Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Tìm hiểu quy trình cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP hàng hải việt nam chi nhánh long xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 37 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHO VAY
SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH
LONG XUYÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ BÍCH TRÂM
MSSV: DNH141741
LỚP: DH15NH
NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

An Giang, Ngày 11 Tháng 04 Năm 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHO VAY
SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH
LONG XUYÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: PHẠM THỊ BÍCH TRÂM
MSSV: DNH141741
LỚP: DH15NH


NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S LÊ THỊ KIM CHI
An Giang, Ngày 11 Tháng 04 Năm 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

i


MỤC LỤC
Trang

1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA GIÁO
VIÊN HƢỚNG DẪN MỖI TUẦN ....................................................... 1
2. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG XUYÊN ......... 4
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN............................................ 4
2.1.1. Tóm tắt về ngân hàng .............................................................................. 4
2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển: ............................................................. 5
2.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh............................................................................... 5
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam ................... 6
2.1.5. Nhân sự .................................................................................................... 7
3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH CHO VAY SẢN
XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM –
CHI NHÁNH LONG XUYÊN. ............................................................ 9
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN
HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG XUYÊN. .... 9
3.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh tại MSB – chi nhánh Long Xuyên năm
2015 đến 2017 .................................................................................................... 9
3.1.2.Quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng cá nhân .............................................. 11

3.1.3. Thực trạng sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân................ 14
3.2. MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐƠN VỊ ............................................ 16
3.2.1. Tiêu chí quản lý và làm việc .................................................................. 16
3.2.2. Cơ sở vật chất ........................................................................................ 16
3.2.3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên ............................................... 17
3.2.3. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và thái độ phục vụ........................... 17
3.2.4. Kỹ thuật công nghệ ................................................................................ 17
3.3. NHẬN XÉT: ............................................................................................. 18
4. NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CƠNG ............................. 19
4.1. TÌM KIẾM KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG VỀ SẢN PHẨM CHO VAY
KINH DOANH ................................................................................................ 19
4.2. HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG LÀM THỦ TỤC VAY VỐN TẠI NGÂN
HÀNG .............................................................................................................. 19

ii


4.3. HOÀN THIỆN HỒ SƠ VAY VỐN CHO KHÁCH HÀNG .................... 19
4.4. TƢ VẤN BÁN BẢO HIỂM NHÂN THỌ PRUDENTIAL ..................... 19
4.5. TRA DÒ HỒ SƠ VAY THẤU CHI, VAY THẺ TÍN DỤNG CỦA
KHÁCH HÀNG ............................................................................................... 20
4.6. CÁC CƠNG VIỆC KHÁC ....................................................................... 20
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐƢỢC PHÂN CƠNG 21
5.1. TÌM KIẾM KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG VỀ SẢN PHẨM CHO VAY
KINH DOANH ................................................................................................ 21
5.2. HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG LÀM THỦ TỤC VAY VỐN TẠI NGÂN
HÀNG .............................................................................................................. 21
5.3. HOÀN THIỆN HỒ SƠ VAY VỐN CHO KHÁCH HÀNG .................... 22
5.4. TƢ VẤN BẢO HIỂM NHÂN THỌ PRUDENTIAL .............................. 23
5.5. TRA DÒ HỒ SƠ VAY THẤU CHI VÀ HỒ SƠ VAY THẺ TÍN DỤN . 23

5.6. CÁC CƠNG VIỆC KHÁC ....................................................................... 23
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP ............................. 24
6.1. NHỮNG NỘI DUNG, KIẾN THỨC NÀO ĐƢỢC CỦNG CỐ .............. 25
6.2. NHỮNG KỸ NĂNG CÁ NHÂN, GIỮA CÁC CÁ NHÂN VÀ THỰC
HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐÃ ĐƢỢC HỌC HỎI ............................................. 26
6.2.1. Kỹ năng giao tiếp ................................................................................... 26
6.2.2. Kỹ năng lắng nghe khách hàng .............................................................. 26
6.2.3. Kỹ năng chăm sóc khách hàng và thuyết phục khách hàng ................. 27
6.2.4. Kỹ năng sắp xếp và quản lý công việc: ................................................. 27
6.3. NHỮNG KINH NGHIỆM HOẶC BÀI HỌC THỰC TIỄN ĐƢỢC TÍCH
LŨY ................................................................................................................. 27
6.4. CHI TIẾT KẾT QUẢ CƠNG VIỆC ĐĨNG GĨP CHO ĐƠN VỊ........... 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................... Error! Bookmark not defined.

iii


DANH MỤC BẢNG
STT Bảng
1

2

3

4

Tên Bảng
Tóm tắt về Ngân hàng
TMCP Hàng hải Việt

Nam – chi nhánh Long
Xuyên.
Kết quả hoạt động kinh
doanh MSB – Long
Xuyên.

Trang
2

7

Dƣ nợ cho vay SXKD
đối với KHCN trong
tổng dƣ nợ cho vay cá
nhân.

12

Tình hình cho vay theo
nhóm đối tƣợng khách
hàng.

13

DANH MỤC SƠ ĐỒ
STT Sơ đồ
1

2
3


Tên sơ đồ
Cơ cấu tổ chức
MSB – chi nhánh
Long Xuyên
Cơ cấu nhân sự phòng
kinh doanh
Quy trình thực hiện
phê duyệt tín dụng

iv

Trang
4
5
9


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
SXKD
TSĐB
MSB
GĐ ĐVKD
GĐPD
ĐVKD
KHCN
MSB
NHNN
CBXL

ĐVKH
TMCP
GCN

Diễn giải
Sản xuất kinh doanh
Tài sản đảm bảo
Maritime Bank
Giám đốc đơn vị kinh doanh
Giám đốc phê duyệt
Đơn vị kinh doanh
Khách hàng cá nhân
Maritimebank
Ngân hàng nhà nƣớc
Cán bộ xử lý
Đối với khách hàng
Thƣơng mại cổ phần
Giấy chứng nhận

v


1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN MỖI TUẦN

Tuần
1

Ngày
03/01/2018

-

Lịch làm
việc với
GVHD

Lịch làm
việc với đon
vị thực tập

Nộp đề
cƣơng sơ bộ
cho GVHD.

Chuẩn bị quá
trình thực tập.

Gặp GVHD
để thống nhất
các làm việc.

Chuẩn bị quá
trình thực tập.

10/01/2018
2

11/01/2018
18/01/2018


3

19/01/2018
26/01/2018

4

27/01/2018
03/02/2018

Nộp đề
cƣơng chi tiết
cho GVHD.
Chỉnh sửa lại
đề cƣơng chi
tiết và nộp lại
cho GVHD

Trao đổi, giải
đáp những
khó khan
vƣớn mắt của
SV – đơn vị
thực tập.

1

- Đến ngân
hàng gặp
Giám đốc

phòng kinh
doanh để trao
đổi về vấn đề
thực tập.
- Anh giới
thiệu sơ lƣợc
về ngân hàng,
nghe phổ
biến về qui
định chung
của ngân
hàng.
- Tìm hiểu về
sản phẩm,
dịch vụ của
ngân hàng.
- Cùng các
anh, chị trong
ngân hàng
tìm kiếm
khách hàng
tiềm năng về

Nhận xét của
GVHD


thẻ thanh
tốn.
- Xem tài liệu

học tập.

5

04/02/2018
11/02/2018

6

26/02/2018
05/03/2018

7

06/03/2018
-

Trao đổi
những khó
khăn, vƣớng
mắt với sinh
viên.

- Phát tờ rơi
tìm kiếm
khách hàng,
trao dồi thêm
kỹ năng giao
tiếp.
- Quan sát

công việc của
các anh chị
trong ngân
hàng.
- Quan sát
cách photo
giấy chứng
minh.
- Ghi lại
những cơng
việc đƣợc chỉ
dẫn, thao tác
làm việc.

Trao
đổi
những
khó
khăn, vƣớng
mắt với sinh
viên.

- Hỡ trợ
khách hàng
vào quầy mở
thẻ thanh
toán.
- Ghi giúp chị
hồ sơ tín
dụng.

- Học hỏi
cách sắp xếp
hồ sơ,tìm
hiểu về dịch
vụ Internet
Banking.

Thống nhất
đề cƣơng chi

- Photo chứng
minh, photo
giấy hai mặt.

2


8

- Phát tờ rơi.
- Hƣớng dẫn
khách hàng
Nộp bản nháp đổi mã pin,
cho GVHD.
sử dụng thẻ.
-Điền thơng
tin cịn thiếu
vào hồ sơ tín
dụng.
-Tải ứng

dụng Internet
Banking về
trải nghiệm.

17/03/2018

tiết cho sinH
viên.

18/03/2018

Đọc và chỉnh
sửa bản nháp
cho sinh viên.

31/03/2018

9

06/04/2018

- Kiểm tra hồ
sơ vay và sắp
xếp lại chứng
từ.
- Đƣợc tƣ vấn
về ngày hội
bảo hiểm
cùng các anh
chị trong

ngân hàng.
- Tìm kiếm
khách hàng
tiềm năng về
bảo hiểm.
nhân thọ
- Lƣu hồ sồ
vào kệ.

Gặp sinh viên
kiểm tra bài
lần cuối để
nộp.

Chữ ký xác nhận của giảng viên
(Ký và ghi rõ họ tên)

3


2. GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG XUYÊN
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
2.1.1. Tóm tắt về ngân hàng
Bảng 1: Tóm tắt về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam
Tên giao dịch

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Tên tiếng anh


Maritime Commercial Stock Bank

Tên viết tắt

MARITIME BANK hoặc MSB

Giấy phép thành lập

Số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc
NHNN Việt Nam

Giấy CNĐKKD

Lần đầu số 055501 do Trọng tài kinh tế thành
phố Hải Phòng cấp ngày 10/03/1992 đã đƣợc
thay thế bằng Giấy chứng nhận ĐKKD số
0103008429 do sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành
phố Hà Nội cấp ngày 01/07/2005, thay đổi lần
thứ 9 ngày 27/03/2009

Địa chỉ

Hội sở chính: 88 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội,
Việt Nam

Website

www.msb.com.vn


Điện thoại

024.37718989

Fax

024.37718899

Vốn điều lệ

11.750 tỷ đồng (tại thời điểm 12/08/2015)

Biểu trƣng

Mạng lƣới giao dịch

Gần 300 điểm giao dịch

Slogan

Ln đồng hành cùng bạn

(Nguồn: Phịng kinh doanh MSB – chi nhánh Long Xuyên )

4


2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngày 12/07/1992: Ngân hàng TMCP Nông thôn Mỹ xuyên (MXBank)
đƣợc thành lập với vốn điều lệ 70 tỷ đồng. Đây là một ngân hàng TMCP Nông

thôn hoạt động hiệu quả và phát triển mạnh với mạng lƣới phủ khắp các huyện
thị tỉnh An Giang.
16/09/2008: MXBank đƣợc NHNN chấp thuận chuyển đổi mơ hình hoạt
động thành Ngân hàng TMCP đô thị tạo điều kiện thuận lợi hơn để ngân hàng
mở rộng mạng lƣới hoạt động trên toàn quốc. Ngân hàng vẫn chủ yếu tập
trung đầu tƣ tín dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn vì đây là thế
mạnh của Ngân hàng đƣợc khẳng định qua hơn 15 năm hoạt động tại tỉnh An
Giang.
Ngày 13/11/2009: MXBank đƣợc NHNN chấp thuận đổi tên thành Ngân
hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB). Với tiềm năng phát triển mới và
nâng tầm thƣơng hiệu phù hợp với chiến lƣợc phát triển, MDB đang nhanh
chóng mở rộng mạng lƣới hoạt động trên toàn quốc, tăng cƣờng phát triển
nguồn nhân lực chuyên nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn và vẫn giữ thế mạnh
chuyên đầu tƣ phát triển nền kinh tế Nông nghiệp – Nông thôn đặc biệt tại khu
vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Ngày 9/12/2010:MDB tự hào là một trong số ít các ngân hàng tăng vốn
điều lệ thành công lên 3.000 tỷ đồng. Hiện nay ngân hàng đang có đối tác
chiến lƣợc là tập đồn tài chính Fullerton Financial Holding Ple.Ltd với 100%
vốn của Temasek Holdings Ple.Ltd (một tập đồn tài chính vững mạnh của
chính phủ Singapore).
Ngày 27/4/2011: MDB chính thức khai trƣơng và đƣa chi nhánh Hà Nội
đi vào hoạt động. Đây là chi nhánh đầu tiên của ngân hàng MDB tại khu vực
phía Bắc, làm tiền đề để phát triển mạng lƣới của ngân hàng trên tồn quốc.
Ngày 21/7/2015: NHNN đã có Quyết định số 1391/QĐ-NHNN chấp
thuận sáp nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Mê Kông (MDB) vào Ngân hàng
TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank). Quyết định này có hiệu lực từ
ngày 12/8/2015.
2.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh
- Tầm nhìn: Trở thành một trong những ngân hàng TMCP tốt nhất Việt
Nam.

- Sứ mệnh:

5


+ Cung cấp những sản phẩm tài chính đa dạng và chất lƣợng dịch vụ cao,
đáp ứng tốt nhất nhu cầu của từng phân khúc khách hàng.
+ Xây dựng môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, tạo cơ hội phát triển
nghề nghiệp tốt nhất cho cán bộ nhân viên.
+ Mang lại lợi ích dài hạn tốt nhất cho cổ đơng thơng qua việc triển khai
chiến lƣợc kinh doanh nhất quán và xây dựng hệ thống nền tảng quản trị ngân
hàng an toàn, hiệu quả theo chuẩn mực quốc tế, phù hợp với quy định của
NHNN Luật pháp Việt Nam.
2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

Ban Giám Đốc
Phịng giao dịch

Phịng kinh doanh

Nghiệp vụ tín
dụng doanh
nghiệp
Nghiệp vụ tín
dụng cá nhân
Nghiệp vụ kiểm
sốt và hỗ trợ
tín dụng

Quỹ tiết kiệm


Phịng dịch vụ
khách hàng

Phịng
kế tốn

Phịng hành
chính

Kiểm sốt
viện giao dịch
khách hàng

Nhân
viên kế
tốn

Nhân viên
hành chính

Nhân viên
giao dịch
khách hàng

Nhân viên
lái xe
Nhân viên
bảo vệ


Phịng ngân
quỹ
Nhân viên
tạp vụ

Nghiệp vụ kinh
doanh

(Nguồn: Phòng kinh doanh MSB – chi nhánh Long Xuyên)

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức MSB – chi nhánh Long Xuyên
Theo hình 1, cho thấy:
- Phòng Kinh Doanh là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho Tổng giám đốc về
công tác bán các sản phẩm và dịch vụ (cho vay, bão lãnh, các hình thức cấp tín

6


dụng khác, huy động vốn trên thị trƣờng…), giữ một vị trí quan trọng, đem lại
hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng.
+ Trong đó mảng cho vay đối với khách hàng cá nhân đƣợc ngân hàng chú
trọng với những khoản vay phù hợp theo mục đích sử dụng vốn của khách
hàng. Ngân hàng có chiến lƣợc hƣớng đến KHCN là đa số để đem lại chỉ tiêu,
lợi nhuận cho NH.
Phịng kinh
doanh

GĐ Trung tâm khách
hàng cá nhân
Nghiệp vụ tín

dụng doanh
nghiệp

Nghiệp vụ tín
dụng cá nhân

Chuyên viên Phát
triển KHDN

Chuyên viên Phát
triển KHCN

Nghiệp vụ kiểm
sốt và hỗ trợ tín
dụng

Nghiệp vụ kinh
doanh

Chun viên Hỗ
trợ tín dụng

(Nguồn: Phịng kinh doanh MSB – chi nhánh Long Xuyên)

Sơ đồ 2: Cơ cấu nhân sự Phòng kinh doanh
2.1.5. Nhân sự:
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam gồm có 04 phòng ban là phòng
kinh doanh, phòng ngân quỹ, phòng dịch vụ khách hàng, phịng hành chính.
Trong đó, phịng kinh doanh gồm có 10 ngƣời, phịng ngân quỹ gồm có 4
ngƣời, tiếp đó là phịng dịch vụ khách hàng với 8 ngƣời và phịng hành chính

gồm 3 ngƣời. Có thể thấy cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt
Nam đƣợc thiết lập theo một hệ thống chặt chẽ, đảm bảo cho việc thực hiện
nhiệm vụ ở các phòng ban đƣợc hoạt động một cách linh hoạt và mang lại hiệu
quả tốt nhất, cụ thể hơn:
- Phòng Kinh Doanh là bộ phận tham mƣu, giúp việc cho Tổng giám đốc về
công tác bán các sản phẩm và dịch vụ (cho vay, bão lãnh, các hình thức cấp tín
dụng khác, huy động vốn trên thị trƣờng…).
- Phòng Dịch Vụ Khách Hàng là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với
khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn bằng VNĐ và ngoại tệ. Thực hiện

7


các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp
với chế độ, thể lệ hiện hành và hƣớng dẫn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải
Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch
vụ ngân hàng cho khách hàng cá nhân.
- Phòng Ngân Quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ
tiền mặt theo quy định của NHNN và Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam.
Ứng và thu tiền cho các Qũy tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài
quầy, thu chi tiền mặt cho các Doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
- Phịng Hành Chính là phịng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ
và đào tạo taị Chi nhánh theo đúng chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc và
qui định của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Thực hiện cơng tác quản
trị và văn phịng phục vụ hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh, thực hiện cơng
tác bảo vệ, an ninh, an tồn chi nhánh.

8



3. BÁO CÁO KẾT QUẢ TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH CHO VAY
SẢN XUẤT KINH DOANH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT
NAM – CHI NHÁNH LONG XUYÊN.
3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN
HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG XUYÊN.
Nhìn chung, để thức hiện tốt việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh, đem lại lợi nhuận tăng đều qua các năm là những mục tiêu hàng đầu
mà ngân hàng quan tâm. Ngân hàng luôn chú trọng đến hoạt động huy động
vốn và các nghiệp vụ cung cấp tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các
ngành nghề kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.
3.1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh tại MSB – chi nhánh Long Xuyên
năm 2015 đến 2017
Đối với ngân hàng thƣơng mại, lợi nhuận phản ánh tổng quát tình hình
và kết quả kinh doanh trong một kì hoạt động. Dƣới đây là kết quả hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam trong giai đoạn (2015 –
2017)
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của MSB – Long Xuyên
(2015 – 2017)
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Khoản
mục

So sánh

So sánh

(2016/2015)


(2017/2016)

Tuyệt
đối

Tƣơng
đối
(%)

Tuyệt
đối

Tƣơng
đối (%)

2015

2016

2017

67.382

76.445

87.256

9.063

13,45


10.881

14,14

Chi phí 45.939

52.458

60.158

6.519

14,19

7.700

14,67

21.443

21.108

23.494

(335)

(1.56)

2.386


11,30%

Thu
nhập

LNTT

(Nguồn: Phịng kinh doanh MSB – chi nhánh Long Xuyên)

9


3.1.1.1. Thu nhập
Qua Bảng 1 cho ta thấy hoạt động kinh doanh của MSB – Chi Nhánh
Long Xuyên có hiệu quả, và chiều hƣớng gia tăng liên tục. Năm 2015 tổng thu
nhập đạt 67.382 triệu đồng, đến năm 2016 đạt 76.445 triệu đồng, tăng đƣợc
9.063 triệu đồng tƣơng đƣơng 13,45% so với 2015. Tiếp tục sang năm 2017
tổng thu nhập đạt 87.256 triệu đồng, tăng lên 10.881 triệu đồng tƣơng đƣơng
14,41% so với 2016. Tổng thu nhập tăng mạnh qua 3 năm liên tiếp góp phần
làm thu nhập, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng. Do vậy, ngân hàng sẽ
không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, mở rộng qui mơ tín dụng để đáp
ứng nhu cầu một cách tốt nhất cho khách hàng.
3.1.1.2. Chi phí
Qua Bảng 1 thấy rằng chi phí của Ngân hàng cũng tăng lên qua các năm
do cùng với sự gia tăng của thu nhập thì các khoản chi phí cũng phải tăng
theo. Thấy rằng, năm 2015 chi phí đạt 45.939 triệu đồng so với năm 2016 đạt
52.458 triệu đồng tăng 14.19% so với 2016. Qua năm 2017 chi phí đạt 60.158
triệu đồng tiếp tục tăng so với 2016 là 7.700 triệu đồng chiếm tỉ lệ 14,67%.
Tổng quát lại, chi phí của Ngân hàng tăng cao qua 3 năm liên tiếp (2015 –

2017), do phải trích các khoản trả tiền lãi cho khách hàng và các chi phí phát
sinh khác, bên cạnh đó, giá thị trƣờng ngày tăng nên làm cho chi phí cho các
hoạt động của Ngân hàng tăng cao.
3.1.1.3. Lợi nhuận
Lợi nhuận đạt đƣợc trong kinh doanh là đều quan tâm của Ngân hàng.
Cụ thể, năm 2015 đạt 21.443 triệu đồng, sang năm 2016 đạt 21.108 triệu đồng,
giảm 335 triệu đồng, tƣơng đƣơng với 1,56%. Đến năm 2017, lợi nhuận đạt
23.494 triệu đồng tăng 2.386 triệu đồng chiếm 11,30% so với năm 2016. Tuy
lợi nhuận có giảm vào năm 2016, nhƣng đến năm 2017 lại tiếp tục tăng cao,
chứng tỏ ngân hàng đã hoạt động tích cực, khơng ngừng mở rộng quy mơ,
cung cấp thêm nhiều sản phẩm, tiếp tục xây dựng kế hoạch mở rộng quy mơ
hoạt động tín dụng của Ngân hàng, góp phần nâng cao lợi nhuận cho Ngân
hàng.

10


3.1.2.Quy trình cấp tín dụng cá nhân:
- Với mỗi hợp đồng tín dụng, mỗi khách hàng vay khác nhau tùy theo mục
đích sử dụng, Ngân hàng đều sẽ thực hiện theo quy trình cho vay đƣợc qui
định sẵn. Việc thực hiện theo quy trình cho vay sẽ đảm bảo khoản vay đƣợc
thực hiện đúng trình tự, hợp lý, đúng tiến độ và đƣợc thể hiện qua sơ đồ quy
trình cho vay nhƣ sau:

Khách hàng có nhu
cầu cấp tín dụng

Cán bộ bán hàng thu thập
hồ sơ theo danh mục


Thẩm đinh: Phỏng vấn
KH, trao đổi thông tin,
thẩm định trực tiếp

Tái thẩm định

Kết luận

Xét duyệt hồ sơ vay

Giải ngân

(Nguồn: Phòng kinh doanh MSB – chi nhánh Long Xuyên)

Sơ đồ 3: Quy trình thực hiện phê duyệt tín dụng
Bƣớc 1: Tiếp cận khách hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng, hƣớng dẫn thủ
tục vay vốn cá nhân và tiếp nhận hồ sơ.
- Khách hàng có nhu cầu vay vốn sẽ liên hệ trực tiếp với quầy giao dịch
hoặc cán bộ bán hàng.
- Cán bộ bán hàng sẽ tìm hiểu nhu cầu vay vốn, tƣ vấn hƣớng dẫn khách
hàng sản phẩm tín dụng phù hợp.
- Thu thập thông tin cần thiết của khách hàng để lập hồ sơ theo danh mục hồ
sơ phù hợp với tình trạng vay vốn của khách hàng.
- Truy xuất thơng tin giao dịch tín dụng của khách hàng hoặc CIC (nếu có).
Bƣớc 2: Thẩm định tín dụng và lập tở trình.

11


 Thẩm định tín dụng

+ Kiểm tra thơng tin tín dụng của khách hàng.
+ Xem xét hồ sơ, liên hệ trao đổi trực tiếp với khách hàng (trao đổi với các
cá nhân liên quan và/hoặc ngƣời thân, đồng nghiệp…), đánh giá khả năng sử
dụng vốn, ngành nghề kinh doanh của khách hàng, sau đó yêu cầu bổ sung
chứng từ nếu cần thiết.
+ Thẩm định trực tiếp tại nơi sinh sống, làm việc, kinh doanh của khách
hàng.
+ Đối chiếu thông tin tín dụng, những thơng tin đã tìm hiểu, trao đổi với
khách hàng hoặc ngƣời thân, đối chiếu thông tin giữa hồ sơ/chứng từ khách
hàng cung cấp để xác thực về hồ sơ tín dụng.
- Tờ trình thẩm định phải đƣợc lập theo biểu mẫu, quy định của ngân hàng
về nhu cầu sử dụng vốn, về tài sản đảm bảo, thông tin khách hàng, lịch sử giao
dịch với ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác phải đƣợc thể hiện rõ ràng, có
chứng từ chứng minh.
- Khi lập hồ sơ phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật. Các giấy tờ sở
hữu của các tài sản thế chấp/cầm cố thì cán bộ tín dụng phải đƣa đế bộ phận
kiểm tra, đánh giá để đƣa ra quyết định.
 Thẩm định tài sản đảm bảo: Hồ sơ tài sản đảm bảo sẽ đƣợc đánh giá ở bộ
phận định giá về tài sản đảm bảo.
Bƣớc 3: Xét duyệt hồ sơ vay.
 Trình hồ sơ tín dụng cho Giám đốc Đơn vị kinh doanh sau khi thơng qua
đƣợc q trình thẩm định.
Tùy vào từng món vay với nhu cầu thực hiện sản xuất kinh doanh khác
nhau mà trình cho nơi cho thẩm quyền xem xét.
 Phê duyệt hồ sơ tín dụng và thơng báo cho khách hàng khi có quyết định
phê duyệt của cấp kiểm sốt.
Nếu trong trƣờng hợp khơng cho vay thì cán bộ tín dụng phải nêu lý do từ
chối cấp tín dụng đối với khách hàng.
Nếu hồ sơ vay đƣợc chập thuận thì cán bộ tín dụng phải thơng báo với
khách hàng để hoàn thành thủ tục cần thiết.

Bƣớc 4: Tái thẩm định hồ sơ pháp lý, đăng kí giao dịch tài sản đảm bảo và
hƣớng dẫn khách hàng cơng chứng, kí hợp đồng tín dụng.
- Bổ sung những giấy tờ cơng chứng để hồn thiện hồ sơ tín dụng.

12


- CBXL sẽ kiểm tra, đánh giá tính hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ tín
dụng theo quy định của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam.
- Việc công chứng tài sản đảm bảo phải đƣợc thực hiện theo thủ tục quy định
- Thƣc hiện các thủ tục khác (nếu có).
Bƣớc 5: Giải ngân theo hợp đồng tín dụng.
- GĐPD kiểm tra tồn bộ hồ sơ tín dụng và đề xuất cấp tín dụng của
ĐVKD.
- Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ đã đƣợc kí kết và cơng chứng, sau đó thơng
báo đến khách hàng và hẹn thời gian giải ngân.
- Kiểm tra lại các điều kiện giải ngân trong phê duyệt.
- Chuyển giao hồ sơ cho phòng giao dịch đê thực hiện thủ tục chi tiền.
- Bộ phận giao dịch giải ngân cho khách hàng.
- Lƣu trữ giấy tờ liên quan tới tài sản đảm bảo.
- Lƣu trữ hồ sơ vay.
Bƣớc 6: Kiểm tra sử dụng vốn vay.
- Cán bộ tín dụng theo dõi, nhắc nhở khách hàng bổ sung chứng từ chứng
minh mục đích sử dụng vốn của khách hàng.
- Theo dõi định kì kì hạn trả nợ của khách hàng, nhắc nhở khách hàng trả
nợ đúng hạn.
- Đánh giá khách hàng có sử dụng đúng mục đích sử dụng vốn qua cách
quan tâm khách hàng tại nơi kinh doanh của khách hàng.
Bƣớc 7: Thanh lý hợp đồng tín dụng.
- Khi khách hàng tất tốn khoản vay thì cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra về tài

sản đảm bảo của khách hàng và giải chấp tài sản đó.
- Lƣu lại hồ sơ thanh lý.

13


3.1.3. Thực trạng sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân:
3.1.3.1. Cơ cấu dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá
nhân trong tổng dư nợ cho vay cá nhân:
Bảng 3: Dƣ nợ cho vay SXKD đối với KHCN trong tổng dƣ nợ cho vay cá
nhân
ĐVT: Triệu đồng
Năm
Khoản
mục
2015

2016

2017

So sánh

So sánh

(2016/2015)

(2017/2016)

Tuyệt

đối

Tƣơng
đối

Tuyệt
đối

(%)
KHCN

126.835 184.715 280.159 57.880

45,63

Tƣơng
đối
(%)

95.444

51,67

SXKD
dành cho
KHCN

65.231

101.131 146.691 35.900


55,03

45.560

45,05

Tiêu
dùng và
mục đích
khác

61.604

83.548

35,62

49.920

59,75

133.468 21.944

(Nguồn: Phịng kinh doanh MSB – chi nhánh Long Xuyên)

Qua bảng 3 cho thấy, tổng khoản cho vay dành cho khách hàng cá nhân
có sự tăng qua các năm (2015 – 2017). Cụ thể, đối với cho vay sản xuất kinh
doanh đối với khách hàng cá nhân chiếm ƣu thế hơn cho vay tiêu dùng và vay
với mục đích khác. Về mặt giá trị, đối với cho vay SXKD tăng từ 65.231 triệu

đồng ở năm 2015 lên đến 101.131 triệu đồng ở năm 2016, đạt 55,03%, sang
năm 2017 với con số 146.691 triệu đồng, với tỷ lệ 45,05%. Tuy nhiên, xét về
tỷ lệ trong mảng cho vay SXKD thì lại có phần sụt giảm, nhƣng khơng đáng
kể (45,05% so với 55,03%). Bên cạnh đó, cho vay tiêu dùng và mục đích khác
cũng có mức tăng trƣởng tƣơng đối ổn định ở năm 2016 từ 61.604 triệu đồng
tăng đến năm 2017 lên đến 133.468 triệu đồng, với tỷ lệ đạt 59,57%.
Nhƣ vậy, tuy có sụt giảm đơi chút về tỷ trọng nhƣng cho vay sản xuất
kinh doanh cũng góp phần đáng kể vào việc thúc đẩy tình hình hoạt động của
ngân hàng. Cơ cấu của cho vay khách hàng cá nhân đang có xu hƣớng tăng

14


trƣởng mạnh, là một tín hiệu khả năng cho hiệu quả kinh doanh mang lại lợi
nhuận cho ngân hàng.
Nhìn lại tình hình hoạt động của ngân hàng, xét về đối tƣợng khách hàng
ta có bảng sau:
Bảng 4: Tình hình cho vay theo nhóm đối tƣợng khách hàng
ĐVT: Triệu đồng
Năm

Khoản
mục

So sánh

So sánh

(2016/2015)


(2017/2016)

Tƣơng
đối
(%)

Tuyệt
đối

Tƣơng
đối
(%)

Doanh số
285.556 354.203 548.582 68.647
cho vay

24,04

194.379

54,87

Doanh số
cho vay 126.835 184.715 280.159
KHCN

57.88

45,63


95.444

51,76

Doanh số
cho vay 158.721 169.488 268.423 10.767
KHDN

6,78

98.935

58,37

2015

2016

2017

Tuyệt
đối

(Nguồn: Phòng kinh doanh MSB – chi nhánh Long Xuyên)

Nhìn vào bảng 4 cho thấy, năm 2015 doanh số cho vay KHCN đạt
126.835 triệu đồng và lên đến 184.715 triệu đồng ở năm 2016, chênh lệch
57.88 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 45,63%. Tiếp túc sang năm 2017 doanh số đạt
280.159 triệu đồng, tăng 95.444 triệu đồng so với năm 2016, đạt tỷ lện

51,67%. Theo đó, ở mảng cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp cũng tăng
khá cáo, cụ thể ở năm 2016 đạt 169.488 triệu đồng tăng 10.767 triệu đồng,
tƣơng đƣơng với 6,785 so với năm 2015, đến năm 2017 lên đến 268.423 triệu
đồng chiếm 58,37%.
Bên cạnh đó, khi xét về nhóm đối tƣợng, thấy rằng,vào năm 2015 doanh
số cho vay KHCN đạt 126.835 triệu đồng thấp hơn đối với KHDN với con số
158.721 triệu đồng, nhƣng có thể thấy ở mảng khách hàng cá nhân có sự phát
triển mạnh mẽ từ năm 2016, cụ thể tốc độ tăng của doanh số đạt 184.715 triệu
đồng so với mảng khách hàng doanh nghiệp 169.488 triệu đồng, và tiếp tục
tăng 280.159 ở năm 2017, tuy nhiên doanh số cho vay từ khách hàng doanh

15


nghiệp vẫn ổn định, đóng góp lớn vào việc thúc đẩy tình hình kinh doanh của
ngân hàng.
Một điều dễ dàng nhận thấy rằng cơ cấu cho vay đang nghiêng về phía
khách hàng là cá nhân nhiều hơn, khi doanh số đạt đƣợc ở mảng KHCN có sự
tăng trƣởng vào năm 2016. Nhƣ vậy, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam
đang có chiến lƣớc hƣớng đến KHCN nhiều hơn để lấy đem lại đƣợc lợi
nhuận cao hơn.
3.2. MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC CỦA ĐƠN VỊ
3.2.1. Tiêu chí quản lý và làm việc
- Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam hƣớng tới việc xây dựng một ngân
hàng giao dịch thuận tiện – tin cậy – thân thiện, đƣợc khách hàng ƣu tiên lựa
chọn bởi những lợi ích vƣợt trội từ việc cung cấp các sản phẩm dịch vụ tài
chính đa dạng đƣợc thiết kế phù hợp, đáp ứng nhu cầu của từng phân khúc, từ
khách hàng cá nhân khu vực thành thị tới nông thôn, từ khách hàng doanh
nghiệp nhỏ, vừa tới khách hàng doanh nghiệp lớn và các định chế tài chính.
- Với chất lƣợng dịch vụ cao, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam thực

hiện đúng theo các quy tắc, và quy tắc 5S – 4C – 3Đ đƣợc ngân hàng qui định,
áp dụng với những băng rôn treo trên tƣờng, những giấy dán ở từng bàn làm
việc. Cụ thể:
Quy tắc 5S: Sàng lọc – Sắp xếp – Sạch sẽ - Săn sóc – Sẵn sàng.
4C: Chào – Cƣời – Cám ơn – Chúc.
3Đ: Đúng giờ - Đúng việc – Đúng vị trí.
Ngân hàng nêu cao tinh thần trách nhiệm, thể hiện qua hiệu quả làm
việc đối với khách hàng, toàn tâm, toàn ý hƣớng đến mục tiêu chung và hơn
hết chú trọng đầu tƣ phát triển đội ngũ, xây dựng môi trƣờng làm việc chuyên
nghiệp, hiệu suất cao, phục vụ khách hàng với những sản phẩm ngân hàng tốt
nhất, đảm bảo sự phát triển an toàn, bền vững.
3.2.2. Cơ sở vật chất
Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam đƣợc trang bị máy móc hiện đại,
thiết bị cơng nghệ hồn tồn mới để phục vụ trong q trình giao dịch. Với
khơng gian làm việc thoải mái, rộng rãi, khi vào NH sẽ gặp quầy hỗ trợ tƣ vấn
khách hàng, ở giữa là quầy giao dịch với hàng ghế ngồi chờ dành cho khách,
bên trái là phòng họp và nơi làm việc của Anh/chị Hỗ trợ tín dụng ,đi vào
trong là phịng của Giám đốc, bên phải là phòng kinh doanh, nhân viên trong
phịng đều đƣợc trang bị máy tính hiện đại, liên kết với nhau để dễ dàng tiếp

16


cận cơng việc nhanh chóng với hệ thống bảo mật cao, an tồn, lƣu trữ thơng
tin khách hàng chặt chẽ.
3.2.3. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên
Ban lãnh đạo cũng nhƣ cán bộ nhân viên ln nhất trí, đồn kết trong
điều hành, ln có những mục tiêu cụ thể, kịp thời xử lý vƣớng mắc, khó khăn
giúp NH ln nâng cao hiệu quả hoạt động. Bên cạnh đó, đội ngũ nhân viên
NH có trình độ chun mơn và nghiệp vụ cao, gắn bó nhiều năm với cơng

việc, am hiểu địa bàn kinh doanh.
Ln động viên nhân viên hồn thành chỉ tiêu và tạo bầu khơng khí làm
việc thoải mái, không gây quá nhiều áp lực. Giữa lãnh đạo và nhân viên ln
có sự tơn trọng, giúp đỡ lẫn nhau để tạo đƣợc mơi trƣờng làm việc có nhiều
hiệu quả. Xây dựng môi trƣờng làm việc chuyện nghiệp, tạo cơ hội phát triển
nghề nghiệp tốt nhất cho cán bộ nhân viên.
Xây dựng chế độ phụ cấp, trợ cấp phù hợp, kiểm soát lại chế độ phúc
lợi nhằm tạo điều kiện tốt cho nhân viên làm việc và phát huy khả năng.
3.2.3. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và thái độ phục vụ
- Nhân viên luôn làm việc chuyên nghiệp, tính kỷ luật cao, tuân thủ qui
định, giờ làm việc của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam: buổi sáng từ
7h30 đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17h.
- Thực hiện đồng phục chỉnh tề, gọn gàng: đối với nam: Áo sơ mi trắng của
đơn vị thiết kế, quần tây đen, đóng thùng gọn gàng, đeo cà vạt đỏ và bảng tên
nhân viên. Đối với nữ: Áo sơ mi trắng của đơn vị thiết kế, quần tây đen, giày
cao gót đen, đóng thùng, đeo bảng tên, trang điểm nhẹ nhàng và lịch sự.
- Ln có thái độ phục vụ thân thiện, ân cần với khách hàng, nói chuyện
nhỏ nhẹ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Nhân viên làm việc với kiến thức nghiệp vụ cao, nắm bắt đƣợc tâm lý
khách hàng, hiểu rõ về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng để có thể giới thiệu
sản phẩm phù hợp với khách hàng tốt nhất, luôn quan tâm và lắng nghe khách
hàng.
3.2.4. Kỹ thuật công nghệ
Ngân hàng sử dụng các phƣơng tiện truyền thơng để đƣa sản phẩm của
mình ra cơng chúng, bởi hiện nay các khách hàng khơng có đủ thời gian để có
thể đến từng ngân hàng để nghiên cứu từng sản phẩm/dịch vụ, họ yêu thích
việc biết đến ngân hàng qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhiều hơn, vì
nhƣ vậy sẽ thuận tiện hơn.

17



Thơng qua các hội thảo, băng rơn, áp phích, tài trợ các game show trên
truyền hình, chƣơng trình ca nhạc qun góp vì ngƣời nghèo, các triển lãm về
hoạt động ngân hàng để giới thiệu về hoạt động MSB tới các doanh nghiệp và
dân cƣ trên địa bàn.
3.3. NHẬN XÉT:
Qua quá trình tìm hiểu về hoạt động làm việc tại ngân hàng, thấy đƣợc
tình hình hoạt động của ngân hàng tƣơng đối ổn định qua các năm (2015 –
2017). Doanh số cho vay ở mảng khách hàng cá nhân và doanh nghiệp qua các
năm đều tăng, cung cấp nguồn vốn kịp thời cho các đối tƣợng cho vay, đạt
đƣợc những chỉ tiêu, mục tiêu ngân hàng quan tâm, nhằm hoàn thiện nghiệp
vụ cung cấp tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các ngành nghề kinh tế,
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đây là một môi trƣờng làm việc năng động, sáng tạo, khách hàng đƣợc
cung cấp dịch vụ chất lƣợng cao, nhân viên đƣợc trang bị kiến thức chuyên
môn nghiệp vụ vững chắc, đƣợc hỗ trợ các thiết bị, máy móc tối tân, hiện đại
để phục vụ tốt nhất cho quá trình làm việc đem lại kết quả cao. Bên cạnh đó có
ban lãnh đạo, quản lý chuyên nghiệp, nhân viên hết lịng với cơng việc, lịch sự
với khách hàng, tạo đƣợc lòng tin nơi khách hàng . Với những tín hiệu khả
quan này có thể kết luận rằng hoạt động của ngân hàng sẽ ngày càng hoạt
động thuận lợi và đem lại hiệu quả cao.

18


×