Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Phân tích thực trạng và giải pháp cho hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần mỹ xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (828.5 KB, 67 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐINH NGỌC TUẤN

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO
HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
MỸ XUYÊN
Chuyên ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Tháng 05 – 2009


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO
HOẠT ĐỘNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN
MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
MỸ XUYÊN

SVTH: ĐINH NGỌC TUẤN
Chuyên ngành: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
MSSV: DKT052242
Lớp: DH6KT2


GVHD: TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG

Tháng 05 - 2009


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em thành thật cảm ơn các thầy cô đã giảng dạy,
tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề này. Đặc biệt là ANH
LÝ THÁI KHƢƠNG, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, đã tận tình
giúp đỡ em trong quá trình làm bài.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cô chú ở Ngân
hàng Mỹ Xun hết lịng giúp đỡ em trong q trình thực tập
cũng nhƣ thu thập số liệu, giải đáp những thắc mắc để bài viết
của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Sinh Viên


TÓM TẮT
Chƣơng 1

MỞ ĐẦU

1

1.1 Lý do chọn đề tài

1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu


3

1.3 Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu

3

1.4 Ý nghĩa nghiên cứu

3

Chƣơng 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

4

2 Sự cần thiết khách quan của cơng tác thanh tốn khơng dùng
tiền mặt tại ngân hàng

4

2.1 Khái niệm

4

2.2 Đặc điểm

4

2.3 Sự cần thiết khách quan


5

2.4 Các nguyên tắc không dùng tiền mặt

5

2.5 Tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền mặt

6

2.6 Mở tài khoản tiền gởi thanh toán

6

2.7 Sử dụng tài khoản

6

2.8 Các điều kiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt

7

2.9 Các thể thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng

7

2.9.1 Hình thức thanh tốn bằng séc

7


2.9.2 Hình thức thanh tốn bằng ủy nhiệm chi

8

2.9.3 Hình thức thanh tốn bằng ủy nhiệm thu

9

2.9.4 Hình thức thanh tốn bằng tín dụng thƣ

11

2.9.5 Hình thức thanh tốn bằng thẻ ngân hàng

12

2.10 Phƣơng pháp nghiên cứu

14

Chƣơng 3

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

MỸ XUYÊN
3.1 Khái quát về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần mỹ xuyên
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
3.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng bộ phận


15
15
15
16

3.2.1 Cơ cấu tổ chức

16

3.2.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận

17

3.3 Kết quả đạt đƣợc trong năm 2008 và định hƣớng trong năm 2009

26


Chƣơng 4

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG

27

THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG MỸ XUYÊN
4.1 Phân tích chung về kết quả hoạt động qua ba năm của Ngân hàng

27

Mỹ Xuyên

4.1.1 Đánh giá tổng nguồn vốn trong Ngân hàng

29

4.1.2 Đánh giá doanh số cho vay

31

4.1.3 Doanh số dƣ nợ theo thới hạn tín dụng

33

4.1.4 Doanh số dƣ nợ theo đối tƣợng tín dụng

34

4.1.5 Tình hình nợ q hạn

35

4.1.6 Tình hình thu nợ

36

4.2 Tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân hàng Mỹ Xuyên

38

4.2.1 Tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn (2006-2008)


39

4.2.2 Thực trạng thanh toán ủy nhiệm chi tại Ngân hàng Mỹ Xuyên

41

4.2.3 Thực trạng thanh toán ủy nhiệm thu tại Ngân hàng Mỹ Xuyên

46

4.2.4 Thực trạng thanh toán chuyển tiền bằng giấy nộp tiền

49

4.2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thanh tốn khơng

50

dùng tiền mặt
4.2.6 Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5

54

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆN THANH TỐN 55

KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG MỸ XUN
5.1 Giải pháp cho hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt
5.1.1 Tổ chức tuyên truyền và vận động dân cƣ sử dụng dịch vụ


55
56

thanh tốn của ngân hàng có hiệu quả
5.1.2 Tổ chức điều tra để xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi

56

lựa chọn phƣơng thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt của dân cƣ
5.1.3 Nâng cao chất lƣợng dịch vụ thanh toán

56

5.1.4 Phải coi việc mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua dân cƣ là 56
chƣơng trình quốc gia
5.1.5 Hiện đại hóa cơng nghệ Ngân hàng
CHƢƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

57
58

6.1 Kết luận

58

6.2 Kiến nghị

58



GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU BẢNG
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu

3

Hình 2.2 Quy trình thanh tốn séc chuyển khoản cùng một chi nhánh

7

Hình 2.3 Quy trình thanh tốn séc chuyển khoản ở hai ngân hàng khác nhau

8

Hình 2.4 Quy trình thanh tốn bằng ủy nhiệm chi cùng một chi nhánh

8

Hình 2.5 Quy trình thanh tốn bằng ủy nhiệm chi tại hai chi nhánh

9

ngân hàng khác nhau
Hình 2.6 Quy trình thanh tốn uỷ nhiệm thu tại một chi nhánh ngân hàng

9


Hình 2.7 Quy trình thanh tốn uỷ nhiệm thu tại hai ngân hàng khác nhau

10

Hình 2.8 Quy trình thanh tốn bằng thƣ tín dụng

11

Hình 2.9 Quy trình thanh tốn thẻ ngân

12

Hình 2.10 Quy trình nghiên cứu về thanh tốn khơng dùng tiền mặt

14

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 4.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn (2006-2008)

27

Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn

29

Bảng 4.3 Tỷ trọng nguồn vốn

30

Bảng 4.4 Tình hình doanh số cho vay


31

Bảng 4.5 Doanh số dƣ nợ theo thời hạn tín dụng

33

Bảng 4.6 Doanh số dƣ nợ theo đối tƣợng tín dụng

34

Bảng 4.7 Nợ quá hạn - nợ xấu - Tổng dƣ nợ (Ngắn Hạn)

35

Bảng 4.8 Nợ quá hạn - nợ xấu - Tổng dƣ nợ (Trung Hạn)

36

Bảng 4.9 Tình hình thu nợ ngắn hạn

37

Bảng 4.10 Tình hình thanh tốn giai đoạn (2006-2008)

38

Bảng 4.11 Tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn (2006-2008)

39


Bảng 4.12 Tỷ trọng các phƣơng thức thanh toán khơng dùng tiền mặt

40

Bảng 4.13 Thực trạng thanh tốn bằng ủy nhiệm chi

45

Bảng 4.14 Thực trạng thanh toán bằng ủy nhiệm thu

48

Bảng 4.15 Thực trạng thanh toán chuyển tiền bằng giấy nộp tiền

49

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1 Kết quả hoạt động kinh doanh

28

Biểu đồ 2 Tình hình nguồn vốn

29

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 1


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
Biểu đồ 3 Doanh số cho vay

32

Biểu đồ 4 Dƣ nợ cho vay theo thời hạn tín dụng

33

Biểu đồ 5 Dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng tín dụng

35

Biểu đồ 6 Thu nợ cho vay trả nợ cuối kỳ

37

Biểu đồ 7 Tình hình thanh tốn giai đoạn (2006-2008)

38

Biểu đồ 8 Tình hình thanh tốn khơng dùng tiền mặt giai đoạn (2006-2008)

40

Biểu đồ 9 Tỷ trọng thanh toán khơng dùng tiền mặt (2006-2008)


40

Biểu đồ 10 Tình hình thanh tốn ủy nhiệm chi giai đoạn (2006-2008)

46

Biểu đồ 11 Tình hình thanh tốn ủy nhiệm thu giai đoạn (2006-2008)

48

Biểu đồ 12 Tình hình thanh tốn chuyển tiền bằng giấy nộp tiền (2006-2008)

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

60

trang 2

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
CHƢƠNG 1 MỞ ĐẦU


1.1 Lý do chọn đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang mang lại cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam
những cơ hội mới, thúc đẩy sự tăng trƣởng trong kinh doanh, nhƣng cũng đặt ra những
thách thức lớn, nếu nhƣ không vƣợt qua đƣợc thì những cơ hội để phát triển và hội nhập
thành công sẽ tuột khỏi tầm tay. Trong nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động Ngân hàng là lĩnh
vực nhạy cảm, là hệ “thần kinh” cung cấp vốn cho tồn bộ nền kinh tế, vì thế cải tổ hệ
thống Ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ của nó là phƣơng tiện để phát triển,
xây dựng nền kinh tế quốc dân hiện đại, xây dựng nền văn minh tiền tệ cho một quốc gia.
Trong những năm gần đây nhất là hai năm (2006-2007) nạn tiền giả xuất hiện đến
mức đáng quan tâm ở nƣớc ta. Ngành Ngân hàng cùng với các cơ quan bảo vệ pháp luật
triển khai nhiều biện pháp chống tiền giả, nhƣ kiên quyết thu giữ tiền giả tại các Ngân
hàng, đẩy mạnh tuyên truyền trong dân chúng để mỗi ngƣời tự nhận biết đƣợc tiền giả,
kiểm soát chặt chẽ các vùng biên giới, xử lý nghiêm các trƣờng hợp lƣu hành và tích trữ
tiền giả… do đó đã ngăn chặn đáng kể đƣợc tình trạng trên, nhƣng khơng phải đã hết.Trong
nền kinh tế thị trƣờng, hoạt động Ngân hàng là lĩnh vực nhạy cảm, là hệ “thần kinh” cung
cấp vốn cho toàn bộ nền kinh tế, vì thế cải tổ hệ thống Ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạt
động dịch vụ của Ngân hàng là sự cần thiết để phát triển, xây dựng nền kinh tế quốc dân
hiện đại, xây dựng nền văn minh tiền tệ cho một quốc gia.
Thanh toán là một khâu của q trình chu chuyển vốn, thanh tốn nhanh chóng chính xác - an tồn sẽ tạo điều kiện thúc đẩy quá trình chu chuyển vốn, giảm lƣợng tiền mặt
cần thiết trong lƣu thông… và cuối cùng là giảm chi phí cho xã hội. Thanh tốn gồm hai
hình thức: thanh tốn bằng tiền mặt và thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Trong đó, thanh
tốn khơng dùng tiền mặt có ý nghĩa hết sức quan trọng trong nền kinh tế. Khi những khoản
thu nhập của cá nhân, tổ chức đƣợc đƣa vào các tài khoản của Ngân hàng, thì trƣớc hết
ngƣời có thu nhập, tổ chức có thu nhập, khơng phải tốn thời gian hao phí lao động cho việc
tổ chức chi trả để nhận khoản thu nhập đó, bảo quản khoản thu nhập sao cho khỏi bị mất
mát, khỏi bị trộm cắp, việc các tổ chức kinh tế xã hội không để nhiều tiền mặt trong đơn vị
sẽ hạn chế nạn chi tiêu lãng phí, nạn mất cắp… Đối với Ngân hàng có thể mở rộng tín dụng
rất nhiều lần so với tiền gửi ban đầu mà hệ thống Ngân hàng nhận đƣợc, đặc biệt với lãi
suất rẻ. Điều này lại vừa có lợi đối với ngƣời đi vay, mặt khác Ngân hàng khơng phải chi
phí cho các khoản vận chuyển, đếm, bó, nhằm lẫn tiền giả, thiếu hụt, dƣ thừa trong kiểm

đếm và đặc biệt có thể áp dụng các hình thức thanh tốn hiện đại với tốc độ nhanh, độ
chính xác cao, chi phí rẻ.
Thanh tốn không dùng tiền mặt đƣợc áp dụng trong khu vực cơng chính là một giải
pháp nhằm chống tình trạng “thụt quỹ” ở các cơ quan dùng vốn Ngân sách và vốn vay nƣớc
ngồi, thậm chí cả ở các DNNN. Điều này còn hạn chế đƣợc việc cá nhân hay lãnh đạo
những đơn vị này dùng tiền mặt chi tiêu vào những việc bất hợp pháp. Bài học đắt giá nhƣ
PMU 18, nông trƣờng sông hậu vừa qua đã cho chúng ta thấy, nếu nhƣ không quản lý chặt
việc tiêu tiền của nhà nƣớc thì sẽ thất thốt rất nhiều. Lúc đó chúng ta khơng chỉ mất tiền
mà chúng ta cịn mất cả lòng tin của nhân dân. Tiền của nhà nƣớc, tiền của nhân dân làm
sao chúng ta phải quản lý thật chặt. Bởi nếu không hậu quả sẽ khôn lƣờng.
SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 3

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
Tuy nhiên Việt Nam vốn là một nƣớc thuộc nền sản xuất nhỏ, kinh tế nông nghiệp
là chủ yếu, hơn 80% dân số ở nông thôn và từ cơ chế bao cấp kéo dài… đi lên và chuyển
sang phát triển nền kinh tế thị trƣờng, hƣớng hội nhập khu vực và quốc tế. Một trong số
nhiều vấn đề đặt ra đó là thói quen sử dụng quá nhiều tiền mặt trong dân cƣ. Vậy làm thế
nào để mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay vẫn còn
là vấn đề nan giải, cần có những giải pháp hữu hiệu mới có thể giải quyết đƣợc vấn đề này.
Nhƣ vậy, khơng cịn nghi ngờ gì nữa về lợi ích kinh tế từ hoạt động thanh tốn
khơng dùng tiền mặt mang lại, và là vấn đề cấp thiết của nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, cần
phải tiến hành để bƣớc vào hội nhập.
Chính vì tầm quan trọng của thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong nền kinh tế nhƣ
đã nêu trên, nên đề tài: “đánh giá thực trạng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại

“NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN” đã đƣợc em lựa chọn.

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 4

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
 Phân tích thực trạng sử dụng cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân
hàng.
 Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt
qua Ngân hàng.
 Đƣa ra những giải pháp có thể thực hiện đƣợc giúp cho Ngân hàng khắc phục một
vài điểm yếu trong hiện tại và hƣớng phát triển trong tƣơng lai.

1.3 Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu
 Thiết lập mơ hình nghiên cứu :
Hình 2.1 Mơ hình nghiên cứu
Ý tƣởng

Kiến thức
thực tiễn

Đề cƣơng
sơ bộ


Đề cƣơng
chi tiết

Bài viết
hoàn chỉnh

 Phân tích các số liệu thứ cấp thu thập đƣợc qua 3 năm (2006-2007-2008) tại
“NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN MỸ XUYÊN”
 Tham khảo ý kiến của một số các anh chị khóa trƣớc và sự hƣớng dẫn của giáo viên
hƣớng dẫn.
 Từ các số liệu thu thập đƣợc dùng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối và phƣơng
pháp so sánh số tƣơng đối để phân tích tình hình kinh doanh, thanh tốn khơng dùng
tiền mặt.

1.4 Ý nghĩa nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện các cơng cụ thanh tốn
khơng dùng tiền mặt hiện tại, cũng nhƣ hƣớng phát triển của hoạt động thanh tốn khơng
dùng tiền mặt tại Ngân hàng trong thời gian tới.

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 5

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT-MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2 Sự cần thiết khách quan của công tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân
hàng1
2.1 Khái niệm
Thanh tốn qua Ngân hàng hay thanh tốn khơng dùng tiền mặt, là hình thức thanh
tốn tiền hàng hố, dịch vụ và các khoản thanh toán khác trong nền kinh tế quốc dân, đƣợc
thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản của đơn vị phải trả chuyển vào tài khoản của
ngƣời thụ hƣởng thông qua trung gian Ngân hàng. Tham gia vào việc thanh tốn khơng
dùng tiền mặt bao gồm các bên sau đây:
- Bên mua.
- Ngân hàng phục vụ bên mua.
- Bên bán.
- Ngân hàng phục vụ bên bán.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt xuất hiện từ lâu đời trong lịch sử phát triển của lồi
ngƣời. Tuy nhiên, nó chỉ phát triển và hoàn thiện trong nền kinh tế thị trƣờng. Ngày nay,
thanh tốn khơng dùng tiền mặt đƣợc áp dụng rộng rãi khắp trong lĩnh vực tài chính đối
nội, cũng nhƣ đối ngoại, nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chu chuyển tiền tệ và đƣợc coi là
cách thanh tốn hiện đại và có hiệu quả nhất.
2.2 Đặc điểm
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là sử dụng tiền ghi sổ hay còn gọi là tiền bút tệ,
đây là đặc điểm cơ bản nhất của thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Việc thanh tốn đƣợc
thực hiện bằng cách trích tiền gửi của ngƣời trả tiền chuyển vào tài khoản của ngƣời thụ
hƣởng tại Ngân hàng, kho bạc nhà nƣớc hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau.Trong thanh tốn
khơng dùng tiền mặt, mỗi khoản thanh tốn ít nhất có ba bên tham gia, đó là: ngƣời trả tiền,
ngƣời nhận tiền và các trung gian thanh tốn.
& Ngƣời trả tiền: có thể là ngƣời mua hàng hoá, ngƣời nhận dịch vụ, ngƣời nộp
thuế, trả nợ hoặc là ngƣời chuyển nhƣợng một khoản tiền nào đó do thiện chí cho ngƣời
khác hay do luật định. Ngƣời trả tiền đóng vay trị quyết định trong q trình thanh tốn.
Có thể họ là ngƣời mở đầu hoặc tiếp nối trong q trình thanh tốn đã đƣợc ngƣời nhận tiền
khởi xƣớng trƣớc. Ngƣời trả tiền có nhiệm vụ phải trả đúng hạn số tiền phải trả và phải tôn
trọng những thủ tục cần thiết nhƣ lập và nộp chứng từ thanh toán theo mẫu quy định và

theo thời hạn quy định hoặc đƣợc thoả thuận trƣớc.Ngƣời trả tiền có quyền từ chối thanh
tốn nếu các chủ thể khác vi phạm những cam kết hay những quy định đã thoả thuận giữa
hai bên.
& Ngƣời nhận tiền: còn gọi là ngƣời thụ hƣởng là ngƣời đựơc hƣởng một khoản
tiền nào đó do đã giao hàng hố, cung ứng dịch vụ hoặc do luật định hoặc do thiện chí của
ngƣời khác.Đối với ngƣời nhận tiền là ngƣời bán hàng hố hay cung ứng dịch vụ thì cơ sở
để nhận tiền là các chứng từ hay hoá đơn giao hàng. Trong trƣờng hợp ngƣời nhận tiền với
1

Th.s Đinh Văn Trung - Th.s Thái Văn Đại. Bài Giảng nghiệp vụ ngân hàng

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 6

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
tƣ cách là các tổ chức tài chính, cơ sở nhận tiền là quyết định, lệnh phân phối của cấp trên.
Trƣờng hợp ngƣời nhận tiền là chủ nợ thì cơ sở nhận tiền là các hợp đồng hay khế ƣớc.
& Các trung tâm thanh toán: là các tổ chức nhƣ Ngân hàng thƣơng mại, Kho bạc
nhà nƣớc. Khi tiến hành các nghiệp vụ thanh tốn khơng dùng tiện mặt phải sử dụng các
chứng từ thanh toán riêng. Các chứng từ thanh toán là các phƣơng tiện chuyển tải những
điều kiện thanh toán và đƣợc sử dụng làm căn cứ để thực hiện việc chi trả. Chứng từ thanh
toán gồm các lệnh thu hoặc lệnh chi cho ngƣời nhận tiền hay ngƣời trả tiền lập ra.
2.3 Sự cần thiết khách quan
Trong những năm gần đây Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã và đang thực hiện chủ
trƣơng mở rộng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng trong khu vực dân cƣ, góp phần hồn

thiện cơng tác thanh tốn, tạo dần thói quen sử dụng séc và các thể thức thanh tốn khơng
dùng tiền mặt trong dân cƣ. Đồng thời, đây là một trong những phƣơng thức huy động vốn
và tạo vốn có hiệu quả cho đầu tƣ và phát triển.
Thanh tốn khơng dùng tiền mặt là một hình thức vận động của tiền tệ, là một
nghiệp vụ của Ngân hàng chứa đựng nhiều công nghệ tinh vi phức tạp. Trong nền kinh tế
thị trƣờng, thanh tốn khơng dùng tiền mặt đã đƣợc phát triển và hồn thiện khơng ngừng
do yêu cầu phát triển của nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Kinh tế hàng hoá phát triển, khối
lƣợng hàng hố trao đổi càng lớn thì càng địi hỏi phải có những cách thức trả tiền thuận lợi
- an tồn - hiệu quả.
Vì vậy, tổ chức thanh tốn không dùng tiền mặt là một chức năng cơ bản và khơng
thể thiếu đƣợc của Ngân hàng. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt liên quan mật thiết với quá
trình chu chuyển vốn trong nền kinh tế. Tổ chức thanh toán nhanh chóng – chính xác – an
tồn và thuận tiện sẽ làm cho vốn của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế quay vòng nhanh,
đáp ứng về nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm các chi phí cho đơn vị. Từ đó,
đối với xã hội thì nó giảm đƣợc chi phí in tiền, góp phần ổn định tiền tệ, thúc đẩy sản xuất
phát triển.
2.4 Các nguyên tắc không dùng tiền mặt
Một là: phải mở tài khoản tại Ngân hàng và trên tài khoản phải đảm bảo có số dƣ để
đáp ứng nhu cầu thanh toán. Chủ tài khoản phải chịu trách nhiệm về việc chi trả vƣợt quá
số dƣ trên tài khoản và chịu phạt theo thể lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt, chịu trách
nhiệm về những sai sót, lợi dụng trên những giấy tờ thanh toán của những ngƣời đƣợc chủ
tài khoản uỷ quyền ký thay.
Hai là: khi thực hiện thanh toán qua Ngân hàng, chủ tài khoản phải chấp hành
những quy định và hƣớng dẫn của Ngân hàng về việc lập những giấy tờ thanh toán, phƣơng
thức nộp, lĩnh tiền ở Ngân hàng. Trên các giấy tờ thanh toán dấu, và chữ ký phải đúng mẫu
đăng ký tại Ngân hàng.
Ba là: chủ tài khoản tự tổ chức thanh toán, theo dõi số dƣ tiền gửi Ngân hàng, nếu
số liệu của Ngân hàng và sổ sách của mình có sự chênh lệch thì phải báo ngay cho Ngân
hàng biết để cùng nhau đối chiếu, điều chỉnh lại số liệu cho khớp đúng.


SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 7

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
Bốn là: Ngân hàng có trách nhiệm kiểm soát các giấy tờ thanh toán của khách hàng,
số dƣ trên tài khoản và chi trả kịp thời theo yêu cầu của khách hàng, mọi sai sót do chủ
quan của Ngân hàng làm thiệt hại đến khách hàng đều phải bồi thƣờng theo quy định.
2.5 Tổ chức thanh toán khơng dùng tiền mặt.
Ngân hàng với vai trị trung gian thanh tốn, tổ chức thanh tốn khơng dùng tiền
mặt thơng qua việc tạo điều kiện cần thiết để thanh toán nhƣ:
- Quy định chế độ thanh toán.
- Hƣớng dẫn khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại Ngân hàng.
- Kỹ thuật thanh toán.
- Cung cấp các ấn chỉ liên quan đến cơng tác thanh tốn.
- Đứng ra tổ chức thanh tốn bù trừ giữa các khách hàng có quan hệ mua bán chi
trả.
2.6 Mở tài khoản tiền gửi thanh toán.
Mọi khách hàng đƣợc mở tài khoản tiền gửi thanh toán tại bất kỳ Ngân hàng thƣơng
mại nào mà họ ƣa thích. Mỗi khách hàng có quyền mở một hay nhiều tài khoản tiền gửi ở
một hay nhiều nơi, có thể là nơi cƣ trú, nơi đặc trụ sở chính hay nơi khác tuỳ theo nhu cầu
sử dụng, trừ trƣờng hợp có quy định khác. Điều này có nghĩa là mọi Ngân hàng thƣơng mại
luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để khách hàng đến mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy
định.
* Hồ sơ mở tài khoản đối với cá nhân:
- Giấy mở đề nghị mở tài khoản (đồng sở hữu).

- Các giấy tờ chứng minh tƣ cách của ngƣời đại diện, ngƣời giám hộ hợp pháp của
ngƣời chƣa thành niên, ngƣời mất năng lực hành vi nhân sự.
* Hồ sơ mở tài khoản đối với tổ chức.
- Giấy đề nghị mở tài khoản theo mẫu quy định của Ngân hàng do chủ tài khoản ký
tên và đóng dấu (chủ tài khoản phải là Tổng giám đốc, Giám đốc, chủ doanh nghiệp).
- Quyết định hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp.
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Quyết định bổ nhiệm Tổng giám đốc (hoặc Giám đốc, chủ doanh nghiệp), Kế tốn
trƣởng (hoặc trưởng phịng kế tốn).
* Hồ sơ mở tài khoản tiền gửi đối với đồng sở hữu.
- Giấy đề nghị mở tài khoản đồng sở hữu.
- Các giấy tờ chứng minh tƣ cách đại diện hợp pháp của ngƣời đại diện cho tổ chức
tham gia tài khoản đồng sở hữu.
2.7 Sử dụng tài khoản.
SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 8

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
Trong việc sử dụng tài khoản cả khách hàng và Ngân hàng đều phải tuân theo các
nguyên tắc cơ bản của cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt:
- Các đồng chủ tài khoản có quyền và nghĩa vụ ngang nhau đối với tài khoản chung
và việc sử dụng tài khoản phải có sự chấp thuận của tất cả những ngƣời là đồng chủ tài
khoản. Mỗi đồng chủ tài khoản phải chịu trách nhiệm thanh toán cho toàn bộ các nghĩa vụ
nợ phát sinh từ việc sử dụng tài khoản.
- Thông báo liên quan đến việc sử dụng tài khoản cho một đồng chủ tài khoản đƣợc

coi nhƣ thông báo với tất cả các đồng chủ tài khoản.
- Các đồng chủ tài khoản đƣợc uỷ quyền cho nhau hoặc uỷ quyền cho ngƣời khác
trong việc sử dụng và định đoạt tài khoản chung trong phạm vi quyền và nghĩa vụ của
mình.
- Khi đồng chủ tài khoản là cá nhân chết, bị tuyên bố mất tích hoặc mất năng lực
hành vi nhân sự hoặc tổ chức bị chấm dứt hoạt động theo quy định của pháp luật, thì quyền
sử dụng tài khoản và nghĩa vụ phát sinh từ việc sử dụng tài khoản đƣợc giải quyết theo quy
định của pháp luật.
2.8 Các điều kiện thanh tốn khơng dùng tiền mặt
Thứ 1: cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phải mở tài khoản tại Ngân hàng
Thứ 2: trên tài khoản của khách hàng phải đảm bảo có đủ số dƣ để chi trả
Ví dụ: muốn thanh tốn 50 triêụ VND, thì số dƣ trên tài khoản phải ít nhất là 50
triệu VND
Thứ 3: Chấp hành thể lệ thanh tốn khơng dùng tiền mặt do Ngân hàng Nhà nƣớc
ban hành.
2.9 Các thể thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng2
2.9.1 Thanh toán bằng séc
_ Trƣờng hợp hai chủ thể mở tài khoản tại cùng một chi nhánh Ngân hàng:
Hình 2.2 : Quy trình thanh tốn séc chuyển khoản cùng một chi nhánh
(1)

Ngƣời trả tiền

Ngƣời thụ hƣởng

(3)

(2)

(4)


Ngân hàng
(1) Ngƣời trả tiền ký phát séc và giao cho ngƣời thụ hƣởng.
(2) Ngƣời thụ hƣởng tiếp tục nhận séc, sau khi kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của tờ séc,
lập ba liên bản kê nộp séc vào Ngân hàng để đƣợc thanh tốn.
2

Kế tốn ngân hàng Thành Phố Hồ Chí Minh 2000

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 9

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
(3) Ngân hàng kiểm tra tờ séc, nếu đủ điều kiện thì tiến hành trích tài khoản tiền gửi của
ngƣời trả tiền và gửi gíấy báo nợ cho họ.
(4) Ngân hàng ghi có vào tài khoản của bên thụ hƣởng và gửi báo có cho họ.
_ Trƣờng hợp các chủ thể thanh toán mở tài khoản ở hai Ngân hàng khác nhau:
Hình 2.3 : Quy trình thanh toán séc chuyển khoản ở hai Ngân hàng khác nhau
(1)

Ngƣời trả tiền
(4)

Ngƣời thụ hƣởng
(2)


NH bên (4)
trả tiền

(3)

(6)

NH bên thụ hƣởng

(5)
(1) Ngƣời trả tiền phát hành séc và giao cho ngƣời thụ hƣởng.
(2) Ngƣời thụ hƣởng sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc, lập 03 liên bảng
kê nộp séc cùng các tờ séc nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để nhận đƣợc thanh tốn.
(3) Ngân hàng tiến hành kiểm tra, sau đó chuyển các tờ séc và bảng kê séc cho Ngân
hàng phục vụ bên trả tiền.
(4) Ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền sau khi kiểm tra tính hợp lệ của tờ séc và số dƣ tài
khoản của chủ tài khoản sẽ tiến hành trích tài khoản của ngƣời trả tiền và báo nợ cho họ.
(5) Ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền dùng các liên, bảng kê séc, lập chứng từ thanh
toán bù trừ và chuyển nhƣợng cho Ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng để thanh toán cho
ngƣời thụ hƣởng.
(6) Ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng tiếp nhận bảng kê séc (thơng báo qua thanh
tốn bù trừ, ghi có vào tài khoản của ngƣời thụ hƣởng và báo có cho họ).
Qua quy trình thanh tốn trên, ta thấy sau khi ngƣời thụ hƣởng giao hàng cung ứng
dịch vụ thì nhận đƣợc séc, nhƣng việc ngƣời thụ hƣởng có nhận đƣợc tiền hay khơng cịn
phụ thuộc vào số dƣ tài khoản của ngƣời trả tiền. Nếu tài khoản tiền gửi của ngƣời trả tiền
không đủ số dƣ, đơn vị sẽ bị phạt theo quy định hiện hành.
2.9.2 Hình thức thanh tốn bằng ủy nhiệm chi
& Trƣờng hợp hai chủ thể mở tài khoản tại cùng một chi nhánh Ngân hàng:
Hình 2.4 Quy trình thanh tốn bằng ủy nhiệm chi cùng một chi nhánh

(1)
Ngƣời trả tiền

(2)

Ngƣời thụ hƣởng

(3)

(4)

Ngân hàng
SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 10

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Ngƣời trả tiền lập các liên uỷ nhiệm chi, nộp vào Ngân hàng phục vụ mình, u cầu
trích tài khoản tiền gửi của mình để trả cho ngƣời thụ hƣởng.
(3) Ngân hàng kiểm tra thủ tục lập uỷ nhiệm chi, kiểm tra số dƣ tài khoản tiền gửi của
khách hàng, nếu đủ điều kiện thanh tốn, thì tiến hành trích tài khoản tiền gửi của ngƣời trả
tiền và báo nợ cho họ.
(4) Ngân hàng ghi có tài khoản của bên thụ hƣởng và gửi giấy báo có cho họ.
& Trƣờng hợp hai chủ thể mở tài khoản tại hai chi nhánh Ngân hàng khác nhau:
Hình 2.5 Quy trình thanh toán bằng ủy nhiệm chi tại hai Ngân hàng khác nhau

(1)

Ngƣời trả tiền

(2)

(3)

Ngƣời thụ hƣởng

(4)

(5)

NH bên trả tiền

NH bên thụ hƣởng

(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Ngƣời trả tiền lập bốn liên uỷ nhiệm chi nộp vào Ngân hàng phục vụ mình, u cầu
trích tài khoản của mình để trả cho ngƣời thụ hƣởng.
(3) Ngân hàng trả tiền kiểm tra thủ tục lập uỷ nhiệm chi, kiểm tra số dƣ tài khoản tiền gửi
của khách hàng, nếu đủ điều kiện thanh tốn thì tiến hành trích tài khoản tiền gửi của ngƣời
trả tiền, báo nợ cho họ.
(4) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền chuyển tiền sang Ngân hàng phục vụ bên thụ hƣởng
(thơng qua thanh tốn bù trừ) để thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng.
(5) Ngân hàng phục vụ bên thụ hƣởng ghi có vào tài khoản của bên thụ hƣởng và gửi
giấy báo có cho họ.
2.9.3 Hình thức thanh tốn bằng ủy nhiệm thu
_ Trƣờng hợp các chủ thể thanh toán mở tài khoản tại một chi nhánh Ngân hàng:

Hình 2.6 Quy trình thanh tốn uỷ nhiệm thu tại một chi nhánh Ngân hàng
(1)
Ngƣời trả tiền

Ngƣời thụ hƣởng

(2)
(3)

(4)
Ngân hàng

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 11

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Sau khi giao hàng hoá, dịch vụ, ngƣời thụ hƣởng lập 03 liên uỷ nhiệm thu kèm chứng
từ giao hàng nộp vào Ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền.
(3) Ngân hàng sau khi nhận đƣợc bộ chứng từ do ngƣời thụ hƣởng gửi đến, sẽ tiến hành
ký tên, đóng dấu ghi vào sổ theo dõi uỷ nhiệm thu và kiểm tra các yếu tố cần thiết, làm thủ
tục trích tài khoản của bên trả tiền và báo nợ cho họ.
(4) Ngân hàng ghi có và gửi báo có cho ngƣời thụ hƣởng.
_ Trƣờng hợp các chủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai Ngân hàng khác nhau:
Hình 2.7 Quy trình thanh tốn uỷ nhiệm thu tại hai Ngân hàng khác nhau

(1)
Ngƣời trả tiền

(4)
NH bên trả tiền

Ngƣời thụ hƣởng

(5)
(3)

(2)

(6)

NH bên thụ hƣởng

(1) Bên bán giao hàng cho bên mua.
(2) Sau khi giao hàng hoá, cung ứng dịch vụ, ngƣời thụ hƣởng lập các liên uỷ nhiệm thu,
kèm chứng từ giao hàng nộp vào Ngân hàng phục vụ mình, nhờ thu hộ tiền (bên thụ hƣởng
có thể nộp uỷ nhiệm thu trực tiếp vào Ngân hàng phục vụ bên trả tiền để đòi tiền).
(3) Ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng, sau khi nhận đƣợc bộ chứng từ do ngƣời thụ
hƣởng gửi đến sẽ tiến hành ký tên, đóng dấu, ghi vào sổ theo dõi uỷ nhiệm thu và gửi bộ
chứng từ này cho Ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền.
(4) Ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền, sau khi nhận đƣợc bộ chứng từ sẽ kiểm tra các
yếu tố cần thiết và làm thủ tục trích tài khoản tiền gửi của bên trả tiền và báo nợ cho họ.
(5) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền chuyển tiền đến Ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng
để thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng.
(6) Ngân hàng phục vụ bên thụ hƣởng ghi có vào tài khoản tiền gửi và báo có cho ngƣời
thụ hƣởng.

Hình thức thanh tốn uỷ nhiệm thu có thể xảy ra tình trạng chậm trả. Đó là trƣờng
hợp khi uỷ nhiệm thu về đến Ngân hàng phục vụ chủ thể trả tiền, thì tài khoản tiền gửi của
ngƣời trả tiền khơng có hoặc khơng đủ số dƣ để thanh tốn. Khi đó, Ngân hàng phục vụ bên
trả tiền sẽ lƣu uỷ nhiệm thu vào hồ sơ giấy uỷ nhiệm thu chƣa thanh toán và báo cho bên trả
tiền biết để có biện pháp xử lý. Khi tài khoản tiền gửi của bên trả tiền có đủ tiền thanh
tốn, thì ghi ngày thanh tốn lên trên uỷ nhiệm thu để thực hiện thanh toán và tiến hành tính
phạt chậm trả đối với ngƣời trả tiền và trả phần tiền phạt này cho bên thụ hƣởng.

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 12

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
Cách tính tiền phạt chậm trả:
Số tiền phạt
chậm trả

số tiền ghi

=

số ngày

x

trên UNC


lãi suất

x

trả chậm

phạt

2.9.4 Hình thức thanh tốn bằng thƣ tín dụng(L/C)
* Trƣờng hợp hai chủ thể thanh toán mở tài khoản tại hai chi nhánh Ngân
hàng cùng hệ thống:
Hình 2.8 Quy trình thanh tốn bằng thƣ tín dụng tại hai chi nhánh Ngân hàng cùng
hệ thống
(4)
Ngƣời trả tiền

(1)

Ngƣời thụ hƣởng

(9)

(3)

(5)

(8)

(2)

(6)
Nh mở L/C

NH bên thụ hƣởng
(7)

(1) Bên trả tiền làm thủ tục mở thƣ tín dụng, bằng cách lập 05 liên mở thƣ tín dụng, yêu
cầu Ngân hàng phục vụ mình trích tài khoản tiền gửi (hoặc vay tiền Ngân hàng) một số tiền
bằng tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ đặt mua hàng hoá để lƣu ký vào một tài khoản riêng gọi
là “thƣ tín dụng”.
(2) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền mở thƣ tín dụng cho ngƣời trả tiền và chuyển ngay 02
liên thƣ tín dụng cho Ngân hàng phục vụ bên thụ hƣởng, để báo cho ngƣời thụ hƣởng biết.
(3) Khi nhận đƣợc 02 liên giấy mở thƣ tín dụng do Ngân hàng phục vụ ngƣời trả tiền gửi
đến, Ngân hàng phục vụ bên thụ hƣởng tiến hành kiểm tra thủ tục mở thƣ tín dụng, ký hiệu
mật, dấu, chữ ký của Ngân hàng mở thƣ tín dụng. Sau đó ghi ngày nhận, ký tên đóng dấu
đơn vị lên các liên giấy mở thƣ tín dụng và gửi liên cịn lại cho bên thụ hƣởng để làm căn
cứ giao hàng.
(4) Bên thụ hƣởng phải đối chiếu với hợp đồng kinh tế hay đơn đặt hàng, nếu đủ các yếu
tố cần thiết thì giao hàng và yêu cầu ngƣời nhận hàng ký vào hoá đơn giao hàng.
(5) Căn cứ vào hoá đơn, chứng từ giao hàng, bên thụ hƣởng lập 04 liên bảng kê hoá đơn,
chứng từ giao hàng nộp vào Ngân hàng phục vụ mình để đƣợc thanh tốn.
(6) Căn cứ vào bảng kê, hoá đơn, chứng từ giao hàng, Ngân hàng phục vụ bên thụ
hƣởng lập giấy báo nợ liên hàng để ghi nợ tài khoản liên hàng đi và gửi cho Ngân hàng
phục vụ bên trả tiền để thanh toán.
SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 13

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
(7) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền chuyển tiền đến Ngân hàng phục vụ ngƣời thụ hƣởng
để thanh toán cho ngƣời thụ hƣởng.
(8) Ngân hàng bên thụ hƣởng ghi có và báo có cho bên bán.
(9) Ngân hàng phục vụ bên trả tiền tất toán tài khoản thƣ tín dụng.
Trƣờng hợp các chủ thể thanh tốn mở tài khoản ở hai Ngân hàng khác hệ thống thì
thƣ tín dụng sẽ đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp các Ngân hàng này có tham gia thanh tốn
bù trừ khác nhau.
2.9.5 Hình thức thanh tốn bằng thẻ Ngân hàng
Thẻ thanh tốn:quy trình thanh tốn thẻ nhƣ sau:
Hình 2.9 Quy trình thanh tốn thẻ Ngân hàng
(3)
Chủ sở hửu thẻ

Cơ sở tiếp nhận thẻ
(4)

(1)

(2)

NH phát hành thẻ

(5)
(7)

(6)


NH đại lý TT thẻ

(1) Khách hàng lập và gửi đến Ngân hàng thẻ giấy đề nghị phát hành thẻ thanh toán (nếu
là thẻ ký quỹ thanh toán, khách hàng nộp thêm uỷ nhiệm chi trích tài khoản tiền gửi của
mình hoặc nộp tiền mặt để lƣu ký vào tài khoản thẻ thanh toán tại Ngân hàng phát hành
thẻ).
(2) Ngân hàng căn cứ giấy đề nghị phát hành thẻ của khách hàng, sau khi kiểm tra thủ
tục lập chứng từ và các điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng, nếu đủ điều kiện, Ngân hàng
phát hành thẻ làm thủ tục để cấp thẻ cho khách hàng và hƣớng dẫn khách hàng sử dụng thẻ
khi thanh toán.
(3) Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở tiếp nhận thẻ để kiểm tra, đƣa vào máy thanh toán
thẻ, máy tự động ghi số tiền thanh toán và in biên lai thanh toán (3liên).
(4) Cơ sở tiếp nhận thẻ đƣa biên lai thanh toán cho chủ sở hữu thẻ.
(5) Cơ sở tiếp nhận thẻ lập bảng kê biên lai thanh toán và gửi cho Ngân hàng đại lý thanh
toán để thanh toán.
(6) Nhận đƣợc biên lai thanh toán kèm theo bảng kê biên lai thanh toán do cơ sở tiếp
nhận thanh toán thẻ gửi đến, sau khi kiểm tra đủ điều kiện thanh toán, Ngân hàng đại lý
thanh tốn thẻ có trách nhiệm thanh tốn ngay cho cơ sở tiếp nhận thanh toán.
(7) Ngân hàng phát hành thẻ thanh toán tiền với Ngân hàng đại lý thanh toán qua thủ tục
thanh toán giữa các Ngân hàng.

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 14

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG

Thẻ ATM
Thẻ ATM là thẻ dùng để rút tiền và chuyển tiền trên hệ quầy tự động. Hệ thống
thanh tốn tự động này cịn đƣợc gọi là hộp ATM, bao gồm hệ thống máy tính nối mạng
với toàn bộ hệ thống tiền gửi Ngân hàng thƣơng mại, bên cạnh trao cho khách hàng một sổ
tiền gửi, Ngân hàng còn bán cho khách hàng một tấm thẻ nhựa, cịn đƣợc gọi là thẻ từ hay
thẻ thơng minh. Bên trong thẻ có một bộ phận từ có thể ghi lại mật mã của khách hàng và
ghi lại những thông tin về tài khoản của khách hàng.
Sau khi khách hàng mở tài khoản và gửi tiền vào Ngân hàng thì chỉ 2 phút sau đó,
tồn bộ số tiền cùng mật mã và số tài khoản của khách hàng đƣợc máy tính điện tử thơng
báo mạng của tồn thành phố và trên phạm vi của cả nƣớc, nếu Ngân hàng nhận tiền gửi
của khách hàng có chi nhánh và quan hệ khắp nơi trên toàn quốc.
Với tấm thẻ ATM trên tay, khách hàng có thể rút tiền ở bất cứ vị trí nào của thành
phố và bất cứ thời gian nào, khi muốn rút tiền hoặc chuyển trả cho ngƣời thụ hƣởng, khách
hàng chỉ cần để thẻ vào máy ATM, sau đó nhập mật mã, màn hình máy tính ATM sẽ yêu
cầu khách hàng nhập lệnh. Trong giới hạn số tiền đã gửi, khách hàng có thể rút tiền mặt
hoặc chuyển tiền qua Ngân hàng. Sau nửa phút tất cả các lệnh sẽ hồn tất, khách hàng sẽ có
tiền mặt trên tay hoặc đã chuyển tiền xong với một phiếu báo đƣợc máy ATM in ra ngay
sau khi khách hàng rút tiền hoặc chuyển tiền. Phiếu thông báo chi tiết về ngày giờ đã
chuyển tiền hoặc rút tiền, số tài khoản, số máy, số tiền đã chuyển hoặc rút tiền và số dƣ còn
lại trong tài khoản.Hệ thống ATM đƣợc lắp đặt trong một số nhà hàng, khách sạn, siêu thị,
cửa hàng bách hoá lớn, bƣu điện và ngay cả trong các trƣờng đại học…
ATM là một thành quả của sự cố gắng cải thiện công nghệ Ngân hàng, đặc biệt là hệ
thống thanh toán hiện đại. Thẻ ATM rất đƣợc khách hàng của Ngân hàng tán thành, do sự
tiện lợi và tính linh hoạt của thẻ đem lại, việc chạy vội đến Ngân hàng trƣớc giờ đóng cửa
dƣờng nhƣ lui về quá khứ, bởi vì ATM hoạt động suốt 24/24 giờ trong ngày và bảy ngày
trong tuần trên toàn quốc. Một khách hàng có thể gửi tiền khơng kỳ hạn, có thể rút tiền mặt,
hoặc chi trả các khoản tiền vay, chuyển vốn từ tài khoản này sang tài khoản khác và kiểm
tra số dƣ ở tài khoản Ngân hàng.

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN

LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 15

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
2.10 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu: tập trung nghiên cứu giao dịch giữa khách hàng với Ngân
hàng, bằng các cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng đang đƣợc sử dụng
tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Mỹ Xuyên qua các số liệu thu thập đƣợc.
Hình 2.10:Quy trình nghiên cứu về thanh tốn khơng dùng tiền mặt

Thu thập dữ liệu thứ cấp từ ngân
hàng

Phân tích và xử lý số liệu

Trao đổi với giáo viên hƣớng
dẫn về vấn đề cần quan tâm

Đƣa ra kết luận chính thức và giải pháp

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 16

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP



GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP MỸ XUYÊN
3.1. Quá trình hình thành và phát triển3
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân của Ngân hàng là trung tâm tín dụng Mỹ Xuyên đƣợc thành lập năm
1989. Hoạt động theo quyết định thành lập và cấp giấy phép của UBND thị xã Long Xuyên
tỉnh An Giang.
Đến 19/10/1992 do yêu cầu phát triển của nền kinh tế và để chấn chỉnh hoạt động
của các tổ chức kinh tế đang hoạt động ngành kinh doanh tiền tệ của cả nƣớc. Trong bối
cảnh đó, trung tâm tín dụng Mỹ Xuyên có đủ điều kiện để chuyển thể và phát triển thành
NHTMCPNT Mỹ Xuyên theo quyết định số 219/QĐ.UB của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An
Giang với số vốn điều lệ 303 triệu đồng (năm 1992).
Năm 2008 Ngân hàng đã phấn đấu đạt đến 1000 tỷ đồng (phát hành cổ phiếu) thành
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Mỹ Xuyên, có thể nói rằng NHTMCP Mỹ Xuyên đang xây
dựng một nền tảng vững chắc để bƣớc sang thời kỳ hội nhập và phát triển.
Hiện nay Ngân hàng có trụ sở chính tại 284, Trần Hƣng Đạo, Tp. Long Xuyên, An Giang.
Điện thoại: +84-76-841706

+84-76-843709

Fax: +84-76-841006
Email:
Mạng lƣới của Ngân hàng ln đƣợc phát triển kịp thời theo tìm năng và qui
mô hoạt động kinh doanh ngày càng lớn mạnh của Ngân hàng. Cũng nhƣ không ngừng
cải thiện, và nâng cao chất lƣợng sản phẩm và dịch vụ của Ngân hàng để phục vụ quí
khách hàng một cách tốt nhất.

Từ năm 2004 Ngân hàng đã đƣợc Ngân hàng Thế Giới tài trợ thơng qua dự án RDF nhằm
phục vụ chƣơng trình kinh tế nông nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh An Giang.
Hiện nay Ngân hàng có 11 phịng giao dịch, 2 chi nhánh và 8 quỹ tiết kiệm :
Phòng giao dịch Châu Đốc.
Phòng giao dịch Tân Châu.
Phòng giao dịch Vĩnh An.
Phịng giao dịch Tri Tơn.
Phịng giao dịch Mỹ Lng.
Phịng giao dịch Thoại Sơn.
Phòng giao dịch Châu Phú.
Phòng giao dịch Mỹ Bình
3

Luận văn tốt nghiệp của sinh viên Huỳnh Minh Trung, mssv dkt041728 DH5KT

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 17

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
Phòng giao dịch Châu Thành.
Phòng giao dịch Xn Tơ.
Phịng giao dịch Phú Tân
3.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
3.2.1. Cơ cấu tổ chức


3.2.2. Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 18

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
A. KHỐI KINH DOANH.
Sơ đồ cấu trúc:
A/. KHỐI
KINH DOANH

A1/ P. KHÁCH
HÀNG CÁ
NHÂN

A3/ P. NGOẠI
HỐI & TT QUỐC
TỀ

A2/ P. K HÀNG
D/ NGHIỆP

A4/ P. KINH
DOANH
NGUỒN


Nhân sự: Đứng đầu Khối Kinh Doanh là Giám đốc Khối hoặc Phó Tổng giám đốc phụ
trách khối, giúp việc cho Giám đốc Khối hoặc Phó Tổng giám đốc phụ trách khối có thể có
Phó Giám đốc và các Trƣởng Phòng trực thuộc.
A1. Phòng khách hàng Cá nhân.
A1.1 Sơ đồ cấu trúc:
A1/ P. KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN

BP. Bán sản phẩm

BP. Nghiên cứu & phát triển

BP. Quản lý kinh doanh và

sản phẩm

Q.lý dự án
RDF, MLF

A1.2 Chức năng, nhiệm vụ:
Lập kế hoạch kinh doanh, triển khai thực hiện kế hoạch và chịu trách nhiệm về kết
quả thực hiện.
Nghiên cứu phát triển, quản lý sản phẩm, tổ chức bán và quảng bá những dịch vụ
sản phẩm Ngân hàng cá nhân.
Quản trị mọi kênh phân phối sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nhằm đảm bảo
chất lƣợng dịch vụ cung cấp cũng nhƣ hoạt động triển khai kinh doanh, bao gồm:
+ Tiền gửi thanh toán, tiết kiệm
+ Cho vay
+ Bảo lãnh
+ Các sản phẩm thẻ

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 19

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


GVHD:TH.S LÝ THÁI KHƢƠNG
+ Chuyển tiền trong nƣớc
+ Western Union,…
A1.3 Tổ chức nhân sự:
Đứng đầu Phòng Khách hàng Cá nhân là Trƣởng Phòng chịu sự quản lý của Giám
Đốc Khối hoặc Phó Tổng giám đốc phụ trách khối. Giúp việc cho Trƣởng Phịng có thể có
Phó Phịng và Trƣởng các bộ phận.
A2. Phòng khách hàng Doanh nghiệp.
A2.1 Sơ đồ cấu trúc:
A2/ P. KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP

BP. Bán sản phẩm

BP. Nghiên cứu & Phát

BP. Quản lý kinh doanh

triển sản phẩm

và Q.lý dự án


A2.2 Chức năng, nhiệm vụ:
Lập kế hoạch kinh doanh, triển khai thực hiện kế hoạch và chịu trách nhiệm về kết
quả thực hiện.
Nghiên cứu phát triển, quản lý sản phẩm, bán và quảng bá những dịch vụ sản phẩm
Ngân hàng Doanh nghiệp
Quản trị mọi kênh phân phối của sản phẩm dịch vụ Ngân hàng Doanh nghiệp nhằm
đảm bảo chất lƣợng sản phẩm dịch vụ cung cấp tới khách hàng, gồm:
+ Tiền gửi Doanh nghiệp
+ Cho vay
+ Các sản phẩm thu phí: TTQT, L/C, bảo lãnh, nhờ thu, chi trả lƣơng,…
A2.3 Tổ chức nhân sự:
Đứng đầu Phòng Khách hàng Doanh nghiệp là Trƣởng Phòng chịu sự quản lý của
Giám Đốc Khối hoặc Phó Tổng giám đốc phụ trách khối. Giúp việc cho Trƣởng Phịng có
thể có Phó Phịng và Trƣởng các bộ phận.

SINH VIÊN:ĐINH NGỌC TUẤN
LỚP DH6KT2:MSSV DKT052242

trang 20

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP


×