Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện lấp vò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.05 KB, 53 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG
THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ
TỪ NĂM 2006 - 2008

Chun ngành: Tài chính doanh nghiệp

PHẠM XUÂN PHONG

Long Xuyên,05/2009


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY
TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG
THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ
TỪ NĂM 2006 - 2008

Chun ngành : Tài chính doanh nghiệp

Người hướng dẫn : Ths. PHẠM THỊ NGUYÊN PHƯƠNG
Sinh viên thực hiện : PHẠM XUÂN PHONG.


Lớp : DH6TC2 Mã số Sv: DTC052357

Long Xuyên, ngày 11 tháng 5 năm 2009


CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1
1.1. Lý do chọn đề tài: ................................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................................ 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu: ..................................................................................................... 1
1.4. Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN. ..................................................................................................................... 2
2.1. Hoạt động huy động vốn: ..................................................................................................... 2
2.1.1. Khái niệm huy động vốn: .............................................................................................. 2
2.1.2. Tiền gửi khách hàng: ..................................................................................................... 2
2.1.3. Tiền gửi tiết kiệm: ......................................................................................................... 3
2.1.4. Phát hành giấy tờ có giá: ............................................................................................... 3
2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn. ............................................................... 3
2.1.6.1. Vốn huy động / tổng nguồn vốn. ............................................................................ 3
2.1.6.2. Vốn huy động có kỳ hạn/ tổng nguồn vốn: ............................................................ 3
2.2. Hoạt động tín dụng. .............................................................................................................. 4
2.2.1. Khái niệm về tín dụng: .................................................................................................. 4
2.2.2. Bản chất và chức năng của tín dụng: ............................................................................. 4
2.2.2.1. Bản chất: Có 3 dạng cơ bản sau: ............................................................................ 4
2.2.2.2. Chức năng của tín dụng: ......................................................................................... 4
2.2.3. Phân loại tín dụng: ......................................................................................................... 4
2.2.4. Những qui định của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Huyện Lấp
Vị về nghiệp vụ cho vay: ........................................................................................................ 5
2.2.4.1. Quy trình cho vay: .................................................................................................. 5
2.2.4.2. Nguyên tắc: ............................................................................................................. 8
2.2.4.3. Điều kiện vay vốn:.................................................................................................. 8

2.2.4.4. Thời hạn vay vốn: ................................................................................................... 8
2.2.4.5. Mức lãi suất cho vay :............................................................................................. 8
2.2.4.6. Hạn mức cho vay: ................................................................................................... 9
2.2.4.7. Trả nợ. .................................................................................................................... 9
2.2.5. Các chỉ tiếu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng: ...................................................... 9
Phạm Xuân Phong

Trang 1


2.2.5.1. Doanh số cho vay: .................................................................................................. 9
2.2.5.2. Doanh số thu nợ:..................................................................................................... 9
2.2.5.3. Tình hình dư nợ: ..................................................................................................... 9
2.2.5.4. Nợ quá hạn. ........................................................................................................... 10
2.2.5.5. Một số chỉ tiêu khác: ............................................................................................ 10
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT
TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ ..................................................................... 11
3.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh. .............................................................. 11
3.2. Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT ..................................................................................... 11
3.2.1. Ban giám đốc: .............................................................................................................. 11
3.2.2. Phịng tín dụng gồm 2 người: trưởng phịng và phó phịng: ...................................... 12
3.2.4. Phòng hành chánh: ...................................................................................................... 12
3.2.5. Phòng huy động vốn: ................................................................................................... 12
3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2006-2009. ............................ 12
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2006-2009..................... 12
3.4. Thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động của ngân hàng. ..................................... 13
3.4.1. Thuận lợi...................................................................................................................... 13
3.4.2. Khó khăn: .................................................................................................................... 13
3.5. Định hướng hoạt động trong năm 2009. ............................................................................. 14
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA NGÂN

HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤPVỊ
TRONG 3 NĂM 2006-2008. ............................................................................................................................. 15
4.1. Hoạt động huy động vốn: ................................................................................................... 15
4.1.1. Huy động nguồn vốn: .................................................................................................. 15
4.1.1.1

Tiền gửi không kỳ hạn: ...................................................................................... 18

4.1.2. Đánh giá hiệu quả qua các chỉ tiêu: ............................................................................. 19
4.1.2.1. Vốn huy động/ tổng nguồn vốn. ........................................................................... 19
4.1.2.2. Vốn huy động có kỳ hạn/ tổng nguồn vốn. .......................................................... 19
4.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng: ..................................................................................... 19
4.2.1. Doanh số cho vay: ....................................................................................................... 20

Phạm Xuân Phong

Trang 2


4.2.1.1 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế: ........................................................... 21
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo thể loại vay: ..................................................................... 24
4.2.2. Doanh số thu nợ:.......................................................................................................... 26
4.2.2.1. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế: ............................................................ 27
4.2.2.2. Doanh số thu nợ theo thể loại vay: ....................................................................... 30
4.2.3. Tình hình dư nợ: .......................................................................................................... 32
4.2.3.1. Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế:............................................................. 32
4.2.3.2. Tình hình dư nợ theo thể loại vay:........................................................................ 35
4.2.4. Tình hình nợ quá hạn: .................................................................................................. 36
4.2.4.1. Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: .................................................................... 37
4.2.4.2. Nợ quá hạn theo thời gian: .................................................................................. 38

4.2.5. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay. ................................................................. 40
4.2.5.1. Dư nợ/ tổng nguồn vốn: ........................................................................................ 40
4.2.5.2. Dư nợ/ vốn huy động: ........................................................................................... 40
4.2.5.3. Nợ quá hạn/ tổng dư nợ. ...................................................................................... 40
4.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn và cho vay. ................................................. 41
4.3.1. Huy động vốn. ............................................................................................................. 41
4.3.2. Cho vay. ....................................................................................................................... 41
4.3.3. Giải pháp khác. ............................................................................................................ 42
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ. ............................................................................................ 43
5.1. Kết luận. ............................................................................................................................. 43
5.2. Kiến nghị. ........................................................................................................................... 43
5.2.1. Kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước.......................................................................... 43
5.2.2. Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nông Nghiệp Trung Ương. ........................................ 43
5.2.3. Kiến nghị đối với Ngân Hàng Nơng Nghiệp huyện Lấp Vị. ...................................... 43

Phạm Xuân Phong

Trang 3


Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2006-2009........................ 12
Bảng 4.1: Tổng huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ trong 3 năm 2006-2008. .......................... 15
Bảng 4.2: tình hình huy động vốn. ................................................................................................ 18
Bảng 4.2: Tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của ngâng hàng. ..................................... 19
Bảng 4.4: Doanh số cho vay. ......................................................................................................... 20
Bảng 4.5: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế. .................................................................. 21
Bảng 4.6: Tỷ trọng của từng thành phần kinh tế/ tổng doanh số cho vay theo thành phần kinh tế:
....................................................................................................................................................... 21
Bảng 4.7: Doanh số cho vay theo thể loại vay. ............................................................................. 24
Biểu đồ4.7: Doanh số cho vay theo thể loại vay: .......................................................................... 24

Bảng 4.8: kết hợp doanh số cho vay và doanh số thu nợ ngoài quốc doanh. ................................ 26
Bảng 4.9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế...................................................................... 27
Bảng 4.10: Doanh số thu nợ theo hộ sản xuất kinh doanh: ........................................................... 28
Bảng 4.11: Doanh số thu nợ theo thời gian: .................................................................................. 30
Bảng 4.12: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN trong ngắn hạn: .................................................... 31
Bảng 4.13: Doanh số thu nợ trung và dài hạn: .............................................................................. 32
Bảng 4.14: Dư nợ theo thành phần kinh tế: ................................................................................... 33
Biểu đồ 4.15: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế. ............................................................... 34
Bảng 4.16: Doanh số dư nợ theo thời gian .................................................................................... 35
Bảng 4.19: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: .......................................................................... 37
Phạm Xuân Phong

Trang 4


Bảng 4.20: Nợ quá hạn theo thời gian. ......................................................................................... 38
Biểu đồ 4.17: Biểu hiện tình hình nợ quá hạn trong 3 năm 2006-2008: ....................................... 38
Bảng 4.22: tỷ sổ dư nợ/ vốn huy động đánh giá hiệu quả cho vay. ............................................... 40
Bảng 4.23: tỷ sổ nợ quá hạn/ tổng dư nợ ...................................................................................... 40

Phạm Xuân Phong

Trang 5


Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng tình hình huy động vốn .............................................................................. 18
Biểu đồ 4.2: Doanh số cho vay trong 3 năm 2006-2008. .............................................................. 20
+Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay theo từng thành phần kinh tế:.................................................... 21
Biểu đồ4.4: Biểu hiện tỷ trọng cho vay của từng ngành kinh tế trong tổng tiền cho vay. ............ 22
Biểu đồ 4.5: Doanh số cho vay của doanh nghiệp ngoài quốc doanh: .......................................... 22

Biểu đồ 4.6: Cho vay theo hộ sản xuất. ......................................................................................... 24
Biểu đồ 4.7: Doanh số cho vay theo thể loại vay: ......................................................................... 24
Biểu đồ 4.8: Tổng doanh số thu nợ qua 3 năm: ............................................................................. 26
Bảng 4.9: số thu nợ theo thành phần kinh tế. ................................................................................ 27
Biểu đồ 4.9: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế.................................................................. 28
Biểu đồ 4.10: Doanh số thu nợ theo hộ sản xuất kinh doanh: ....................................................... 29
Biểu đồ 4.11: Doanh số thu nợ theo thể loại vay: ......................................................................... 30
Biểu đồ 4.12: So sánh doanh số cho vay và doanh số thu nợ. ....................................................... 31
Biểu đồ 4.13: Biểu hiện sự chênh lệch giữa DSCV và DSTN trung và dài hạn. .......................... 32
Biểu đồ4.14: Tình hình dư nợ qua các năm 2006-2008 ............................................................... 33
Biểu đồ 4.15: Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế. .............................................................. 34
Biểu đồ 4.16: Dư nợ tổng thể theo thể loại vay: ............................................................................ 35
Biểu đồ4.17: Dư nợ ngắn hạn, trung và dài hạn. ........................................................................... 36
Biểu đồ 4.18: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế: ...................................................................... 37
Biểu đồ 4.18: Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn và trung hạn - dài hạn:........................................ 39

Phạm Xuân Phong

Trang 6


CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Một quốc gia muốn phát triển cần có nguồn vốn đủ mạnh và sử dụng nguồn vốn đó một
cách hiệu quả.Tuy nhiên, việc này khơng dễ thực hiện vì nguồn vốn và nhu cầu về vốn của mỗi
người, mỗi thời điểm và mỗi nơi là khác nhau. Để nguồn vốn tới được mọi nơi của đất nước thì
cần có hệ thống ngân hàng. Do đặc điểm của đất nước ta là làm nơng nghiệp là chính do đó mà
Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam đã ra đời rất sớm với nhiệm vụ là
làm cho nông nghiệp nước nhà phát triển.
Với việc huy động vốn và cho vay với lãi suất thấp giúp cho cung cầu gặp nhau và hệ

thống Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam là khâu trung gian giúp cho
người dân cũng như tổ chức tiết kiệm được thời gian và tiền.
Trong đó thì chi nhánh huyện Lấp Vị cũng đã đóng góp một phần quan trọng cho nền
kinh tế huyện góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa phương. Cụ thể
chi nhánh triển khai dự án huy động vốn có lãi suất và tạo công ăn việc làm tại chỗ bằng cách cho
vai từng hộ nông nghiệp với lãi suất thấp.
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Lấp Vị đã làm thế nào vừa
cung cấp vốn được cho xã hội vừa mang lại lợi nhuận cho riêng mình?. Để hiểu sâu hơn vấn để
trên cũng như hoạt động của ngân hàng tại huyện Lấp Vị do đó tơi chọn đề tài “ Phân tích hoạt
động huy động vốn và cho vay tại NHNo & PTNT huyện LấpVò năm 2006 - 2008.”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Phân tích, đánh giá tình hình huy động vốn và cho vay của NHNo & PTNT trong 3 năm
gần nhất.
Từ đó, đưa ra những biện pháp để ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn.
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Phương pháp so sánh và tổng hợp số liệu tài chính qua các năm.
Tham khảo sách và tài liệu khoá luận của các anh chị ở khoá trước trong lĩnh vực huy
động vốn và cho vay.
1.4. Phạm vi nghiên cứu:
Xoay quanh chủ đề phân tích hoạt động huy động vốn và cho vay tại NHNo & PTNT
huyện Lấp Vò từ năm 2006-2008.

Phạm Xuân Phong

Trang 1


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
2.1. Hoạt động huy động vốn:

2.1.1. Khái niệm huy động vốn:
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu của ngân hàng. Hoạt động này giúp
cho ngân hàng có nguồn tiền để hoạt động. Huy động vốn các các hình thức sau:
- Nhận tiền gửi từ các tổ chức, cá nhân dưới hình thức gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn và
các hình thức gửi khác.
- Phát hành giấy tờ có giá như trái phiếu, giấy tờ có giá khác cho các tổ chức, cá nhân
khi được thống đốc nhà nước chấp thuận.
- Vay vốn của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước.
- Vay vốn ngắn hạn của ngân hàng nhà nước theo luật ngân hàng nhà nước.
Sau đây là một số hoạt động huy động vốn của NHNo& PTNT Huyện Lấp Vị.
2.1.2. Tiền gửi khách hàng:


Tiền gửi khơng kỳ hạn.( tiền gửi thanh toán)

Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi khơng kỳ hạn, khách hàng có thể rút ra bất cứ lúc
nào mà không cần phải báo trước cho ngân hàng biết và ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu đó của
khách hàng cũng có thể ký sec để thanh toán nên gọi là tài khoản giao dịch.
Khách hàng gửi tiền thanh tốn nhằm mục đích an tồn về tài sản và mục đích chờ thanh
tốn chứ khơng vì mục đích kiếm lãi. Nguồn tiền gửi thanh tốn khơng ổn định do đó khi sử dụng
ngân hàng phải có một khoản dự trữ tương ứng.


Tiền gửi có kỳ hạn.

Tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ) là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ được rút ra sau một
thời gian nhất định, trong suốt thời gian đó khách hàng không được buộc ngân hàng phải trả tiền
lại cho mình. Về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút ra khi đến hạn. Tuy nhiên do tính cạnh
tranh và khuyến khích khách hàng gởi tiền nên ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn
với điều kiện người gửi tiền không được trả lãi suất hoặc được trả lãi suất thấp hơn mức lãi suất

khi rút tiền đúng hạn. Điều này cịn phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của ngân hàng và
loại tiền gửi định kỳ.
Tiền gửi có kỳ hạn là đến hạn ngân hàng mới trả lại nguồn vốn cho khách hàng điều này
giúp cho ngân hàng chủ động được nguồn vốn cho vay rất hiệu quả và ít rủi ro hơn tiền gủi
khơng kỳ hạn. Do đó mức lãi suất có kỳ hạn ln cao hơn mức lãi không kỳ hạn.
Là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi tiền vào có sự thỏa thuận về thời hạn rút ra giữa
khách hàng và Ngân hàng. Loại tiền gửi này lãi suất cao hơn nếu khách hàng gửi tiền vào với thời
hạn càng lâu. Đối tượng của loại tiền gửi này là những tầng lớp khá giả có họ gửi tiền vào ngân
hàng nhằm mục đích hưởng lãi và an toàn.

Phạm Xuân Phong

Trang 2


2.1.3. Tiền gửi tiết kiệm:
Tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi mà khi khách hàng gửi vào ngân hàng thì được ngân
hàng cấp cho một quyển sổ gọi là sổ tiết kiệm. Khách hàng có trách nhiệm quản lí sổ và mang
theo khi đến ngân hàng để giao dịch.
Đây là kênh huy động vốn có tính ổn định cao của ngân hàng.
 Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn:
Là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi và rút ra bất cứ lúc nào mà không cần thông
báo trước cho ngân hàng.
Đối tượng chủ yếu là người tiết kiệm, nhằm sử dụng vào những mục đích của tương lai
ngồi ra đối tượng gửi có thể là những người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng nhằm
đảm bảo tính an tồn và thu được lãi từ việc gửi đó.
 Tiền gửi tiết kiệm có hỳ hạn:
Là khách hàng gửi tiền rồi đến kỳ hạng ngân hàng sẽ thanh tốn tồn bộ số tiền gốc và lãi
cho khách hàng, nếu khách hàng không đến rút như kỳ hạn thì ngân hàng sẽ nhập vốn và lãi và
kỳ hạn tiếp theo.Tuy nhiên khách hàng có thể rút vốn trước kỳ hạn gửi và được hưởng lãi của

tiền gửi không kỳ hạn.
2.1.4. Phát hành giấy tờ có giá:
Ngân Hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Việt Nam có thể phát hành giấy tờ có
giá như: trái phiếu, cơng trái, giấy tờ có giá khác đến hạn ngân hàng trả vốn và lãi như đã ghi trên
giấy.
2.1.5. Vay từ tổ chức khác:
Ngồi các hình thức huy động vốn trên, ngân hàng có thể vay từ các tổ chức tín dụng khác
từ NHNN.
2.1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn.
2.1.6.1. Vốn huy động / tổng nguồn vốn.
Vốn huy động *100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ số trên đánh giá năng lực huy động vốn của NH, tỷ số càng lớn nguồn vốn ngân hàng
quy động được càng cao và có thể cho vay được nhiều hơn.
2.1.6.2. Vốn huy động có kỳ hạn/ tổng nguồn vốn:
Vốn huy động có kỳ hạn *100%
Tổng nguồn vốn
Tỷ số trên cho biết tính ổn định của nguồn vốn.Tỷ số càng lớn thì nguồn vốn huy động
được có tính ổn định cao.

Phạm Xn Phong

Trang 3


2.2. Hoạt động tín dụng.
2.2.1. Khái niệm về tín dụng:
Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền
tệ từ người sở hữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất định sẽ trả lại với một lượng giá trị
lớn hơn.

 Cho vay vốn
Chủ thể cho vay
(Lender)

Chủ thể đi vay
(Borrower)

Hoàn trả vốn và lãi
( Sách giáo khoa lý thuyết tài chính )
Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu một trong 3 đặc điểm thì sẽ khơng
cịn là phạm trù tín dụng.
- Có sự chuyển giao 1 lượng giá trị quyền sử dụng từ người nay sang người khác.
- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.
- Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá
trị dôi thêm gọi là lợi tức
2.2.2. Bản chất và chức năng của tín dụng:
2.2.2.1. Bản chất: Có 3 dạng cơ bản sau:
- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sử dụng.
- Sự chuyển nhượng này có thời hạn.
- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí (lãi suất).
2.2.2.2. Chức năng của tín dụng:
Gồm các chức năng sau:
- Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
- Tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho tồn xã hội.
- Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế.
2.2.3. Phân loại tín dụng:
Tín dụng ngân hàng có thể phân thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo những tiêu thức phân
loại khác nhau. Phân loại tín dụng dựa vào căn cứ sau:
a. Dựa vào mục đích sử dụng:
- Cho vay phục vụ sản xuất.

- Cho vay tiêu dùng.
- Cho vay nông nghiệp.

Phạm Xuân Phong

Trang 4


- Cho vay xuất khẩu.
b. Dựa vào thời gian cho vay:
- Cho vay ngắn hạn.
- Cho vay trung hạn.
- Cho vay dài hạn.
c. Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng có thể chia làm 2 loại tín dụng:
- Cho vay có đảm bảo: là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào uy tín của
cá nhân.
- Cho vay khơng có bảo đảm: là loại hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản như đất, nhà
ở,…, hoặc có bên thứ ba bão lãnh.
- Trong các hình thức trên thì cho vay ngắn hạn được NH ưu tiên hiện nay:
- Cho vay ngắn hạn: cho vay dưới 12 tháng. Mục đích cho vay ngắn hạn nhằm sản xuất,
kinh doanh, tiêu dùng…..
- Cho vay sản xuất: đáp ứng nguồn vốn thiếu hụt cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất,…
- Cho vay nông nghiệp: nhằm hổ trợ nông dân trong trong mùa thu hoạch, gieo trồng,
chăn nuôi.
- Cho vay tiêu dùng: nhằm đáp ứng được nhu cầu tiêu của cá nhân như mua xe, sữa chữa
nhà, mua sắm khác.đối tường chủ yếu là công nhân viên đã đi làm.
2.2.4. Những qui định của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn Huyện Lấp
Vị về nghiệp vụ cho vay:
2.2.4.1. Quy trình cho vay:
Quy trình cho vay gồm những bước cơ bản sau:

Bƣớc 1: Khách hàng lập hồ sơ đề nghị vay vốn. Đây là khâu đầu tiên của quy trình cho
vay.Tùy vào mức vay của khách hàng mà có những mẫu đơn vay khác nhau. Theo ngân hàng thì
mẫu giấy đề nghị vay vốn chia ra làm 2 loại:
-Mẫu giấy cho vay dưới 30 triệu.
-Mẫu giấy trên 30 triệu.
Mẫu giấy có những chỗ trống và tùy vào đối tượng vay là doanh nghiệp hay hộ sản xuất,
vay tiêu dùng mà cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng điền vào chỗ còn trống với những yêu
cầu khác nhau.
Bƣớc 2: Phân tích tính khả thi của dự án, khả năng trả nợ của khách hàng cũng như khả
năng thu hồi vốn gốc và lãi.
Bƣớc 3: Quyết định cho vay và ký kết hợp đồng. Sau khi phân tích tính khả thi của dự án
cán bộ tín dụng xã sẽ có quyết định vay vay hay khơng trước khi đưa lên cấp trên ký duyệt. Khâu
này rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cũng như lợi nhuận của ngân hàng
trong tương lai.

Phạm Xuân Phong

Trang 5


Bƣớc 4: Giải ngân. Sau khi ký hợp đồng ngân hàng sẽ phát tiền vay cho khách hàng như
đúng trong hợp đồng đã cam kết.
Bƣớc 5: Giám sát tín dụng. Sau khi dự án được triển khai cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra(
định kỳ hoặc đột xuất) dự án của khách hàng nhằm
- Phát hiện ra những rủi ro của dự án.
- Đảm bảo số tiền vay sử dụng đúng mục đích của khách hàng. Để sữa chữa kịp thời
những sai phạm để dự án đạt được hiệu quả cũng như khả năng thu hồi nợ của cán bộ tín dụng.
Bƣớc 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng. Đây là khâu cuối cùng của quy trình tín dụng. Nó
bao gồm thu tiền gốc và lãi hay xử lý nợ quá hạn.


Phạm Xuân Phong

Trang 6


Sơ đồ quy trình cho vay:
Khách hàng vay
vốn

Cán bộ tín dụng.

Lập hồ sơ.

Phân tích và
thâm định
Từ chối

Khơng hợp đồng
tín dụng

Quyết định tín
dụng
Chấp nhận

Hợp đồng tín dụng

Phịng tín dụng

Tổ chức giám sát


Vi phạm hợp đồng

Thu gốc và lãi

Biện pháp

Đầy đủ và đúng
hạn

Xóa thế chấp
Xử lý ( tịa án xét xử)

( 2.1 mơ tả qui trình tính dụng)

Phạm Xn Phong

Trang 7


2.2.4.2. Nguyên tắc:
Khách hàng vay vốn đảm bảo nguyên tắc sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích như đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Hồn trả nợ gốc và lãi đúng thời hạn như đã ký kết trong hợp đồng tín dụng.
2.2.4.3. Điều kiện vay vốn:
NHNo&PTNT nơi cho vay xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều
kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo
quy định của pháp luật.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết như:

- Có vốn tự có tham gia vào dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
- Kinh doanh có hiệu quả: có lãi; nếu lỗ thì phải có phương án khả thi khắc phục lỗ đảm
bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Khơng có nợ khó địi hoặc nợ q hạn trên 6 tháng tại NHNo&PTNT Việt Nam.
- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi và có hiệu quả; Thực hiện các
quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ, Ngân hàng Nhà Nước,
NHNo&PTNT Việt Nam.
2.2.4.4. Thời hạn vay vốn:
NHNo và khách hàng thỏa thuận về thời hạn vay vốn căn cứ vào:
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Thời hạn thu hồi vốn của dự án.
- Khả năng trả nợ của khách hàng.
- Nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
2.2.4.5. Mức lãi suất cho vay :
Lãi suất cho vay hiện hành của ngân hàng là 0.875% và có hỗ trợ 4%/năm lãi suất đối với
những hộ sản xuất kinh doanh.
Lãi suất quá hạn: 150% *lãi suất trong hạn được áp dụng trong trường hợp không trả
hết nợ gốc khi đến hạn.

Phạm Xuân Phong

Trang 8


2.2.4.6. Hạn mức cho vay:
NHNo & PTNT H.LV căn cứ vào số tiền vay của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền
vay, khả năng hoàn trả nợ, nguồn vốn tự có, dự án khả thi của khách hàng.
Mức cho vay = tổng nhu cầu vốn – vốn tự có - vốn huy động khác.
Mức cho vay tối đa được đảm bảo quy ra tiền như sau:
Tài sản thế chấp: cho vay tối đa 75%*giá trị tài sản. Tùy trường hợp cụ thể mà NH cho

vay. Thông thường NH cho vay khoảng 50% giá trị tài sản được thế chấp.
Mức vốn tự có của khách hàng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ tối
thiểu 10% đối với vay ngắn hạn.
Trong đó cho vay trung hạn có 2 phương thức phổ biến sau đây:
Cho vay từng lần: mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng làm thủ tục theo qui địnhh
và ký hợp đồng .
Cho vay theo hạn mức tín dụng:
2.2.4.7. Trả nợ.
Căn cứ vào việc sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính, thu nhập mà NH và khách hàng
thỏa thuận về trả nợ gốc và lãi:
-Kỳ hạn trả nợ gốc.
-Trả lãi cùng với trả nợ gốc hoặc trả riêng: Trả theo tháng hoặc theo quý.
Khi đến hạn thu hồi vốn và lãi mà khơng có sự điều chỉnh hay gia hạn mà khách hàng
khơng trả thì NH chuyển số tiền đó sang nợ quá hạn và áp dụng mức lãi suất nợ quá hạn.
2.2.5. Các chỉ tiếu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng:
2.2.5.1. Doanh số cho vay:
Là chỉ tiêu phản ánh khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay thường được tính theo
tháng, quý hoặc năm.
2.2.5.2. Doanh số thu nợ:
Là chỉ tiêu phản ánh các khoản thu nợ gốc mà ngân hàng đã thu về từ các khoản cho vay
của ngân hàng kể cả các khoản vay của năm nay và những năm trước đó, kể cả thanh tốn dứt
điểm hợp đồng và thanh tốn một phần.
2.2.5.3. Tình hình dư nợ:
Là toàn bộ số tiền mà ngân hàng đã cho vay nhưng chưa thu hồi nợ, dư nợ được tính tại
một thời điểm xác định.

Phạm Xuân Phong

Trang 9



2.2.5.4. Nợ quá hạn.
Là chỉ tiêu phản ánh khoản nợ vay của khách hàng trả không đúng hạn như đã qui định
trong hợp đồng.
Nợ quá hạn là do khách hàng trả gốc hoặc lãi trễ 1 ngày trở lên so với quy định hạn trả
trong hợp đồng.
Khách hàng có thể gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ hạn trả nợ:
- Gia hạn nợ vay: là ngân hàng kéo dài khoảng thời gian trả nợ gốc và lãi vượt qua thời gian
cho vay như đã ký kết trong hợp đồng.
- Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: việc ngân hàng chấp thuận thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và lãi
nhưng kỳ hạn trả nợ cuối cùng không thay đổi.
Nợ quá hạn làm cho lợi nhuận của ngân hàng giảm xuống thậm chí thua lỗ dẫn đến khả
năng thánh tốn của ngân hàng giảm xuống. Nợ quá hạn càng cao hiệu quả hoạt động càng không
hiệu quả.
2.2.5.5. Một số chỉ tiêu khác:
a. Dư nợ/tổng nguồn vốn:
Dư nợ
*100%
Tổng nguồn vốn
Chỉ số này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn của ngân hàng. Tỷ số này càng cao thể
hiện ngân hàng có nhiều khách hàng và đang hoạt động đúng chức năng cho vay. Ngược lại ngân
hàng đang gặp khó khăn nhất là việc tìm kiếm khách hàng.
b. Dư nợ/tổng vốn huy động:
Dư nợ
*100%
Tổng vốn huy động
Đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Nó đánh giá khả năng huy động và cho vay
của ngân hàng
c. Nợ quá hạn/dư nợ:
Nợ quá hạn

Dư nợ

*100%

Tỷ số trên nói lên hiệu quả của việc sử dụng nguồn vốn, nếu tỷ số này càng thấp thì hiệu
quả sử dụng nguồn vốn cao cịn tỷ số này càng lớn thì hiệu quả ngược lại.

Phạm Xuân Phong

Trang 10


CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHI NHÁNH HUYỆN LẤP VỊ
3.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh.
NHNo & PTNT Huyện Thạnh Hưng thành lập tháng 11 năm 1989. Ngân hàng hoạt động
với chức năng là cung cấp vốn cho nền kinh tế huyện điều tiết nền kinh tế góp phần chuyển dịch
theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Đến năm 1990 NHNo & PTNT huyện
Thạnh Hưng đổi tên thành NHNo huyện Lấp Vò và hoạt động cho đến ngày nay.
Sau gần 20 năm hoạt đơng NHNo huyện Lấp Vị đã khẳng định chỗ đứng quan trọng
trong huyện như là một doanh nghiệp không thể thiếu với chức năng huy động vốn và cho vay.
NHNo & PTNT đã sử dụng nguồn vốn huy động hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của
khách hàng.
Hiện tại NHNo & PTNT có đội ngủ cán bộ giàu kinh nghiệm và có trình độ chun mơn
cao. Hầu hết các cán bộ ở đây đều được tập huấn và nâng cao trình độ của mỗi cá nhân để đáp
ứng thực tế yêu cầu.
Những hoạt động chủ yếu của NHNo & PTNT H.Lấp Vò:
- Nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng, cá nhân bằng đồng nội tệ và động ngoại tệ.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán, chuyển tiền cho tất cả các khách hàng trong và ngoài

nước.
3.2. Sơ đồ tổ chức của NHNo & PTNT
Ban giam đốc

PGĐ Tín dụng

Phịng tổ chức
hành chính.

Phịng kế tốn
ngân quỹ

Phịng huy động
vốn

Phịng giao dịch Tân Mỹ
( Nguồn: phòng hành chánh)
3.2.1. Ban giám đốc:
Gồm 1 giám đốc và một phó giám đốc, ban giám đốc chỉ đạo mọi hoạt động của NH với sự phân
công chức năng và nhiệm vụ cho từng nhân viên để hoàn thành chỉ tiêu được giao của cấp trên
trong đó giám đốc xét duyệt hồ sơ cho vay, chỉ đạo thực hiện các chiến lược đề ra và chịu trách
nhiệm về hoạt động của chi nhánh đồng thời quyết định những cuộc hợp gọi nhân viên bất cứ lúc
Phạm Xuân Phong

Trang 11


nào khi cần, quyết định về khen thưởng, kỷ luật nhân viên trong vị. Cịn phó giám đốc chịu trách
nhiệm về các hoạt động khác của chi nhánh.
3.2.2. Phịng tín dụng gồm 2 ngƣời: trƣởng phịng và phó phịng:

Đây là nơi làm hồ sơ vay vốn đồng thời kết hợp phịng kế tốn để xem huy động vốn
được bao nhiêu để có thể phát tiền cho vay trong ngày tiếp theo.
3.2.3. Phịng kế tốn:
Thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn: cho vay, thu tiền lãi và gốc, thu chi tiền mặt ,…để
xác định lượng vốn của ngân hàng.
3.2.4. Phòng hành chánh:
Đây là nơi mua sắm trang thiết bị,dụng cụ, quản lí và tổ chức nhân sự.
3.2.5. Phịng huy động vốn:
Là nơi gửi tiền của khách hàng.
3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2006-2009.
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm 2006-2009
Đvt: Triệu đồng.
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2007/2006
Tyệt đối

2008/2007
%

Tuyệt đối

%


Doanh thu

31,230

43,448

58,645

12,218

39%

15,197

35%

Chi phí

25,192

35,220

49,613

10,028

40%

14,393


41%

6,038

8,228

9,032

2,190

36%

804

10%

Lợi nhuận

(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT H.Lấp Vị)
Nhìn vào số liệu trên ta thấy doanh thu năm sau cao hơn năm trước cụ thể năm 2006
doanh thu 31,230 triệu đồng, năm 2007 doanh thu 43,448 triệu đồng tăng 12,218 triệu đồng đạt
tốc độ tăng trưởng 39% so với năm 2006, đến năm 2008 doanh thu 58,645 triệu đồng tăng 15,197
triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 35% so với năm 2007.
Đạt được kết quả như vây là do nguồn vốn ngân hàng không ngừng tăng, chính sự tăng
trưởng này làm cho ngân hàng mạnh dạng cho vay nhiều đối tượng khác ngoài những khách hàng
tìm năng mở rộng mạng lưới kinh doanh, mở thêm phòng giao dịch ở xã Tân Mỹ.
Thu nhập tăng là điều đáng mừng bên cạnh đó chi phí cũng tăng. năm 2006 chi phí
25,192 triệu đồng năm 2007 chi phí 35,220 triệu đồng tăng 10,028 triệu đồng tốc độ tăng 40%,
năm 2008 chi phí 49,613 triệu đồng tăng 41%. Năm 2008 tốc độ tăng chi phí cao hơn doanh thu
do những ngun nhân sau:

- Chi phí nghiên cứu tìm kiếm khách hàng mới.
- Mua sắm trang thiết bị.
Phạm Xuân Phong

Trang 12


- Triển khai công tác thu hồi xử lý nợ.
- Nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ
- Nâng cao cơ sở vật chất.
- Mua sắm trang thiết bị cho phòng giao dịch mới.
- Tuy vậy thu nhập cũng tăng:
Qua năm 2007 lợi nhuận đạt 8,228 triệu đồng tăng 2,190 triệu đồng tốc độ tăng 36% so
với năm 2006 đến năm 2008 lợi nhuận đạt 9,032 tăng tăng 804 triệu đồng tốc độ tăng 10%.
Qua trên ta thấy tốc độ tăng trưởng trong 3 năm 2006-2008 đều tăng đạt được điều đó thì nổ lực
của cán bộ, nhân viên trong ngân hàng đã nỗ lực hết mình để đạt được những mục tiêu đã đề ra.
Trong thời gian tới cần nổ lực hơn nữa để đạt được lợi nhuận cao hơn.
3.4. Thuận lợi và khó khăn trong q trình hoạt động của ngân hàng.
3.4.1. Thuận lợi.
- Chi nhánh nằm ở trung tâm huyện Lấp Vò rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của
ngân hàng.
- Dân cư đông, nơi giao thương thuận lợi cho việc huy động vốn.
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương.
- Có đội ngủ cán bộ giàu kinh nghiêm, có kiến thức chun mơn, nhiệt tình trong cơng
việc.
- Chính sách tín dụng đã được đề ra từ trước tạo điều kiện cho chi nhánh định hướng phát
triển để đạt hiệu quả tốt hơn.
- Cơ sở vật chất được trang bị hiện đại.
- Có những khách hàng truyền thống có uy tín, làm ăn đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
- Các thủ tục cho vay đơn giản cho vay nhanh, và nhiệt tình hướng dẫn khách hàng làm

đơn.
3.4.2. Khó khăn:
- Khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên cùng một địa bàn chưa cao.
-Chưa mở rộng và đa dạng hoá các đối tượng đầu tư, chưa mở rộng các hình thức tín dụng
dịch vụ khác.
- Dịch bệnh trên lúa, gia cầm của người dân gián tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của ngân
hàng.
- Thiếu nhân viên, công việc kinh doanh bị ùn tắc, một số nhân viên làm cùng lúc nhiều
địa bàn.
- Một số người vay sử dụng vốn vay sai mục đích gây khó khăn cho việc quản lý dự án
dẫn đến rủi ro cho hoạt động tín dụng.
- Mặc dù vậy ngân hàng đã hoạt động 20 năm với những kinh nghiệm hoạt động tại địa
bàn cũng như từng bước khắc phục những khó khăn và ngày càng phát triển hơn trong tương lai.

Phạm Xuân Phong

Trang 13


3.5. Định hƣớng hoạt động trong năm 2009.
- Đẩy mạnh huy động vốn và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng, mở rộng việc kinh
doanh, phát triển những dịch vụ mới phục vụ khách hàng.
- Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ năm 2009 không vượt qúa 1%
`

- Tăng doanh thu, giảm chi phí để đạt được lợi nhuận tối đa.

Đó là những chỉ tiêu giúp ngân hàng đạt hiệu quả hơn muốn vậy cần có sự nổ lực của toàn
thể cán bộ nhân viên trong ngân hàng cố gắn để hoàn thành chỉ tiêu đề ra. Từ đó giúp tăng thu
nhập cán bộ cơng nhân viên ngân hàng và từng bước đưa kinh tế huyện phát triển hơn thu nhập

của người dân ngày một cao hơn góp phần vào gia tăng ngân sách của nhà nước.

Phạm Xuân Phong

Trang 14


CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN VÀ CHO VAY CỦA
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN CHI NHÁNH
HUYỆN LẤPVỊ TRONG 3 NĂM 2006-2008.
4.1. Hoạt động huy động vốn:
4.1.1. Huy động nguồn vốn:
Hoạt động huy động vốn là một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất của ngân
hàng.Hoạt động này quyết định hiệu quả trong kinh doanh. Muốn có hiệu quả trước tiên phải có
nguồn vốn đủ để đáp ứng yêu cầu vay vốn của khách hàng và mọi hoạt động của ngân hàng. Do
đó huy động vốn càng nhiều sẽ đảm bảo tính ổn định của ngân hàng, hoạt động hiệu quả hơn và
góp phần vào việc mở rộng đầu tư, kinh doanh, đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh và phát
triển vững mạnh hơn.
Hiểu rõ tầm quan trọng của huy động vốn nên NHNo & PTNT Lấp Vị đã thực hiện các
loại hình tiền gửi với các hình thức như: gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm khơng
kỳ hạn, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, làm thẻ tín dụng….hạn chế nguồn từ ngân hàng NNo
tỉnh chuyển xuống.
Tình hình huy động vốn của ngân hàng thực hiện trong 3 năm 2006-2008.
Đvt: triệu đồng
Bảng 4.1: Tổng huy động vốn bằng nội tệ và ngoại tệ trong 3 năm 2006-2008.
Chỉ tiêu

2006

2007


2008

NỘI TỆ

1. Nguồn vốn huy động

112,340

163,522

124,195

Tiền gửi không kỳ hạn

60,482

47,502

34,355

Tổng tiển gửi tiết kiệm có kỳ
hạn

51,858

116,020

89,840


Tiền gửi có kỳ hạn <12 tháng

9,606

44,331

72,887

Tiền gửi có kỳ hạn >=12 tháng
đến 24 tháng

34,331

20,949

9,923

Tiền gửi có kỳ hạn từ 24 tháng
trở lên

7,921

50,740

7,030

Đvt: 1USD

Phạm Xuân Phong


Trang 15


NGOẠI TỆ
1. Nguồn vốn huy
động
Tiền gửi không kỳ
hạn
TĐ: Tiền gửi tiết
kiệm
Tiền gửi có kỳ hạn
<12 tháng
Tiền gửi có kỳ hạn
>=12 tháng đến 24
tháng
Tiền gửi có kỳ hạn
từ 24 tháng trở lên

188,029

277,588

142,021

0

82,716

11,263


120,629

89,202

56,699

67,400

105,670

74,059

0

0

0
Đvt: triệu đồng

STT

Nguồn vốn

2006

2007

2008

1


TG khơng kỳ hạn

60,482

48,867

2

TG có kỳ hạn

54,960

119,235

92,182

3

Tiền gửi < 12 tháng

11,596

45,803

73,907

4

TG 12 -24 tháng


35,443

22,693

11,195

5

Từ 24 tháng trở lên.

7,921

50,739

7,080

6

Tổng cộng: ( Nội tệ
và ngoại tệ).

115,442

168,102

126,538

34,356


( Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vò.)

Phạm Xuân Phong

Trang 16


Biểu đồ tỷ trọng nguồn vốn giữa nội tệ và ngoại tệ:

Nội tệ
Ngoại tệ

Năm 2006

Năm 2007

Nội tệ

Nộ tệ

Ngoại tệ

Ngoại tệ

Năm 2008

Nguồn vốn huy động từ nội tệ chiếm tỷ trọng cao hơn ngoại tệ trong tổng nguồn vốn.
Năm 2006 nguồn vốn huy động từ nội tệ là 112,340 triệu đồng trong tổng nguồn vốn 115,442
triệu đồng chiểm tỷ trọng 97%, nguồn vốn huy động từ ngoại tệ là 3,102 triệu đồng chiếm tỷ lệ là
3% trong tổng nguồn vốn. Năm 2007 tổng nguồn vốn huy động tăng cả nội tệ lẫn ngoại tệ nhưng

tỷ trọng giữa nội tệ và ngoại tệ không đổi cụ thể nội tệ là 163,522 triệu đồng trong tổng nguồn
vốn là 168,102 triệu đồng chiểm tỷ trọng là 97% còn ngoại tệ là 4,580 triệu đồng chiếm tỷ trọng
3%. Đến năm 2008 nguồn vốn huy động nội tệ và ngoại tệ đều giảm trong đó nội tệ là 124,195
triệu đồng trong tổng nguồn vốn 126,538 triệu đồng chiếm tỷ trọng 98% còn ngoại tệ là 2,343
triệu đồng chiếm tỷ lệ là 2%.
Qua phân tích nguồn vốn huy động nội tệ và ngoại tệ ta thấy ngoại tệ chiếm tỷ trọng rất
thấp trong tổng nguồn vốn nhưng đây là kênh huy động quan trọng do đó chi nhánh cần mở rộng
kênh huy động này.
Tuy tỷ trọng nguồn vốn huy động giữa nội tệ và ngoại tệ chiếm tỷ trọng ổn định nhưng
tổng nguồn vốn huy động không ổn định. Năm 2006 tổng vốn huy động 115,442 triệu đồng, đến
năm 2007 đạt 168,102 triệu đồng tăng 52,660 triệu đồng so với năm 2006, chiếm tỷ lệ 45.62%
đến năm 2008 tổng nguồn vốn 126,538 triệu đồng giảm 41,564 triệu đồng so với năm 2007,
chiểm tỷ lệ 24.72%. Sự tăng vốn trong ngân hàng giai đoạn 2006-2007 do người dân ngày càng ý
thức về thời giá tiền tệ, sự mất giá đồng tiền, người dân quan tâm đến đến lãi suất ngân hàng hơn
thay vì để tiền ở nhà khơng sinh lợi, thêm vào đó là sự cải cách thủ tục huy động đơn giản, có
những chương trình dự thưởng, có những chính sách ưu tiên khách hàng truyền thống….Đến năm
2008 tổng nguồn vốn huy động 124,195 triệu đồng giảm 39,327 triệu đồng chiếm tỷ lệ 24%.

Phạm Xuân Phong

Trang 17


×