Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thủy sản được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh giai đoạn 2013 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 100 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NGÀNH THỦY SẢN ĐƢỢC NIÊM YẾT
TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN
TP.HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2013 -2017
CHUN NGÀNH
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

HÀ THỊ CẨM TIÊN

AN GIANG, THÁNG 4 NĂM 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NGÀNH THỦY SẢN ĐƢỢC NIÊM YẾT
TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN
TP.HỒ CHÍ MINH
GIAI ĐOẠN 2013 -2017


TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

MSSV: DTC142331
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
ThS. PHẠM XUÂN QUỲNH

AN GIANG, THÁNG 4 NĂM 2018


Khóa luận “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp ngành Thủy sản đƣợc niêm yết trên Sàn giao dịch chứng khoán
TP.HCM giai đoạn 2013 -2017 do sinh viên Hà Thị Cẩm Tiên thực hiện dƣới
sự hƣớng dẫn của Ths Phạm Xuân Quỳnh. Tác giả đã báo cáo kết quả nghiên
cứu và đƣợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua.

Thƣ ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Cán bộ hƣớng dẫn

Chủ tịch hội đồng

iii


LỜI CẢM TẠ
Với tình cảm chân thành, sâu sắc, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn và gửi lời

chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công đến tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo
điều kiện giúp đỡ trong q trình tơi học tập và thực hiện nghiên cứu đề tài
này.
Trƣớc hết, tôi xin gửi tới quý Thầy cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh,
Trƣờng Đại học An Giang lời cảm ơn chân thành. Với sự quan tâm, dạy dỗ, và
chỉ bảo tận tình, Thầy cơ đã truyền đạt cho tơi những kiến thức bổ ích để làm
nền tảng trong quá trình nghiên cứu và ứng dụng trong công việc, cuộc sống.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất đến Ths. Phạm
Xuân Quỳnh – Giảng viên hƣớng dẫn của tôi. Cùng với sự tâm huyết và tri
thức của mình, Cơ đã truyền đạt những kiến thức vô cùng quý giá khi tôi đƣợc
học các môn chuyên ngành do Cô phụ trách. Khi bắt đầu quá trình chọn và
thực hiện đề tài, mặc dù tơi gặp rất nhiều khó khăn, nhƣng với sự quan tâm,
những kinh nghiệm đƣợc chia sẻ từ Cô đã giúp tôi biết khai thác nhiều kiến
thức rộng mở hơn để phục vụ nghiên cứu của mình. Trong những buổi gặp gỡ
trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp cùng Cô, tơi thực sự trân q sự hƣớng dẫn
tận tình, khơng quản mệt nhọc của Cô. Cô đã đƣa ra những nhận xét thiết thực,
những gợi ý đáng quý, và giải đáp các thắc mắc mà tôi chƣa hiểu rõ, điều đó
đã giúp tơi rất nhiều trong việc thực hiện nghiên cứu của mình trong suốt thời
gian qua. Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn Cô, chúc Cô nhiều sức khỏe,
niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình, truyền đạt kiến thức
cho thế hệ mai sau.
Cảm ơn những ngƣời bạn đã luôn chia sẻ, thấu hiểu những khó khăn và
giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Xin trân trọng cảm ơn và mãi khắc ghi!
Long Xuyên, ngày 18 tháng 4 năm
2018
Ngƣời thực hiện

Hà Thị Cẩm Tiên


iv


LỜI CAM KẾT
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu
trong cơng trình nghiên cứu này có xuất xứ rõ ràng. Những kết luận mới về
khoa học của cơng trình nghiên cứu này chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nào khác.
Long Xuyên, ngày 18 tháng 4 năm 2018
Ngƣời thực hiện

Hà Thị Cẩm Tiên

v


MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 1
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI............................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát: ................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể: .....................................................................................................3
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................3
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: .......................................................................3
1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI ...................................................................................................4
1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................4
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................... 5
2.1 HIỆU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .................................................5
2.1.1 Các khái niệm..........................................................................................................5

2.1.2 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp: ..............................6
2.1.3 Nhóm các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh .....................7
2.1.3.1 Nhóm tỷ suất lợi nhuận ........................................................................ 7
2.1.3.2 Nhóm tỷ số hoạt động .......................................................................... 9
2.1.3.3 Nhóm tỷ số khả năng thanh tốn ....................................................... 11
2.1.3.4 Nhóm tỷ số nợ .................................................................................... 12
2.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .............................................................................12
2.2.1 Nhóm yếu tố khách quan ...................................................................................12
2.2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ........................................................ 13
2.2.1.2 Lạm phát ............................................................................................ 13
2.2.1.3 Tỷ giá hối đoái: .................................................................................. 13
2.2.1.4 Yếu tố chính trị - pháp luật: ............................................................... 14
2.2.2 Nhóm các yếu tố chủ quan: ...............................................................................14

vi


2.2.2.1 Cơ cấu vốn ......................................................................................... 14
2.2.2.2 Quy mô doanh nghiệp:....................................................................... 15
2.2.2.3 Thời gian hoạt động: .......................................................................... 16
2.2.2.4 Tốc độ tăng trƣởng............................................................................. 17
2.2.2.5 Cấu trúc tài sản .................................................................................. 18
2.2.2.6 Khả năng thanh toán: ......................................................................... 18
2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ............................................................18
2.3.1 Nghiên cứu của Weixu (2005) ..........................................................................19
2.3.2 Nghiên cứu của Dimitris Margaritis & Maria Psillaki (2007). ................19
2.3.3 Nghiên cứu của Zeitun & Tian (2007) ...........................................................20
2.3.4 Nghiên cứu của Onaolapo & Kajola (2010) .................................................20
2.3.5 Nghiên cứu của Đỗ Dƣơng Thanh Ngọc (2011) .........................................21

2.3.6 Nghiên cứu của Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013) .......................................21
2.3.7 Nghiên cứu của Huỳnh Thị Tuyết Phƣợng (2016)......................................22
2.3.8 Nghiên cứu của Trần Tiến Dũng (2018) ........................................................22
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ............................................... 26
3.1 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU .........................................................26
3.2 PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ...........................................................................26
3.2.1 Mơ hình nghiên cứu phân tích: .........................................................................26
3.2.2 Đo lƣờng các biến ................................................................................................28
3.2.2.1 Đo lƣờng các biến phụ thuộc ............................................................. 28
3.2.2.2 Đo lƣờng các biến độc lập ................................................................. 28
3.2.3 Phƣơng pháp phân tích .......................................................................................30
CHƢƠNG 4.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THỦY SẢN VÀ THỰC TRẠNG
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
NGÀNH THỦY SẢN NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG
KHOÁN TP.HCM GIAI ĐOẠN 2013-2017 ................................................. 32
4.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỶ SẢN ........................................................32
4.1.1 Sản xuất Thủy sản của Việt Nam.....................................................................32
4.1.2 Chế biến- xuất khẩu thủy sản của Việt Nam ................................................34

vii


4.1.3 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN .............................36
4.2 THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP NGÀNH THỦY SẢN ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO
DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM GIAI ĐOẠN 2013-2017 ...........................39
4.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty ...............................................39
4.2.1.1 Tình hình về doanh thu ...................................................................... 39
4.2.1.2 Tình hình chi phí kinh doanh ............................................................. 41
4.2.1.3 Tình hình lợi nhuận sau thuế ............................................................. 42

CHƢƠNG 5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH
THỦY SẢN ĐƢỢC NIÊM YẾT TRÊN SÀN GIAO DỊCH CHỨNG
KHỐN TP.HCM ......................................................................................... 59
5.1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MƠ TẢ ...................................................................59
5.2. PHÂN TÍCH MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN GIỮA CÁC BIẾN ..68
5.3. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP HỒI QUY......69
5.3.1 Kết quả kiểm định lựa chọn phƣơng pháp hồi quy .....................................69
5.3.2 Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy ..................................70
5.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY ............................................71
5.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG .........................................................................................74
CHƢƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ......................................... 75
6.1 KẾT LUẬN ...............................................................................................................75
6.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................................76
6.3 KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................76
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 81
1. Mục giá trị...................................................................................................................81
2. Kiểm tra sự tƣơng quan ............................................................................................82
3. hệ số phóng đại phƣơng sai .....................................................................................83
4. Mơ hình FEM ..............................................................................................................84
5. Mơ hình REM .............................................................................................................85
6. Kiểm định Hausman ..................................................................................................86

viii


7. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình hồi quy.......................................................86
8. Kiểm định tự tƣơng quan .........................................................................................87

ix



DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1. Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc ........................................................ 23
Bảng 2. Các biến độc lập trong mô hình hồi quy .......................................... 27
Bảng 3. Doanh thu của các doanh nghiệp Thủy sản đƣợc niêm yết trên trên
HOSE giai đoạn 2013 – 2017 ........................................................................ 39
Bảng 4. Lợi nhuận sau thuế của 15 doanh nghiệp ngành Thủy sản niêm yết
trên HOSE giai đoạn 2013-2017.................................................................... 42
Bảng 5. Nhóm tỷ suất lợi nhuận của 15 doanh nghiệp ngành Thủy sản đƣợc
niêm yết trên HOSE giai đoạn 2013-2017. .................................................... 44
Bảng 6. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của các doanh nghiệp Thủy sản
niêm yết trên HOSE giai đoạn 2013 – 2017 .................................................. 56
Bảng 7. Thống kê mô tả các biến số trong mẫu nghiên cứu .......................... 59
Bảng 8. Thống kê mô tả biến tỷ suất sinh lời của các công ty Thủy sản giai
đoạn 2013 – 2017 ........................................................................................... 60
Bảng 9. Thống kê mô tả biến quy mô doanh nghiệp của các công ty Thủy sản
giai đoạn 2013 – 2017 .................................................................................... 61
Bảng 10. Thống kê mô tả biến cấu trúc tài sản của các công ty Thủy sản giai
đoạn 2013 – 2017 ........................................................................................... 62
Bảng 11. Thống kê mô tả biến tốc độ tăng trƣờng của doanh thu của các công
ty Thủy sản giai đoạn 2013 – 2017 ................................................................ 64
Bảng 12. Thống kê mô tả biến tỷ suất thanh khoản của các công ty Thủy sản
giai đoạn 2013 – 2018 .................................................................................... 65
Bảng 13. Thống kê mô tả biến tỷ số nợ của các công ty Thủy sản giai đoạn
2013 – 2017 ................................................................................................... 66
Bảng 14. Thống kê mô tả biến thời gian hoạt động của doanh nghiệp ngành
Thủy sản giai đoạn 2013 -2017 ..................................................................... 67
Bảng 15. Mối tƣơng quan giữa các biến trong mô hình ................................ 68

Bảng 16. Hệ số nhân tử phóng đại phƣơng sai (VIF) .................................... 69
Bảng 17. Kết quả mơ hình hồi quy theo FEM ............................................... 71

x


DANH SÁCH HÌNH ẢNH –BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 1. Mơ hình nghiên cứu .......................................................................... 28
Hình 2. Sản lƣợng khai thác và ni trồng thủy sản giai đoạn 1995 – 2017 . 33
Hình 3. Giá trị xuất khẩu Thủy sản Việt Nam giai đoạn 2005-2017 ............. 35
Hình 4. Doanh thu thuần ................................................................................ 40
Hình 5. Chi phí kinh doanh ............................................................................ 41
Hình 6. Lợi nhuận sau thuế ............................................................................ 43
Hình 7. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ...................................................... 45
Hình 8. Tỷ suất lợi nhận trên tài sản (ROA) .................................................. 46
Hình 9. Tỷ suất sinh lời trên VCSH............................................................... 47
Hình 10. Tỷ số vịng quay hàng tồn kho ........................................................ 48
Hình 11. Vịng quay khoản phải thu .............................................................. 49
Hình 12. Vịng quay tài sản lƣu động ............................................................ 50
Hình 13. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ................................................... 51
Hình 14. Tỷ số thanh khoản hiện thời ........................................................... 53
Hình 15. Tỷ số thanh khoản hiện nhanh ........................................................ 54
Hình 16. Tỷ số nợ trên tài sản ........................................................................ 55

xi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GDP


Tổng sản phẩm quốc nội

HOSE

Sở giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh

WACC

Chi phí sử dụng vốn bình quân

EBIT

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay

ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

EU

Các nƣớc thành viên Liên minh Châu Âu


VASEP

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam

FEM

Mơ hình tác động cố định

REM

Mơ hình tác động ngẫu nhiên

VIF

Hệ số nhân tử phóng đại phƣơng sai

SIZE

Quy mô doanh nghiệp

TANG

Cấu trúc tài sản

DA

Tỷ số nợ

GROW


Tốc độ tăng trƣởng

CR

Khả năng thanh tốn

AGE

Thời gian hoạt động

AAM

Cơng ty Cổ phần Thủy sản Mê Kông

ABT

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre

ACL

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Cửu Long An
Giang

AGF

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản An Giang

ANV


Công ty Cổ phần Nam Việt

ATA

Công ty Cổ phần Ntaco

AVF

Công ty Cổ phần Việt An

CMX

Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản và Xuất nhập khẩu Cà
Mau

xii


FMC

Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta

HVG

Công ty Cổ phần Hùng Vƣơng

ICF

Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại Thủy sản


NGC

Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất khẩu Ngô Quyền

TS4

Công ty Cổ phần Thủy sản số 4

VHC

Công ty Cổ phần Vĩnh Hồn

VNH

Cơng ty Cổ phần Thủy hải sản Việt Nhật

xiii


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
Chƣơng 1 của bài nghiên cứu sẽ giới thiệu vài nét sơ lƣợc về cơ sở hình
thành đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, khái quát về phƣơng
pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài. Điều này cho thấy tính cấp thiết và
quan trọng của để tài khi đƣợc chọn phân tích.
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Mở cửa giao lƣu kinh tế đem lại nhiều kết quả khả quan, nhiều cơ hội
tiềm năng để nƣớc ta phát triển hơn và phát huy vị thế của mình trên trƣờng
quốc tế. Song, bên cạnh những cơ hội luôn là những thách thức mà nƣớc ta
phải đối đầu đó là khủng hoảng kinh tế, cạnh tranh gay gắt trong và ngồi

nƣớc. Trong mơi trƣờng cạnh tranh gay gắt ấy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải
đƣa các quyết định kinh doanh thật đúng đắn để có thể tồn tại và phát triển.
Thế nhƣng, trong cuộc cạnh tranh đó có nhiều doanh nghiệp trụ vững, phát
triển sản xuất, nhƣng khơng ít doanh nghiệp thua lỗ phải giải thể và phá sản.
Cụ thể, theo Tổng cục Thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2016, cả nƣớc có
5.500 DN phá sản, tăng 17% so với cùng kỳ năm 2015. Số DN buộc tạm
ngừng hoạt động là 31.119 DN, tăng 15% (bao gồm 12.203 DN ngừng hoạt
động có thời hạn (tăng 37,1%) và 18.900 DN ngừng hoạt động chờ đóng mã
số thuế. Tổng số DN phá sản, chờ phá sản 6 tháng đầu năm 2016 đạt 36.600
DN, bình quân mỗi tháng có hơn 6.000 DN phá sản, chờ phá sản, mỗi ngày có
hơn 200 DN phá sản, chờ đóng cửa. Do đó, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng
cao hiệu quả kinh doanh luôn là vấn đề đƣợc quan tâm của doanh nghiệp và
trở thành điều kiện sống còn để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trên
thƣơng trƣờng. Chính vì vậy, việc phân tích hoạt động kinh doanh của công ty
sẽ giúp cho các nhà quản trị đánh giá mọi diễn biến và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, biết đƣợc những mặt mạnh, mặt yếu của công ty để phát huy
hay khắc phục. Đồng thời, biết đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả kinh
doanh, phát hiện đƣợc những quy luật của các mặt hoạt động trong một doanh
nghiệp dựa vào các dữ liệu quá khứ để làm cơ sở cho các quyết định hiện tại
và đƣa ra những dự báo, hoạch định, chính sách trong tƣơng lai, từ đó tìm ra
những biện pháp hữu hiệu để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, thu
hút đầu tƣ, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh.
Ngành Thủy sản là nhóm ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển của đất nƣớc, đi đầu trong hội nhập
kinh tế quốc tế. Tốc độ tăng trƣởng GDP của ngành Thủy sản cao hơn các
ngành khác về trị số tuyệt đối lẫn tƣơng đối.Theo Tổng cục thống kê, năm

1



2015 GDP (giá so sánh với năm 2010) ngành Thủy sản đạt 91.185 tỷ đồng
chiếm 19,25% tổng GDP toàn ngành Nơng, lâm, thủy sản và chiếm 3,17%
GDP tồn quốc. Và cũng theo Tổng cục thống kê, GDP của ngành Thủy sản
trong năm 2016 tăng 2,8% so với năm 2015, đóng góp 0,09 điểm phần trăm
vào mức tăng chung của tồn ngành Nông, lâm, thủy sản. Từ năm 2012 đến
2016, ngành Thủy sản có “bƣớc phát triển vàng” với tổng giá trị xuất khẩu đạt
khoảng 46 tỷ USD, lớn hơn nhiều tổng giá trị xuất khẩu trong 11 năm trƣớc
đó. Theo ƣớc tính, tháng 9/2017 kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 750 triệu
USD, giảm 10,8% so với tháng trƣớc đó, nhƣng tăng 14% so với tháng
9/2016. Lũy kế 9 tháng 2017, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 5,96 tỷ USD,
tăng 19,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Với sự tăng trƣởng nhanh và hoạt động
hiệu quả, ngành Thủy sản đã đóng góp tích cực trong chuyển đổi cơ cấu kinh
tế nơng nghiệp, nơng thơn, đóng góp đáng kể vào GDP quốc gia, giải quyết
việc làm cho hàng trăm ngàn lao động địa phƣơng, tạo ra nhiều doanh nghiệp
mũi nhọn đối với nền kinh tế và làm thay đổi bộ mặt phát triển nhiều địa
phƣơng trong cả nƣớc.
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển vƣợt bậc đó, thì ngành Thủy sản vẫn
cịn đối mặt với nhiều bất cập và khó khăn nhất là hiệu quả kinh doanh của
một số doanh nghiệp thủy sản vẫn cịn ở mức thấp. Tình trạng biến đổi khí
hậu, ơ nhiễm mơi trƣờng, cơ cấu quy hoạch tổ chức sản xuất, biến động thị
trƣờng tiêu thụ làm tác động mạnh đến hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp ngành Thủy sản ở Việt Nam. Chính vì thế, để làm gia tăng giá trị
doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận thì việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp ngành Thủy sản là rất quan trọng và cần thiết.
Điều đó, cũng góp phần giúp cho các doanh nghiệp kinh doanh thủy sản và
nhà đầu tƣ để có thể đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh hay chiến lƣợc đầu
tƣ đúng đắn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài này đƣợc thực hiện để “ Phân tích
hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Thủy sản đƣợc
niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khốn TP.Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 –

2017.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu tổng quát:
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Thủy
sản đƣợc niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh.

2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh và các nhân tố ảnh
hƣởng đến hoạt động kinh doanh.
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành
Thủy sản đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP.HCM.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp ngành Thủy sản đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng
khoán TP.HCM.
- Đề xuất một số kiến nghị để giúp các doanh nghiệp ngành Thủy sản
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp
ngành Thủy sản đƣợc niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khốn Thành phố Hồ
Chí Minh.
Không gian nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu 15 doanh nghiệp chế
biến xuất khẩu thủy sản đƣợc niêm yết trên HOSE có đầy đủ dữ liệu đƣợc nêu
trong bảng Báo cáo tài chính.
Thời gian nghiên cứu: để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, đề tài thu
thập dữ liệu từ Báo cáo tài chính doanh hàng năm của 15 doanh nghiệp ngành
Thủy sản đƣợc niêm yết trên HOSE qua 5 năm từ 2013 – 2017.
1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Phương pháp thu thập dữ liệu:
Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu đƣợc thu thập từ Báo cáo tài chính
hàng năm của 15 doanh nghiệp ngành Thủy sản đƣợc niêm yết trên Sở giao
dịch Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) qua 5 năm từ 2013 –
2017. Ngoài ra, một số thông tin khác và các số liệu kinh tế vĩ mơ cịn đƣợc
thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt Nam, các trang web internet, tạp chí khoa
học, giáo trình, sách báo,..
Phương pháp phân tích dữ liệu:
Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh và thống kê mô tả để phân tích đánh
giá thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành Thủy sản
giai đoạn 2013 – 2017.
Để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh tác giả
dùng phƣơng pháp định lƣợng:

3


- Mơ hình Pooled OLS;
- Mơ hình tác động cố định FEM;
- Mơ hình tác động ngẫu nhiên REM;
Sau đó tác giả tiếp tục sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình
phù hợp để nghiên cứu.
1.5. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
Bài nghiên cứu giúp các doanh nghiệp ngành Thuỷ sản có định hƣớng
trong việc kinh doanh của mình. Với sự khơng hồn hảo của thị trƣờng, qua
phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và biết đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng
đến hiệu quả hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp có thể đƣa ra những
chiến lƣợc kinh doanh hay chiến lƣợc đầu tƣ đúng đắn cho ngành Thủy sản
nói riêng và các ngành khác nói chung.
Đối với bản thân tác giả, đề tài giúp cho tác giả hệ thống hóa, hiểu rõ,

tiếp thu đƣợc các kết quả nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc về
hoạt động kinh doanh cũng nhƣ các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó tác giả có kinh nghiệm và cơ sở để
nghiên cứu các đề tài khác.
Ngồi ra, bài nghiên cứu cịn là tài liệu tham khảo cung cấp cho các sinh
viên khóa sau những thơng tin hữu ích.
1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài gồm có 6 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh và các nhân
tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của các cơng ty
nhóm ngành Thủy sản đƣợc niêm yết trên HOSE
Chƣơng 5: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
Chƣơng 6: Kết luận và khuyến nghị

4


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
Vào chƣơng 2, tác giả sẽ trình bày các cơ sở lý thuyết hiệu quả hoạt động
kinh doanh và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, đồng thời các tóm lƣợc về một số nghiên cứu thực nghiệm về
các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các tác giả
trong và ngoài nƣớc cũng đƣợc tác giả trình bày trong bài nghiên cứu.
2.1 HIỆU CHỈNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1.1 Các khái niệm

Hiệu quả là kết quả mà con ngƣời luôn mong muốn đạt đƣợc. Ở các lĩnh
vực khác nhau thì kết quả muốn đạt đƣợc khác nhau. Trong sản xuất hiệu quả
nghĩa là năng suất, hiệu suất. Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận.
Trong lao động nói chung hiệu quả lao động là năng suất lao động, đƣợc đánh
giá bằng số lƣợng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc
số lƣợng sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Một số nhà quản trị học lại quan niệm hiệu quả kinh doanh đƣợc xác
định bởi tỷ số giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đƣợc kết quả
đó. Manfred Kuhn cho rằng: “Tính hiệu quả đƣợc xác định bằng cách lấy kết
quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”.
Nhà kinh tế học Adam Smith (1998) cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt
đƣợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá". Nhƣ vậy, hiệu
quả đƣợc đồng nghĩa với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, có
thể do tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết
quả có hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này doanh nghiệp cũng
đạt hiệu quả.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng, trình độ tổ chức và quản lí nói
chung để đáp ứng các nhu cầu xã hội và đạt đƣợc các mục tiêu mà doanh
nghiệp đã xác định. Hiệu quả kinh doanh biểu thị mối tƣơng quan giữa kết quả
mà doanh nghiệp đạt đƣợc với các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt đƣợc
kết quả đó và mối quan hệ giữa sự vận động của kết quả với sự vận động của
chi phí tạo ra kết quả đó trong những điều kiện nhất định (Phạm Cơng Đồn,
2007).
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh thể hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả
đầu ra và nguồn lực (chi phí) đầu vào để tạo ra kết quả kinh doanh trong một
thời kì nhất định. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh bao gồm

5



hiệu quả đo lường tương đối và hiệu quả đo lường tuyệt đối hai chỉ tiêu này
được đo lường như sau:
Hiệu quả đo lường tương đối
Hiệu quả kinh doanh =

(2.1)

Công thức này phản ánh mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo ra bao nhiêu
đơn vị đầu ra và đƣợc dùng để xác định ảnh hƣởng của hiệu quả sử dụng
nguồn lực hay chi chi phí thƣờng xuyên của hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả đo lường tuyệt đối:
Hiệu quả kinh doanh = kết quả đầu ra – chi phí đầu vào (2.2)
Trong công thức này lại phản ánh một đơn vị đầu ra cần bao nhiêu đơn vị
đầu vào. Dựa vào công thức này, nhà quản trị doanh nghiệp có thể xác định
đƣợc quy mơ doanh nghiệp, xác định đƣợc doanh nghiệp đang sử dụng tiết
kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí thƣờng xuyên của doanh nghiệp.
Các yếu tố (kết quả) đầu ra đƣợc đo lƣờng bằng các chỉ tiêu nhƣ: Tổng
doanh thu thuần, tổng lợi nhận, lợi nhuận gộp,.. Các yếu tố (chi phí) đầu vào
bao gồm: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, vốn, vốn chủ sở hữu.
Qua công thức trên cho ta thấy được, muốn đạt được mục tiêu kinh doanh
doanh nghiệp cần thiết phải chú trọng đến việc phát huy năng lực hiệu quả
của các yếu tố sản xuất kinh doanh và tiết kiệm chi phí. Hay nói cách khác,
đáp ứng mục tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tốt nhất
trong điều kiện chi phí thấp nhất.
2.1.2 Vai trò của hiệu quả kinh doanh đối với doanh nghiệp:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh
trình độ sử dụng các nguồn lực sản xuất, trình độ tổ chức và quản lí của doanh
nghiệp để thực hiện cao nhất các mục tiêu kinh tế xã hội với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp gắn chặt với hiệu quả kinh tế của tồn

xã hội, vì thế nó cần đƣợc xem xét toàn diện cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Hiệu quả kinh doanh là thước đo thành quả quan trọng của doanh nghiệp
trong quản trị:
Thơng qua việc tính tốn hiệu quả kinh doanh cho phép các nhà quản trị
kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay không và hiệu quả đạt ở mức độ nào),
đồng thời phân tích tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, để từ đó tìm ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp

6


trên cá hai phƣơng diện giảm chi phí, tăng kết quả nhằm nâng cao hiệu quả
các hoạt động sản xuất kinh doanh. Xét trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn
thì phạm trù hiệu quả sản xuất kinh doanh đóng vai trị rất quan trọng và
khơng thể thiếu đƣợc trong kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đƣa ra giải
pháp tối ƣu nhất, lựa chọn đƣợc các phƣơng pháp hợp lý nhất để thực hiện
đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra. Ngoài ra, trong nhiều trƣờng hợp
các nhà quản trị còn coi hiệu quả nhà kinh doanh nhƣ là các nhiệm vụ, các
mục tiêu để thực hiện. Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động
sản xuất kinh doanh thì họ đều quan tâm đến tính hiệu quả của nó.
Hiệu quả kinh tế là nhân tố thúc đẩy sự tiến bộ và cạnh tranh trong hoạt
động sản xuất và kinh doanh:
Trong bất kì một nền kinh tế nào, cạnh tranh là một yếu tố khiến cho
doanh nghiệp không thể nào tồn tại trên thị trƣờng nhƣng cũng có thể khiến
cho doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh. Thị trƣờng phát triển càng mạnh thì
cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt hơn. Lúc này các doanh nghiệp càng
cần thiết phải xem xét sự tƣơng quan giữa các yếu tố đầu vào và các yếu tố
đầu ra, giúp doanh nghiệp không những cung cấp giá thành hợp lý, tăng khối
lƣợng bán ra, mà còn phải nâng cao đƣợc chất lƣợng mới có thể cạnh tranh

cùng với các doanh nghiệp khác. Từ đó, các giải pháp ứng dụng tiến bộ khoa
học, phƣơng thức quản lý hiện đại sẽ đƣợc thực hiện và góp phần thúc đẩy tiến
bộ trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.1.3 Nhóm các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu rất quan trọng đối với các bên
liên quan nhƣ cổ đông, ban giám đốc, chủ nợ, nhà cung cấp, ngƣời tiêu thụ
trong việc ra quyết định kinh doanh hoặc đầu tƣ. Hiệu quả hoạt động kinh
doanh đƣợc đo lƣờng theo nhiều chỉ tiêu khác nhau. Theo Bùi Hữu Phƣớc,
Trần Ngọc Thơ, Phan Thị Cúc, Lại Tiến Dĩnh (2009) thì hiệu quả hoạt động
kinh doanh đƣợc đo lƣờng bằng các nhóm chỉ tiêu nhƣ: nhóm tỷ suất lợi
nhuận, nhóm tỷ số hoạt động, nhóm tỷ số thanh tốn. Các nhóm chỉ tiêu đo
lƣờng hiệu quả kinh doanh này đƣợc thể hiện nhƣ sau:
2.1.3.1 Nhóm tỷ suất lợi nhuận
Là nhóm chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất – kinh doanh
và hiệu năng quản lý của doanh nghiệp. Các tỷ số về lợi nhuận hoạt động giúp
các nhà quản lý đánh giá đƣợc khả năng thu đƣợc lợi nhuận của doanh nghiệp.
Việc tính tốn và sử dụng các chỉ số thuộc nhóm tỷ suất lợi nhuận khơng chỉ
có ý nghĩa với nhà phân tích tài chính, mà cịn rất quan trọng với nhà đầu tƣ
cũng nhƣ với chính bản thân doanh nghiệp và các chủ nợ. Vì lợi nhuận là kết

7


quả cuối cùng trong kinh doanh của doanh nghiệp, thu đƣợc lợi nhuận là mục
tiêu chủ yếu của sự tồn tại của doanh nghiệp. Các tỷ số đo lƣơng tỷ suất lợi
nhuận đó là.
Tỷ suất sinh lời trên trên doanh thu (ROS)
Tỷ số lợi nhuận thuần trên tổng doanh thu là một chỉ số tài chính dùng để
theo dõi suất sinh lời của doanh nghiệp. Đây là chỉ số chỉ ra mối quan hệ giữa
doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tỷ suất sinh lời trên trên doanh thu (ROS) đƣợc đo lƣờng bằng cách:
ROS =

(2.3)

Tỷ số này phản ánh lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu
từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hay nói cách khác tỷ số
này cho biết một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này
mang giá trị dƣơng (+) cho thấy doanh nghiệp hoạt động có lãi, tỷ số càng lớn
càng thể hiện doanh nghiệp có lãi càng lớn. Ngƣợc lại, tỷ số này âm (-) đồng
nghĩa với việc hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đang trong
tình trạng thua lỗ. Nhƣ vậy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là chỉ tiêu thể hiện
vai trò và hiệu quả của doanh nghiệp.
Tỷ số này bị ảnh hƣởng bởi giá bán và chi phí sản xuất của doanh nghiệp,
nếu nhƣ giá bán cao hoặc nhà quản trị quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tốt
hoặc cả hai thì tỷ số này sẽ cao. Ngƣợc lại, nếu tỷ số này giảm nguyên nhân có
thể là do doanh nghiệp đang mất kiểm sốt với chi phí sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp đang áp dụng chính sách chiết khấu,
giảm giá hàng bán cho khách hàng.
Trong nghiên cứu năm 1998, Stanwick cũng chỉ ra tỷ số lợi nhuận trên
doanh thu (ROS) là chỉ tiêu tài chính để đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) là chỉ tiêu cho biết hiệu quả quản
lý và sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp. Tỷ số này là tỷ số
chính đáng để đo lƣờng khả năng sinh lời trên một đồng tài sản của doanh
nghiệp.
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) đƣợc đo lƣờng bằng cách:
ROA =


(2.4)

8


Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
thuần. Tỷ số này lớn hơn 0 thì chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số này
càng cao cho thấy doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ hữu (ROE) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn
tự có hay nói chính xác hơn là đo lƣờng mức sinh lời đầu tƣ của vốn chủ sở
hữu và đƣợc các nhà đầu tƣ đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tƣ
vào doanh nghiệp.
ROE =

(2.5)

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn bỏ ra thì tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận hay nói cách khác khả năng tạo ra hiệu quả hoạt động kinh doanh
của một đồng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn càng cao thể hiện hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp càng lớn. Tăng mức doanh lợi vốn chủ sỡ hữu cũng
là mục tiêu của hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Để tăng chỉ tiêu này các nhà quản trị có thể gia tăng khả năng cạnh tranh
nhằm nâng cao doanh thu đồng thời giảm chi phí làm gia tăng lợi nhuận thuần
hay làm tăng vòng quay tài sản, nâng cao địn bẩy tài chính của doanh nghiệp.
2.1.3.2 Nhóm tỷ số hoạt động
Đây là nhóm chỉ tiêu đo lƣờng năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
hay sự tuần hoàn vốn của doanh nghiệp, là một mặt quan trọng trong việc
đánh giá hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Sự tuần hoàn vốn của doanh

nghiệp là sự vận động thống nhất của vốn tiền tệ, vốn sản xuất, vốn hàng hóadịch vụ. Trong đó sự vận động hàng hóa- dịch vụ có ý nghĩa quan trọng vì
hàng hóa - dịch vụ có đƣợc tiêu dùng mới thực hiện đƣợc giá trị, thu hồi đƣợc
vốn và hồn thành vịng quay của vốn. Tình hình vận động vốn của doanh
nghiệp tốt, chứng tỏ trình độ quản lý kinh doanh của doanh nghiệp cao, hiệu
suất sử dụng tiền vốn cao và ngƣợc lại qua đó phản ánh đƣợc hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Các tỷ số hoạt động đƣợc sử dụng gồm:
Vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh số lần hàng tồn kho
đƣợc bán ra trong kỳ ảnh hƣởng trực tiếp đến nhu cầu lƣu chuyển và đƣợc đo
lƣờng bằng công thức:

9


Vòng quay hàng tồn kho =

(2.6)

Chỉ số này thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu quả nhƣ thế nào.
Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán
hàng nhanh và hàng tồn kho khơng bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa doanh nghiệp ít
rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản mục hàng tồn kho có
gía trị giảm qua các năm. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để
đảm bảo mức độ sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng để đạt đƣợc mục tiêu
kinh doanh.
Vòng quay khoản phải thu
Chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu đƣợc đo lƣờng bằng tỷ số doanh thuần
trên khoản phải thu bình qn.
Vịng quay khoản phải thu =


(2.7)

Đây là một chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà
doanh nghiệp áp dụng đối với các khách hàng. Chỉ số vòng quay càng cao sẽ
cho thấy doanh nghiệp đƣợc khách hàng trả nợ càng nhanh. Nhƣng nếu so
sánh với các doanh nghiệp cùng ngành mà chỉ số này vẫn q cao thì doanh
nghiệp có thể bị mất khách hàng vì khách hàng chuyển sang tiêu thụ sản phẩm
của các đối thủ cạnh tranh cung cấp thời gian tín dụng dài hơn. Và nhƣ vậy
doanh nghiệp sẽ bị sụt giảm doanh số. Vì thế doanh nghiệp cần phải quản lý
tốt vòng quay khoản phải thu để doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh tốt.
Vịng quay tài sản lƣu động
Cơng thức thể hiện vịng quay tài sản lƣu động
Vòng quay tài sản lƣu động =

(2.8)

Đây là chỉ tiêu nói lên số vịng quay của tài sản lƣu động trong một thời
kỳ nhất định. Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản trong mối quan hệ
so sánh giữa kết quả sản xuất (tổng doanh thu thuần) và số tài sản lƣu độn
bình quân bỏ ra trong kỳ. Hay nói cách khác, tỷ số vịng quay tài sản lƣu động
phản ánh một năm tài sản lƣu động của doanh nghiệp luân chuyển đƣợc bao
nhiêu vòng hay cho biết mỗi đồng tài sản lƣu động đem lại cho doanh nghiệp
bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Vốn lƣu động rất cần thiết để một doanh
nghiệp duy trì hoạt động sản xuất- kinh doanh thƣờng xuyên. Khi số vòng
quay tài sản lƣu động càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng rút ngắn và vốn

10



lƣu động càng sử dụng có hiệu quả, điều đó giúp doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu
quả trong hoạt động kinh doanh.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định đƣợc thể hiện theo công thức:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =

(2.9)

Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng để thể hiện sức sản xuất của tài sản cố định của
doanh nghiệp. Nói cách khác, khi đầu tƣ mỗi đồng giá trị tài sản cố định có thể
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, nếu độ lớn của chỉ tiêu này cao thể
hiện hiệu suất sử dụng tài sản cố định cao.
2.1.3.3 Nhóm tỷ số khả năng thanh tốn
Các nhóm tỷ số thuộc nhóm khả năng thanh tốn đƣợc tính tốn và sử dụng
để đánh giá năng lực thanh toán của một doanh nghiệp. Năng lực thanh tốn là
một tiêu chí quan trọng phản ánh tình hình tài chính và năng lực kinh doanh
của doanh nghiệp. Thơng qua việc đánh giá phân tích về hiệu quả tài chính có
thể thấy những rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Các tỷ số thƣờng đƣợc sử
dụng để thể hiện khả năng thanh toán là:
Khả năng thanh toán hiện thời
Khả năng thanh toán hiện thời cho thấy năng lực đảm bảo các khoản nợ
của các công ty hay đo lƣờng khă năng doanh nghiệp đáp ứng các nghĩa vụ tài
chính ngắn hạn. Chỉ số này thấp cho thấy doanh nghiệp sẽ khó khăn trong việc
thực hiện nghĩa vụ thanh tốn, chỉ số này q cao cũng khơng là dấu hiệu tốt,
bởi vì nó bị cột chặt vào “tài sản lƣu động” quá nhiều và nhƣ vậy hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp cũng không cao.
Chỉ tiêu này đƣợc đo lƣờng bằng công thức:
Tỷ số thanh toán hiện thời =

(2.10)


Khả năng thanh toán nhanh
Đây là chỉ tiêu đƣợc dùng để đo lƣờng mức thanh khoản cao hơn. Chỉ
những tài sản có tính thanh khoản cao mới đƣợc đƣa vào tính tốn. Hàng tồn
kho và các tài sản ngắn hạn khác đƣợc bỏ ra vì khi cần tiền để trả nợ, tính
thanh khoản của chúng rất thấp và tập trung vào tài sản có khả năng chuyển
đổi dễ dàng nhƣ tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu.

11


Hệ số thanh tốn nhanh đƣợc tính tốn nhƣ sau:
Tỷ số thanh tốn nhanh =

(2.11)

2.1.3.4 Nhóm tỷ số nợ
Tỷ số nợ trên tài sản
Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm tài sản của doanh nghiệp là đi
vay. Qua đó, cho biết khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp. Khi tỷ số
nợ càng cao thì mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, khi
đó tính tự chủ của doanh nghiệp càng thấp.
Tỷ số nợ trên tài sản đƣợc tính nhƣ sau:
Tỷ số nợ trên tài sản =

(2.12)

Khả năng thanh toán lãi vay
Là chỉ tiêu tài chính thể hiện mức độ lợi nhuận bảo đảm cho khả năng
trả lãi vay của doanh nghiệp. Có nghĩa là mỗi đồng chi phí lãi vay sẵn sàng

đƣợc bù đắp bằng bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế là lãi vay. Chỉ tiêu này
càng cao thể hiện khả năng bù đắp chi phí lãi vay càng tốt. Nếu doanh nghiệp
có khả năng thanh tốn lãi vay tốt và ổn định qua các kì, các nhà cung cấp tín
dụng sẽ sẵn sàng tiếp tục cung cấp vốn cho doanh nghiệp.
Khả năng thanh toán lãi vay =

(2.13)

2.2 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực đầu vào để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy
nhiên, các đại lƣợng kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra cũng nhƣ trình độ sử
dụng các nguồn lƣc chịu tác động trực tiếp của rất nhiều các nhân tố khác
nhau với các mức độ khác nhau, do đó ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
hiệu quả kinh doanh cuả các doanh nghiệp.
2.2.1 Nhóm yếu tố khách quan
Trong mơi trƣờng kinh tế, doanh nghiệp chịu tác động của các yếu tố
nhƣ: tổng sản phẩm quốc nội (GDP), yếu tố lạm phát, tỉ giá hối đoái và lãi
suất, yếu tố phát luật. Những biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ
hội và cả những thách thức với doanh nghiệp. Để đảm bảo thành công hoạt

12


×