Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp tư nhân nhà máy xay lúa năm thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (703.78 KB, 48 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----  -----

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN NHÀ MÁY XAY LÚA NĂM THÀNH


Người thực hiện:
Cao Thị Cẩm Tú
MSSV:
Giảng viên hướng dẫn: Trần Đức Tuấn

An Giang, năm 2009


MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………..

1

I. Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………………

1

I. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………………………



2

1. Mục tiêu tông quát…………………………………………………………………………

2

2. Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………………………….

2

III. Phạm Vi nghiên cứu……………………………………………………………………….

2

IV. Phƣơng pháp nghiện cứu…………………………………………………………………..

2

PHẦN II: NỘI DUNG…………………………………………………………………………

3

CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………………

3

I. Bản chất và chức năng của tài chính doanh nghiệp…………………………………………

3


1. Bản chất……………………………………………………………………………………

3

2. Chức năng…………………………………………………………………………………

4

II. Phân tích tình hình tài chính……………………………………………………………….

4

1. Tài sản lƣu động……………………………………………………………………………

4

2. Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn……………………………………………………………. 5
III. Phân tích tình hình tài chính thơng qua các tỷ số tài chính………………………………….

6

1.Tỷ số thanh tốn hiện thời……………………………………………………………………

6

2. Tỷ số thanh toán nhanh………………………………………………………………………

6


3. Tỷ số nợ……………………………………………………………………………………..

7

4. Khả năng thanh tốn lãi vay…………………………………………………………………

7

5. Số vịng quay khoản phải thu……………………………………………………………….

7

6. Kỳ thu tiền bình qn……………………………………………………………………….

7

7. Số vịng quay hnàg tồn kho…………………………………………………………………

7

8. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định…………………………………………………………..

8

9. Số vòng quay tài sản……………………………………………………………………….

8

10. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu…………………………………………………………


8

11. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản…………………………………………………………….

8

12. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu…………………………………………………..

9

IV. Phƣơng pháp phân tích DuPont…………………………………………………………..

9

CHƢƠNG III: KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ NHÀ MÁY XAY XÁT NĂM THÀNH…………

13

I. Lịch sử hình thành của nhà máy………………………………………………………….

13

II. Bộ máy tổ chức và quy mô hoạt động của nhà máy…………………………………….

13


1. Bộ máy tổ chức của nhà máy………………………………………………………

13


2. Quy mô hoạt động của nhà máy…………………………………………………..

14

a. Doanh thu…………………………………………………………………………

14

b. Chi phí……………………………………………………………………………

14

c. Lợi nhuận…………………………………………………………………………

14

d. Tài sản……………………………………………………………………………..

15

e. Nguồn vốn…………………………………………………………………………

16

CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY XAY XÁT NĂM
THÀNH………………………………………………………………………………….

17


I. Khái quát về tình hình tiêu thụ sản phẩm……………………………………………… 17
1. Tình hình thu mua nguyên vật liệu…………………………………………………..

17

2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm………………………………………………………….

18

II. Phân tích tình hình tài chính ………………………………………………………….

19

1. Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản……………………………………..

20

2. Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn, tài snả cố định và đầu tƣ dài hạn……………

21

2.1 Tài sản lƣu động và đầu tƣ ngắn hạn………………………………………………

23

2.2 Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn…………………………………………………

24

III. Phân tích tình hình tài chính thơng qua các tỷ số tài chính………………………..


24

1.Tỷ số thanh toán hiện thời……………………………………………………………

24

2. Tỷ số thanh toán nhanh………………………………………………………………

26

3. Tỷ số nợ……………………………………………………………………………...

27

4. Khả năng thanh tốn lãi vay…………………………………………………………

28

5. Số vịng quay khoản phải thu………………………………………………………… 29
6. Kỳ thu tiền bình quân………………………………………………………………… 30
7. Số vòng quay hnàg tồn kho…………………………………………………………… 31
8. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định……………………………………………………

33

9. Số vòng quay tài sản…………………………………………………………………

34


10. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu…………………………………………………… 35
11. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản………………………………………………………… 37
12. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu………………………………………………. 38
IV. Phân tích sơ đồ DuPont………………………………………………………………. 40
V. Một số tồn tại và hạn chế……………………………………………………………… 41


VI. Một số giải pháp nâng cao tình hình tài chính “ Doanh nghiệp tƣ nhân nhà máy xay lúa Năm
Thành”…………………………………………………………………………………..

41

1. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn…………………………………………………….

41

2. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định…………………………………………

42

3. Giảm chi phí…………………………………………………………………………

42

4. Rút ngắn kỳ thu tiền bình qn………………………………………………………

42

CHƢƠNG IV: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 43
I. Nhận xét chung………………………………………………………………………..


43

II. Kiến nghị ……………………………………………………………………………

43

1. Về doanh thu……………………………………………………………………….

43

2. Về các chỉ tiêu tài chính…………………………………………………………….

43

PHẦN III: KẾT LUẬN……………………………………………………………….

44


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

T ỂU U

T T

I DOANH G




Ư


Ầ MỞ ĐẦU
I. Ý DO C Ọ ĐỀ TÀ :
Quá trình chuyển đổi nền kinh tế nước ta theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
nhà nước đã đặt ra yêu cầu cấp bách là phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Bước
vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa cùng với q trình đổi mới không ngừng, vấn đề nổi
lên hàng đầu là làm thế nào có được thơng tin hữu ích về tình hình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm cung cấp kịp thời, đề ra các quyết định đúng đắn để thực hiện mục tiêu
kinh doanh của mình theo đúng quỹ đạo mà Đảng và Nhà nước đã đặt ra.
Bất kỳ nhà sản xuất nào muốn tồn tại và phát triển lâu dài thì vấn đề quan tâm hàng
đầu là vấn đề tài chính. Muốn vậy, việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính của đơn vị
là đều rất cần thiết. Bởi vì thơng qua việc phân tích, nhà doanh nghiệp sẽ kịp thời thấy được
những mặt mạnh, mặt yếu của mình.
Những năm gần đây, cùng với cơng cuộc đổi mới của đất nước, tuy vấn đề tài chính
từng bước được cải cách và có những chuyển biến tích cực nhưng vẫn chưa theo kịp yêu cầu
đổi mới, sự hụt hẫng ngân sách vẫn cịn diễn ra. Vì vậy việc phân tích tình hình tài chính sẽ
giúp ta thấy được tình trạng tài chính của doanh nghiệp, xác định đầy đủ và đúng đắn về khả
năng, sức mạnh cũng như những mặt hạn chế của doanh nghiệp, phát hiện những khả năng
tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh để từ đó cải tiến trong cơ chế kinh doanh, đồng thời giúp
doanh nghiệp tìm ra biện pháp để phịng ngừa rủi ro.
Phân tích tình hình tài chính khơng chỉ cần thiết cho các nhà quản trị trong doanh
nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi
với doanh nghiệp. Vì thơng qua phân tích, họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc
hợp tác đầu tư, cho vay…với doanh nghiệp hay khơng.
Với vai trị khơng thể thiếu như trên phân tích tình hình tài chính nên em quyết định
chọn đề tài “ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
NHÀ MÁY XAY LÚA NĂM THÀNH” làm đề tài tốt nghiệp.


GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 1


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
Mặc dù, được trang bị lý thuyết ở trên lớp nhưng việc tiếp xúc, nghiên cứu thực tế
và phân tích một đề tài thật sự là một việc hoàn toàn mới mẻ đối với em trong thời gian thực
tập. Do đó, chắc chắn đề tài này khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ dẫn,
góp ý của thầy cơ, Ban lãnh đạo nhà máy, kế toán nhà máy.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn của em đối với Ban lãnh đạo nhà máy và
kế tốn nhà máy đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp những thông tin cần thiết trong thời gian thực
tập tại nhà máy.
Bên cạnh đó em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đối với quý thầy cô khoa kinh tế Quản trịnh kinh doanh, thầy Trần Đức Tuấn trực tiếp hướng dẫn đề tài, đồng cảm ơn quý thầy
cô Trường Đại Học An Giang đã nhiệt tình giảng dạy giúp bản thân em hồn thành khóa học.
II. MỤC TIÊU
Ê CỨU:
1/ Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tình trạng tài chính và khả năng sinh lợi của nhà
máy, đề xuất và các giải pháp cải thiện.
2/ Mục tiêu cụ thể:
Đánh giá tính thanh khoản.
Đánh giá tình trạng sử dụng nợ.
Đánh giá sử dụng tài sản.
Đánh giá khả năng sinh lợi.
Đề xuất và giải pháp cải thiện tình trạng tài chính và khả năng sinh lợi.
III.
ẠM V

Ê CỨU:
Hoạt động của nhà máy rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Do thời gian và kiến
thức có hạn nên em chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình tài chính của nhà máy qua 3 năm
2006 – 2008.
IV.
ƢƠ
Á
Ê CỨU:
Kết hợp với kiến thức ở trường cùng với thời gian thực tập tại nhà máy đề tài
nghiên cứu dựa trên một số phương pháp sau:
Thu nhập và tập hợp các số liệu từ: “Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh
doanh…”
Phương pháp xử lý số liệu, mô tả thông qua các biểu bảng minh họa, đưa ra nhận
xét đánh giá kết quả, kết hợp phân tích so sánh làm nổi rõ vấn đề cần nghiên cứu. Áp dụng
phương pháp so sánh tuyệt đối qua các năm.

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 2


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành



C ƢƠ
I. BẢ C ẤT VÀ C ỨC Ă


Ộ DU
: CƠ SỞ LÝ LU

CỦA TÀ C Í

DOA

:

1/ Bản chất:
Tài chính doanh nghiệp là các quỹ bằng tiền của doanh nghiệp. Tài chính doanh
nghiệp nghiên cứu các quan hệ xã hội phát sinh trong qúa trình hình thành và sử dụng các quỹ
bằng tiền của doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Những quan hệ xã
hội này đều được thể hiện bằng tiền.
Nhưng chúng ta đã biết để tiến hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp địi hỏi
phải có một số vốn tối thiểu đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất. Nhưng số vốn này được tạo bởi
nhiều nguồn khác nhau và được phân chia theo những tỷ lệ nhất định tương ứng với quá trình
sản xuất, vốn của doanh nghiệp luôn luôn vận động sao cho phù hợp với các yếu tố của sản
xuất. Chính vì vậy vốn của doanh nghiệp ln có sự phân phối và phân phối lại dưới hình thức
giá trị trong các khâu của quá trình tái sản xuất kinh doanh thông qua các quan hệ tài chính.
Vậy tài chính doanh
nghiệp là một hệ thống các quan hệ kinh tế thể hiện dưới hình thức giá trị, phát sinh trong quá
trình phân phối lại tài nguyên của doanh nghiệp, gắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ
tiền tệ của
chính bản thân doanh nghiệp phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và nhu cầu chung của
doanh nghiệp.
Những quan hệ tài chính trong doanh nghiệp thì rất nhiều chiều, phong phú và tồn
tại một cách khách quan trong quá trình tái sản xuất kinh doanh. Nhưng quan hệ này có quan
hệ trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất, do đó tình hình sản xuất kinh doanh khơng
tốt sẽ gây khó khăn về tài chính cho doanh nghiệp, ngựơc lại cơng tác tài chính được tổ chức

tốt hay xấu sẽ có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng
năng suất lao động. Thế nhưng, tuy có nhiều quan hệ tài chính chứa đựng những nội dung kinh
tế khác nhau song chúng cũng có những đặc điểm giống nhau và có thể phân tích cụ thể bao
gồm những nhó quan hệ sau:
a) Quan hệ giữa doanh nghiệp với hà nước:
Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải nộp thuế cho Ngân sách
Nhà nước.
b) Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường:
Bao gồm thị trường hàng hóa, thị trường tài chính và thị trường lao động. Ở đây bao
gồm các quan hệ thanh tóan, tiền mua bán hàng, tiền cơng lao động, tiền vay trả khoản vay,
tiền nộp phí bảo hiểm và bồi thường rũi ro…
c) Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp:
Gồm các quan hệ tạm ứng và thanh toán tiền giữa các đơn vị trong nội bộ doanh
nghiệp. Bên cạnh đó, cịn thể hiện trong việc tạo lập cơ cấu vốn, tài sản cố định, vốn lưu động
GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 3


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
và sức lao động tối ưu thông qua việc phân bổ các khoản chi phí. Trong đó, mối quan hệ giữa
doanh nghiệp với công nhân là chủ thể sản xuất, là động lực thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát
triển của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển và tồn tại của doanh nghiệp, mối quan hệ này
ngày càng phát triển và càng được quan tâm bởi vì người cơng nhân là yếu tố sản xuất tạo ra
giá trị mới, mọi sự sản xuất ra của cải vật chất đều khơng tách rời lao động. Do đó lao động là
yếu tố rất quan trọng quyết định trong quá trình sản xuất, quyết định sự tồn vong của doanh
nghiệp.
2/ Chức năng: Tài chính doanh nghiệp có ba chức năng chủ yếu sau:

a) aọ vốn bảo đảm thõa mãn nhu cầu vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp:
Để bảo đảm quá trình sản xuất kinh doanh mỗi doanh nghiệp đều phải có vốn. Việc
tính tốn nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả là chức năng
của tài chính doanh nghiệp.
b) hân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp:
Thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp được phân phối nhằm trang trãi chi phí bỏ ra,
thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước, bảo đảm quá trình tái sản xuất kinh doanh, thực hiện
nguồn lợi kinh doanh của chủ sỡ hữu doanh nghiệp. Đây cũng là chức năng quan trọng của tài
chính doanh nghiệp.
c) Giám đốc bằng đồng tiền đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp:
Thực hiện chức năng này, tài chính doanh nghiệp phải định kỳ căn cứ vào các chỉ
tiêu phản ảnh bằng tiền đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng qua
đó tìm biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả
sản xuất kinh doanh.
Làm tốt được ba chức năng này, tài chính doanh nghiệp có vai trị quan trọng trong
việc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH:
1/ Tài sản lƣu động:
Tài sản lưu động khoán và đầu tư ngắn hạn phản ánh tổng giá trị của tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn đến thời điểm báo cáo bao gồm vốn bằng tiền mặt, các khoản đầu tư
ngắn hạn, các khoản phải thu và giá trị tài sản dự trữ cho q trình sản xuất kinh doanh chi phí
sự nghiệp đã chi nhưng chưa được quyết toán.
Muốn tiến hành sản xuất kinh doanh, ngồi vốn cố định các doanh nghiệp cịn phải
có đối tượng lao động và sức lao động. Để có được doanh nghiệp phải ứng trước một số vốn để
thực hiện.
Đối tượng lao động khi tham gia quá trình sản xuất khơng giữ ngun hình thái vật
chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tượng lao động sẽ thơng qua q trình chế biến hình
thành thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất và giá trị

của đối tượng lao động được chuyển dịch ngay một lần vào sản phẩm mới và được bù lại khi
sản phẩm được thực
hiện. Số vốn ứng trước về đối tượng lao động vì luân chuyển toàn bộ giá trị ngay trong một lần
vào sản phẩm mới nên được gọi là vốn lưu động.
Như vậy, vốn Lưu động bao gồm số vốn ứng trước về đối tượng lao động và tiền
lương. Nhưng trong quá trình vận động thực tế vốn lưu động phản ánh theo hình thái tồn tại
như: Nguyên vật liệu ở khâu sản xuất dự trữ sản phẩm đang chế tạo ở khâu trực tiếp sản xuất,
thành phẩm, hàng hóa, tiền tệ ở khâu lưu động.
GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 4


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

Người ta sử dụng chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động để đánh giá
tình hình sử dụng vốn lưu động .
Cơng thức được xác định như sau :
Tổng mức luân chuyển trong kỳ
Số lần chuyển vốn lưu động =
Vốn lưu động chiếm dụng bình qn
Trong đó :
Vốn đầu kỳ + vốn cuối kỳ
Vốn bình quân =
2
Số ngày trong kỳ
Kỳ luân chuyển bình quân =
Số lần luân chuyển vốn lưu động

2/ Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn:
Phản ánh toàn bộ giá trị còn lại của tài sản cố định các khoản đầu tư tài chính dài
hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang của nhà máy tại thời điểm báo cáo.
Vốn cố định là một khoản tiền ứng trước mua sắm tài sản cố định của nhà máy để
tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh có các đặc điểm như sau:
Nó là vốn ứng trước về tư liệu lao động chủ yếu mà đặc điểm của nó là luân
chuyển dần từng bộ phận giá trị vào sản phẩm mới cho đến khi tư liệu lao động hết thời hạn sử
dụng thì vốn cố định mới hồn thành một lần luân chuyển.
Vốn cố định phản ánh bằng tiền, bộ phận tư liệu lao động chủ yếu của nhà máy.
Chúng ta điều biết tư liệu lao động là cơ sở vật chất của nền sản xuất xã hội. Bởi vậy vốn cố
định có tác dụng rất lớn đối với việc phát triển nền sản xuất xã hội.
Trong quá trình luân chuyển, hình thái hiện vật của vốn cố định (hữu hình) vẫn giữ
ngun hình thái giá trị nhưng thơng qua hình thức khấu hao chuyển thành quỹ khấu hao, do
vậy yêu cầu quản lý vốn cố định cần chú ý:
Đảm bảo cho tài sản cố định được toàn vẹn và nâng cao hiệu quả sử dụng.
Phải tính tóan chính xác quỹ khấu hao, đồng thời phân phối và sử dụng quỹ đó để
bù đắp giá trị hao mịn, thực hiện tái đầu tư tài sản cố định thông qua nguồn quỹ khấu hao đó.
Để đánh giá tổng hợp tình hình sử dụng tài sản cố định người ta sử dụng chỉ tiêu
hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Chỉ tiêu này nói lên mỗi tài sản cố định có thể tạo ra bao
nhiêu đồng doanh thu sản phẩm được tiêu thụ trong kỳ, công thức được xác định như sau:
Doanh thu thuần sản phẩm
hàng hóa tiêu thụ trong kỳ
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
Nguyên giá tài sản cố định
bình quân trong kỳ

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú


Trang 5


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

III.

Â

TÍC



Ì

TÀ C Í

T Ơ

QUA CÁC TỶ S



CHÍNH:
1/ Tỷ số thanh toán hiện thời:
Đây là một trong những thước đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp được sử
dụng rộng rãi nhất. Thể hiện thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn từ tài sản lưu động của
doanh nghiệp. được tính bằng cơng thức:
Tài sản ngắn hạn
Tỷ số thanh toán hiện thời

=
Nợ ngắn hạn
Chỉ số thanh toán hiện thời là cơng cụ đo lường khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn,
tỷ số này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản lưu động có khả năng chuyển đổi thành
tiền để đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, nó đo lường rũi ro tài chính của
doanh nghiệp
Giá trị này thường được chấp nhận ở mức 1< R TH < 4.
Khi giá trị tỷ số này giảm xuống chứng tỏ khả năng trả nợ của doanh nghiệp giảm
và cũng là dấu hiệu báo trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra. Ngược lại, nếu tỷ số này
tăng lên có thể tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn. Tuy nhiên, nếu tỷ số thanh toán hiện
hành quá cao sẽ làm giảm hiệu quả hoạt động vì doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vồ tài sản
lưu động hay nói cách khác việc quản lý tài sản lưu động không hiệu quả ( có quá nhiều tiền
mặt nhàn rỗi, nợ phải trả, hàng tồn kho ứ động). Một doanh nghiệp nếu dự trữ quá nhiều hàng
tồn kho sẽ có Rc cao, mà ta biết hàng tồn kho là tài sản khó hốn chuyển thành tiền, nhất là
hàng tồn kho ứ động, kém phẩm chất. Vì thế, trong nhiều trường hợp tỷ số thanh tốn hiện thời
khơng phản ánh chính xác khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Qua thực tiễn người ta cho rằng hệ số này bằng hai là tốt nhất. Tuy nhiên, điều này
còn phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp tỷ số thanh toán hiện
thời chỉ lớn hơn một, nhưng có thể hoạt động rất hiệu quả. Vì vậy, để đánh giá khả năng thanh
tốn ta sử dụng kết hợp với tỷ số thanh toán nhanh.
Tỷ số kỳ này cao hơn kỳ trước là dấu hiệu tốt, tỷ số này không nên nhỏ hơn 1, tỷ số
càng lớn thể hiện khả năng trả nợ tốt
2/ Tỷ số thanh toán nhanh:
Tài sản ngắn hạn - hàng tồn kho
Tỷ số thanh toán nhanh

=
Nợ ngắn hạn

Giá trị số này càng cao thì khả năng trả nợ của doanh nghiệp càng cao và rũi ro

tài chính càng thấp. Song hiệu quả quản trị tài sản lưu động của doanh nghiệp càng thấp.
Các tỷ số thanh toán được xem xét trên hai phương diện: đối với chủ nợ và đối
với doanh nghiệp, đối với chủ nợ, họ mong muốn tỷ số này càng cao để đảm bảo tính an
tồn cho các khảon nợ này. Đối với doanh nghiệp tỷ số này đo lường rũi ro tài chính của
doanh nghiệp, doanh nghiệp thường chấp nhận ruũiro ở mức vừa phải để mong muốn mức
sinh lợi cao. Do vậy, tuỳ theo mục đích sử dụng mà việc đánh giá tỷ số này tốt hay xấu có
thể khác nhau.

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 6


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

3/ Tỷ số nợ:
Tổng nợ
Tỷ số nợ

=

x 100%
Tổng tài sản

Tổng số nợ bao gồm toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của doang nghiệp
đến thời hạn lập báo cáo.
Tổng tài sản là toàn bộ tài sản hiện có cho đến thời điểm lập báo cáo gồm: tài sản
lưu động và tài sản cố định.

4/ Khả năng thanh toán lãi vay:
Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay
Tỷ số thanh thanh toán

=

lãi vay

Lãi vay

Tỷ số này dùng để đo lường mức độ mà lợi nhuận phát sinh do việc sử dụng vốn để
đảm bảo khả năng trả lãi vay như thế nào.
5/ Số vòng quay khoản phải thu:
Doanh thu thuần
Số vòng quay khoản phải thu

=
Khoản phải thu

6/ Kỳ thu tiền bình quân:
365 ngày
Kỳ thu tiền bình quân

=
Số vòng quay khoản phải thu

Tỷ số này được dùng để đo lường khả năng thu hồi vốn khi tiêu thụ thì bao lâu
doanh nghiệp thu được tiền.
7/ Số vịng quay hàng tồn kho:
Doanh thu thuần

Số vòng quay hàng tồn kho

=
Hàng tồn kho

Tỷ số này là một phương pháp dùng để đo lường tính chất hợp lý và cân đối của
hàng tồn kho với doanh thu trong năm.

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 7


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

8/

iệu suất sử dụng tài sản cố định:
Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng =
tài sản cố định

Giá trị còn lại của tài sản cố định

Tỷ số này được sử dụng để đo lường việc sử dụng tài sản cố định như thế nào, tỷ số
này càng cao thì càng tốt.
Tài sản cố định được xác định trên cơ sở giá trị còn lại của tài sản cố định.
9/ Số vòng quay tài sản:

Doanh thu thuần
Số vòng quay tài sản

=
Tổng tài sản

Tỷ số này phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp nghĩa là trong một
năm tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo.
10/ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):

Thể hiện mức độ doanh thu tạo ra được lợi nhuận. Được tính bằng cơng thức:
Lợi nhuận sau thuế
ROS

=

x 100%

Doanh thu
Tỷ số này lớn hơn kỳ trước là dấu hiệu tốt.
Tỷ suất này khác nhau đối với ngành kinh doanh. Tỷ suất này thường thấp ở lĩnh
vực kinh doanh ít rũi ro hoặc khơng có hàm lượng cơng nghệ cao và có thể cao đối với ngành
kinh doanh độc quyền.
Nếu doanh nghiệp có mức vay và lãi suất vay quá cao thì tỷ suất này sẽ thấp.
11/ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA):
Lợi nhuận sau thuế
ROA

=


x 100%
Tài sản

ROA là đích của hệ số qua vịng vốn với tỷ lệ lãi thuần trên doanh thu. Vốn đầu tư
được xác định là cơng cụ tài sản. Mặc khác, ROA cịn có 2 ý nghĩa: Một là cho phép ung kết
hai con số cuối cùng của hai báo cáo tài chính cơ bản: lãi thuần của báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh và tổng cộng tài sản của bảng cân đối kế tốn; hai là nó kết hợp ba yếu tố cơ bản
cần phải xem xét ngay từ đầu trước khi đi vào chi tiết. Đó là qui mơ của doanh nghiệp được
phản ánh qua doanh thu và quá trình sinh lời được phản ánh bằng chỉ tiêu ROA.
Quy mô của nhà doanh nghiệp là điều cần nắm bắt đầu tiên trước khi phân tích vì
đây là căn cứ để diễn giải mọi sự việc và những ghi nhận từ các báo cáo tài chính. Quy mơ hoạt
động và tính năng động thể hiện mức độ phát triển hay suy thóai của doanh nghiệp.

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 8


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
12/ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE):

Thể hiện mức độ sinh lời từ tài sản kinh doanh của doanh nghiệp. Được tính
bằng cơng thức:
Lợi nhuận sau thuế
ROE

=


x 100%

Vốn chủ sở hữu
Đây là tỷ số tài chính quan trọng nhất thể hiện hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Tỷ số này coa hơn kỳ trước là dấu hiệu tốt.
Tỷ suất này có thể thấp khi doanh nghiệp đang trong giai đoạn đầu tư lớn.
Các nhà đầu tư rất quan tâm đến tỷ số này, bởi đây là khả năng thu nhập mà họ có
thể nhận được nếu họ quyết định đầu tư vào doanh nghiệp.
ƢƠ

IV.

Á

 TÍC

DU O T:

LN trên vốn chủ sở hữu
(ROE)

Chia

LN trên tài sản
(ROA)

Lợi nhuận trên doanh thu
(ROS)

Lợi nhuận

Sau thuế

Chia

1 – Tỷ số nợ
(DR)

Nhân

Doanh thu
Thuần

Vòng quay tài sản

Doanh thu
Thuần

Chia

Tổng tài
Sản

Sơ đồ phân tích Dupont

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 9



Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
Qua sơ đồ trên cho thấy tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có phụ thuộc vào ba nhân tố
sau:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh mức sinh lợi trên doanh thu cao hay
thấp, cao hay thấp. Vòng quay tài sản phản ánh được mức độ hoạt động của doanh nghiệp tốt
hay xấu. Tỷ số nợ phản ánh cơ cấu tài chính của doanh nghiệp hợp lý, hay khơng hợp lý.
Ta có thể khảo sát lần lược các nhân tố trên sơ đồ DuPont, trước tiên chúng ta có
thể khảo sát hai nhân đó là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và vòng quay tài sản .doanh thu và
tài sản có mối quan hệ với nhau phản ánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp, thơng thường
do ảnh hưởng của tổng tài sản vì với mức doanh thu hiện tại thì có tình trạng dư thừa tài sản
đầu tư, trong đó chủ yếu là do tài sản lưu động như là tồn kho qua nhiều hay các khoản thu quá
lớn. Từ đó ta có sơ đồ phản ánh như sau:

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 10


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
Sơ đồ tỷ suất lợi nhuận trên tài sản.
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản(ROA)

Nhân
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
(ROS)

Lợi nhuận

sau thuế

Doanh
Thu

Chia

Trừ

Doanh thu
Thuần

Nhân

Vòng quay tài sản

Doanh thu
Thuần

Chia

Tổng tài
Sản

Tiền và các khoản tương đương
tiền
Chi
Phí
Khoản phải thu khách hàng


Giá vốn không gồm khấu hao

Hàng tồn kho

CPBH không gồm khấu hao

Tài sản cố định
CPQL không gồm khấu hao
Khấu hao
Chi phí lãi vay

Đầu tư tài chính

Tài sản khác

Thuế thu nhập doanh nghiệp
Trừ lợi nhuận khác

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 11


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
 Ý nghĩa của phân tích DuPont.
Phương pháp phân tích DuPont là kỹ thuật phân tích tài chính, thơng qua các tỷ số
tài chính cho thấy tình hình tài chính của một doanh nghiệp, và từ những tỷ số tài chính đó
cũng cho ta thấy những điểm mạnh điểm yếu về mặt tài chính của doanh nghiệp cần phải hồn

thiện. thì phương pháp DuPont lại cho thấy các tình trạng tài chính đó.

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 12


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

C ƢƠ

:

KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ NHÀ MÁY
XAY XÁT NĂM THÀNH
I/ ỊC

SỬ

Ì

T À

CỦA NHÀ MÁY:

Nhà máy là đơn vị kinh doanh thuộc huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Nhà máy được xây dựng cặp Sông Tiền, rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa
bằng đường thủy, bên kia Sông là Đồng Tháp, thuận tiện cho việc mua bán với tỉnh bạn, trong

đó có các doanh nghiệp lớn lân cận thu mua gạo để xuất khẩu thuận tiện cho đầu ra của doanh
nghiệp.
Nhà máy được thành lập theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2006 của
Bộ Tài Chính, mẫu số B02-DNN.
Nhà máy được đặt tại ấp Phú Hòa, xã Phú Lâm, huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang,
MST: 1600157050 – 1. Điện thoại: 0763.820036.
Vốn điều lệ: 91.500.000đồng ( Chín mươi một triệu năm trăm ngàn đồng). Do một
thành viên góp vốn kinh doanh.
II. BỘ MÁY TỔ C ỨC VÀ QUY MÔ
1/ Bộ máy tổ chức của nhà máy:

OẠT ĐỘ

CỦA

À MÁY:

Chủ
Doanh nghiệp

Bộ phận
Kế tốn

Bộ phận
Sản xuất

Cơng nhân và
Lao động khác

Doanh nghiệp được tổ chức gọn nhẹ, các hoạt động sản xuất – kinh doanh của

doanh nghiệp do chủ doanh nghiệp lên kế hoạch và tổ chức thực hiện, giám sát với vai trị tư
vấn của bộ
phận kế tốn. Cơng nhân trong doanh nghiệp là lao động theo thời vụ được chỉ đạo trực tiếp
của chủ doanh nghiệp.
Cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp do một kế toán trực tiếp thực hiện tất cả các
nhiệm vụ từ tập hợp hoá đơn, chứng từ đến tổng hợp báo cáo định kỳ theo quy định của cơ
GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 13


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
quan thuế hay các cơ quan có liên quan khi có yêu cầu đồng thời cung cấp kịp thời thông tin về
các hoạt động kinh tế tại doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp
2/ Quy mô hoạt động của nhà máy:
Nhà máy gặp khơng ít những khó khăn và trở ngại, vì trên địa bàn có rất nhiều
những nhà máy và doanh nghiệp khác cạnh tranh gay gắt. Nhà máy đã áp dụng nhiều chính
sách trong cạnh tranh, ln giữ được uy tín đối với khách hàng và đối tác nên ngày càng
khẳng định được chỗ đứng trên thị trường kinh doanh, qua đó đã đạt được kết quả hoạt động
kinh doanh như sau
a) Doanh thu :
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh, ta có bản số liệu .
CHỈ TIÊU

NĂM 2006

NĂM 2007


Doanh thu

6.479.018.127

6.503.890.145

đvt: đồng
NĂM 2008
6.431.806.025

Dựa vào bảng số liệu, ta thấy doanh thu của năm 2007 so với năm 2006 tăng lên
một lượng là 24.872.018 đồng và năm 2008 so với năm 2007 giảm xuống một lượng là
72.084.120 đồng. Điều này chứng tỏ nhà máy trong năm 2006 và năm 2008 làm ăn không phát
đạt so với cùng kỳ năm 2007.
b) Chi phí:
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng số liệu:
đvt: đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2006
NĂM 2007
NĂM 2008
- Giá vốn hàng bán

6.339.021.579

6.356.323.060

6.284.499.596

- Chi phí quản lí kinh doanh


67.331.710

58.094.438

53.261.645

- Chi phí tài chính

15.653.333

22.800.000

24.770.000

6.422.006.622

6.437.217.498

6.362.531.241

ổng chi phí

Dựa vào bảng số liệu ta thấy tổng chi phí hoạt động trong năm 2006 là
6.422.006.622 đồng, trong năm 2007 là 6.437.217.498 đồng, trong năm 2008 là 6.362.531.241
đồng . Như vậy chi phí hoạt động trong năm 2007 cao hơn năm 2006 là 15.210.876 và năm
2008 thấp hơn năm 2007 là: 74.686.257 đồng. Điều này chứng tỏ quy mô hoạt động của nhà
máy trong năm 2006 và năm 2008 thu hẹp hơn so với năm 2007, làm cho mức lợi nhuận thu
được từ hoạt động kinh doanh trong năm 2007 cao hơn năm 2006 và năm 2008, một phần cũng
ảnh hưởng sản lượng mua nguyên vật liệu tăng lên và giá mua vào các nguyên vật liệu giảm

xuống.
c) ợi nhuận:
Phân tích tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động lợi nhuận của toàn nhà máy,
của từng bộ phận của từng năm. Những nguyên nhân ban đầu dẫn đến tình hình trên.

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 14


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng số liệu:
đvt:
đồng
CHỈ TIÊU
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

NĂM 2006

NĂM 2007

NĂM 2008

57.011.505

66.672.647

69.274.784


Bảng chênh lệch:

đvt:

đồng
CHỈ TIÊU
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

SỐ TIỀN

SỐ TIỀN

(2007/ 2006)

(2008/2007)

9.661.142

2.602.137

Như vậy nhà máy đã hoạt động và làm ăn phát đạt, lợi nhuận cụ thể đã tăng lên
từng năm. Cụ thể lợi nhuận năm 2006 là 57.011.505 đồng so vơi năm 2007 lợi nhuận đạt được
là 66.672.647 đồng đã tăng lên một lượng là 9.611.142 đồng, tăng 16,95% và lợi nhuận của
năm 2008 là 69.274.784 đồng so với năm 2007 tăng lên một lượng là 2.602.137 đồng, tăng
3,90%. Đây là biểu hiện tích cực của nhà máy.
d) ài sản:
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng số liệu:
đvt: đồng
CHỈ TIÊU

NĂM 2006
NĂM 2007
NĂM 2008
- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

2.640.941.807

2.013.769.548

2.703.678.814

- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

4.107.003.140

4.071.570.140

4.018.420.640

6.747.944.947

6.085.339.688

6.722.099.454

ổng tài sản

Tổng tài sản của nhà máy trong năm 2007 so với năm 2006 giảm 662.605.259
đồng, tỷ lệ giảm 9,82%, và tổng tài sản trong năm 2008 so với năm 2007 tăng 636.759.766
đồng, tỷ lệ tăng 10,46 %. Điều nầy cho thấy quy mô về tài sản của nhà máy trong năm 2007

giảm xuống đến năm 2008 đã tăng lên.

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 15


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
e) guồn vốn:
Dựa vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng số liệu:
đvt: đồng
CHỈ TIÊU
- Nợ phải trả
- Nguồn vốn chủ sở hữu
ổng nguồn vốn

NĂM 2006

NĂM 2007

NĂM 2008

727.863.637

17.254.070

604.135.992


6.020.081.310

6.068.085.618

6.117.963.462

6.747.944.947

6.085.339.688

6.722.099.454

Tổng số nguồn vốn của nhà máy năm 2007 so với năm 2006 giảm 662.605.259
đồng, tỷ lệ giảm là 9,8%, và tổng nguồn vốn trong năm 2008 so với năm 2007 tăng
636.759.766 đồng, tỷ lệ tăng 11%. Điều này cho thấy nhà máy có nhiều cố gắng trong việc
huy động vốn nhằm đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của đơn vị, nguyên nhân dẫn đến tình
hình này là:

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 16


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

C ƢƠ

:


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠ

À MÁY XAY XÁT ĂM T À

I. K Á QUÁT VỀ TÌ

Ì

T ÊU T Ụ SẢ

ẨM:

1/ Tình hình thu mua ngun vật liệu:
Đánh giá tình hình thu mua nguyên vật liệu là nhằm có biện pháp tích cực thúc đẩy
việc thu mua kịp thời, đủ số lượng, đúng quy cách phẩm chất phục vụ tốt cho quá trình sản
xuất tại nhà máy. Ta có sơ đồ Marketing Channel .
Xuất khẩu

Nơng dân
Doanh nghiệp

Tiêu thụ nội địa

Hàng sáo

Dựa vào bảng báo cáo tình hình thu mua từng vật liệu của cơ sở kinh doanh, ta có
bảng số liệu sau:


Tên

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Số lượng

Đơn giá

Số lượng

Đơn giá

Số lượng

Đơn giá

(kg)

(đồng)

(kg)

(đồng)

(kg)


(đồng)

Lúa

2.631.816

2.307,04

2.253.577

2.733,19

1.359.292

4.291,57

Gạo sô

1.973.870

3.122,55

1.690.186

3.691,98

1.019.475

5.736,91


Tấm L3

31.581

908,02

27.037

979,15

16.298

1.526,58

Cám to

47.357

487,06

40.558

404,06

24.451

872,19

Trấu


552.669

33,83

473.192

42,62

284.535

102,01

sản phẩm

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 17


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

Bảng chệnh lệch về số lượng và đơn giá :
Số lượng (kg)

Đơn giá (đồng)

Số lượng (kg)


Đơn giá (đồng)

2007/2006

2007/2006

2007/2008

2007/2008

Lúa

- 378.239

426,15

- 894.285

1.558,38

Gạo sô

- 283.684

569,43

- 670.711

2.044,93


Tấm L3

- 4.544

71,13

- 10.739

547,43

Cám to

- 6.799

- 83

- 16.107

468,13

Trấu

- 79.477

8,79

- 188.657

59,39


Tên sản phẩm

Nhìn chung số lượng thu mua các nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy giảm
xuống, tuy doanh nghiệp đã áp dụng các chính sách như : mua bán chịu…trong cạnh tranh thu
mua Nguyên vật liệu và bán sản phẩm của mình, do sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp phụ
thuộc rất lớn vào các doanh nghiệp lân cận thu mua gạo để xuất khẩu, trong năm 2007 các
doanh nghiệp lớn lân cận đã giảm lượng mua gạo xuất khẩu dẫn đến tình hình đầu ra sản phẩm
của nhà máy cũng giảm xuống kéo theo cũng giảm lượng thu mua Nguyên vật liệu của nhà
máy, và trong năm 2008 do tình hình suy thối về kinh tế của toàn cầu các doanh nghiệp lớn
lân cận thu mua gạo xuất khẩu cũng tiếp tục
giảm số lượng đầu vào đó là nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến tình hình thu mua nguyên
vật liệu của doanh nghiệp trong năm 2007 và năm 2008 giảm xuống.
2/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm :

Tên

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Số lượng

Đơn giá

Số lượng

Đơn giá


Số lượng

Đơn giá

(kg)

(đồng)

(kg)

(đồng)

(kg)

(đồng)

Gạo sô

1.973.870

3.122,55

1.690.186

3.691,98

1.019.475

5.736,91


Tấm

31.581

908,02

27.037

979,15

16.298

1.526,58

Cám to

47.357

487,06

40.558

404,06

24.451

872,19

Trấu


552.669

33,83

473.192

42,62

284.535

102,01

2.605.477

4.551,46

2.230.973

5.117,81

1.344.759

8.237,69

sản phẩm

Tổng
cộng

Trong năm 2007 tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ là 2.230.973 kg giảm xuống so

với năm 2006 là 374.504 kg và năm 2008 tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ là 1.344.759 kg
giảm xuống so với năm 2007 là 886.214 kg. Tuy khối lượng tiêu thụ của năm trước và năm sau
có giảm nhưng đơn giá bán của từng năm thì tăng lên cụ thể năm 2006 đơn giá bán là 4.551,46
đồng, năm
GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 18


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành
2007 đơn giá bán là 5.117,81 đồng và đơn giá bán của năm 2008 là 8.237,69 đồng. Riêng đối
với từng loại sản phẩm như :
- Gạo sô : Trong năm 2008 lượng tiêu thụ là 1.019.475 kg, trong năm 2007 lượng
tiêu thụ là 1.690.186 kg, trong năm 2006 lượng tiêu thụ là 1.973.870 kg, chênh lệch về số
lượng tiêu thụ giữa 2007 so với năm 2006 giảm xuống một lượng là 283.684 kg, chênh lệch
đơn giá bán tăng 569,43 đồng, và năm 2008 so với năm 2007 giảm xuống một lượng là
670.711 kg, chênh lệch đơn giá bán tăng 2.044,93 đồng.
- Tấm : Trong năm 2008 lượng tiêu thụ 16.298 kg, trong năm 2007 lượng tiêu thụ là
27.037 kg, trong năm 2006 lượng tiêu thụ là 31.581 kg, chệnh lệch về số lượng tiêu thụ của
năm 2007 so với năm 2006 giảm xuống một lượng là 4.544 kg , chệnh lệch về đơn giá bán sản
phẩm tăng lên 71,13 đồng, và năm 2008 so với năm 2007 giảm xuống một lượng là 10.739 kg,
chênh lệch về đơn giá bán sản phẩm tăng lên 547,43 đồng
- Cám to : Trong năm 2008 lượng tiêu thụ 24.451 kg , trong năm 2007 lượng tiêu
thụ là 40.558 kg, trong năm 2006 lượng tiêu thụ là 47.357 kg, chệnh lệch lượng tiêu thụ trong
năm 2007 giảm xuống so với năm 2006 một lượng là 6.799 kg, chênh lệch đơn giá bán giảm
83 đồng, và lượng tiêu thụ năm 2008 giảm xuống so với năm 2007 một lượng là 16.107 kg,
chênh lệch đơn giá bán giảm 468,13 đồng.
- Trấu : Trong năm 2008 lượng tiêu thụ là 284.535 kg, trong năm 2007 lượng tiêu

thụ là 473.192 kg, trong năm 2006 lượng tiêu thụ là 552.669 kg, chệnh lệch lượng tiêu thụ của
năm 2007 giảm xuống so với năm 2006 một lượng là 79.477 kg, chênh lệch đơn giá bán tăng
8,79 đồng, và lượng tiêu thụ năm 2008 giảm xuống so với năm 2007 một lượng là 188.657 kg,
chệnh lệch đơn giá bán tăng 59,39 đồng.
II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH :
Phân tích chung tình hình tài chính là đánh giá khái quát sự biến động cuối năm và
đầu năm về tài sản của doanh nghiệp. tài liệu dùng để phân tích dựa trên báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp .

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 19


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

1/ Đánh giá khái quát về sự biến động của tài sản:
Ta có bảng số liệu :
đvt : đồng
ĂM

C Ỉ T ÊU

TỶ TRỌ

ĂM

TỶ


ĂM

TRỌ

2008

TỶ
TRỌ

2006

(%)

2007

2.640.941.807

39,14

2.013.769.548

33,09

2.703.678.814

40,22

4.107.003.140


60,86

4.071.570.140

66,91

4.018.420.640

59,78

6.747.944.947

100

6.085.339.688

100

6.722.099.454

100

(%)

(%)

TS Đ và
đầu tƣ
ngắn hạn
TSCĐ và

đầu tƣ dài
hạn
Tổng tài
sản

Biểu đồ 1.1: Tình hình tài sản qua 3 năm.
Nghìn đồng
4.500.000
4.000.000
3.500.000
3.000.000
2.500.000
2.000.000
1.500.000
1.000.000
500.000
0
1
Năm 2006
Tài sản ngắn hạn

GVHD: Trần Đức Tuấn

2
Năm 2007

3
Năm 2008
Tài sản dài hạn


SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 20


Phân tích tình hình tài chính tại DNTN nhà máy xay lúa Năm Thành

Qua bảng số liệu và Biểu đồ 1.1 ta thấy tổng tài sản của nhà máy trong năm
2007 so với năm 2006 giảm 662.605.259 đồng, tỷ lệ giảm 9,82%, và tổng tài sản trong năm
2008 so với năm 2007 tăng 636.759.766 đồng, tỷ lệ tăng 10,46 %. Điều nầy cho thấy quy mô
về tài sản của nhà máy trong năm 2007 giảm xuống đến năm 2008 đã tăng lên.
Nguyên nhân dẫn đến tình hình này :
- Trong năm 2007 so với năm 2006 là :
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm : 627.172.259 đ
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm : 35.433.000 đ
- Trong năm 2008 so với năm 2007 là :
+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng :
689.909.266 đ
+ Tài sản cố định và đầu tư dài hạn giảm :
53.149.500 đ
2/ Tài sản lƣu động và đầu ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn:
Phân tích tình hình tài sản là đánh giá sự kiện biến động các bộ phận cấu thành số
tài sản của nhà máy, nhằm thấy được trình độ sử dụng tài sản, việc phân bổ giữa các loại tài
sản trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh có hợp lý hay khơng.

GVHD: Trần Đức Tuấn

SVTH: Cao Thị Cẩm Tú

Trang 21



×