Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

giáo án lớp 5 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.27 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 10</b>
<b>Ngày soạn: 8/11/2019</b>


<b>Ngày giảng:Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019</b>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>


<b></b>
<b>---Tiết 2: Kĩ thuật</b>


<b>GV BỘ MƠN DẠY</b>


<b></b>
<b>---Tiết 3: Tốn</b>


<i><b> Tiết 46: LUYỆN TẬP CHUNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết với một số dạng khác nhau .


- Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tỉ số”
<b>b. Kĩ năng</b>


- Chuyển đổi thuần thục phân số thập phân thành số thập phân và giải giải bài toán
liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “ tỉ số”.


<b>c. Thái độ</b>


- Yêu thích mơn tốn và có ý thức tự giác học bài.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.


- Gv nhận xét, đánh giá
<b>B - Dạy bài mới</b>


<i><b>1, Giới thiệu: (1’) Trực tiếp</b></i>


<i><b>2, Hướng dẫn học sinh luyện tập. (25’)</b></i>
<b>* Bài tập 1: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Gv treo bảng phụ, hướng dẫn học
sinh cách viết.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
trên bảng phụ.


- Gv nhận xét, chốt lại cách viết
PSTP dưới dạng STP, cách đọc STP.



- 2 hs lên chữa bài tập 1 (VBT/56)
- 1 hs lên chữa bài tập 4 (VBT/57)
- HS nhận xét


- 1 học sinh đọc: Chuyển các PSTP thành
các STP rồi đọc STP đó.


- Học sinh quan sát, học sinh làm.


- 1 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả lớp
kẻ bảng và làm bài vào vở ôli.


- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.


PSTP STP Đọc STP


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra
chéo.


<b>* Bài tập 2: Làm bài theo cặp</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
tập.


? Để làm được bài trước hết chúng ta
phải làm gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài theo
cặp.



- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng
nhóm.


- Yêu cầu học sinh giải thích rõ vì
sao lại có kết quả như vậy.


- GV nhận xét chốt lại.


<b>* Bài tập 3: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn
trên bảng lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại cách viết số
đo độ dài dưới dạng STP


<b>* Bài tập 4: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi hs đọc bài tốn.


? Bài tốn cho biết gì?


? Bài tốn hỏi gì?


b, 65<sub>100</sub> 0,65 Không phẩy sáu
mươi lăm



c, 2005<sub>1000</sub> 2,005 Hai phẩy không
trăm linh lăm
d, <sub>1000</sub>8 0,008 Không phẩy


không trăm linh
tám.


- 2 Học sinh đổi chéo vở, nhận xét bài của
bạn.


- Học sinh: Trong các số đo độ dài dưới
đây, những số nào bằng 11,02km.


- Phải chuyển các số đo đã cho về dạng
STP có đơn vị là km và rút ra kết luận.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi, làm
bài vào vở ôli. 1 học sinh làm bài vào bảng
nhóm.


- Học sinh nhận xét, chữa bài.
- Học sinh giải thích


b, 11,02km = 11,020km (Dựa vào khái
niệm STP bằng nhau)


c,11km20m= 11 20<sub>1000</sub> km= 11,02km
d, 11020m = 11 20<sub>1000</sub> km = 11,02km
Vậy các số đo ở phần b, c, d bằng
11,02km.



- 1 học sinh đọc: Viết STP thích hợp vào
chỗ chấm.


- 1 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả lớp
làm bài vào vở ôli.


- 2 học sinh đọc bài, HS nhận xét.
- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.
a, 4m 85cm = 4,85m


b, 72ha = 0,72 km2


- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp.


+ Mua 12 hộp đồ dùng hết 180000 đồng.
+ Mua 36 hộp đồ dùng như thế hết bao
nhiêu tiền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
? Có thể dùng những cách nào để
giải bài toán này?


- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Yêu cầu học sinh trình bày bài giải
vào vở ôli.


- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên
bảng.



- Gv nhận xét, chữa bài.


- Gv yêu cầu học sinh chỉ rõ đâu là
bước rút về đơn vị, đâu là bước tìm
tỉ số.


<b>3, Củng cố dặn dị(4’)</b>


? Nêu cách viết số đo độ dài dưới
dạng STP?


- GV nhận xét tiết học
- Dặn dị


+ Có thể dùng 2 cách giải bài toán.
Cách 1: Rút về đơn vị


Cách 2: Tìm tỉ số.


- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở ôli.


- 2 học sinh đọc bài làm của mình.
- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.
- Học sinh thực hiện.


<b>Bài giải</b>


36 hộp gấp 12 hộp số lần là:


36 : 12 = 3 (lần)


Số tiền để mua 36 hộp đồ dùng là
180000 x 3 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540000 đồng
- 2 hs nêu.


<b> </b>
<b>---Tiết 4: Tập đọc</b>


<i><b>Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Kiểm tra tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu.
<b>b. Kĩ năng</b>


- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc
em, Cánh chim hịa bình, Con người với thiên nhiên.


<b>c. Thái độ</b>


- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước và con người Việt Nam.
<b>* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài </b>


- Tìm kiếm xử lí thơng tin( kĩ năng lập bảng thống kê)


- Hợp tác (Kĩ năng hợp tác tìm kiếm thơng tin để hồn thàng bẳn thống kê)
- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin)



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần
- Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 trong SGK/95.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi hs lên bảng đọc bài "Đất Cà Mau" và trả
lời các câu hỏi về nội dung bài.


- GV nhận xét đánh giá.
<b>B - Dạy bài ôn tập</b>
<i><b>1, Giới thiệu : (1’)</b></i>


- Gv nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài
đọc.


<i><b>2, Kiểm tra tập đọc(10’)</b></i>


- Cho học sinh lên gắp thăm bài đọc


- Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm được và trả
lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>3, Hướng dẫn làm bài tập. (15’)</b>


<b>* Bài tập 2: SGK/95</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.


? Em đã được học những chủ điểm nào?


? Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài
thơ ấy.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gợi ý học sinh có
thể mở vở ra để ghi nội dung chính của từng bài.
- Gọi học sinh dán bảng phụ, đọc bài của mình.
GV cùng học sinh cả lớp nhận xét từng bài, sửa
chữa.


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


Chủ
điểm


Tên
bài


Tác giả Nội dung
Việt



Nam-Tổ
quốc



em


Sắc
màu


em
yêu


Phạm
Đình


Ân


Em yêu tất cả
những sắc màu gắn
với cảnh vật, con
người trên đất nước
Việt Nam.


- 3 hs lên bảng thực hiện yêu
cầu.


- HS nhận xét


- Lần lượt từng học sinh gắp
thăm bài (5 học sinh) về chỗ
chuẩn bị;


- Học sinh đọc và trả lời câu
hỏi.



- 1 học sinh đọc thành tiếng
trước lớp: Lập bảng thống kê
các bài thơ đã học trong các
giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần
9 theo mẫu sau:.


- Học sinh mở mục lục SGK
đọc và trả lời:


+ Các chủ điểm: Việt Nam
-Tổ quốc em, Cánh chim hồ
bình, Con người với thiên
nhiên.


- Học sinh tiếp nối nhau nêu,
học sinh nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh làm bài vào bảng
phụ, học sinh dưới lớp làm
vào bảng phụ.


- 1 học sinh báo cáo kết quả
làm bài, cả lớp nhận xét, bổ
sung ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cánh
chim
hồ
bình



Bài
ca về


trái
đất


Định
Hải


Trái đất thật đẹp,
chúng ta cần giữ
gìn cho trái đất
bình n, khơng có
chiến tranh.



Ê-mi-li,
con


Tố Hữu


Tấm gương hi sinh
qn mình để phản
đối chiến tranh của
anh Mo-ri-xơn.


Con
người


với


thiên
nhiên


Tiếng
đàn

ba-la-lai-ca
trên
sông


Đà


Quang
Huy


Cảm xúc của nhà
thơ trước cảnh cô
gái Nga chơi đàn
trên công trường
thuỷ điện trên sông
Đà vào một đêm
trăng đẹp.


Trước
cổng


trời


Nguyễn
Đình



Ánh


Vẻ đẹp hùng vĩ,
nên thơ của “cổng
trời” ở vùng núi
nước ta.


<b>3, Củng cố dặn dò(4’)</b>
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn dò:


- Học sinh lắng nghe để giờ
sau thực hiện cho tốt


<b></b>
<b>---BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiết 1: : Lịch sử</b>


<b>Bài 10: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>a. Kiến thức : Kể lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà</b></i>
Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập : Ngày 2-9, nhân dân Hà
Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc
lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên
thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc.


<i><b>b. Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử. Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thơng</b></i>


tin, chọn lọc thơng tin để giải đáp.


<i><b>c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con</b></i>
người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của
dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ( 4’)</b></i>


- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhận xét và ph điểm HS.


+ Em hãy tường thuật lại cuộc tổng
khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội
19-8-1945?


+ Thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng
Tám có ý nghĩa như thế nào đối với dân
tộc ta?


- Nhận xt bi kiểm.


<i><b>2. Bài mới: ( 30’)</b></i>


<i><b>Giới thiệu bài mới:( 1’)</b></i>


- GV cho HS quan sát hình vẽ minh hoạ
về ngày 2-9-45 và yêu cầu học sinh nêu
tên sự kiện lịch sử được minh hoạ.


- GV giới thiệu bài.


 <i><b>Hoạt động 1</b><b> :Làm việc cả</b></i>
<i>lớp.</i>


 Mục tiêu : Giúp HS biết quang
cảnh Hà nội ngày 2-9-1945.
 Cách tiến hành :


- 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi


+ … chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội tồn thắng.
Hà Nội là nơi cơ quan đầu não của giặc,
nếu Hà Nội không giành được chính
quyền thì việc giành chính quyền ở các địa
phương khác sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội
đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước
đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
+ … đập tan xiềng xích nơ lệ suốt 80
năm, giành chính quyền về tay nhân dân


ta, mở ra một trang sử mới cho dân tộc.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời: đó là ngày Bác Hồ đọc bản
tun ngơn độc lập…


- GV yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh
ảnh minh hoạ


- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh
ngày 2-9-1945.


- GV tổ chức cho HS bình chọn bạn tả


- HS làm việc theo cặp. Lần lượt từng
em miêu tả cho bạn bên cạnh nghe và
sửa chữa cho nhau.


- 3 HS lên bảng thi tả.


+ Hà Nội tưng bừng cờ hoa


+ Đồng bào Hà Nội không kể gia, trẻ,
gái, trai mọi người đều xuống đường
hướng về Ba Đình chờ buổi lễ.


+ Đội danh dự đứng nghiêm trang
quanh lễ đài mới dựng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hay nhất và hấp dẫn nhất.


- GV tuyên dương HS được cả lớp bình
chọn.


- GV kết luận ý chính về quang cảnh
ngày 2-9-1945:


+ Hà nội tưng bừng cờ hoa.( Thủ đô
hoa vàng nắng Ba Đình)


+ Đồng bào khơng kể già, trẻ, gái, trai,
mọi người đều hướng về Ba Đình chờ
buổi lễ.


( Muơn triệu tim chờ, chim cũng nín).
+ Đội danh dự đứng nghiêm trang
quanh lễ đài mới dựng.


nhất.


 <i><b>Hoat động 2</b><b> :Làm việc</b></i>
<i>nhóm.</i>


 Mục tiêu : Giúp HS hiểu về diễn
biến buổi lễ tuyên bố độc lập.


 Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,


cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi:buổi lễ
tuyên bố độc lập của dân tộc đã diễn ra
như thế nào? Câu hỏi gợi ý:


+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?


+ Trong buổi lễ, diễn ra các sự kiện
chính nào?


+ Buổi lễ kết thúc ra sao.


- GV tổ chức cho HS trình bày diễn biến
của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
- GV hỏi : Khi đang đọc bản tuyên ngôn
độc lập Bác Hồ dừng lại để làm gì?
- GV kết luận những nt chính về diễn
biến của lễ tuyên bố độc lập.


HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS, cùng đọc SGK và thảo luận.


+ … đúng 14 giờ.


+ … Bác Hồ và các vị trong Chính phủ
lâm thời bước lên lễ đài chào nhân dân.
Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập
Các thành viên của Chính phủ lâm thời
ra mắt và tuyên thệ trước đồng bào
quóc dân.



+ … buổi lễ kết thúc nhưng giọng nói
Bác Hồ và những lời khẳng định trong
bản Tun ngơn Độc lập cịn vọng mãi
trong mỗi người dân Việt Nam.


- 3 nhóm cử 3 đại diện lần lượt trình
bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến.


- 1 HS trả lời.


+ …để hỏi” Tơi nói, đồng bào nghe rõ
không?”


 <i><b>Hoat động 3</b><b> :Làm việc cá</b></i>
<i>nhân.</i>


 Mục tiêu : Giúp HS biết một số
nội dung của bản tuyên ngôn độc
lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV gọi 2 HS đọc 2 đoạn trích của
tun ngơn độc lập trong SGK.


- GV cho HS phát biểu ý kiến trước
lớp.


- GV kết luận: Bản Tuyên ngôn độc lập
mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã
khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng
liêng của dân tộc, đồng thời khẳng định


dân tộc Việt Nam sẽ quyết tâm giữ
vững quyền tự do, độc lập ấy


- 3 HS nêu ý kiến trước lớp, cả lớp theo
dõi, bổ sung ý kiến.


 <i><b>Hoat động 4</b><b> :Làm việc cá</b></i>
<i>nhân.</i>




Mục tiêu : Giúp HS hiểu ý nghĩa
của sự kiện lịch sử ngày
2-9-1945.




Cách tiến hành:


- GV hướng dẫn HS thảo luận để tìm
hiểu ý nghĩa lịch sử của sự kiện
2-9-1945 thông qua câu hỏi:


Sự kiện 2-9-1945 đã khẳng định điều
gì về nền độc lập của dân tộc Việt
Nam, đã chấm dứt chế độ nào ở Việt
Nam? Tuyên bố khai sinh ra chế độ
nào? Những việc đó có tác động như
thế nào đến lịch sử dân tộc ta? Thể hiện
điều gì về truyền thống của người Việt


Nam.


- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.


- GV nhận xét kết quả thảo luận và kết
luận : Sự kiện Bác Hồ đọc bản tuyên
ngôn độc lập ngày 2-9-1945 đã khẳng
định quyền độc lập của dân tộc ta, kết
thúc hơn 80 năm thực dân Pháp xâm
lược và đô hộ nước ta, khai sinh ra nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà. Sự kiện
này một lần nữa khẳng định tinh thần
kiên cường, bất khuất trong đấu tranh
chống xâm lược, bảo vệ độc lập của dân
tộc ta.


- HS thảo luận để trả lời các câu hỏi, sau
đó rút ra ý nghĩa của sự kiện lịch sử
ngày 2-9-1945.


- 2 nhóm HS cử đại diện trình bày, lớp
theo dõi bổ sung ý kiến


<i><b>2. Củng cố –dặn dò( 3’)</b></i>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+ Ngy 2-9 l kỉ niệm gì của dân tộc ta?


- HS trả lời.



+ … Ngày kỉ niệm Bác Hồ đọc Tuyên
ngôn Độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gv cho một vài HS phát biểu về hình
ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945


chủ Cộng hịa.


+ Ngày Quốc khánh của nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam


- Một số Hs trình bày
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về


nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị
bảng thống kê các sự kiện lịch sử.
- Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập


<b></b>
<b>---Tiết 2: Thể dục</b>


<b>Gv bộ mơn dạy</b>


<b></b>
<b>---Tiết 3: Khoa học</b>


<i><b>Tiết 19: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



<i><b>a. Kiến thức : Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an</b></i>
tồn khi tham gia giao thơng đường bộ.


<i><b>b. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong q trình học tập; biết tìm thơng</b></i>
tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,
…Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học.


<i><b>c. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.</b></i>
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an tồn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
u con người, thiên nhiên, đất nước.


<b>* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài </b>


- Kĩ năng phân tích phán đốn các tình huống có nguy cơ dẫn đến bị tai nạn.


- Kĩ năng cam kết thựuc hiện đúng luật giao thơng để phịng tránh tai nạn giao
thơng đường bộ.


<b>* GDMT: - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông</b>
khi đi đường.


<b>* Giáo dục An tồn giao thơng: Thực trạng giao thơng ở nước ta.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Hình minh hoạ trong SGK/36, 37.


- Học sinh sưu tầm Tranh ảnh, tin bài về các vụ tai nạn giao thông.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A - Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Chúng ta phải làm gì để phịng tránh bị
xâm hại ?


- Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần
tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự ?
- GV nhận xét đánh giá.


- 3 hs lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B - Dạy bài mới</b>


<b>1, Giới thiệu: (1’)Trực tiếp</b>


<i><b>2, Hướng dẫn học sinh hoạt động(25’)</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Nguyên nhân gây tai</b>
<i>nạn giao thông</i>


<b>a, Mục tiêu </b>


- Nêu được 1 số nguyên nhân cơ bản
dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.
<b>b, Cách tiến hành </b>


- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh,
thông tin về tai nạn giao thông đường bộ
của học sinh.



- Gv nêu yêu cầu: Các em hãy kể cho
mọi người cùng nghe về tai nạn giao
thông đường bộ mà em đã từng được
chứng kiến hoặc sưu tầm được. Theo
em, ngun nhân nào dẫn đến tai nạn
giao thơng đó?


- Gv ghi nhanh những nguyên nhân gây
TNGT mà học sinh nêu lên bảng:


<b>- GV kết luận: Rất nhiều nguyên nhân</b>
dẫn đến tai nạn giao thông


<b>* Hoạt động 2: Những vi phạm luật</b>
<i>giao thông của người tham gia và hậu</i>
<i>quả của nó.</i>


<b>a, Mục tiêu </b>


- Hiểu được những hậu quả nặng nề nếu
vi phạm luật giao thơng.


+ KNS: Kĩ năng phân tích phán đốn
các tình huống có nguy cơ dẫn đến bị tai
nạn.


<b>b, Cách tiến hành </b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh
hoạ trong SGK/40, trao đổi và thảo luận


để:


1, Hãy chỉ ra vi phạm của người tham
gia giao thông?


2, Điều gì có thể xảy ra với người vi
phạm giao thơng đó?


3, Hậu quả của vi phạm đó là gì?


- Tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của
các thành viên.


- 5 đến 7 học sinh kể về tai nạn GTĐB
mà mình biết trước lớp.


+ Phóng nhanh vượt ẩu.
+ Lái xe khi say rượu.


+ Bán hàng không đúng nơi quy định.
+ Không quan sát khi sang đường.
+ Xe máy khơng có đèn báo hiệu.


Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tai
nạn giao thông, nhưng nguyên nhân
chủ yếu vẫn là ý thức của người tham
gia giao thông đường bộ chưa tốt.


- Học sinh phát biểu bổ sung những
nguyên nhân gây TNGT mà bạn chưa


nêu.


+ Hình 1: Trẻ em chơi dưới lòng
đường, trên vỉa hè người bày hàng bán
quán. Tai nạn có thể xảy ra bất ngờ .
+ Hình 2: Một em nhỏ vội vàng phóng
xe vượt đèn đỏ. Tai nạn có thể xảy ra
với em nhỏ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Gv kết luận: Có rất nhiều nguyên nhân</b>
gây TNGT. Có những TNGT khơng
phải do mình vi phạm nên chúng ta phải
làm gì để phòng tránh TNGT.


<b>* Hoạt động 3: Những việc làm để thực</b>
<i>hiện ATGT.</i>


<b>a, Mục tiêu </b>


- Cẩn thận khi tham gia giao thông và
tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi
người cùng thực hiện.


- KNS: Kĩ năng cam kết thực hiện đúng
luật giao thơng để phịng tránh tai nạn
giao thơng đường bộ.


<b>b, Cách tiến hành </b>


GV tổ chức cho học sinh thảo luận


nhóm như sau:


+ Phát bảng phụ cho từng nhóm.


+ Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh
hoạ trong SGK/41 và nói rõ lợi ích của
việc làm được mơ tả trong hình, sau đó
tìm hiểu thêm những việc nên làm để
thực hiện ATGT.


+ Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu
lên bảng, yêu cầu đọc phiếu và các
nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên
bảng ý kiến bổ sung.
GV: Làm việc cả lớp.


- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện
pháp an tồn giao thơng


- GV ghi lại các ý kiến trên bảng và tóm
tắt kết luận chung .


dàn hàng 3. Gây cản trở giao thơng.
+ Hình 4: Một người tham gia giao
thông chở hàng hóa cồng kềnh. Gây
cản trở giao thông.


- Hs lắng nghe


- Học sinh hoạt động trong nhóm theo


hướng dẫn của GV.


- Một số HS trình bày kết quả thảo luận
H.5 : Thể hiện việc HS được học về
luật giao thông đường bộ


H.6 : Một bạn HS đi xe đạp sát lề
đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
H.7 : Những người đi xe máy đi đúng
phần đường quy định


- Mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn
giao thông.


- HS trả lời .


* TNGT xảy ra hầu hết là do sai phạm
của những người tham gia giao thông.
- Học sinh lắng nghe.


+ Đi đúng phần đường quy định.
+ Học luật ATGT đường bộ.


+ Khi đi đường phải quan sát kĩ các
biển báo giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv nhận xét, khen ngợi học sinh có
hiểu biết để thực hiện ATGT.


<b>3, Củng cố dặn dò(4’)</b>



- GV tổng kết nội dung bài học
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dị HS.


+ Khơng đi hàng ba, hàng tư, vừa đi
vừa nô đùa.


+ Khi sang đường phải quan sát kĩ các
phương tiện và phải xin đường.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Tiếng anh</b>


<b>Gv bộ môn dạy</b>


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 9/11/2019</b>


<b>Ngày giảng:Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b> ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Viết số thập phân; giá trị theo vị trí chữ số trong số thập phân; viết số đo đại
lượng dưới dạng số thập phân.


- So sánh số thập phân. Đổi dơn vị đo diện tích.



- Giải bài tốn bằng cách "Tìm tỉ số" hoặc "Rút về đơn vị".
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.
- Gv nhận xét, đánh giá


<b>B - Dạy bài mới</b>


<i><b>1, Giới thiệu: Trực tiếp</b></i>


<i><b>2, Hướng dẫn học sinh luyện tập. </b></i>
<b>* Bài tập 1: Hãy khoanh vào chữ đặt</b>
trước câu trả lời đúng.


- 2 hs lên chữa bài tập 1 (VBT)
- 1 hs lên chữa bài tập 3 (VBT)
- HS nhận xét


- 1 học sinh đọc: Hãy khoanh vào chữ
đặt trước câu trả lời đúng..


- 1 học sinh làm bài vào bảng phụ, cả
lớp làm bài vào vở ôli.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1. Số "Mười bảy phẩy bốn mươi hai"
viết như sau:


A. 107,42. B. 17,402.
C. 17,42. D. 107,42.
2. Viết <sub>10</sub>1 dưới dạng số thập phân
được:


A. 1,0. B. 10,0.
C. 0,01. D. 0,1.


3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99;
8,89; 8,9 l:


A. 8,09. B. 7,99.
C. 8,89. D. 8,9.


4. 6cm2<sub> 8mm</sub>2<sub> = mm</sub>2<sub>.</sub>


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 68. B. 608.
C. 680. D. 6800.


5. Một khu đất hình chữ nhật có kích
thước là 250m và 400m. Diện tích khu
đất đó là:


A. 1ha. B. 1km2<sub>. </sub>
C. 10ha. D. 0,01km2<sub>.</sub>


- Gọi hs đọc yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên
bảng phụ.


- Gv nhận xét, chốt lại cách viết PSTP
dưới dạng STP, cách đọc STP


<b>* Bài tập 2: Viết số thập phân thích</b>
hợp vào chỗ chấm.


a/ 6m 25cm = . . . m.
b/ 25ha = . . .km2<sub>.</sub>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập
.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài theo cặp.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng
nhóm.


- Yêu cầu học sinh giải thích rõ vì sao
lại có kết quả như vậy.


- GV nhận xét chốt lại.
<b>* Bài tập 3: </b>



- Gọi hs đọc bài toán.


- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.


1. Số "Mười bảy phẩy bốn mươi hai"
viết như sau:


C. 17,42


2. Viết <sub>10</sub>1 dưới dạng số thập phân
được:


D. 0,1.


3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99;
8,89; 8,9


D. 8,9.


4. 6cm2<sub> 8mm</sub>2<sub> = mm</sub>2<sub>.</sub>


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:B.
608.




5. Một khu đất hình chữ nhật có kích
thước là 250m và 400m. Diện tích khu
đất đó là:



C. 10ha


- Học sinh: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi,
làm bài vào vở ôli. 1 học sinh làm bài
vào bảng nhóm.


- Học sinh nhận xét, chữa bài.
- Học sinh giải thích


a/ 6m 25cm = 6,25 m.
b/ 25ha = 0.25km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


? Bài tốn thuộc dạng tốn nào?


? Có thể dùng những cách nào để giải
bài toán này?


- Gọi học sinh lên bảng làm bài.


- Yêu cầu học sinh trình bày bài giải vào
vở ơli.


- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.


- Gv nhận xét, chữa bài.


- Gv yêu cầu học sinh chỉ rõ đâu là bước
rút về đơn vị, đâu là bước tìm tỉ số.


<b>3, Củng cố dặn dị</b>


- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- Dặn dò


+ Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao
nhiêu tiền?


+ Bài tốn liên quan đến tỉ lệ.
+ Có thể dùng 2 cách giải bài toán.
Cách 1: Rút về đơn vị


Cách 2: Tìm tỉ số.


- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở ôli.


- 2 học sinh đọc bài làm của mình.
- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.
- Học sinh thực hiện.


<b>Bài giải</b>



60 quyển gấp 12 quyển số lần là:
60 : 12 = 5 (lần)


Số tiền để mua 60 quyển là
18000 x 5 = 90000 (đồng)
Đáp số: 90000 đồng


<b></b>
<b>---Tiết 2: Luyện từ và câu</b>


Tiết 10: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 2)
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc
quá 5 lỗi.


<b>b. Kĩ năng</b>


- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đ học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1phút ; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


<b>c. Thái độ</b>


- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>* GDMT: GD ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi</b>
trường thiên nhiên và tài nguyên nước.



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>B - Dạy bài ôn tập</b>
<b>1, Giới thiệu bài (1’)</b>


- GV nêu mục tiêu của tiết học.
<i><b>2, Kiểm tra tập đọc(15’)</b></i>


- Cho học sinh lên gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm
được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


- GV nhận xét, đánh giá cho học sinh
<b>3, Viết chính tả (15’)</b>


<i><b>a, Tìm hiểu nội dung bài văn</b></i>


- Gọi hs đọc bài văn và phần chú giải.
? Tại sao tác giả lại nói chính người đốt
rừng đang đốt cơ man nào là sách?
- Vì sao những người chân chính lại
càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước,
giữ rừng.


- Bài văn cho em biết điều gì?



- GV giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
cho HS


<i><b>b, Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- GV yêu cầu hs viết các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả: bột nứa, ngược, giận,
nỗi niềm, cầm trịch, đỏ lừ, canh cánh,


- Gọi học sinh nhận xét bạn viết trên
bảng.


- GV nhận xét, sửa sai cho hs.


- Trong bài thơ có những chữ nào phải
viết hoa?


<b>c, Viết chính tả</b>


- GV nhắc nhở học sinh cách trình bày.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn của câu.


- Gv đọc toàn bài văn.
<i><b>d, Chấm, chữa bài</b></i>


- GV yêu cầu 1 số hs nộp bài



- Yêu cầu hs đổi vở soát lỗi cho nhau
- Gọi hs nêu những lỗi sai trong bài của


- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài
(5 học sinh) về chỗ chuẩn bị;


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.


+ Vì sách được làm bằng bột nứa, bột
của gỗ rừng.


+ Vì rừng cầm trịch cho mực nước
sông Hồng, sông Đà.


+ Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở,
băn khoăn về trách nhiệm của con
người đối với việc bảo vệ rừng và giữ
gìn nguồn nước.


- 1 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết
ra nháp.


- 1 học sinh nhận xét, sửa sai cho bạn
+ Những chữ đầu câu và tên riêng Đà,
Hồng phải viết hoa.


- Học sinh nghe, viết bài.



- Học sinh tự soát lỗi bài viết của
mình.


- Những hs có tên đem bài lên nộp
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở soát
lỗi cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bạn, cách sửa.


- GV nhận xét chữa lỗi sai trong bài của
hs.


<b>4, Củng cố dặn dò(4’)</b>


- GV hệ thống lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò HS


- Hs sửa lỗi sai ra lề vở.


<b></b>
<b>---Tiết 3: Khoa học</b>


<i><b>Tiết 20: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>a. Kiến thức : Ôn tập kiến thức về : Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở</b></i>
tuổi dậy thì. Cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A;


nhiễm HIV/AISD.


<i><b>b. Kỹ năng : Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập; biết tìm thơng</b></i>
tin để giải đáp; biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,
….Biết phân tích, so sánh rút ra nội dung bài học.


<i><b>c. Thái độ : Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.</b></i>
Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an tồn cho bản thân, gia đình, cộng đồng.
u con người, thiên nhiên, đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Phiếu học tập cá nhân.
- Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ.
- Áp dụng lớp học thông minh.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Áp dụng LHTM – Kiểm tra
- GV nhận xét đánh giá.
<b>B - Dạy bài mới</b>


<i><b>1, Giới thiệu: (1’) Trực tiếp</b></i>


<i><b>2, Hướng dẫn học sinh hoạt động(25’)</b></i>
<b>* Hoạt động 1: Ôn tập về con người</b>


- GV phát phiếu học tập cho từng học sinh.
+ Yêu cầu làm bài tập 1, 2, 3 trang 42 SGK


vào vở.


+ Yêu cầu trình bày kết quả.
+ Nhận xét, chốt lại ý đúng:


1) Sơ đồ thể hiện lứa tuổi dậy thì ở con gái
và con trai


Học sinh nhận phiếu học tập.
- 1 học sinh hoàn thành phiếu trên
bảng lớp, học sinh cả lớp làm vào
phiếu cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19 …tuoåi


2) d. Tuổi có nhiều biến đổi về mặt tinh thần,
thể chất, tình cảm và mối quan hệ xã hội.
3) c. Mang thai và cho con bú.


- Gv nhận xét, khen ngợi học sinh ghi nhớ tốt
các kiến thức đã học.


<b>* Hoạt động 2: Cách phòng tránh 1 số</b>
<i>bệnh.</i>


* Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng?"


+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho học sinh.
+ Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn 1


trong các bệnh đã học để vẽ sơ đồ về cách
phịng chống bệnh đó.


+ GV đi hướng dẫn gợi ý những nhóm gặp
khó khăn.


+ Gọi từng nhóm học sinh lên trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- GV nhận xét, khen ngợi học sinh, nhóm
học sinh vẽ sơ đồ đẹp, đủ nội dung, trình bày
lưu lốt.


- GV có thể u cầu các nhóm khác hỏi lại
nhóm trình bày những câu hỏi về bệnh mà
nhóm bạn vẽ sơ đồ


<b>3, Củng cố dặn dò(4’)</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dăn dị


- Nghe hướng dẫn của GV sau đó
hoạt động trong nhóm.


Mỗi nhóm cử 2 học sinh lên trình
bày. 1 học sinh cầm sơ đồ, 1 học
sinh trình bày các cách phòng
bệnh theo sơ đồ.


- Học sinh thực hiện hỏi - đáp


trước lớp.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Chính tả</b>


Tiết 19: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 3)
Tuổi


dậy
thì ở


nữ Tuổ<sub>i </sub>
dậy


thì

na
m
Tuổi vị
thành niên


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b>a. Kiến thức</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng.


- Ơn lại các bài tập đọc là văn miêu ta đã học trong ba chủ điểm: Việt nam- Tổ
<i>quốc em, Cánh chim hịa bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kỹ năng </i>
cảm thu văn học.



<b>b. Kĩ năng</b>


- Đọc diễn cảm và thuộc lòng một số bài tập đọc thuộc chủ điểm Việt nam- Tổ
<i>quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.</i>


<b>c. Thái độ</b>


- Tích cực tự giác học bài
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học từ tuần 1 đến tuần 9
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


<b>B - Dạy bài mới</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài: (1’) trực tiếp</b></i>
- GV nêu mục tiêu tiết học
<i><b>2, Kiểm tra tập đọc(13’)</b></i>


- Cho học sinh lên gắp thăm bài đọc


- Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm
được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


- GV nhận xét, đánh giá cho học sinh
<i><b>2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.</b></i>


<b>(12’)</b>


<b>* Bài tập 2: SGK (96)</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài


? Trong các bài tập đọc đã học, bài nào
là văn miêu tả?


- GV hướng dẫn học sinh làm bài:
+ Chọn 1 bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.


- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài
(5 học sinh) về chỗ chuẩn bị; Cử 1 học
sinh giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1
bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 học sinh
khác tiếp tục lên gắp thăm bài đọc.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 HS đọc: Ghi lại những chi tiết mà
em thích nhất trong một bài văn miêu
tả đã học dưới đây.


- 4 hs đọc tiếp nối nhau phát biểu.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
+ Một chuyên gia máy xúc.


+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà mau.



- Học sinh nghe GV hướng dẫn, sau đó
tự làm bài vào vở bài tập.


- 7 đến 10 học sinh trình bày.
HS làm việc độc lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Chon chi tiết mà mình thích.


+ Giải thích lí do vì sao mình thích chi
tiết ấy.


- Gọi học sinh trình bày phần bài làm
của mình. Gv chú ý sửa lỗi diễn đạt,
dùng từ cho từng học sinh.


- Gv nhận xét, khen ngợi những học
sinh phát hiện được những chi tiết hay
trong bài văn và giải thích được lí do.


<b>3, Củng cố dặn dị(4’)</b>
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dị


thích)


* VD:Trong bài văn miêu tả Quang
<i>cảnh làng mạc ngày mùa, em thích</i>
nhất chi tiết những chùm quả xoan
<i>vàng lịm không trông thấy cuống, như</i>
<i>những tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.Vì</i>


từ vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi
cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng;
cịn hình ảnh so sánh chùm quả xoan
với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất
ngờ và chính xác


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 11/11/2018</b>


<b>Ngày giảng:Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Tin học</b>
<b>Gv bộ môn dạy</b>


<b></b>
<b>---Tiết 2: Thể dục</b>


<b>Gv bộ môn dạy</b>


<b></b>
<b>---Tiết 3: Tập đọc</b>


<i><b>Tiết 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Xác định được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân, phân vai,
diễn lại vở kịch.


- HS tiếp tục ôn luyện tập đọc.


<b>b. Kĩ năng</b>


- HS biết nhập vai để thể hiện tính cách của nhân vật diễn lại sinh động vở kịch
Lòng dân.


<b> c. Thái độ</b>


- Thể hiện sự tự nhiên, diễn đạt khéo léo phù hợp với nhân vật mình nhập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
<b>III. CÁC HOẠT Đ</b>ỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


<b>B - Dạy bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>2, Kiểm tra đọc(12’)</b></i>


- Cho học sinh lên gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm
được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


- GV nhận xét, đánh giá cho học sinh.
<i><b>3, Hướng dẫn làm bài tập(13’)</b></i>


<b>* Bài tập 2: SGK ( 97)</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.



- Yêu cầu học sinh đọc lại vở kịch. Cả
lớp theo dõi, xác định tính cách của
từng nhân vật.


- Gọi học sinh phát biểu.


- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.


- Yêu cầu học sinh diễn kịch trong
nhóm. (chia nhóm 6)


- Gv gợi ý học sinh:
+ Chọn đoạn kịch diễn.
+ Phân vai.


+ Tập diễn trong nhóm.


- Tổ chức cho học sinh thi diễn kịch.
Gợi ý học sinh có thể sáng tạo lời thoại
của nhân vật. Không nhất thiết phải
đọc lời thoại như trong SGK.


- GV cùng cả lớp tham gia bình chọn:
+ Nhóm diễn kịch giỏi nhất.


+ Diễn viên đóng kịch giỏi nhất.
<b>3, Củng cố dặn dò: (4’)</b>


<b>- GV hệ thống lại nội dung bài</b>



- GV nhận xét tiết học, tuyên dương hs
diễn kịch tốt, khuyến khích các nhóm
diễn kịch luyện tập thêm.


- Dặn dò HS


- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài (5
học sinh) về chỗ chuẩn bị;


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


- 1 học sinh đọc thành tiếng.


- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc thành
tiếng 2 đoạn của vở kịch.


- 5 học sinh phát biểu:


+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khơn
khéo, dũng cảm bảo vệ cấn bộ.


+ An: thơng minh, nhanh trí, biết làm
cho kẻ địch khơng nghi ngờ.


+ Chú cán bộ: bình tĩnh, tin tưởng vào
lịng dân.


+ Lính: hống hách.



+ Cai: Xảo quyệt, vịi vĩnh.


- 6 học sinh hoạt động trong nhóm


- 4 nhóm thi diễn kịch.


- Lớp nhận xét bình chọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tiết 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Giúp HS biết thực hiện cộng hai số thập phân. Biết giải bài toán với phép cộng
các số thập phân


<b>b. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán liên quan đến phép cộng.
<b>c. Thái độ</b>


- HS học tập nghiêm túc, tự giác làm bài.
<b>2. Mục tiêu riêng ( Hs Mạnh)</b>


- Đọc và nhắc lại một số câu trả lời đơn giản
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập VBT
- GV nhận xét đánh giá


<b>B - Dạy bài mới</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp</b></i>


<i><b>2, Hình thành phép cộng hai STP. (10’)</b></i>
<b>a, Ví dụ 1</b>


- GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK
lên bảng, sau đó nêu bài tốn: đường gấp
khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m
và đoạn thảng BC dài 2,45m. Hỏi đường
gấp khúc đó dài bao nhiêu mét?


? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta
làm như thế nào?


? Hãy nêu rõ tổng độ dài AB và BC.
- GV nêu: Vậy để tính độ dài đường gấp
khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45.
Đây là một tổng của hai STP.


<i><b>* Đi tìm kết quả</b></i>



- GV yêu cầu học sinh suy nghĩ tìm cách
tính tổng của 1,84m và 2,45m.
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện và nêu
cách thực hiện của mình.


+ HS1: Bài 3 VBT (58)
+ HS 2: Bài 4 VBT (58)
- Lớp nhận xét


- Học sinh nghe và nêu lại.


- Ta tính tổng độ dài của 2 đoạn thẳng
AB và BC.


+ Tổng 1,84m + 2,45m


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi
tìm cách thực hiện.


- 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp
theo dõi nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu?
<i><b>* Giới thiệu kĩ thuật tính.</b></i>


+ Đặt tính.


+ Tính: Thực hiện phép cộng như cộng
các số tự nhiên.



+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với
các dấu phẩy của các số hạng.


- GV hỏi: Em có nhận xét gì về các dấu
phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết
quả trong phép tính cộng hai STP.


+ Nêu nhận xét về sự giống nhau và khác
nhau cuả 2 phép cộng :


184 1,84
245 2,45
429<sub> </sub>4,29


* Ví dụ 2


- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tính
15,9 + 8,75.


-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính.


<i><b>3, Ghi nhớ.(2’)</b></i>


? Qua 2 ví dụ , bạn nào có thể nêu cách
thực hiện phép cộng hai số thập phân?
<i><b>4, Luyện tập(13’)</b></i>


<b>* Bài tập 1: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.



- GV nhận xét chữa bài.


Độ dài đường gấp khúc ABC là:
184 + 245 = 429 (cm)


429cm = 4,29m


- Học sinh nêu: 1,84 + 2,45 = 4,29


- Học sinh cả lớp theo dõi thao tác của
GV.


1,84
2,45
4,29


- 2 dấu phẩy thẳng cột với nhau


+ Đặt tính giống nhau, cộng giống
nhau, chỉ khác nhau có hoặc khơng có
dấu phẩy




- 2 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp
thực hiện làm bài vào vở ôli.


15,9
8,75


24,65


+ Đặt tính: Viết 15,9 rồi viết 8,75
dưới 15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng
cột với nhau, các chữ số ở cùng 1
hàng thẳng cột với nhau.


+ Thực hiện phép cộng như cộng các
số tự nhiên.


+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với
các dấu phẩy của các số hạng.


Hs đọc ghi nhớ


- 1 học sinh: Tính.


- Cả lớp làm bài vào vở BT, 2 học
sinh lên bảng làm bài.


- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo,
nhận xét bài của bạn.


+ +


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

? Hãy nêu cách thực hiện cộng hai số
thập phân?


<b>* Bài tập 2: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


- Yêu cầu học sinh làm bài.


? Hãy nêu cách đặt tính và cách thực hiện
cộng hai số thập phân?


<b>* Bài tập 3: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc bài toán.
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn hỏi gì?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.


<b>3, Củng cố dặn dò(4’)</b>


- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng hai
số thập phân.


- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS:


- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.
58,2 19,36 75,8 0,995
24,3 4,08 249,19 0,868


5
,



82 <sub> </sub>23,44<sub> </sub>324,99<sub> </sub>1,863


+ Thực hiện phép cộng như cộng các
số tự nhiên.


+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với
các dấu phẩy của các số hạng.


- 1 hs đọc: Đặt tính rồi tính.


- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a) 7,8 b) 34,82 c) 57,648
9,6 9,75 35,37
17,4 44,57 93,018
- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.


- Viết số hạng này dưới số hạng kia
sao cho hai dấu phẩy thẳng cột với
nhau, các chữ số ở cùng 1 hàng thẳng
cột với nhau.


+ Thực hiện phép cộng như cộng các
số tự nhiên.


+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với
các dấu phẩy của các số hạng.



- 1 hs đọc.


- Nam cân nặng 32,6kg, Tiến cân
nặng hơn Nam 4,8 kg.


- Hỏi Tiến cân nặng bao nhiêu ki – lô
– gam?


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


- 2 học sinh đọc bài của mình, học
sinh nhận xét chữa bài.


- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.
<b>Bài giải</b>


Tiến cân nặng số kg là
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)


<i><b>Đáp số : 37,4 kg</b></i>


+ Thực hiện phép cộng như cộng các
số tự nhiên.


+ Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với
các dấu phẩy của các số hạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b></b>
<b>---Ngày soạn: 11/11/2019</b>



<b>Ngày giảng:Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2019</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>
<i><b>Tiết 49: LUYỆN TẬP </b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- Củng cố cộng hai số thập phân.


- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân


- Củng cố về giải bài tốn có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.
<b>b. Kĩ năng</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng và giải toán liên quan đến phép cộng.
<b>c. Thái độ</b>


<b>- Có ý thức tự học bài.</b>
- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.
- HS nêu quy tắc cộng hai STP.
- GV nhận xét, đánh giá.



<b>B - Dạy bài mới</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp</b></i>
<i><b>2, Hướng dẫn luyện tập (25’)</b></i>
<b>* Bài tập 1: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi hs đọc đề bài.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Yêu cầu học sinh đổi vở kiểm tra
chéo.


- Gọi học sinh chữa bài của bạn trên
bảng lớp.


? Em có nhận xét gì về giá trị, về vị
trí của các số hạng của 2 tổng a + b
và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24?
? Hãy so sánh giá trị của hai biểu
thức a + b và b + a?


- GV nói: Đây chính là tính chất


- 3 hs lên chữa bài tập 2 (SGK/50)
- 1 hs lên chữa bài tập 3(SGK/50)
- HS nhận xét


- 1 hs đọc trước lớp: Tính và so sánh giá trị
của a + b và b+ a.



- 1 học sinh lên làm bài vào bảng phụ, lớp
làm bài vào vở ôli.


- 2 học sinh đổi vở kiểm tra


- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.


A 5,7 14,9 0,53


b 6,24 4,36 3,09


a+b 5,7+6,24=11,94 19,26 3,62
b+a 6,24+5,7=11,94 19,26 3,62


+ Hai tổng này có giá trị bằng nhau khi ta
thay đổi vị trí của các số hạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

giao hoán của phép cộng 2 số thập
phân.


? Em hãy so sánh tính chất giao
hốn của phép cộng các STN với
tính chất giao hoán của phép cộng
các STP?


<b>* Bài tập 2: Làm bài cá nhân</b>


? Em hiểu yêu cầu của bài là như thế
nào?



- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- Gọi học sinh chữa bài của bạn trên
bảng lớp.


<b>* Bài tập 3: </b>


- Gọi hs đọc bài toán.


- Gv yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét chữa bài, củng cố lại
về cách tính chu vi HCN.


<b>* Bài tập 4: Làm bài theo cặp </b>
- GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
tốn.


? Bài tốn cho biết gì?


- Học sinh phát biểu tính chất giao hốn
của phép cộng.


- Học sinh: Dù là phép cộng với STN, phân
số hay với STP thì khi đổi chỗ các số hạng
thì tổng vẫn khơng thay đổi.


- Học sinh: Thực hiện tính cộng sau đó đổi
chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép
cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính


đúng, nếu hai phép cộng cho 2 kết quả
khác nhau tức là đã tính sai.


- 3 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào Vở ôli.


- Học sinh nhận xét, chữa bài.
a) 9,46 Thử lại : 3,8
3,8 9,46
13,26 13,26
b) 45,08 Thử lại 24,97
24,97 45,08
70,05 70,05
c) 0,07 Thử lại : 0,09
0,09 0,07
0,16 0,16
- 1 học sinh đọc thành tiếng


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào vở ôli.


- 1 học sinh nhận xét, chữa bài
<b>Bài giải</b>
Chiều dài của HCN là:


16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi HCN là:


(16,34 + 24,66) 2 = 82(m)



Đápsố: 82m
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.


+ Tuần đầu bán được 314,78m vải; tuần
sau bán 525,22m vải và bán tất cả các ngày
trong tuần.


+Tính trung bình số mét vải bán trong 1


+ +


+
+


+
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Bài toán hỏi gì?


? Bài tốn thuộc loại tốn nào?
- GV u cầu hs làm bài theo cặp.
- GV hướng dẫn các cặp cịn lúng
túng:


+ Em hãy nêu cách tính số TBC.
+ Để tính được TB mỗi ngày bán
được bao nhiêu mét vải phải biết
được gì?


+ Tổng số mét vải đã bán là bao


nhiêu?


+ Tổng số ngày bán là bao nhiêu
ngày?


<b>3, Củng cố dặn dị(4’)</b>


? Hãy nêu tính chất giao hốn của
phép cộng?


- Gv tổng kết tiết học.
- Dặn dị HS


ngày.


+ Tìm số TBC.


- 1 cặp làm bảng phụ , cả lớp vở ôli.
<b>Bài giải</b>


Tổng số mét vải bán trong cả 2 tuần lễ là:
314,78 + 525,22 = 840 (m)


Tổng số ngày bán hàng trong 2 tuần lễ là: 7


2 = 14 (ngày)


TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải
là: 840 : 14 = 60 (m)



Đáp số: 60m


- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng
thì tổng khơng thay đổi.


<b></b>
<b>---Tiết 2: Tiếng anh</b>


<b>Gv bộ mơn dạy</b>


<b></b>
<b>---Tiết 3: Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 19: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>a. Kiến thức </b>


- Nhận biết danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với các chủ điểm đã
học.


<b>b. Kĩ năng</b>


- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
<b>c. Thái độ</b>


<b>- Giáo dục HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm đã học.</b>
*ĐCNDDH: Không làm bài tập 3.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


<b>B - Dạy bài ôn tập</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài : (1’) Trực tiếp </b></i>
- Gv nêu mục tiêu của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>tập(25’)</b></i>


<b>* Bài tập 1: SGK (97)</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.


+ Hãy đọc những từ in đậm trong đoạn
văn?


+ Vì sao cần thay những từ in đậm đó
bằng những từ đồng nghĩa khác?


- Yêu cầu học sinh trao đổi, làm bài theo
cặp theo hướng dẫn:


+ Đọc kĩ câu văn có từ in đậm.
+ Tìm nghĩa của từ in đậm.



+ Giải thích vì sao từ đó dùng chưa
chính xác.


+ Tìm từ khác để thay thế.


- Gọi học sinh phát biểu. Gv ghi nhanh
các từ học sinh đưa ra để thay thế.


- GV nhận xét, kết luậncác từ đúng.


<b>* Bài tập 2: SGK (97)</b>


- Goi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài. Gợi ý học
sinh dùng bút chì viết từ cần điền vào vở
bài tập.


- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên
bảng.


- Gv nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng
các câu tục ngữ trên.


- Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng.


1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Thay các
từ in đạm bằng các từ đồng nghĩa cho


chính xác hơn.


+ Các từ bê, bảo, vò, thực hành.


+ Vì các từ đó dùng chưa chính xác
trong tình huống.


- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận theo hướng dẫn của GV.


- 4 học sinh tiếp nối nhau phát biểu, học
sinh bổ sung và thống nhất.


+ Hồng bê chén nước bảo ơng uống
Chén nước nhẹ không cần bê


Cháu bảo ông thiếu lễ độ
<i>( Thay: Bưng,mời)</i>


+ Ơng vo đầu Hồng


Vị là chà đi xác lại, làm cho rối, nhàu
nát hoặc làm cho sạch: không thể hiện
đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ
nhàng lên tóc cháu.


(Thay : xoa)


+ “Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi
ông ạ!”



Thực hành là việc chỉ chung áp dụng lý
thuyết vào thực tế:không hợp với việc
giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài
tập


(Thay: làm )


- 1 học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh.


- 1 học sinh đọc thành tiếng trước lớp:
Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô
trống.


- 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


- 1 học sinh nhận xét.


- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>* Bài tập 3: giảm tải không dạy</b>
<b>* Bài tập 4: SGK (98)</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.


- Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm


+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm bằng
1 hoặc 2 câu.


+ Đặt câu với từ giá với nghĩa đã cho.
- GV theo dõi các nhóm thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo


- Gọi các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Ghi điểm cho hs làm tốt


<b>3, Củng cố, dặn dò(4’)</b>


- GV hệ thống lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dị HS


c, Thắng khơng kiêu, bại khơng nản
d, Nói lời phải giữ lấy lời


Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
e, Tốt gỗ hơn tốt nước sơn


Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.


- 1 học sinh đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe: Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây
của từ đánh.



- Lớp tạo thành 6 nhóm.


- Nhóm trưởng diều khiển các bạn trong
nhóm làm bài theo hướng dẫn của giáo
viên


- 3 học sinh tiếp nối nhau đọc câu của
mình.


- Học sinh nhận xét, chữa bài
a)Bố em không bao giờ đánh con.
<i>Đánh bạn là không tốt.</i>


b)Lan đánh đàn rất hay.
Hùng đánh trống rất cừ.


c)Mẹ đánh xoong,nồi sạch bong.
Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.


<b></b>
<b>---Tiết 4: Luyện từ và câu</b>


<i><b>Tiết 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 7)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Mục tiêu chung</b>
<b>a. Kiến thức</b>


- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn. Thuộc lòng một số bài tập đọc theo yêu cầu SGK.
<b>b. Kĩ năng</b>



<b>- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc trong 9 tuần </b>
đầu, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu
câu; giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
<b>c.Thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
<b>III. CÁC HOẠT Đ</b>ỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


<b>B - Dạy bài mới:</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp</b></i>
- Gv nêu mục tiêu tiết học.
<i><b>2, Kiểm tra đọc(12’)</b></i>


- Cho học sinh lên gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm
được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>3, Hướng dẫn hs làm bài tập. (13’)</b></i>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập SGK (98 - 99)


- Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT.


- Gọi học sinh phát biểu.


- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
1, Mầm non nép mình nằm im vào mùa
nào?


2, Trong bài thơ mầm non được nhân
hoá bằng cách nào?


3, Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân
về?


4, Em hiểu câu thơ “ Rừng cây trong tưa
thơt” nghĩa là thế nào?


5, Ý chính của bài thơ là gì?


6, Trong câu thơ nào dưới đây từ mầm
<b>non được dùng với nghĩa gốc?</b>


7, Hối hả có nghĩa là gì?


8, Từ thưa thớt thuộc loại từ nào?


9, Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ
láy?


10, Từ nào đồng nghĩa với từ im ắng?
<b>3, Củng cố dặn dò: (4’)</b>



- GV hệ thống lại nội dung ôn tập
- GV nhận xét tiết học


- Dặn dò


Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài
(5 học sinh) về chỗ chuẩn bị; Cử 1
học sinh giữ hộp phiếu bài tập đọc,
khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1
học sinh khác tiếp tục lên gắp thăm
bài đọc.


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- học sinh đọc thành tiếng trước lớp.
- cả lớp làm bài vào vở bài tập.


- Hs tiếp nối nhau trình bày câu trả lời
của mình.


- Theo dõi GV chữa bài và tự chữa lại
bài


c, Mùa thu


a, Những động từ chỉ hành động của
người để kể, để tả mầm non


a, Nhờ âm thanh rộn ràng, náo nức
của cảnh vật mùa xuân.



b, Rừng cây thưa thớt vì khơng có lá.
c, Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của
thiên nhiên.


c, Trên cành cây có những mầm non
mới nhú.


a, Rất vội vã muốn làm việc gì đó thật
nhanh


b, Tính từ


c, Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất,
rào rào, thưa thớt, róc rách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b></b>
<b>---BUỔI CHIỀU</b>


<b>Tiết 1: Tiết 1: Địa lý</b>
<b>NÔNG NGHIỆP</b>
<b>I - MỤC TIÊU </b>


<b>1. Mục tiêu chung</b>


<i><b>a. Kiến thức : Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triền nơng</b></i>
nghiệp ở nước ta: Trồng trọt là ngành chính của nơng nghiệp : Lúa gạo được trồng
nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên;
Lợn, gia cầm được ni nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, dê được nuôi nhiều ở miền
núi và cao nguyên; Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo được trồng
nhiều nhất.



<i><b>b. Kỹ năng : Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật</b></i>
ni chính ở nước ta(lúa gạo, cà phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn). Sử dụng lược đồ
để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng,
cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
<i><b>c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về mơi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ</b></i>
mơi trường.


<b>* GDMT : Ơ nhiễm nguồn đất do dân số đơng, sủ dụng phân bón hố học.</b>
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Lược đồ nông nghiệp VN.
- Các hình minh hoạ trong SGK.


<b>III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


? Nước ta có bao nhiêu dân tộc, dân tộc
nào có số dân đơng nhất, phân bố chủ
yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở
đâu?


- GV nhận xét, đánh giá
<b>B - Dạy bài mới</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp</b></i>
<i><b>2, Hướng dẫn các hoạt động(5’)</b></i>



<b>* Hoạt động 1: Vai trò của ngành trồng</b>
<i>trọt</i>


- GV treo lược đồ nông nghiệp VN và
yêu cầu học sinh nêu tên, tác dụng của
lược đồ.


? Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu
của cây trồng và số kí hiệu của con vật
như thế nào? Từ đó em rút ra điều gì về
vai trị của ngành trồng trọt trong sản
xuất nông nghiệp?


- GV nêu kết luận: Trồng trọt là ngành


<b>- 1 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi</b>
của GV.


- Học sinh nhận xét.


- Học sinh nêu: Lược đồ nông nghiệp
VN giúp ta nhận xét về đặc điểm của
ngành nơng nghiệp.


+ Kí hiệu cây trồng có số lượng nhiều
hơn kí hiệu con vật <i>→</i> Ngành trồng
trọt giữ vai trị quan trọng trong sản
xuất nơng nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

sản xuất chính trong nền nơng nghiệp


nước ta. Trồng trọt nước ta phát triển
mạnh hơn chăn nuôi


<b>* Hoạt động 2: (5’)Các loại cây và đặc</b>
<i>điểm chính của cây trồng VN.</i>


- GV chia học sinh thành các nhóm nhỏ,
yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời
các câu hỏi.


- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn.


- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết
quả .


? Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở
VN? Vì sao nước ta lại trồng được các
loại cây đó?


? Loại cây được trồng nhiều nhất là cây
gì? trồng chủ yếu ở đâu?


- Gv: Do ảnh hưởng của khí hậu nhiệt
đới gió mùa nên nước ta trồng được
nhiều loại cây, tập trung chủ yếu là các
cây xứ nóng. Lúa gạo là loại cây được
trồng nhiều nhất, cây ăn quả và cây
công nghiệp cũng đang được chú ý phát
triển.



<b>* Hoạt động 3: (6’) Giá trị của lúa gạo</b>
<i>và các cây công nghiệp lâu năm.</i>


- Gv tổ chức cho học sinh cả lớp trao
đổi về các vấn đề sau:


? Loại cây nào được trồng nhiều nhất ở
vùng đồng bằng?


? Em biết gì về tình hình xuất khẩu gạo
ở nước ta?


? Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo
nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo
nhiều nhất thế giới?


? Loại cây nào được trồng nhiều nhất ở
vùng núi và cao nguyên?


? Em biết gì về giá trị xuất khẩu của
những loại cây này?


<b>* Hoạt động 4: (8’) </b><i>Ngành chăn nuôi</i>
<i>ở nước ta.</i>


- Gv cho học sinh làm việc theo cặp.
? Kể tên 1 số vật ni ở nước ta?


- Mỗi nhóm có 4 - 6 học sinh cùng đọc


SGK, xem lược đồ và hoàn thành
phiếu.


- Học sinh nêu câu hỏi nhờ GV giải
đáp.


- 2 đại diện cho 2 nhóm lần lượt lên
báo cáo kết quả, học sinh cả lớp nhận
xét.


+ Lúa gạo, cây ăn quả, cà phê, cao su,
chè, … Do nước ta có khí hậu nhiệt
đới gió mùa.


+ Lúa gạo, được trồng nhiều ở ĐBBB,
ĐBNB.


- Học sinh lắng nghe.


- Nghe câu hỏi của GV, trao đổi với
các bạn và nêu ý kiến.


+ Cây lúa được trồng nhiều ở vùng
đồng bằng.


+ Học sinh nêu theo hiểu biết của
mình.


+ Vì: Có các ĐB lớn, đất phù sa màu
mỡ, người dân có nhiều kinh nghiệm


trồng lúa, có nguồn nước dồi dào.
+ Các cây cơng nghiệp lâu năm như:
chè, cà phê, cao su, …


+ Đây là những loại cây có giá trị xuất
khẩu cao.


- Học sinh làm việc theo cặp, trao đổi
và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở
vùng nào?


? Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc.


- Gv gọi học sinh trình bày kết quả làm
việc trước lớp.


<b>3, Củng cố dặn dị(4’)</b>


- Gv cho học sinh thi ghép kí hiệu các
vật nuôi cây trồng vào lược đồ: GV treo
lên bảng 2 lược đồ trống, và có rất nhiều
hình các con vật đã được cắt rời. Chia
lớp thành 2 đội chơi, chọn các con vật
dán vào lược đồ đúng như bài học.


? Việc sử dụng các koại thuốc hoá học,


thuốc trừ sâu .. trong nơng nghiệp có
ảnh hưởng gì đến mơi trường?


- Gv nhận xét tiết học
- Dặn dị HS




+ Được ni chủ yếu ở các vùng đồng
bằng.


+ Thức ăn chăn nuôi đảm bảo, nhu cầu
của người dân về thịt, trứng, sữa ngày
càng cao,…


- Mỗi câu hỏi gọi 1 học sinh trả lời,
học sinh khác nhận xét, bổ sung ý
kiến.


- Học sinh tiến hành chơi theo hướng
dẫn của GV.


- Gây ô nhiễm không khí, đất ..


<b></b>
<b>---Tiết 2: ---Tiết 1: Kể chuyện</b>


<i><b>Tiết 10: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



<b>1. Mục tiêu chung</b>
<b>a. Kiến thức</b>


-Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
<b>b. Kĩ năng</b>


- Nhận biết danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ gắn với các chủ điểm đã
học.


<b>c. Thái độ</b>


- HS có ý thức sử dụng đúng các từ ngữ trong chủ điểm đã học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1, bài tập 2.
<b>III. CÁC HOẠT Đ</b>ỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ</b>


<b>B - Hướng dẫn ôn tập:</b>
<i><b>1, Giới thiệu: (1’)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Cho học sinh lên gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu học sinh đọc bài gắp thăm
được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


- GV nhận xét, đánh giá cho học sinh
<i><b>3, Hướng dẫn làm bài tập(13’)</b></i>


<b>* Bài tập 1: SGK ( 96)</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.


- Yêu cầu học sinh làm việc theo
nhóm.


+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 học sinh.
+ GV phát bảng phụ cho các nhóm.
+ u cầu học sinh tìm từ thích hợp
viết vào từng ô. Học sinh các nhóm
khác làm vào vở bài tập.


- Yêu cầu nhóm làm bài trên bảng
phụ dán lên bảng, đọc các danhtừ,
động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ
tìm được. Gọi các nhóm khác nhận
xét, bổ sung những từ nhóm bạn
chưa có. GV ghi bảng.


<b>* Bài tập 2: SGK ( 97)</b>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
dung của bài tập.


- Yêu cầu học sinh làm việc theo
cặp.


+ Chia cặp mỗi nhóm 2 học sinh.


+ GV phát bảng phụ cho các nhóm.
+ u cầu học sinh tìm từ thích hợp
viết vào từng ô. Học sinh các cặp
khác làm vào vở bài tập.


- Yêu cầu cặp làm bài trên bảng phụ
dán lên bảng, đọc các từ đồng nghĩa,
từ trái nghĩa tìm được. Gọi các cặp
khác nhận xét, bổ sung những từ cặp
bạn chưa có. GV ghi bảng.


<b>3, Củng cố dặn dò(4’)</b>


- Yêu cầu học sinh trả lời các câu
hỏi:


- Thế nào là từ đồng nghĩa. Cho ví
dụ.


- Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài (5
học sinh) về chỗ chuẩn bị;


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.


- 2 hs đọc trước lớp: Trao đổi trong
nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ
điểm đã học.


- Học sinh hoạt động trong nhóm theo
định hướng của GV.



- 3 học sinh trong nhóm tiếp nối nhau
đọc từ ngữ của từng chủ điểm. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- 2 hs đọc trước lớp: Tìm từ đồng nghĩa
trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau.
- Học sinh hoạt động trong nhóm theo
định hướng của GV.


- 3 học sinh trong nhóm tiếp nối nhau
đọc từ ngữ của từng chủ điểm. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví
dụ.


- GV nhận xét tiết học
- Dặn dị HS..


- Từ trái nghĩa là từ có nghĩa khác nhau
hồn toàn VD: đen – trắng..


<b></b>
<b>---Tiết 3: TANN</b>


<b>GV trung tâm dạy</b>


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 13/11/2018</b>



<b>Ngày giảng:Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<i><b>Tiết 50: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>a. Kiến thức</b>


- HS biết tính tổng nhiều số thập phân nh tổng hai số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân


- Củng cố về giải bài tốn có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.
<b>b. Kĩ năng</b>


- Vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện.
<b>c. Thái độ</b>


- u thích mơn học.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2.


<b> III. CÁC HOẠT Đ</b>ỘNG DẠY HỌC


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A - Kiểm tra bài cũ(5’)</b>


- Gọi hs làm bài tập VBT



- Gọi học sinh nêu tính chất giao hoán
của phép cộng.


- GV nhận xét đánh giá
<b>B - Dạy bài mới</b>


<i><b>1, Giới thiệu bài: (1’)Trực tiếp</b></i>
<i><b>2, Hướng dẫn bài mới(12’)</b></i>
<b>a, Ví dụ </b>


- GV nêu bài tốn


? Làm thế nào để tính số lít dầu trong
cả 3 thùng?


? Dựa vào cách tính tổng 2 STP, em
hãy tính tổng ba số 27,5 + 36,75 +
14,5?


- Gọi 1 học sinh lên thực hiện cộng
đúng lên bảng làm bài và yêu cầu cả


- 3 học sinh chữa bài tập 2(VBT
-1 học sinh chữa bài tập 4 (VBT
- HS nhận xét


- Học sinh nghe và tóm tắt, phân tích bài
tốn ví dụ.


+ Ta tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5.


- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi tìm
cách thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

lớp theo dõi.


- Gv yêu cầu học sinh vừa lên bảng
nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính
của mình..


- Gv nhận xét và nêu lại: Để tính tổng
nhiều STP ta làm tương tự như tính
tổng 2 STP.


<b>b, Bài toán.</b>


- GV nêu bài toán như SGK


? Hãy nêu cách tính chu vi hình tam
giác?


- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm nháp


<b>4, Luyện tập(13’)</b>


<b>* Bài tập 1: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Yều cầu hs đổi chéo vở kiểm tra



? Hãy nêu cách thực hiện tính tổng
nhiều số thập phân?


<b>* Bài tập 2: Làm bài cá nhân</b>
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.


27,5
+ 36,75


14,5
78,75


- Học sinh vừa lên bảng nêu, học sinh cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến để thống
nhất:


+ đặt tính sao cho các dấu phẩy thẳng
cột với nhau, các chữ số ở cùng 1 hàng
thẳng cột với nhau.


+ Cộng như cộng với các STN.


+ Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với
các dấu phẩy của các số hạng.


- Ta tính tổng độ dài các cạnh.


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp
thực hiện làm bài vào vở ơli.



<b>Bài giải</b>


Chu vi hình tam giác đó là
8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 ( dm)


<i><b> Đáp số: 24,95 dm</b></i>


- 1 học sinh: Đặt tính rồi tính.


- Cả lớp làm bài vào vở BT, 3 học sinh
lên bảng làm bài.


- 2 Học sinh đổi vở kiểm tra chéo, nhận
xét bài của bạn.


- 2 học sinh nhận xét, chữa bài.
28,16 6,7 0,92
+7,93 +19,74 + 0,77
4,05 20,16 0,64
40,14 46,60 2,33


- 1 hs đọc.


- 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng.
? Hãy so sánh giá trị của biểu thức
(a+b)+c với giá trị của biểu thức a+
(b+c) khi a= 1,34; b = 0,52; c = 4?


? Vậy em có nhận xét giá trị của 2 biểu
thức khi ta thay các chữ bằng cùng 1
bộ số?


- Gv viết lên bảng:


a + (b + c) = a + (b + c)


? Em đã gặp biểu thức trên khi học tính
chất nào của phép cộng các STN?
? Em hãy phát biểu tính chất kết hợp
của phép cộng các STN?


? Theo em, phép cộng các STP có tính
chất kết hợp không? Hãy phát biểu?


<b>* Bài tập 3: Làm bài theo cặp</b>
- Gọi học sinh đọc bài toán.


- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp
- Gọi dại diện các cặp báo cáo


- Gọi học sinh nhận xét bài trên bảng
và yêu cầu học sinh giải thích cách vận
dụng các tính chất để làm bài.


- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.


<b>3, Củng cố dặn dò(4’)</b>



- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất
giao hốn, tính chất kết hợp của phép
cộng hai số thập phân.


2,5 6,8 1,2 10,5 10,5
1,34 0,52 4 5,86 5,86
- 1 học sinh nhận xét, chữa bài.
+ Giá trị của 2 BT đều bằng 5,86.


+ Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau.


- Học sinh theo dõi thao tác của GV.
- Khi học tính chất kết hợp của phép
cộng các STN ta cũng có:


a + (b + c) = a + (b + c)


- 1 học sinh phát biểu: tính chất kết hợp.
- HS phát biểu


- Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3, ta có
thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số
cịn lại.


- Có: - Khi cộng 1 tổng 2 số với số thứ 3,
ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2
số cịn lại.


- 1 hs đọc: Sử dụng tính chất giao hốn,
tính chất kết hợp để tính (theo mẫu).


- Học sinh làm bài theo cặp


-Gọi đại diện các cặp báo cáo
a) 12,7 + 5,89 + 1,3


= (12,7 + 1,3) + 5,89
= 14 + 5,89 = 19,89.
b) 38,6 +2,09 + 7,91
=38,6 +(2,09 +7,91)
= 38,6 + 10 = 48,6.


c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 =
(5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2 )
= 10 + 9 = 19.


d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55
= (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55)
= 10 + 1= 11


- 2 học sinh nhắc lại.


+ Khi đổi chỗ các số hạng trong một
tổng thì tổng đó khơng thay đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV nhạn xét tiết học


- Dặn dị hs


có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2


số cịn lại


<b></b>
<b>---Tiết 2: Tập làm văn</b>


<i><b>Tiết 20: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8)</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Nghe viết đúng đẹp một đoạn bài : Đất Cà Mau


- Viết một đoạn văn tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm
qua. Yêu cầu HS nêu rõ cảnh định tả, nét đặc sắc của cảnh vật. Câu văn sinh động,
hồn nhiên, thể hiện được cảm xúc của mình.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.


- HS: Quan sát và ghi chi tiết cảnh đẹp của ngôi trường
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
A: GV hướng dẫn HS thực hành làm


<b>bài:</b>


<b>1. Chính tả</b>


- Gv đọc đoạn văn: Đất Cà Mau
- Gv đọc bài cho hs viết.



- GV đọc và yêu cầu HS soát lại bài
- Gv thu 5, 7 bài để đánh giá.


- Gv nhận xét chung, sửa lỗi cho các
em.


2. Tập làm văn:


- GV gọi HS đọc đề bài trên bảng
<i>Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó</i>
<i>với em trong nhiều năm qua</i>


- GV cùng HS xây dựng dàn ý cho bài
văn bằng hệ thống câu hỏi


- GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời của
HS để được dàn ý chi tiết nhất.


? Phần mở bài các em nêu được điều
gì?


? Phần thân bài nêu gì?


- Học sinh nghe GV đọc, viết bài.
- Đổi chéo bài kiểm tra, chữa lỗi cho
bạn.


- Học sinh tham gia chữa lỗi, rút kinh
nghiệm.



- 2 HS đọc đề bài: Hãy tả ngôi trường
<i>thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều </i>
<i>năm qua</i>


- HS trả lời các câu hỏi.


+ Mở bài: Giới thiệu cảnh định tả, địa
điểm tả cảnh đó, giới thiệu được thời
gian địa điểm mình quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Phần kết bài các em nêu những gì?
tả.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV đi giúp đỡ HS cịn lúng túng.
- GV gọi HS trình bày bài làm của
mình.


- GV gọi hs nhận xét.


- GV nhận xét và sửa chữa cho từng
HS.


B: Củng cố, dặn dò:


- GV hệ thống lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.



- Dặn dò HS


cảnh trường trở nên gần gũi, hấp dẫn
người đọc.


- Các chi tiết miêu tả được sắp xếp theo
thứ tự từ xa đến gần, từ cao xuống
thấp..


+ Kết bài: Nêu cảm xúc của mình về
ngơi trường đã gắn bó với em trong
nhiều năm qua.


- HS làm bài vào vở
- 5 HS đọc bài của mình
- Lớp nhận xét.


<b></b>
<b>---Tiết 3: Tiếng anh</b>


<b>Gv bộ môn dạy</b>


<b></b>
<b>---Tiết 4: Sinh hoạt+ KNS</b>


<b>A: Sinh hoạt</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.



- HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp của lớp và trường đề ra.
- Đề ra phương hướng tuần tới.


<b>II. ĐỒ Ù D NG</b>


- Ghi chép trong tuần.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>HĐ của GV</b> <b>HĐ của HS</b>


<b>I/ Ổn định tổ chức. (2’) </b>


- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự
chuẩn bị của lớp.


<b>II/ Nội dung sinh hoạt. (18’)</b>
<b>2. Lớp trưởng tổng kết nhận xét.</b>


- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ
sung.


<b>3. GV nhận xét, đánh giá.</b>


- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.
*Ưu điểm:


- Lớp phó văn thể cho hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

………


………
………
………
………
*Nhược điểm:


………
………
………
………
………
<b>4. Tuyên dương, phê bình:</b>


- Tuyên dương:


………
………
- Nhắc nhở:


………
………
<b>5. Phương hướng tuần 11:</b>


<b>6. Tổng kết sinh hoạt.</b>
- Lớp sinh hoạt văn nghệ.
- GV nhận xét giờ học.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.



- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ
trong tuần.


* Lớp trưởng lên đọc bản phương
hướng của lớp trong tuần sau.


- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn
tại của tuần trước.


- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động
của lớp.


- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc,
hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.
- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch
sẽ.


- Tham gia tốt mọi hoạt động do
trường, Đội tổ chức.


- Học bài và làm bài trước khi đến
lớp


- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng
theo TKB


- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.
- Thi đua lập thành tích chào mừng


ngày 20/11


* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.
* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung
- HS vui văn nghệ.


<b></b>
<b>---B. Thực hành kĩ năng sống</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>I. MỤC TIÊU:</b> Sau khi thực hành xong bài này, học sinh sẽ :
- Biết nhận diện cảm xúc của mình.


- Hiểu được cảm xúc của bản thân và một số yêu cầu, lưu ý khi bày tỏ cảm xúc.
- Vận dụng môt số yêu cầu đã biết để bày tỏ cảm xúc với người xung quanh một
cách phù hợp.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Sách Thực hành kĩ năng sống dành cho học sinh lớp 5 ( Huỳnh Văn Sơn)
- Giấy A4, bút lông, màu vẽ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH</b>


<i>Hoạt động 1. Rèn luyện</i>


- Giáo viên yêu cầu: 1 học sinh đọc yêu
cầu phần rèn luyện trang 10.



Hãy đánh dấu x vào trước những cách
bày tỏ cảm xúc phù hợp.


Giáo viên chốt ý đúng: a, c, e


<i>Hoạt động 2. Định hướng ứng dụng</i>


Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập .
+ Tổ chức hoạt động nhóm 4 : Yêu cầu
các nhóm đơi đọc kĩ u cầu của bài tập và
thực hiện, sau đó trình bày bài làm với các
bạn.


- Giáo viên gọi 2 – 3 nhóm chia sẻ kết quả
cùng với lớp, giáo viên khen học sinh biết
đặt câu với từ ngữ ghi tên từng cảm xúc và
biết nhận diện cảm xúc của mình.


- Học sinh đọc yêu cầu trang 10.


<b>D. VẬN DỤNG:</b>


<i>-Hoạt động 3: Hoạt động ứng dụng</i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên yêu cầu học sinh


1.Hãy bày tỏ những cảm xúc (buồn, vui,
hối



hận,…) của em đối với bố mẹ, thầy cô,
bạn


bè bằng lời nói hoặc viết ra giấy. .


- Tuyên dương, động viên những học sinh
biết cách bày tỏ cảm xúc với người xung
quanh một cách phù hợp.


- Giáo viên dặn dò học sinh làm theo yêu
cầu


- Học sinh thực hiện.


-Một vài học sinh trình bày lựa chọn
của mình a, c, e.


-Học sinh nhận xét


-Cá nhân trình bày, học sinh khác
nhận xét, bổ sung.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh làm theo yêu cầu.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét bổ sung.


Học sinh đọc yêu cầu bài tập và thực


hiện cá nhân.


-Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bài tập 2.


<i>+Tổng kết, dặn dò</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×