Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp ở ngân hàng thương mại cổ phần an bình phòng giao dịch long xuyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 39 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUN BÌNH ĐƠNG

NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH
HÀNG DOANH NGHIỆP Ở NHTM CP
AN BÌNH – PGD LONG XUYÊN

Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

LONG XUYÊN 5-2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYỀN ĐỀ TỐT NGHIỆP

NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH
NGHIỆP Ở NHTM CP AN BÌNH – PGD LONG
XUYÊN

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

SINH VIÊN THỰC HIỆN


ĐẶNG THỊ HỒNG HẠNH

NGUN BÌNH ĐƠNG
LỚP :DH6KT1
MSSV:DKT052175

Tháng 05 naêm 2009


LỜI CÁM ƠN

Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng An Bình – PGD Long Xuyên, được sự giúp
đỡ tận tình của các anh, chị ở ngân hàng đã phần nào giúp tôi vận dụng những kiến thức
được tiếp thu ở trường để tìm hiểu hoạt động thực tế của Ngân hàng – điều mà trước đây
tơi chỉ có thể biết được qua lý thuyết.
Qua đây cho phép tôi gửi lời cám ơn sâu sắc đến tập thể Ban lãnh đạo Ngân hàng,
đặc biệt là các anh, chị Phòng Kế hoạch, phịng tín dụng đã tận tình giúp đỡ, cung cấp các
thông tin, các tài liệu cần thiết để tôi có thể hồn thành được cuốn chun đề này.
Tơi cũng xin gửi lời cám ơn đến các thầy, cô Khoa KT-QTKD Trường Đại Học An
Giang, những người đã trực tiếp giảng dạy và truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng
quý báu trong thời gian học tập tại trường và đặc biệt tôi xin cám ơn Cô Đặng Thị Hồng
Hạnh đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt thời gian thực tập.
Do kiến thức, khả năng còn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi những thiếu
sót. Rất mong nhận được sự nhận xét, góp ý chân thành của các thầy, cô cùng các cô,
chú, anh chị trong ngân hàng để chun đề này hồn thiện hơn.
Cuối cùng tơi xin kính chúc q thầy cơ Khoa KT-QTKD dồi dào sức khỏe, chúc
các cô, chú, anh chị trong Ngân hàng Mỹ Xuyên dồi dào sức khỏe và gặt hái được nhiều
thành công, thắng lợi mới.
Xin chân thành cám ơn!
An Giang, ngày……tháng …..năm….


Sinh viên
Nguyễn Bình Đơng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Tóm tắt
Mục lục
Danh mục các bảng và hình
Giải thích từ viết tắt
Trang
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ........................................................................................1
1.Cơ sở hình thành đề tài ..............................................................................................1
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu................................................................................1
3. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................1
4. Ý nghĩa của nghiên cứu .............................................................................................2
5. Nội dung chuyên đề ..................................................................................................2
CHƯƠNG II :CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................3
2.1. Các vấn đề chung về cho vay khách hàng doanh nghiệp ........................................3
2.1.1. Khái niệm .......................................................................................................3
2.1.2. Nguyên tắc vay vốn .......................................................................................3
2.1.3. Điều kiện vay vốn ..........................................................................................4
2.1.4. Hồ sơ vay vốn ................................................................................................4
2.1.5. Thẩm định và quyết định cho vay ..................................................................4
2.1.6. Hợp đồng tín dụng .........................................................................................5
2.1.7. Giới hạn, hạn chế và những trường hợp không cho vay ................................5
2.2. Cho vây ngắn hạn đối với doanh nghiệp………………………………………….6
2.2.1. Nhu cầu vay vốn ngắn hạn của doanh nghiệp.................................................6

2.2.2. Phương thức cho vay ......................................................................................7
2.2.3.Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp ............................................7
CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC VỀ NHTMCP ABBANK – PGD LONG XUYÊN .....10
3.1. Tổng quan về ABBANK – PGD Long Xuyên......................................................10
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ABBANK .......................................10
3.1.2. Vốn điều lệ ...................................................................................................11
3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 ...................................................11
3.1.4. Mục tiêu, chiến lược được đề ra và thực hiện trong năm 2009 ...................12


3.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận PGD Long xuyên ........................14
3.2.1. Cơ cấu tổ chức .............................................................................................14
3.2.2. Chức năng của các bộ phận .........................................................................14
3.2.3. Trình độ chun mơn ...................................................................................15
3.3. Tình hình hoạt động tại ABBANK LX .................................................................15
3.3.1. Hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ...........................................................15
3.3.2. Một số sản phẩm của NH ABBANK ...........................................................16
CHƯƠNG IV: TÌNH HÌNH CHO VAY ..................................................................17
4.1. Mức cho vay tại NH ..............................................................................................17
4.1.1. Thủ tục hồ sơ vay vốn ..................................................................................18
4.1.2. Quy trình cho vay tại NH .............................................................................18
4.2. Tổng hợp tình hình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp ............................19
4.2.1. Doanh số cho vay .........................................................................................20
4.2.2. Doanh số thu nợ ...........................................................................................22
4.2.3. Tình hình dư nợ............................................................................................23
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
DOANH NGHIỆP VÀ KẾT LUẬN .........................................................................25
5.1. Các giải pháp về phía ABBAMK LX ................................................................25
5.2. Kiến nghị với hội sở ............................................................................................28
5.3. Các giải pháp về phía doanh nghiệp .................................................................30

Phụ lục
Tài liệu tham khảo


DANH MỤC VIẾT TẮT

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

NH

Ngân hàng

NHTM

Ngân hàng thương mại

NHNN

Ngân hàng nhà nước

PGD

Phòng giao dịch

LX

Long xuyên


CTTC

Cho thuê tài chính

DN

Doanh nghiệp

KH

Khách hàng


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 ..............................................12
Bảng 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 (tt) ........................................12
Bảng 4.1. Tình hình cho vay của PGD 2006-2008 ...................................................19
Bảng 4.2.Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ..............................................20
Bảng 4.3. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ...............................................22
Bảng 4.4. Dư nợ theo thành phần kinh tế ................................................................23

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 ..............................................11
Hình 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 (tt) ........................................12
Hình 4.1. Tình hình cho vay của PGD .....................................................................20
Hình 4.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế .............................................21
Hình 4.3. Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế ...............................................23
Hình 4.4. Dư nợ theo thành phần kinh tế ................................................................24



GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1. Cơ sở hình thành đề tài.
Việt Nam đang phát triển nền kinh tế hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước và trong quá trình hội nhập quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội
phát triển cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cũng như các ngành nghề liên
quan. Trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều biến động như hiện nay, cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới năm 2009 đã làm cho nhiều nền kinh tế trên thế giới gặp rất nhiều
khó khăn, giá cả của nhiều mặt hàng biến động khơng ngừng, vì thế mà tình hình sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gặp khơng ít khó khăn. Bên cạnh đó các doanh
nghiệp cũng gặp phải nhiều thách thức và đe dọa cùng sự cạnh tranh ngày càng gay gắt,
quyết liệt của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đứng trước tình hình đó để tồn tại
và tiếp tục phát triển bền vững địi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng nghiên cứu
và đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến doanh nghiệp và tìm cách khắc
phục để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, quản lý và sử dụng tốt nguồn tài nguyên vật
chất cũng như nguồn nhân lực của mình.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều mong muốn
sự đầu tư của mình sẽ mang lại hiệu quả cao nhất. không phải doanh nghiệp nào cũng có
đủ các điều kiện để tiến hành nó, một trong những vấn đề thường gặp của các doanh
nghiệp là tình trạng thiếu nguồn tài trợ về vốn để họ có thể tiếp tục duy trì và phát triển
của mình. Đứng trước tình hình đó để có thể giúp các doanh nghiệp phần nào gánh nặng
về tài chính thì các ngân hàng thương mại, cũng như các tổ chức tín dụng sẽ nguồn tài
trợ về vốn để các doanh nghiệp có thể yên tâm sản xuất kinh doanh, và An Bình là một
trong các ngân hàng đã đảm nhận cơng việc đó một cách có hiệu quả từ nhiều năm nay.
2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
Qua việc nghiến cứu chuyên đề này sẽ giúp cho bản than hiểu rõ hơn từ đâu mà
các doanh nghiệp cần vốn, điều quan trọng hơn là nắm bắt được quá trình cho vai của
ngân hàng đối với các doanh nghiệp. Từ việc tiếp nhận hồ sơ vai vốn của doanh nghiệp

đến việc sử lý hồ sơ, thẩm định tín dụng và nguồn tài sản đảm bảo và cuối cùng là quyết
định cho vay hay không cho vay của ngân hàng đối với doanh nghiệp. Làm cơ sở, cũng
như kiến thức cơ bản cho bản than sau này nếu là cán bộ ting dụng của ngân hàng.
Phạm vi nghiên cứu là các nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp ở ngân
hàng TMCP An Bình chi nhánh Cần Thơ qua các năm 2006- 2008.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu


Phương pháp thu thập dữ liệu:



Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu qua sách, báo, …cùng một số thông tin từ việc
trao đổi trực tiếp với các anh chị làm việc nơi cơ quan thực tập.



Dữ liệu thu thập từ các báo cáo tài chính và tài liệu của cơ quan thực tập.

Phương pháp phân tích dữ liệu:


Dựa trên nền tản của cơ sở lý luận những vần đề liên qua sau đó tiến hành phân
tích các số liệu thực tế thông qua các bảng báo cáo, tài liệu thu thập được. Sử
dụng phương pháp so sánh và liên hệ cân đối, phân tích các tỷ số tài chính, tổng

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 1



GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
hợp sự biến động qua các năm để từ đó nắm bắt được quy trình của q trình
cho vay của ngân hàng.
4. Ý nghĩa của nghiên cứu.
Ngoài việc giúp bản thân có được những kinh nghiệm trong q trình học tập, từ
việc tiếp xúc với các nhân viện trong ngânh hàng, ngồi ra để có thể ra quyết định chấp
nhận tín dụng địi hỏi cán bộ tín dụng phải nắm bắt, tìm hiểu, nghiên cứu và đánh giá
mới có thể ra quyết định tín dụng.
5. Nội dung chuyên đề
- Chương 1: Giới thiệu đề tài
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết
- Chương 3: Giới thiệu chung về ngân hàng CPTM An Bình
- Chương 4: Tình hình cho vay
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 2


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
CHƢƠNG 2: CƠ SƠ LÝ THUYẾT
2.1. Các vấn đề chung về cho vay khách hàng là doanh nghiệp
2.1.1. Các khái niệm
Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một
khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên
tắccps hoàn trả cả gốc và lãi. Thời hạn nhất định ở đây chính là thời hạn cho vay.

Thời hạn cho vay là khoản thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận vốn vay
cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa tổ
chức tín dụng và khách hàng. Dựa vào thời hạn, cho vay có thể chia thành cho vay ngắn
hạn, truung hạn và dài hạn.


Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng



Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng đến 60
tháng.



Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.

2.1.2. Nguyên tắc vay vốn
Việc vay vốn ngắn hạn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng
cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ họat động của mình. Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan
đến việc sử dụng vốn vay huy động của khách hàng nên phải tuân thủ theo những
nguyên tắc nhất định. Nói chung khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo hai
nguyên tắc:
a .Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Việc sử dụng vốn vay vào mục đích gì là do hai bên, ngân hàng và khách hàng thỏa
thuận và ghi trong hợp đồng tín dụng. Đảm bảo dử dụng vốn vay đúng mục đích thảo
thuận nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này. Do
vậy, về phía ngân hàng trước khi cho vay cần tìm hiểu rõ mục đích vay vốn của khách
hàng đồng thời phải kiểm tra xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng như mục đích
đã cam kết hay khơng. Điều này rất quan trọng vì việc sử dụng vốn vay đúng mục đích

hay khơng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hồi vốn sau này.
Về khách hàng, việc sử dụng vốn vay đúng mục đích góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn vay đồng thời giúp doanh nghiệp đảm bảo khả năng hồn trả nợ cho ngân
hàng. Từ đó, nâng cao uy tín cảu khách hàng đối với ngân hàng và cũng cố quan hệ vay
vốn giữa khách hàng và ngân hàng sau này.
b. Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.
Hồn trả nợ gốc và lãi vốn vay là một nguyên tắc không thể thiếu trong hoạt động cho
vay. Điều này xuất phát từ tính chất tạm thời nhàn rỗi của nguồn vốn mà ngân hàng sử
dụng để cho vay. Đại đa số ngồn vốn mà ngân hàng sử dụng để cho vay là vốn huy
động từ khách hàng gửi tiền, do đó sau khi cho vay trong một thời hạn nhất định khách
hàng vay tiền phải hoàn trả lại cho ngân hàng để ngân hàng hoàn trả lại cho khách hàng
gửi tiền. Hơn nữa bản chất của quan hệ tín dụng là quan hệ chuyển nhượng tạm thời
quyền sử dung vốn vay nên sau một thơih gian nhất định vốn vay phải được hoàn trả, cả
gốc và lãi.

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 3


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
2.1.3. Điều kiện cho vay
Mặc dù khi cho vay, ngân hàng yêu cầu khách hàng phải bảo đảm các nguyên tắc như
vừa nêu, nhưng thực tế không phải khách hàng nào cũng có thể tuân thủ đúng các
nguyên tắc này. Do vậy, để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc vay vốn, ngân hàng
chỉ xem xét cho vay khi khách hàng thpả thuận một số điều kiện vay nhất định. Các
điều kiện vay vốn khách hàng cân có bao gồm:



Có năng lực pháp luật nhân sự, năng lực hành vi nhân sự và chịu trách nhiệm
nhân sự theo quy định của pháp luật.



Có mục đích vay vốn hợp pháp.



Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.



Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả.



Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ hướng
dẫn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.

2.1.4. Hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho tổ chức tín dụng giấy đề nghị vay vốn và
các tài liệu cần thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn. khách hàng phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức tín
dụng. Tổ chức tín dụng hướng dẫn các loại tài liệu khách hàng cần gửi cho tổ chức tín
dụng phù hợp với đặc điểm cụ thể của từng loại khách hàng, loại cho vay và khoản vay.
Thông thường bộ hồ sơ gồm có:



Giấy đề nghị vay vốn.



Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng, chẳng hạn như giấy
phép thành lập, quyết định bổ nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động.



Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ, hoặc dự án đầu tư.



Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất.



Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay.



Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết.

2.1.5. Thẩm định và quyết định cho vay
Để căn cứ ra quyết định cho vay hay khơng cho vay, các tổ chức tín dụng đều có xây
dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập và phân định
trách nhiệm rõ rang trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm khâu thẩm định và quyết định cho
vay. Khi thẩm định, tổ chức tín dụng sẽ xem xét, đánh giá tính khả thi, hiệu quả của dự
án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh,dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục
vụ đời sống và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng để quyết định cho vay. Tổ

chức tín dụngquy định cụ thể và niêm yết cơng khai thời hạn tối đa phải thông báo
quyết định cho vay hoặc không cho vay đối với khách hàng, kể từ khi nhận được đầy đủ
hồ sơ vay vốn và thông tin cần thiết của khách hàng. Trường hợp quyết định khơng cho
vay, tổ chức tín dụng phải thơng báo cho khách hàng bằng văn bản, trong đó nêu rõ căn
cứ từ chối cho vay.

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 4


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
2.1.6. Hợp đồng tính dụng
Việc vho vay của tổ chức tín dụng và khách hàng vay phải được lập thành hợp đồng tín
dụng. Hợp đồng tín dụng phải có điều kiện vay, số vốn vay, mục đích sử dụng vốn vay,
phương thức cho vay, hình thức đảm bảo, giá trị tài sản đảm bảo, phương thức trả nợ và
những cam kết khác được các bên thỏa thuận. Ngoài ra, hợp đồng tín dụng cũng cần nêu
rõ quyền và nghĩa vụ của hai bên: Khách hàng và ngân hàng.
Khách hàng vay có quyền: (1) Từ chối các yêu cầu của tổ chức tín dụng khơng đúng với
thỏa thuận trong hợp đồng tính dụng, (2) Khiếu nại, khởi kiện việc vi phạm hợp đồng
tín dụng theo quy định của pháp luật. Về mặt nghĩa vụ, khách hàng vay có nghĩa vụ: (1)
Cung cấp đầy đủ, trung thực các thông tin, tài liệu liên quan đến việc vay vốn và chịu
trách nhiệm về tính chính xác của các thơng tin, tài liệu đã cung cấp, (2) Sử dụng vốn
vay đúng mục đích, thực hiện đúng các nội dung đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
và các cam kết khác, (3) Trả nợ gốc và lãi vốn vay theo thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng, (4) Chịu trách nhiệm trước pháp luật khi không thực hiện đúng những thỏa thuận
về việc trả nợ vay và thực hiện các nghĩa vụ bảo đảm nợ vay đã cam kết trong hợp đồng
tín dụng.
Về phía mình, ngân hàng có quyền: (1) u cầu khách hàng cung cấp tài liệu chứng

minh phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tư, phương án phục vụ
đời sống khả thi, khả năng tài chính của mình và của người bảo lãnh trước khi quyết
định cho vay, (2) Từ chối yêu cầu vay vốn của khách hàng nếu thấy không đủ điều kiện
vay vốn, hoặc phương án sản xuất kinh doanh khơng có hiệu quả, khơng phù hợp với
quy định của pháp luật hoặc ngân hàng khơng có đủ nguồn vốn để cho vay, (3) Kiểm
tra, giám sát quá trình vay vốn, sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, (4) Chấm dứt
việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn khi phát hiện khách hàng cung cấp thông tin sai sự
thật, vi phạm hợp đồng tín dụng, (5) Khởi kiện khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng
hoặc người bảo lãnh theo quy định của pháp luật, (6) Khi đến hạn mà khách hàng khơng
trả nợ, nếu các bên khơng có thỏa thuận khác, thì tổ chức tín dụng có quyền sử lý tài sản
đảm bảo vốn vay theo sự thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng để thu hồi nợ theo quy
định của pháp luật hoặc yêu cầu bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với trường
hợp khách hàng dược bảo lãnh vay vốn, (7) Miễn, giảm lãi vay vốn, gia hạn nợ, điều
chính kỳ hạn nợ thực hiện theo quy định, mua bán nợ theo quy định của Ngân Hàng
Nhà Nước Việt Nam và thực hiện việc đảo nợ, khoanh nợ, xóa nợ theo quy định của
Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2.1.7. Giới hạn, hạn chế và những trƣờng hợp không cho vay
Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng thương mại bị giới hạn cho vay theo quy định của
Luật các tổ chức tín dụng nhằm đảm bảo an tồn. Các giới hạn tín dụng cho vay bao
gồm:


Tổng dư nợ ch vay đối với khách hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của
ngân hàng, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn ủy thác
của chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của khách
hàng vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng hoặc khách hàng có nhu cầu huy
động vốn từ nhiều nguồn thì các ngân hàng có thể cho vay hợp vốn theo quy
định của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.

SVTH: Nguyễn Bình Đơng


Trang 5


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên


Trong trường hợp đặc biệt, ngân hàng chỉ được cho vay vượt quá mức giới hạn
cho vay theo quy định vừa nêu khi được Thủ tướng chính phủ cho phép đối với
từng trường hợp cụ thể.



Việc xác định vốn tự có của ngân hàng để làm căn cứ tính toán giới hạn cho vay
được thực hiện theo quy định của ngân hàng Nhà Nước Việt Nam.



Ngân hàng không được cho vay khơng có đảm bảo, cho vay với những điều kiện
ưu đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với những đối tượng sau đây:



Tổ chức kiểm soát, Kiểm tốn viên có trách nhiệm kiểm tốn tại tổ chức tón
dụng cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng
cho vay; Kế tốn trưởng của tổ chức tín dụng cho vay.




Các cổ đơng lớn của tổ chức tín dụng.



Doanh nghiệp có một trong những đối tượng quy định tại khoản 1 điều 77 của
Luật tổ tín dụng sở hữu 10% vốn điều lệ của doanh nghiệp đó.



Ngồi những giới hạn và hạn chế tín dụng vừa trình bày, ngân hàng cịn khơng
được cho vay trong những trường hợp sau đây:



Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó
Tổng giám đốc (Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng.



Cán bộ, nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ thẩm định,
quyết định cho vay.



Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng
giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) của tổ chức tín dụng.

2.2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.2.1. Nhu cầu vốn vay ngắn hạn của doanh nghiệp
Trong quá trình hoạt động doanh nghiệp cần đầu tư vốn vào tài sản lưu động và tài sản

cố định. Về nguyên tắc, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn ngắn hạn hoặc dài hạn
để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động. Tuy nhiên, do nhu cầu vốn dài hạn để
đầu tư vào tài sản cố định rất lớn nên thơng thường doanh nghiệp khó có thể sử dụng
nguồn vốn dài hạn để đầu tư vào tài sản lưu động. Do vậy, để đầu tư vào tài sản lưu
động, doanh nghiệp thường phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn.
Nhìn vào bảng cấn đối tài sản của doanh nghiệp chúng ta có thể dễ dàng nhận ra nguồn
vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp thường sử dụng để tài trợ cho tài sản lưu động gồm có:


Các khoản nợ phải trả người bán.



Các khoản ứng trước của người mua.



Các khoản phải trả công nhân viên.



Các khoản phải trả khác.



Vay ngắn hạn từ ngân hàng.

Về nguyên tắc, doanh nghiệp nên tận dụng và phát huy tất cả các nguồn vốn ngắn hạn
mà doanh nghiệp có thể tận dụng được. Khi nào thiếu hụt sẽ sử dụng nguồn tài trợ ngắn
hạn của ngân hàng. Sự thiếu hụt vốn ngắn hạn của doanh nghiệp có thể do sự chênh lệch


SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 6


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
về thời gian và doanh số tiền thu bán hàng và tiền đầu tư vào tai sản lưu động hoặc do
nhu cầu gia tăng đầu tư vào tài sản lưu động đột biến theo thời vụ. Do vậy nhu cầu tài
trợ của doanh nghiệp có thể chia thành: Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên và nhu
cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ. Nhu cầu tài trợ thường xuyên do đặc điểm luân chuyển vốn
của doanh nghiệp quyết định trong khi nhu cầu tài trợ thời vụ do đặc điểm thời của
ngành sản xuất kinh doanh quyết định.
2.2.1.1. Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thƣờng xuyên
Nhu cầu tai trợ ngắn hạn thường xuyên xuất phát từ sự chênh lệch hoặc không ăn khớp
nhau về thời gian và quy mô giữa tiền vào và tiền ra của doanh nghiệp. Khi doanh
nghiệp tiêu thụ hàng hóa và thu tiền về thì doanh nghiệp có tiền vào. Ngược lại, khi
doanh nghiệp mua nguyên liệu hoặc hàng hóa dự trữ cho sản xuất kinh doanh, doanh
nghiệp có dịng tiền ra. Nếu dịng tiền chi ra lớn hơn dòng tiền thu vào, doanh nghiệp
cần bổ sung htiếu hụt. Khoản thiếu hụt này trước hết bổ sung từ vốn chủ sở hữu và các
khoản nợ phải trả khác mà doanh nghiệp có thể huy động được. Phần còn lại sẽ sử dụng
tài trợ ngắn hạn của ngân hàng. Đây là nguyên tắc mà cán bộ tín dụng cần nắm vững để
xác định hạn mức tín dụng sau này.
2.2.1.2. Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thời vụ
Ngoài nhu cầu tài trợ ngắn hạn thương xuyên, doanh nghiệp cịn có nhu cầu tài trợ ngắn
hạn theo thời vụ. Nhu cầu vốn thời vụ xuất phát từ đặc điểm thời vụ của họat động sản
xuất kinh doanh khiến nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến. Chẳng hạn, cơng ty sản xuất
chế biến tơm có thể nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột biến vào mùa thu hoạch tôm, Khi ấy
doanh nghiệp cần tài trợ ngắn hạn ngân hàng để bổ sung nhu cầu vốn mang tính thời vụ.

Tóm lại, trong q trình họat động, doanh nghiệp có nhu cầu tài trợ ngắn hạn, thừong
xuyên hoặc thời vụ, từ ngân hàng. Chính nhu cầu tài trợ này là cơ sở để ngân hàng thực
hiện cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Điều này có lơi cho cả hai phía, doanh nghiệp và
ngân hàng. Về phía doanh nghiệp, việc cấp tín dụng của ngân hàng giúp doanh nghiệp
bổ sung vốn thiếu hụt đảm bảo cho doanh nghiệp có thể duy trì và mở rộng sản xuất
kinh doanh. Về ngân hàng, việc cấp tín dụng cho doanh nghiệp giúp ngân hàng “tiêu thụ
được sản phẩm” của mình góp phần mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.
2.2.2. Phƣơng thức cho vay
Hiện nay trong cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp, ngân hàng thỏa thuận với khách
hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay: hao phương thức phổ biến là:


Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và ngân hàng thực hiện thủ tục
vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.



Cho vay theo hạn mức tín dụng: Ngân hàng và khách hàng xác định và thỏa
thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong khoản thời gian nhất định.

2.2.2.1. Cho vay từng lần theo món
Đặc điểm của loại cho vay này là khách hàng xin vay món nào thì phải làm hồ sơ xin
vay món đó. Như vậy nếu trong một quý khách hàng có bao nhiêu món vay, thì khách
hàng phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay. Bộ phận tín dụng tiến hành phân tích hồ sơ xin
vay và xem xét cho vay đối với từng hồ sơ cụ thể. Cách phát tiền vay và thu lãi được
thực hiện như sau:

SVTH: Nguyễn Bình Đông

Trang 7



GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
Phát tiền vay: Dựa vào hợp đồng tín dụng, ngân hàng phát dần tiền vay theo yêu cầu của
khách hàng, khi phát hành tiên vay, khoản tiền vay đó được ghi có tài khoản tiền gửi
của khách hàng hoặc chuyển trả thẳng chon nhà cung cấp và ghi nợ số tiền vay vào tài
khoản tiền vay,
Thu nợ và thu lãi: Theo phướng thức cho vay này, nợ gốc và lãi thu cùng một thời điểm.
Khi đến ngày trả nợ ghi trên hợp đồng tín dụng, khách hàng phải chủ động lập giấy trả
nợ cho ngân hàng. Ngân hàng sẽ trích tiền gửi của khách hàng để thu nợ. Cịn tiền lãi
ngân hàng sẽ thus au khi tính tốn trên số dư ổn định, theo công thức:

Lãi tiền vay = Số tiền vay x thời hạn vay x lãi suất vay
Phạm vu áp dụng: Cho vay từng lần theo món được áp dụng trong các trương hợp sau:


Khách hàng vay không thường xuyên.



Khách hàng vay thường xuyên nhưng chưa được ngân hàng tín nhiệm cho áp
dụng hạn mức tín dụng.



Thường áp dụng cho các khoản vay dài hạn hoặc cho vay các dự án.




Thường yêu cầu khách hàng phải có đảm bảo.

2.2.2.2. Cho vay theo hạn mức tín dụng
Đặc điểm cơ bản của loại cho vay này là một hồ sơ xin vay dùng để xin vay cho nhiều
món vay. Cụ thể khách hàng nộp hồ sơ vay vốn một lần vào đầu quý, dù trong quý
khách hàng có nhiều món vay cũng chỉ cần làm một hồ sơ duy nhất. Ngân hàng tiến
hành phân tích tín dụng và nếu đồng ý cho vay, hai bên tiến hành ký kết hợp đồng tín
dụng, trong hợp đồng tín dụng ngân hàng xác định hạn mức tín dụng cho khách hàng.
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một thời hạn nhất định mà
ngân hàng và khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Khác với loại vay
thông thường, ngân hàng không xác định kỳ hạn nợ cho từng món vay mà chỉ khơngd
chế theo hạn mức tín dụng có nghĩa là vào thời điểm nào đó nếu dư nợ vay của khách
hàng lên mức tối đa cho phrps, thì khi đó ngân hàng sẽ không phát hành tiền vay cho
khách hàng.
Đối với loại vay này, một hợp đồng tín dụng được sử dụng cho cả quý. Đến cuối quý,
hợp đồng tín dụng sẽ được thanh lý và sang đầu quý sau, khách hàng muốn vay phải
nộp một bộ hồ sơ xin vay mới.
Phát tiền vay: ngân hàng sẽ căn cứ vào bảng kê chứng từ xin vay của khách hàng để giải
ngân bằng cách ghi nợ vào tài khoản cho vay luân chuyển và ghi có tài khoản tiền gửi
hoặc chuyển thẳng cho nhà cung cấp
Thu nợ: việc thu nợ theo tìa khoản cho vay luân chuyển, nghĩa là toàn bộ tiền thu bán
hàng, tiền thu dịch vụ của khách hàng được dùng ưu tiên để trả nợ vay, khi đó về mặt kế
tốn ngân hàng ghi có vào tài khoản cho vay luân chuyển và như vậy dư nợ của khách
hàng sẽ giảm. Nếu tài khoản cho vay luân chuyển có dư nợ bằng không (bên nợ tài
khoản luân chuyển phản ánh số tiền khách hàng đã vay) tức là vào thời điểm đó khach
hàng đã trả hết nợ ngân hàng. Khi đó nếu có tiền thu bán hàng, tiền thu dịch vụ hoặc thu
khác thì ngân hàng sẽ chuyển vào bên có tài khoản tiền gửi của khách hàng.
Thu lãi: cuối mỗi tháng ngân hàng sẽ tính lãi theo phương pháp tích số. Nếu hạn mức
tín dụng vẫn cịn, ngân hàng sẽ thu lãi bằng cách ghi nợ tài khoản cho vay ln chuyển.


SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 8


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xun
Nếu hạn mức tín dụng đã hết thì ngân hàng sẽ trích tiền từ tài khoản tiền gửi của khách
hàng để thu lãi.
Phạm vi áp dụng: áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và được
ngân hàng tín nhiệm. Thường khi cho loại vay này, ngân hàng khơng u cầu đảm bảo
tín dụng.
2.3.Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp
2.3.1. Mục đích tín dụng của trung và dài hạn
Cho vay trung hạn là khoản vay có thời hạn đến 60 tháng. Cho vay dài hạn là các khoản
cho vay từ 60 tháng trở lên. Mục đích của cho vay trung và dài hạn là nhằm đầu tư vào
tài sản cố định của doanh nghiệp.
Mục đích của tín dụng trung và dài hạn có thể xem xét trên hai góc độ: khách hàng và
ngân hàng. Đứng trên góc dộ khách hàng, các doanh nghiệp có nhu cầu vay trung hạn
và dài hạn nhằm để tài trợ co việc đầu tư vào tài sản cố định và đầu tư vào một phần tài
sản lưu động thường xuyên. Về nguyên tắc doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn dài
hạn, bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ dài hạn để tài trợ cho những tài sản này. Nhưng do
nguồn vốn chủ sở hữu có giới hạn nên thường doanh nghiệp phải sử dụng nguồn vốn
vay dài hạn. Doanh nghiệp có thể vay dài hạn thơng qua ngân hàng hoặc thông qua phát
hành trái phiếu huy động vốn trên thị trường vốn. Dó đó, đứng trên góc độ doanh
nghiệp vay dài hạn khơng phải là nguồn vốn duy nhất có thể huy động được để tài trợ
cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
Đứng trên góc độ ngân hàng, tín dụng trung và dài hạn là một hình thức cấp tín dụng
gốp phân đem lại lợi nhuận cho hoạt động ngân hàng. Ngân hàng cần nhận thức rõ rằng
tín dụng trung và dài hạn cũng là một loại “sản phẩm” mình có thể cung cấp cho khách

hàng nhằm mục đích lợi nhuận. Ngồi ra, ngân hàng cần hiểu rằng bên cạnh tín dụng
trung và dài hạn doanh nghiệp cịn có thể sử dụng các nguồn vốn khác để có thể tài tợ
cho việc đầu tư vào tài sản cố định. Việc nhận thức tín dụng như là một sản phẩm cần
được tiêu thụ nhằm mục đích sinh lợi giúp ngân hàng thấy được trách nhiệm của mình
và nổ lực phục vụ khách hàng tốt hơn, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân
hàng.
2.3.2. Thủ tục vay vốn trung và dài hạn
Để vai trung và dài hạn của ngân hàng, khách hàng phải lập và nộp hồ sơ vay vốn. Nhìn
chung hồ sơ vai vốn cũng tương tự như là hồ sơ vay vốn ngắn hạn, chỉ khác ở chỗ khách
hang phải lập và nộp cho ngân hàng dự án đầu tư vốn dài hạn, thay vì gửi cho ngân
hàng phương án sản xuất kinh doanh hoặc kế hoạch vay vốn như khi vay ngăn hạn.
2.3.3. Các phƣơng thức cho vay trung và dài hạn
Cho vay dài hạn là nhằm giúp khách hàng đủ vốn đầu tư vào tài sản cố định. Dự vào
mục đích vay, ngân hàng có thể cho khách hàng vay vốn dài hạn để đầu tư mua sắm tài
sản cố định như máy móc thiết bị hoặc cho khách hàng vay vốn dài hạn đầu tư vào một
dự án đầu tư. Cho nên về phương thức cho vay dài hạn có thể là.


Cho vay mua sắm thiết bị máy móc.



cho vay đầu tư dự án.

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 9


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân

Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
CHƢƠNG III: SƠ LƢỢC VỀ NHTMCP ABBANK – PHÒNG GIAO DỊCH
LONG XUYÊN
3.1. Tổng quan về ABBANK – phòng giao dịch LX
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ABBANK
ABBANK được thành lập vào tháng 5 năm 1993 với số vốn điều lệ ban đầu là 1 tỉ với
tên gọi là NHTMCP Nơng Thơn, có trụ sở đặt tại 138 Hùng Vương, thị trấn An Lạc,
huyện Bình Chánh, TP HCM
Sau một thời gian hoạt động NH đã từng bước tăng vốn, theo quyết định chấp thuận số
1333 ngày 7/9/2005 của NH nhà nước Việt Nam, ABBANK đã được phép chuyển đổi
thành NH TMCP đô thị với tên gọi là NH TMCP An Bình. Do đó ABBANK được phép
tiến hành đầy đủ các hoạt động của NH. Tính đến tháng 10 năm 2007 vốn điều lệ là
2300 tỉ đồng .
Trụ sở chính của NH tại 47 Điện Biên Phủ, Quận 1, TPHCM
Tên giao dịch: NH TMCP An Bình.
Sau một thời gian hoạt động và phát triển mạnh NH đã thành lập được các chi nhánh tại
các tỉnh, TP và các phịng giao dịch trực thuộc. Hiện tại NH đã có 1 hội sở, 14 chi
nhánh và 41 phòng giao dịch (PGD) tại TP HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Bà Rịa – Vũng
Tàu…
Ngày 16/6/2003 PGD LX trực thuộc chi nhánh Cần Thơ (gọi tắt là ABBANK LX) được
phép thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 15/7/2003.
Trụ sở PGD LX đặt tại 904B Hà Hoàng Hổ, P Mỹ Xuyên, TPLX tỉnh An Giang.
Điện thoại: 076.220800 – 076.220801 – FAX:076.940445
Địa chỉ Wed:
Giấy đăng ký kinh doanh số 064827 ngày 25/05/2003 do sở kế hoạch đầu tư tỉnh An
Giang cấp theo nội dung hoạt động của PGD LX được ghi rõ trong giấy phép thành lập
số 533/GP – UP ngày 13/05/2003 của UBND tỉnh An Giang.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vàng số 000002 ngày 12/06/2003 do Giám đốc
NH nhà nước An Giang Cấp về việc ABBANK LX được phép mua bán, gia công, chế
tác vàng, kinh doanh tiền tệ và các hoạt động thuộc dịch vụ NH.


SVTH: Nguyễn Bình Đông

Trang 10


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
3.1.2. Vốn điều lệ
Vốn điều lệ từng kỳ
(Triệu đồng)

Được Nh Nhà Nước Việt Nam
chấp nhận theo

Ngày

1.200

Quyết định số 102/QĐ-NHNN5

21/03.1998

8.000

Quyết định số 986/NHTP.2001

12/10/2001

26.804


Quyết định số 494/NHTP.2003

05/05/2003

35.104

Quyết định số 1338/NHNN-HCM02

26/12/2003

71.544

Quyết định số 967/NHNN-HCM02

22/06/2004

168.000

Quyết định số 1513/NHNN-HCM02

13/07/2005

800.000

Quyết định số 677/NHNN-HCM02

02/06/2006

990.000


Quyết định số 1254/NHNN-HCM02

15/09/2006

1.131.951

Quyết định số 1517/NHNN-HCM02

06/11/2006

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008
ĐVT: Triệu VND
3500000
3000000
2500000
2000000
1500000
1000000
500000
0

2006
2007
2008
vốn điều lệ Tổng tài sản Cho vay
Tổng huy
TCKT và cá
động
nhân


Đồ thị 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006-2008

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 11


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
ĐVT: Triệu VND
Mục

2006

2007

2008

Vốn điều lệ

70.040

165.000

1.131.951

Tổng tài sản

265.795


679.708

3.113.898

Cho vay TCKT và cá nhân

179.024

406.400

1.130.930

Tổng huy đông

178.112

485.541

1.888.002

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008
ĐVT: Triệu VND

140000
120000
100000
80000

2006


60000

2007

40000

2008

20000
0

Thu nhập lãi
thuần

Thu nhập phi
lãi thuần

Thu nhập
thuần

Lợi nhuận
trước thuế

Đồ thị 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 (tt)
ĐVT: Triệu VND
Mục

2006


2007

2008

Thu nhập lãi thuần

7.204

18.633

66.66

Thu nhập phi lãi thuần

0

1.888

66.053

Thu nhập thuần

7.204

20.521

132.713

Lợi nhuận trƣớc thuế


3.236

11.431

80.760

Bảng 3.2: Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 (tt)
3.1.4. Mục tiêu, chiến lƣợc đƣợc đề ra và thực hiện trong năm 2009


Mục tiêu

Năm 2009 đựoc xác định là năm quan trọng và bản lề cho việc tăng trưởng và đạt các
mục tiêu ABBANK đã đặt ra trong giai đoạn đến năm 2010. ABBANK hướng tới việc
đạt được các mục tiêu cụ thể như sau:
-

Tổng tài sản tăng 280% đạt 15.000 tỷ đồng

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 12


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên



-


Dư nợ tăng 280% đạt mức 4.500 tỷ đồng ( trong đó dư nợ cho vay KH
doanh nghiệp đạt 2.400 tỷ đồng và dư nợ cho vay KH cá nhân đạt 1.600
tỷ đồng.

-

Huy động tiền gửi dự kiến tăng 280%-300% đạt từ 8.000-10.000 tỷ đồng
(trong đó tiền gửi tiết kiệm tăng từ 3.800 đến 5.000 tỷ đồng, tiền gửi
thanh toán và ký quỹ từ 1.800 đến 2.800)

-

Lợi nhuận trước thuế tăng 280% đạt 300 tỷ đồng

-

Hệ thống mạng lưới tăng từ 60 điểm giao dịch trên toàn quốc.

Chiến lược thực hiện
-

Phát triển nhóm Kh mới, tập trung vào doanh nghiệp vừa và nhỏ có hoạt
động xuất nhập khẩu và KH cá nhân.

-

Tiếp tục đưa ra các sản phẩm đa dạng, trọn gói, có tính cạnh tranh và
hàm lượng cơng nghệ cao.


-

Lấy nhu cầu và sự hài lòng KH là trọng tâm của mơ hình kinh doanh và
cơ cấu tổ chức. Bảo đảm chất lượng phục vụ tốt và đồng nhất trên nền
tảng cơng nghệ, quy trình chuẩn, và sự nghiệp của nhân viên.

-

Truyền thơng, quảng bá hình ảnh, thương hiệu ABBANK để tăng độ
nhận biết và giới thiệu sự khác biệt của ABBANK với KH và cơng
chúng.

-

Hồn thiện thể chế và mơ hình tổ chức, khai thác tối đa tính hiệu quả và
tính chun nghiệp từ mơ hình quản lý tập trung theo ngành dọc về khối
kinh doanh nghiệp vụ và các trung tâm hổ trợ ( Maketing, nhân sự, kế
toán, phát triển mạng lưới…) kết hợp với quản lý chiều ngang theo khu
vực và địa bàn về phát triển KH và mạng lưới.

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 13


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên

3.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các bộ phận PGD LX
3.2.1. Cơ cấu tổ chức

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PGD LX
Ban Giám Đốc

Ban tín dụng
Ban xử lý nợ

Ban kiểm sốt nội bộ

Phịng giao dịch Và
Ngân Quỹ

Bộ Phận Western
Union và kiều hối

Tổ TD TP
Long Xun

Phịng kế tốn Và
vi tính

Bộ phận KD Ngoại
tệ, KD Vàng

Tổ TD Huyện
Châu Thành

Tổ TD Huyện
Châu Phú

Phịng tín dụng và

TTQT

Bộ phận TD
Nơng Nghiệp

Tổ TD Huyện
Phú Tân

Phịng hành chánh Và
nhân sự

Bộ phận TD Cơng thương
nghiệp và Tiêu dùng

Tổ TD Huyện
Thoại Sơn

Tổ TD Huyện
Chợ Mới

3.2.2. Chức năng của các phòng ban:


Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 1 Phó giám đốc



Giám đốc: Có nhiệm vụ điều hành và quản lý mọi hành động của chi nhánh về
nghiệp vụ. Hướng dẫn và diễn giải việc thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ,
phạm vi hoạt động của cấp được giao. Đại diện chi nhánh để ký kết hợp đồng

với KH. Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động king doanh của chi
nhánh.



Phó giám đốc: Có nhiệm vụ hỗ trợ cho giám đốc các mặt nghiệp vụ. Hỗ trợ
giám đốc trong việc chỉ đạo điều hành một số mặt công tác do Giám đốc phân
công, ký thay Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các nhiệm vụ
được giao.



Ban kiểm sốt nội bộ: Có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch, chỉ
thị của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, theo dõi, phúc tra Chi nhánh tring
việc sữa chữa những sai phạm, thực hiện kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra
tại chi nhánh.



Phòng giao dịch và ngân quỹ: Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế
toán. Cân đối thanh khoản, điều chuyển vốn. Kinh doanh vàng, bạc, đá quý và
thu hồi ngoại tệ. Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, các loại ấn chỉ quan

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 14


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên

trọng và toàn bộ hồ sơ thế chấp, cầm cố (bản chính) của KH. Đào tạo, huấn
luyện các giao dịch viên trong nghiệp vụ ngân quỹ và phục vụ KH.


Phịng kế tốn và vi tính: Thực hiện ngun tắc, chế độ kế toán thống kê, thanh
toán liên hàng. Kiểm tra kinh doanh vàng, đá quý các loại, các khoản thu nhập
và chi phí. Theo dõi TSCĐ, cơng cụ lao động. Tổng hợp, lập các biễu mẫu báo
cáo, bản cân đối, làm việc với cơ quan thuế. Quản lý mạng vi tính, các chương
trình và các phần mêm ứng dụng của chi nhánh.



Phịng tín dụng và thanh tốn quốc tế: Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay
phục vụ sản xuất nông nghiệp, công thương nghiệp, tiêu dùng, các tiểu dự án….



Tiếp thị, mở rộng thị trường và giới thiệu các sản phẩm của ABBANK. Thu hồi
vốn và lãi cho vay kể cả xử lý những khoản nợ khó địi. Phối hợp với phòng
chức năng để phục vụ tốt nhu cầu KH. Thực hiện vai trò tham mưu cho Ban
giám đốc trong kế hoạch phát triển. Các mặt nghiệp vụ khác có liê quan đến tác
nghiệp.



Phịng hành chánh và nhân sự: Phỏng vấn tuyển dụng nhân viên và thực hiện
hợp đồng lao động theo kế hoạch được ABBANK Hội sở duyệt hàng năm.




Lên kế hoạch, chương trình đào tạo nhân viên và quan hệ với trung tâm đào tạo
ABBANk.



Tổng hợp kế hoạch của từng phòng ban. Soạn thảo các văn bản, thông báo,
quyết định, công văn…Tiếp nhận và phân công các công văn từ ABBANK- Hội
sở, ngân hàng Nhà Nước và các nơi khác gửi đến. Gửi các công văn từ các
phòng ban đến các cơn quan và lưu trữ văn thư.

3.2.3. Trình độ chun mơn:
Đại học và Cao đẳng chiếm tỷ trọng 96% trên tổng biên chế. Tất cả nhân viên của
ABBANK đều đã qua những khóa chun mơn do trung tâm đào tạo ABBANK tổ chức
giảng dạy.
Công tác tổ chức và điều hành chi nhánh đã đi vào ổn định lâu dài, đơi ngũ nhân viên
thừa hành có đạo đức, năng lực nghiệp vụ.
3.3. Tình hình hoạt động tại ABBANK LX
3.3.1: Các hoạt động kinh doanh tại NH
Trước đây với phương châm: “ Ln hướng đến sự hồn hảo để phục vụ KH”,
ABBANK ln phấn đấu duy trì và phát triển là NH thương mại cổ phần bán lẽ hàng
đầu tại Việt Nam, với mạng lưới kênh phân phối rộng khắp, với danh mục sản phẩm
phong phú.
Ngày nay, với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao về dịch vụ NH và tài chính của KH. Và sự hồn hảo là điều
ABBANK luôn nhắc đến: ABBANk hướng đến là nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ tài
chính hồn hảo cho KH, danh mục đầu tư hoàn hảo của cổ đơng, nơi tạo dựng nghề
nghiệp hồn hảo cho KH, danh mục đầu tư hồn hảo của cổ đơng, nơi tạo dựng nghề
nghiệp hoàn hảo cho nhân viên, là thành viên hoàn hảo của cộng đồng xã hội. “ Sự hoàn
hảo” là ước muốn mà mọi hoạt động của ABBANK luôn nhằm thực hiện, chính vì thế
ABBANK hướng đến phương châm mới, hồn hảo hơn “NH của mọi nhà”


SVTH: Nguyễn Bình Đông

Trang 15


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên
Có thể nói ABBANK là NH tiên phong tại VIệt Nam trong việc hợp tác với công ty bảo
hiểm (Prudential, AIA, Bảo Việt, Bảo Long..) để đưa ra snr phẩm liên kết dịch vụ tư
vấn bảo hiểm nhân thọ qua NH. Đồng thời có kế hoạch giới thiệu và bán chéo sản
phẩm của ABBANK qua công ty bảo hiểm như: Thẻ ATM, thẻ ghi nợ, cho vay tín
dụng, thanh toán quốc tế, mở tài khoản cá nhân …
Nhận tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ của các tổ
chức kinh doanh và cá nhân trong và ngoài nước.
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ, phục vụ sản
xuất kinh doanh, dịch vụ.
Đầu tư giúp vốn, liên doanh với các tổ chức kinh tế. Kinh doanh ngoại tệ, vàng, chi trả
kiều hối. Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tài trợ các hoạt động xuất nhập
khẩu. Thực hiện các nghiệp vụ về ngân quỹ, thanh toán, dịch vụ bằng đồng Việt Nam và
ngoại tệ theo yêu cầu của KH. Cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp đối với các tỉnh
trong khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long.
Cho vay trả góp mua xe cơ giới, tài trợ các dự án. Dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền nhanh
trong nước. chiết khấu chứng từ có giá do ABBANK phát hành. Tư vấn pháp lý về mua
bán nhà đất, dịch vụ trung gian thanh toán mua bán nhà và mua bán hàng hóa.
Qua hơn 3 năm hoạt động tín dụng của ABBANK đã cung cấp các sản phẩm đáp ứng
nhu cầu đa dạng của mọi thành phần kinh tế, cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng như cho
vay bổ sung vốn lưu động, cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay sữa chữa nhà, cho vay
mua nhà, cho vay cán bộ công nhân viên, tài trợ xuất nhập khẩu.
3.3.2. Một số sản phẩm của NH ABBANK

1. Cho vay tiêu dùng tính chấp: YOUmoney
2. Thẻ thanh tốn: YOUcard
3. Thẻ thanh toán trả trước: YOU Prepaid
4. Cho vay bổ sung vốn lưu động: YOUshop plus
5. Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp: YOUshop
6. Tiết kiệm tích lũy, tiết kiệm thực gửi: YOUsaving
7. Cho vay mua nhà đất trả góp: YOUhouse
8. Cho vay mua ơ tơ trả góp: YOUcar
9. Cho vay cầm cố cổ phiếu: YOUstock
10. Dịch vụ thu phí tiền điện.

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 16


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân
Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên

CHƢƠNG 4: TÌNH HÌNH CHO VAY
4.1. Mức cho vay tại ngân hàng.
1. Ngân hàng nơi cho vay quyết định mức cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn
của khách hàng giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay, khả năng hoàn trả nợ vay của khách
hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam.
2. Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ hoặc
từng lần cho phương án, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống, mức vốn
tham gia vào phương án của khách hàng cụ thể như sau:
a) Đối với cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tối thiểu 10 % trong tổng
nhu cầu vốn.
b) Đối với cho vay trung và dài hạn: Khách hàng phải có vốn tối thiểu 20

%trong tổng nhu cầu vốn.
3. Mức cho vay tối đa đối với:
a) Tài sản thế chấp.
Mức cho vay tối đa = 75 % giá trị tài sản thế chấp
- Cho vay quyền sử dụng đất do giám đốc ngân hàng quy định trong từng thời kỳ
trong phạm vi 75 %.
- Đối với bộ chứng từ xuất khẩu hoàn chỉnh mức cho vay là 100%.
4. Tài sản cầm cố.
Mức cho vay tối đa = số tiền gốc + lãi – lãi ngân hàng.
* Tài sản cho vay bên bảo lãnh giữ, sử dụng hoặc bên thứ 3 giữ.
Mức cho vay tối đa = 50% giá trị tài sản bảo đảm.
* Tài sản cầm cố do ngân hàng giữ.
Mức cho vay tối đa = 75 % giá trị tài sản bảo đảm.
5. Lãi suất cho vay.
Mức cho vay của ngân hàng cụ thể như sau:
 Vay trên 50 triệu đồng.
- Ngắn hạn: 1-1.2 %
- Trung hạn: 1-1.3 %
 Vay dƣới 50 triệu đồng.
- Ngắn hạn: 0.8-1.15 %
- Trung hạn: 0.8-1.25 %
Mức lãi suất quá hạn được áp dụng cho cả ngắn hạn và trung hạn là 150% lãi suất trong
hạn.

SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 17


GVHD: Đặng Thị Hồng Hạnh Nghiệp vụ cho vai khách hàng doanh nghiệp ở Ngân

Hàng TMCP An Bình – PGD Long Xuyên

4.1.1. Thủ tục hồ sơ vay vốn
1. Trƣờng hợp cho vay trên 10 triệu đồng thƣờng áp dụng theo quy định
của chính phủ và thống đốc ngân hàng nhà nƣớc nhƣ sau:
- Giấy đề nghị vay vốn.
- Dự án hoặc phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định.
- Hợp đồng tín dụng.
2. Trƣờng hợp vay trên 10 triệu đồng.
- Giấy đề nghị vay vốn
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( sẽ được lưu giữ bản gốc tại ngân hàng )
4.1.2. Quy trình cho vay tại ngân hàng
Sơ đồ 1: Quy trình nghiệp vụ cho vay trực tiếp

Khách
hàng

1
2

8

Cán bộ tín
dụng

3

trưởng p.
tín dụng


6

P. tiền8 tệ
kho ngân
quỹ

7

4

Giám đốc
(P. GĐ)

5

6
P. kế tốn

Nguồn: Phịng tín dụng
Bƣớc 1: Tiếp xúc hướng dẫn và tìm hiểu khách hàng
Bƣớc 2: Thẩm định tín dụng
- Thẩm định tín khả thi của phương án sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư của
khách hàng.
- Phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng.
- Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng.
Tính điểm hồ vốn hệ số bù đắp lãi vay.
- Đánh giá uy tín và khả năng phát triển của khách hàng.
Bƣớc 3: Lập tờ trình về hồ sơ vay của khách hàng.
Bƣớc 4: Xét duyệt cho vay.


SVTH: Nguyễn Bình Đơng

Trang 18


×