Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hành nông nghiệp và phát triền nông thôn huyện châu phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 68 trang )

..

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----  -----

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP

ĐỀ TÀI:
RỦI RO TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN HUYỆN CHÂU PHÚ


Người thực hiện:
Nguyễn Thị Minh Châu
MSSV:
Giảng viên hướng dẫn: Trần Công Dũ

An Giang, năm 2009


LỜI CẢM ƠN

Người đầu tiên tôi luôn nghĩ đến và tơn trọng trong suốt cuộc đời chính là
Cha mẹ, bởi họ là người sinh tôi ra nuôi dưỡng và tạo điều kiện cho yôi được đến
vời trường lớp học tập, được gặp thầy cô và bạn bè.
Qua 4 năm học tập và rèn luyện dưới giảng đường Đại học, kết hợp với thời
gian thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Phú.
Tôi đã học và tích luỹ được nhiều kiến thức qúi báo cho mình. Chun đề tốt nghiệp


được hồn thành là sự kết hợp giữa lý thuyết đã học và thực tế trong thời gian thực
tập.
Và để có kiến thức hồn thành chun đề tốt nghiệp là nhờ sự giảng dạy tận
tình của q thầy cơ Trường đại học An Giang, sự hướng dẫn tận tâm của thầy Trần
Công Dũ và sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị cán bộ viên chức trong Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Phú.
Xin chân thành cảm ơn:
-

Quý thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại Học An
Giang.

-

Thầy Trần Công Dũ

-

Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Phú.

Cùng tất cả anh chị cán bộ tín dụng và cán bộ nhân viên các phòng ban trong Ngân hàng
đã tạo điều kiện cho tôi tiếp nhận mội trường thực tiễn và cung cấp đầy đủ các số liệu cho
tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp.
Sau cùng xin kính chúc q thầy cơ Trường Đại Học An Giang cùng các anh chị trong
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Châu Phú dồi dào sức khoẻ và luôn
thành công trong công tác.
Chân thành cảm ơn!!!
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Minh Châu



NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Long Xuyên, ngày….tháng…..năm 2010
Ký tên


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP


…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
…………………………………………………………………..
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
……………………………………………………………………
Châu Phú, ngày….tháng…..năm 2010
Giám đốc


DANH MỤC BẢNG BIỂU



Bảng
Trang
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại NHN0&PTNT huyện Châu Phú
qua 3 năm 2006-2008…………………………………………………………….....16
Bảng 2: Tình hình huy động vốn của NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua 3 năm 20062008……………………………………………………………………………….…25
Bảng 3: Doanh số cho vay theo thời gian……………………………………………32
Bảng 4: Doanh số cho vay theo ngành kinh tế……………………………………....35
Bảng 5: Doanh số dư nợ theo thời gian………………………...……………………40
Bảng 6: Dư nợ theo ngành kinh tế…………………………………………………...43
Bảng 7: Nợ quá hạn theo thời gian………………………………………………..…46
Bảng 8: Nợ quá hạn theo ngành kinh tế………………………………......................51
Bảng 9: Tình hình nợ xấu tại Agribank Châu Phú………………………….……….55
Bảng 10: Các chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng………………………………………55

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Hình
Trang
Hình 1: Sơ đồ tổ chức NHN0&PTNT huyện Châu Phú………………………..…..14
Hình 2: Sơ đồ quy trình cho vay tại NHN0&PTNT huyện Châu Phú……………...14
Hình 3: Biểu đồ kết quả HĐKD tại NHN0&PTNT huyện Châu Phú 20062008………………………………………………………………………………..22
Hình 4: Biểu đồ tình hình huy động vốn tại NHN0&PTNT huyện Châu Phú 20062008…………………………………………………………………………….....31
Hình 5: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời gian NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua
3 năm 2006-2008…………………………………………………………….…....33
Hình 6: Biểu đồ doanh số cho vay qua 3 năm 2006-2008 theo ngành kinh tế tại
NHN0&PTNT huyện Châu Phú…………………………………...………………39
Hình 7: Biểu đồ doanh số dư nợ theo thời gian tại NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua
3 năm 2006-2008………………………………………………………………….42
Hình 8: Biều đồ tình hình dư nợ theo ngành kinh tế tại NHN0&PTNT huyện Châu Phú

qua 3 năm 2006-2008……………………………………………………………..47
Hình 9: Biểu đồ nợ quá hạn theo thời gian tại NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua 3
năm 2006-2008…………………………………………………………………...50
Hình 10: Biểu đồ tính hình nợ q hạn theo ngành kinh tế tại NHN0&PTNT huyện
Châu Phú qua 3 năm 2006-2008……………………………….........................…54


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú

Chƣơng 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1/ Lý do chọn đề tài :
Hiện nay, nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất
nước, đây là một thời kỳ quan trọng mà thành cơng của nó sẽ đưa đất nước ta
thốt khỏi đói nghèo lạc hậu để trở thành một nước công nghiệp phát triển. Để
thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đòi hỏi một nguồn vốn đầu tư
rất lớn. Hơn nữa hiện đại hóa cơng nghiệp hóa khiến đất nước phải hội nhập, gia
nhập một sân chơi bình đẳng và chịu sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt đúng như
bản chất của nền kinh tế thị trường.
Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính có vai trị quan trọng
trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế, và trong giai đoạn phát triển của đất
nước. Hệ thống Ngân hàng có hoạt động tốt thì mới điều hịa được nguồn vốn
cho nền kinh tế, nguồn vốn được đầu tư vào đúng nơi đúng chỗ. Do có vai trị
quan trọng nên từ sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của hệ
thống Ngân hàng có thể đánh giá được sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.
Khi nền kinh tế càng phát triển, nền kinh tế thị trường đã dầi tăng trưởng kinh tế
của huyện năm 2008 chỉ đạt 14,6%. Do nguồn kinh phí ngân sách của huyện còn
hạn hẹp, nhiều dự án chưa được đầu tư xây dựng nên hoạt động chưa được hiệu
quả .Là một chi nhánh của một Ngân hàng lớn trong hệ thống các Ngân hàng của
nước ta Chi nhánh NHNN & PTNT huyện Châu Phú đã chú trọng công tác quản

lý rủi ro tín dụng trong nhiều năm nay, tuy nhiên hiệu quả chưa được như mong
muốn do tình hình chung của huyện. mà trong thời gian gần đây, hoạt động quản
lý rủi ro tại các Ngân hàng thương mại ở nước ta đã bắt đầu được chú trọng, do
yêu cầu của sự hội nhập nền kinh tế quốc tế. Nhận thức được tầm quan trọng của
hoạt động quản lý rủi ro tín dụng trong các ngân hàng thương mại, sau thời gian
tìm hiểu tại
Chi nhánh NHNN&PTNT huyện châu Phú, em đã quyết định chọn đề tài : “Rủi
ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng

GVHD: Trần Cơng Dũ

1

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú” làm chuyên đề thực tập của
mình.
1.2/ Mục tiêu nghiên cứu:
-Phân tích tình hình nguồn vốn tại NHN0&PTNT huyện Châu Phú qua 3
năm 2006-2008.
-Phân tích thực trạng tín dụng, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
-Qua đó đề ra những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao chất
lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Châu Phú.
1.3/Phƣơng pháp nghiên cứu:
-Phương pháp thu thập thông tin- số liệu:
+Thu thập những số liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ phịng
tín dụng của NHN0&PTNT huyện Châu Phú như:

*Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm.
*Hoạt động tín dụng trong giai đoạn 2006-2008.
*Tham khảo giáo trình của Thầy, cơ, trao đổi với cán bộ tín dụng của
ngân hàng.
-Phương pháp phân tích – xử lý:
+Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng các phương pháp sau:
*Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối
*Phương pháp so sánh bằng số tương đối
*Phương pháp phân tích bằng chỉ số.
1.4/Phạm vi nghiên cứu:
-Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triền nông thôn
huyện Châu Phú, địa chỉ: Quốc lộ 91 – thị trấn Cái Dầu – Châu Phú – An Giang.
-Thời gian thực hiện nghiên cứu đề tài từ 30/09/2009 đến 25/12/2009.
-Do đề tài nghiên cứu về rủi ro tín dụng tại NHN0&PTNT Châu Phú nên
phạm vi của đề tài sẽ đi sâu vào phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng và đưa ra
một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong 3 năm 2006-2008.

GVHD: Trần Công Dũ

2

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú

Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1. Khái niệm tín dụng


Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế
xã hội. Ngày nay tín dụng được hiểu là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình
thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả vốn
gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Trong thực tế tín dụng hoạt động rất
phong phú và đa dạng, nhưng ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng thể hiện ở ba mặt
cơ bản:
- Có sự chuyển giao quyền sở hữu từ người này sang người khác.
- Sự chuyển giao này mang tính tạm thời.
- Đến thời hạn do hai bên thoả thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở hữu
một giá trị lớn hơn. Phần tăng thêm được gọi là phần lời hay nói theo ngơn ngữ
kinh tế là lãi suất.
2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng:
A.Saunder và H.Lange định nghĩa “ Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng
khi Ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng của nguồn
thu nhập dự tín mang lại tài khoản cho vay của Ngân hàng không thể được thực
hiện đầy đủ về cả số lượng và thời gian” Timothy Ư.Koch cho rằng “ rủi ro tín
dụng là sự thay đổi tiềm ẩn của thu nhập thuần và thị giá của vốn xuất phát từ
việc vốn vay khơng được thanh tốn trễ hạn”.
Rủi ro tín dụng là kết quả của việc Ngân hàng cấp tín dụng cho khách
hàng và Ngân hàng nhận được giấy nợ do con nợ phát hành với sự cam kết sẽ
thanh toán cả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn cho Ngân hàng. Do đó, tại thời điểm
cấp tín dụng và chấp nhận giấy nhận nợ nghĩa là Ngân hàng đã thừa nhận khả
năng thanh toán đầy đủ và đúng hạn của khách hàng với một xác suất cao, còn
xác suất mất khả năng thanh toán của khách hàng là thấp hơn nhiều.

GVHD: Trần Công Dũ

3


SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
Biểu hiện của rủi ro tín dụng khi phát sinh trong trường hợp một Ngân
hàng không thu được đầy đủ cả gốc và lãi của khoản vay, hoặc là việc thanh toán
nợ gốc và lãi khơng đúng kỳ hạn thì Ngân hàng khơng chịu bất cứ một rủi ro nào.
Trong trường hợp người vay tiền bị phá sản, thì việc thu hồi gốc và lãi đầy đủ là
khơng chắc chắn, do đó Ngân hàng có thể gặp rủi ro do tín dụng.
2.3 Ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng
2.3.1 Rủi ro xuất phát từ nguồn vốn của Ngân hàng:
Một Ngân hàng muốn đứng vững trên thương trường thì điều kiện trước
tiên là nguồn vốn của Ngân hàng phải đủ lớn mới đảm bảo cho hoạt động tín
dụng được thuận lợi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế. Vì
thế, trong quá trình hoạt động của Ngân hàng thì vấn đề về nguồn vốn cũng ẩn
chứa nhiều rủi ro, bởi vốn là yếu tố tất yếu quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của các thành phần kinh tế, nên bất kỳ một tổ chức nào muốn hoạt động
tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao thì điều trước tiên là phải có nguồn vốn dồi
dào,vì vậy nếu vốn của một Ngân hàng xuất phát từ việc mở rộng, nâng cao chất
lượng dịch vụ và đa dạng hóa các hình thức huy động để thu hút lượng tiền nhàn
rỗi trong dân cư, hay các doanh nghiệp để phân phối lại những nơi cần vốn để
sản xuất thì nguồn vốn này mang tính ổn định, vững chắc giúp Ngân hàng sẽ hoạt
động hiệu quả hơn, nhưng nếu nguồn vốn xuất phát từ đi vay các Ngân hàng
thương mại khác thì rủi ro nó tạo ra là rất lớn, khi hoạt động tín dụng của Ngân
hàng khơng hiệu quả, vịng quay vốn tín dụng chậm, khả năng thu hồi vốn
yếu,dẫn đến tình trạng giải thể và phá sản của Ngân hàng, hiện nay trên địa bàn
huyện cũng đã có một số ngân hàng cổ phần tuyên bố giải thể và đi đến phá sản
cũng xuất phát từ nguồn vốn của Ngân hàng.
2.3.2 Rủi ro do môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng

Trong những năm gần đây, thiên tai dịch bệnh tán phá mùa màng gây tổn
thất lớn trên diện rộng. Sự khắc phục mang tính lâu dài và lần lượt đối với nơng
dân gây bất lợi trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nợ q hạn khó địi phát
sinh và lũy kế tăng dần, nợ xử lý rủi ro thu hồi thấp cần sự đôn đốc thu hồi nợ
của người quản lý ngân hàng, nếu khắc phục được như vậy thì mới tạo thuận lợi

GVHD: Trần Công Dũ

4

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
môi trường kinh doanh của ngân hàng cũng như điều kiện cho nhân dân giảm bớt
khó khăn, từng bước tạo thế và lực để đẩy lùi rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng.
Việc mở rơng mạng lưới phịng giao dịch liên xã vùng sâu, nhằm đáp ứng
được nhu cầu huy động và cho vay được dễ dàng, công tác thầm định – giám sát
cho vay, bà con nông dân đến giao dịch ngân hàng được thuận lợi, giảm bớt chi
phí đi lại nhằm làm cho ý thức người dân ngày càng cao trong việc quam hệ tín
dụng.
2.3.3 Rủi ro do đánh giá thiếu thông tin, chủ quan trong khâu thẩm định của
cán bộ tín dụng:
Trong q trình thẩm định cho vay, cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định là
những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng phải thực hiện đúng qui trình thẩm
định, kiểm tra trước khi cho vay để có những đánh giá chính xác, trung thực và
khách quan về mọi phương diện để làm cơ sở quyết định cho vay hay khơng cho
vay. Đây chính là yếu tố chủ quan của cán bộ thẩm định.

Nếu trong quá trình thẩm định, thu thập thấy đủ các thơng tin kể cả từ người
vay, và những người khác thông qua công tác thẩm định trực tiếp hoặc gián tiếp.
Song song với công tác xác định giá trị tài sản đảm bảo, khả năng tài chính, năng
lực trình độ để thực hiện dự án… một cách chính xác thì khi cho vay mới đảm
bảo độ an toàn cao, ngược lại sẽ bị mất vốn.
Chính vì vậy cán bộ tín dụng và cán bộ thẩm định phải là người có đầy đủ
trình độ nghiệp vụ chun mơn có tinh thần trách nhiệm cao có đạo đức nghề
nghiệp để thực thi nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cơ chế thị trường.
2.3.4 Rủi ro xuất phát từ rủi ro trong sản xuất kinh doanh của khách hàng:
- Rủi ro do thiếu thông tin về thị trường, giá cả kể cả đầu ra dẫn đến sản
phẩm hàng hóa sản suất ra sản phẩm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ chậm.
Đây chính là rủi ro do nguyên nhân chủ quan của khách hàng.

GVHD: Trần Công Dũ

5

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
- Rủi ro do khơng có kinh nghiệm, tay nghề phù hợp với quy mơ sản xuất,
cơng nghệ sản xuất dẫn đến chi phí sản xuất cao, thu nhập khơng đủ trang trải chi
phí làm mất cân đối thu chi.
- Rủi ro do thiên tai, dịch bệnh,… Đây là nguyên nhân thường xảy ra dối với
những hộ sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp… như bão, lũ lụt, hạn hán, dịch
bệnh, phá hoại mùa màng. Đây là nguy6n nhân khách quan mà chúng ta không
thề nào lường trước được.
2.3.5 Rủi ro do hệ thống pháp lý chưa đầy đủ, đồng bộ và thiếu chặt chẽ

Hoạt động của hệ thống ngân hàng nước ta trong những năm qua đã có
những bước tiến bộ hơn trước song vẫn còn tồn tại nhiều vướng mắc do một số
văn bản quy phạm về pháp luật chưa hoàn chỉnh gây khó khăn cho ngân hàng khi
khơng biết làm thế nào để xử lý vấn đề cho đúng, không bị vi phạm pháp luật.
Như vậy, rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào do không nắm vững các quy
định của pháp luật là điều dễ hiểu.
Cụ thể ở Nghị định 165/CP về giao dịch bảo đảm và bảo đảm tiền vay vẫn
còn nhiều vướng mắc trong triển khai thực hiện như:


“Sở tài nguyên môi trường hoặc UBND Xã, Phường nơi có đất

đăng ký giao dịch đảm bảo đối với quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất”.
Mà trường hợp theo QĐ 300-NHNO đề cập đến các đối tượng sau: “Việc thế
chấp cầm cố tài sản mà pháp luật quy định đăng ký quyền sở hữu và tài sản đảm
bảo thực hiện nhiều nghĩa vụ”. Cho nên đối với quyền sở hữu nhà khi thực hiệm
đảm bảo tiền vay tại Huyện chưa có cơ quan đang ký giao dịch bảo đảm, xóa
đăng ký giao dịch bảo đảm.


“Sau khi xử lý tài sản đảm bào tiền vay, nếu khách hàng vay hoặc

bên bảo lãnh vẫn chưa thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ, thì khách hàng vay hoặc
bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ cam kết”. Thực tế
khi phát sinh rủi ro khách hàng không trả nợ đúng hạn và Tổ chức tín dụng thực
hiện phat mãi tài sản thì hộ vay khơng cịn đủ điều kiện sản xuất kinh doanh làm

GVHD: Trần Công Dũ

6


SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
sao tiếp tục trả được, buộc phải phát sinh món nợ khó địi “treo” không khả năng
thu hồi.
2.3.6 Rủi ro do sự cạnh tranh giữa các NHTM trên địa bàn
Tăng trường tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và giữ thị phần tín dụng
là việc thường xuyên quan tâm của các NHTM. Trong nền kinh tế thị trường các
Tổ chức tín dụng ln tìm kiếm những dự án có hiệu quả khả thi để đầu tư tín
dụng, nguồn vốn cho vay các Tổ chức tín dụng ln dồi dào, việc tìm kiếm đầu
ra ngày càng khó khăn hơn. Việc cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM ngày càng
quyết liệt, việc sử dụng lãi suất cho vay chênh lệch nhau cũng được áp dụng.
Thủ tục hồ sơ cho vay NHNO huyện Châu Phú còn rườm rà so với tổ chức
tín dụng khác, đó cũng là nguyên nhân thua thiệt khách hàng. Tuy nhiên việc cho
vay không đảm bảo tài sản đối với các đối tượng sản xuất nơng-lâm-ngư- diêm
nghiệp có mức vay từ 30 triệu đồng trở xuống chỉ sử dụng sổ vay vốn có thể sử
dụng nhiều lần đã khắc phục được phần nào khó khăn về thủ tục vay vốn cho
khách hàng cũng như ngân hàng, tuy nhiên đó cũng chỉ là những món vay nhỏ lẽ,
khơng nâng cao hiệu quả cạnh tranh. Cần có giải pháp và bước đi thích hợp trong
chiến lược cạnh tranh hợp lý và có hiệu quả giữ vững được khách hàng và tạo
được sự phát triển cho chính mình.
2.3.7 Rủi ro do những khó khăn trong việc xử lý tài sản thế chấp
Theo nguyên tắc khi khách hàng khơng cịn khả năng thanh tốn vốn vay thì
ngân hàng thực hiện một số biện pháp nhằm hổ trợ khách hàng vay vượt qua
những khó khăn như: gia hạn-điều chỉnh, giãn nợ, khoanh nợ (nếu có) tạo cơ hội
khôi phục sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nếu khách hàng khơng trả được nợ thì
ngân hàng buộc phải phát mãi tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Nhưng trong thực tế

việc xử lý tài sản thế chấp còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc gây khơng ít cho
ngân hàng. Việc phối hợp với các cơ quan ngành trong huyện như: địa chính,
cơng an, tịa án, viện kiểm sốt… rất phức tạp về trình tự thực hiện, kéo dài thời
gian, khởi kiệm thường phải mất 1,5 đến 2 năm hoặc kéo dài hơn nữa là khoản
nợ có thể thu hồi do:

GVHD: Trần Công Dũ

7

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Châu Phú
+ Khách hàng có thể bỏ trốn trước khi tịa xử hoặc chờ cơng an bắt khách
hàng sau đó mới xét xử.
+ Nếu đưa ra trung tâm bán đấu giá tài sản, vắng mặt khách hàng, chỉ có
ngân hàng và Trung tâm bán đấu giá, mặt dù tính pháp lý đầy đủ nhưng tâm lý
gây ngán ngại cho người mua trong việc bàn giao tài sản và trước bạ cho người
đứng mua tài sản.
2.4 Những thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra
2.4.1 Đối với ngân hàng:
- Về mặt tài chính: do khơng thu được nợ nên làn cho ngân hàng tăng chi
phí hoạt động do phải trích lập chi phí dự phịng cao., tăng chi phí do cơng tác
thu hồi nợ. Doanh thu giảm trong khi vẫn chi trả lãi tiền gửi gây mất cân đối thuchi trong nghiệp vụ. Nợ quá hạn chính là hậu quả của ngân hàng phải gánh chịu,
khơng thu được nợ vịng quay vốn tín dụng khơng thực hiện được. Ngân hàng
không khả năng đảm bảo vốn lưu động, làm cho ngân hàng mất khả năng chi trả
hạn chế vai trò phục vụ lẫn chức năng kinh doanh của tín dụng ngân hàng.
- Về mặt xã hội: rủi ro tín dụng dẫn đến khả năng thanh khoản làm giảm uy

tín của ngân hàng; mất lịng tin của người dân, tâm lý không ổn định dẫn đến
viêc khách hàng đến ngân hàng rút tiền ồ ạt gây khó khăn cho hệ thống ngân
hàng dẫn đến việc khủng hoảng tài chính hoặc phá sản của ngân hàng.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi có rủi ro xảy ra thì trước hết
người sản xuất phài gánh chịu hậu quả, dù cho mức độ thiệt hại xảy ra nhiều hay
ít thì nó
cũng ảnh hưởng đến khách hàng. Vì chính khách hàng là người trực tiếp vay vốn
ngân hàng để thực hiện sản xuất kinh doanh.
2.4.2 Đối với nền kinh tế xã hội:
Khi các định chế tài sản trung gian này yếu đi hoặc bị phá sản sẽ làm nguồn
vốn cung ứng cho nền kinh tế bị gián đoạn, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế- xã hội của địa phương và của toàn xã hội, mà đây là một trong những yếu tố

GVHD: Trần Công Dũ

8

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
hàng đầu để phát triển đất nước. Các thua lỗ của ngân hàng nếu xảy ra nghiêm
trọng có thể làm cổ đơng mất vốn đầu tư, hay những người đi gửi tiền mất đi
những khồn tiền tiết kiệm mà suốt đời có được.
Tình trạng tài chính xấu của một ngân hàng sẽ tạo ra sự nghi ngại của khách
hàng đến các ngân hàng khác, kéo theo phản ứng dây chuyền và phá vỡ tính ổn
định của thị trường tài chính, bởi đó là yếu tố tâm lý chung của hầu hết mọi
người.
2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng:

2.5.1 Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn
của Ngân hàng.
Vốn huy động
Tỷ lệ vốn huy động trên tổng nguồn vốn(%) =

x 100
Tổng nguồn vốn

2.5.2 Tỷ lệ tổng dƣ nợ trên vốn huy động
Chỉ tiêu này xác định hiệu quả đầu tư của một đồng vốn huy động. Nó
giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của Ngân hàng với nguồn vốn huy
động.
Dư nợ
Tỷ lệ dư nợ trên tổng vốn huy động (%) =

x 100
Tổng vốn huy động

2.5.3 Tỷ lệ doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng thu hồi nợ của Ngân hàng, tỷ lệ này
càng cao thì chứng tỏ công tác thu hồi nợ của Ngân hàng được thực hiện tốt.
Doanh số thu nợ
Hệ số thu hồi nợ (%)

=

x 100
Doanh số cho vay


GVHD: Trần Công Dũ

9

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
2.5.4 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ
Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng. Tỷ lệ
này càng thấp thì hoạt động tín dụng càng hiệu quả.
Nợ q hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ (%) =

x 100
Dư nợ

2.5.5 Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ / dư nợ bình quân
Đây là chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, tốc độ thu hồi nợ của
Ngân hàng là nhanh hay chậm.
Cơng thức tính:
Doanh số thu nợ
Vịng quay vốn tín dụng (vịng) =
Dư nợ bình qn
Trong đó dư nợ bình qn được tính theo cơng thức sau:
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình qn =
2


GVHD: Trần Cơng Dũ

10

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú

Chương 3
KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN CHÂU PHÚ
3.1. VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN
CHÂU PHÚ.
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.
Huyện Châu Phú là một trong 11 huyện, thị, thành phố của tỉnh An Giang có
diện tích đất tự nhiên là 42.587 ha. Trong đó, diện tích đất nơng nghiệp là 36.500
ha. Diện tích đất chun dùng là 6.087 ha bao gồm đất thổ cư: 1.229 ha, đất
chuyên dùng: 3.254 ha và đất chưa sử dụng: 1.604 ha.
Châu Phú cách trung tâm thành phố Long Xuyên khoảng 32 km về phía Tây.
Phía Bắc giáp Sơng Hậu. Phía Nam giáp 2 huyện Tri Tơn và Tịnh Biên. Phía
Đơng giáp huyện Châu Thành. Phía Tây giáp thị xã Châu Đốc.
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
Năm 2006 là năm đầu thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 - 2010, là năm cần có
nhiều nổ lực hơn nữa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy cịn một số
khó khăn nhất định nhưng Đảng bộ huyện tập trung lãnh đạo đạt khá toàn diện
trên các lĩnh vực: kinh tế tiếp tục phát triển, văn hóa xã hội có nhiều tiến bộ, an
ninh quốc phịng giữ vững, với kết quả cụ thể như sau:
GDP toàn huyện tăng 12,5% tăng so với năm 2005 (9,9%). Trong đó khu vực 1

(nông thôn, thủy sản) 11%; khu vực 2 (công nghiệp, xây dựng) 15,9%; Khu vực3
( thương mại, dịch vụ) 15,1%. Tiếp tục chuyển dịch đúng định hướng, giảm dần
tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng thương mại, dịch vụ và các ngành khác.
Giá trị GDP bình quân đầu người đạt 8,1% tăng 111% so với năm 2005 và tăng
100,7 % so với kế hoạch. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục ổn định.
Sản lượng lương thực năm 2006 đạt 477 ngàn tấn đạt 112,8% so với năm 2005
và đạt 102,5% so với kế hoạch.

GVHD: Trần Công Dũ

11

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
Với những kết quả đạt được nêu trên thì sự đóng góp của NHNo & PTNT
huyện Châu Phú là rất lớn.
Với vị trí khá thuận lợi, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nhiều phù sa,
nước ngọt quanh năm đủ cung cấp tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp. Đường
giao thông trên cạn cũng như hệ thống kênh gạch đảm bảo giao thông thuận tiện.
Dân số toàn huyện 242.240 người với 51.382 hộ. Trong đó hộ nơng nghiệp
chiếm 35.256 hộ, chiếm tỷ lệ 68,61%.
Diện tích đất nơng nghiệp 36.500 ha. Trong đó chủ yếu là trồng lúa 2 vụ - diện
tích: 34.629 ha, chiếm tỷ lệ 94,9 % đất nơng nghiệp; cịn lại 1.871 ha trồng các
loại hoa màu khác.
Diện tích ni cá ao hầm: 328 ha.
Diện tích bè ni cá trên sơng: 342,17 ha.
Cơ cấu kinh tế:

 Sản xuất nông nghiệp: 68,61% / tổng số hộ.
 Tiểu thủ công nghiệp (TTCN): 14,39% / tổng số hộ.
 Thương nghiệp - dịch vụ (TN_DV): 17% / tổng số hộ.
Nhìn chung tồn huyện Châu Phú là một huyện có nền sản xuất nơng nghiệp là
chính. Trên địa bàn hiện nay ngoài chi nhánh NHNo & PTNT huyện Châu Phú
cịn có 1 Chi nhánh Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long, 1
Ngân hàng cổ phần Phương Nam, 1 Ngân hàng chính sách, 1 Phịng giao dịch
Ngân hàng Cơng Thương, 1 NHTMCP Sài Gịn Thương Tín và 2 quỹ tín dụng:
Mỹ Đức, Bình Mỹ…
Điều này dẫn đến thị trường tín dụng đã có sự cạnh tranh và đi đôi với sự cạnh
tranh là việc hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng, nguy cơ rủi ro ngày càng cao.
3.2. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
HUYỆN CHÂU PHÚ.
3.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT huyện Châu Phú.

GVHD: Trần Công Dũ

12

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
Nước ta đang trong quá trình phát triển và ngành nghề chủ yếu trong nước là làm
nông nghiệp. NHNo & PTNT ra đời là do sự địi hỏi về vốn trong sản xuất nơng

nghiệp. Ngày 26/03/1988, Chính phủ đã ra quyết định thành lập NHNo & PTNT
với 100 % vốn ngân sách nhà nước cấp.NHNo & PTNT huyện Châu Phú được
thành lập theo quyết định số: 1103/NH_QĐ ngày 24/12/1990 của Tổng giám đốc

NHNo & PTNT Việt Nam. NHNo & PTNT huyện Châu Phú là một trong các chi
nhánh của NHNo & PTNT tỉnh An Giang. Trụ sở tại Thị Trấn Cái Dầu và được
đưa vào hoạt động nhằm mục đích phục vụ cho dân trong huyện, cải thiện đời
sống và phát triển kinh tế - xã hội trong huyện. Từ sự đóng góp nhỏ đó đưa đến
sự đóng góp lớn hơn là ổn định, phát triển kinh tế của cả nước.
3.2.2 Chức năng và vai trị của Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn Châu Phú:
3.2.2.1 Chức năng:
Chức năng chính là huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư để cho vay hộ sản
xuất kinh doanh theo đúng chế độ, thể lệ của ngành, định hướng của NHNo &
PTNT tỉnh và chính quyền địa phương theo nguyên tắc đảm bảo bù đắp chi phí
rủi ro và có lãi
.

3.2.2.2. Vai trị
Ngân hàng trong thời gian qua đã góp phần cùng với địa phương phấn đấu

phát triển kinh tế, giữ vững an ninh trật tự, an tồn xã hội cụ thể là: góp phần
đáng kể trong việc hổ trợ kịp thời nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế, hạn
chế nạn cho vay nặng lãi đặc biệt là đối với bà con nông dân. Từ đó đã góp phần
lớn trong việc gia tăng sản lượng lương thực, làm cho bộ mặt nông thôn ngày
càng được khởi sắc. Điều đó là chưa kể đến sự đóng góp của Ngân hàng đó là
Ngân hàng cịn là trung gian cho việc lưu thông tiền tệ. Điều hịa khối tiền trong
lưu thơng. Lấy nơi thừa đáp ứng tạm thời cho nơi thiếu hụt nhằm điều hòa nền
kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh ở mọi nơi,….
3.3 Sơ đồ tổ chức và tình hình hoạt động kinh doanh của NHN0&PTNT
huyện Châu Phú qua 3 năm 2006-2008:

GVHD: Trần Công Dũ


13

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú

3.3.1. Sơ đồ tổ chức.
Tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú có cơ cấu tổ chức nhân sự như sau:
Giám Đốc

Phó Giám Đốc trực
phụ trách kế tốn

Phó Giám Đốc
phụ trách tín dụng

Phịng kế

Phịng

Phịng tín

tốn_ngân quỹ

HCNS

dụng


HÌNH 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHNo & PTNT HUYỆN CHÂU PHÚ

3.3.2. Quy trình hoạt động cho vay
(3)
KKh
Khách hàng

(1)
(2)

Cán bộ tín dụng

Trưởng phịng tín dụng

(5a)

(4)

(6)

(5b)

Phịng kế tốn
ngân quỹ

Giám Đốc

HÌNH 2: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHO VAY TẠI NHNo & PTNT
HUYỆN CHÂU PHÚ


GVHD: Trần Công Dũ

14

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
(1) Khách hàng đến liên hệ với cán bộ tín dụng để được hướng dẫn về điều kiện
vay vốn và lập giấy đề nghị vay vốn.
(2) Cán bộ tín dụng được phân cơng giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay
vốn có trách nhiệm hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm
định các điều kiện vay vốn theo quy định.
(3) Trưởng phịng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính
hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến
hành xem xét, tái thẩm định ( nếu cần thiết ) hoặc trực tiếp thẩm định trong
trường hợp kiêm làm cán bộ tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm
định ( nếu có ) và trình giám đốc quyết định.
(4) Giám đốc ngân hàng căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định ( nếu có )
do phịng tín dụng trình, quyết định cho vay hay không cho vay.
(5a) Nếu không cho vay thì Ngân hàng thơng báo từ chối cho khách hàng biết
bằng văn bản và ghi rõ lý do khơng cho vay.
(5b) Nếu đồng ý cho vay thì Ngân hàng cùng khách hàng lập hợp đồng tín dụng,
hợp đồng bảo đảm tiền vay ( trường hợp cho vay có bảo đảm bằng tài sản ). Hồ
sơ khoản vay được Giám đốc ký duyệt cho vay được chuyển cho phòng kế toán
thực hiện nghiệp vụ kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ để giải ngân.
(6) Phịng kế tốn ngân quỹ phát tiền vay cho khách hàng.
3.3.3. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT
HUYỆN CHÂU PHÚ QUA 3 NĂM (2006-2008).

Ngành Ngân hàng là ngành kinh doanh tiền tệ, mặc dù kinh doanh dưới
hình thức nào đi nữa thì mục đích cuối cùng vẫn là lợi nhuận và NHNo & PTNT
huyện Châu Phú cũng khơng nằm ngồi mục đích đó. Trong những năm qua nền
kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thử thách, thiên tai liên tiếp xảy ra, tốc độ
tăng trưởng kinh tế chậm, năng lực cạnh tranh cịn thấp nên hàng hóa khó tiêu
thụ trên thị trường trong nước lẫn nước ngoài, khủng hoảng kinh tế thế giới, lạm
phát, và đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt giữa các Ngân hàng… Với quyết tâm
vượt qua khó khăn, đảm bảo ổn định và phát triển, chi nhánh NHNo & PTNT

GVHD: Trần Công Dũ

15

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
huyện Châu Phú đã giữ vững hoạt động của mình, đáp ứng được phần nào nhu
cầu vốn cho sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện và đạt kết quả như sau:

BẢNG 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD TẠI NHNo & PTNT
HUYỆN CHÂU PHÚ QUA 3 NĂM (2006-2008)
Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm

Năm


Năm

2006

2007

2008

So sánh
2007/2006

2008/2007

Tuyệt

Tƣơng

Tuyệt

Tƣơng

đối

đối (%)

đối

đối (%)


Tổng doanh thu

35.714

49.131

76.770 13.417

37,7

27.639

56,3

Thu lãi cho vay

34.489

45.625

66.404 11.136

32,3

20.779

45,5

186


224

257

38

20,4

33

14,7

1.039

3.282

10.109

2.243

216

6.827

208

27.843

40.404


64.946 12.561

45,1

24.542

60,7

Chi trả lãi tiền gửi

4.570

27.798

52.206 23.228

508,3

24.408

87,8

Chi phí nhân viên

1.921

2.960

3.219


1.039

54,1

259

8,8

388

605

720

217

55,9

115

19

20.958

9.041

8.796 -11.917

-56,9


-245

-2,7

6

0

5

-6

-100

5

0

7.871

8.727

11.824

856

11

3.097


35,5

Thu dịch vụ
Thu khác
Tổng chi phí

Chi về tài sản
Chi phí sử dụng vốn
Chi phí khác
Lợi nhuận

(Nguồn: Phịng Kế tốn NHNo & PTNT huyện Châu Phú năm 2006 – 2008)

Ngân hàng tồn tại và phát triển dựa trên mục tiêu là lợi nhuận. Thu nhập
của Ngân hàng được quyết định bởi lãi suất trên khoản cho vay, đầu tư và mức lệ
phí tiền vay, các khoản thù lao khác cho các dịch vụ. Bằng những nổ lực của
chính Ngân hàng đã đem lại một kết quả tương đối tốt qua các năm.

GVHD: Trần Công Dũ

16

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
Dựa vào bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2006 –
2008 tại NHNo & PTNT huyện Châu Phú, ta thấy nhìn chung doanh thu, chi phí,
lợi nhuận qua 3 năm của Ngân hàng biến đổi theo chiều hướng tốt, cụ thể như

sau:
 Về doanh thu: Nhìn chung doanh thu của Ngân hàng đều tăng qua 3
năm nhưng tốc độ tăng 2008/2007 cao hơn 2007/2006 cả về số tuyệt đối lẫn số
tương đối. Cụ thể năm 2006 doanh thu của Ngân hàng đạt 35.714 triệu đồng,
sang năm 2007 doanh thu là 49.131 triệu đồng, tăng lên 13.417 triệu đồng (tăng
37,7%) so với năm 2006. Năm 2008 doanh thu đạt 76.770 triệu đồng tăng về số
tuyệt đối là 27.639 triệu đồng hay tăng về số tương đối là 56,3%. Tốc độ tăng
doanh thu 2008/2007 cao hơn 2007/2006 chủ yếu là do tác động của khoản thu từ
lãi vay.
 Thu lãi cho vay: Nhìn chung thu lãi cho vay tại Ngân hàng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng doanh thu, tăng qua 3 năm nhưng với tốc độ không ổn định.
Năm 2007 thu từ lãi cho vay là 45.625 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 96,6%) tăng
11.136 triệu đồng tốc độ tăng là 32,3% so với năm 2006. Năm 2008 khoản thu
này là 66.404 triệu đồng (chiếm tỷ trọng 92,8%) tăng về số tuyệt đối là 20.779
triệu đồng hay tăng về số tương đối là 45,5% so với cùng kỳ năm 2007. Thu từ
lãi cho vay chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu tại Ngân hàng qua 3 năm
2006- 2008 điều này thể hiện nguồn thu chính của ngân hàng là thu lãi cho vay.
Điều này là hoàn toàn hợp lý bởi đối với hệ thống NHNo đặc biệt là chi nhánh
Ngân hàng huyện như Châu Phú thì nghiệp vụ chính là huy động vốn và cấp tín
dụng cịn các dịch vụ khác vẫn chưa phát triển mạnh. Tốc độ tăng thu lãi cho vay
2008/2007 cao hơn 2007/2006 là do năm 2006 - 2007 giá cả của các mặt hàng
lúa và cá giảm mạnh, người dân bị thua lỗ (vì trồng trọt và chăn nuôi chiếm tỷ
trọng cao trong tổng doanh số cho vay theo ngành nghề tại Ngân hàng) vì vậy
người dân chưa có điều kiện cũng như ý thức đóng lãi cho Ngân hàng đúng hạn
nên kéo theo là thu lãi cho vay ở năm này không cao. Tuy nhiên, Ngân hàng đã
kịp thời thấy được điều đó và đưa ra nhiều biện pháp như khoanh nợ cho bà con,

GVHD: Trần Công Dũ

17


SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
huy động vốn để cho vay lại và điều đó đã đem đến cho Ngân hàng một kết quả
khả quan hơn ở năm 2007, 2008.
Mặc dù thu nhập từ lãi cho vay chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu nhập
của Ngân hàng nhưng đã có xu hướng giảm nhẹ trong 3 năm qua. Cụ thể từ
96,6% năm 2006 xuống 92,8% năm 2007 và giảm xuống cịn 86,5% năm 2008.
Điều này cũng góp phần nâng dần tỷ trọng thu nhập ngoài lãi suất lên, từng bước
cải thiện tình hình cung cấp dịch vụ. Kết quả trên cho chúng ta thấy rằng hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng bên cạnh việc tăng trưởng thì cịn quan tâm đến
mục tiêu kinh doanh an toàn cho phù hợp với thơng lệ quốc tế vì cung cấp dịch
vụ khơng gặp rủi ro mất vốn như hoạt động cho vay.
 Thu dịch vụ: Nhìn chung thu từ dịch vụ thanh toán của Ngân hàng
tăng đều qua 3 năm. Cụ thể năm 2007 thu nhập từ dịch vụ đạt 224 triệu đồng
tăng 38 triệu đồng (tăng 20,4%) so với năm 2006, năm 2008 khoản thu này đạt
257 triệu đồng tăng về số tuyệt đối là 33 triệu đồng và tăng về số tương đối là
14,7% so năm 2007. Nguyên nhân là do bên cạnh các dịch vụ truyền thống như
chi trả kiều hối, chuyển tiền và thanh toán phát triển khá nhanh, Ngân hàng mở
thêm dịch vụ thẻ ATM, bảo lãnh ngân hàng, thanh toán quốc tế, kinh doanh
ngoại tệ,…làm tăng trưởng đáng kể nguồn thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ nên
đã đóng góp vào sự gia tăng của nguồn thu. Tuy nhiên, khoản thu từ dịch vụ
thanh toán vẫn còn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng doanh thu (năm 2006 là 0,52%,
năm 2007 là 0,46%, năm 2008 là 0,33%). Khoản thu này còn rất thấp do NHNo
& PTNT huyện Châu Phú khơng có Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư
nhân thì rất ít nên khơng có điều kiện để thu hút dịch vụ này mặc dù Ngân hàng
đã có quan tâm nhiều đến vấn đề tuyên truyền và giới thiệu, bên cạnh đó trong

thời gian qua Ngân hàng áp dụng biểu phí thu dịch vụ mới mà đa phần là cao hơn
trước nên chưa thu hút được khách hàng.
 Thu khác: Nhìn chung thu khác qua 3 năm tại Ngân hàng tăng mạnh.
Cụ thể năm 2007 khoản thu này đạt 3.282 triệu đồng tăng 2.243 triệu đồng tăng
216% so với cùng kỳ năm 2006. Năm 2008 khoản thu này đạt 10.109 triệu đồng

GVHD: Trần Công Dũ

18

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
tăng 6.827 triệu đồng tăng 208% so với cùng kỳ năm 2007. Thu khác tăng mạnh
qua các năm là do thu nợ, xử lý rủi ro tăng qua các năm.
 Về chi phí: Nhìn chung chi phí Ngân hàng tăng đều qua 3 năm cả về số
tuyệt đối lẫn số tương đối. Năm 2007 tổng chi phí là 40.404 triệu đồng tăng
12.561 triệu đồng với tốc độ tăng 45,1% so với năm 2006. Năm 2008 chi phí tại
Ngân hàng là 64.946 triệu đồng tăng về số tuyệt đối là 24.542 triệu đồng tức tăng
về số tương đối là 60,7% so 2007.
 Chi trả lãi tiền gửi: Nhìn chung chi trả lãi qua 3 năm chiếm tỷ trọng
cao trong tổng chi phí (năm 2006 là 16,4%, năm 2007 là 68,8%, năm 2008 là
80,4%). Năm 2007 chi trả lãi là 27.798 triệu đồng tăng 23.228 triệu đồng với tốc
độ tăng là 508,3% so 2006, năm 2008 khoản trả lãi này là 52.206 triệu đồng tăng
về số tuyệt đối là 24.408 triệu đồng tức tăng về số tương đối là 87,8% so 2007.
Chi trả lãi tăng qua 3 năm chủ yếu là do lãi suất vốn huy động của Ngân hàng
tăng qua 3 năm, quy mô hoạt động được mở rộng thì nguồn vốn tăng lên và chi
phí trả lãi tăng lên là điều tất yếu.

Bên cạnh đó chi phí nhân viên và chi tài sản cũng tăng đều qua 3 năm.
Nguyên nhân là do mỗi năm Ngân hàng phải tăng lương cho nhân viên, thực hiện
chính sách khen thưởng, đổi mới mua sắm trang thiết bị, …nên làm cho các chi
phí này tăng lên.
 Chi phí sử dụng vốn: Qua bảng phân tích ta thấy chi phí sử dụng vốn
qua 3 năm đều giảm. Cụ thể năm 2007 khoản chi này là 9.041 triệu đồng giảm
11.917 triệu đồng (giảm 56,9%) so với năm 2006. Năm 2008 chi là 8.796 triệu
đồng giảm về số tuyệt đối là 245 triệu đồng tức giảm về số tương đối là 2,7% so
2007. Điều này cho thấy Ngân hàng sử dụng vốn khá tốt và hợp lý trong thời
gian qua, giảm chi phí đáng kể và góp phần làm tăng lợi nhuận.
 Về lợi nhuận: Lợi nhuận tại Ngân hàng qua 3 năm đều tăng cả về tuyệt
đối lẫn tương đối. Cụ thể, năm 2007 lợi nhuận là 8.727 triệu đồng tăng 856 triệu

GVHD: Trần Công Dũ

19

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu


Rủi ro tín dụng và một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng nơng
nghiệp và phát triển nông thôn huyện Châu Phú
đồng với tốc độ tăng 11% so với năm 2006, năm 2008 lợi nhuận đạt 11.824 triệu
đồng tăng về số tuyệt đối là 3.097 triệu đồng và tăng về số tương đối là 35,5% so
với năm 2007.
Chúng ta có thể thấy rõ hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo
& PTNT huyện Châu Phú qua biểu đồ sau:
Năm 2006

11%


50%
39%

Tổng doanh thu

Tổng chi phí

Lợi nhuận

Năm 2007

9%

50%
41%

Tổng doanh thu

GVHD: Trần Cơng Dũ

Tổng chi phí

20

Lợi nhuận

SVTH: Nguyễn Thị Minh Châu



×