Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giáo án Mĩ thuật 1 2 3 4 5 - Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.59 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>
<b>Khối 2</b>


Ngày soạn : Ngày 18 tháng 01 năm 2019


Ngày giảng : 2A, 2B thứ 2 ngày 21 tháng 01 năm 2019
<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>


<b>Bài 18: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: HS biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích.
- Kĩ năng: HS tập vẽ bức tranh theo đề tài tự chọn


- HS năng khiếu: Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn, hình
vẽ sắp xếp cân đối, màu sắc phù hợp.


- Thái độ : HS cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh vật xung quanh.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Giáo viên:</b>


<i><b>- Sưu tầm tranh của họa sĩ về nhiều đề tài, thể loại khác nhau.</b></i>
- Một số tranh của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật.
<b>2. Học sinh:</b><i> </i>


- Vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ (1p) </b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: (1p)</b>


Vẽ tranh đề tài tự chọn tự là mỗi em có thể chọn và vẽ một đề tài mà mình
thích như phong cảnh, chân dung , tĩnh vật, đó chính là nội dung bài học ngày hôm
nay.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (7p)</b>
- GV cho HS quan sát một số tranh đề tài.


? Bức tranh vẽ nội dung gì?


- HS quan sát và trả lời câu hỏi.






</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của
bức tranh?


? Các hình ảnh được sắp xếp ở đâu?



? Màu sắc trong tranh như thế nào?
? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?


? Theo em thế nào là vẽ tranh đề tài tự chọn?
- GVKL: Vẽ tranh đề tài tự chọn là mỗi em có
thể chọn và vẽ một đề tài mình thích như:
phong cảnh, chân dung, tĩnh vật,...


<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (7p)</b>


- GV nhận xét và hướng dẫn cách vẽ tranh đề
tài tự do.


+ Chọn một nội dung để thể hiện.
+ Vẽ hình ảnh chính trước.


+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
+ Sữa lại hình.


+ Vẽ màu theo ý thích.


- GV giới thiệu tranh để HS tham khảo.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)</b>


- GV yêu cầu HS tập vẽ một bức tranh theo đề
tài tự chọn vào VTV.


- GV gợi ys để HS chọn đề tài.



- Giúp HS nhớ lại các hình ảnh gần với nội
dung của tranh như: người, con vật, nhà, cây,
sông, núi, đường sá…


- GV nhắc nhở HS vẽ các hình chính trước,
hình phụ sau. Khơng vẽ q to hoặc q nhỏ
so với khổ giấy. Vẽ màu theo ý thích.


- GV gợi ý giúp HS chậm tiến bộ vẽ hình và
vẽ màu.


- Hình ảnh chính là: người, con
mực, đồi núi, cây cầu.


- Hình ảnh phụ là: Cây cối.
- Hình ảnh chính được sắp xếp
trọng tâm giữa tranh, hình ảnh
phụ vẽ xung quang và phía sau.
- Tươi sáng, rực rỡ.


- HS tự nêu.


- Vẽ tranh theo ý mình.
- HS lắng nghe.


- HS theo dõi GV vẽ.


- HS tham khảo bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)</b>
- GV chọn một số bài trưng bày lên bảng để
HS nhận xét.


? Nội dung: phù hợp với đề tài chưa?


? Hình vẽ có hình ảnh chính, phụ chưa? Tỉ lệ
hình cân đối chưa?


? Màu sắc: tươi vui, trong sáng, thay đổi,
phong phú chưa?


? Em thích bài nào nhất? Vì sao?


- GV nhận xét, đánh giá chung tiết, tuyên
dương HS có bài vẽ tốt, động viên HS chưa
hồn thành bài.


<i><b>Dặn dị:</b></i>


- Quan sát các hoạt động sân trường giờ ra
chơi.


- Chuẩn bị đồ dùng học tập: VTV, bút chì,
màu vẽ giờ sau học bài 19: Vẽ tranh sân
trường em giờ ra chơi.


- HS quan sát, nhận bài theo các
tiêu trí GV đưa ra.



- HS chọn bài mình thích theo
cảm nhận riêng.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS lắng nghe dặn dò.


<b>Khối 4</b>


Ngày soạn: Ngày 18 tháng 01 năm 2019


Ngày giảng: 4A, 4B thứ 2 ngày 21 tháng 01 năm 2019
<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>
BÀI 19: Thường thức mĩ thuật


<b>Tiết 19: XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: HS biết sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam.. ý nghĩa vai
trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.


- Kĩ năng: HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian
Việt Nam thông qua nội dung và hình thức biểu hiện.


- HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
- Thái độ: Học sinh u q có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>1. Giáo viên: </b>



<i><b>-</b></i>SGK, SGV.


- Một số tranh dân gian Đông Hồ, Hàng Trống.
<b>2. Học sinh: </b>


- SGK, VTV4.
- Chì, tẩy, màu vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Kiểm tra bài cũ: (1p) </b>


- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp.
- GV nhận xét.


<b>3. Bài mới </b>


<i><b>* Giới thiệu bài (1p)</b></i>


Giờ trước các em đã học bài 18 Vẽ tĩnh vật lọ và quả, Hôn nay cơ cùng các em đi
tìm hiểu bài 19: Xem tranh dân gian việt Nam.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh </b>
<b>dân gian( 7p)</b>


- GV cho HS xem một số tranh dân gian và
đặt câu hỏi:


? Nêu nội dung các bức tranh trên?



? Tranh thuộc loại tranh gì?


? Thế nào là tranh dân gian? Có những dịng
tranh tiêu biểu nào?


- GVKL: Tranh dân gian dã có từ lâu đời là
một trong những di sản quý báu cuả dân tộc
Việt Nam. Trong đó tranh dân gian Đơng Hồ
và Hàng Trống là hai dòng tranh tiêu biểu.
- Vào dịp Tết đến xuân về nhân dân


ta thường treo tranh dân gian nên còn gọi là
tranh Tết.


- Cách làm tranh:


+ Nghệ nhân Đơng Hồ khắc hình trên bản gỗ,
quét màu rồi in trên giấy giấy gió quát điệp.
Mỗi bản in bằng một bản lkhắc.


+ Nghệ nhân Hàng Trống chỉ khắc nét trên một
bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu.
- Đề tài: Lao động sản xuất, lễ hội, phê phán
tệ nạn xã hội, ca ngợi các vị anh hùng, thể
hiện ước mơ của nhân dân.


- Tranh dân gian được đánh giá cao


- HS chú ý quan sát



- Lợn lái, Tử tôn vạn đại, Phú
quý.


- Dân gian.
- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

về giá trị nghệ thuật ở trong nước và quốc tế.
? Hãy kể tên một vài bức tranh dân gian Hàng
Trống, Đông Hồ mà em biết?


? Ngồi hai dịng tranh trên em cịn biết thêm
dòng tranh nào nữa?


- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
trang 44, 45.


- Nội dung tranh dân gian thường thể hiện ước
mơ về cuộc sống no đủ, đầm ấm, hạnh phúc,
đông con, nhiều cháu,...


+ Bố cục chặt chẽ, có hình ảnh chính phụ làm
rõ nội dung.


+ Màu sắc tươi vui, trong sáng, hồn nhiên.
- GV bổ sung: Nội dung tranh dân gian
thường thể hiện ước mơ về cuộc sống no đủ ,
đầm ấm, hạnh phúc đông con..


<b>2. Hoạt động 2: Xem tranh Lý ngư vọng </b>
<b>nguyệt (Tranh Hàng Trống) và Cá chép </b>


(Tranh Đông Hồ) (28p)


- GV chia lớp làm 4 nhóm quan sát tranh trong
SGK, trang 45, phát phiếu thảo luận cho các
nhóm và thảo luận


7 phút.




<b>* Nhóm 1,3: Tranh Lí ngư vọng nguyệt </b>
(Hàng Trống)


? Trong tranh có những hình ảnh
nào?


? Đâu là hình ảnh nào là chính trong bức
tranh? Được diễn tả như thế nào?


? Đâu là hình ảnh nào là phụ trong tranh?
Được diễn tả như thế nào?


? Hình ảnh hai con cá được thể hiện như thế
nào?


? Nhận xét về màu sắc trong tranh?
<b>* Nhóm 2,4: Tranh cá chép (Đơng Hồ)</b>
? Trong tranh có những hình ảnh


- Ngũ Hổ, Chăn trâu thổi sáo...



- Tranh làng Sình( Huế), Tranh
Kim Hoàng( Hà Tây)....


- HS quan sát tranh.


- HS chú ý lắng nghe.


- Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư
kí để ghi chép nội dung thảo luận.


- Cá chép, cá con, mặt trăng, rong
rêu.


- Cá chép. Hình cá chép như đang
vẫy đuôi để bơi, vây, mang, vẩy
của cá chép được cách điệu rất
đẹp.


- Có hai hình trăng (một ở trên,
một ở dưới nước). Đàn cá con
đang bơi về phía ánh trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nào?


? Đâu là hình ảnh nào là chính trong bức
tranh? Được diễn tả thế nào?


? Đâu là hình ảnh nào là phụ trong tranh?
Được diễn tả như thế nào?



? Hình ảnh hai con cá được thể hiện như thế
nào?


? Nhận xét về màu sắc trong tranh?


- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu các
nhóm cử đại báo cáo kết quả.


? Hai bức tranh có gì giống và khác nhau ?


- GVKL: Hai bức tranh cùng vẽ về Cá chép
nhưng có tên gọi khác nhau: Cá chép và Lý
<b>ngư vọng nguyệt. Đây là hai bức tranh đẹp </b>
trong dân gian Việt Nam.


<b>3. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá (2p)</b>
? Ở gia đình , địa phương em cịn treo tranh
dân gian khơng?


? Hiện nay tranh dân gian còn được bán ở
đâu?


? Thái độ của em đối với tranh dân gian?


- GV: Tranh dân gian là dòng tranh truyền
thống của dân tộc cho nên chúng ta phải bảo
vệ, giữ gìn và phát huy truyền thống đó.
<b>*Dặn dị: </b>



- Sưu tầm tranh ảnh về lễ hội Việt Nam.
- Mang đầy đủ đồ dùng, sách vở cho giờ học
sau.


- Cá chép,đàn cá con và bơng hoa
sen.


- Cá chép. Hình cá chép như đang
vẫy đuôi để bơi, vây, mang, vẩy
của cá chép được cách điệu rất
đẹp.


- Đàn cá con đang vẫy vùng
quanh cá chép, những bông hoa
sen đang nở ở trên.


- Màu đỏ ấm


- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả


<i><b>* Giớng nhau: Cùng vẽ cá chép, </b></i>
có hình dáng giống nhau: Thân
uốn lượn, như đang bơi uyển
chuyển, sống động.


<i><b>* Khác nhau: </b></i>


- Tranh Hàng Trống: Cá chép nhẹ
nhàng, nét khắc thanh mảnh, trau


chuốt, màu chủ đạo là màu xanh
êm dịu.


- Tranh Đơng Hồ: Hình cá chép
mập mạp, nét khắc dứt khốt,
khóe khoắn, màu chủ đạo là màu
nâu đỏ, ấm áp.


- HS lắng nghe.


- HS nêu.


- Làng Hồ, phố Hàng Trống.


- Phải bảo vệ , giữ gìn và phát huy
truyền thống đó.


- HS chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Khối 5 </b>


Ngày soạn: Ngày 18 tháng 01 năm 2019


Ngày giảng: 5B thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2019
5A thứ 4 ngày 23 tháng 1năm 2019


<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>
<b>Bài 18: Thường thức mĩ thuật </b>


<b>Tiết 18: TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Mục tiêu chung:</b>


- Kiến thức: HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và
trang trí hình vng, hình trịn.


- Kĩ năng: HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.


- HS năng khiếu: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chữ nhật, tơ
màu đều, rõ hình.


- Thái độ: HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang
trí.


<b>2. Mục tiêu riêng: </b>
<b>* Em Thùy lớp 5B.</b>


- Đạt được các mục tiêu như HS trong lớp.
- Được phép ngồi tại chỗ trả lời.


* Em Mạnh lớp 5A


- Quan sát và nhắc lại được một số câu trả lời.
- Tập trang trí hình chữ nhật.


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Giáo viên:</b>


- SGK, SGV



- Một số bài trang trí hình vng, hình chữ nhật, hình trịn.
- Hình gợi ý cách vẽ.


<b>2. Học sinh: </b>


- SGK, Vở tập vẽ 5


- Bút chì đen, chì màu, sáp màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<b>1. Ổn định tổ chức (1p)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (2p)</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài (1p)</b></i>


- GV: Giờ trước cô dạy các em bài xem tranh du kích tập bắn, hơm nay cơ cùng
các em đi tìm hiểu bài 18: Trang trí hình chữ nhật.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>HSKT</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận </b>
<b>xét (7p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vng, hình trịn, hình chữ nhật, chia


lớp làm 4 nhóm, yêu cầu HS thảo
luận.




+ Nêu sự giống và khác nhau (hình
mảng (chính, phụ), họa tiết trang trí,
cách sắp xếp họa tiết, màu sắc) của
các bài trên?


- Hết thời gian thảo luận GV yêu cầu
các nhóm báo cáo kết quả.


- Đặt tên nhóm, bầu trưởng
nhóm, thư kí


- Các nhóm thảo luận (2p)


- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả.


* Giống nhau:


- Hình mảng chính ở giữa,
được vẽ to. Họa tiết, màu
sắc thường được sắp xếp
đối xứng qua các đường
trục.


- Họa tiết chính thường vẽ


to và ở giữa.


- Màu sắc có đậm, có nhạt
rõ trọng tâm.


* Khác nhau:


- Do đặc điểm hình dáng
của hình vng, hình trịn,
hình chữ nhật mà trang trí
đối xứng qua trục ở các
hình có sự khác biệt
- HCN trang trí đối xứng
qua một hoặc hai trục,
hình vng trang trí đối
xứng qua một hoặc hai
hoặc 4 trục, hình trịn trang
trí đối xứng qua một hai,


5A quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GVKL: Có nhiều cách trang trí hình
chữ nhật mảng hình ở giữa có thể là
hình vng, hình thoi, hình bầu
dục,...Bốn góc có thể là mảng hình
vng, hình tam giác,... xung quanh
có thể là đường diềm và họa tiết phụ.
<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ </b>
<b>(7p)</b>



- HS quan sát hình hướng dẫn trong
SGK/58, nêu các bước trang trí hình
chữ nhật.


- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, vẽ minh họa các bước
lên bảng cho HS cả lớp quan sát.
<b>+ Bước 1: Vẽ hình chữ nhật cân đối </b>
với khổ giấy.


<b>+ Bước 2: Kẻ trục và vsắp xếp các </b>
hình mảng (có to, có nhỏ).


<b>+ Bước 3: Tìm và vẽ họa tiết vào </b>
các mảng cho phù hợp.


<b>+ Bước 4: Vẽ màu: Các họa tiết </b>
giống nhau vẽ cùng 1 màu, cùng độ
đậm nhạt, rõ trọng tâm.






- Cho HS xem một số bài trang trí
hình chữ nhật.


<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)</b>
- GV yêu cầu HS trang trí hình chữ
nhật vào VTV trang 51.



- GV bao quát lớp và gợi ý cho HS:
+ Kẻ trục đối xứng.


+ Vẽ phác mảng: Mảng chính lớn ở
giữa, mảng phụ nhỏ ở 4 góc và xung
quanh.


+ Tìm và vẽ họa tiết vào các mảng


hai hoặc nhiều trục .
- HS lắng nghe.


- HS quan sát, trả lời câu
hỏi.


- 2HS nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi GV vẽ.


- HS tham khảo bài.


- HS vẽ bài vào VTV5,
trang 51.


- Em Mạnh
5A nhắc lại
câu trả lời.
- Em Mạnh
5A, Thùy 5B
theo dõi GV


vẽ.


- Em Mạnh
5A quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đối xứng qua trục.


+ Vẽ màu vào các họa tiết và màu
nền; vẽ màu gọn, đều, có đậm, có
nhạt.


<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh </b>
<b>giá (4p).</b>


- GV cùng HS chọn một số bài trưng
bày lên bảng để nhận xét:


+ Bài hoàn thành?


+ Bài chưa hoàn thành ?


+ Bài nào đẹp, chưa đẹp? Vì sao?


- GV bổ sung nhận xét bài, tuyên
dương HS hoàn thành tốt bài, động
viên HS chưa hoàn thành bài.


<b>*Dặn dị:</b>


- Hồn thành bài (nếu chưa xong)


- Chuẩn bị bút, chì, tẩy, màu vễ để
giờ sau học bài 19: Đề tài ngày tết,
lễ hội, mùa xuân.


- Sưu tầm tranh, ảnh ngày Tết, lễ
hội, mùa xuân ở sách báo.


- Nhận xét bài theo tiêu chí
GV đưa ra.


- HS nhận xét bài theo cảm
nhận riêng.


- HS lăng nghe.


- Lắng nghe dặn dò.


- Em Thùy
5B ngồi tại
chỗ nhận xét
bài.


<b>Khối 3</b>


Ngày soạn: Ngày 20 tháng 1năm 2019


Ngày giảng: 3A: thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2019
<b>Bài 19: Vẽ trang trí</b>


<b>Tiết 19: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: HS hiểu cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong
trang trí hình vng.


- Kĩ năng: HS biết cách trang trí hình vng.
- Vẽ được hình lọ hoa và trang trí theo ý thích.


- HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- Thái độ: Trang trí được hình vng và vẽ màu theo ý thích
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: </b>
- SGK, SGV


- Một số đồ vật dạng hình vng: khăn vng, khăn trải bàn, gạch hoa.
- Một số bài trang trí hình vng


- Hình gợi ý cách vẽ.
<b>2. Học sinh: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1. Ổn định lớp học: (1p) </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (1p) </b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét, tuyên dương.


<b>3. Bài mới:</b>



<b>* Giới thiệu bài: (2p)</b>
<i><b>* Giới thiệu bài (1p)</b></i>


- GV: Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 18: Vẽ lọ hoa.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột (7p)</b>


- GV cho HS quan sát một số bài trang trí
hình vng.


? Họa tiết trang trí trong hình vng là gì?
? Cách sắp xếp họa tiết như thế nào?
? Họa tiết chính là gì? Được vẽ ở đâu?


? Đâu là họa tiết phụ? Được vẽ như thế
nào trong bài?


? Màu sắc trong bài được vẽ thế nào?


- GVKL: Có nhiều cách trang trí hình vng
khác nhau, các họa tiết thường đối xứng qua
các đường chéo và đường trục. Họa tiết chính
thường vẽ to và ở giữa, họa tiết phụ vẽ nhỏ ở 4
góc và xung quanh. Họa tiết giống nhau vẽ
cùng một màu, cùng độ đậm nhạt, rõ trọng
tâm.


<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ (7p)</b>



- GV vẽ lên bảng để hướng dẫn cách trang trí
hình vng.


- HS quan sát, trả lời câu hỏi.


- Hoa, lá


- Xen kẽ, đối xứng, nhắc lại.


- Họa tiết chính thường vẽ to và ở
giữa.


- Vẽ nhỏ ở 4 góc và xung quanh


- Họa tiết giống nhau vẽ cùng 1
màu, cùng độ đậm, nhạt.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Bước 1: Vẽ hình vng.


+ Bước 2: Kẻ các đường trục, đường chéo.
+ Bước 3: Tìm và vẽ các mảng trang trí.
+ Bước 3: Tìm và vẽ họa tiết vào các mảng
cho phù hợp.


+ Bước 5: Vẽ màu: Các họa tiết giống nhau
vẽ cùng 1 màu, cùng độ đậm nhạt, rõ trọng
tâm.



- Cho HS xem một số bài trang trí hình vng.
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)</b>


- GV u cầu HS ytrang trí hình vng vào
VTV3, trang 50.


- GV bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho
học sinh.


- Vẽ hình vng vừa khổ giấy, kẻ đường
chéo trước, kẻ đường trục sau (bằng chì). Vẽ
họa tiết chính trước, họa tiết phụ sau, nên
dùng từ 3- 5 màu.


<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p).</b>
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và
chưa đẹp cùng nhận xét


? Cách vẽ họa tiết?
? Cách sắp xếp họa tiết?
? Màu sắc ?


? Em thích bài nào nhất? Vì sao?


- GV nhận xét chung và chỉ ra những bài vẽ
đẹp để cả lớp cùng học tập. Bên cạnh đó
cũng động viên những em vẽ còn yếu cố
gắng hơn trong những bài sau. Tuyên dương
tinh thần học tập của lớp.



<b>*Dặn dò:</b>


- Hoàn thành bài (nếu chưa xong)


- Chuẩn bị bài sau: Bài 20 Đề tài Ngày Tết và
Lễ hội, bút chì, màu vẽ, tẩy.


- HS tham khảo bài.


- HS làm bài vào VTV3, trang
50.


- HS nhận xét theo tiêu chí GV
đưa ra.


- HS nhận xét theo cảm nhận
riêng.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Khối 1</b>


Ngày soạn: Ngày 20 tháng 1năm 2019


Ngày giảng: 1A, 1B: thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2019
<b>Hoạt động giáo dục Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 19: VẼ GÀ</b>


<b>(Giaó dục BVMT) </b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng các bộ phận của gà trống, gà mái.
- Kĩ năng: Tập vẽ con gà và tơ màu theo ý thích (điều chỉnh).


- HS năng khiếu: Vẽ thêm hình ảnh cho tranh thêm sinh động và vẽ màu theo ý thích.
- Thái độ: HS yêu q con vật.


<b>* GDBVMT: HS biết chăm sóc vật ni (hoạt động 4- Nhận xét, đánh giá).</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: </b>


- SGV, VTV1.


- Tranh, ảnh gà trống và gà mái.
- Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
<b>2. Học sinh: </b>


- VTV, màu, tẩy, bút chì.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1p)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ (2p)</b>


<b> - GV kiểm tra đồ dùng của HS?</b>
<b>3. Bài mới</b>


<i><b>- Giới thiệu bài (1p)</b></i>



- Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 19 vẽ gà.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Giới thiệu con gà (5p)</b>
- GV cho HS quan sát tranh có các loại con
gà.


? Con gà trống có đặc điểm gì?


? Con gà mái có đăc điểm gì?


? Con gà gồm có những bộ phận chính gì?


- Quan sát và nhận xét


- Màu lông rực rỡ. Mào đỏ, đuôi dài
cong, cánh khỏe. Chân to, cao.
Mắt tròn, mỏ vàng. Dáng đi oai vệ.
- Mào nhỏ, lơng ít màu hơn, đi
và chân ngắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Ngoài các bộ phận nhỏ nào?


- GVKL: Con gà đều có các bộ phận chính
là đầu, mình, chân, đi nhưng mỗi con gà
đều có đặc điểm và vẻ đẹp riêng.


<b>2. Hoạt động 2: Cách vẽ con gà (7p) </b>


- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát.


+ Vẽ các bộ phận chính: Đầu, mình, thân,
đi.


+ Vẽ chi tiết và tạo dáng con gà cho sinh
động.


+ Vẽ màu theo ý thích.


- GV cho HS xem một số tranh vẽ con gà.
<b>3. Hoạt động 3: Thực hành (17p)</b>


- GV yêu cầu HS tập vẽ con gà vào VTV,
trang 45


- GV gợi ý HS: Vẽ gà vừa với phần giấy
qui định


- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi và giúp HS


- Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ,
sáp màu…)


+ Với HS năng khiếu, GV gợi ý HS vẽ
thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm
sinh động và vẽ màu theo ý thích.


<b>4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)</b>


- GV cùng HS nhận xét về:


+ Hình vẽ giống con gà chưa, cân đối
chưa?


+ Màu sắc (vẽ đều màu, gọn màu, tươi
sáng) chưa?


+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?


? Nhà em có ni gà khơng? Em sẽ chăm
sóc chúng như thế nào?


- GV: Không nhưng con gà mà các con vật


- Mắt, mỏ, ngón chân, móng chân,
mào,...


- HS lắng nghe


- Quan sát GV vẽ mẫu.


- HS tham khảo bài.


- HS làm bài vào VTV, trang 45


- Nhận xét bài theo tiêu chí GV đưa
ra.


- Nhận xét theo cảm nhận riêng.


- Có. Em cho chúng ăn thóc, gạo
hàng ngày và cho chúng uống
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nuôi trong gia đình các em cần phải chăm
sóc chúng hàng ngày bằng cách cho chúng
ăn, uống hàng ngày.


- Tuyên dương những HS có bài vẽ ttốt và
động viên học sinh có bài vẽ chưa tốt.
<b>* Dặn dị: </b>


- Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm
ra sự khác nhau của chúng.


- Chuẩn bị: Bút chì, màu vẽ và đất nặn để
giờ sau học bài 20: Vẽ hoặc nặn quả chuối.


</div>

<!--links-->

×