Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

giao an tuan 13-14-15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.29 KB, 184 trang )

Tuần 7
Thứ hai ngày11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Những ngời bạn tốt
Theo Lu Anh
I Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nớc ngoài.
Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.
- ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với
con ngời.
II Đồ dùng dạy học:Bảng phụ chép đoạn 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) ? 3 học sinh nối tiếp đọc bài tác phẩm của Si-le và tên
Phát xít.
3. Bài mới: (30
/
)
a. Giới thiệu bài.
b.Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên quan sát hớng dẫn học sinh
đọc đúng và chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hớng dẫn tìm hiểu nội dung.
?Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy
xuống biển?
? Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất


tiếng hát giã biệt cuộc đời?
? Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng
yêu, đáng quý ở điểm nào?
? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
-HS đọc nối tiếp đoạn :
+Đoạn 1: Từ đầu Về đất liền.
+Đoạn 2: tiếp sai giam ông lại.
+Đoạn 3: Tiếp tự do cho A-ri-ôn.
+Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Rèn đọc đúng
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
Lng nghe
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ
thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết tặng
vật của ông, đòi giết ông.
- đàn cá heo đã bơi đến vây quanh
tàu, say sa thởng thức tiếng hát của ông.
Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy
xuống biển và đa ông trở về đất liền.
- Các heo đáng yêu đáng quý vì biết th-
ởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu
giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển.
Cá heo là bạn tốt của ngời.
- Đám thuỷ thủ là ngời nhng tham giam
lam, độc ác, không có tính ngời. Đàn cá
1
đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với
nghệ sĩ A-ri-ôn?

c) Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn
cảm đoạn 2.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, đánh giá.
? Học sinh nêu ý nghĩa bài.
heo là loài vật nhng thông minh tốt
bụng, biết cứu giúp ngời gặp nạn.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc đoạn 2.
- Thi đọc trớc lớp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nêu.
4. Củng cố,dặn dò: (2
/
)- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
- Dặn học sinh về nhà c li bi v chuẩn bị bài sau
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về:
+ Quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1

;
100
1

1000
1
;
+ Tìm 1 thành phần cha hết của phép tính với phân số.
+ Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Học sinh vận dụng tốt vào giải bài toán có liên quan.
- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Thẻ từ
III. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: (3
/
) Kim tra vở bài tập. 1 học sinh làm bài tập 4.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

Bài 2: Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh tự làm, chữa.
1 gấp 10 lần
10
1
;

10
1
gấp 10 lần
100
1
;

100
1
gấp 10 lần
1000
1
- Làm thẻ
2
Bài 3: Học sinh l m b i nhúm ụi.
- Giáo viên chấm, biểu dơng.
Bài 4: Hớng dẫn học sinh thảo lluận.
- Giáo viên nhận xét, chữa.
10
1
2
1

5
2




5

2
-
2
1

=
=
=+
x
x
x
5
3

10
6

60
36

20
9

4
3

===
=





4
3
:
20
9

x
x
x

- Học sinh tóm tắt đề làmbài.
Trung bình 1 giờ vòi đó chảy đợc:
(bể)
6
1

30
5
2 :
5
1

5
2
==+








(bể)
6
1
:số Đáp
- Làm vở
- Học sinh thảo luận - trình bày.
Giá tiền 1 m vải trớc khi giảm giá là:
60.000 : 5 = 12.000 (đồng)
Giá tiền 1 m vải sau khi giảm giá là:
12.000 2000 = 10.000 (đồng)
Số m vải có thể mua đợc theo giá mớilà
60.000 : 10.000 = 6 (m)
Đáp số: 6 m.
4. Củng cố,dặn dò: (2
/
) - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ, nhận xét.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Chính tả ( Nghe- viết )
Dòng kinh quê hơng
Luyện đánh dấu thanh của các tiếng chứa iê/ ia
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Nghe - viết chính xác, trình bày 1 đoạn của bài Dòng kinh quê hơng.
- Năm chắc đánh qui tắc đánh dấu thanh chứa iê/ ia.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:(3
/
)
3
Học sinh lên bảng đánh dấu thanh vào
cỏc tiếng chứa a, ơ trong hai khổ thơ
của Huy Cận ở giờ trớc.
Lừa tha, ma, tơng, tơi.
- Nhận xét.
3. Bài mới : :(30
/
)
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Hớng dẫn viết.
- Gi 2 hs c bài viết.
- Y / C hs chú ý các từ dễ sai.
- Giáo viên đọc cho hs vit.
c li
- Chấm bài.
c. Hoạt động 2: Làm phiếu bài tập.
Bài 1:
- Gọi học sinh lên điền.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Chấm phiếu.
- Học sinh thuộc lòng các thành ngữ
trên.
- Học sinh đọc thầm.
mái xuồng, giã bàng, lảnh lót.

- Học sinh viết,
- soát lỗi.
Gn bng c
- Rạ thơm thì ít, gió đông thì nhiều.
mải mê đuổi 1 con điêu.
củ khoai nớng để cả chiều thành trò.
Đông nh kiến; Gan cóc tía.
Ngọt nh mía lùi.
4. Củng cố- dặn dò:(2
/
)
- Nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ia/ iê.
- Nhận xét giờ học.
Toán (BS)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: - Củng cố về cách đọc, viết số đo diện tích
- Cách chuyển đổi đv đo diện tích
- Rèn các kĩ năng giải toán liên quan đến đv đo diện tích
II. Chuẩn bị: vở btập, thẻ từ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.ổn định tổ chức lớp: hát
2. Bài cũ: Đọc bảng đv đo diện tích
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài1: Đọc các số đo diện tích
35mm
2
; 106dam
2

; 1200km
2
;
78hm
2
; 671m
2

Làm miệng
4
Bài2: Viết số đo diện tích
GV đọc - HS làm vào thẻ từ
Bài3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
a) 6 m
2
= .. .. . .. cm
2
b) 2dm
2
= .. .. .. m
2

c) 29 mm
2
= .. .. .. cm
2
Bài4: Một mảnh đất HCN đợc vẽ theo
tỉ lệ 1: 2000 có chiều dài là 8cmchiều
rộng 5cm . Tính diện tích của mảnh
đất?

_ GV thu vở chấm
_ 1em chữa bài trên bảng

Làm thẻ
100 km
2
; 751ha ; 2007m
2
; 1/5 dam
2
Thảo luận nhóm đôi rồi trình bày
1 km
2
= ..100 .. .. ha
1ha = ..10000 .. .. . m
2
5 dam
2
= ..500 .. . m
2
2083 dm
2
= .. .20 . m
2
.. 83.. . dm
2
Làm vở
gii
Chiều dài thực của mảnh đất là
8 x 2000 = 16.000 (cm )= 160m

Chiều rộng thực của mảnh đất là
5 x 2000 = 10.000( cm )= 100m
Diện tích của mảnh đất là
160 x 100 = 16.000 (m
2
)
ĐS: 16000 m
2
1. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ nội dung bài học,chuẩn bị bài sau.

Tiếng việt (bs )
Luyện đọc
I/ Mục tiêu: - HS đọc to, rõ ràng, đọc chính xác, đọc diễn cảm
- Hiểu nội dung của bài
II/ Các hđ dạy học
1/ Bài cũ : Nêu nội dung chính của bài Những ngời bạn tốt
2/ Bài mới: a) GT bài
b) Luyện đọc
- Gọi1 HS đọc bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Chia nhóm luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm
c) Tìm hiểu bài
+/ Sự việc nào cho thấy A- ri - ôn là
1 HS đọc to- lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Từng nhóm luyện đọc theo y/c của
GV

A) Tham gia cuộc thi hát ở đảo xi- xin
5
ngới rất say mê ca hát?
+/ Vì sao A- ri- ôn phải nhảy xuống
biển?
+/ Đàn cá heo đã làm những gì để
cứu A- ri -ôn?
+/ Việc làm của đàn cá heo đối với
A- ri- ôn cho thấy cá heo có những p/c
gì đáng quý


Xin đợc hát bài hát mình
yêu thích trớc khi buộc phải chết
A) Vì ông thà chết dới biển còn hơn
chết trong tay bọn cớp
B) Vì ông biết đàn cá heo cứu
mình
a. Bơi đến vây quanh tàu.. ..
b .Cứu A- ri- ôn khi thấy ông nhảy
xuống nớc
c.Đa A- ri -ôn trở về đất liền
- Yêu ca hát
- Biết cứu ngời khi gặp hoạn nạn
3. Củng cố, dặn dò
- 1Hs đọc lại bài- 1HS nêu nd chínhcủa bài
- GV nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán
Khái niệm số thập phân

I. Mục tiêu:Giúp HS :
- Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản).
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học: ( Các bảng nêu trong SGK kẻ sẵn vào bảng phụ )
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ.
2-Bài mới.
a. Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a) Nhận xét:
-GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn nh SGK,
hỏi HS:
+có 0m 1dm tức là có bao nhiêu dm?
Bao nhiêu m?
+GV giới thiệu 1dm hay
10
1
m còn đợc
viết thành: 0,1m
( Tơng tự với 0,01 ; 0,001 )

-Có 1dm và 1dm =
10
1
m
6
B
-Vậy các phân số:
10
1
, 1/100, 1/1000

đợc viết thành các số nào?
-GV ghi bảng và hớng dẫn HS đọc, viết.
-GV giới thiệu: các số 0,1 ; 0,01 ;
0,001 gọi là số thập phân.
b) Nhận xét: (tơng tự phần a)
GV kt lun : 0,7; 0,07 ; 0,009 cng l
s thp phõn
-Đợc viết thành các số: 0,1 ; 0,01 ; 0,001
-HS đọc và viết số thập phân.
2 hs c li
b.-Thực hành:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV chỉ vào từng vạch trên tia số (kẻ
sẵn) trên bảng, cho HS đọc phân số thập
phân và số thập phân
*Bài tập 2:(l m v )
- Cho 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS viết theo mẫu của
từng phần a,b.
-Cho HS tự làm bài.
-Chữa bài.
*Bài tập 3:
-Cho HS điền bằng bút chì vào v bi
tp .
-GVkẻ bảng.
-Mời một số em lên chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
-HS nêu.

-HS đọc: một phần mời, không phẩy
một ; hai phần mời, không phẩy hai
* lm v
a) 0,7m ; 0,5m ; 0,002m ; 0,004kg
b) 0,09m ; 0,03m ; 0,008m ; 0,006kg
-HS làm bài vào v bi tp.
-7HS chữa bài.
-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về luyện đọc và viêt các số thập phân.
Khoa học
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết nêu tác nhân, đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt ngời.
II. Đồ dùng dạy học:
Thông tin và hình trang 28, 29 (sgk)., su tầm tranh ảnh
7
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: (2
/
) Nêu một số dấu hiệu của bệnh sốt rét?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài + ghi đầu bài. (1
/
)

Giảng bài.
* Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
sgk (15
/
)
- Giáo viên chỉ định 1 số học sinh nêu
kết quả làm bài tập cá nhân .
1.Tác nhân gay bệnh sốt xuất huyết là
gì?
2. Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết có
tên là gì?
3. Muỗi vằn sống ở đâu?
4. Bọ gậy muỗi vằn thờng sống ở đâu?
5. Tại sao bệnh nhân sốt xuất huyết phải
nằm màn cả ban ngày?
-Cho học sinh thảo luận .
? Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy
hiểm không ? Tại sao?
Giáo viên kết luận (sgk).
H 2: Quan sát và thảo luận. (15
/
)
- Giáo viên hớng dẫn học sinh chỉ và
nói về nội dung của từng hình.
- Nêu những việc làm đ phòng bệnh
sốt xuất huyết?
- Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào
để diệt muỗi và bọ gậy?
Bài học: (sgk).
- Học sinh đọc các thông tin sau đó làm

các bài tập (sgk)
b. Vi rút.
b. Muỗi vằn.
a. Trong nhà.
b. Các chum, vại, bể nớc.
b. Để tránh bị muỗi vằn đốt.
Bệnh sốt xuất huyết là 1 trong những
bệnh nguy hiểm đối với trẻ em. Vì bệnh
sốt xuất huyết có thể gây chết ngời.
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh quan sát hình 2, 3, 4 (trang
29- sgk) và trả lời các câu hỏi.
+ Hình 2: Bể nớc có đạy nắp, bạn nữ
quét sân, bạn đang khơi thông cống
rãnh.
+ Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả
ban ngày.
+ Hình 4: Chum nớcc có đậy nắp (để
ngăn cho muỗi đẻ trứng).
- Giữ vệ sinh nhà ở và môi trờng xung
quanh.
- Diệt muỗi, diệt bọ gậy để tránh muỗi
đốt.
- 2 Học sinh c
4. Củng cố- dặn dò: - Học sinh đọc lại.
- Nhận xét giờ học.

8
Kể chuyện
Cây cỏ nớc nam

I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện một cách tự nhiên.
- Hiểu đợc ý nghĩa truyện: Khuyên ngời ta yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết
trân trọng từng ngọn cỏ lá cây.
- Biết nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh Cây cỏ nớc nam
- ảnh hoặc vật thật: Những bụi sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài.
b. Làm bài tập.
- Giáo viên kể lần 1: Chậm,
- Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh minh
hoạ và viết bảng (cây thuốc quý)
Lng nghe
c) Hớng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên treo tranh và ghi nội dung
tranh.
- 3 học sinh đọc yêu cầu bài 1, 2, 3 sgk
Quan sỏt
- Học sinh kể theo nhóm.
- Thi kể chuyện trớc lớp theo tranh.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Tranh 1: Tuệ tĩnh giản giải cho học trò về cây cỏ nớc Nam.
- Tranh 2: Quân dân nhà Trần, tập luyện chuẩn bị chóng quân Nguyên.
- Tranh 3: Nhà nguyên cấm bán thuốc men cho nớc ta.

- Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
- Tranh 5: Cây cỏ nớc Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
- Tranh 6: Tuệ tĩnh và học trò phát triển cây thuốc nam.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu
Từ nhiều nghĩa
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa, nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa.
9
2. Phân biệt đợc nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong 1 số câu văn.
Tìm đợc ví dụ về sự chuyển nghĩa của 1 số danh từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các sự vật, hiện tợng, hoạt động có thể minh hoạ cho các từ nhiều
nghĩa.
III. Các hoạt động lên lớp:
1.ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Hớng dẫn học sinh tìm nghĩa ở cột B
thích hợp với mỗi từ ở cột A.
Bài 2:
- Giáo viên nhắc học sinh: không cần
giải thích 1 cách phức tạp. Chính các
câu thơ đã nói về sự khác nhau giữa từ

in đậm trong khổ thơ với các từ ở bài
tập 1.
Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét.
3. Phần ghi nhớ:
4. Phần luyện tập.
Bài 1: (lm bi cỏ nhõn)
- Hớng dẫn học sinh gạch 1 gạch dới từ
mang nghĩa gốc, 2 gạch dới từ mang
nghĩa chuyển.
Bài 2:( lm nhúm )
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc độc lập.
+ Răng: nghĩa b.
+ Mũi: nghĩa c.
+ Tai: nghĩa a.
- Nêu yêu cầu bài tập.
+ Răng của chiếc cào không nhai nh
răng của ngời và động vật.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng đẻ
ngửi đợc.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe đ-
ợc.
- Học sinh trao đổi theo cặp.
+ Nghĩa của từ răng ở bài tập 1 và bài
tập 2 giống nhau ở chỗ: đều chỉ vật
nhọn sắc.
+ Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài
tập 2 giống nhau: củng chỉ bộ phận có

đầu nhọn nhô ra ở phía trớc.
+ Nghĩa của từ mũi ở bài tập 1 và bài
tập 2 giống nhau: Củng chỉ bộ phận
mọc ở 2 bên.
- Học sinh đọc và nói lại phần ghi nhớ.
- Học sinh làm việc độc lập.
a) Đôi mắt của bé mở to.
Quả na mở mắt.
b) Lòng ta vẫn vững nh kiềng 3 chân.
Bé đau chân.
c) Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.
Nớc suối đầu nguồn rất trong.
- Học sinh hot ng nhóm.
10
- Giáo viên tổ chức cho các tổ thi.
- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.
- C i din trỡnh by
+ Lỡi: lỡi dao, lỡi gơm,
+ Miệng: miệng bát, miệng túi, miệng
hũ,
+ Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ áo, cổ tay,
+ Lng: lng đồi, lng núi, lng nồi
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhc li nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học chuẩn bị bài sau.

Toán (BS)
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu : Giúp học sinh

- Củng cố về khái niệm số thập phân.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi phân số thập phân thành số thập phân. Hỗn số có phần
phân số là số thập phân thành số thập phân, kĩ năng viết số thập phân.
II.Chuẩn bị:
- VBT Toán 5 tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:1.ổn định
2. Kiểm tra : HS lên bảng làm btập
3. Bài mới : a. Giới thiệu bài :
b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Viết cách đọc số thập phân theo mẫu
0,7 : không phẩy bẩy
0,03 : không phẩy không ba
0.005:.
0.2:.
0.09
0.8:..
0,004:.
Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vàp
chỗ chấm
7dm =
10
7
m = 0,7m
9dm=
10
9
m = 0,9 m
5cm=
8cm=
3mm=

6m 9 mm =m.m
7g =
Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm
m dm cm mm Viết phân
số thập
phân
Viết số
thập phân
0 9 .m 0,9m
0 2 5 ..m ..m
11
0 0 9 .m ..m
0 0 8 5 .m ..m
4. Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học,chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt( bs )
LUYN Từ nhiều nghA
I.Mục đích, yêu cầu :
1. Củng cố hiểu biết về từ nhều nghĩa.
2. Rèn kĩ năng phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong một số câu văn.
II.Chuẩn bị : một số bài tập để học sinh luyện tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.ổn định :HS chấn chỉnh t thế ngồi học.
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là từ nhiều nghĩa - cho ví dụ
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài .
b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
Tìm các từ nhiều nghĩa trong đoạn thơ sau. Nói rõ nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ
tìm đợc.

...ở trong chiếc bút
Lại có ruột gà
Trong mũi ngời ta
Có ngay lá mía.
...Chân bàn chân tủ
Chẳng bớc bao giờ.
Lạ cho giọt nớc
Lại biết ăn chân.
Sóng lúa lại bơi
Ngay trên ruộng cạn.
Lạ cho ống muống
Ôm lấy bấc đèn.
Quyển sách ta xem
Mọc ra cái gáy
Qủa đồi lớn vậy
Sinh ở cây gì.
Cối say rất điệu
Mặc áo hẳn hoi.
Chiếc đũa rất nhộn
Đáp án:Hầu hết các từ ngữ này dùng
vớinghĩa chuyển (ẩn dụ). đó là các từ
ngữ sau: ruột gà, lá mía, chân, ăn, sang,
ống muống, gáy, quả, áo đầu.
Giáo viên yêu cầu
-Học sinh yếu chỉ tìm các từ nh trên và
nêu nghĩa gốc.
-Học sinh từ trung bình trở lên nêu rõ
nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

12

Có cả hai đầu.
Theo Lu Quang Vũ
Bài tập 2:
Trong những câu nào dới đây,các từ đi, chạy mang nghĩa gốcvà trong những câu nào
mang nghĩa chuyển?
-Nó chạy còn tôi đi.
-Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.
-Cụ ốm nặng vừa đi hôm qua rồi.
-Thằng bé đã đến tuổi đi học.
-Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
-Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
-Ghế thấp quá, không đi đụi với
bàn.
-Cầu thủ chạy đón quả bóng.
-Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh
kẻ chạy lại.
-Tàu chạy trên đờng ray.
-Đồng hồ này chạy chậm.
-Ma ào xuống,không kịp chạy các
thứ chạy ở sân.
-Nhà ấy chạy ăn từng bữa.
-Con đờng mới mở chạy qua làng
tôi.
-Giáo viên tổ chức
-đi mang nghĩa gốc.
-đi mang nghĩa chuyển.
-đi mang nghĩa chuyển.
-đi mang nghĩa chuyển.
-đi mang nghĩa chuyển.
-đi mang nghĩa chuyển.

-chạy mang nghĩa gốc.
-chạy trong các câu còn lại mang nghĩa
chuyển.
-Làm bài theo nhóm.
4.Củng cố, dặn dò: --Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh ghi nhớ nội dung bài học chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
đảng cộng sản việt nam ra đời
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là ngời chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nớc ta
có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
- Kính trọng biết ơn Đảng- Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
T liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của
Nguyễn ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng.
III. Các hoạt động dạy học:
13
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: (2
/
)
Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chi ra đi tìm đờng cứu nớc?
3. Bài mới: (32
/
)
a. Giới thiệu bài.
b.Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
a) Hoàn cảnh đất nớc 1929 và yêu cầu

thành lập Đảng cộng sản.
? Tình hình đất nớc ta thời kì 1929 đã
đặt ra yêu cầu gì?
?Ai là ngời có thể làm đợc điều đó?
b) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam.
? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam đợc diễn ra ở đâu, vào thời
gian nào?
? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Do ai chủ trì?
? Nêu kết quả của hội nghị.
c) ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam.
? Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng
đợc yêu cầu gì? Của cách mạng Việt
Nam?
? Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam
phát triển nh thế nào?
GV kt lun
Gi học sinh đọc bài học: sgk.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Để tăng thêm sức mạnh của cách
mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ
chức cộng sản. Việc này phải đòi hỏi có
1 lãnh tụ đủ uy tín mới làm đợc.
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Vì Nguyễn
ái Quốc là ngời có hiểu biết sâu sắc về lí
luận và thực hiện cách mạng, có uy tín
trong phong trào cách mạng quốc tế; đ-

ợc những ngời yêu nớc Việt Nam ngỡng
mộ.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Hội nghị diễn ra vào đầu mùa xuân
1930, tại Hồng Kông.
- Hội nghị phải làm việc bí mật dới sự
chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
- Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ
chức cộng sản thành 1 đảng cộng sản
duy nhất, lấy tên Đảng cộng sản Việt
Nam. Hội nghị cũng đề ra đờng lối cho
cách mạng Việt Nam.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- làm cho cách mạng Việt Nam có
ngời lãnh đạo tăng thêm sức mạnh,
thống nhất lực lợng và có đờng đi đúng
đắn.
- Cách mạng Việt Nam giành đợc
những thắng lời vẻ vang.
- Học sinh đọc.
4. Củng cố,dặn dò: - Nhc li ni dung bài.
nhận xét gi hc.- Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
14
Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông đà
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy lu loát bài thơ, đúng nhịp của thể thơ lục bát. Biết đọc diễn cảm
bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng, ngắm sự
kì vic của công trình sông Đà, mơ tởng về tơn glai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.

2. Nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của công trình, sức mạnh của những ngời
đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên nhiên.
3. Học thuọc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : kiếm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (3
/
)Đọc chuyện: Những ngời bạn tốt
3. Dạy bài mới: (30
/
)
a. Giới thiệu bài : trực tiếp
b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Giáo viên giải nghĩa thêm 1 số từ cha
có trong phần chú thích cao nguyên,
trăng chơi với.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài.
1. Những chi tiết nào trong bài thơ gợi
lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch,
vừa sinh động trên sông Đà?
2. Tìm 1 hình ảnh đẹp trong bài thơ thể
hiện sự gắn bó giữa con ngời với thiên
nhiên trong đêm trăng bên sông Đà.
3. Những câu thơ nào trong bài sử dụng
- Một, hai học sinh khá đọc nối tiếp.
- Học sinh quan sát tranh sgk.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cả công trờng say ngủ cạnh dòng
sông. Những tháp khoan nằm nghỉ.
- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh
động vì có tiếng đàn cô gái Nga có
dòng sông lấp loáng dới ánh trăng.
- Câu thơ: Chỉ có tiếng đàn ngân nga.
Với một dòng trăng lấp loáng sông Đà
gợi lên 1 hình ảnh đẹp, thể hiện sự gắn
bó, hoà quyện giữa con ngời với thiên
nhiên giữa ánh trăng với dòng sông.
- Cả công trờng say ngủ. Những tháp
15
phép nhân hoá?
- Giáo viên tóm tắt nội dung bài.
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài
thơ.
- ọc diễn cảm khổ thơ cuối
- Chú ý nhấn giọng các từ ngữ nối liền,
nằm bỡ ngỡ, chia, muôn ngả, lớn, đầu
tiên.
khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm
nghỉ đi muôn ngả.
- Học sinh đọc diễn cảm khổ thơ cuối.
- Học sinh đọc thuộc lòng từng khổ thơ
và cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại ý nghĩa bài thơ.

- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dò học sinh học thuộc lòng.
Toán
Khái niệm số thập phân (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân và cấu tạo của số thập
phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản thờng gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : hát
2. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tiếp tục giới thiệu khái
niệm về số thập phân.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự nêu
nhận xét từng hàng trong bảng để nhận
xét.
Tơng tự với 8,56m và 0,195m
- Giáo viên giới thiệu: Các số 2,7; 8,56;
0,195 cũng là số thập phân.
- Giáo viên hoặc hớng dẫn học sinh tự
nhận xét.
- Giáo viên viết từng ví dụ lên bảng.
2m 7dm hay 2
10
7

m viết thành 2,7m.
2,7m: đọc hai phảy bày mét.
- Học sinh nhắc lại.
- Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần
nguyên và phần thập phân, những chữ
số ở bên trái dấu phảy thuộc về phần
nguyên, những chữ số ở bên phải dấu
phảy thuộc về phần thập phân.
- Học sinh chỉ vào phần nguyên, phần
16
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1(l m mi ng)
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: Cho học sinh làm bài rồi chữa
bài.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh tự làm rồi
chữa bài.
- Giáo viên chm- nhận xét chữa bài.
thập phân của số thập phân rồi đọc số
đó.
- Học sinh đọc từng số thập phân.
- Học sinh khác nhận xét.
L m th
5
10
9
= 5,9 82
100
45
= 82,45

810
1000
225
= 810,225
- Học sinh chữa bài.
L m v
0,1 =
10
1
; 0,02 =
100
2
; 0,004 =
1000
4
;
0,095 =
1000
95

3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Làm lại các bài tập.

Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong 1 đoạn, biết cách viết câu mở đoạn.
II. Đồ dùng dạy học: - Anh minh hoạ vịnh Hạ Long sgk.
- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
Trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nớc?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
a) Xác định phần mở bài, thân bài, kết
bài, kết bài của bài văn.
+ Mở bài.
+ Thân bài.
- Học sinh đọc to bài Vịnh Hạ Long.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Câu mở đầu.
17
+ Kết bài.
b) Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi
đoạn miêu tả già?
Đoạn 1:
Đoạn 2:
Đoạn 3:
c) Những câu văn in đậm có vai trò gì
trong mỗi đoạn và trong cả bài?
Bài 2:
- Giáo viên nhắc học sinh để chọn đúng
câu mở đoạn, cần xem những câu nào
cho sẵn có nêu đợc ý bao trim của cả
đoạn không?
Đoạn 1:

Đoạn 2:
Bài 3:
- Hớng dẫn học sinh viết câu mở đoạn
cho 1 trong 2 đoạn văn ở bài tập 2.
- Giáo viên gọi đọc trớc lớp và sửa chữa,
nhận xét.
- Gồm 3 đoạn tiếp theo.
- Câu văn cuối.
- Tả sự kì vĩ của Vịnh Hạ Long.
- Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
- Tả những nét riêng biệt, hấp dẫn của
vịnh Hạ Long.
- Có vai trò mở đầu mỗi đoạn, có vai trò
chuyển đoạn, nối kết các đoạn với nhau.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Điền câu b.
- Điền câu c.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh viết theo ý của mình.
- Học sinh đọc bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.
Toán(bs)
Khái niệm số thập phân (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết ban đầu về khái niệm số thập phân và cấu tạo của số thập
phân.
- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản thờng gặp.
II. Đồ dùng dạy học:th cỏ nhõn

- Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định
2. Bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
b. Giảng bài.
B i 1: a .Gạch d ới phần nguyên của mỗi số thập phân
18
85,72 ;91,26 ; 7,52 ; 356,9 0,83
B, Gạch dới phần thập phân của mỗi số thập phân
2,56 ; 8,125 ; 69,05 0,004 ; 0,001
Bài 2: Thêm dấu phẩy để có số thập phân với phần nguyên gồm 3 chữ số
2563 ;456987 ;32014 2101 2010
B i 3: c cỏc s thp phõn bi 2
3.Cng c dn dũ: H thng li bi
Nhn xột gi hc
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
An toàn giao thông
Bài 3: chọn đờng đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông
i/ m ục tiêu
- HS biết những điều kiện an toàn và cha an toàn của đờng phố.
- Biết lựa chọn con đờng an toàn để đi đến trờng
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ sgk
III/ Các hđ dạy học:
1/ Bài cũ: Nêu những điều cấm khi đi xe?
2/ Bài mới: a) Gt bài
b) Nội dung
*) Những điều kiện an toàn và cha an toàn của đờng phố
Đờng phố có những điều kiện đbảo đảm an toàn
- Cho HS qsát tranh

? Thế nào là con đờng an toàn
? Nêu những đờng phố cha đủ đk an
toàn
- Liên hệ thực tế ở địa phơng
? Khi tham gia giao thông cần chú ý
điều gì

Cả lớp qsát- phát biểu
- Đờng trải nhựa, bê tông, đờng phải
có phân cách, có đèn chiếu sáng, ko có
đờng sắt chạy qua, có vạch kẻ đờng
dành cho ngời đi bộ...
- Đờng phố hẹp, ko phẳng, ko có đèn
chiếu sáng, ko có đờng 2 chiều
- Chọn con đờng an toàn để đi.
3/ Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại bài
- Nxét giờ học
19
.
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010
Toán
Hàng của số thập phân - đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết tên của các hàng của số thập phân (dạng đơn giản cần gặp) quan hệ
giữa các đơn vị của 2 hàng liền nhau.
- Nắm đợc cách đọc, cách viết số thập phân.
II. Chuẩn bị: -Thẻ nhóm, Th cỏ nhõn
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp: hát

2. Kiểm tra bài cũ : sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
a.. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:Hớng dẫn đọc hàng của
số thập phân.
- Giáo viên: treo bảng kẻ hàng của số
thập phân.
- Giới thiệu tên của các hàng.
- Nối mối quan hệ của các hàng liền
nhau.
- Lấy ví dụ:
a) Trong số thập phân 375,406.
Đọc là: Ba trăm bày mơi lăm phẩy bốn
trăm linh sáu.
c) Trong số thập phân 0,1985:
Đọc số là: Không phảy một nghìn chín
trăm tám mơi lăm.
Cho học sinh nêu cách đọc.
- Giáo viên kết luận:
c. Hoạt động 2: Làm miệng.
- Gọi lần lợt từng học sinh lên đọc.
Trăm chục đơn vị, phần mời, phần trăm,
phần nghìn.
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng = 10 đơn vị
của hàng thấp hơn liền sau.
+ Mỗi đơn vị của 1 hàng =
10
1
(hay
0,1) đơn vị của hàng cao liền trớc.

- Phần nguyên gồm: 3 trăm, 7 chục, 5
đơn vị.
+ Phần thập phân gồm có: 4 phần mời,
0 phần trăm, 6 phần nghìn.
- Phần nguyên gồm: 0 đơn vị.
- Phần thập phân: 1phần mời, 9 phần
trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn.
- Muốn đọc 1 số thập phân, ta đọc lần l-
ợt từ hàng cao đến hàng thấp: trớc hết
đọc phần nguyên, đọc dấu phẩy, sau
đó đọc phần thập phân
1. Bài 1:
- Đọc yêu cầu bài
L m miệng.
20
d. Hoạt động 3: Lên bảng.
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
e. Hoạt động 4: Làm vở.
- Học sinh làm vở.
- Chấm vở.
2. Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) 5,9 b) 24,18 c) 15,555
d) 2002,08 e) 0,01.
. Bài 3: Đọc yêu cầu bài. l m v
3,5 =
10
5
3
18,05 = 18

100
5
6,33 = 6
100
33
217,908 = 217
1000
908
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
Địa lý
ôn tập
I. Mục tiêu:
- Học sinh xác định và mô tả đợc vị trí địa lí nớc ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn
giản.
- Nêu tên và chỉ đợc vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nớc ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Thẻ.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Bài cũ: Nêu vai trò của rừng?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài, ghi bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân hoặc
cả lớp.
- Giáo viên phát phiếu học tập cho từng
học sinh.
- Giáo viên sửa chữa và giúp đỡ học

sinh hoàn thiện phần này.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Đối đáp
nhanh
- Giáo viên hớng dẫn luật chơi.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận
- Học sinh tụ màu vào lợc đồ.
- Học sinh điền tên: Trung quốc,
Campuchia, Biển Đông, Hoàng Sa, Tr-
ờng sa.
- Chia học sinh thành 2 nhóm.
- Từng nhóm trình bày.
21
xét, đánh giá.
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm.
- Giáo viên kẻ sẵn bảng nh sgk và giúp
học sinh điền các kiến thức đúng vào
bảng.
- Giáo viên chốt lại các đặc điểm chính.
- Học sinh thảo luận nhóm câu 2 (sgk).
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
1. Địa hình:
4
3
diện tích phần đất liền
là đồi núi.
4
1
là đồng bằng.
2. Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa:
nhiệt độ cao; gió mùa thay đổi theo

mùa.
3. Sông ngòi: dày đặc, nhng ít sông lớn,
có lợng nớc thay đổi theo mùa và có
nhiều phù xa.
4. Đất: đất Phe-ra-lít và đất Phù sa.
5. Rừng: chiếm diện tích lớn là rừng
ngập mặn nhiệt đới phân bố ở vùng đồi
núi còn rừng ngập mặn phân bố ở những
nơi đồi thấp ven biển.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Học bài kĩ và chuẩn bị giờ sau.

Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân biệt đợc nghia gốc và nghĩa chuyển trong 1 số câu văn có dùng từ nhiều
nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghiã là động từ.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập Tiếng việt.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Từ nhiều nghĩa là gì? - Học sinh trả lời.
3. Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
Bài 1.

22
- Lớp làm nháp.
c. Hoạt động 2: Nhóm đôi.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, đánh giá.
d. Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Phát phiểu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Hoạt động 4: Làm vở.
- Gọi lên bảng chữa.
- 2 học sinh lên bảng làm.
1- d; 2- c; 3- a; 4- b.
2hs ọc yêu cầu bài 2.
Tho lun trỡnh by
- Đáp án b.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Tho lun nhúm 4
C i din trỡnh by
- Nghĩa gốc từ ăn là ở câu c. (ăn cm)
Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
a) Đi.
- Bé đang tập đi.
- Mẹ nhắc em đi tất.
b) Đứng: - Chú bộ đội đứng gác.
- Trời đứng gió.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài, nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Ting vit (bs)

T nhiu ngha
. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Phân biệt đợc nghia gốc và nghĩa chuyển trong 1 số câu văn có dùng từ nhiều
nghĩa.
- Biết đặt câu phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghiã là động từ.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập Tiếng việt.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Từ nhiều nghĩa là gì? cho vớ d
3. Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1:
Bi 1: Khoanh trũn t ng cha t ch b phn c th ngi cú ngha chuyn
trong mi dũng sau :
a. li b trng ,au li ,thố li , li hỏi
b. rng ca , nh rng ,rng trng , rng lc
c. ngt mi ,mi thớnh ,mi thuyn ,thuc nh mi .
Bi 2: cõu no cú t chy mang ngha gc ?
23
Li hỏi
hỏi
a.Tt n ,hng bỏn ry chy .
b. Nh nghốo bỏc phi chy n tng ba ,

Lp chỳng tụi t chy thi chy .
d. ng h chy rt ỳng gi
3.Cng c dn dũ : H thng li bi
Nhn xột gi hc

Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học song bài học sinh biết:
- Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên: Tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. Tài liệu, ph ơng tiện:
Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng.
III. Hoạt độn dạy học:
1. ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện
Thăm mộ
- Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã
làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
- Theo em. Bố muốn nhắc nhở Việt điều gì
khi kể về tổ tiên?
- Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp
mẹ?
Kết luận: Mỗi ngời đều phải biết ơn tổ
tiên và biết thể hiệ điều đó bằng việc làm.
* Hoạt đông 2: Làm bài tập.
Bài 1: Làm cá nhân.
Kết luận:
* Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Kể những việc đã làm đợc để thể hiện

lòng biết ơn tổ tiên và những việc cha làm
đợc?
- 1 đến 2 học sinh đọc truyện Thăm
mộ.
Lớp nghe.
Suy ngh tr li
- Học sinh đọc đề.
1 đến 2 học sinh trình bày ý kiến và
lớp nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân trình bày
trớc lớp.
24
c
Ghi nhớ sgk.
- Học sinh đọc.
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Su tầm tranh ảnh, báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vơng, và các câu ca dao, tục
ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách chuyển một số thập phân thành hỗn số thành số thập phân.
- Củng cố về chuyển số đo viết dới dạng số thập phân thành số đo viết dới dạng số
thập phân, thành số đo viết dới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
III/ Đồ dùng: Thẻ từ
III. Hoạt động dạy học:1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Làm bài tập.

Bài 1:
a) Giáo viên hớng dẫn học sinh
thực hiện chuyển phân số thập
phân hỗn số.
- Học sinh đọc đề bài.
- Lấy tử số chia cho mẫu số.
- Thơng tìm đợc là phần nguyên (của hỗn số):
viết phần nguyên theo một phân số có tử số là
số d, mẫu số là số chia.
b) Giáo viên hớng dẫn.
16,2
10
2
16
=
;
73,4
10
4
73
=
;
56,08
100
8
56
=
;
6,05
100

5
6
=
Bài 2: Giáo viên hớng dẫn. - Học sinh đọc đề làm bài.
14,5
10
45
=
;
83,4
10
834
=
;
19,54
100
1954
=
;
0,20
10000
2020
=
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn và làm mẫu.
2,1m = 21dm.
Cách làm: 2,1m = 2
10
1
m = 2m 1dm = 21dm.
- Học sinh lên bảng.

5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm; 3,15m = 315cm.
Bài 4: GV hớng dẫn.
a)
5
3
=
10
6
;
5
3
=
100
60
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×