Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Khảo sát nhu cầu trang điểm cô dâu trên địa bàn thành phố long xuyên an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 54 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT NHU CẦU TRANG ĐIỂM CÔ
DÂU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
LONG XUYÊN - AN GIANG

TRỊNH LÊ KHẮC TRƢỜNG

AN GIANG, THÁNG 7 - NĂM 2016


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT NHU CẦU TRANG ĐIỂM CÔ
DÂU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
LONG XUYÊN - AN GIANG

TRỊNH LÊ KHẮC TRƢỜNG
MÃ SỐ SV: DQT127465
GVHD: TH.S NGUYỄN VŨ THUỲ CHI

AN GIANG, THÁNG 7 - NĂM 2016



LỜI CẢM ƠN
Dƣới sự giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình của các chị em phụ nữ khảo sát giúp
cho tôi có số liệu hồn chỉnh để chun đề thực tập “Khảo sát nhu cầu trang
điểm cô dâu trên địa bạn thành phố Long Xuyên - An Giang” của tôi đã hồn
thành tốt đẹp!.
Trong q trình khảo sát, tơi đã học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm quý báu,
tiếp cận tình hình thực tế, thơng qua đó trao dồi thêm những kiến thức mang
tính thực tiễn góp phần hồn thành vốn kiến thức đã học trong trƣờng. Điều
này đã đóng góp tích cực vào nội dung đề tài nghiên cứu khoá học của tơi!.
Vì vậy, tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các chị em phụ nữ đã tạo
điều kiện tốt nhất cho những sinh viên năm cuối nhƣ chúng tơi có cơ hội phát
huy năng lực bản thân trong q trình khảo sát.
Đồng thời, tơi cũng xin chân thành cảm ơn đến sự giúp đỡ nhiệt tình của
cơ Nguyễn Vũ Thùy Chi đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo bổ sung thêm kiến
thức cho tơi trong suốt q trình hồn thành chun đề.
Cuối cùng, tơi xin chúc cho tồn thể quý thầy cô trƣờng Đại học An Giang
dồi dào sức khỏe và thành đạt trong sự nghiệp!
An Giang, ngày … tháng 7 năm 2016
Ngƣời thực hiện

Trịnh Lê Khắc Trƣờng


LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu trong cơng trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới
về khoa học của cơng trình nghiên cứu này chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ
cơng trình nào khác.


An Giang, ngày .... tháng 7 năm 2016
Ngƣời thực hiện

TRỊNH LÊ KHẮC TRƢỜNG


MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU................................................................................ 1
1.1. Tính cần thiết của đề tài .......................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 2
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 2
1.5. Những đóng góp của đề tài...................................................................... 3
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 4
2.1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu .................................................................. 4
2.1.1. Các khái niệm.................................................................................... 4
2.1.2. Những lý thuyết liên quan ................................................................. 5
CHƢƠNG 3. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................. 9
3.1. Mẫu nghiên cứu và tổng thể .................................................................... 9
3.2. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................... 10
3.3. Công cụ nghiên cứu ............................................................................... 11
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 13
4.1. Thông tin mẫu ....................................................................................... 13
4.2. Thống kê mô tả nhu cầu sử dụng dịch vụ cƣới hỏi trọn gói của ngƣời
dân tại Thành phố Long Xuyên - An Giang ................................................. 14
4.3. Giải pháp đối với nhu cầu trang điểm cô dâu trên địa bàn thành phố
Long Xuyên - An Giang……………………………………………………...28
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN ............................................................................... 30



DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1. Thang bậc nhu cầu Maslow .................................................................. 5
Biểu đồ 1. Nhu cầu đối với dịch vụ trang điểm cô ......................................... 14
Biểu đồ 2. Nhu cầu đối với chất lƣợng mỹ phẩm ............................................ 15
Hình 3. Yếu tố khi trang điểm cô dâu……………………………………..16
Biểu đồ 4. Tay nghề thợ trang điểm ............................................................... 17
Biểu đồ 5. Phong cách trang điểm trong ngày đám ....................................... 18
Biểu đồ 6. Phong cách trang điểm trong ngày đám cƣới ................................. 19
Biểu đồ 7. Mức giá trang điểm và làm tóc....................................................... 19
Hình 8. Mức giá trang điểm cơ dâu trọn gói.... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 9. Mức giá trang điểm cô dâu từng dịp riêng lẻError! Bookmark not
defined.
Biểu đồ 10. Tƣ vấn trang điểm trƣớc ngày cƣớiError!
defined.

Bookmark

not

Hình 11. Chị biết đến dịch vụ trang điểm cơ dâu từ aiError! Bookmark not
defined.
Hình 12. Chị mong muốn sử dụng mỹ phẩm của aiError!
defined.

Bookmark

not


Biểu đồ 13. Thƣơng hiệu mỹ .......................... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 14. Mong muốn kiểu tóc trong ngày cƣớiError!
defined.

Bookmark

not

Biểu đồ 15. Phụ kiện tóc trong ngày cƣới ....... Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 16. Trang điểm thêm .......................................................................... 26
Biểu đồ 17. Yêu cầu thời gian trang điểm ...................................................... 27
Biểu đồ 18. Phƣơng thức thanh toán cho thợ trang điểm ............................... 27
Biểu đồ 19. Địa điểm trang điểm cô ............................................................... 28


CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việt Nam hiện đang hội nhập thế giới với nếp sống cơng nghiệp, điều đó
cũng khiến con ngƣời hạn chế về thời gian cho những nhu cầu bản thân và cả
nhu cầu làm đẹp cũng trở nên thiết yếu hơn. Thế nên, việc có những chuyên
viên trang điểm sẽ mang đến sự tiện lợi, nhanh chóng, hiệu quả sẽ đƣợc quan
tâm và sử dụng nhiều. Trên cơ sở đó, nhiều đối tƣợng cạnh tranh cùng ngành
sẽ ra đời, để phục vụ đời sống của mọi ngƣời trên nhiều lĩnh vực trong đó có
những thành phần khác (những ngƣời trang điểm khác) phá giá trên thị trƣờng
để thu hút khách. Để phổ biến tại các đô thị lớn và đang dần mở rộng trên
khắp các vùng miền nói chung và trên địa bàn thành phố Long Xuyên nói
riêng. Mặt khác, với cơ cấu dân số trẻ và vẫn đang trẻ hóa, trang điểm cô dâu
trong lễ cƣới liên tục đƣợc tổ chức, điều kiện này làm nền để phát triển cho
những chuyên viên trang điểm phát triển rộng rãi hơn.

Theo Doanh nhân Sài Gịn thì kinh doanh dịch vụ dịch vụ trang điểm cơ
dâu, dịch vụ cho th áo cƣới, chụp hình cƣới có doanh thu gần 10.000 tỷ
đồng/năm với lợi nhuận 20 - 30%, cộng mức tăng trƣởng 10 - 15% và rất
nhiều yếu tố thuận lợi khác: đầu tƣ thấp, sinh lời cao... Với dân số trẻ nhƣ Việt
Nam, tiềm năng thị trƣờng trang điểm cô dâu là vô cùng lớn, cũng theo Doanh
nhân Sài Gịn thì trung bình mỗi năm có khoảng 47.000 ngƣời kết hơn. Nếu
tính 4 thành phố lớn ở Việt Nam là Hà Nội, Đà Nẵng, TP.HCM, Cần Thơ thì
mỗi năm có 2,6 triệu đám cƣới. Chỉ với 20% trong số những cặp này tổ chức
cƣới bài bản, ta sẽ có thị trƣờng 520.000 đám cƣới/năm, tính riêng ở An Giang
thì có khoảng 1,3 triệu ngƣời nằm trong đối tƣợng có thể có nhu cầu kết hơn.
Với lƣợng nhu cầu kết hơn cao thì khả năng sử dụng dịch vụ trang điểm cô
dâu cũng tăng cao theo nhu cầu.
Với tốc độ phát triển và tiếp thu trào lƣu văn hóa nhanh chóng của một đơ
thị mới, ngành dịch vụ trang điểm cô dâu trong ngày cƣới đƣợc mở ra dễ dàng
và ngày càng phổ biến ở khu vực thành phố Long Xuyên. Bởi tính chất ít vốn
lời nhiều và sự mới mẻ khi xuất hiện ở nơi đây, dịch vụ chƣa mang tính
chuyên nghiệp cao, đồng thời cũng đang trong giai đoạn tìm hiểu nhu cầu của
khách hàng. Để trang điểm cô dâu trong ngày cƣới hoạt động chun nghiệp
hơn trong tƣơng lai thì khơng thể thiếu những thông tin đƣợc cung cấp từ
khách hàng nhƣ: yêu cầu, mong muốn, sở thích cá nhân… Nhận thấy rằng đến
nay vẫn chƣa có nghiên cứu cụ thể trình bày về nhu cầu sử dụng trang điểm cô
dâu của ngƣời dân tại Thành phố Long Xuyên - An Giang, nên việc tiến hành
khảo sát và thực hiện nghiên cứu cho vấn đề trên là rất cần thiết.
1


Chính vì những lý do thực tế trên mà việc nghiên cứu đề tài: “Khảo sát nhu
cầu sử dụng trang điểm cô dâu của ngƣời dân tại Thành phố Long Xuyên - An
Giang” đƣợc chọn thực hiện.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


Mô tả nhu cầu sử dụng trang điểm cô dâu của ngƣời dân tại địa bàn thành
phố Long Xuyên.
Mô tả mong muốn khi sử dụng trang điểm cô dâu của ngƣời dân tại địa bàn
thành phố Long Xuyên, An Giang.
Mô tả những yêu cầu khi sử dụng trang điểm cô dâu của ngƣời dân tại địa
bàn thành phố Long Xuyên, An Giang.
Đề xuất giải pháp hoàn thiện các phƣơng diện của dịch vụ trang điểm cô
dâu trên địa bàn thành phố Long Xuyên - An Giang.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tƣợng nghiên cứu: nhu cầu sử dụng dịch vụ trang điểm cô dâu.
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: thành phố Long Xuyên, An Giang
Về thời gian: nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 05/2016 đến tháng
8/2016
1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu tập trung mô tả nhu cầu, mong muốn và yêu cầu sử dụng dịch
vụ trang điểm cô dâu của ngƣời dân tại địa địa bàn thành phố Long Xuyên, An
Giang, với cỡ mẫu n=130 quan sát và phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất, cụ
thể là phƣơng pháp chọn mẫu hạn mức, đƣợc chia theo tiêu chí địa bàn sinh
sống và giới tính.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
Số liệu thứ cấp: thu thập số liệu thông qua báo chí, Internet về thơng tin thị
trƣờng tổ chức trang điểm cô dâu, lƣợc khảo liên quan về nhu cầu để hình
thành cơ sở lý thuyết cho bài nghiên cứu.
Số liệu sơ cấp: phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi bằng cách phỏng vấn trực
tiếp đối tƣợng khảo sát là ngƣời dân tại các phƣờng, xã thuộc địa bàn thành
phố Long Xuyên.

Xử lý số liệu nghiên cứu: Thống kế mô tả, so sánh số liệu dựa vào phần
mềm SPSS 22.0

2


1.5. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Việc khảo sát nhu cầu sử dụng trang điểm cô dâu của ngƣời dân tại Thành
phố Long Xuyên - An Giang sẽ trực tiếp giúp cho các đơn cá nhân trang điểm
cô dâu nơi đây có cách nhìn tồn diện hơn về nhu cầu sử dụng dịch vụ trang
điểm cơ dâu, từ đó đáp ứng nhu cầu, mong muốn và yêu cầu của khách hàng
với dịch vụ trang điểm cô dâu cũng nhƣ nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình.

3


CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Các khái niệm

Theo Philip Kotler (2003) thì có những khái niệm liên quan đến nhu cầu của
con ngƣời nhƣ:
Nhu cầu
Nhu cầu của con ngƣời là một trạng thái cảm giác thiếu hụt một sự thoả
mãn cơ bản nào đó. Ngƣời ta cần có thức ăn, quần áo, nơi ở, sự an toàn, của
cải, sự quý trọng và một vài thứ khác nữa để tồn tại. Những nhu cầu này
không phải do xã hội hay những ngƣời làm marketing tạo ra. Chúng tồn tại
nhƣ một bộ phận cấu thành cơ thể con ngƣời và thân nhân con ngƣời.
Mong muốn

Mong muốn là sự ao ƣớc có đƣợc những thứ cụ thể để thoả mãn những nhu
cầu sâu xa hơn đó. Một ngƣời Mỹ có nhu cầu thức ăn và mong muốn có món
hamburger, có nhu cầu về quần áo và mong muốn có bộ đồ Pierre Cardin, có
nhu cầu về sự quý trọng và muốn mua một chiếc xe Mercedes. Trong một xã
hội khác thì những nhu cầu này lại đƣợc thoả mãn theo một cách khác: Những
ngƣời thổ dân Úc thoả mãn cơn đói của mình bằng chim cánh cụt; Nhu cầu về
quần áo bằng mảnh khố; Sự quý trọng bằng một chuỗi vòng vỏ ốc để đeo cổ.
Mặc dù nhu cầu của con ngƣời thì ít, nhƣng mong muốn của họ thì rất nhiều.
Mong muốn của con ngƣời khơng nhừng phát triển và đƣợc định hình bởi các
lực lƣợng và định chế xã hội, nhƣ nhà thờ, trƣờng học, gia đình và các cơng ty
kinh doanh.
u cầu
Yêu cầu là mong muốn có đƣợc những sản phẩm cụ thể đƣợc hậu thuẫn của
khả năng và thái độ sẵn sàng mua chúng. Mong muốn trở thành yêu cầu khi có
sức mua hỗ trợ. Nhiều ngƣời mong muốn có một chiếc Mercedes, nhƣng chỉ
có một số ít ngƣời có khả năng và sẵn sàng mua kiểu xe đó. Vì thế các cơng ty
khơng những phải định lƣợng xem có bao nhiêu ngƣời mong muốn có sản
phẩm của mình, mà điều quan trọng hơn là phải định lƣợng xem có bao nhiêu
ngƣời thực sự sẵn sàng và có khả năng mua nó.
Một số nhà nghiên cứu của Việt Nam đã đƣa ra định nghĩa có thể chuyến tải
đƣợc những nội dung cơ bản và tƣơng đối đầy đủ về dịch vụ.

4


Dịch vụ
Theo TS. Nguyền Thị Mơ (2005) định nghĩa rằng: “Dịch vụ là các hoạt
động của con ngƣời đƣợc kết tinh thành các loại sản phẩm vơ hình và khơng
thể cầm nắm đƣợc”. Cùng theo cách tiếp cận tƣơng tự, TS. Hồ Văn Vĩnh
(2006) đã đƣa ra định nghĩa: “Dịch vụ là toàn hộ các hoạt động nhằm đáp ứng

nhu cầu nào đó cùa con ngƣời mà sản phẩm của nó tồn tại dƣới hình thái phi
vật thể”
Cƣới hỏi: Theo Việt Báo (2009), định nghĩa cƣới hỏi, lễ cƣới hay đám cƣới
là một phong tục văn hóa trong hơn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp
nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân. Với ý nghĩa này, lễ
này còn gọi là lễ thành hôn.
2.1.2. Những lý thuyết liên quan

Thang bậc nhu cầu Maslow (Dẫn theo Nguyễn Hải Sản, 1998)
Theo Abraham Maslow, mỗi ngƣời đều có một tập hợp những nhu cầu rất
đa dạng, đƣợc chia thành 5 loại và xếp hạng theo mức độ quan trọng từ dƣới
lên, bao gồm: nhu cầu vật chất, nhu cầu an toàn, nhu cầu hội nhập (hay nhu
cầu xã hội), nhu cầu đƣợc kính trọng và nhu cầu tự hồn thiện.

Nhu cầu
tự hồn thiện
Nhu cầu
đƣợc kính trọng
Nhu cầu hội nhập
Nhu cầu an tồn
Nhu cầu vật chất
Hình 1. Thang bậc nhu cầu Maslow

Có 4 giả thuyết cơ bản là cơ sở cho hệ thống nhu cầu của Maslow bao gồm:
1/ Khi một nhu cầu đƣợc thoả mãn thì nó khơng cịn là yếu tố thúc đẩy nữa
mà một nhu cầu khác sẽ nổi lên thay thể vị trí của nó. Vì vậy ngƣời ta phải
ln ln cố gắng để thoả mãn một nhu cầu nào đó.

5



2/ Hệ thống nhu cầu của hầu hết mọi ngƣời đều rất đa dạng. Ln có một số
nhu cầu khác nhau tác động tới hành vi của con ngƣời tại bất cứ thời điểm nào.
3/ Nhìn chung, những nhu cầu bậc thấp phải đƣợc thoả mãn trƣớc khi
những nhu cầu bậc cao trở nên đủ mạnh để thôi thúc hành động.
4/ Có nhiều cách để thoả mãn các nhu cầu bậc cao hơn các nhu cầu bậc
thấp.
Nhu cầu vật chất là những nhu cầu về thức ăn, quần áo, nơi ở.v.v… Chúng
là những nhu cầu cơ bản nhất của con ngƣời và giữ vị trí thấp nhất trong hệ
thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow. Ngƣời ta thƣờng cố gắng thoả mãn các
nhu cầu vật chất trƣớc các nhu cầu khác.
Nhu cầu an toàn là những nhu cầu về sự an toàn thân thể và sự ổn định
trong đời sống, cũng nhu nhu cầu tránh khỏi sự đau đớn, sự đe doạ và bệnh tật.
Sau nhu cầu vật chất con ngƣời cần đƣợc thoả mãn các nhu cầu ở mức cao
hơn. Nhiều ngƣời thể hiện các nhu cầu an tồn của họ thơng qua sự mong ƣớc
có một việc làm ổn định, cùng các phúc lợi y tế và sức khoẻ, không bị thất
nghiệp và đƣợc hƣởng lƣơng hƣu khi về nghỉ…
Nhu cầu hội nhập, là những nhu cầu về tình bạn, tình yêu, tình cảm gia
đình, họ hàng và các nhu cầu hội nhập vào cuộc sống xã hội. Những nhu cầu
này đƣợc xếp trên các nhu cầu vật chất và nhu cầu an toàn, tức là ở mức thứ ba
trong hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow.
Nhu cầu đƣợc kính trọng là những nhu cầu về lòng tự trọng, cảm nhận về
sự thành đạt và sự công nhận của mọi ngƣời. Để thoả mãn những nhu cầu này,
ngƣời ta tìm mọi cơ hội để thành đạt, đƣợc thăng chức, có uy tín và địa vị để
khẳng định khả năng và giá trị của mỗi ngƣời.
Nhu cầu tự hoàn thiện gắn liền với sự phát triển, sự tự phát huy những khả
năng tiềm tàng của cá nhân. Những nhu cầu này đƣợc xếp ở vị trí cao nhất
trong hệ thống thứ bậc các nhu cầu của Maslow. Ngƣời đạt tới nhu cầu này là
ngƣời có thể làm chủ đƣợc chính bản thân mình và có khả năng chi phối cả
những ngƣời khác, là ngƣời thƣờng có những đức tính nhƣ có óc sáng kiến, có

tinh thần tự giác cao và có khả năng giải quyết vấn đề.
Thuyết ERG (Dẫn theo Alderfer, 1969)
R.Alderfert sau nhiều nghiên cứu về nhu cầu của con ngƣời khẳng định
rằng con ngƣời theo đuổi đồng thời 3 nhu cầu cơ bản:
- Nhu cầu tồn tại (Existance Neeđs): Ƣớc vọng khỏe mạnh về thân xác và
tinh thần
- Nhu cầu quan hệ (Relatedness Needs): Ƣớc vọng thỏa mãn trong quan hệ
với mọi ngƣời
6


- Nhu cầu phát triển (Growth Needs): Ƣớc vọng cho tăng trƣởng và phát
triển cá nhân
Hơn nữa, ơng ta cịn khẳng định rằng khi con ngƣời gặp trở ngại và khơng
đƣợc thoả mãn một nhu cầu nào đó thì họ có xu hƣớng dồn nỗ lực của mình
sang thực hiện các nhu cầu cịn lại.
Do đó các nhà quản lý cần nhận thấy đƣợc tính năng động, tính tích cực và
chủ động của mỗi nhân viên để từ dó có thế đáp ứng nhu cầu của của họ và
động viên họ trong lao động sản xuất cũng nhƣ trong sinh hoạt của họ.
Các nội dung của lý thuyết nhu cầu ERG
- Khi một nhu cầu cao hơn không thể đƣợc thỏa mãn (frustration) thì một
nhu cầu ở bậc thấp hơn sẵn sàng để phục hồi (regression) - Lý thuyết ERG cho
rằng: tại cùng một thời điểm có thể có nhiều nhu cầu ảnh hƣởng đến sự động
viên
Nhận xét lý thuyết ERG
- Các bằng chứng nghiên cứu đã hổ trợ lý thuyết ERG - Hiệu ứng
frustration-regression dƣờng nhƣ có đóng góp giá trị vào hiểu biết của con
ngƣời về sự động viên
- Lý thuyết ERG giải thích đƣợc tại sao các nhân viên tìm kiếm mức lƣơng
cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn ngay cả khi những điều kiện này là phù

hợp với các tiêu chuẩn của thị trƣờng lao động. Bởi vì lúc này các nhân viên
khơng cảm thấy thỏa mãn với nhu cầu giao tiếp và nhu cầu tăng trƣởng
Những đặc trưng của dịch vụ so với sản phẩm (Dẫn theo Nguyễn Thị Ngọc
Lan, 2010).
Tính vơ hình: sản phẩm của dịch vụ là sự thực thi. Khách hàng không thể
thấy, nếm, sờ, ngửi, thử...trƣớc khi mua
Không đồng nhất: gần nhƣ khơng thể cung ứng dịch vụ hồn tồn giống
nhau.
Khơng thể chia tách: sản xuất và tiêu thụ đồng thời. Quá trình cung ứng
dịch vụ cũng nhƣ tiêu thụ dịch vụ, do vậy: (1)không thể giấu đƣợc các sai lỗi
của dịch vụ; (2) khơng có tồn kho do đó dịch vụ sẽ bị mất nếu khơng sử dụng
và không thể kiểm tra chất lƣợng trƣớc khi cung ứng vì thế ngƣời cung cấp chỉ
cịn cách làm đúng từ đầu và làm đúng mọi lúc; (3) chọn lựa địa điểm phục vụ
bị ràng buộc bởi khách hàng vì khách hàng và nhân viên cung cấp dịch vụ
phải đƣợc gặp nhau để 1 dịch vụ đƣợc thực hiện.
Khơng thể hồn trả: nếu khách hàng khơng hài lịng, họ có thể đƣợc hồn
tiền nhƣng khơng thể hồn trả dịch vụ.
7


Nhu cầu bất định: độ bất định của nhu cầu dịch vụ cao hơn sản phẩm hữu
hình nhiều.
Quan hệ qua con người: vai trò con ngƣời trong dịch vụ rất cao và thƣờng
đƣợc khách hàng thẩm định khi đánh giá dịch vụ.
Tính cá nhân: khách hàng đánh giá dịch vụ dựa vào cảm nhận cá nhân của
mình rất nhiều.
Tâm lý: chất lƣợng dịch vụ đƣợc đánh giá qua tâm lý của khách hàng.
Khó khăn trong việc đo lƣờng/đánh giá sản phẩm tạo ra: càng nhiều khách
hàng khơng có nghĩa là chất lƣợng dịch vụ càng cao vì số lƣợng khách hàng
đƣợc phục vụ khơng nói lên đƣợc chất lƣợng của dịch vụ đã thực hiện.


8


CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. MẪU NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG THỂ

Hiện tại Long Xuyên có 13 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 11 phƣờng và
02 xã.Thành phố Long Xuyên là một thành phố thuộc tỉnh An Giang. Long
Xuyên là một trong những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và khoa học kỹ
thuật của vùng đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Long Xuyên là đô thị
loại II trực thuộc tỉnh An Giang.
Tính đến năm 2015, Theo Bản tin Bất động sản (k.n) Long Xuyên có dân số
hơn 400.000 ngƣời và diện tích là 106,87 km2 nên rất khó xác định khung
chọn mẫu. Vì vậy, có thể lựa chọn cỡ mẫu nhƣ sau:
Theo nghiên cứu của Roscoe (1975) thì cỡ mẫu từ 30 – 500 là phù hợp với
nhiều nghiên cứu (trích trong Thi Bích Châu, 2009, tr.21). Bên cạnh đó, sử
dụng phƣơng pháp chọn mẫu phán đốn, kết hợp theo hạn mức dựa vào việc
phân nhóm tổng thể, trên cơ sở chọn mẫu thuận tiện để tìm những ngƣời tiêu
dùng có thể cung cấp thơng tin, phƣơng pháp này cho phép tiết kiệm đƣợc thời
gian, chi phí, dữ liệu thu thập đƣợc nhanh chóng và thể hiện đƣợc tính đại diện
tốt.
Thuộc tính kiểm sốt lựa chọn là 13 đơn vị hành chính trực thuộc thành phố
Long Xuyên với tổng số quan sát là 130 (mỗi đơn vị bao gồm 10 quan sát).
Nên cỡ mẫu 130 quan sát trong nghiên cứu này là chấp nhận đƣợc.
Phương pháp chọn mẫu
Sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu hạn mức, với tiêu thức phân nhóm theo
đơn vị hành chính và giới tính, số đáp viên đƣợc phân chia đảm bảo tƣơng
đồng nhau và có tính đại diện tƣơng đối đầy đủ. Cụ thể, với cỡ mẫu 130, tại
mỗi phƣờng, xã thực hiện phỏng vấn 10 đáp viên.

Phương pháp thu thập dữ liệu
Sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp bằng bản câu hỏi hoàn chỉnh với tổng
thể nghiên cứu là tất cả ngƣời dân Long Xuyên trong 13 phƣờng, xã có nhu
cầu sử dụng dịch vụ trang điểm cô dâu. Tiến hành lựa chọn đáp viên ngay tại
các phƣờng, xã và phỏng vấn trực tiếp đáp viên.
Phƣơng pháp thu mẫu: thu mẫu trực tiếp với số lƣợng n = 130, vì phƣơng
pháp này có thể giải đáp những thắc mắc trong q trình cung cấp thơng tin
thơng qua bản hỏi, phƣơng pháp này cịn có thể khai thác thêm những thơng
tin hữu ích liên quan đến vấn đề nghiên cứu bên ngồi thơng tin bản hỏi, từ đó
làm cho bài nghiên cứu hoàn chỉnh hơn.

9


Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu
Tiến hành phân tích: thống kê mơ tả đƣợc hỗ trợ bởi các phần mềm SPSS:
Mã hóa các câu trả lời, gán cho chúng một ký hiệu tƣợng trƣng, đƣợc ghi nhận
trong bảng câu hỏi. Mục đích là nhằm chuyển đổi dữ liệu thô (các câu trả lời)
thành một dạng câu hỏi đơn giản, dễ hiểu hơn, mặt khác cũng thiết kiệm thời
gian và tránh sai sót khi nhập liệu.

NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC

NGHIÊN CỨU SƠ BỘ

3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết
Nhu cầu, yêu cầu,
mong muốn và

các thuyết liên
quan

Thông tin
thực tiễn
Thông tin từ thị trƣờng dịch
vụ TĐCD trƣớc đó.

Lập bảng câu hỏi sơ bộ
Thảo luận tay đôi (n=5)
Thiết kế bảng câu hỏi

Phỏng vấn
thử (n=5)

Bảng câu hỏi hồn chỉnh

Hiệu chỉnh

Phỏng vấn chính thức (n=130)
Làm sạch, mã hóa
Phân tích số liệu
Viết báo cáo

Diễn giải quy trình nghiên cứu:

10


Bao gồm 2 bƣớc là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ
-

Nghiên cứu sơ bộ lần 1

Đây là dạng nghiên cứu khám phá, trong lần nghiên cứu này, dữ liệu đƣợc
thu thập bằng phƣơng pháp định tính sử dụng kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu
theo một đề cƣơng đã đƣợc phác thảo trƣớc đó với cở mẫu n = 5. Qua đó,
ngƣời phỏng vấn có thể dễ dàng khai thác thông tin cũng nhƣ giải thích thêm
nếu đáp viên chƣa rõ câu hỏi để thơng tin thu thập đƣợc chính xác hơn.
Đề cƣơng phỏng vấn chuyên sâu tập trung vào các vấn đề về nhận thức nhu
cầu, mong muốn và yêu cầu khi sử dụng dịch vụ trang điểm cô dâu. Các thông
tin thu thập sẽ đƣợc chọn lọc nhằm thiết kế bảng câu hỏi cho nghiên cứu sơ bộ
lần 2.
-

Nghiên cứu sơ bộ lần 2

Dựa trên bảng câu hỏi tổng hợp đƣợc rút ra từ nghiên cứu sơ bộ lần 1, tiến
hành phỏng vấn thử bằng cách phỏng vấn trực tiếp n = 5, ghi nhận các ý kiến
của đáp viên. Sau đó, tiến hành điều chỉnh lại bảng câu hỏi để cho các biến và
thang đo phù hợp, rõ ràng và dễ hiểu hơn, loại bỏ các biến khơng có ý nghĩa.
Từ đó, thiết kế bảng câu hỏi hoàn chỉnh để chuẩn bị cho nghiên cứu chính
thức.
Nghiên cứu chính thức:
Với bƣớc nghiên cứu này tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng để đo lƣờng mức cầu của ngƣời tiêu dùng về dịch vụ trang điểm cô dâu.
Đây là bƣớc quan trọng ảnh hƣởng đến kêt quả bài nghiên cứu. Thông qua đề
cƣơng phỏng vấn chuyên sâu, tác giả hoàn chỉnh bản hỏi. Tuy nhiên, để
nghiên cứu đƣợc nhanh chóng, chính xác, hiệu quả, tác giả mô tả sơ lƣợc về

đặc trƣng tổng thể, biến và thang đo, phƣơng pháp chọn mẫu, phƣơng pháp
thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu tiến hành phát bản hỏi với cỡ mẫu n =
130, do đó bƣớc này sử dụng phƣơng pháp định lƣợng với kỹ thuật phỏng vấn
trực tiếp bằng bản hỏi. Tiếp theo tiến hành làm sạch dữ liệu, mã hóa, nhập và
xử lý dữ liệu để đƣa ra kết quả nghiên cứu.
3.3. CƠNG CỤ NGHIÊN CỨU

Bảng câu hỏi là cơng cụ phổ biến nhất để thu thập những số liệu ban đầu.
Bảng câu hỏi bao gồm những câu hỏi để cho ngƣời đƣợc hỏi trả lời. Bảng câu
hỏi rất linh hoạt vì có thể sử dụng mọi cách nêu ra các câu hỏi. Bảng câu hỏi
cần đƣợc soạn thảo một cách thận trọng, thử nghiệm và loại trừ những sai sót.

11


Từng câu hỏi trong bảng hỏi có những thang đo riêng đóng vai trị quan
trọng nhằm đánh giá đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu. Những thang đo
đƣợc sử dụng trong nghiên cứu gồm:
Thang đo danh nghĩa: Là thang đo chỉ để xếp loại, khơng có ý nghĩa về
lƣợng. Có 2 dạng câu hỏi của thang đo danh nghĩa đƣợc sử dụng trong nghiên
cứu này bao gồm:
Câu hỏi một lựa chọn (single answer): đáp viên chỉ lựa chọn một trong số
những câu trả lời, cụ thể trong bảng câu hỏi.
Câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple answer): đáp viên có thể lựa chọn một
hoặc nhiều câu trả lời đƣợc liệt kê sẵn trong bảng câu hỏi.
Thang đo thứ bậc: Dùng để xác định mức chi trả sẵn lòng của đáp viên khi
sử dụng dịch vụ cƣới hỏi trọn gói.
Ngồi ra, nghiên cứu cịn sử dụng cơng cụ là phần mềm SPSS để thống kê
mô tả các nhu cầu, mong muốn và yêu cầu của đề tài.


12


CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. THƠNG TIN MẪU

Tiêu chí

Tuổi

Nghề nghiệp

Thu nhập hàng
tháng

Phƣờng/Xã

18-22 tuổi
23-30 tuổi
31-40 tuổi
41-50 tuổi
Trên 50 tuổi
Công chức nhà nước
Cơng nhân
Sinh viên
Nhân viên văn phịng
Tự kinh doanh
Bác sĩ/Dược sĩ/Y tá
Giáo viên/ Giảng viên/ Giáo sư
Khác (Nội trợ, phụ giúp gia đình)

Dưới 2.000.000
Từ 2.000.000đ - 4.000.000đ
Từ 4.000.000đ - 6.000.000đ
Từ 6.000.000đ trở lên
Mỹ Bình
Mỹ Long
Mỹ Xun
Bình Khánh
Mỹ Phước
Đơng Xun
Mỹ Q
Mỹ Thạnh
Mỹ Thới
Bình Đức
Mỹ Hịa
Mỹ Hịa Hưng
Mỹ Khánh

13

Số lƣợng
(Đáp viên)
32
54
37
6
1
31
19
19

20
27
7
3
4
27
56

Tỷ lệ
(%)
24,6
41,5
28,5
4,6
0,8
23,8
14,6
14,6
15,4
20,8
5,4
2,3
3,1
20,8
43,1

38
9
10
10

10
10
10
10
10
10
10
10
10
10
10

29,2
6,9
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7
7.7


Với phƣơng pháp chọn mẫu trang điểm cô dâu số chị em phụ nữ đƣợc phân

chia đảm bảo tƣơng đồng nhau. Về tuổi, 41,5% số chị em phụ nữ thuộc nhóm 23-30
tuổi, nhóm 18-22 tuổi và nhóm 31-40 tuổi chênh lệch số chị em phụ nữ không đáng
kể, lần lƣợt là 24.6% và 28.5%, chị em phụ nữ thuộc nhóm tuổi 41-50 tuổi chiếm
4,6%, chỉ có 01 chị trên tuổi 50 (Vì 01 ngƣời này cần tổ chức kỷ niệm ngày cƣới nên
họ muốn trang điểm cô dâu) . Đa số đáp viên là công chức nhà nƣớc, chiếm tỷ lệ
23.8%, tƣơng đƣơng đó là ngƣời tự kinh doanh, chiếm tỷ 20.8%, chị em là nhân viên
văn phòng chiếm tỷ lệ 15.4% không đáng kể so với chị em là Sinh viên và công nhân
cùng chiếm tỷ lệ bằng nhau là 14.6%, chị em là Bác sĩ/Dƣợc sĩ/Y tá chiếm tỷ lệ là
5.4%. Bên cạnh đó, chị em Khác (Nội trợ, phụ giúp gia đình) chiếm tỷ lệ là 3.1%
khơng chênh lệch đáng kể so với chị em Giáo viên/ Giảng viên/ Giáo sƣ chiếm tỷ lệ
thấp nhất là 2.3%.
4.2. THỐNG KÊ MÔ TẢ NHU CẦU SỬ DỤNG TRANG ĐIỂM CÔ DÂU TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN - AN GIANG:

a. Dịch vụ trang điểm cô dâu là bao gồm những hoạt động:
Tất cả các chị em phụ nữ chọn 100% có ý định tổ chức đám cƣới và sử dụng
dịch vụ trang điểm cô dâu.
Nhu cầu đối với dịch vụ trang điểm cơ dâu
71.5%

64.6%
56.2%
44.6%

30.8%

Làm tóc

Tư vấn
Trang điểm Trang điểm Trang điểm

trang điểm ngày cưới trong ngày
khi chụp
đám hỏi
hình

Biểu đồ 1. Nhu cầu đối với dịch vụ trang điểm cô

Dựa vào biểu đồ 1 ta thấy, khi đƣợc hỏi về nhu cầu đối với dịch vụ trang điểm
cơ dâu có 100% số đáp viên chọn lựa các nhu cầu bao gồm: làm tóc, tƣ vấn trang
14


điểm, trang điểm ngày cƣới, trang điểm trong ngày đám hỏi, trang điểm khi chụp
hình. Trong đó, nhu cầu làm tóc chiếm tỷ lệ cao nhất là 71,5%. Chiếm tỉ lệ thấp nhất
(30,8%) trong nhu cầu trang điểm cô dâu là nhu cầu trang điểm khi chụp hình, sở dĩ
nhƣ vậy là vì ngƣời dân cũng quan trọng, ý thức đƣợc kiểu tóc nó làm cho mình đẹp,
sang trọng và sẽ khơng làm cho mình già trong buổi tiệc. Những đáp viên khác chọn
nhu cầu tƣ vấn trang điểm cũng khơng kém quan trọng vì điều đó chứng tỏ các chị
em nhận thức đƣợc sẽ ảnh hƣởng đến da mặt, phong cách trang điểm trong buổi tiệc
của mình là chiếm tỷ lệ 64,6%. Tƣơng đƣơng, các đáp viên còn lại chọn trang điểm
trong ngày cƣới và trang điểm trong ngày đám hỏi cũng không chênh lệch đáng kể
chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 56,2% và 44,6%. Tóm lại, với tỉ lệ các câu trả lời của chị em
đa số các đáp viên đều hiểu biết rõ về nhu cầu đối với dịch vụ trang điểm cơ dâu.
b. Tìm hiểu mức độ quan tâm đến các nhu cầu thường đề cập đến khi
tư vấn trang điểm trước ngày cưới:

86.6%
81.5%

90.0%

80.0%
70.0%

57.7%

60.0%

47.7%

50.0%

40.0%
23.8%

30.0%

23.1%
16.2%

20.0%

13.8%

10.0%
0.0%
Kiểu
trang
điểm

Kiểu tóc Dưỡng Da mặt

da

Tẩy da
chết

Chăm
sóc tóc

Móng
tay,
móng
chân

Đắp mặt
nạ

Biểu đồ 2. Tư vấn trang điểm trước ngày cưới

Với công tác tƣ vấn trang điểm trƣớc ngày cƣới rất quan trọng đối với cơ dâu,
vì nhân viên tƣ vấn tốt sẽ rất hữu ích cho cô dâu trong ngày cƣới và hƣớng cho cô dâu
sự lựa chọn nào phù hợp nhất. Thợ trang điểm có thể giúp cho cơ dâu tìm hiểu rõ
15


đƣợc nhiều yếu tố nhƣ: kiểu trang điểm, kiểu tóc (86,6% , 81,5% lựa chọn) cao nhất,
sẽ hƣớng đến mong muốn, sở thích của cơ dâu trong ngày cƣới, dƣỡng da (57,7% lựa
chọn) trƣớc ngày trang điểm rất tốt sẽ giúp ít cho da mặt chị em an tồn, và loại da
mặt (dầu, khô, hỗn hợp…) chiếm 47,7% lựa chọn để thợ trang điểm sử dụng loại mỹ
phẩm phù hợp đối với cô dâu trong suốt buổi tiệc. Các bộ phân khác trên cơ thể cũng
luôn đƣợc quan tâm làm đẹp với tỉ lệ lựa chọn của chị em phụ nữ đối với tẩy da chết,

chăm sóc tóc, móng tay - móng chân, đắp mặt nạ cũng góp phần khơng kém phần
quan trọng đối với tƣ vấn trang điểm. Có thể căn cứ vào số liệu này để tƣ vấn và đƣa
ra các mức dịch vụ trong gói trang điểm, gia tăng sự thuận tiện trong quá trình giao
dịch.

Nhu cầu đối với chất lượng mỹ phẩm

9.2%

Cao
Trung bình

28.5%
62.3%

Thấp

Hình 3. Nhu cầu đối với chất lượng
mỹ phẩm

Hình 2: Kết quả nghiên cứu cho thấy đa phần chị em chọn chất lƣợng mỹ
phẩm từ trung bình trở lên. Do vậy, các chị em phụ nữ khi đƣợc hỏi về chất lƣợng mỹ
phẩm đều chọn chất lƣợng mỹ phẩm từ trung bình trở lên chiếm 90,8%. Trong đó,
các chị em chọn chất mỹ phẩm cao chiếm 62,3%. Điều này chứng tỏ đƣợc là chị em
đã ý thức đƣợc sử dụng mỹ phẩm trong ngày cƣới để giữ chất lƣợng trong ngày cƣới
và độ an tồn trong buổi tiệc. tuy nhiên, cịn chị em phụ nữ chọn 9,2% chọn chất
lƣợng mỹ phẩm thấp. Nên trong công tác tƣ vấn trang điểm, các chị em cần tƣ vấn
thêm về sử dụng chất lƣợng mỹ phẩm nó ảnh hƣởng đến vẻ đẹp trong buổi tiệc và độ
an toàn cho da mặt đƣợc khoẻ.


16


70.0%

58.5%

58.5%
48.5%

22.3%

Tay nghề thợ

Chất lượng
mỹ phẩm khi
sử dụng

Phong cách
phục vụ

Phong cách
trang điểm

Thời gian
phục vụ

Biểu đồ 4. Yếu tố khi trang điểm cô
dâu


Biểu đồ 3. Khi nhắc đến trang điểm cô dâu trong ngày cƣới muốn cô dâu đẹp
hơn, lộng lẫy hơn, trẻ trung hơn, và an tồn hơn. Thì khơng thể bỏ qua yếu tố quan
trọng là tay nghề của thợ, nếu thợ trang điểm tay nghề kém thì sẽ làm ảnh hƣởng đến
cô dâu trong buổi tiệc quan trọng của cuộc đời họ (chiếm tỷ lệ 70%). Trên cơ sở đó
nhu cầu sử dụng dịch vụ trang điểm cơ dâu, cho thấy khi hỏi về lý do sử dụng yếu tố
nào khi trang điểm cô dâu chủ yếu cũng là chấp lƣợng mỹ phẩm khi sử dụng và
phong cách phụ vụ tƣơng đồng nhau (tỷ lệ này chiếm 58,5%). Bên cạnh đó, thơng
qua biểu đồ các đáp viên cho thấy cũng hiểu và ý thức đƣợc phong cách trang điểm
(chiếm tỷ lệ 48,5%), dịch vụ trình bày chủ yếu bởi giúp các chị em phụ nữ tiết kiệm
thời gian về phục vụ (chiếm tỷ lệ 22,3%), còn lại là khác chiếm thấp nhất chiếm 8,5%
là bao gồm tất cả những yếu tố trên. Dựa vào thông tin này, dịch vụ trang điểm cô
dâu sẽ phát triển ƣu điểm của dịch vụ nhƣ thợ trang điểm có thể tu nghiệp để nắm bắt
đƣợc những gì mới nhất và gia tăng chất lƣợng mỹ phẩm và phong cách phục vụ
nhằm nâng cao tính phổ biến, cũng nhƣ nâng cao tỷ lệ có nhu cầu sử dụng dịch vụ.

17


75.6%
68.5%

80.0%

58.5%

70.0%

50.8%

60.0%

50.0%
40.0%
30.0%
20.0%
10.0%
0.0%
Kinh nghiệm

Uy tín

Sự Chuyên
nghiệp

Chất lượng

Biểu đồ 5. Tay nghề thợ trang điểm

Khi chọn thợ trang điểm, 75,5% chị em phụ nữ chọn tiêu chí kinh nghiệm. Vì
khi khách hàng đánh giá cao về kinh nghiệm của thợ chứng tỏ là chị em đã tin tƣởng
thợ qua những sản phẩm trang điểm, phong cách trang điểm, và thợ có kinh nghiệm
về trang điểm tất nhiên chị em an tâm giao phó cho thợ trong ngày trọng đại của đời
mình. Kế đó là uy tín, sự chuyện nghiệp và chất lƣợng cũng đi liền và gắn kết lại với
nhau mới tạo đƣợc lòng tin đến khách hàng. Điều này cho thấy, chị em phụ nữ quan
tâm khả năng, sản phẩm do thợ trang điểm mang lại. Chất lƣợng vẫn đƣợc quan tâm,
tuy nhiên đây khơng phải tiêu chí đánh giá của phần động chị em phụ nữ

18


37.7%


23.8%

23.1%
15.4%

Nhẹ nhàng

Phù hợp với
khuôn mặt

Sang trọng

Gợi cảm

Biểu đồ 6. Phong cách trang điểm
trong ngày đám hỏi

Có bốn hình thức phong cách trang điểm trong ngày đám hỏi chị em phụ nữ lại
thích phong cách trang điểm nhẹ nhàng bởi các chị em phụ nữ muốn đơn giản trong
ngày đám hỏi (38% lựa chọn). Vì vậy, thợ trang điểm cần phải có kĩ năng nắm bắt
đƣợc tâm lí các chị em phụ nữ để trang điểm theo sở thích và mong muốn, đáp ứng
tốt nhất yêu cầu của chị em phụ nữ. Ngoài ra, thợ trang điểm cần phải lựa chọn nhiều
phong cách trang điểm đa dạng, phong phú hơn để phong cách trang điểm trong ngày
đám hỏi đƣợc chọn lựa nhiều hơn.

28.5%
30.0%
20.8%


25.0%

18.5%

20.0%

17.7%
14.6%

15.0%
10.0%
5.0%
0.0%
Trẻ trung

Gợi cảm

Tự nhiên

Sắc nét

Biểu đồ 7. Phong cách trang điểm
trong ngày đám cưới

19

Theo xu
hướng mới
nhất



×