Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Phân tích hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mê kông chi nhánh long xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
SẢN XUẤT - KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - CHI NHÁNH LONG XUYÊN

SVTH: LẠC THỊ KIM THOA

Long Xuyên, tháng 04/2011


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY
SẢN XUẤT - KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG - CHI NHÁNH LONG XUYÊN

CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
SINH VIÊN THỤC HIÊN: LẠC THỊ KIM THOA
LỚP DH8KD2 – MSSV: DKD073099
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH

Long Xuyên, tháng 04/2011





Qua thời gian 4 năm học tập tại trường Đại học An Giang, với sự nhiệt tình giảng
dạy của Thầy, Cô đã truyền dạy cho em nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu trên
nhiều lĩnh vực và đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô
khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh trường đại học An Giang đã truyền cho em những
kỹ năng và kinh nghiệm quý báu của Thầy, Cô để em có thêm hành trang trên con
đường sự nghiệp của mình.
Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh
Long Xuyên, được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế, năng động tại Ngân hàng,
em đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của Ban lãnh đạo và các Anh/Chị nhân viên làm
việc tại đây để em hoàn thành tốt bài viết của mình.
Em xin chân thành cám ơn cơ Nguyễn Thị Vạn Hạnh, đã tận tình hướng dẫn và
giúp đỡ em trong q trình làm bài và hồn thành chun đề tốt nghiệp này.
Với sự cố găng cùng với thời gian thực tập hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm
nên chuyên đề khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến
của Thầy, Cơ và các Anh/Chị công tác tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi
nhánh Long Xuyên để chuyên đề tốt nghiệp này được hồn thiện hơn.
Lời cuối cùng em xin kính chúc Thầy, Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Cô
Nguyễn Thị Vạn Hạnh cùng các Anh/Chị tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông –
chi nhánh Long Xuyên được dồi dào sức khỏe và công tác thật tốt. Em xin chân thành
cám ơn.


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


MỤC LỤC
Chương 1: MỞ ĐẦU ............................................................................. 1
1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 2

1.3 Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .............................................................. 3
2.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại .................................................................... 3
2.2 Khái quát chung về tín dụng ............................................................................. 3
2.2.1 Khái niệm tín dụng ................................................................................. 3
2.2.2 Các hình thức của tín dụng...................................................................... 3
2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ....................................... 4
2.3.1 Doanh số cho vay .................................................................................... 4
2.3.2 Doanh số thu nợ ...................................................................................... 4
2.3.3 Dư nợ....................................................................................................... 4
2.3.4 Nợ quá hạn .............................................................................................. 4
2.3.5 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn ........................................................ 5
2.3.6 Dư nợ trên vốn huy động ........................................................................ 5
2.3.7 Hệ số thu nợ ............................................................................................ 5
2.3.8 Tỷ lệ nợ quá hạn ...................................................................................... 5
2.3.9 Vịng quay vốn tín dụng .......................................................................... 6


Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN
MÊ KÔNG – CHI NHÁNH LONG XUYÊN .................................... 7
3.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng và phát triển ..................................................... 7
3.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng và phát triển Ngân hàng TMCP
Phát triển Mê Kông................................................................................................... 7
3.1.2 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - chi nhánh Long
Xuyên………………………………………………………………………………8
3.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - chi nhánh Long
Xun ..................................................................................................................... 10
3.2 Quy trình cấp tín dụng..................................................................................... 12

3.3 Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng giai đoạn
2008 – 2010 ............................................................................................................ 17

Chương 4: TÌNH HÌNH CHO VAY SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI
NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG – CHI NHÁNH
LONG XUYÊN .................................................................................... 20
4.1 Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông –
chi nhánh Long Xuyên ........................................................................................... 20
4.2 Tổng quan hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng – chi
nhánh Long Xun ................................................................................................. 22
4.3 Tình hình cho vay sản xuất, kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông
– chi nhánh Long Xuyên ........................................................................................ 25
4.3.1 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh ................................................ 25
4.3.1.1 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay ... 25
4.3.1.2 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay . 26
4.3.2 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh ..................................... 28
4.3.2.1 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay
.................................................................................................................................. 28
4.3.2.2 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay
.................................................................................................................................. 30
4.3.3 Dư nợ .................................................................................................... 31
4.3.3.1 Dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay ........ 31
4.3.3.2 Dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay ...... 33


4.3.4 Nợ quá hạn ............................................................................................ 34
4.3.4.1 Nợ quá hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay..
.................................................................................................................................. 34
4.3.4.2 Nợ quá hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay..
.................................................................................................................................. 35

4.4 Phận tích một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh tại Ngân
hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên ..................................... 37
4.4.1 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn ........................................................ 37
4.4.2 Dư nợ trên vốn huy động ........................................................................ 38
4.4.3 Hệ số thu nợ ............................................................................................ 38
4.4.4 .......................................................................................................... Nợ
quá hạn trên tổng dư nợ ........................................................................... 38
4.4.5 Vòng quay vốn tín dụng ......................................................................... 38
4.5 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh
dịch vụ tại Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên
.................................................................................................................................. 39

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................... 42
5.1 Kết luận ........................................................................................................... 42
5.2 Kiến nghị .......................................................................................................... 42
5.2.1 Đối với cơ quan Nhà Nước ...................................................................... 42
5.2.2 Đối với Ngân hàng TMCP Phát triển Việt Nam – chi nhánh Long Xuyên .
............................................................................................................................ 43

Tài liệu tham khảo .............................................................................. 44


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của MDB chi nhánh Long Xuyên ..................................... 10
Hình 3.2 Lưu đồ quy trình nghiệp vụ tín dụng của MDB chi nhánh Long Xuyên . 16

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh MDB chi nhánh Long Xuyên 20082010 .......................................................................................................................... 17
Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2008 - 2010 ................................................ 20
Bảng 4.2 Hoạt động tín dụng của MDB chi nhánh Long Xuyên 2008-2010.......... 22

Bảng 4.3 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay ............... 25
Bảng 4.4 Doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay ............ 26
Bảng 4.5 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay .... 28
Bảng 4.6 Doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay . 30
Bảng 4.7 Dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay .................... 31
Bảng 4.8 Dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay.................. 33
Bảng 4.9 Nợ quá hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay............ 34
Bảng 4.10 Nợ quá hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay ....... 35
Bảng 4.11 Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay sản xuất – kinh doanh tại MDB
chi nhánh Long Xuyên ............................................................................................. 37


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh MDB chi nhánh long Xuyên ............... 17
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu vốn giai đoạn 2008 - 2010 ........................................................ 20
Biểu đồ 4.2 Cơ cấu dư nợ giai đoạn 2008 – 2010 .................................................... 23
Biểu đồ 4.3 Cơ cấu doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay ....
.................................................................................................................................. 25
Biểu đồ 4.4 Cơ cấu doanh số cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay ..
.................................................................................................................................. 27
Biểu đồ 4.5 Cơ cấu doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay
........................................................................................................................... 28
Biểu đồ 4.6 Cơ cấu doanh số thu nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho
vay ............................................................................................................................ 30
Biểu đồ 4.7 Cơ cấu dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay ..... 32
Biểu đồ 4.8 Cơ cấu dư nợ cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay ... 33
Biểu đồ 4.9 Cơ cấu nợ quá hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo thời hạn cho vay
.................................................................................................................................. 34
Biểu đồ 4.10 Cơ cấu nợ quá hạn cho vay sản xuất, kinh doanh theo đối tượng cho vay
.................................................................................................................................. 36



CÁC TỪ VIẾT TẮT
DVKH:

Dịch vụ khách hàng

KH:

Khách hàng

MDB:

Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Mê Kông

TMCP:

Thương mại cổ phần

MXBank:

Ngân hàng thương mại cổ phần Mỹ Xuyên

NĐ - CP:

Nghị định chính phủ

NV:

Nhân viên


NXB:

Nhà xuất bản

SXKD:

Sản xuất kinh doanh

QĐ - NHNN:

Quyết định Ngân hàng Nhà Nước

TD:

Tín dụng

VNĐ:

Việt Nam đồng


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên

CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1

Lý do chọn đề tài:


Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng cạnh tranh nhƣ hiện nay, hàng loạt doanh
nghiệp ra đời và kinh doanh trên nhiều lĩnh vực, nhƣng bất cứ lĩnh vực nào cũng cần
phải có vốn để hoạt động và đối với doanh nghiệp nguồn vốn đóng một vai trị rất quan
trọng trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngồi nguồn vốn chủ sỡ hữu, doanh
nghiệp có thể tìm các nguồn vốn cung ứng khác nhƣ vay từ bên ngồi. Trong đó có
nguồn vốn vay từ Ngân hàng, đây là nguồn vốn rất quan trọng trong nền kinh tế thị
trƣờng nên nó cũng là nguồn vốn có vị trí chủ yếu của doanh ngiệp.
Mặt khác, loại hình kinh doanh chủ yếu của ngân hàng là các hoạt động tín dụng
và trong một nền kinh tế mà nhu cầu tín dụng thƣờng xuyên phát sinh do các doanh
nghiệp ln tìm cách phát triển mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, đổi mới các
phƣơng tiện vận chuyển thì doanh nghiệp tìm đến Ngân hàng, đây là cách thức vay vốn
tốt nhất cho doanh nghiệp đang cần vốn. Nhƣng hoạt động tín dụng của Ngân hàng
cũng chứa đựng nhiều rủi ro, do đó để kinh doanh hiệu quả thì Ngân hàng phải nắm bắt
đƣợc rủi ro và ngăn ngừa hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất để đạt đƣợc hiệu quả kinh
doanh tối ƣu.
Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên là chi nhánh mới
thành lập, đã và đang chịu sự cạnh tranh gay gắt với các Ngân hàng trên cùng địa bàn
nên bên canh việc mở rộng đầu tƣ cho vay, Ngân hàng phải tiến hành đi đôi với việc
nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất trong hoạt động tín
dụng để đảm bảo kinh doanh hiệu quả. Ngân hàng đang phấn đấu vƣơn lên với những
nghiệp vụ không ngừng đƣợc cải thiện và phù hợp, đáp ứng nhu cầu về vốn và các dịch
vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất, kinh
doanh. Nhƣng cho vay và sử dụng nguồn vốn cho vay nhƣ thế nào để an tồn và hiệu
quả, đó là lý do đề tài “ Phân tích hoạt động cho vay sản xuất -kinh doanh tại Ngân
hàng TMCP Phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên” đƣợc thực hiện để tìm
hiểu.
1.2

Mục tiêu nghiên cứu:


 Phân tích thực trạng hoạt động cho vay sản xuất - kinh doanh từ đó nhận xét và
đánh giá về hiệu quả hoạt động tín dụng này, mức độ rủi ro tín dụng trong cho vay sản
xuất - kinh doanh tại Ngân hàng TMCP phát triển Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên
giai đoạn 2008 – 2010.
 Đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn việc quản lý rủi ro tín dụng
trong cho vay sản xuất – kinh doanh, góp phần vào tăng trƣởng và phát triển của Ngân
hàng.

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

1


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
1.3

Phạm vi nghiên cứu:

 Không gian: đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng TMCP Phát triển
Mê Kông – chi nhánh Long Xuyên.
 Thời gian: thời gian đƣợc tiến hành nghiên cứu là trong 3 năm: 2008, 2009 và
2010.
 Nội dung nghiên cứu: hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê
Kông – chi nhánh Long Xuyên rất phong phú đa dạng, bao gồm nhiều hoạt động cho
vay. Trong đó, chuyên đề chỉ nghiên cứu hoạt động cho vay sản xuất - kinh doanh. Mặt
khác, hoạt động cho vay sản xuất - kinh doanh chƣa cho vay dài hạn nên chuyên đề chỉ
phân tích cho vay ngắn hạn, trung hạn.

1.4

Phƣơng pháp nghiên cứu:

 Thu thập số liệu sơ cấp qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các báo
cáo tín dụng.
 Từ số liệu thu thập đƣợc bằng phƣơng pháp tính các tỷ số, so sánh tuyệt đối và
tƣơng đối để thấy đƣợc biến động của các chỉ tiêu, từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt
động cho vay sản xuất – kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông chi
nhánh Long Xuyên.

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

2


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1

Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại 1:

Ngân hàng thƣơng mại là loại Ngân hàng giao dịch trực tiếp với các cơng ty, xí
nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử dụng
số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phƣơng tiện thanh toán và cung ứng
dịch vụ ngân hàng cho các đối tƣợng nói trên.
2.2


Khái qt chung về tín dụng ngân hàng:
2.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 2:

Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng
cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Cũng nhƣ quan hệ tín dụng khác, tín dụng ngân hàng chứa đựng 3 nội dung:
 Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang cho ngƣời sử
dụng.
 Sự chuyển nhƣợng này có thời hạn hay mang tính tạm thời.
 Sự chuyển nhƣợng này có kèm theo chi phí.
2.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng 3:
Tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành ra nhiều loại khác nhau tùy theo những
tiêu thức phân loại khác nhau.
+ Dựa vào mục đích của tín dụng:
Theo tiêu thức này, tín dụng ngân hàng có thể phân chia thành các loại sau:
 Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp.
 Cho vay tiêu dùng cá nhân.
 Cho vay mua bán bất động sản.
 Cho vay sản xuất nông nghiệp.
 Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.

1

Nguyễn Đăng Dờn. 2009. Ngiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc Gia
Thành phố Hồ Chí Minh
2

Nguyễn Minh Kiều. 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. NXB Thống Kê


3

Nguyễn Minh Kiều. 2007. Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại. NXB Thống Kê

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

3


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
+ Dựa vào thời hạn tín dụng:
 Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dƣới một năm. Mục đích của
loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản lƣu động.
 Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Mục đích
của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản cố định.
 Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đích của loại
cho vay này là nhằm tài trợ đầu tƣ vào các dự án đầu tƣ.
+ Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:
 Cho vay khơng có bảo đảm: là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn
để quyết định cho vay.
 Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay
nhƣ thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
+ Dựa vào phƣơng thức cho vay:
 Cho vay theo món vay
 Cho vay theo hạn mức tín dụng
 Cho vay theo hạn mức thấu chi
+ Dựa vào phƣơng thức hồn trả nợ vay:

 Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi
đáo hạn.
 Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp.
 Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng khơng có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy khả năng
tài chính của mình, ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào.
2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng 4:
2.3.1 Doanh số cho vay:
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay trong năm tài chính, khơng kể món
cho vay đó đã thu hồi về hay chƣa. Doanh số cho vay thƣờng đƣợc xác định theo tháng,
quý, năm.
2.3.2 Doanh số thu nợ:
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản nợ mà ngân hàng đã thu về trong năm tài
chính, bao gồm các khoản khách hàng thanh tốn cho tồn bộ hợp đồng hay một phần
hợp đồng.
2.3.3 Dƣ nợ:
Là toàn bộ số tiền ngân hàng đã cho vay nhƣng chƣa thu hồi nợ, dƣ nợ đƣợc tính
tại một thời điểm xác định.

4

Nguyễn Minh Kiều. 2007. Nghiệp Vụ Ngân Hàng Hiện Đại. NXB Thống Kê

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

4


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên

2.3.4 Nợ quá hạn:
Là chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng hoạt động tín dụng của một ngân hàng, nó phản
ánh các khoản nợ khi đến hạn mà khách hàng khơng trả cho ngân hàng mà khơng có
ngun nhân nào cụ thể, hợp lý. Khi đó ngân hàng sẽ chuyển các khoản nợ từ tài khoản
dƣ nợ sang tài khoản nợ quá hạn.
2.3.5 Vốn huy động trên tổng nguồn vốn:
Chỉ tiêu này dùng để đánh giá khả năng huy động vốn của Ngân hàng. Đối với
Ngâh hàng thƣơng mại chỉ tiêu này càng cao thì khả năng chủ độngc ủa Ngân hàng
trong hoạt động tín dụng càng lớn.
Vốn huy động/Tổng nguồn vốn =

X 100%

2.3.6 Dƣ nợ trên vốn huy động:
Chỉ tiêu này cho ta biết đƣợc có bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dƣ nợ
và khả năng huy động vốn tại địa phƣơng của ngân hàng. Nếu chỉ số này lớn thì vốn
huy động tham gia vào dƣ nợ càng ít, khả năng huy động vốn của ngân hàng chƣa cao.
Tổng dƣ nợ
X 100%

Dƣ nợ trên vốn huy động (lần) =
Tổng vốn huy động
2.3.7 Hệ số thu nợ:

Chỉ số này thể hiện mối quan hệ giữa doanh số cho vay và doanh số thu nợ, cho
biết hiệu quả của công tác quản lý và thu hồi nợ của tổ chức tín dụng, nó đánh giá khả
năng và thiện chí trả nợ của khách hàng. Nếu chỉ số này càng tiến gần về 1 thì càng tốt
cho tổ chức tín dụng.
Doanh số cho vay
Hệ số thu nợ (%) =


X 100%
Doanh số thu nợ

2.3.8 Tỷ lệ nợ quá hạn:
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng và chất
lƣợng tín dụng. Nếu tỷ lệ này càng cao thì chất lƣợng tín dụng thấp và ngƣợc lại (thông
thƣờng tỷ lệ này đạt dƣới mức 5% thì hoạt động tín dụng của ngân hàng là bình
thƣờng).

Nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ (%) =

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

Nợ quá hạn
Tổng dƣ nợ

X 100%

5


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xun
2.3.9 Vịng quay vốn tín dụng:
Phản ánh việc thu nợ trong tổng dƣ nợ bình quân của ngân hàng hay tốc độ lƣu
chuyển đồng vốn trong cho vay. Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt chứng tỏ công tác thu
nợ của ngân hàng có hiệu quả cao, đồng vốn lƣu chuyển mau thu hồi, rủi ro đƣợc hạn
chế cho việc kinh doanh của ngân hàng. Vòng quay càng nhanh càng tốt và đảm bảo an

toàn cho đầu tƣ.

Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng (vịng) =
Dƣ nợ bình quân

Dƣ nợ đầu năm + Dƣ nợ cuối năm
Dƣ nợ bình quân =
2

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

6


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên

CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP PHÁT
TRIỂN MÊ KƠNG – CHI NHÁNH LONG XUN
3.1

Lịch sử hình thành Ngân hàng và phát triển 5:

3.1.1 Lịch sử hình thành Ngân hàng và phát triển Ngân hàng TMCP Phát
triển Mê Kông:
- Tên đầy đủ: NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN MÊ
KÔNG
- Tên viết tắt: NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG

- Tên tiếng Anh: MEKONG DEVELOPMENT JOINT STOCK COMMERCIAL
BANK
- Tên viết tắt tiếng Anh: MDB
- Vốn điều lệ: 3.000 tỷ VNĐ
- Lĩnh vực hoạt động: Ngân hàng
- Hội sở chính: 248 Trần Hƣng Đạo - Tp. Long Xuyên - tỉnh An Giang - Việt nam
- Tel: (076) 3 841 706 - Fax: (076) 3 841 006
- Email: - Website: www.mdb.com.vn
Tiền thân MDB là Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên (thành lập ngày 12/10/1992). Vốn
là một ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn hoạt động hiệu quả và phát triển mạnh
với mạng lƣới phủ khắp các huyện thị tỉnh An Giang. Ngày 16/9/2008 đƣợc Ngân hàng
Nhà nƣớc chấp thuận chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đô thị tạo
điều kiện thuận lợi hơn để ngân hàng mở rộng mạng lƣới hoạt động trên toàn quốc.
Ngày 13/11/2009: Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành quyết định số 2588/QĐ-NHNN
chấp thuận đổi tên NGÂN HÀNG TMCP MỸ XUYÊN (MXBank) thành NGÂN
HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN MÊ KÔNG (MDB).
Ngày 10/12/2009 Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành các quyết định chấp thuận cho
phép mở 3 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Cần Thơ, Sa Đéc trực
thuộc Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông.
Với tiềm năng phát triển mới và nâng tầm thƣơng hiệu phù hợp với chiến lƣợc phát
triển, MDB đang nhanh chóng mở rộng mạng lƣới hoạt động trên toàn quốc, tăng
cƣờng phát triển nguồn nhân lực chuyên nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn và vẫn giữ
thế mạnh chuyên đầu tƣ phát triển nền kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn đặc biệt tại
khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.

5



SVTH: Lạc Thị Kim Thoa


7


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
3.1.2
Xuyên 6:

Giới thiệu Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - chi nhánh Long

Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông - chi nhánh Long Xuyên đƣợc thành lập căn
cứ vào:
- Quyết định số 2880/QĐ-NHNN của Thống Đốc NHNN ký ngày 30/11/2007
“Chấp thuận việc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nông thôn Mỹ Xuyên mở chi nhánh
Long Xuyên tại tỉnh Ân Giang”.
- Luật các Tổ chức tín dụng số 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín dụng số 20/2004/QH11 ngày
15/06/2004.
- Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/02/2000 của Chính phủ về tổ chức và
hoạt động của Ngân hàng thƣơng mại.
- Quyết định số 888/2005/QĐ-NHNN ngày 16/06/2005 của Thống đốc NHNN
ban hành Quy định về việc mở, thành lập và chấm dứt hoạt động sỏ giao dịch, chi
nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp của Ngân hàng thƣơng mại.
Từ khi mới thành lập, MDB chi nhánh Long Xuyên hoạt động tại số 248 Trần
Hƣng Đạo, Phƣờng Mỹ Xuyên, Thành phố Long Xuyên, An Giang. Chi nhánh là đơn
vị trực thuộc hội sở Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông.
Từ ngày 26/07/2010, chi nhánh chính thức hoạt động tại địa chỉ 106 Trần Hƣng
Đạo, Phƣờng Mỹ Bình, Thành phố Long Xuyên, An Giang.

Địa bàn hoạt động: Thành phố Long Xuyên, huyện Thoại Sơn, huyện Chợ Mới và
một số khu vực thuộc Thành phố Cần Thơ lân cận Thành phố Long Xuyên. Đến cuối
năm 2010, chi nhánh quản lý 7 Phòng giao dịch (Mỹ Bình, Châu Thành, Thoại Sơn,
Vĩnh An, Mỹ Lng) và 7 Qũy tiết kiệm (Vàm Cống, Phú Hịa, Bình Hịa, Ĩc Eo, Cần
Đăng, Hội An, Ba Chúc).
 Giới thiệu sản phẩm cho vay sản xuất - kinh doanh 7:
Là hình thức vay giúp khách hàng chủ động nguồn vốn kinh doanh cần thiết,
phƣơng thức thanh toán linh hoạt, thủ tục đơn giản, nhận tiền nhanh chóng.
 Đối tƣợng vay:
Các cá nhân ngƣời Việt Nam, tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ (phi nơng nghiệp) có nhu cầu vay vốn kinh doanh.

6

Phịng kinh doanh của MDB chi nhánh Long Xuyên

7

/>
SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

8


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
 Đặc điểm của sản phẩm:
Tiền vay: VNĐ
- Phƣơng thức cho vay: từng lần

- Phƣơng thức thanh toán:
Đặc điểm thu nhập của
đối tƣợng vay

Hình thức thanh
tốn với ngân hàng

Thu nhập thƣờng xuyên

Vay trả góp

Thu nhập vào cuối kỳ

Vay trả cuối kỳ

Thu nhập không thƣờng xuyên

Vay trả phân kỳ

-

Thời gian trả góp tối đa 3 tháng/kỳ;

-

Lãi suất cạnh tranh theo quy định hiện hành của MDBank.

-

Thời gian vay: tối đa lên tới 36 tháng.


-

Tài sản đảm bảo: bất động sản, máy móc, thiết bị phƣơng tiện, chứng từ có

giá.
 Điều kiện vay: Khách hàng chỉ cần có phƣơng án sản xuất, kinh doanh khả
thi, cụ thể và các tài sản đảm bảo có giấy tờ hợp pháp.

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

9


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
3.1.3 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kơng - chi nhánh
Long Xun 8:
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức của MDB chi nhánh Long Xuyên

BAN GIÁM
ĐỐC
PHÕNG
GIAO DỊCH

PHỊNG KINH
DOANH

PHỊNG

DVKH

QUỸ TIẾT
KIỆM

PHỊNG KẾ
TỐN

TỔ HÀNH
CHÍNH

NV TÍN DỤNG
DOANH
NGHIỆP

KIỂM SỐT
VIÊN GIAO
DỊCH KH

NV TÍN DỤNG
CÁ NHÂN

NV GIAO
DỊCH KH

NV LÁI XE

NV KIỂM
SỐT & HỖ
TRỢ TD


NV DỊCH VỤ
KH

NV BẢO VỆ

NV HUY
ĐỘNG VỐN

PHÕNG
NGÂN QUỸ

NV TẠP VỤ
(Hợp đồng thời
vụ)

NV KẾ TỐN
TỔNG HỢP

NV HÀNH
CHÍNH

NV NGÂN
QUỸ

8

Phịng kinh doanh của MDB chi nhánh Long Xuyên

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa


10


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
 Ban giám đốc:
- Trực tiếp quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh và chất lƣợng dịch
vụ của Chi nhánh đảm bảo hoàn thành các chỉ tiêu về doanh thu, dịch vụ, thu từ huy
động vốn, thu từ khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp; tăng trƣởng huy động
vốn dân cƣ, tăng trƣởng và đảm bảo các chỉ tiêu về chất lƣợng tín dụng thơng qua việc
phân tích hiệu quả, lập kế hoạch, thực thi kế hoạch và chỉ đạo các hoạt động của đội
ngũ cán bộ nhân viên để đảm bảo lợi nhuận tƣơng xứng với những rủi ro có thể xảy ra.
- Nâng cao uy tín, ảnh hƣởng của MDB chi nhánh Long Xuyên trên địa bàn.
- Phát triển mạng lƣới trong phạm vi quản lý.
 Phòng kinh doanh:
- Tổ chức, quản lý và phát triển kinh doanh khách hàng cá nhân và doanh nghiệp
trên địa bàn hoạt động của Chi nhánh; triển khai thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch kinh
doanh do Giám đốc Chi nhánh phân bổ.
- Huy động vốn từ dân cƣ, các hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp.
- Cấp tín dụng doanh nghiệp, các nhân, quản lý dƣ nợ tín dụng.
- Cung cấp các dịch vụ khác cho khách hàng.
- Tổ chức, quản lý và triển khai các biện pháp phịng ngừa, xử lý rủi ro tín dụng.
- Phối hợp các Phòng nghiệp vụ khác của Chi nhánh để xây dựng và thực hiện
phƣơng án tiếp thị, kênh phân phối, bán chéo sản phẩm.
- Thực hiện chế dộ báo cáo nghiệp vụ theo quy định và quy trình của các Khối
nghiệp vụ MDB chi nhánh Long Xuyên và Ban Giám đốc Chi nhánh.
- Tổ chức cập nhật, quản lý và lƣu trữ hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động

của Bộ phận.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định của MDB chi nhánh Long Xuyên
và yêu cầu của cấp có thẩm quyền.
 Phịng dịch vụ khách hàng:
- Cung cấp các sản phẩm dịch vụ của MDB chi nhánh Long Xuyên cho khách
hàng.
- Quản lý chất lƣợng dịch vụ, bảo đảm nâng cao thƣơng hiệu và hình ảnh của
MDB đối với khách hàng.
- Cung cấp dịch vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối, thu đổi ngoại tệ.
- Thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ, quản lý kho quỹ và tiền mặt tại Chi nhánh.
- Thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá.
- Phối hợp các Phòng nghiệp vụ khác của Chi nhánh giới thiệu các sản phẩm
dịch vụ và tiếp thị.
- Báo cáo nghiệp vụ theo quy định và quy trình của các Khối nghiệp vụ, và của
Ban Giám đốc Chi nhánh.

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

11


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
- Thực hiện các nghiệp vụ khác theo quy định của MDB chi nhánh Long Xuyên
và yêu cầu của cấp có thẩm quyền.
 Phịng kế tốn:
- Quản lý và thực hiện nghiệp vụ kế toán tổng hợp, quản lý tài chính và chi tiêu
nội bộ tại Chi nhánh theo quy định của pháp luật và của MDB chi nhánh Long Xuyên.
- Phối hợp Phòng Dịch vụ khách hàng thực hiện cân đối lƣợng tiền mặt, đảm bảo

khả năng thanh tốn tại đơn vị.
 Tổ hành chính:
- Thực hiện các cơng tác hành chính, văn thƣ lƣu trữ, quản lý tài sản của Chi
nhánh.
- Đảm bảo công tác hỗ trợ, hậu cần.
- Quản lý và thực hiện công tác tự vệ, an ninh, an toàn trụ sở.
- Thực hiện một số nghiệp vụ nhân sự khác tại Chi nhánh.
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
3.2

Quy trình cấp tín dụng 9:
Bước 1: Tiếp thị phát triển khách hàng
 Trực tiếp:

- Chủ động chuẩn bị danh sách khách hàng cần tiếp thị trong tháng và giao chỉ
tiêu cho từng cán bộ tín dụng.
- Gọi điện thoại xin các cuộc hẹn với khách hàng cần tiếp thị để lên lịch tiếp xúc
nhằm giới thiệu, chào bán sản phẩm của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông cho
khách hàng.
- Báo cáo kết quả tiếp thị cho lãnh đạo
- Đánh giá công tác tiếp thị của cán bộ tín dụng thơng qua số lƣợng khách hàng
mới đến giao dịch
- Quảng cáo sản phẩm tín dụng trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng: Báo chí,
truyền hình, internet,…
 Gián tiếp: Gửi thƣ ngỏ, brochure, mail,…đến khách hàng
Bước 2. Tiếp nhận nhu cầu vay vốn và hướng dẫn khách hàng
- Vào sổ theo dõi khách hàng đến đề nghị vay vốn.
- Phỏng vấn sơ bộ khách hàng về: Mục đích sử dụng vốn vay, phƣơng án sản xuất
kinh doanh, số tiền vay, thời hạn vay, kế hoạch trả nợ, tài sản bảo đảm tiền vay…
 Nếu từ chối:

- Ghi vào sổ theo dõi.
- Thông báo đến các đơn vị trực thuộc khác.
9

Phòng kinh doanh của MDB chi nhánh Long Xuyên

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

12


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
 Nếu tiếp nhận:
- Hƣớng dẫn điều kiện, thủ tục, hồ sơ,…và giải thích những thắc mắc của khách
hàng liên quan đến chính sách tín dụng hiện tại của Ngân hàng TMCP Phát triển Mê
kông.
- Tƣ vấn cho khách hàng lựa chọn sản phẩm cho vay phù hợp với hoạt động kinh
doanh của khách hàng
- Làm việc cụ thể với khách hàng về việc vay vốn và hƣớng dẫn chi tiết thủ tục và
các tài liệu, giấy tờ trong hồ sơ vay để khách hàng chuẩn bị trƣớc.
- Ghi vào sổ đăng ký vay vốn.
- Phân công cán bộ tín dụng giải quyết.
- Hẹn ngày, giờ đi thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh và tài sản bảo đảm của
khách hàng nhƣng tối đa không quá 02 ngày làm việc tiếp theo đối với khách hàng cá
nhân và 01 ngày làm việc tiếp theo đối với khách hàng doanh nghiệp kể từ khi khách
hàng đƣợc Ngân hàng tiếp nhận hồ sơ, nếu qua thời gian trên cán bộ tín dụng phải báo
cáo cụ thể lý do chậm trễ.
Bước 3. Thẩm định và lập tờ trình cho vay (02 ngày làm việc tiếp theo đối với

khách hàng cá nhân và 05 ngày làm việc tiếp theo đối với doanh nghiệp)
- Tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng (nội dung thẩm định có phụ
lục hƣớng dẫn đính kèm).
- Lập tờ trình đề xuất cho vay, tờ trình phải đƣợc thể hiện rõ ràng các nội dung đã
đƣợc xác minh, thẩm định nêu trên và cần đƣợc thể hiện cụ thể thêm các yếu tố sau
đây:
- Thẩm định lại tờ trình đề xuất cho vay của cán bộ tín dụng và đề xuất ý kiến
trƣớc khi trình Giám đốc ra quyết định.
Bước 4: Ra quyết định cho vay:
 Trƣờng hợp mức cho vay thuộc thẩm quyền quyết định của giám đốc Chi
nhánh hoặc Phòng giao dịch:
 Nếu Giám đốc đồng ý duyệt cho vay:
- Hồ sơ vay đƣợc chuyển cho Phịng quản lý tín dụng, để đƣợc kiểm tra lại tính
tuân thủ về các quy định, quy chế và chính sách tín dụng của Ngân hàng Mỹ Xuyên;
kiểm tra lại tính hợp lý, hợp lệ và đầy đủ của bộ hồ sơ vay vốn và có trách nhiệm phản
hồi lại Giám đốc những vấn đề chƣa đúng quy định (nếu có).
- Thơng báo và hƣớng dẫn cho khách hàng biết về thủ tục, các vấn đề cần bổ sung
để sớm giải ngân hồ sơ vay cho khách hàng.
 Nếu giám đốc từ chối cho vay:
- Tổ chức lƣu trữ hồ sơ bị từ chối cho vay.
- Thông báo cho khách hàng (bằng văn bản đối với khách hàng doanh nghiệp và
khách hàng cá nhân có số tiền đề nghị vay lớn) và nêu rõ lý do từ chối cho vay.
 Trƣờng hợp mức cho vay vƣợt thẩm quyền quyết định của Giám đốc Chi
nhánh và Phòng giao dịch: Xem xét lại toàn bộ hồ sơ cùng tờ trình đề xuất của cán bộ
SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

13


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xun
tín dụng để có ý kiến đề xuất cho vay trình về cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quyết
định…
Bước 5: Hoàn tất thủ tục cho vay:
- Cán bộ tín dụng lập hợp đồng thế chấp, cầm cố tài sản bảo đảm, hợp đồng tín
dụng, đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Hẹn ngày giờ khách hàng đến nhận lại hồ sơ đi công chứng: Hợp đồng thế chấp
hay cầm cố và đăng ký giao dịch bảo đảm; yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm tài sản
(nếu cần).
Bước 6: Giải ngân
- Nhân viên kế toán tiếp nhận bộ hồ sơ vay hoàn chỉnh của khách hàng, lập chứng
từ giải ngân (thu, chi, ngoại bảng,…) kèm theo bộ hồ sơ vay, trình Giám đốc ký duyệt
giải ngân.
- Sau khi Giám đốc ký duyệt giải ngân: chuyển chứng từ giải ngân cho giao dịch
viên hoặc quỹ chính để giải ngân (tuỳ theo hạn mức chi), Đồng thời chuyển bản chính
các giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm của khách hàng,
hợp đồng thế chấp, cầm cố, hợp đồng tín dụng, tờ trình đề xuất cho vay cho kho quỹ
lƣu giữ.
Bước 7: Kiểm tra sử dụng vốn vay (khách hàng cá nhân do cán bộ tín dụng kiểm
tra sử dụng vốn và khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân có dư nợ lớn do
nhân viên quản lý tín dụng kiểm tra sử dụng vốn, theo dõi, đôn đốc thu hồi nợ).
Bước 8: Thu vốn, lãi
Giao dịch viên kiểm tra lại tài khoản của khách hàng để thực hiện: tính tốn và báo
cho khách hàng biết số tiền lãi phát sinh, lãi phạt, lãi quá hạn (nếu có), lập chứng từ thu
vốn, lãi, thu tiền, trình Giám đốc ký chứng từ thu, giao bản sao chứng từ cho khách
hàng.
Bước 9: Gia hạn và điều chỉnh kỳ hạn nợ
- Sau khi tiếp nhận nhu cầu gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ của khách hàng,
cán bộ tín dụng kiểm tra lại tình hình trả vốn, lãi của khách hàng; xác minh, thẩm định

lại tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và sau đó lập tờ trình đề
xuất có cho gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ hay khơng, trình Giám đốc duyệt.
- Khi tờ trình gia hạn hoặc định lại kỳ hạn nợ đƣợc Giám đốc duyệt thì phịng
dịch vụ khách hàng chuyển cho phịng tín dụng nhập dữ liệu gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ
hạn nợ của khách hàng vào máy và chuyển tờ trình cho quỹ chính lƣu giữ.
Bước 10: Xử lý nợ phân loại từ nhóm 2
Định kỳ ngày 30 hàng tháng, Phòng kinh doanh chịu trách nhiệm trình lãnh đạo
chi nhánh một số việc nhƣ sau:
- Lập danh sách các khoản nợ từ nhóm 2 trở lên theo đúng quy định hiện hành.
- Báo cáo kết quả thu hồi nợ trong tháng qua.
- Lập kế hoạch và đƣa ra biện pháp thu hồi và xử lý trong kỳ tới.

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

14


Phân tích hoạt động cho vay sản xuất –
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Vạn Hạnh
kinh doanh tại MDB – chi nhánh Long Xuyên
Bước 11: Tất toán nợ vay
- Giao địch viên tính phần vốn, lãi, phí, lãi phạt,…mà khách hàng cịn thiếu, in lịch
sử giao dịch, lập chứng từ thu và thu tiền của khách hàng.
- Trƣởng phịng kế tốn kiểm tra lại tính chính xác về số liệu, hạch tốn và ký kiểm
soát trên chứng từ và xác nhận tất tốn khoản vay.
- Phịng kinh doanh căn cứ vào giấy xác nhận tất toán: lập giấy giải chấp tài sản
bảo đảm và trình Giám đốc, hồn trả lại bản chính giấy chứng nhận quyền sử dụng hoặc
quyền sở hữu tài sản bảo đảm để hoàn trả cho khách hàng
Bước 12: Lưu trữ hồ sơ
- Hồ sơ tất toán đƣợc lƣu trữ theo mã số khách hàng. Hồ sơ này phải gồm đầy đủ

các giấy tờ nhƣ khi đang giao dịch và phải có thêm giấy xác nhận tất tốn của trƣởng
phòng dịch vụ khách hàng, giấy giải chấp cùng với chữ ký khách hàng xác nhận đã
nhận lại bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu hay quyền sử dụng tài sản đảm bảo.
- Hồ sơ từ chối cho vay đƣợc lƣu trữ theo tên khách hàng.

SVTH: Lạc Thị Kim Thoa

15


×