Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Các chi phí phát sinh liên quan hàng bị lỗi trong quá trình sản xuất thông qua việc kiểm soát chất lượng sản phẩm tại công ty TNHH may XNK đức thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.26 KB, 22 trang )

..

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÁC CHI PHÍ PHÁT SINH LIÊN QUAN
HÀNG BỊ LỖI TRONG Q TRÌNH SẢN
XUẤT THƠNG QUA VIỆC KIỂM SỐT
CHẤT LƢỢNG SẢN PHẤM TẠI CƠNG TY
TNHH MAY XUẤT NHẬP KHẨU
ĐỨC THÀNH

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH NGÂN
MSSV: DTC142291
LỚP: DH15TC
NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

AN GIANG, THÁNG 4 NĂM 2018


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

CÁC CHI PHÍ PHÁT SINH LIÊN QUAN
HÀNG BỊ LỖI TRONG Q TRÌNH SẢN
XUẤT THƠNG QUA VIỆC KIỂM SỐT
CHẤT LƢỢNG SẢN PHẤM TẠI CƠNG TY


TNHH MAY XUẤT NHẬP KHẨU
ĐỨC THÀNH

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ BÍCH NGÂN
MSSV: DTC142291
LỚP: DH15TC
NGÀNH: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TH.S TRẦN ĐỨC TUẤN

AN GIANG, THÁNG 4 NĂM 2018


ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA GIẢNG VIÊN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

i


MỤC LỤC
1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA
GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN MỖI TUẦN ........................................ 1
2. GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ ................................................................... 2
2.1. Lịch sử hình thành ................................................................................... 2
2.2. Giới thiệu khái quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp................. 3
3. MƠI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY .............................. 5
4. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CƠNG VIỆC
ĐƢỢC PHÂN CƠNG ........................................................................ 5
4.1. Tên cơng việc .......................................................................................... 5
4.2. Nội dung công việc được phân công ....................................................... 5
4.3. Phương pháp thực hiện công việc được phân công................................. 6
5. BÁO CÁO VỀ CÁC CHI PHÍ PHÁT SINH KHI HÀNG LỖI XẢY
RA TẠI CÔNG TY ............................................................................ 7
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP ........................... 9
6.1. Những nội dung kiến thức nào đã được củng cố..................................... 9

6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp nào
đã học hỏi được ............................................................................................ 10
6.3. Những kinh nghiệm hoặc bài học thực tiễn nào đã tích lũy được ......... 11
6.4. Chi tiết các kết quả công việc mà mình đã đóng góp cho đơn vị thực tập
...................................................................................................................... 12
Phụ lục 1: .......................................................................................... 14
Phụ lục 2: .......................................................................................... 15
Phụ lục 3: .......................................................................................... 16

ii


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 3 năm 2015 – 2017 .... 3
Biểu đồ 2: Tỷ suất lợi nhuận trong 3 năm 2015 - 2017 ....................................... 4
Biểu đồ 3: Cấu trúc nguồn vốn năm 2017............................................................ 4
Bảng 1: Quy mô tài sản năm 2017 ...................................................................... 4

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tên đầy đủ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


XNK

Xuất nhập khẩu

KCS (QC)

Bộ phận kiểm soát chất lượng sản phẩm

QA

Bộ phận đảm bảo chất lượng

SPI

Bộ phận kiểm tra cuối cùng của mỗi đơn hàng

QCV1

Bộ phân kiểm soát chất lượng vòng 1

(QA) QC Inline

Bộ phận kiểm tra chất lượng trong chuyền

TI

Ký hiệu logo Đức Thành 1

iv



1. LỊCH LÀM VIỆC CÓ NHẬN XÉT VÀ KÝ XÁC NHẬN CỦA GIẢNG
VIÊN HƢỚNG DẪN
Tuần
làm việc

Ngày làm việc

Nội dung công việc tại nơi thực tập.

1

22/01 – 28/01/2018

Được làm quen nơi thực tập;
Quan sát cách làm việc của các anh chị
bên tổ kiểm tra chất lượng sản phẩm;.

2

29/01 – 04/02/2018

Nhận dạng và làm quen với lỗi của sản
phẩm.

3

05/02 – 11/02/2018

Phát hiện các lỗi trên bề mặt trái của áo;

Khi có lỗi xãy ra khoanh vùng làm dấu
lại trả lại tổ may để khắc phục chỉnh
sửa.

4

12/02 – 18/02/2018

Nghỉ tết nguyên đán

5

19/02 – 25/02/2018

Nghỉ tết nguyên đán

6

26/02 – 04/03/2018

Phát hiện các lỗi trên bề mặt trái của
quần;
Khi có lỗi xảy ra khoanh vùng làm dấu
lại trả lại tổ may để khắc phục chỉnh
sửa. (Bởi vì các lỗi mặt trái của áo và
quần y như nhau nên khi đã quen thuộc
các lỗi mặt trái của áo tác giả sẽ dễ dàng
phát hiện lỗi sai của quần. Giúp tác giả
được tiếp xúc nhiều hơn lỗi sản phẩm dễ
nhận dạng lỗi sai.)


7

05/03 – 11/03/2018

Tiếp xúc các lỗi xảy ra bề mặt phải của
áo

8

12/03 – 18/03/2018

Tiếp đến tác giả được tiếp xúc lỗi thường
gặp mặt phải của quần.

19/03 – 25/03/2018

Quen hết các lỗi của áo và quần cả mặt
trái và phải tác giả được kiểm tra sản
phẩm áo hay quần cho đạt tiêu chuẩn.

26/03 – 01/4/2018

Tác giả phân cơng kiểm tra lỗi ủi;
Rà sốt tất cả những lỗi lại;
Khi phát hiện lỗi tác giả để sản phẩm
hỏng ở sào sản phẩm lỗi.

9


10

Xác nhận của giảng viên
hƣớng dẫn

1


2. GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH May xuất nhập khẩu Đức Thành
Tên giao dịch: Duc Thanh Garment Import & Export Company.Ltd
Tên viết tắt: Duc Thanh Garment.Co.Ltd
Địa chỉ: 18- Trần Hưng Đạo, phường Mỹ Thới, thành phố Long Xuyên, tỉnh
An Giang.
Điện thoại: (0296) 3933887

- Fax: (0296) 3833380

2.1. Lịch sử hình thành
Cơng ty TNHH May xuất nhập khẩu Đức Thành được thành lập vào ngày 09
tháng 7 năm 2001. Sau hơn 17 năm thanh lập Công ty TNHH May XNK Đức
Thành đã nhanh chóng vươn lên trở thành một trong những doanh nghiệp hàng
đầu của ngành dệt may An Giang, đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất
khẩu của tỉnh nhà. Với tầm phát triển vượt bậc hiện nay Đức Thành mở thêm
2 chi nhánh thuộc tỉnh An Giang bao gồm Công ty TNHH May XNK Đức
Thành 2 và Cơng ty TNHH May XNK Đức Thành 3. Ngồi ra, Công ty mở
rộng quy mô thành 2 phân xưởng là 1 phân xưởng cắt và 1 phân xưởng đóng
gói. Hiện nay, cơng ty Đức Thành có tổng số nhân viên là 1900 nhân viên,
trong đó thì 500 nhân viên được đưa đi nước bạn để nâng cao tay nghề về
phục vụ cơng ty, số nhân viên cịn lại sẽ được đào tạo tay nghề tại công ty.

Mỗi năm, Công ty đều dành ra hàng tỷ đồng để đầu tư thiết bị công nghệ, đưa
các thiết bị công nghệ tiên tiến có năng suất cao vào sản xuất thay thế dần các
thiết bị lạc hậu để tăng năng suất, tăng chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện
cho công nhân làm việc hiệu quả. Bên cạnh việc đổi mới công nghệ, Cơng ty
Đức Thành cịn chú trọng xây dựng chiến lược phát triển, nắm bắt nhu cầu thị
trường, đa dạng hóa sản phẩm đồng thời tìm kiếm thị trường chính cho mình.
Ngồi ra Cơng ty ln duy trì chiến lược kinh doanh khơng chạy theo lợi ích
nhất thời mà phải ln đảm bảo chữ Tín đối với khách hàng. Nhờ vậy nên dù
kinh tế biến động nhưng Đức Thành vẫn giữ được khách hàng, duy trì hoạt
động và ổn định việc làm. Hiện nay Công ty chuyên sản xuất đồng phục Y tế,
Trường học, Áo phông Polo,…cho các nhãn hiệu như: WALMART USA,
TARGERT USA, CHEROKEE, DICKIES, WORKWEAR,SKECHERS. Sản phẩm
được sản xuất theo các tiêu chuẩn: AQL 2.5, DCL, DUPORO với ngành nghề
kinh doanh:
May Mặc - Các Công Ty May Mặc
May Xuất Khẩu - Công Ty May Quần áo Xuất Khẩu
May Xuất Khẩu - Dịch Vụ Sản Xuất và Gia Công (Theo đơn đặt hàng).

2


2.2. Giới thiệu khái qt về tình hình tài chính của doanh nghiệp
 Tình hình kinh doanh
Triệu đồng 300000

250000

200000

150000


Doanh Thu
Chi Phí
Lợi Nhuận

100000

50000

Năm

0

2015

2016

2017

Biểu đồ 1: Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận trong 3 năm
2015 đến 2017
(Nguồn: Phịng hành chính_Cơng ty May XNK Đức Thành)

3


 Tỷ suất lợi nhuận
% 50
45


40
35
30

25

ROS

20

ROA

15

ROE

10
5
0
2015

2016

2017

Năm

Biểu đồ 2: Tỷ suất lợi nhuận trong 3 năm 2015 đến 2017
(Nguồn: Phòng hành chính_Cơng ty May XNK Đức Thành)
 Quy mơ tài sản, cấu trúc nguồn vốn

Bảng 1: Quy mô tài sản năm 2017
Khoản mục

Nợ ngắn hạn

vốn chủ sở hữu

Số tiền
59%

(Triệu đồng)

Tài sản lƣu động

45958.2

Tài sản cố định

76655.2

Tổng cộng

122613.4

41%

Biểu đồ 3: Cấu trúc nguồn vốn
năm 2017
(Nguồn: Phịng hành chính_Cơng ty May XNK Đức Thành)


4


3. MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY
Nơi làm việc của bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm khá thoải mái và thân
thiện nó khơng q phức tạp cho người nhân viên. Hầu hết các nhân viên kiểm
tra chất lượng là lao động phổ thơng nhưng có nhiều năm kinh nghiệm trong
nghề và am hiểu rõ về công việc, phát hiện được những sai sót của sản phẩm
khi tổ may tạo ra để trả lại hàng và khắc phục ngay lỗi sai. Không gian của bộ
phận KCS tiện nghị, bố trí ngay đầu chuyền dễ dàng cho người nhân viên
KCS di chuyển lấy hàng, mỗi tổ có hai nhân viên để thực hiện công việc kiểm
hàng. Trang thiết bị dành cho bộ phận KCS chỉ là thủ công, mỗi người sẽ được
tổ trưởng tổ KCS phát cho một cây kéo trước mỗi buổi bắt đầu cơng việc.
Ngồi ra bộ phận KCS được thưởng chính sách khen thưởng cho những nhân
viên hoàn thành tốt hết tất cả số lượng sản phẩm mà trong chuyền tạo ra, bên
cạnh đó nhân viên có nhu cầu tăng ca sẽ được hưởng chế độ hỗ trợ ca đêm cứ
thêm 1h ca đêm sẽ được hưởng 100.000đ thưởng vào cuối tháng tùy vào khả
năng làm việc của mỗi người.
4. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ĐƢỢC
PHÂN CƠNG
4.1 Tên cơng việc: Cơng việc tác giả được phân cơng là một nhân viên kiểm
sốt chất lượng sản phẩm.
4.2. Nội dung công việc đƣợc phân công
Với công việc được phân công tác giả thực hiện các nội dung như sau:










Nhận hàng cần kiểm từ tổ trưởng tổ kiểm tra chất lượng;
Đọc tài liệu kỹ thuật và lệnh sản xuất;
Xem hàng mẫu;
So sánh hàng sản xuất với hàng mẫu;
Báo tổ trưởng những hàng lỗi để trả tổ may, yêu cầu sửa lại;
Chuyển hàng đạt tiêu chuẩn lên bộ phận là;
Rà soát tất cả những lỗi ủi lại;
Sắp xếp, cân đối công việc đảm bảo kiểm hàng năng suất, chất lượng,
kiểm tra dứt điểm từng mã hàng, tránh tồn đọng;
 Ghi nhật ký công việc đã thực hiện trong ngày;
 Lập các báo cáo chuyên môn định kỳ và đột xuất theo yêu cầu của Tổ
trưởng tổ kiểm tra chất lượng;
 Thực hiện một số công việc khác do Tổ trưởng tổ kiểm tra chất lượng
giao.

5


4.3. Phƣơng pháp thực hiện công việc đƣợc phân công
Để hồn thành được cơng việc kiểm tra chất lượng sản phẩm thì cần có một
phương pháp hợp lý để thực hiện.
Quy trình chi tiết.
 Quy trình kiểm tra của QC Inline:
Tuỳ đặc điểm của từng mã hàng, kỹ thuật chuyền phải gắn bảng CƠNG
ĐOẠN QUAN TRỌNG tại những cơng đoạn cần lưu ý để kiểm soát sai
hỏng trong sản xuất.
QC Inline kiểm tra những cơng đoạn treo bảng CƠNG ĐOẠN QUAN

TRỌNG và ghi báo cáo theo form TI – QA – QT003 –F003.
Nếu trong quá trình kiểm tra, QC phát hiện từ 3 lỗi trở lên lặp lại ở
cùng công đoạn phải thơng báo ngay đến nhóm trưởng QC để yêu cầu
chuyền may chấn chỉnh.
Khi kiểm tra 2 khung giờ liên tục không phát hiện lỗi, QC Inline đề
nghị kỹ thuật chuyền chuyển bảng CƠNG ĐOẠN QUAN TRỌNG
sang vị trí cơng đoạn cần lưu ý khác.
Bên cạnh đó, nếu kỹ thuật nhận được thông tin từ QC Endline về
vấn đề lỗi xảy ra nhiều ở công đoạn không quan trọng thì kỹ thuật phải
lập tức treo bảng CƠNG ĐOẠN QUAN TRỌNG lên công đoạn lỗi
được đề cập để QC Inline kiểm tra và tập trung vào công đoạn phát sinh
lỗi này.
 Quy trình kiểm tra của QC vịng 1
Kiểm tra 100% sản phẩm
Kiểm tra bên trong sản phẩm:
Kiểm tra những đường vắt sổ, đường thẳng, bung sút, lỏng chỉ, gọt
hàng, bỏ mũi, mật độ chỉ, nhíu nhăn, cầm, xếp plis, sụp mí;
Kiểm tra các đường may 1 kim, 2 kim, đánh bơng, kansai, bên
trong có thẳng khơng, kiểm tra bung sút chỉ, bỏ mũi, sụp mí, lỏng chỉ.
Kiểm tra ngoại quan sản phẩm.
Đối với sản phẩm áo
 Đầu vai phải thẳng đều;
 Cổ thẳng đều;
 Thân trước: những đường may trên thân trước phải đều;
 Nẹp cổ: thẳng đều;
 Túi: thẳng đều, đúng cự ly, khơng sụp mí, khơng to nhỏ;
 Tay áo: may thẳng đều, khơng nhíu, nhăn, lai áo phải thẳng đẹp,
đúng thông số kỹ thuật. Các đường diễu phải thẳng đều, không

6



sụp mí, khơng đứt chỉ, khơng bỏ mũi, khơng nhăn vặn. Các
đường đối xứng phải bằng nhau và nằm trong độ chênh cho phép
của khách hàng;
 Kiểm tra dây kéo, các phụ liệu trên sản phẩm;
 Kiểm tra các loại nhãn trên sản phẩm.
Đối với sản phẩm quần








Lưng quần thẳng đều, khơng sụp mí;
Túi quần thẳng đều, khơng sụp mí, đường may đúng cự ly;
Đường vắt sổ nằm êm, không nhăn vặn;
Lai quần: thẳng đều, khơng sụp mí;
Các đường diễu 2 kim, đánh bông, kansai thẳng đều, không to
nhỏ, sụp mí;
 Kiểm tra các loại nhãn trên sản phẩm;
 Kiểm tra dây kéo và các phụ liệu trên sản phẩm.
QC vịng 1 phải để hàng lỗi vào đúng vị trí.
QC vòng 1 kiểm tra và ghi nhận vào bảng báo cáo cuối chuyền theo
đúng khung giờ quy định.
Quy trình kiểm tra của QC vòng 2 sau ủi
Kiểm tra 100% sản phẩm
Kiểm tra ngoại quan sản phẩm

Kiểm tra lỗi ủi;
Rà soát tất cả những lỗi của QC vịng 1. Trình tự kiểm tra tương tự
như QC vòng 1;
QC vòng 2 để sản phẩm hỏng ở sào sản phẩm lỗi
Nhân viên trả hàng lỗi kiểm tra và ghi nhận vào bảng báo cáo kiểm tra
sản phẩm sau ủi.

5. BÁO CÁO VỀ CÁC CHI PHÍ PHÁT SINH KHI HÀNG LỖI XẢY RA
TẠI CƠNG TY
Nội dung chính: tại cơng ty Đức Thành tác giả được thực hiện cơng việc như
một nhân viên chính thức của công ty, tác giả trực tiếp kiểm tra chất lượng
trên sản phẩm thật, trong khoản thời gian thực tập và thực hiện công việc tác
giả nhận ra rằng một số chi phí phát sinh cần quan tâm, khi hàng bị lỗi q
nhiều thì các chi phí phát sinh sẽ tăng ảnh hưởng xấu đến công ty. Thông qua
các chi phí được thống kê hằng tháng có thể nhận biết được rằng các chi phí
phát sinh nào tăng nhiều và chi phí nào giảm và nó có ảnh hưởng như thế nào

7


đến cơng ty, từ đó có thể có những biện pháp khắc phục cải thiện tình hình
giảm thiểu chi phí phát sinh trong tương lai.
Thực trạng: Ở công ty họ chưa thật sự quan tâm đến vấn đề các chi phí phát
sinh khi hàng lỗi xảy ra, mỗi ngày cơng ty sản xuất trung bình 15.000 sản
phẩm, hàng bị lỗi chiếm khoảng 120 đến 150 sản phẩm. Trung bình 1 tháng
cơng ty sản xuất ra 450.000 sản phẩm, trong đó trung bình hàng lỗi chiếm
4.050 sản phẩm.
Mỗi tháng cơng ty chi trả khoảng tiền cho bộ phận nhân viên kiểm tra chất
lượng như QC, QA, SPI với chi phí là:
1 nhân viên = 240.000đ/1 ngày

100 nhân viên( tồn cơng ty) = 24.000.000đ/1 ngày
1 tháng = 750.000.000đ.
Bên cạnh phải chi trả số lượng nhân viên bộ phận KCS thì cơng ty gánh thêm
khoản chi phí phát sinh khi hàng sản xuất ra bị lỗi như là:
Chi phí nhân cơng tẩy hàng, thay thân, sửa hàng nếu có vi phạm tiêu chuẩn
chất lượng, các chi phí này phát sinh khi các sản phẩm bị dích chất bẩn, dính
màu, vải bị rách, nhân viên may không đúng màu quy định của sản phẩm, sai
màu chỉ với số tiền là:
220.000đ × 10 nhân viên = 2.200.000đ/1 ngày
1 tháng = 66.000.000đ
Chi phí nguyên phụ liệu trong việc sửa chữa hàng như vải, chỉ, khuy:
800.000đ/1 ngày
1 tháng = 24.000.000đ
Chi phí tái chế hàng hóa là chi phí phục chế các sản phẩm lỗi khơng thể sữa
chữa khi sản phẩm bị lỗi:
350.000đ/1 ngày
1 tháng = 10.500.000đ
Qua báo cáo cho thấy, mỗi tháng công ty phải chi trả 100.500.000đ cho các
khoản chi phí phát sinh đó. Đây là một số tiền không quá lớn đối với công ty
nhưng cũng không phải là quá nhỏ, lâu dài nếu không được cải thiện nó sẽ một
vấn đề lớn mà cơng ty gánh chịu về sau. Bên cạnh đó khơng những chi phí
được nêu trên, mỗi năm trung bình cơng ty phải chi trả chi phí bồi thường hợp

8


đồng nếu không đủ tiêu chuẩn chất lượng khi đối tác bắt buộc bồi thường hợp
đồng số tiền 1.600.000.000đ.
Với những tổng hợp các chi phí phát sinh có thể thấy được rằng chi phí cho
các nhân cơng tẩy hàng, thay thân, sửa hàng chiếm số lượng nhân viên đông

nhất và số tiền mà công ty chi trả cũng nhiều nhất. Lý do phát sinh cũng do tổ
may khi thực hiện công việc tạo ra sản phẩm không làm theo đúng quy định,
đảm bảo chất chất lượng góp phần làm gia tăng một lượng hàng bị lỗi. Từ đó
làm tăng thêm một lượng nhân viên cho bộ phận KCS.
Nhận xét: Nhìn chung tại đơn vị công tác quản lý về chất lượng sản phẩm
tương đối tốt vì những chi phí phát sinh mà công ty phải chi trả ở hiện tại
không đáng kể nhưng công ty cần cải thiện thêm để tốt hơn như:
Tối ưu hóa việc phân cơng cơng việc, nhiệm vụ của các bộ phận trực tiếp kiểm
soát chất lượng như QC (gồm có QCV1, QCV2), QA ( gồm có QA inline và
QA khu vực hồn thành), SPI để giảm thiểu số lượng nhân viên.
Bộ phận vệ sinh máy may làm việc khá bất cẩn trong quá trình làm việc, việc
này làm sản phẩm bị dích các chất bẩn như nhớt, các loại màu từ đó làm các
sản phẩm tốn các chi phí sữa chữa khơng đáng có. Cơng ty cần quan tâm vấn
đề này để giảm bớt chi phí.
Cần kiểm sốt gắt gao hơn trong q trình sản xuất, nhất là việc công nhân lén
mang đồ ăn, các chất có đường vào khu vực sản xuất. Khi các sản phẩm dính
các chất có đường làm cho sản phẩm bị kiến hoặc hỏng hóc.
Cần nâng cao tay nghề của nhân viên một cách tốt nhất nhằm hạn chế tối đa
các sai sót trong q trình sản xuất, cơng ty cần thường xuyên tổ chức các buổi
kiểm tra về tay nghề cho nhân viên.
6. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC QUA ĐỢT THỰC TẬP
6.1. Những nội dung kiến thức nào đã đƣợc củng cố
Trải qua một thời gian ngắn gắn bó với đơn vị thực tập tác giả được học hỏi
rất nhiều điều từ các anh chị trong công ty, hơn thế nữa kiến thức tác giả học
trên ghế nhà trường đã được củng cố và áp dụng vào trong thực tiễn như:
Phân tích các khoản chi phí thiệt hại khi sản phẩm xảy ra lỗi q
nhiều có những chi phí khác phát sinh.
Ngồi ra cịn phải quản lý chi phí tổn thất để kiềm hãm tỉ lệ lỗi xảy ra
mức thấp nhất để mang lại lợi ích tốt nhất cho cơng ty.
Áp dụng một số kiến thức để đưa ra cách hạn chế một số các chi phí

phát sinh khơng đáng có.

9


Các kiến thức về tài chính về phân tích tình kinh doanh và tỷ suất lợi
nhuận, các cơng thức tính ROS, ROE, ROA.
Bên cạnh đó trong q trình làm bài báo tác giả được củng cố phần
mềm word và excel hỗ trợ bài báo cáo như vẽ biểu đồ, chỉnh sửa định dạng
bài làm.
6.2. Những kỹ năng cá nhân, giữa các cá nhân và thực hành nghề nghiệp
nào đã học hỏi đƣợc
Trong khoảng thời gian tác giả được thực tập tại công ty tác giả đã được học
hỏi rất nhiều kinh nghiệm cũng như kỹ năng mới, tác giả đã áp dụng các kỹ
năng bản thân tác giả vào trong ngay công việc mà tác giả đã được phân công.
 Kỹ năng giao tiếp
Đối với một sinh viên chưa ra trường như tác giả chưa có kinh nghiệm về kỹ
năng sống và làm việc thì cái kỹ năng giao tiếp tốt là một thế mạnh cho tác
giả. Hàng ngày đến với đơn vị dù muốn hay không tác giả đều phải giao tiếp
với mọi người, tác giả luôn chú trọng trong việc tạo thiện cảm mọi người thể
hiện qua từng lời nói. Bên cạnh đó, giao tiếp tốt giúp tác giả tạo ra vị thế của
tác giả trong mắt mọi người tăng lên. Hơn thế nữa, tác giả còn nắm bắt được
tâm lý của người tiếp xúc, tác giả sẽ chủ động điều chỉnh linh hoạt để phù hợp
với những câu chuyện trao đổi và luôn làm cho người đối diện cảm thấy gần
gũi vì những vấn đề của họ ln được quan tâm trong q trình giao tiếp.
 Kỹ năng quản lý thời gian
Vào trong doanh nghiệp tác giả được trải nghiệm như một nhân viên chính
thức cơng ty nên phải tuân thủ theo quy định của công ty, vì vậy sắp xếp thời
gian vơ cùng quan trọng. Ngồi việc hằng ngày đi làm trong đơn vị tác giả còn
phải viết bài báo cáo, nên tác giả đã lên kế hoạch trong tuần cho riêng tác giả,

ưu tiên những công việc quan trọng nên làm trước xếp theo thứ tự tính quan
trọng giảm dần. Mỗi ngày đến với đơn vị thực tập tác giả đem cho bản thân
một sổ nhỏ ghi chép lại những thắc mắc, nội dung được chỉ dạy ngày hơm đó
tối về đến nhà hồn chỉnh từng phần nhỏ trong bài báo cáo của mình.
 Kỹ năng thừa nhận và học hỏi từ những lời phê bình
Bởi vì cơng việc mà tác giả phân cơng là một nhân viên kiểm tra chất lượng
sản phẩm của công ty đó là việc tác giả đang kiểm lại cơng việc mà người
khác đang làm nên đòi hỏi sự thận trọng, kỹ tính rất nhiều. Từ đó, phát sinh
vấn đề nếu bản thân tác giả phát hiện lỗi sai của người khác cho rằng họ làm
như vậy chưa đúng với quy trình thực hiện, nhưng lỗi đó khơng phải là sai thì
đương nhiên tác giả phải chấp nhận lời phê bình của người khác và tự thừa

10


nhận lỗi sai của bản thân mình khắc phục những lỗi sai bản thân mình. Tác giả
ln cảm ơn những lời phê bình, nhận xét của người khác chính vì nó thúc đẩy
tác giả cố gắng nhiều hơn tập trung làm việc với tinh thần cao độ nhất có thể,
để cho những người phê bình tác giả thấy được sự tiến bộ của tác giả, tinh thần
trách nhiệm bản thân tác giả đối với công việc.
 Kỹ năng ứng xử trong công ty
Đây là yếu tố tưởng chừng không quan trọng nhưng đó là điều thiết yếu cho
hành trang sống và làm việc của tác giả. Quan sát cử chỉ, hành động của các
anh chị trong công ty đối xử nhau như thế nào để tác giả có thể rút kinh
nghiệm làm theo họ, tác giả ln biết kính trọng các anh chị cấp trên, ln có
thái độ vui vẻ hòa động mọi người xung quanh. Lắng nghe những lời góp ý từ
mọi người để có thể hồn thiện bản thân tốt hơn. Bởi công ty Đức Thành cũng
là một trong những doanh nghiệp lớn ở tỉnh An Giang, nên số lượng nhân viên
tập trung khá đơng. Địi hỏi tác giả làm việc trong mơi trường mới phải có
cách ứng xử đúng chuẩn mực, thực hiện theo quy tắc của cơng ty cũng như

tn thủ quy định mà trưởng phịng đã đề ra.
Ngồi những kỹ năng trên thì cịn có những kỹ năng khác mà tác giả được học
hỏi bao gồm: là sự kỹ tính bởi vì tác giả đang kiểm tra lại phần công việc của
mọi người sự kỹ tính là vơ cùng quan trọng, bắt lại lỗi sai của người khác phải
đúng chính xác. Ngồi ra cịn tính kiên nhẫn vì làm cơng việc kiểm tra sản
phẩm thì những chu trình được lặp đi lặp lại thỉnh thoảng nó hơi làm tác giả
cảm thấy nhàm chán, và biết cách giải thích rõ ràng cho người khác khơng
hiểu lầm rằng mình đang cố tìm lỗi của họ.
6.3. Những kinh nghiệm hoặc bài học thực tiễn nào đã tích lũy đƣợc
Trải qua kì thực tập kéo dài 2 tháng, vượt qua những khó khăn, trở ngại ban
đầu, đó chính là khoảng thời gian để tác giả học hỏi, tích lũy kiến thức cho tác
giả trước khi chính thức đến với cơng việc sau khi ra trường.
 Văn hóa đúng giờ
Khi được thực tập tại công ty, được va cham thực tế tác giả hiểu được rằng
thời gian và một vấn đề vô cùng quan trọng. Khi trên ghế nhà trường được
nghe thầy cơ mọi người thường nói về vấn đề thời gian làm việc phải luôn đặt
hàng đầu. Lúc trước tác giả lại khơng cho rằng đó là vấn đề quan trọng, quan
trọng là khả năng làm việc của mỗi người, khi được làm việc tại đơn vị tác giả
hiểu rằng ý nghĩ đó khơng hồn tồn đúng.Văn hóa đúng giờ không chỉ thể
hiện việc đi làm đúng giờ mà cịn là vấn đề thời hạn giao hàng. Tại cơng ty họ
rất coi trọng chữ tín về thời hạn giao hàng. Nếu không giao hàng đúng hạn,

11


cần phải có sự xin lỗi và giải thích cặn kẽ nguyên nhân cũng giống như trường
hợp xuất lô hàng về lỗi chất lượng. Khách hàng của công ty Đức Thành tất cả
là người nước ngồi nên văn hóa thời gian ln đặt tiêu chí hàng đầu, tác giả
thấy bản thân phải thay đổi cách nhìn nhận về việc đúng giờ đúng thời hạn.
 Tinh thần trách nhiệm trong công việc

Được làm việc tại đơn vị, tác giả có thể hiểu hơn về cách họ làm việc như thế
nào, hiểu hơn cách họ giải quyết vấn đề. Mỗi người nhân viên họ ln tìm ra
cách giải quyết khi xảy ra khó khăn, ln cố gắng tìm cái lỗi để có thể khắc
phục hạn chế tối đa cái sai phạm đó. Lúc trước mỗi khi gặp khó khăn hay trở
ngại tác giả tìm mọi cách để giải quyết nhưng ln có sự hỗ trợ bạn bè thầy
cô, không biết tự bản thân tác giả giải quyết. Đến với nơi thực tập tác giả mới
biết được rằng làm việc và giải quyết chỉ một mình tự tác giả phải cố gắng hết
tất cả sức lực để hoàn thành nhiệm vụ. Khi làm việc tác giả cũng hiểu hơn về
cách thức làm việc một cách logic và hợp lý, sắp xếp chặt chẽ vấn đề quan
trọng nào cần giải quyết trước và ưu tiên nó. Từ đó, tác giả có thể thấy được
bản thân cần làm việc một cách có khoa học, sắp xếp cơng việc cần làm cần
giải quyết theo tính quan trọng giảm dần, tác giả ln đặt ra tiêu chí cho bản
thân hoàn thành nhiệm vụ.
 Những mối quan hệ mới từ trong cơng ty
Ngồi những mối quan hệ bạn bè thì khi đến cơng ty thực tập, mỗi ngày đến
với công ty tác giả biết thêm nhiều anh chị trong công ty, nhiều mối quan hệ
cũng như các đồng nghiệp đồng chang lứa với tác giả. Được các anh chị chia
sẻ những câu chuyên trong đơn vị, kinh nghiệm để làm việc làm nghề, chỉ dạy
và giải đáp thắc mắc cho tác giả về công việc cũng như những gì bản thân tác
giả chưa rõ chưa biết. Đến với công ty là niềm vui đối với tác giả một ngày
trơi qua ln tích góp bản thân một kinh nghiệm sống với đời với nghề, tác giả
cảm thấy thật thú vị khi được trải nghiệm qua đợt thực tập tiếp xúc thực tế lần
này.
6.4. Chi tiết các kết quả công việc mà mình đã đóng góp cho đơn vị thực
tập
Sau thời gian thực tập, ngoài việc được va chạm thực tế và học hỏi được nhiều
điều từ cơng việc mình làm. Mỗi ngày tác giả được giao cho 50 chiếc áo hoặc
quần để kiểm tra sản phẩm có bị lỗi hay không, tác giả đến công ty và thực
hiện công việc là sáu ngày trong một tuần vậy trong tám tuần thực tập tác giả
đã giúp cho anh chị khâu kiểm hàng kiểm được 2400 sản phẩm đó cũng là một

phần cơng sức nhỏ mà tác giả đóng góp, nó góp phần vào việc tạo ra số lượng
sản phẩm được kiểm tra của bộ phận kiểm tra chất lượng.

12


Thơng qua cơng việc đó tác giả đã đóng góp được một số ý kiến cá nhân để
giảm bớt một số chi phí phát sinh khơng đáng có khi hàng bị lỗi xảy ra cho
đơn vị.
Tác giả xin chân thành cảm ơn! Công ty TNHH May XNk Đức Thành đã giúp
tác giả trong quá trình thực tập tại đây. Tuy xin thực tập cuối năm, công việc
trong công ty vô cùng bận rộn, nhưng các anh chị trong công ty đã dành những
khoảng thời gian giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt cơng việc của mình. Tác giả
chúc cho Cơng ty ngày càng phát triển thành công hơn nữa trong tương lại.

13


Phụ lục 1:
TI-QA-QT003-F001

DUCTHANH Garment Import -Export Co ., LTD

ENDLINE DEFECT REPOT (Báo cáo cuối chuyền)
STYLE (Mã hàng)………………

COLOR (Màu)……………………

LINE (Chuyền)………………………


PO# (Đơn hàng số)……………..

SIZE (Cỡ)…………………………

QC Name (QC)………………………
DATE (Ngày)………………………….

KIND OF DEFECTS/ Các loại lỗi

7:00 - 9:00

9:00-11:00

12:00-14:00

14:00-16:00 16:00 - 18:00

TOTAL
(T.cộng)

BAD OPERATION
Công đoạn may lỗi

1. BROKEN STITCHES/ Đứt chỉ
2. SKIP STITCHES/ Bỏ mũi
3. PUCKERRING/ Nhăn
4. OIL STAIN/ Dính dầu
5. POOR STITCHES/ Đường may xấu
6. UNBALANCE / HI-LOW / UNEVEN
Không cân đối , cao thấp , không đều

7. PLEATED/ Xếp pli
8. HOLE/ Lủng
9. DEFECT YARN/ Lỗi sợi
10. DIRTY/ Dơ
11. SHADING/ Khác màu
12. THREAD/ Chỉ
TOTAL (Tổng cộng)
DEFECT RATE (Tỷ lệ lỗi)

STYLE (Mã hàng)………………

COLOR (Màu)……………………

LINE (Chuyền)………………………

PO# (Đơn hàng số)……………..

SIZE (Cỡ)…………………………

QC Name (QC)………………………

KIND OF DEFECTS/ Các loại lỗi

7:00 - 9:00

9:00-11:00

12:00-14:00

14:00-16:00 16:00 - 18:00


TOTAL
(T.cộng)

BAD OPERATION
Công đoạn may lỗi

1. BROKEN STITCHES/ Đứt chỉ
2. SKIP STITCHES/ Bỏ mũi
3. PUCKERRING/ Nhăn
4. OIL STAIN/ Dính dầu
5. POOR STITCHES/ Đường may xấu
6. UNBALANCE / HI-LOW / UNEVEN
Không cân đối , cao thấp , không đều
7. PLEATED/ Xếp pli
8. HOLE/ Lủng
9. DEFECT YARN/ Lỗi sợi
10. DIRTY/ Dơ
11. SHADING/ Khác màu
12. THREAD/ Chỉ
TOTAL (Tổng cộng)
DEFECT RATE (Tỷ lệ lỗi)

Phòng QA
Hiệu chỉnh lần thứ hai ( 10/06/2014)

(Nguồn: Phòng hành chính_Cơng ty May XNK Đức Thành)

14



Phụ lục 2:

TRÌNH TỰ KIỂM TRA ÁO

(Nguồn: Phịng hành chính_Cơng ty May XNK Đức Thành)

15


Phụ lục 3:

TRÌNH TỰ KIỂM TRA SẢN PHẨM

(Nguồn: Phịng hành chính_Cơng ty May XNK Đức Thành)

16



×