách. Do đó, ngân sách là một bộ phận
nòng cốt của cấp ngân sách trong hệ thống NSNN. Ngân sách phường Mỹ
Phước với bộ máy hoạt động bao gồm: một Trưởng ban tài chính là uỷ viên tài
chính kế tốn ngân sách phường và một thủ quỹ ngân sách thuộc văn phịng uỷ
ban.
Sổ kế tốn sử dụng là đang áp dụng ghi đơn theo hình thức chứng từ ghi
sổ. Theo nguyên tắc, các hoạt động kinh tế tài chínhđược phản ánh ra chứng từ
gốc, đều được phân loại tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ, sau đó sử dụng chứng
từ ghi vào sổ kếtốn tổng hợp liên quan, tách rời trình tự ghi sổ theo thứ tự
thời gian với trình tự ghi sổ theo hệ thống. Gồm:

 Sổ kế tốn tổng hợp: Chỉ có một sổ duy nhất là Nhật ký sổ cái, sổ này
dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa theo trình tự thời gian, vừa
theo hệ thống. Sổ này được mở theo từng niên độ kế tốn và khóa sổ hàng
tháng.

 Sổ chi tiết: Được mở cho các loại tài khoản để theo dõi chi tiết số
lượng, sổ kế tốn chi tiết tùy vào u cầu thơng tin, chi tiết phụ thuộc cho yêu
cầu quản lý kinh tế tài chính, nội bộ đơn vị hành chính sự nghiệp.
Sơ đồ 2.1: SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC
“NHẬT KÝ - SỔ CÁI”

8


Chứng từ gốc

(1)

Sổ quỹ
Sổ kho

(3)
Sổ thẻ
Kế toán Chi tiết

Bảng tổng hợp
Chứng từ kế toán

(5) (2)
Bảng tổng hợp
Chi tiết

Nhật Ký – Sổ cái

(4)
(7)

Báo cáo quyết tốn
Báo cáo kế tốn

Chú thích:

: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra.

Ghi chú trình tự ghi chép sổ:


 Nghiệp vụ (1): Hàng ngày căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
theo trình tự, lập chứng từ (phiếu thu, phiếu chi theo mẫu) đã có đủ các chữ ký
các chức danh, kế toán tiến hành ghi vào Nhật ký sổ cái.

 Nghiệp vụ (2): Đối với các đơn vị phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tế
trong ngày sau khi lập bảng tổng hợp chứng từ gốc, cuối ngày mới tiến hành
ghi vào “Sổ cái”

 Nghiệp vụ (3): Căn cứ vào chứng từ gốc đã được lập hoàn thành, đồng
thời phải ghi vào sổ thẻ chi tiết.

 Nghiệp vụ (4,7): Cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ chi tiết, lập bảng tổng
hợp chi tiết vào báo cáo tài chính.

 Nghiệp vụ (5,6): Trong q trình ghi Nhật ký sổ cái, hằng ngày kế
tốn tiến hành đối chiếu với sổ quỹ. Cuối tháng khi lập bảng tổng hợp chi tiết
xong, kế toán cũng tiến hành đối chiếu với Nhật ký sổ cái để khắc phục tình
trạng sai sót chênh lệch. Trường hợp khớp đúng, kế tốn tiến hành lập Báo cáo
Tài chính cuối tháng.
2.1.8. Các sơ đồ cơng việc của kế tốn ngân sách tại đơn vị. gồm có:

9


Sơ đồ 2.2: SƠ ĐỒ TIỀN MẶT, TIỀN GỬI
431;441;466

111;112

Khi nhận các khoản KP bằng

tiền mặt, tiền gửi.
008;009

152
Chi mua vật tư cho hoạt động
HCSN

Ghi đồng thời
211
Chi mua TSCĐ

719
Thu mặt bằng chợ bằng TM,
TG

466

431

311

Ghi đồng thời nguồn
hình thành TSCĐ

Thu các khoản thu từ lệ phí
chứng thực bằng TM,TG

331

112

Chi tạm ứng bằng TM; TG

Rút tiền gửi nhập quỹ TM

814

811;819
Chi tạm ứng bằng TM; TG

Các khoản thu giảm chi

Sơ đồ: 2.3: SƠ ĐỒ VỐN, QUỸ VÀ NGUỒN KINH PHÍ
111;112

111;112

431 ,441
Nộp lại số KP HĐ không sử
dụng hết

Nhận KP HĐ bằng TM;TG

811

466
Kết chuyển chi HĐ vào nguồn
KPHĐ khi BCQT được duyệt

10


Kết
Kết chuyển
chuyểncác
các khoản
khoảnchi
chi HĐ

chưa được
được quyết
chưa
quyết toán
toánnăm
nămnay
nay
sang
sang năm
năm trước
trước


Sơ đồ 2.4: SƠ ĐỒ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
441

211
TSCĐ tăng do mua, cấp trên
cấp KP bằng TSCĐ

466

466

Thanh l{ TSCĐ (GTCL)

661

214

Ghi đồng thời

Giá trị hao mòn

711

111;112

Chi về thanh l{ TSCĐ

Thu về thanh lý TSCĐ

11


Sơ đồ 2.5: SƠ ĐỒ CÁC KHOẢN NỘP THEO LƢƠNG
661;631

332

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
phải nộp tính vào chi phí của
đơn vị


111;112
Nhận được tiền của BHXH thanh
toán chế độ cho CB.VC

334

334
Phần BHXH, BHYT của CC.VC
phải nộp trừ vào lương

BHXH phải trả cho CC.VC theo
chế độ

111;112;461
Đơn vị chuyển tiền nộp BHXH,
BHYT, KPCĐ

661

334

111;112

Phản ánh tiền lương tiền
Nhận được tiền của BHXH thanh
công và các khoản phải trả
toán chế độ cho CB.VC
cho CC.VC
Sơ đồ 4.3: Các khoản phải trả công chức, viên chức
332


332
Phần BHXH, BHYT của CB.VC
phải nộp trừ vào lương

111;112
Ứng trước lương và các khoản
phải trả bằng TM,TG

12

BHXH phải trả cho CC.VC theo
chế độ


Sơ đồ 2.6: SƠ ĐỒ THU NGÂN SÁCH XÃ ĐÃ QUA KHO BẠC
3332

111;112

714
Xác định phí, lệ phí phải nộp
NSNN

Phát sinh thu Phí lệ phí

441
Số phí lệ phí được để lại
theo quy định


Sơ đồ 2.7: SƠ ĐỒ CHI NGÂN SÁCH ĐÃ QUA KHO BẠC
332,334

111;112

814
Hàng tháng chi lương, trích
BHXH, BHYT, KPCĐ

Phát sinh các khoản thu giảm chi

661 (1)

461

Cuối năm, quyết toán chưa
duyệt, chuyển số chi hoạt
động năm nay thành năm
trước

Rút dự toán chi hoạt động
(chi trực tiếp)
008

Ghi đồng thời

431
Tạm trích các quỹ trong kz
từ chênh lệch thu, chi hoạt
động thường xuyên

111;112
Chi trực tiếp các khoản hoạt
động thường xuyên

13


Sơ đồ 2.8: SƠ ĐỒ CHI SỰ NGHIỆP
214
214

811
Chi phí khấu hao TSCĐ

111;112

Các khoản giảm chi (nếu có)

111;112
441
Chi phí hoạt động SXKD
- Kết chuyển chi phí liên quan đến hoạt
động XDCB

334;332

Chi phí tiền cơng, các
khoản nộp theo lương
211


Mua sắm TSCĐ sử
dụng ngay
3113

Thuế
GTGT

 Tóm tắt chương 2:
Nội dung đƣợc trình bày trong chƣơng 1 thể hiện rõ nét lý thuyết những
hoạt động kế toán ngân sách tại đơn vị UBND phƣờng. Những nhiệm vụ của
kế toán, chứng từ đƣợc sử dụng trong hoạt động kế tốn, các hình thức kế
tốn ngân sách đƣợc áp dụng trong đơn vị. Từ đây, ta có thể áp dụng những
cơ sở này vào thực tế hoạt động của kế toán. Tuy chƣa thể hiện hết những
phần trong chuyên đề, nhƣng cũng giúp cho ngƣời đọc ở chƣơng này nắm
đƣợc sơ lƣợt hoạt động để làm căn cứ nhận xét cho những chƣơng tiếp theo.

14


CHƢƠNG 3
HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN NGÂN SÁCH TẠI UBND
PHƢỜNG MỸ PHƢỚC, TP. LONG XUYÊN, TỈNH AN
GIANG
3.1. Vị trí Địa lý và Đặc điểm kinh tế Văn hóa - Xã hội:
3.1.1. Vị trí địa lý:
Phường Mỹ Phước nằm trên trục Quốc lộ 91 (đường Trần Hưng Đạo từ
cầu Cái Sơn đến đường Phạm Cự Lượng) với chiều dài khoảng 1,2 km, đồng
thời tiếp giáp với sông Hậu. Đây là lợi thế lớn tạo điều kiện thuận lợi để giao
lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với các nơi trong và ngoài tỉnh nhằm phát triển
nhanh các ngành nghề thuộc lĩnh vực phi nơng nghiệp.

Phường Mỹ Phước có tổng diện tích tự nhiên 430,42 ha, chiếm 3,73% so
với diện tích tự nhiên của toàn thành phố. Đơn vị hành chánh của Phường
được chia thành 10 khóm, bao gồm: khóm Đơng Thịnh 1, Đông Thịnh 2,
Đông Thịnh 3, Đông Thịnh 4, Đông Thịnh 5, Đông Thịnh 6, Đông Thịnh 7,
Đông Thịnh 8, Đơng Thịnh 9 và khóm Mỹ Lộc.
Địa giới hành chính của Phường Mỹ Phước được xác định như sau:
- Phía Bắc giáp với Phường Mỹ Long, Mỹ Xuyên và Đơng Xun.
- Phía Tây giáp với Phường Mỹ Hịa.
- Phía Đơng giáp với xã Hịa Bình - huyện Chợ Mới.
- Phía Nam giáp với phường Mỹ Quý.
Phường Mỹ Phước là phường nội ơ, có 7.495 hộ, dân số 30.943 người,
có 10 khóm và 177 tổ dân phố, hộ nghèo 186 hộ, tỷ lệ 2,48%, hộ cận nghèo
287 hộ, tỷ lệ 3,83%. Phường có 72 ha đất nơng nghiệp, kinh tế chủ yếu tập
trung vào các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tiểu thủ cơng nghiệp và mua bán
nhỏ.
Vị trí của phường Mỹ Phước cịn có một thuận lợi là khá gần trung tâm
thành phố Long Xuyên - một thành phố trẻ, năng động có điều kiện tiếp thu
tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ cho sản xuất cũng như đời sống.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội:

15


3.1.2.1. Kinh tế:

 Sản xuất kinh doanh - thương mại - dịch vụ: Nhờ tận dụng tốt vị trí
tiếp giáp với các phường trung tâm, Mỹ Phước đã đưa thương mại - dịch vụ
tiếp tục phát triển mạnh và nâng chất trở thành lĩnh vực chủ lực phát triển kinh
tế địa phương. Thị trường bán lẻ vẫn ổn định, hoạt động mua bán diễn ra khá
ổn định, hàng hóa phong phú và đa dạng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân

dân. Hệ thống siêu thị, các cửa hàng điện máy, chợ Mỹ Phước và chợ Xẻo
Trôm hoạt động phong phú, đáp ứng phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng.
Tồn phường hiện có 265 cơ sở, tăng 58 cơ sở so với cùng kỳ, giải quyết việc
làm

 Sản xuất nơng nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng năm 2011 là 159,77
ha . Trong đó, diện tích trồng lúa 97,01 ha, chiếm 22,54% diện tích tự nhiên và
60,72% diện tích đất nơng nghiệp. Diện tích đất trồng cây lâu năm 2011 là
59,90 ha, chiếm 12,75% diện tích tự nhiên và 34,36% diện tích đất nơng
nghiệp.

 Chăn ni: Tình hình chăn ni trên địa bàn tương đối ổn định. Tổng
đàn gia cầm là 27.000 con (tăng 7.000 con so thời điểm tháng 11/2011); đàn
heo 2.750con (giảm 350 con so thời điểm tháng11/2011); đàn trâu, bò là 40
con (tương đương thời điểm tháng 11/2011). Diện tích chăn ni thủy sản 7,86
ha (giảm 1,2 ha so năm 2011). Sản lượng cả năm ước đạt 2.500 tấn.

 Tài chính:
Thu ngân sách: 10.060.241.382,0 đồng đạt 102% trong đó: Thu cân đối
NSNN 5.149.495.516 đồng, đạt 110% (gồm: lệ phí trước bạ 1.495.167.900
đồng, đạt 150%; thuế SDĐ PNN 1.143.779.616 đồng, đạt 104%; phí lệ phí
2.093.878.000 đồng, đạt 100% , thuê mặt bằng, mặt nước 124.400.000 đồng
đạt 113%, các khoản thu khác 70.320.000 đồng, đạt 32%.
Thu phí sử dụng đường bộ 184.550.000 đồng, đạt 36%; Quỹ quốc phòng
- An ninh 207.635.000 đồng, đạt 80%.

 Địa chính - Xây dựng - Nhà đất:
Phối hợp với các ngành thành phố triển khai thực hiện các Dự án: Đường
Ung Văn Khiêm, Khu đơ thị Tây Sơng Hậu, cầu Tầm Bót, cầu Cái Sơn; công


16


khai quy hoạch khu dân cư Xẻo Trôm 3; phát phiếu lấy ý kiến hộ dân về
phương án bồi thường đường Triệu Quang Phục, đường Lý Thái Tổ nối dài.
Tiếp đồn kiểm tra của Phịng Tài ngun và Mơi trường về việc giao đất, cho
thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép trên địa bàn phường, kết quả:
ghi nhận hiện trạng 16 trường hợp giao đất, cho thuê đất, 07 trường hợp
chuyển mục đích sử dụng đất, hầu hết các hộ gia đình thực hiện tốt quy định
về sử dụng đất. Thực hiện kế hoạch thống kê, kiểm kê đất đai năm 2014.

 Trật tự đô thị: Lập biên bản, tạm đình chỉ thi cơng 19 trường hợp xây
dựng không phép và 07 trường hợp xây dựng sai nội dung giấy phép; lập biên
bản yêu cầu tháo dỡ trả lại hiện trạng đối với 07 trường hợp xây dựng lấn
chiếm hẻm thông hành, hành lang kênh rạch. Công tác tháo dỡ hàng rào lấn
chiếm vỉa hè, hẻm thông hành trên địa bàn khóm Đơng Thịnh 6, Đơng Thịnh 9
đã thực hiện 225/364 hộ. Thực hiện Quyết định số 22/QĐ-UBND, chỉ thị số
03-CT/TU, kế hoạch số 20/KH-UBND đã tổ chức tuần tra được 450 cuộc,
nhắc nhỏ 985 lượt hộ mua bán lấn chiếm vỉa hè, trong đó ban hành Quyết định
xử phạt VPHC 85 trường hợp với số tiền 17.425.000 đồng.

 Môi trường: Tổ chức ra quân tổng vệ sinh rạch Xẻo Thoại (ĐT 4),
rạch Xẻo Chanh - rạch Cái Sơn (ĐT2 - ĐT5 - ĐT8). Phối hợp với phịng
TNMT thẩm định 31 đề án bảo vệ mơi trường đơn giản; Kiểm tra 181/181 cơ
sở kinh doanh dịch vụ sau kết BVMT. Tiếp Đoàn kiểm tra chỉ thị 07 của thành
phố, kết quả: nhà ở trên sơng rạch có 21 hộ (không phát sinh so với cùng kỳ),
tỷ lệ người dân tham gia thu gom rác đạt 95%, số hộ có nhà tiêu hợp vệ sinh
đạt 99,2%. Cập nhật chỉ số nước sạch năm 2015 được 6748 hộ.

 Xây dựng cơ bản: Trong năm 2015 triển khai thi công nghiệm thu

bàn giao đưa vào sử dụng 03 cây cầu với tổng kinh phí 970 triệu đồng (kinh
phí NDĐG 100%), 04 cơng trình nâng đường giao thơng liên khóm với tổng
kinh phí 1.666 triệu đồng (trong đó NDĐG 377 triệu đồng). Láng nhựa đường
Nguyễn Hữu Thọ , kinh phí 155 triệu đồng (sử dụng từ quỹ kinh phí quỹ bảo
trì đường bộ). Hồn thành cơng tác tạo quỹ đất xây dựng trụ sở Cơng an
phường Mỹ Phước.
3.1.2.2. Văn hóa - Xã hội:

17


 Giáo dục:
Trường tiểu học Trịnh Hoài Đức tổ chức lễ đón nhận Bằng cơng nhận
trường đạt chuẩn Quốc Gia, nâng tổng số trường đạt chuẩn Quốc gia ¾
trường. Thực hiện tốt kế hoạch hỗ trợ kỳ thi TNPT Quốc gia. Tổ chức lễ phát
động “Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”. Huy động học sinh ra lớp: Mẫu
giáo đạt 99,1%, bậc tiểu học 1715/1674 học sinh đạt 102,5% (THĐ đạt 101%,
NK đạt 104%), bậc THCS 697/671 học sinh đạt 104%. Tổ chức cấp phát 101
quà tiếp bước đến trường cho các em học sinh thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo
với tổng kinh phí 30.630.000 đồng.

 Trạm Y tế phường: Từ đầu năm 2015 đến nay có 99 cas mắc, so cùng
kỳ tăng 70 cas; bệnh tay chân miệng ghi nhận có 30 cas mắc, so với cùng kỳ
tăng 06 cas. Khám sức khỏe cho học sinh các trường mẫu giáo và tiểu học
được 1001 em. Kiểm tra vệ sinh ATTP được 71 cơ sở kinh doanh thực phẩm
và ăn uống, kết quả: 69 hộ đạt yêu cầu VSATTP, có 02 cơ sở không đạt. Thực
hiện ra quân chiến dịch diệt lăng quăng dựa vào cộng đồng đợt I, II, III, IV
đều đạt.

 Khối An sinh - Xã hội:

Duy trì những thành tựu đạt được trong những năm qua, địa phương đã
thực hiện nhiều chính sách về chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho các đối
tượng chính sách. Chủ tịch UBND phường tổ chức đối thoại với 30 hộ nghèo,
cận nghèo trên địa bàn phường; cùng với MTTQ Phường phát 720 lược quà
Tết với tổng trị giá 221.611.000đ; trợ cấp khó khăn đột xuất sau Tết 212 lược
hộ, tổng trị giá 46.100.000đ. Tổ chức phát gạo và khám bệnh miễn phí cho hộ
nghèo, cận nghèo 213 suất, kinh phí do cơng ty TNHH Thuận Phát hỗ trợ.

 Khối Văn hóa thơng tin - Thể dục thể thao:
Tổ chức và tham gia tốt các giải thể dục thể thao của phường và tham gia
đầy đủ các giải do thành phố và tỉnh tổ chức. Kết quả đạt giải nhất mơn bóng
đá và giải phong trào mơn chưng nghi trái cây, …
Đài truyền thanh phường tập trung tuyên truyền kỷ niệm các ngày lễ,
tuyên truyền vận động nhân dân chấp hành các chủ trương của Đảng và chính
sách pháp luật của Nhà nước, thông tin thời sự của địa phương.

18


Kiểm tra văn hóa: tổ chức, quản lý chặt chẽ và thường xuyên kiểm tra,
xử lý vi phạm đối với 11 cơ sở kinh doanh game bắn cá; 13 điểm Karaoke trên
địa bàn phường.
3.1.2.3. An ninh - Quốc phòng:

 Lĩnh vực An ninh trật tự:
Phạm pháp hình sự xảy ra 22 vụ so với cùng kỳ tăng 03 vụ. Phối hợp với
CATP bắt 01 đối tượng có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều người
với tổng số tiền 205.500.000đ. Bắt giữ 01 đối tượng tàng trữ trái phép 06 tép
ma túy đá; tổ chức thu gom 147 đối tượng nghi vấn sử dụng trái phép chất ma
túy. Bắt quả tang 04 điểm bán số đề, 10 điểm đánh bài, 01 điểm đá gà liên

quan 48 đối tượng, nội vụ: lập hồ sơ xử phạt VPHC 45 đối tượng chuyển kho
bạc thu 69.350.000đ. Tổ chức tuần tra kiểm sốt địa bàn được 397 cuộc có
2486 lượt cán bộ, chiến sĩ tham gia, kết quả đầy đuổi 55 sòng bài.

 Công tác Quân sự địa phương: Tổ chức thành công công tác tập
trung giao quan năm 2015, giao quân 13 TN đạt chỉ tiêu 100%. Tổ chức huấn
luyện 88 đồng chí. Tham gia bắn đạn thật do thành phố tổ chức 31 đồng chí.
Kết nạp 20 đồng chí LLDQ nòng cốt; Đưa 04 cán bộ tham gia bồi dưỡng kiến
thức quốc phòng - an ninh đối tượng 4 đợt 1 năm 2015. Tổ chức phúc tra dân
quân dự bị 231 đồng chí. Đón 13 qn nhân xuất ngũ trở về địa phương. Tổ
chức khám sức khỏe sơ tuyển NVQS năm 2016.
3.1.3. Điều hành Nhà nước - Cải cách hành chính:

 Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả:
Bộ phận một cửa đã tiếp nhận giải quyết được 6.200 hồ sơ các loại, các
hồ sơ được trả kết quả đúng thời gian quy định. Công tác giải quyết khiếu nại,
tố cáo: Tiếp dân thường xuyên 30 lượt, lãnh đạo tiếp 29 lượt. Tiếp nhận 36
đơn tranh chấp, khiếu nại, đưa ra quyết định 36 đơn, trong đó: hịa giải 25 đơn,
hịa giải khơng thành hướng dẫn người dân chuyển hồ sơ về trên 11 đơn

 Về công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật: Đã tổ chức
01 lớp tập huấn về văn bản pháp luật mới có 60 người dự. Trong năm đã tiếp
nhận 110 đơn thư khiếu nại tranh chấp trong dân, qua đó đã tổ chức đưa ra hòa
giải 99 vụ..

19


×