Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Phân tích hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam phòng giao dịch tài chính cộng đồng chi lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (827.41 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHỦ ĐỀ
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI
VIỆT NAM – PHỊNG GIAO DỊCH TÀI
CHÍNH CỘNG ĐỒNG CHI LĂNG

NÉANG SRÂY NÍCH

AN GIANG, NGÀY 11 THÁNG 4 NĂM 2018
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CHỦ ĐỀ
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI
VIỆT NAM – PHỊNG GIAO DỊCH TÀI
CHÍNH CỘNG ĐỒNG CHI LĂNG

SVTH: NÉANG SRÂY NÍCH
MSSV: DNH141726


GVHD: NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH

AN GIANG, NGÀY 11 THÁNG 4 NĂM 2018
i


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

ii


MỤC LỤC
BẢNG ..................................................................................................................... …...iv
BIỂU ĐỒ ............................................................................................................................. v
CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................................ vi
LỊCH LÀM VIỆC ..............................................................................................................vii
1. Giới thiệu đơn vị thực tập ................................................................................................ 1
1.1 Lịch sử hình thành ...................................................................................................... 1
1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ................................................. 2
2. Báo cáo kết quả tìm hiểu hoạt động cho vay tại Phịng Giao dịch tài chính cộng
đồng Chi Lăng ..................................................................................................................... 4
2.1 Phân tích hoạt động cho vay tại PGD TCCĐ chi Lăng .............................................. 4
2.2.1 Doanh số cho vay ................................................................................................. 4
2.2.1.2 Doanh số cho vay theo thời hạn ........................................................................ 6
2.2.2.1 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn .................................................... 8
2.2.3 Phân tích tình hình dư nợ ................................................................................... 12
3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại Phịng giao dịch Tài
Chính Cộng Động Chi Lăng .............................................................................................. 18
4. Nội dung công việc được phân công ............................................................................ 20
5. Phương pháp thực hiện công việc được phân công ...................................................... 20
6. Kết quả đạt được sau khi hoàn tất thực tập tại PGD TCCĐ Chi Lăng .......................... 21
6.1 Những kiến thức được củng cố ................................................................................ 21
6.2 Những kỹ năng và thực hành nghề nghiệp được học hỏi ......................................... 22
6.3 Những kinh nghiệm bài học thực tiễn tích lũy được ................................................ 22
6.4 Những cơng việc đã đóng góp cho PGD TCCĐ Chi Lăng ...................................... 23

iii



BẢNG
Bảng 1: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn trong( 2015-2017) ........................ 5
Bảng 2: Doanh số cho vay theo thời hạn( 2015-2017) ........................................................ 7
Bảng 3: Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn( 2015-2017) .................................... 9
Bảng 4: Doanh số thu nợ theo thời gian cho vay( 2015- 2017)......................................... 11
Bảng 5: Tình hình dư nơ theo mục đích sử dụng vốn(2015- 2017) .................................. 13
Bảng 6: Tình hình dư nợ theo thời gian cho vay( 2015- 2017) ......................................... 15
Bảng 7: Nợ quá hạn theo mục đích sử dụng vốn( 2015- 2017) ......................................... 17
Bảng 8: Nợ quá hạn theo thời gian cho vay( 2015- 2017) ................................................ 18
Bảng 9: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng( 2015- 2017) ....................................... 19

iv


BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn( 2015-2017) ............................. 5
Biểu đồ 2: Doanh số cho vay theo thời hạn( 2015-2017) .................................................... 7
Biểu đồ 3: Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn( 2015-2017) ................................ 9
Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ theo thời gian cho vay( 2015- 2017) .................................... 11
Biểu đồ 5: Tình hình dư nợ theo mục đích sử dụng vốn( 2015- 2017) ............................. 13
Biểu đồ 6: Tình hình dư nợ theo thời gian cho vay( 2015- 2017) ..................................... 15
Biểu đồ 7: Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng( 2015- 2017) ................................... 19

v


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TCCĐ: Tài chính cộng đồng
HO: Chuyên viên chính tại chi nhánh

PGD: Phịng giao dịch
TMCP: Thương mại cổ phần

vi


LỊCH LÀM VIỆC

Tuần

1

2

3

4

5

6

Nội dung

Nhận xét/Xác nhận
GVHD

- Được các anh chị giới hiệu sơ lược NH
- Đọc quyết định QĐ.TD.109 tại ngân hàng
- Đọc quyết định QĐ.TD.086 tại ngân hàng

- Đọc quyết định QĐ.TD. 073 tại ngân hàng
- Đọc quyết định QĐ.TD.051 tại ngân hàng
- Được anh chị làm quen thực tế và tiếp xúc với hồ
sơ vay vốn của khách hàng tại PGD
- Đi thu nợ tại Chợ Văn Giáo, Chợ Vĩnh Trung, Xã
An Cư
- Sắp xếp lại hồ sơ vay vốn của khách hàng theo số
CIF, tìm hiểu được cơ cấu tổ chức của ngân hàng

Đi tiếp thị với chị Minh phòng Kinh Doanh ở bộ
phận lương tại trường TH “C” An Hảo
Đi thu nợ với chị Trân_phòng kinh doanh tại Chợ
Văn Giáo, Chợ Vĩnh Trung, Xã An Cư
Sắp xếp hồ sơ bên Nông Nghiệp theo thứ tự( hồ sơ
pháp lý, hồ sơ vay vốn, hồ sơ giải ngân, hồ sơ
TSĐB)
Được chị Trân_ phòng kinh doanh và anh Chấn_
phê duyệt tín dụng hướng dẫn chi tiết các loại hồ
sơ bao gồm giấy tờ gì và cách làm hồ sơ trình thẩm
định HO. Ngồi ra, anh chị cịn hướng dẫn chi tiết
cách nhận hồ sơ vay vốn khoản lớn hoặc dưới 30
triệu VND
Đi thu nợ và nhắc nợ đóng trước tết hoặc sau tết
với chị Trân_phòng kinh doanh tại Chợ Văn Giáo,
Chợ Vĩnh Trung, Xã An Cư
Lập danh mục hồ sơ tín dụng bên lương
Đi thu nợ với chị Trân_phịng kinh doanh tại Chợ
Văn Giáo, Chợ Vĩnh Trung, Xã An Cư
Đi tiếp thị với Chị Minh tại trường “A” An Hảo
Đi thu nợ với chị Trân_phòng kinh doanh tại Chợ

Văn Giáo, Chợ Vĩnh Trung, Xã An Cư
Đi tiếp thị với Chị Minh tại trường THPT DTNT
Tỉnh An Giang
vii


7

8

Đi thu nợ tại chợ Vĩnh trung, chợ Văn giáo, Khu
vực rừng Tràm, Chợ Ba Soài
Đi tiếp thị với chị Trân phòng kinh doanh tại chợ
Nhà Bàng
Đi thu nợ tại chợ Vĩnh trung, chợ Văn giáo, Khu
vực rừng Tràm, Chợ Ba Sồi
Đi tiếp thị với chị Trân phịng kinh doanh tại chợ
Nhà Bàng
Đi thu nợ tại chợ Vĩnh trung, chợ Văn giáo, Khu
vực rừng Tràm, Chợ Ba Soài
Đi tiếp thị với chị Trân phòng kinh doanh tại chợ
Nhà Bàng
Đi thu nợ tại chợ Vĩnh trung, chợ Văn giáo, Khu
vực rừng Tràm, Chợ Ba Soài
Thực hiện đơn đánh giá kết quả thực tập tai đơn vị.
Đi tiếp thị với chị Trân tại chợ Nhà Bàng
Đi thu nợ tại chợ Vĩnh trung, chợ Văn giáo, Khu
vực rừng Tràm, Chợ Ba Soài

viii



1. Giới thiệu đơn vị thực tập
1.1 Lịch sử hình thành
Trong việc định hướng phát triển mà ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt
Nam luôn quan tâm là việc mở rộng mạng lưới hoạt động tại các huyện thị trong
phạm vi toàn quốc. PGD TCCĐ Chi Lăng ra đời trên cơ sở của quỹ tiết kiệm Chi
Lăng, vào ngày 12/11/2014 có địa chỉ Số 22 Tổ 12 Khóm 1, Thị trấn Chi Lăng,
Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang. Số điện thoại là 0296 3877 87.
(Nguồn: Theo sổ tay lưu tại phòng kinh doanh)
Với đội ngũ nhân viên thân thiện, nhiệt tình chỉ qua 2 năm hoạt động
nhưng PGD đã chiếm được lòng tin của khách hàng càng ngày càng nhiều giúp
PGD nhận dduocj sự hoạt động khá nhộn nhịp.
PGD cung cấp nhiều hoạt động dịch vụ và phân loại hồ sơ vay vốn thành
nhiều loại khác nhau như: khách hàng vay vốn bên tiểu thương chủ yếu là các cá
nhân buôn bán tại các trung tâm du lịch hoặc chợ, khách hàng vay vốn bên lương
chủ yếu là các cá nhân là cán bô nhân viên chức, khách hàng vay vốn bên nơng
nghiệp chủ yếu là các cá nhân có nhu cầu vay nhằm phục vụ q trình sản xuất
nơng nghiệp. Bên cạnh đó, PGD cịn cung cấp, các dịch vụ như nhận tiền gửi tiết
kiệm, tiền gửi thanh toán, nhận tiền gửi kiều hối, các dịch vụ khác.
PGD TCCĐ Chi Lăng hoạt động với tầm nhìn trở thành “ Ngân hàng
TMCP tốt nhất Việt Nam với sứ mệnh quan trọng là xây dựng một ngân hàng tốt
đến mức ai cũng muốn tham gia và không ai muốn rời bỏ”.

1


1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của PGD TCCĐ Chi Lăng
Giám Đốc PGD


Phịng quan hệ
khách hàng

Phê Duyệt Tín
Dụng

Phịng chăm sóc
khách hàng

Thẩm định tín
dụng tại đơn vị

Kiểm Sốt Viên

Giao Dịch Viên

 Giám đốc phòng giao dịch
- Điều hành mọi hoạt động của PGD, chịu trách nhiệm trước GĐ khu vực của
ngân hàng và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động của PGD.
- Đại diện trong việc khởi kiện các tranh chấp, tố tụng về dân sự , hình sự liên
quan đến hoạt dộng của PGD.
- Chấp hành đầy đủ báo cáo thống kê định kỳ , báo cáo đột xuất của PGD theo
qui định của ngân hàng nhà nước và tổng giám đốc.
- Tổ chức hạch toán theo đúng pháp lệnh thống kê, phân phối tiền lương, tiền
thưởng đối với người lao động theo kết quả kinh doanh và quy chế tài chính của
MSB.
 Phịng quan hệ khách hàng
Chức năng của phòng kinh doanh tại PGD:
- Tiếp thị khách hàng có nhu cầu vay vốn : Đối với mảng nơng nghiệp, tiếp thị

người nơng dân có nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh trong khu vực Huyện
Tịnh Biên; Đối với mảng lương, tiếp thị cán bộ công nhân viên, sĩ quan, giáo viên
dạy các trường học tại các khu vực Huyện Tịnh Biên; Đối với mảng tiểu thương,
tiếp thị người buôn bán trong và ngoài chợ trong khu vực Huyện Tịnh Biên.

2


- Là nơi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng và thông báo từ chối hồ sơ của
khách hàng nếu không đủ điều kiện vay vốn.
- Nơi soạn thảo hợp đồng vay vốn và ký hợp đồng vay vốn.
- Phịng kinh doanh ln kiểm tra tình hình sử dụng vốn của khách hàng có sử
dụng đúng mục đích vay vốn và hiệu quả khơng.
- Phịng kinh doanh nhắc nhở khách hàng đóng nợ và thu hồi nợ đúng hạn theo
quy định của PGD.
 Phê duyệt tín dụng tại đơn vị
- Thẩm định nhu cầu vay vốn của khách hàng, sau đó đưa ra đề nghị số tiền
khách hàng nên vay bao nhiêu. Đánh giá xếp hạng khách hàng theo qui định của
PGD để lập hồ sơ trình lên phê duyệt HO.
- Định giá lại tài sản đạm bảo khoản vay của khách hàng theo qui định của
PGD.
- Tham gia thẩm định , duyệt danh sách presales
- Kiểm sốt cơng tác thu nợ: từ việc báo cáo của nhân viên kinh doanh, Phê
duyệt tín dụng tại đơn vị lập bảng báo cáo theo dõi tình hình thu nợ, để nhận xét
được việc trả nợ của khách hàng tốt hay không. Nếu khách hàng trả nợ khơng tốt,
thì u cầu lập biên bản khách hàng theo qui định của PGD.
- Quản lý hồ sơ tín dụng: Sau khi giải ngân, nhân viên kinh doanh bàn giao hồ
sơ của khách hàng, PDTD tại đơn vị quản lý hồ sơ nhằm đáp ứng nếu kiểm toán
của ngân hàng nhà nước yêu cầu kiểm tốn hồ sơ; tham gia quy trình quản lý
TSBĐ

 Phịng chăm sóc khách hàng
Phịng quan hệ khách hàng có 2 bộ phận:
Một là, Giao dịch viên có chức năng:
-Tiếp đón, tìm hiểu nhu cầu ,giới thiệu ,tư vấn và hỗ trợ khách hàng về các sản
phẩm và dịch vụ ngân hàng .
-Thực hiện các giao dịch với khách hàng về sản phẩm và dịch vụ như:tiền gửi
thanh toán, thẻ, sản phẩm tiết kiệm, thanh tốn trong nước và nước ngồi…
3


-Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến giao dịch tiền mặt(VND, ngoại tệ) với
khách hàng.
-Thực hiện công tác hạch toán kế toán đối với các chứng từ liên quan.
- Quản lý,lưu trữ hồ sơ khách hàng do mình phụ trách theo đúng quy định
chung, đảm bảo đầy đủ.
- Tư vấn,hỗ trợ khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng.
- Tư vấn, giải quyết các khiếu nại của khách hàng trong phạm vi thẩm quyền
cho phép.
Hai là, Kiểm sốt viên có chức năng là:
- Kiểm tra giám sát tồn diện thưc tế hoạt động tín dụng( trước, trong và sau
khi cấp tín dụng), huy động, vận hành,... tại đơn vị kinh doanh nhằm đảm bảo
tuân thủ quy trình, qui định của ngân hàng.
- Kiểm sốt đạm bảo tuân thủ trong công tác phê duyệt; thẩm quyền và thủ tục
qui định, điều kiện sản phẩm; đạm bảo tuân thủ điều kiện giải ngân: hồ sơ chứng
từ ngưỡng rủi ro,...
- Kiểm soát đảm bảo tuân thủ sau vay: kiểm sốt việc đơn vị kiểm tra mục đích
sử dụng vốn vay; tuân thủ tuần suất thu nợ; quản lý khách hàng , ho’àn chứng từ
nợ theo cam kết.
- Kiểm tra, giám sát việc triển khai công việc của đơn vị kinh doanh trong công
tác quản lý kinh doanh , huy động vốn,...

2. Báo cáo kết quả tìm hiểu hoạt động cho vay tại Phịng Giao dịch tài chính
cộng đồng Chi Lăng
2.1 Phân tích hoạt động cho vay tại PGD TCCĐ chi Lăng
2.2.1 Doanh số cho vay
2.2.1.1 Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn
Huyện Tịnh Biên là một trong những huyện phát triển những lĩnh vực như
dịch vụ du lịch hay ngành nông nghiệp. Đây cũng là điểm đến của nhiều ngân
hàng, và đấy cũng là một trong những điểm mà ngân hàng TMCP Hàng hải Việt
Nam muốn mở rộng mạng lưới. Vào ngày 12/11/2014 tai Thị trấn Chi Lăng,
Huyện Tịnh Biên, Tỉnh An Giang. Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt
4


đọng được PGD luôn chú trọng, và là hoạt động chủ chốt tạo ra lợi nhuận cho
PGD, với lãi suất từ hoạt động này nhằm bù đắp các khoản chi phí hoạt động của
PGD. Nhờ đó, doanh số cho vay của PGD khá cao.
Bảng 1: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn trong( 2015-2017)
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
2015

Chỉ tiêu
Tiểu thương
Tài chính vi mơ
Lương
Nơng nghiệp

Năm
2016


Chênh lệch
2016/2015
+/%

Chênh lệch
2017/ 2016
+/%

(835) (20.7)

1,214

138

3,263

110

4,028

3,193

4,407

28,935

32,350

35,613


3,416

11.8

22,947

38,192

48,653

15,246

66.4

10,461 127.4

49,380 70,728
123,116 159,401

30,060
47,887

155.6
213

21,348 143.2
36,285
519

19,320

77,229

Tổng cộng

Năm
2017

( Nguồn: Bảng báo cáokinh doanh của PGD TCCĐ Chi Lăng năm 2015-2017)
Biểu đồ 1: Doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn( 2015-2017)
70,728

80,000
70,000
60,000
50,000
40,000
30,000
20,000
10,000
-

49,380
48,653
19,320

38,192

28,935 22,947 32,350
4,028


Năm 2015

35,613

Tiểu Thương
Tài chính vi

Lương
Nơng nghiệp

3,193
Năm 2016

4,407

Năm 2017
5


Từ biểu đồ trên, doanh số cho vay của PGD tăng điều theo hằng năm từ năm
2015 đến năm 2017. Do người dân tại huyện đa số sinh sống bằng nghề nơng, nên
doanh số cho vay theo mục đích sử dụng vốn nông nghiệp luôn chiếm tỷ trọng
cao nhất theo từng năm hoạt động từ 19,320 triệu đồng vào năm 2015 đến 49,380
triệu đồng vào năm 2016 và tăng mạnh vào năm 2017 là 70,728 triệu đồng. PGD
cho vay với hình thức này, chủ yếu là thế chấp sổ đỏ và mục đích sử dụng vốn
của khách hàng chủ yếu là mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc mua nguyên vật
liệu cung ứng cho việc làm nông nghiệp. Kế đến việc tăng trưởng mạnh là hình
thức cho vay lương có doanh số cho vay cao đứng thứ hai trong bảng vay vốn tại
PGD từ 22,947 triệu đồng năm 2015 đến 38192 triệu đồng năm 2016. Đến năm
2017 tăng trưởng lên 48,653 triệu đồng. Khách hàng chủ yếu là cán bộ, cơng nhân

viên và sĩ quan có bảng lương rõ ràng, hợp đồng làm việc với đơn vị của họ đúng
pháp lý. Họ sẽ vay bằng hình thức tín chấp, trả góp hằng tháng, mục đích sử dụng
vốn của họ chủ yếu là tiêu dùng và mua đất. Tiếp đến là cho cá nhân và hộ gia
đình vay với mục đích là tài chính vi mơ, khách hàng tìm đến PGD và vay chủ
yếu là nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong sinh hoạt hằng ngày liên tục tăng từ
năm 2015 đến năm 2017 từ 28,935 triệu đồng đến 35,613 triệu đồng. Qua số liệu
trên, càng chứng tỏ mục đích tiêu dùng trong sinh hoạt của người dân ngày càng
tăng lên. Cuối cùng là hình thức cho vay theo tiểu thương, PGD cho vay với mục
đích sử dụng vốn chủ yếu là mở rộng hoạt động kinh doanh tại chợ xá hoặc tại
nhà của khách hàng phù hợp với điều kiện của PGD. Dựa vào số liệu ở biểu đồ 1,
ta thấy từ năm 2015 đến năm 2016 có giảm từ 4,028 triệu đồng còn 3,193 triệu
đồng. Bởi đây là một hình thức cho vay khá mới mẻ cộng với việc cho khách
hàng vay trả góp hằng ngày kéo dài đến một năm, làm cho tâm lý của khách hàng
ngán với việc trả góp món nợ hằng ngày và lại thêm thời gian kéo dài khá lâu nên
đến năm 2016 doanh số cho vay giảm xuống còn 3,193 triệu đồng giảm so với
năm ngoái 835 triệu đồng. Đến năm 2017, PGD có những kế hoạch sáng tạo, có
những dịch vụ ưu ái giành cho khách hàng, nên đã lôi kéo được một lượng khách
hàng tìm đến vay vốn với mục đích sử dụng là tiểu thương khá cao lên đến 4,407
triệu đồng, tăng so với năm 2016 là 1,214 triệu đồng. PGD ln có kế hoạch và
phương án đẩy mạnh hoạt động cho vay một cách an toàn và bền vững, nhằm đưa
nền kinh tế huyện nhà ngày càng đổi mới hay nói cách khác nhằm giúp đỡ người
dân phát triển được nền kinh tế của họ.
2.2.1.2 Doanh số cho vay theo thời hạn
Doanh số cho vay theo thời hạn tại PGD đươc chia ra thành 3 loại: ngắn hạn,
trung hạn và dài hạn. Hoạt động cấp tín dụng tại PGD nhìn chung đều tăng trưởng
qua các năm. Tuy nhiên, PGD ln có lương tiền cho vay theo thời hạn ngắn hạn
là chủ yếu. Tình cho vay theo thời hạn tại PGD được thực thông qua bảng sau:

6



Bảng 2: Doanh số cho vay theo thời hạn( 2015-2017)
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2015

Chỉ tiêu
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Tổng cộng

34,890
38,567
1,772
75,229

Năm
2016

Năm
2017

76,723
42,578
3,815
123,116

98,654
54,954

5,793
159,401

Chênh lệch
2016/2015
+/%
41,833 119.9
4,011 10.4
2,043 115.3
47,887 245.6

Chênh lệch
2017/ 2016
+/%
21,931
28.6
12,376
29.1
1,978
51.8
36,285 109.5

( Nguồn: Bảng báo cáokinh doanh của PGD TCCĐ Chi Lăng năm 2015-2017)
Biểu đồ 2: Doanh số cho vay theo thời hạn( 2015-2017)
120,000
100,000

98,654
76,723


80,000

Ngắn hạn

60,000
40,000

54,954
38,567

42,578

Trung hạn
Dài hạn

20,000 34,890
0

1,772
Năm 2015

3,815
Năm 2016

5,793
Năm 2017

 Cho vay ngắn hạn:
Đấy là hình thức cho vay chủ yếu tại PGD, nên cho vay ngắn hạn từ năm 2015
đến năm 2017 tăng liên tục. Cụ thể, từ năm 2015 đến năm 2016 tăng từ 34,890

triệu đồng đến 76,723 triệu đồng. Tăng so với năm trước một khoảng bằng 41,833
triệu đồng. Đến năm 2017 cho vay ngắn hạn lại tăng lên 98,654 triệu đồng tăng
một khoảng so với năm 2016 là 21,931 triệu đồng. Nguyên nhân viêc tăng này do
khách hàng chuộng vay nợ thời hạn ngắn hạn để sớm kết thúc món vay để vay lại
món mới. Bên cạnh đó ngân hàng, cho vay ngắn hạn cũng dễ dàng cho việc luân
hồi vốn. Từ đó, PGD có thể khảo sát được uy tín của từng khách hàng so với món
nợ của mình. PGD có thể dễ dàng quản lý được khách hàng hơn nữa và nâng món
nợ từ số tiền nhỏ sang số tiền lớn kế đến là việc cho vay với món nợ lớn có thể
7


kéo dài thời gian trả sang trung hạn hoặc dài hạn tùy theo phương án sử dụng vốn
của khách hàng.
 Cho vay trung hạn:
Từ năm 2015 đến năm 2017, có sự tăng trưởng đều hằng năm. Cụ thể, từ năm
2015 đến năm 2016 tăng lên từ 38,567 triệu đồng đến 42,578 triệu đồng, đến năm
2017 tăng lên 54,954 triệu đồng, tăng so với năm 2016 một lượng 12,376 triệu
đồng. Do trong những món vay trung hạn chủ yếu là việc cho vay theo hình thức
lương. Hiện tại, lương hiện đang là hình thức cho vay được khá nhiều cán bộ,
nhân viên thích bởi hình thức trả góp hằng tháng với dư nợ giảm dần. Cùng với
nhu cầu sử dụng vốn để khách hàng tiêu dùng nâng cao chất lượng cuộc sống lên.
Và hiện tại được sự ủng hộ khá đông bởi những giáo viên tại các trường học và
đấy là hình thức mà PGD đang đau đầu trong việc xây dựng kế hoạch để ổn định
về lãi suát nhằm cạnh tranh với các ngân hàng khác và thúc đẩy khách hàng tìm
đến PGD ngày càng đơng hơn.
 Cho vay dài hạn
Hiện nay, tuy PGD mới hoạt động hơn ba năm. Tuy nhiên, nhận được sự quan
tâm của khách hàng PGD đã cho vay với những hình thức dài hạn ngày một tăng
dần từ 1,772 triệu đồng năm 2015 lên tận 5,793 triệu đồng vào năm 2017 tăng lên
1,978 triệu đồng so với năm 2016. Do PGD mới hoạt động nên hạn chế việc cho

vay dài hạn mà tập trung vào việc cho vay ngắn hạn và trung hạn để dễ dàng luân
hồi vốn. Tuy nhiên, với sự phát triển như vậy, đáng để quan tâm với chất lượng
hoạt động của PGD ngày càng tăng.
2.2.2 Doanh số thu nợ
2.2.2.1 Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn
Doanh số thu nợ là số tiền mà PGD thu hồi từ khoản nợ đã cho vay trong thời
gian nhất định. Để hoạt động có hiệu quả và bền vững thì ngồi việc mở rộng và
tăng cường doanh số cho vay, mà cũng phải chú trọng đến khả năng thu hồi nợ.
Vì vậy, thu hồi nợ là một vấn đề rất quan trọng. Nếu như doanh số cho vay thể
hiện mức hoạt động của PGD tốt thì doanh số thu hồi nợ quyết định khả năng
hoạt động của PGD hiệu quả.

8


Bảng 3: Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn( 2015-2017)
Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2015
Số
Tỷ
tiền trọng
3,528
8.9

Tiểu thương
Tài chính vi


16,787
Lương
7,765
Nơng nghiệp 11,460
Tổng
39,540

42.5
19.6
29
100

Năm 2016
Số
Tỷ
tiền trọng
4,128
6.4
20,215
18,965
21,573
64,881

31.2
29.2
33.2
100

Năm 2017
Số

Tỷ
tiền trọng
4,425
5.6
31,021
16,218
27,807
79,471

Chênh lệch
2016/2015

Chênh lệch
2017/ 2016

+/-

+/-

%

600

39 3,428
20.4 11,200
35 10,113
100 25,341

17


%

297

7.2

20.4 10,806
53.5
144.2 (2,747) (14.5)
88.2
6,234
28.9
269.9 14,590
75.1

( Nguồn: Bảng báo cáokinh doanh của PGD TCCĐ Chi Lăng năm 2015-2017)
Biểu đồ 3: Doanh số thu nợ theo mục đích sử dụng vốn( 2015-2017)
35,000
31,021
30,000

27,807

25,000
20,215
20,000

16,218

Nơng nghiệp


7,765
3,528

Tài chính vi mơ
Lương

11,460

10,000
5,000

Tiểu thương

18,965

16,787

15,000

21,573

4,128

4,425

0
Năm 2015

Năm 2016


Năm 2017

Doanh số thu nợ theo hoạt động tài chính vi mơ ln chiếm tỷ trọng cao nhất so
với việc cho vay theo lương, nông nghiệp và tiểu thương qua các năm. Từ 16,787
triệu đồng từ năm 2015 đến 31,021 triệu đồng vào năm 2017. Chứng tỏ, PGD cho
hộ gia đình vay theo mục đích tài chính vi mơ hiện đang thu hồi nợ rất tốt và hiệu
9


quả theo từng năm. Tỷ trọng thu hồi nợ luôn chiếm tỷ trọng cao, cụ thể năm 2015
chiếm 42.5% dẫn đàu tỷ trọng so với những hình thức cho vay khác. Đến năm
2016, tỷ trọng thu nợ của hoạt động cho vay theo tài chính vi mơ chiếm tỷ trọng
khá cao 31.22%. Năm 2017, hoạt động thu hồi nợ lại tiếp tục dẫn đầu với tỷ trọng
39%. Điều này, chứng tỏ ý thức trả nợ của khách hàng là cá nhân, hộ gia đình vay
vốn, ln nhận thức được món nợ và trả nợ đúng thời hạn. PGD luôn quan tâm
đến lĩnh vực vay là tiểu thương tại các chợ xá hay tại nhà mà khách hàng có hoạt
động kinh doanh buôn bán phù hợp với điều kiện pháp lý và qui định của PGD.
Mặc khác, hình thức thu hồi nợ với hình thức cho vay tiểu thương là trả góp hằng
ngày nên việc cho vay chủ yếu là ngắn hạn và sẽ quản lý được khách hàng 1 cách
dễ dàng hơn. Nên doanh số thu nợ của hoạt động cho vay tiểu luôn tăng trưởng
đều hằng năm từ 3,528 triệu đồng đến 4,425 triệu đồng. Đối với hình thức cho
vay theo lương, dưới sự trừ nợ tại Kho bạc Nhà nước hoặc kế toán đơn vị của
khách hàng nên việc thu hồi diễn ra rất tốt và khơng có vấn đề gì đáng lo ngại.
Cuối cùng là hình thức thu nợ của bên cho vay theo hình thức nơng nghiệp, do
đặc thù của hình thức này là vay đúng 12 tháng khách hàng mới có thể đáo hạn lại
được hoặc nếu khách hàng có nhu cầu hồn trả nợ sớm khách hàng có thể kết
thúc hợp đồng sớm hơn nhưng chịu phí phạt theo qui định của Maritime bank và
tất cả các hình thức cho vay đều có mức độ thu hồi nợ ở mức khả quan và hiệu
quả có thể làm PGD ngày càng phát triển.

2.2.2.2 Doanh số thu nợ theo thời gian cho vay
Doanh thu thu hồi nợ theo thời hạn của PGD tăng đều theo hằng nằm từ ngắn
hạn, trung hạn đến dài hạn. Tuy nhiên, đáng chú ý là việc thu hồi nợ theo hình
thức cho vay ngắn hạn tăng trưởng rất mạnh từ 25876 triệu đồng năm 2015 đến
48856 triệu đồng năm 2017, chứng tỏ hoạt động tín dụng của PGD đang hoạt
động rất hiệu quả.

10


Bảng 4: Doanh số thu nợ theo thời gian cho vay( 2015- 2017)
Đơn vị tính: triệu đồng

Năm 2015
Chỉ tiêu
Số tiền
Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Tổng

25,876
12,121
1,543
39,540

Năm 2016

Tỷ
Số tiền

trọng
65.4 36,956
30.7 25,572
3.9
2,353
100 64,881

Năm 2017

Tỷ
Số tiền
trọng
57.0 48,856
39.4 24,944
3.6
5,671
100 79,471

Tỷ
trọng
61.5
31.4
7.1
100

Chênh lệch
2016/2015

Chênh lệch
2017/ 2016


+/-

+/-

%

11,900
(628)
3,318
14,590

32.2
(2.5)
141.0
170.8

11,080
13,451
810
25,341

%
42.8
111.0
52.5
206.3

( Nguồn: Bảng báo cáokinh doanh của PGD TCCĐ Chi Lăng năm 2015-2017)
Biểu đồ 4: Doanh số thu nợ theo thời gian cho vay( 2015- 2017)


60,000
48,856

50,000
36,956

40,000
30,000
20,000

Ngắn hạn

25,876

25,572

24,944

Dài hạn

12,121

10,000
1,543

Trung hạn

2,353


5,671

0

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

 Ngắn hạn
Luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với hoạt động cho vay trung hạn và dài hạn,
qua các năm. Cụ thể năm 2015 chỉ số thu hồi nợ là 25,876 triệu đồng , đến năm
2016 lại tăng lên 36,956 triệu đồng và có tốc độ tăng trưởng cao lên đến 42.8%,
năm 2017 tăng lên 48,856 triệu đồng có tốc tăng trưởng 32.2%. Từ những con số
trên ta thấy doanh số thu hồi nợ ngắn hạn tăng mạnh qua ba năm. Nguyên nhân
do, doanh số cho vay ngắn hạn nhiều, vòng thu hồi vốn ngắn hạn nhanh, khoảng
tiền vay sẽ được thu hồi qua ba năm và thường là khoản vay nhỏ. Với phương

11


thức này, rất thuận lợi cho khách hàng cũng như PGD trả nợ và thu hồi nợ một
cách dễ dàng hơn.
 Trung hạn
Doanh số thu hồi nợ có sự biến động, từ năm 2015 là 12,121 triệu đồng nhưng
năm 2016 tăng mạnh lên 25,572 triệu đồng và có sự chênh lệch giữa năm 2016 và
năm 2015 là 111%. Tuy nhiên, đến năm 2017 doanh số lại giảm chỉ còn 24,944
triệu đồng và tốc độ tăng trưởng giảm mạnh xuống chỉ còn (2.5)%. Nguyên nhân,
do chịu sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác cùng khu vực. Đấy là điều

báo động khẩn cấp cho ban lãnh đạo PGD nên chú trọng và quan tâm nhiều hơn
nữa đến hoạt động thu hồi nợ theo hình thức trung hạn nhằm đạm bảo sự phát
triển an toàn và bền vững của PGD. Nên có phương án quản lý nợ trung hạn một
khách hợp lý để đạm bảo tốc độ tăng trưởng của hoạt động thu nợ ngày một đi
lên. Bởi hoạt động thu hồi nợ là hoạt động quyết định sự hiệu quả hoạt động tín
dụng của một ngân hàng.
 Dài hạn
Doanh số thu hồi nợ của hoạt động cho vay dài hạn tuy tỷ trọng thấp nhất so
với các hình thức ngăn hạn và trung hạn. Tuy nhiên, do khách hàng ln ý thức
được món vay cùng với sự hiểu biết được cũng với lãnh đạo sáng suốt của PGD
đã đem đến một chỉ số tăng trưởng khá tốt theo hằng năm. Cụ thể từ năm 2015
tăng đến năm 2017 từ 1,543 triệu đồng đến 5,671 triệu đồng.
2.2.3 Phân tích tình hình dư nợ
2.2.3.1 Phân tích tình hình dư nợ theo mục đih sử dụng vốn
Phần lớn PGD luôn chú trọng việc cho vay theo mục đích sử dụng vốn với
mục đích sử dụng vốn là nơng nghiệp. Đấy là do nền kinh tế của huyện hoạt động
chủ yếu là nông nghiệp, nên để đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của người dân.
PGD luôn tạo điều kiện để khách hàng vay vốn. Nên cho vay nơng nghiệp chiếm
mục đích chủ yếu, trong khi đó dư nợ từ hoạt này tăng đều hằng năm, điều này
làm cho PGD đã thực hiện đúng như định hướng mà những năm trước PGD đề ra.

12


Bảng 5: Tình hình dư nơ theo mục đích sử dụng vốn(2015- 2017)
Đơn vị tính: triệu đồng
Chênh lệch
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Năm 2015

Năm 2016
Năm 2017
2016/2015
2017/ 2016
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
+/%
+/%
tiền trọng tiền trọng tiền trọng
Tiểu thương
1768
4.4 3828
6 6205
7.6 2060 116.5 2377 62.1
Tài chính vi mơ 12148 29.9 18506
31 22548 27.7 6358 52.3 4042 21.8
Lương
15298 37.7 23658
39 33034 40.5 8360 54.6 9376 39.6
Nông nghiệp
11400 28.1 13983
23 19756 24.2 2583 22.7 5773 41.3
Tổng cộng
40614
100 59975 100 81543 100 19361 246.2 21568 164.9
( Nguồn: Bảng báo cáokinh doanh của PGD TCCĐ Chi Lăng năm 2015-2017)

Biểu đồ 5: Tình hình dư nợ theo mục đích sử dụng vốn( 2015- 2017)
35,000

33,034

30,000
23,658

25,000
20,000

18,506
15,298
12,148

Tiểu thương
Tài chính vi mơ

13,983

15,000
10,000

22,548
19,756

Lương

11,400


Nơng nghiệp
6,205

3,828

5,000
1,768
0
Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

- Đa số mọi hoạt động cho vay theo hình thức mục đích sử dụng vốn của PGD
ngày một tăng lên. Đây là chiều hướng phát triển PGD rất tốt. PGD nên phát huy
và tăng cường hơn nữa để đưa PGD ngày càng được khách hàng tìm đến nhiều
hơn nữa. Dựa vào bảng ta có thể thấy dư nợ cho vay theo lương tăng dần và mạnh
qua ba năm từ 15,298 triệu đồng năm 2015 đến 23,658 triệu đồng năm 2016 và
năm 2017 đạt đné 33,034 triệu đồng. Nguyên nhân, do nhu cầu sử dụng vốn của
cán bộ, giáo viên ngày càng tăng cao nhầm nâng cao chất lượng cuộc sống và

13


phục vụ nhu càu tiêu dùng của họ. Dư nợ tăng cho thấy hoạt động tín dụng cho
vay bên lương có hiệu quả cao.
- Kế đến là dư nợ của hoạt động tài chính vi mơ tăng dần qua các năm. Cụ thể
tăng từ 12,148 triệu đồng năm 2015 đến 22,548 triệu đồng vào năm 2017.
Nguyên nhân của sự tăng trưởng này, do nhu cầu cầu nâng cao cuộc sống của

người dân trong khu vực huyện ngày càng tăng dần.
- Dư nợ từ hình thức cho vay theo nơng nghiệp cũng tăng đều qua các năm và
khơng có dấu hiệu ảnh hưởng đến nợ xấu của khách hang. Cụ thể tăng từ 11,400
triệu đồng năm 2015 đến 19,756 triệu đồng năm 2017. Nguyên nhân, do người
dân cần một lượng vốn để mua nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh. Cụ thể hơn
nữa, người dân vay với mục đích chủ yếu để trồng lúa, họ sử dụng vốn dùng để
mua nguyên, vật liệu phục vụ hoạt động trồng lúa. PGD nên ra chiến lược cạnh
tranh hơn nữa, nhằm thu hút khách hàng tìm đến và sử dụng các dịch vụ càng
tăng.
- Dẫu mới hoạt động kinh doanh tiền tệ được ba năm nhưng dư nợ từ hoạt động
cho vay theo mục đích sử dụng vốn tiểu thương khơng có dấu hiệu xấu mà còn
tăng trưởng đều qua các năm. Cụ thể từ 1,768 triệu đồng vào năm 2015 đến 3,828
triệu đồng năm 2016 và tăng mạnh đến 6,205 triệu đồng vào năm 2017. Nguyên
nhân của việc tăng này do, được trả món vay cả gốc lẫn lãi hằng ngày, rất thuận
lợi cho người buôn bán trong chợ. Hiện tại, là một trong những lĩnh vực mà
những ngân hàng khác chưa chiếm lĩnh được thị trường trong khu vực huyện
Tịnh Biên và đấy là cơ hội để PGD phát triển hơn nữa.
4.2.3.2 Phân tích tình hình dư nợ theo thời gian cho vay
Qua ba năm hoạt động, dựa vào số liệu em đã phân tích. Ta có thể thấy một
cách rõ ràng, PGD luôn chú trọng việc cho vay ngắn hạn, nên dư nợ cho vay ngắn
hạn cũng cao hơn so với những dư nợ từ hoạt động cho vay trung và dài hạn. Cụ
thể hoạt động dư nợ cho vay ngắn hạn có phát triển từ năm 2015 đến năm 2016 là
64.3%. và đến năm 2017 tốc độ tăng trưởng là 56.1% so với năm 2016.

14


Bảng 6: Tình hình dư nợ theo thời gian cho vay( 2015- 2017)
Đơn vị tính: triệu đồng


Chỉ tiêu

Năm 2015
Số tiền

Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn
Tổng cộng

19,872
18,750
1,992
40,614

Năm 2016

Năm 2017

Chênh lệch
2016/2015

Chênh lệch
2017/ 2016

Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ

+/%
+/%
trọng
tiền
trọng
tiền
trọng
48.9 32,653 54.4 50,983 62.5 12,781
64.3 18,330 56.1
46.2 25,643 42.8 27,903 34.2 6,893
36.8 2,260
8.8
4.9 1,679
2.8 2,657
3.3 (313) (15.7)
978 58.2
100 59,975
100 81,543
100 19,361
85.4 21,568 123.2

( Nguồn: Bảng báo cáokinh doanh của PGD TCCĐ Chi Lăng năm 2015-2017)
Biểu đồ 6: Tình hình dư nợ theo thời gian cho vay( 2015- 2017)

60,000
50,000
40,000
30,000
20,000
10,000

0

50,983
32,653

27,903
25,643

19,872
18,750

1,679

1,992
Năm 2015

Năm 2016

2,657

Ngắn hạn
Trung hạn
Dài hạn

Năm 2017

 Dư nợ cho vay ngắn hạn
Hoạt động chủ yếu của PGD hiện tại là cho vay theo hình thức ngắn hạn.
Qua số liệu trên, ta có thể nhận thấy rằng, dư nợ của hình thức ngắn hạn cũng
tăng dần theo từng năm. Cụ thể là từ 19,872 triệu đồng năm 2015 đến 50,983

triệu đồng năm 2017. Nguyên nhân, do PGD chủ yếu cho vay ngắn hạn nên dư nợ
của hoạt động cho vay ngắn hạn cũng tăng. Mặt khác, do PGD mới hoạt động nên
cần khảo sát nhận thức trả nợ của người sau đó mới nâng số tiền lên và thời hạn
trả món vay dài hơn. Về phía PGD, doanh số dư nợ ngắn hạn cao, sẽ giúp được
PGD dễ dàng luân hồi vốn hơn. Đây là một chiều hướng phát triển tốt của PGD
đáng để quan tâm, và PGD không ngừng lập kế hoạch hằng tháng để có được dư
nợ cao hơn nữa.
15


 Dư nợ cho vay theo trung hạn
Chủ yếu tập trung vào hình thức cho vay theo lương. Qua số liệu trên, dư nợ
của những món vay theo hình thức này ngày một tăng lên không ngừng. Cụ thể,
từ 18,750 triệu đồng vào năm 2015 đến 27,903 triệu đồng năm 2017. Nguyên
nhân của sự tăng trưởng này do nhu cầu sử dụng vốn của những khách hàng
nhằm phục vụ đời sống tiêu dùng và sinh hoạt, để nâng cao chất lượng cuộc sống
của họ nhiều hơn nữa.
 Dư nợ cho vay theo dài hạn
Dư nợ cho vay dài hạn chiếm tỷ trọng rất thấp so với các dư nợ cho vay theo
hình thức ngắn hạn và trung hạn. Bởi hình thức này chủ yếu tập trung cho vay
theo tài chính vi mô cụ thể hơn là phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng là
hộ gia đình, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Cụ thể theo
bảng 6, là 1,992 triệu đồng vào năm 2015 đến 2,657 triệu đồng vào năm 2017.
2.2.4 Phân tích tình hình nợ q hạn
2.2.4.1 Phân tích tình hình nợ q hạn theo mục đích sử dụng vốn
Tuy PGD cho khách hàng vay với nhiều mục đích sử dụng vốn khác nhau
và tùy theo hình hình thức vay vốn khác nhau nhưng PGD ln quản lý tốt tình
thình trả nợ của khách hàng, góp phần làm cho PGD hạn chế được tối hạn tình
trạng nợ xấu của khách hàng. Thơng qua số liệu dưới đây và sự diễn giải của
phòng quan hệ khách hàng trong q trình em thực tập. Ta có thể thấy, PGD có

nợ xấu ở mức có thể kiểm soát được.

16


×