Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP á châu chi nhánh an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (996 KB, 48 trang )

..

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------

NGUYỄN LÂM PHÚ TÙNG
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN VÀ
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN
HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH
AN GIANG
Chuyên ngành:

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Long Xuyên


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

--------------

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN VÀ
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN
HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH
AN GIANG


SVTH:
Lớp:

Nguyễn Lâm Phú Tùng
DH6TC1

MSSV:

DTC052341

GVHD:

Ths. Trần Đức Tuấn

Long Xuyên


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết em xin cám ơn tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng Á Châu chi nhánh An
Giang mà đặc biệt là các anh chị công tác trong phịng tín dụng ngân hàng Á Châu chi nhánh An
Giang đã tận tình chỉ dẫn em trong việc tiếp cận và làm quen với cơng việc và tận tình chỉ bảo
em để em có thể hồn thành tốt chun đề này.
Tiếp đến là em xin cám ơn các thầy cô trong Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh
Trƣờng Đại Học An Giang và đặc biệt là thầy Trần Đức Tuấn đã tận tình hƣớng dẫn em.
Trong thời gian thực tập tƣơng đối ngắn tại chi nhánh, nhƣng nhờ sự chỉ dạy nhiệt tình
của các anh chị và đã tạo điều kiện cho em tiếp xúc thực tế, có cơ hội tốt để bổ sung thêm những
kiến thức còn thiếu sót trong q trình học tập chƣa hiểu rõ đồng thời cũng là dịp để có thêm
nhiều kiến thức để phục vụ đề tài và trong công việc sau này của em. Em xin chân thành cảm ơn
những tình cảm tốt đẹp đó. Em xin chúc các cơ chú anh chị phịng tín dụng ngân hàng TMCP Á
Châu cùng toàn thể giáo viên Khoa KT – QTKD đƣợc nhiều sức khoẻ!

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lâm Phú Tùng


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................

........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................
........................................................................................................


TĨM LƢỢC NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Chun đề “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp nâng cao hiệu quả cho
vay ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An Giang” là đề tài nghiên cứu đƣợc thực
hiện với mong muốn tìm hiểu, phân tích và nâng cao hiệu quả về hoạt động trong lĩnh vực tín
dụng tài trợ sản xuất và tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Á Châu An Giang.
Đề tài chủ yếu đi vào hai nội dung chính:


Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ ngắn hạn (cụ thể thông qua từng ngành nghề kinh tế)



Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ sản xuất và tiêu dùng
Qua hai nội dung chính trên, đề tài đã nêu ra các mặt mạnh, mặt tích cực đồng thời tìm ra

những vấn đề còn tồn đọng của Ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang trong hoạt động tín
dụng tài trợ ngắn hạn giai đoạn 2006 – 2008. Từ đó, để có thể khắc phục và hạn chế các vấn đề
cịn tồn đọng trên, một mặt đề tài đƣa ra các giải pháp để phòng ngừa và hạn chế rủi ro, mặt
khác đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả và mở rộng quy mơ hoạt động tín dụng tài trợ
sản xuất và tiêu dùng.


PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN VÀ BIỆN PHÁP

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á
CHÂU- CN AN GIANG
CHƢƠNG I
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..................................................................................................... 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 1
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 2
3.1
Phƣơng pháp thu thập số liệu:.................................................................................... 2
3.2
Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ..................................................................... 2
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 2
CHƢƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................................................................ 3
1. KHÁI NIỆM TÍN DỤNG .................................................................................................. 3
1.1.
Khái niệm: .................................................................................................................. 3
1.2.
Tín dụng ngân hàng ................................................................................................... 3
1.3.
Tín dụng ngắn hạn ..................................................................................................... 3
1.4.
Các chỉ số trong cho vay ............................................................................................ 3
1.4.1.
Doanh số cho vay ............................................................................................... 3
1.4.2.
Doanh số thu nợ ................................................................................................. 3
1.4.3.
Dƣ nợ ................................................................................................................. 3
1.4.4.

Nợ quá hạn ......................................................................................................... 3
1.4.5.
Dƣ nợ bình quân ................................................................................................ 4
2. MỘT SỐ QUI ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .............................................. 4
2.1.
Điều kiện và đối tƣợng vay vốn ................................................................................. 4
2.1.1.
Điều kiện vay vốn .............................................................................................. 4
2.1.2.
Đối tƣợng vay vốn ............................................................................................. 4
2.2.
Nguyên tắc tín dụng ................................................................................................... 5
2.3.
Thời hạn cho vay........................................................................................................ 5
2.4.
Mức cho vay .............................................................................................................. 6
2.5.
Lãi suất cho vay ......................................................................................................... 6
2.6.
Hồ sơ vay vốn ............................................................................................................ 8
2.7.
Phƣơng thức cho vay ................................................................................................. 8
2.8.
Giới hạn cho vay ........................................................................................................ 8
2.9.
Trả nợ gốc và lãi vay.................................................................................................. 8
2.10.
Thẩm định và quyết định cho vay .......................................................................... 9
2.11.
Kiểm tra giám sát vốn vay ..................................................................................... 9

2.12.
Quy trình cho vay tại ngân hàng .......................................................................... 10
CHƢƠNG III
GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI NHÁNH AN GIANG
(ACB AN GIANG) ..................................................................................................................... 13
1. VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG (ACB AN
GIANG) ................................................................................................................................... 13
1.1.
Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An
Giang ……………………………………………………………………………………...13
1.2.
Cơ cấu tổ chức ......................................................................................................... 13


1.2.1.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang ................. 13
1.2.2.
Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ..................................................... 14
2. SƠ LƢỢC VỀ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI
NHÁNH AN GIANG .............................................................................................................. 16
2.1.
Điểm mạnh ............................................................................................................... 16
2.2.
Điểm yếu .................................................................................................................. 17
3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH CỦA ACB AN GIANG NĂM 2008 .......................... 17
4. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TẠI NGÂN HÀNG ACB AN GIANG ....................... 18
5. MỤC TIÊU PHƢƠNG HƢỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH
AN GIANG .............................................................................................................................. 19
CHƢƠNG IV
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG ........................................................................... 20
1. TÌNH HÌNH CHO VAY CỦA NGTMCP Á CHÂU AN GIANG QUA 3 NĂM (20062008) ........................................................................................................................................ 20
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN NGẮN HẠN TẠI NHTMCP Á CHÂU AN
GIANG QUA 3 NĂM (2006-2008)......................................................................................... 23
2.1.
Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành tại ACB An Giang..................... 23
2.2.
Phân tích tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại ACB An Giang . 25
2.3.
Phân tích doanh số thu nợ tại ACB An Giang qua 3 năm ....................................... 26
2.3.1.
Phân tích doanh số thu nợ theo ngành ............................................................. 26
2.3.2.
phân tích doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế của ACB An Giang ......... 28
2.4.
Phân tích dƣ nợ tại ACB An Giang qua 3 năm ........................................................ 30
2.4.1.
Phân tích dƣ nợ theo ngành.............................................................................. 30
2.4.2.
Phân tích dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại ACB An Giang qua 3
năm 2006-2008 ................................................................................................................ 32
2.5.
Phân tích nợ quá hạn tại ACB An Giang qua 3 năm ............................................... 33
CHƢƠNG V
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN
HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG .............................................................. 34
CHƢƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................................... 37
1. KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 37
2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................................... 38



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Biểu phí cấp tín dụng đối với khách hàng ................................................................... 6
Bảng 2: Tình hình cho vay tại ACB An Giang từ năm 2006 - 2008 ...................................... 21
Bảng 3: Tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành tại ACB An Giang ................................... 23
Bảng 4: Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại ACB An Giang ............. 25
Bảng 5: Tình Hình Thu Nợ Theo Ngành Tại ACB An Giang ............................................... 26
Bảng 6: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế tại ACB An Giang ................................ 29
Bảng 7: Dƣ nợ theo ngành tại ACB An Giang ........................................................................ 30
Bảng 8: Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại ACB An Giang ................................. 32

DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Tình hình cho vay tại ACB An Giang từ năm 2006 - 2008 ................................... 22
Hình 4.2: tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành tại ACB An Giang ................................. 24
Hình 4.3: Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại ACB An Giang .......... 25
Hình 4.4: biểu hiện tình hình thu nợ theo ngành tại ACB An Giang ................................... 28
Hình 4.5: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế tại ACB An Giang ............................. 29
Hình 4.6: Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành tại ACB An Giang .................................................... 31
Hình 4.7: Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại ACB An Giang............................... 33


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CHO VAY NGẮN HẠN VÀ BIỆN
PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY NGẮN HẠN TẠI
NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU- CN AN GIANG

******
CHƢƠNG I
MỞ ĐẦU
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong sự nghiệp đổi mới cơ chế quản lý của Đảng và nhà nƣớc, nề kinh tế nƣớc ta liên tục
tăng trƣởng và ổn định, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch ngày càng hợp lí hơn cùng với sự phát
triển của nền kinh tế, thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng từng bƣới đổi mới và phát
triển đa dạng đồng thời đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế ngày càng phát triển.
Ngày nay chúng ta muốn phát triển kinh tế xã hội thì phải đầu tƣ mà muốn đầu tƣ thì phải
có vốn từ đó vốn là nhân tố quyết định trong việc phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia vì
thế bất cứ ngành nghề nào cũng cần vốn, vốn có vai trị quan trọng và có ảnh hƣởng rất lớn đến
sự tồn suy của doanh nghiệp. Đó cũng là điều kiện kích thích cho các nhà đầu tƣ hoạt động sản
xuất kinh doanh có hiệu quả, vì thế ngân hàng cũng khơng ngoại lệ.
An Giang là tỉnh giàu tìm năng phát triển, có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển sản
xuẩt nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản và chăn nuôi. Để khai thác có hiệu quả các tiềm năng này
thì ngồi trình độ khoa học kĩ thuật ra cịn có một yếu tố khơng thể thiếu. Do đó tín dụng ngân
hàng là hết sức quan trọng nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu sử dụng vốn của ngƣời dân và các tổ
chức kinh tế để tiến hành mở rộng sản xuất hoặc duy trì sản xuất, cải tiến kỹ thuật, tăng năng
suất lao động tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội. Những năm qua ngân hàng TMCP Á
Châu chi nhánh An Giang bên cạnh việc cung cấp vốn cho các doanh nghiệp hoạt động thƣơng
nghiệp các ngành khác với dƣới hình thức ngắn hạn, thì ACB đã cung cấp vốn cho ngƣời dân
sản xuất nơng nghiệp và đã đóng góp một phần không nhỏ vào công cuộc phát triển kinh tế của
tỉnh.
Nền kinh tế của đất nƣớc ngày càng phát triển thì nhu cầu vốn trong nền kinh tế càng cao,
để đáp ứng nhu cầu đó của nền kinh tế thì ngân hàng TMCP Á Châu đã đặt ra cho mình một
nhiệm vụ hết sức quan trọng đó là phải huy động hết tồn bộ nội lực của mình nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn cho xã hội và phục vụ gần nhƣ mọi yêu cầu của khách hàng với chi phí thấp nhất

cho khách hàng. Từ những yếu tó đó địi hỏi ngân hàng khơng ngừng nổ lực nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động vì thế tơi quyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và
biện pháp nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh
An Giang”.

2.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Đề tài tập trung phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng TMCP Á Châu Chi
nhánh An Giang qua 3 năm 2006 2007 2008, để thấy rõ thực trạng và từ đó kiến nghị giải pháp
nhằm mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn của ngân hàng.
Các phân tích cụ thể nhƣ sau:
SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

1


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

- Phân tích doanh số cho vay theo ngành và theo thành phần kinh tế nhằm thấy đƣợc mức
tăng giảm của doanh số cho vay qua từng năm nhƣ thế nào, từ đó tìm ra các nguyên nhân cho sự
biến động này để đề xuất giải pháp thích hợp hơn.
- Phân tích doanh số thu nợ cho vay theo ngành và theo thành phần kinh tế nhằm thấy đƣợc
mức biến động của doanh số thu nợ qua từng năm từ đó tìm ra ngun nhân và đề xuất giải pháp
để thu nợ hiệu quả hơn.
- Phân tích dƣ nợ cho vay theo ngành và theo thành phần kinh tế nhằm thấy đƣợc dƣ nợ

biến động dƣ nợ qua từng năm biến động nhƣ thế nào từ đó đƣa ra giải pháp thích hợp.
- Phân tích tình hình nợ quá hạn trong 3 năm 2006 2007 2008.
Trên cơ sở phân tích đƣợc rút ra những mặt đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc cũng nhƣ tìm ra
những nguyên nhân nào dẫn đến những hạn chế đó. Từ đó đƣa ra giải pháp hạn chế rủi ro cho
vay nhằm nâng cao hiệu quả cho vay của ngân hàng để ngân hàng ngày càng vững mạnh và phát
triển.

3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1

Phƣơng pháp thu thập số liệu:

 Thu thập số liệu trực tiệp từ ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An Giang qua 3 năm 2006
2007 2008 bao gồm:
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2006 2007 2008.
+ Bảng cân đối kế toán qua 3 năm 2006 2007 2008.
+ Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, doanh số dƣ nợ, doanh số nợ quá
hạn.
 Tổng hợp các thông tin từ tạp chí ngân hàng, những tƣ liệu tín dụng tại ngân hàng, trang web
của ngân hàng.

3.2 Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu
 Dùng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối
 Dùng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối
 Nêu điển hình để làm sáng tỏ vấn đề.

4.

PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Chuyên đề này nghiên cứu hoạt động của ngân hàng trong 3 năm: 2006, 2007, 2008.


- Đề tài tập trung tìm hiểu về hoạt động cho vay ngắn hạn tại phịng tín dụng của ngân hàng
TMCP Á Châu chi nhánh tỉnh An Giang.
- Do thời gian thực tập có hạn và sự hạn chế trong việc thu thập số liệu nên chuyên đề thực
tập tốt nghiệp khơng phân tích tồn bộ hoạt động tín dụng của Ngân Hàng mà chỉ đi sâu nghiên
cứu trong lĩnh vực cho vay ngắn hạn đối với các hộ sản xuất kinh doanh. Qua đó nêu lên một số
kiến nghị và giải pháp nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi
nhánh ngân hàng TMCP Á Châu tỉnh An Giang.

SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

2


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

CHƢƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.

KHÁI NIỆM TÍN DỤNG

1.1. Khái niệm:
Tín dụng là một giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay
chuiyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên
nhận tài sản có trách nhiệm hồn trả vô diều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn
thanh toán. Quan hệ giao dịch này đƣợc thể hiện qua nội dung nhƣ sau:

- Ngƣời cho vay chuyển giao cho ngƣời đi vay một lƣợng giá trị nhất định giá trị này có thể
dƣới hình thái tiền tệ hay hiện vật.
- Ngƣời đi vay chỉ đƣợc sử dụng tạm thời lƣợng giá trị đƣợc chuyển giao trong thời gian nhất
định. Sau khi hết thời gian sử dụng ngƣời đi vay có nghĩa vụ phải hồn trả cho ngƣời cho vay
một lƣợng giá trị lớn hơn lƣợng giá trị ban đầu, khoản dôi ra này gọi là lợi tức tín dụng.
- Quan hệ tín dụng cịn hiểu theo nghĩa rộng hơn là việc huy động vốn va cho vay vốn tại các
ngân hàng, theo đó ngân hàng đóng vay trị trung gian đƣợc hiểu đơn giản là đi vay ngƣời có dƣ
vốn để cho những ngƣời thiếu vốn vay lại.

1.2. Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các đơn
vị, các tổ chức kinh tế và các nhân đƣợc thực hiện dƣới hình thức các ngân hàng, các tổ chức tín
dụng sẽ đứng ra huy động vốn rồi sử dụng nguồn vốn đó để cho vay đối với đối tƣợng nêu trên.

1.3. Tín dụng ngắn hạn
Tín dụng ngắn hạn là những khoảng cho vay của ngân hàng dƣới 12 tháng và thƣờng đƣợc sử
dụng để cho vay bổ sung việc thiếu hụt tạm thời vốn lƣu động của doanh nghiệp và phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt của cá nhân.

1.4. Các chỉ số trong cho vay
1.4.1. Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách
hàng vay khơng nói đến việc món vay đó thu đƣợc hay chƣa trong một thời gian nhất định.
1.4.2. Doanh số thu nợ
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà ngân hàng thu về đƣợc khi đáo hạn vào
một thời điểm nhất định nào đó.
1.4.3. Dƣ nợ
Dƣ nợ là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và chƣa thu đƣợc vào một thời
điểm nhất định. Để xác định đƣợc dƣ nợ, ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho
vay và doanh số thu nợ.

1.4.4. Nợ quá hạn

SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

3


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả năng
trả nợ cho ngân hàng. Khi đó ngân hàng chuyển từ tài khoản dƣ nợ sang tài khoản nợ quá hạn.
1.4.5. Dƣ nợ bình quân
Là dƣ nợ trung bình của ngân hàng trong một năm, nó đƣợc tính theo cơng thức sau:
Dƣ nợ bình qn = (Dƣ nợ đầu năm + Dƣ nợ cuối năm)/2

2. MỘT SỐ QUI ĐỊNH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
2.1. Điều kiện và đối tƣợng vay vốn
2.1.1. Điều kiện vay vốn
Ngân hàng có thể xem xét quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện:
- Có năng lực pháp luật dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo các qui định hiện hành của
pháp luật.
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc dự án
đầu tƣ phục vụ đời sống khả thi phù hợp với các qui định của pháp luật.
- Thực hiện các qui định về đảm bảo tiền vay theo qui định của pháp luật.
2.1.2. Đối tƣợng vay vốn

Ngân hàng cho vay đối với các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực phục vụ sản xuất
kinh doanh, dịch vụ bao gồm:
- Doanh nghiệp Nhà nƣớc
- Doanh nghiệp nƣớc ngồi
- Cơng ty cổ phần, Công ty TNHH, Công ty hợp danh.
- Hợp tác xã
- Doanh nghiệp tƣ nhân
- Cá nhân có đăng kí kinh doanh.
Những trƣờng hợp khơng đƣợc cho vay và hạn chế cho vay:
+ Những trƣờng hợp không đƣợc cho vay
Ngân hàng không cho vay các khách hàng thuộc các trƣờng hợp sau:
- Thành viên hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc của ngân
hàng đó.
- Cán bộ, nhân viên của ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ thẩm định, quyết định cho vay.
- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt, Tổng giám đốc,
Phó tổng giám đốc của ngân hàng mình
+ Hạn chế cho vay
SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

4


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

- Ngân hàng không cho vay có bảo đảm, cho vay với những điều kiện ƣu đãi về lãi suất, số
tiền cho vay đối với những đối tƣợng sau:
Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên đang kiểm toán tại ngân hàng, thanh tra viên đang

thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại ngân hàng, kế toán trƣởng của ngân hàng.
Các cổ đông lớn của ngân hàng.
Hội đồng tín dụng xen xét, quyết định cho vay với bố mẹ, vợ, chồng, con của GĐ, PGĐ sở
giao dịch, GĐ, PGĐ chi nhánh, trƣởng phòng giao dịch của ngân hàng.

2.2. Nguyên tắc tín dụng
Khách hàng vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng hay trong các khế
ƣớc nhận nợ.
Theo nguyên tắc này tiền vay phải sử dụng đúng cho các nhu cầu đã đƣợc vay trình bày với
Ngân hàng và đƣợc Ngân hàng cho vay chấp nhận. Đó là các khoản chi phí, những đối tƣợng
phù hợp với nội dung sản xuất kinh doanh của bên vay. Ngân hàng có quyền từ chối và hủy bỏ
mọi yêu cầu vay vốn không đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận. Việc sử dụng vốn sai
mục đích thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay.
Tiền vay phải đƣợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín
dụng.
Về phƣơng diện hạch tốn, ngun tắc này là ngun tắc về tính bảo tồn của tín dụng: tiền
vay phải đƣợc bảo đảm không bị giảm giá, tiền vay phải bảo đảm thu hồi đƣợc đầy đủ và có sinh
lời. Tuân thủ nguyên tắc này là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển kinh tế, xã hội đƣợc ổn định, các
mối quan hệ của Ngân hàng đƣợc phát triển theo xu thế an tồn và năng động.
Đối với cơng việc hạch tốn của từng Ngân hàng, việc tuân thủ nguyên tắc này đảm bảo
tạo điều kiện vật chất cho sự duy trì và phát triển của Ngân hàng, thực hiện tính kinh doanh của
tín dụng. Hơn nữa, do phƣơng thức hoạt động của các Ngân hàng là “đi vay để cho vay”, nên
tính hồn trả của tín dụng càng khẳng định nhƣ một cơ chế tồn tại của Ngân hàng.

2.3. Thời hạn cho vay
Ngân hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, chu kỳ ngân quỹ, khả năng trả nợ của
khách hàng, khả năng nguồn vốn cho vay của ngân hàng và các nội dung khác để thoả thuận
thời hạn cho vay và đƣợc ghi nhận cụ thể trong HĐTD giữa ngân hàng và khách hàng.
Đối với các tổ chức Việt Nam và Nƣớc ngồi, thời hạn cho vay khơng quá thời hạn đƣợc

phép sinh sống, hoạt động tại Việt Nam.
Đối với các cá nhân nƣớc ngoài, thời hạn cho vay không vƣợt quá thời hạn đƣợc phép sinh sống
hoạt động tại Việt Nam.
Thời hạn cho vay bao gồm: Thời hạn ân hạn (nếu cớ) và thời hạn trả nợ.
Thời hạn ân hạn: trong trƣờng dùng tiền trả nợ của phƣơng án, dự án đầu tƣ chƣa phát
sinh hoặc phát sinh không đáng kể ( nhƣ trong giai đoạn thi cơng, lắp đặt, vận hành, chạy thử…)
thì ngân hàng và khách hàng thoả thuận thời hạn ân hạn và đƣợc ghi cụ thể trong HĐTD giữa
ngân hàng và khách hàng. Trong khoảng thời gian này ngân hàng có thể chi thu lãi vay mà chƣa
thu vốn gốc và lãi vay.
SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

5


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

2.4. Mức cho vay
Mức cho vay đƣợc xác định dựa vào các căn cứ sau:
Nhu cầu vốn của khách hàng: căn cứ vào phƣơng án kinh doanh, dự án đầu tƣ của khách hàng
đƣợc ngân hàng thẩm định.
Khả năng trả nợ của khách hàng.
Tổng dƣ nợ cho vay của khách hàng không vƣợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng.
Các trƣờng hợp cho vay vƣợt quá 70% giá trị tài sản thế chấp, cầm cố phải đƣợc Hội đồng
tín dụng hoặc ban tín dụng Hội Sở (nếu khoảng vay thuộc hạn mức phán quyết của ban Tín
Dụng Hội Sở) chấp thuận.

2.5. Lãi suất cho vay

Về mức lãi suất cho vay thì do ngân hàng và khách hàng thoả thuận trong HĐTD, phù hợp
với các qui định hiện hành của Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam.
Tùy từng trƣờng hợp cụ thể mà ngân hàng và khách hàng thoả thuận áp dụng lãi suất cho
vay cố định và/hoặc lãi suất cho vay thay đổi. Việc thay đổi lãi suất cho vay đƣợc căn cứ vào
các thoả thuận trong HĐTD giữa ngân hàng và khách hàng.
Bảng 1: Biểu phí cấp tín dụng đối với khách hàng
Loại Phí

Mức Phí

Phí thu trƣớc khi cho vay

TT: tối thiểu, TĐ: tối đa

Phi hồ sơ

Miễn phí

Phí thu xếp tài chính (Áp dụng đối với 0.02% số liệu cho vay/lần
trƣờng hợp khách hàng vay từng lần).
TT: 100.000đồng
TĐ: 2 triệu đồng
Phí thẩm định tài sản

Miễn phí

Phí giải ngân tại nhà hoặc văn phịng khách
hàng:
- Khoảng cách trong vòng 10km


0.05% số tiền giải ngân/lần
TT: 200.000đồng
TĐ: 5 triệu đồng

- Khoảng cách hơn 10km

Theo thoả thuận

Phí sau khi cho vay
Phí giải chấp từng phần (đối với tài sản thế 500.000đồng/lần
châp là hàng hoá).

SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

6


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang
Phí gia hạn/điều chỉnh kỳ hạn.

GVHD: Trần Đức Tuấn

0.02%/số tiền gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ
hạn.
TT: 100.000dồng.
TĐ: 2 triệu đồng

Phí phạt trả góp trễ hạn đối với các khoản 50.000đ/kỳ trễ hạn
vay áp dụng lãi suất tính trên dƣ nợ ban đầu.

Phí trả nợ trƣớc hạn (tính trọn tháng):

0.2%/tháng/số tiền trả trƣớc hạn

Khoản vay áp dụng lãi suất tính TT: 200.000đồng
trên dƣ nợ ban đầu.
Khoản vay áp dụng lãi suất tính
Miễn phí
trên dƣ nợ thực tế.
+ Cho vay ngắn hạn từng lần

Miễn phí

+ Cho vay ngắn hạn theo hạn mức

TT: 100.000đ

+ Cho vay trung dài hạn

TĐ: 10 triệu đồng

- Lãi suất cho vay trong từng trƣờng hợp khoản vay đƣợc ACB đồng ý gia hạn nợ vay theo
thoả thuận giữa ACB và khách hàng, nhƣng đồng thời không thấp hơn mức lãi suất cho vay (đối
với các khoản vay tƣơng tự) theo qui định của ACB tại thời điểm đồng ý gia hạn nợ vay và
không thấp hơn lãi suất cho vay trƣớc đó đã đƣợc ký kết trong HĐTD.
- Lãi suất cho vay trong trƣờng hợp khoản vay chuyển sang nợ quá hạn:
+ Trong trƣờng hợp khoản vay chuyển sang nợ quá hạn do vi phạm trả lãi vay: số tiền lãi vay
đến hạn mà khách hàng không trả đúng hạn bị phạt chậm trả lãi vay.
Số tiền phạt = (Số tiền lãi vay chậm trả*lãi suất phạt (%tháng))/30*ngày chậm trả
Lãi suất phạt = 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đƣợc ký kết trong

HĐTD.
Số ngày trả chậm đƣợc tính từ ngày kế tiếp của ngày đến hạn trả lãi vay cho đến ngày
khoản vay đƣợc tính lãi suất nợ quá hạn hoặc đến ngày khách hàng trả hết phần lãi vay vi phạm.
Tổng số tiền phạt chậm trả lãi vay không đƣợc vƣợt quá 5% số tiền lãi vay chậm trả.

Đối với HĐTD trả góp định kỳ, lãi vay đƣợc tính theo dƣ nợ vốn gốc thực tế hoặc trả
vốn gốc cuối kỳ hoặc trả theo các định kỳ hạn trả nợ khác.


Đối với HĐTD trả góp định kỳ áp dụng lãi suất trả góp :

Số tiền phạt trả góp trễ hạn = số tiền phạt của một kỳ trễ hạn * số kỳ trễ hạn
Số tiền phạt của một kỳ trễ hạn (VND/kỳ trễ hạn): Thực hiện theo qui định của ACB trong
từng thời kỳ.
Dự nợ vốn hốc của khoản vay chƣa đến hạn trả nợ chuyển sang nợ quá hạn vẫn áp dụng lãi
suất cho vay trong hạn đã đƣợc ký kết trong hợp đồng.
SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

7


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

+ Trong trƣờng hợp khoản vay chuyển sang nợ quá hạn do vi phạm trả nợ vốn gốc, lãi suất cho
vay đƣợc áp dụng nhƣ sau:

Đối với số dƣ nợ vốn gốc đến hạn trả nợ mà khách hàng không trả đúng hạn, mức lãi

suất áp dụng bằng 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay đã đƣợc lý kết trong HĐTD.

Đối với dƣ nợ vốn gốc chƣa đến hạn trả nợ nhƣng đã chuyển sang nợ quá hạn, mức lãi
suất áp dụng bằng lãi suất cho vay trong hạn đã đƣợc lý kết trong HĐTD.
+ Trong trƣờng hợp ACB thu hồi trƣớc hạn các khoản nợ vay chƣa thanh toán của khách hàng
theo qui định sau 30 ngày kể từ ngày ACB có thơng báo thu hồi nợ trƣớc hạn mà khách hàng
khơng thanh tốn đủ nợ vay, tồn bộ số dƣ nợ vốn gốc bị chuyển sang nợ quá hạn và chịu mức
lãi suất bằng 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đƣợc ký kết trong HĐTD.

2.6. Hồ sơ vay vốn
Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng gửi cho ACB giấy đề nghị vay vốn và các tài liệu cần
thiết chứng minh đủ điều kiện vay vốn. Khách hàng phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về
tính chính xác và hợp pháp của tài liệu đã gửi cho ngân hàng.
ACB hƣớng dẫn các tài liệu khách hàng cần gửi cho ngân hàng phù hợp với đặc đỉem cụ
thể của từng loại khách hàng, loại cho vay và khoản vay.
2.7. Phƣơng thức cho vay
ACB thoả thuận với khách hàng về phƣơng thức cho vay, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn
vay và khả năng kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng theo một số các
phƣơng thức sau:
- Cho vay từng lần
- Cho vay theo hạn mức tín dụng
- Cho vay theo dự án đầu tƣ
- Cho vay hợp vốn
- Cho vay trả góp
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng
- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng

2.8. Giới hạn cho vay
Tổng dƣ nợ cho vay đối với một khách hàng khơng đƣợc vƣợt q 15% vốn tự có của ngân
hàng, trừ trƣờng hợp dối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn ủy thác của chính phủ, của

các tổ chức và các nhân. Trƣờng hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vƣợt quá 15% vốn tự có
của ngân hàng hoặc khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì ACB cho vay hợp
vốn theo quy định của thống đốc ngân hàng nhà nƣớc.
Trong trƣờng hợp đặc biệt. ACB chỉ đƣợc cho vay vƣợt quá mức giới hạn cho vay khi đƣợc
thủ tƣớng chính phủ cho phép.
Việc xác định vốn tự có của ACB để làm căn cứ tính tốn giới hạn cho vay quy định tại
điều này thực hiện theo quy định của ngân hàngn hà nƣớc.

2.9. Trả nợ gốc và lãi vay
SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

8


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

Trả nợ gốc theo một kỳ hạn hoặc nhiều kỳ hạn.Trƣờng hợp trả nợ gốc theo nhiều kỳ hạn, số
tiền trả nợ và thời gian của mỗi kỳ, hạn nợ có thể khơng bằng nhau nhƣng tổng số tiền trả nợ các
kỳ hạn cộng lại phải bằng tổng số tiền cho vay.
Trả lãi vay hàng tháng hoặc theo định kỳ thời gian hoặc trả lãi trƣớc và thu nợ gốac sau.
Đồng tiền trả nợ và iệc bảo đảm giá trị trả nợ gốc bằng các hình thức thích hợp pù hợp với
các quy định của pháp luật.
Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc lãi hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu khách hàng khơng
có khả năng trả nợ dụng hạn và không đƣợc điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc không đƣợc
gia hạn nợ gốc hoặc lãi, thì ACB chuyển dƣ nợ sang nợ quá hạn. Sau 30 ngày kể từ ngày ACB
chuyển sang nợ quá hạn mà khách hàng chƣa thanh tốn hết (nợ gốc, lãi trong hạn, lãi phạt) thì
ngân hàng sẽ áp dụng các biện pháp sử lí theo luật định để thu hồi nợ vay và các chi phí có liên

quan.
Trƣờng hợp chậm trả lãi vay, khách hàng bị phạt trên số lãi phải trả và số ngày chậm trả với
mức phạt do ACB quy định.
Trƣờng hợp khách hàng trả nợ trƣớc hạn thì ACB và khách hàng thoả thuận với điều kiện, số
lãi vay, phí phải trả.

2.10. Thẩm định và quyết định cho vay
ACB xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nghuyên tắc đảm bảo tính độc lập và phân
định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm liên đới giữa thẩm định và quyết định cho vay.
ACB quy định xem xét, đánh giá tinh khả thi, hiệu quả của dự án đầu tƣ, phƣơng án sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống và khả năng trả nợ
vay của khách hàng để quyết định cho vay.
ACB quy định cuj thể về niêm yết công khai thời hạn tối đa phải thông báo quyết định cho
vay hoặc không cho vay đối với khách hàng kể từ khi nhận đƣợc đầy đủ hồ sơ vay vốn và thông
tin cần thiết của khách hàng. Trƣờng hợp quyết định kông cho vay, ACB phải thông báo cho
khách hàng bằng văn bản trong đó nêu rõ căn cứ từ chối cho vay.

2.11. Kiểm tra giám sát vốn vay
Nhân viên tín dụng có trách nhiệm kiểm tra, giám sát q trình vay vốn, sử ụng vón vay và
trả nợ của khách hàng. Mỗi lần kiểm tra phải lập biên bản nêu rõ thời gian, địa điểm kiểm tra,
tình hình sử dụng vốn vay, tình trạng tài sản đảm bảo,tình hình sản xuất kinh doanh. Thông qua
việc kiểm tra, giám sát nhân viên tín dụng đề xuất với lãnh đạo các giải pháp kịp thời giải quyết
các vấn đề phát sinh, hạn chế rủi ro tín dụng.
Nhân viên tín dụng tiến hành kiểm tra giám sát trƣớc, trong và sau khi cho vay phù hợp với
đặc điểm hoạt dộng của ACB và đặc điểm kinh doanh sử dụng vốn vay của khách hàng.

SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

9



Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

2.12. Quy trình cho vay tại ngân hàng
Sơ đồ 1 : sơ đồ thực hiện quy trình tín dụng
Loan CSR_nhân
viên dịch vụ khách
hàng

Trƣởng
phịng

Nhân viên A/O_nhân viên
quản lý à phát triển khách
hàng

Ban tín dụng hoặc hội
đồng tín dụng hoặc cá
nhân có thẩm quyền

Pháp lý chứng từ

Loan CSR_nhân viên dịch
vụ khách hàng

Thanh lý


Thu nợ và thu lãi

Nhân viên A/O_nhân viên
quản lý à phát triển khách
hàng

Bƣớc 1 : Loan CSR (loan credit service representative) : Nhân viên dịch vụ khách hàng.
Tìm khách hàng có nhu cầu vay vốn. Khi khách hàng phát sinh nhu cầu về vốn, khách hàng sẽ
liên hệ với ngân hàng. Khi đó Loan CSR (nhân viên dịch vụ khách hàng) sẽ thực hiện nhiệm vụ
tƣ vấn khách hàng và hƣớng dẫn tận tình cho khách hàng đầy đủ thủ tục vay vốn và lập hồ sơ đề
nghị vay vốn.
Bƣớc 2 : Trƣởng phòng
Sau khi lập hồ sơ đề nghị vay vốn, nhân viên dịch vụ khách hàng sẽ chuyển hồ sơ cho
trƣởng phòng. Sau khi xem xét, trƣởng phịng sẽ phân cơng cho nhân viên A/O (nhân viên thẩm
định) tiến hành thẩm định nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Bƣớc 3 : Nhân viên A/O (Account Officer). Nhân viên quản lí và phát triển khách hàng.
Sau khi đƣợc phân công, nhân viên A/O sẽ tiền hành thẩm định nhu cầu vay vốn, mục đích
sử dụng và kế hoạch trả nợ của khách hàng. Thẩm định nơi đất toạ lạc, giá trị của tài sản thế
chấp, phƣơng án sản xuất doanh, khả năng trả nợ của khách hàng.
Thẩm định „6C‟ của khách hàng và của ngƣời thừa kế :
Uy tín: (character) : Đây là yếu tố quan trọng nhất đối với ngân hàng trong việc thẩm định
khách hàng. Mục tiêu của việc xem xét, đánh giá tín cách và uy tín của khách hàng và để hạn
chế rủi ro đến mức thấp nhất. Thông thƣờng, ngân hàng đánh giá các yếu tố này trên cơ sở hồ sơ
quá khứ của khách hàng, tiếp xúc và phỏng vấn ngƣời vay vốn.
SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

10


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp

nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

Năng lực (Capacity): Các ngân hàng không chỉ quan tâm đến khả năng trả nợ của ngƣời
vay mà cịn xem xét khách hàng có đủ năng lực, tƣ cách thể nhân và pháp nhân trong việc vay
vốn ngân hàng hay không. Phải xem xét nguồn trả nợ của khách hàng. Nếu khoản vay đƣợc trả
từ lợi nhuận thì điều quan trọng là ngân hàng phải đánh giá đƣợc năng lực kinh doanh của ngƣời
vay, số lãi kiếm đƣợc có đủ trả nợ cho ngân hàng khơng.
Điều kiện: (Conditions): Điều kiện kinh tế - xã hội cũng ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ
của khách hàng vay vốn. Có những trƣờng hợp khách hàng có uy tín, có khả năng tạo ra lợi
nhuận cao nhƣng do điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội thay đổi bất thƣờng làm ảnh hƣởng đến
việc sản xuất kinh doanh dẫn đến mát khả năng trả nợ vay cho ngân hàng. Thời hạn của mọi
khoản vay càng dài thì việc nghiên cứu, dự đốn tình hình kinh tế càng trở nên quan trọng hơn.
Vì vậy, ngân hàng cần tổ chức mộ bộ phận theo dõi và dự báo các thơng tin về kinh tế - chính trị
trong và ngồi nƣớc của ngành có liên quan cho ngân hàng, đồng thời cung cấp cho khách hàng
nếu họ yêu cầu.
Vốn (Capital): Khách hàng vay vốn cần có đủ mức vốn thích hợp để tham gia cùng vốn vay
của ngân hàng. Mức vốn này dùng để bù đắp những rủi ro, thua lỗ có thể xảy ra. Qua mức vốn
tham gia của khách hàng giúp ngân hàng đánh giá đƣợc khả năng tài chính của khách hàng. Nếu
vốn tự có của khách hàng tham gia làm cho dự án sinh lời theo đúng ý khách hàng.
Kiểm soát (control) : tập trung vào các vấn đề nhƣ thay đổi trong pháp luật và các quy chế
có ảng hƣởng xấu đến ngƣời vay yêu cầu tín dụng của ngƣời vaycos đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn
của ngân hàng không.
Tài sản thế chấp (Collateral): Kiểm tra giấy tờ chứng minh tài sản thế chấp thuộc quyền sở
hữu của khách hàng này đƣợc dựa vào giá thị trƣờng tại thời điểm mà khách hàng đề nghị ngân
hàng cho vay vốn nhƣng không đƣợc vƣợt quá khung giá theo quy định của cơ quan thuế, tài
chính và đảm bảo nếu phát mãi thì phải thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi.
Sau khi thẩm định, nhân viên A/O sẽ hƣớng dẫn khách hàng phƣơng án vay vốn và kế hoạch trả
nợ, đồng thời lập tờ trình thẩm định và trình lên ban lãnh đạo phịng tín dụng để xem xét.

Bƣớc 4: Ban tín dụng (Hội đồng thẩm định, cá nhân có thẩm quyền).
Sau khi xem xét, kiểm tra, đánh giá kết quả thẩm định, ban tín dụng sẽ ra quyết định:
- Nếu không cho vay: trả hồ sơ, chuyển cho Loan CSR và gửi thông báo cho khách hàng và
nêu rõ nguyên nhân.
- Nếu chấp nhận cho vay : Tiến hành thủ tục vay.
Bƣớc 5: Pháp lý chứng từ
Thực hiện lập hợp đồng cầm cố, thế chấp và tiến hành công chứng việc thế chấp, cầm cố
theo đúng quy định.
- Lập hợp đồng tín dụng
- Sau khi hồn tất hị sơ đƣợc trình lên lãnh đạo phịng tín dụng xem xét, lãnh đạo phịng tín
dụng ký và trình lên Ban giám đốc duyệt.
Bƣớc 6: Loan CSR (Nhân viên dịch vụ khách hàng)
Sau khi hợp đồng tín dụng đã đƣợc ký kết, Loan CSR sẽ tiến hành thủ tục giải ngân cho
khách hàng. Một bản sẽ đƣợc giữ lại phòng tín dụng, một bản đƣợc giữ ở phịng giao dịch và
SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

11


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

ngân quỹ, bản còn lại giao cho khách hàng. Trƣờng hợp một hợp đồng vay giải ngân nhiều lần,
tất cả các lần giải ngân sau phải đƣợc sự chấp thuận của lãnh đạo phịng tín dụng trên phiếu đề
nghị giải ngân do nhân viên tín dụng lập.
Phịng kế tốn phối hợp với phịng giao dịch và ngân quỹ chịu trách nhiệm về quy trình
luân chuyển chứng từ thu chi và tổ chức thực hiện thống nhất trong tồn hệ thống ACB nhằm
đảm bảo tính khoa học và hợp lí của cơng việc.

Bƣớc 7: Nhân viên A/O (nhân viên quản lý và phát triển khách hàng)
Thƣờng xuyên kỉem tra việc khách hàng sử dụng tiền vay có đúng mục đích vay khơng.
Thẩm định lại tài sản thế chấp.
- Xem xét việc khai thác, sử dụng tài sản có làm hƣ hại hoặc làm giảm giá trị tài sản hay
khơng, có cho th, cho mƣợn hay khơng, tái định lại tài sản theo thời giá và hiện trạng.
- Việc kiểm tra đƣợc thực hiện định kì mỗi tháng một lần. Mỗi lần tiến hành kiểm tra nhân
viên tín dụng đều phải lập biên bản theo dõi và đề xuất ý kiến xử lý trình lãnh đạo.
Theo dõi thu lãi, thu vốn theo kỳ hạn vốn, kỳ hạn lãi, nhắc nhở đôn đốc khách hàng trả nợ đúng
hạn.
Bƣớc 8: Thu nợ và thu lãi
Bảy ngày trƣớc khi đến hạn trả nợ vay, nhân viên tín dụng phải làm việc với khách hàng
vay (trực tiếp, gửi thƣ báo hoặc điện thoại) nhắc nhở trả nợ vay cũng nhƣ xem xét tìm biện pháp
thu hồi hoặc gia hạn nợ vay. Xử lý nợ quá hạn và tài sản bảo đảm.
Bƣớc 9: Thanh lý
Hồ sơ vay đƣợc thanh lý khi khách hàng thanh toán đầy đủ vốn vay, lãi vay và các chi phí
khác có liên quan. Nhân viên tín dụng làm giấy đề nghị giải chấp tài sản trình lên trƣởng phòng
ký duyệt. Nhân viên định giá tài sản sau khi nhận đƣợc đề nghị giải chấp thì tiến hành làm thủ
tục giải chấp tài sản cho ngƣời đi vay.

SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

12


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

CHƢƠNG III

GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU - CHI
NHÁNH AN GIANG (ACB AN GIANG)
1.

VÀI NÉT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG
(ACB AN GIANG)
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Á Châu chi

nhánh An Giang
Ngân hàng TMCP Á Châu là một ngân hàng cổ phần đô thị với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ
đồng, vốn điều lệ tăng lên 70 tỷ đồng (30/01/1994) và tăng lên 357.171 tỷ đồng (29/03/1997).
Đến năm 1998 vốn điều lệ điều chỉnh 341.428 tỷ đồng theo quyết định số 341/1998/QĐ-NH5
ngày 13/10/1998 và quyết định số 362/1998/QĐ-NH5 ngày 24/10/1998 của ngân hàng nhà nƣớc
Việt Nam.


Hội sở chính đặt tại số 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TPHCM



Tên giao dịch gọi là ngân hàng TMCP Á Châu



Tên nƣớc ngoài gọi là ASIAN – COMMERCIAL – BANK (viết tắt là ACB)

Sau một thời gian hoạt động và phát triển mạnh, ngân hàng đã quyết định thành các chi nhánh
tại các tỉnh, thành phố trong nƣớc.
Ngày 10/08/1994 Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An Giang (gọi tắt là ACB An Giang)
đƣợc phép thành lập giấy phép số 0019/GCT ACB An Giang đi vào hoạt động từ ngày

16/09/1994


Ngân hàng có trụ sở đặt tại 95 Nguyễn Trãi, P. Mỹ Long, TP. Long Xuyên, An Giang.



Số điện thoại của ngân hàng là 076. 3844532 – 076. 3844531



Số FAX là 076. 3844530

Giấy pép đặt chi nhánh văn phòng, văn phòng đại diện số 001506 ngày 22/08/1994 của UBND
tỉnh An Giang
Giấy đăng kí kinh doanh số 064827 ngày 25/08/1994 do UBKH An Giang cấp theo nội dung
hoạt động của ngân hàng ACB An Giang dƣợc ghi rõ trong giấy phép thành lập số 533/GP – UB
ngày 13/05/1993 của UBND TPHCM.
Giấy chứng nhận để đăng kí kinh doanh Vàng số 000002 ngày 12/06/1997 do Giám Đốc ngân
hàng nhà nƣớc An Giang cấp về việc ACB An Giang đƣợc phép mua bán, gia công, chế tác
vàng.

1.2.

Cơ cấu tổ chức

1.2.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng Á Châu chi nhánh An Giang


SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

13


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

Sơ đồ 2: cơ cấu tổ chức

Ban Giám Đốc

Ban kiểm sốt
nội bộ

Phịng
giao dịch
và ngân
quỹ

Bộ phận
Western
Union và
Kiều Hối

Ban tín dụng
Ban xử lý nợ


Phịng kế
tốn và vi
tính

Phịng tín
dụng và
TTQT

Bộ phận
KD ngoại
tệ, KD
Vàng

Bộ phận tín
dụng Nơng
nghiệp

Phịng
hành chánh
và nhân sự

Bộ phận tín
dụng cơng
thƣơng nghiệp
và tiêu dùng

Nó cho biết đƣợc cách thức tổ chức hoạt động của một ngân hàng. Trong đó đứng đầu tổ
chức là Ban GĐ chịu trách nhiệm chính trong q trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Tiếp theo là các pịng ban chỉ đóng vai trị hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Nhƣng trong đó đặc biệt là phịng tín dụng chịu trách nhiệm điều hành trực tiếp quá trình thẩm

định cho vay, cho vay, thu nợ, nhờ đó mà có đƣợc số liệu về tín dụng:
1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
 Ban Giám Đốc: gồm Giám Đốc và Phó Giám Đốc


Giám Đốc

Có nhiệm vụ điều hành và quản lý mọi hành động của chi nhánh về nghiệp vụ. Hƣớng dẫn
và diễn giải việc thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên đƣợc
giao. Đại diện chi nhánh để ký kết hợp đồng với khách hàng. Chịu trách nhiệm điều hành toàn
bộ hoạt động kinh doanh của chi nhánh.


Phó Giám Đốc

SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

14


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

Có nhiệm vụ hỗ trợ cho giám đốc trong các nhiệm vụ. hỗ trợ giám đốc trong việc chỉ đạo
điều hành một số mặt công tác do giám đốc phân công, ký thay giám đốc và chịu trách nhiệm
trƣớc giám đốc về các nhiệm vụ đƣợc giao.
 Ban kiểm sốt nội bộ
Có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chỉ thị, quy định của hội đồng quản trị, tổng

giám đốc; theo dõi, phúc tra chi nhánh trong việc sữa chữa những sai phạm, thực hiện kiến nghị
của những đoàn thanh tra, kiểm tra tại chi nhánh.
 Phòng giao dịch và ngân quỹ
- Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán
- Cân đối thanh khoản, điều chuyển vốn
- kinh doanh vàng, bạc, đá quý và thu dổi ngoại tệ
- chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, các loại ấn chỉ quan trọng và tồn bộ hồ sơ thế chấp,
cầm cố (bản chính) của khách hàng.
- Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên trong nghiệp vụ ngân quỹ và phục vụ khách hàng.
 Phịng kế tốn và vi tính
Thực hiện ngun tắc, chế độ kế toán thống kê, thanh toán liên hàng.
Kiểm tra kinh doanh vàng, đá quý, các khoản thu nhập và chi phí.
Theo dõi TSCĐ, cơng cụ lao động
Tổng hợp, lập các bản biểu mẫu báo cáo, bản cân đối, làm việc với cơ quan thuế.
Quản lý mạng vi tính, các chƣơng trình và các phần mềm ứng dụng của chi nhánh
 Phịng tín dụng và thanh tốn quốc tế
- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra cho vay phục vụ sản xuất nông nghịêp, công thƣơng
nghiệp, tiêu dùng, các tiểu dự án….
- Tiếp thị, mở rộng thị trƣờng và giới thiệu các sản phẩm của ACB
- Thu hồi vốn và lãi cho vay kể cả xử lý nợ khó địi
- Phối hợp các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng
- Thục hiện vai trò tham mƣu cho Ban Giám Đốc trong kế hoạch phát triển
- Các mặt nghiệp vụ khác có liên quan đến tác nghiệp
 Phòng hành chánh và nhân sự
phỏng vấn tuyển dụng nhân viên và thực hiện hợp đồng lao động thoe kế hoạch đƣợc ACB
Hội sở duyêt hàng năm.
Lên kế hoạch, chƣơng trình đào tạo nhân viên và liên hệ với trung tâm đào tạo ACB.
Tổng hợp kế hoạch của từng phòng ban.
SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng


15


Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

Soạn thảo các văn bản, thông báo, quyết định, công văn…tiếp nhận và phân công các công
văn từ ACB - Hội sở, ngân hàng nhà nƣớc và các nơi khác gửi đến. Gửi các công văn từ các
phòng ban đến các cơ quan và lƣu trữ các văn thƣ.

2.

SƠ LƢỢC VỀ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA NGÂN HÀNG
TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH AN GIANG

2.1.

Điểm mạnh

Trong 3 năm qua ACB AG đã áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 vào hoạt động tín
dụng, đã mang lại khá nhiều lợi ích cho ngân hàng nhƣ:
Lợi ích bên trong của ngân hàng: khi áp dụng mơ hình quản lý theo các yêu cầu ISO
9001:2000 ngân hàng có thể thực hiện các yêu cầu về chất lƣợng dịch vụ một cách hiệu quả và
tiết kiệm, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình và nhờ có hệ thống hồ sơ tài liệu chất lƣợng,
ngân hàng có thể đƣa ra các biện pháp làm việc đúng ngay từ đầu, có thể xác định đúng nhiệm
vụ và chỉ ra cách thức thực hiện để đạt đƣợc kết quả đã định; Hệ thống hồ sơ có thể làn tài liệu
để đào tạo huấn luyện nhân viên trong nội bộ mình và các bộ phận biết trao đổi học hỏi kinh
nghiệm của nhau.

Lợi ích đối với ngân hàng: Trong giao dịch thƣơng mại dịch vun gần đây, đa số khách hàng
lựa chọn dịch vụ hàng hóa có chất lƣợng, tức là nhanh chóng và thuận tiện, chính xác và hiện
đại mà các yêu cầu này đã đƣợc thiết lậ[ và kiểm soát khi áp dụng QMS trong nhiều trƣờng hợp
đứng trƣớc nhiều ngân hàng khách hàng sẽ chỉ lựa chọn ngân hàng nào có chất lƣợng cao.
Lợi ích cho phía khách hàng: Khách hàng của ngân hàng sẽ nhận đƣợc dịch vụ có chất
lƣợng cao, có thể tin tƣởng ở hệ thống đảm bảo chất lƣợng của ngân hàng đã đƣợc chứng nhận
ISO; khách hàng có thể chọn giữa các ngân hàng cung cấp đang cạnh tranh với nhau, tạo lợi thế
cho mình trong đàm phán; khách hàng có thể giảm chi phí cần thiết để đánh giá, tìm hiểu ngân
hàng vì đã có một tổ chức thứ 3 xem xét và chứng nhận.
Với định hƣớng đa dạng hóa và hƣớng tới khách hàng để trở thành ngân hàng bán lẻ hàng
đầu trong khu vực, Acb An Giang hiện đag thực hiện đầy đủ các chức năng của một ngân hàng
bán lẻ. Danh mục sản phẩm của ACB An Giang rất đa dạng tạp trung vào các phân đoạn khách
hàng mục tiêu bao gồm cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các sản phẩm của ACB An
Giang luôn dựa trên nền tảng công nghệ tiến tiến, có độ an tồn và bảo mật cao.
Với uy tín thƣơng hiệu ACB tính thích hợp của sản phẩm cùng với mạng lƣới phân phối
trải rộng, ACB An Giang thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và doanh nghiệp, với tốc
độ tăng trƣởng rất cao ACB An Giang có điều kiện phát triển nhanh về quy mô, gia tăng khoảng
cách với các đối thủ trong khu vực.
Các sản phẩm tín dụng mà ACB cung cấp rất phong phú, nhất là dành cho khách hàng cá
nhân. ACB An Giang là ngân hàng đi đầu trong hệ thống ngân hàng cung cấp các loại tín dụng
cho cá nhân nhƣ: cho vay trả góp mua nhà, mua nền nhà, sữa chữa nhà,cho vay sinh hoạt tiêu
dùng, cho vay du học, cho vay thế chấp bằng sổ tiết kiệm…
Là một ngân hàng bán lẻ, ACB An Giang cung cấp danh mục đa dạng các sản phẩm ngân
quỹ và thanh tốn. Với hệ thống cơng nghệ thơng tin tiên tiến, các dịch vụ thanh toán, chuyển
tiền đƣợc xử lý nhanh chóng, chính xác và an tồn với nhiều tiện ích cộng thêm cho khách hàng.

SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

16



Phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn và biện pháp
nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại ACB An Giang

GVHD: Trần Đức Tuấn

ACB An Giang có đội ngũ cán bộ nhân viên đầy kinh nghiệm, uy tín, và thƣờng xuyên
dƣợc cập nhật kiến thức làm việc rẩt lâu tại địa phƣơng nên rất thuận lợi để phát triển ngân
hàng.
ACB An Giang có nhiều nhân viên trẻ có trình độ, năng lực, đầy nhiệt tình. Đặc biệt là cán
bộ tín dụng thì cơng việc tín dụng sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.
ACB An Giang đã trở thành ngân hàng của ngƣời dân địa phƣơng. Nói ACB An Giang là
ngƣời dân nghĩ tới “ Ngân hàng của mọi nhà”.
Hiện nay có nhiều ngân hàng cạnh tranh trên cùng một địa bàn nhƣng ngân hàng vẫn là ngân
hàng đƣợc khách hàng quan tâm và giao dịch nhiều nhất.
ACB An Giang tuy là một chi nhánh nhƣng nguồn vốn có để cho vay thì rất lớn, khi đến
ngân hàng thì yên tâm rằng với nhu cầu vốn chính đáng sẽ đƣợc vay.

2.2.

Điểm yếu

Cơ cấu nguồn vốn chƣa phù hợp, tỷ lệ giữa vốn huy động còn thấp so với tổng nguồn vốn.
Đây là một vấn đề cần đƣợc quan tâm, có tính quyết định sự tồn tại của ngân hàng thƣơng mại
với phƣơng pháp “đi vay để cho vay”.
Chƣa có giải pháp hợp lý rủi ro toàn diện trong điều kiện hoạt động ở nơng thơn cịn chịu
ảnh hƣởng nhiều bởi thời gian (mùa vụ) và thiên tai.
Nhận xét và quyết định cịn q lề lối theo thối quen nhanh chóng cho khách hàng vay nên
đã bỏ ngõ nhiều thông tin quan trọng của khách hàng làm tăng nguy cơ nợ quá hạn.
Do cán bộ tín dụng khơng đi sâu sát thực tế, xem xét mở rộng tín dụng nên nhiều khách

hàng đã bỏ ngân hàng đi vay tổ chức tín dụng khác trên cùng địa bàn.
Do ngân hàng chỉ thuê văn phịng để hoạt động nên diện mạo khơng đƣợc hấp dẫn lắm. Bên
cạnh đó các ngân hàng khác khơng ngừng tạo nên diện mạo mới cho mình để thu hút khách
hàng và cũng sở hữu đội ngũ nhân viên nhiệt tình khơng kém gì ACB nên cũng thu hút rất nhiều
khách hàng của ACB sang.
Các loại hình sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thực hiện cịn ít, chƣa ngang tầm với nhu
cầu phát triển hiện nay.
Hiện nay ngân hàng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn rất ít, trong khi vay cá nhân
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ.

3.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH CỦA ACB AN GIANG NĂM 2008

Trong năm 2008 tuy có nhiều khó khăn nhƣng với nhiều kinh nghiệm và sở hữu trong
tay đội ngũ cán bộ nhân viên hết sức nhiệt tình và chuyên nghiệp ACB An Giang đã hoạt
động hiệu quả trong bối cảnh nền kinh tế thế giới khủng hoảng nghiêm trọng, nhờ sự chỉ đạo
kịp thời của hội sở và sự vận dụng sáng tạo của ban lãnh đạo ACB An Giang. Bên cạnh đó
ACB An Giang đã tạo đƣợc lòng tin cho khách hàng khi đến giao dịch với ACB từ đó ngày
càng có nhiều khách hàng đến giao dịch với ACB An Giang hơn và vì vậy thu nhập cũng
khơng ngừng đƣợc nâng lên, ngồi thu nhập từ cho vay ACB cịn có các nguồn thu nhập
khác nhƣ: thu phí bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng….

SVTH: Nguyễn Lâm Phú Tùng

17


×