Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bảng tuần hoàn Mendeleev thêm nguyên tố mới -117

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.8 KB, 7 trang )

Bảng tuần hoàn Mendeleev thêm nguyên tố mới -117
Theo Đài "Tiếng nói nước Nga", các nhà khoa học Nga cho biết trong thời gian tới, họ sẽ
tổng hợp được nguyên tố thứ 117 trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mendeleev.

Bảng tuần hoàn Medeleev.

Đây sẽ là nguyên tố nhân tạo "siêu nặng", đứng giữa hai
nguyên tố siêu nặng thứ 116 và 118 đã được tổng hợp trước
đó.

Việc tổng hợp nguyên tố mới là một quá trình lâu dài, tỉ mỉ
và tốn kém. Nguyên tố thiên tạo nặng nhất là Uranium,
nguyên tố thứ 92. Các nguyên tố nặng tiếp theo đã được tổng
hợp trong lò phản ứng hạt nhân. Còn các nguyên tố siêu nặng
thì được tổng hợp trong máy gia tốc ion nặng.

Cuộc thí nghiệm tổng hợp nguyên tố 117 đã bắt đầu từ hơn 1
năm nay tại Phòng thí nghiệm mang tên Flerov thuộc Viện
nghiên cứu hạt nhân ở thành phố Dubna, Liên bang Nga.

Ông Sergei Dmitriev, trưởng phòng thí nghiệm cho biết các nhà khoa học Mỹ tại Viện thí
nghiệm quốc gia Oakland, đã giúp tổng hợp một khối lượng cần thiết nguyên tố Berkelium. Sau
đó, lượng Berkelium này được chuyển tới Nga để chế tạo các “tấm bia” cần thiết cho cuộc thí
nghiệm.

Tiếp theo, các "tấm bia" sẽ được bố trí trong máy gia tốc mạnh của Viện nghiên cứu hạt nhân ở
Nhà hóa học Mendeleev.
Dubna và quá trình tổng hợp nguyên tố mới có thể được hình dung đơn giản như sau: ion
Calcium bắn vào các tấm bia quay nhanh làm bằng lá Titanium mỏng mạ Berkelium. Nguyên tố
117 sẽ được tổng hợp vào lúc hạt nhân Calcium bắn trúng tâm điểm hạt nhân Berkelium và sẽ
đâm thủng lá Berkelium để bay ra từ phía bên kia.



Berkelium là loại vật liệu cực kì đắt tiền, chỉ 30 gam Berkelium có giá hàng triệu USD. Trong
khi đó, thời hạn phân rã của nó không quá 320 ngày và đó là khoảng thời gian các nhà khoa học
phải hoàn tất những cuộc thí nghiệm.

Ông Dmitriev cho biết việc tổng hợp những nguyên tố siêu nặng giúp làm sáng tỏ vấn đề các
nguyên tố từ đâu ra và vì sao nguyên tố này có nhiều còn những nguyên tố khác thì lại ít. Các
nguyên tố nặng nhân tạo chỉ được dùng để nghiên cứu tính chất của chúng, vì thời gian bán phân
rã rất ngắn và không thể tổng hợp chúng với lượng lớn.

 
 
Những cái nhất trong thế giới các nguyên tố
Hóa học thật vô cùng thú vị, càng nghiên cứu chúng ta càng thấy sự kì lạ của chúng.

* Khí nhẹ nhất là hiđro với d = 1/14,5 của không khí.

* Khí nặng nhất là Rađon (Rn) ở dạng đơn chất với d gấp 111 lần hiđro.

* Kim loại có độ nóng chảy cao nhất là Vonfram (W), khi đốt nóng đến 3410 độ C thì nó mới
chảy.

---> Ứng dụng: sợi tóc cho bóng đèn, chế tạo hợp kim thép Vonfram, dạo cắt,...

* Kim loại cứng nhất là Crom (Cr) có độ cứng t
ới 9, chịu được ăn mòn và mãi giữ được vẻ sáng
bạc.

* " Vua về độ cứng" là kim cương , là cacbon thuần khiết có độ cứng đạt tới 10, dùng làm dao để
cắt gọt thủy tinh...


* Kim loại có tính dát mỏng tốt nhất là Vàng (Au). Với 28 gam vàng có thể kéo

* Khí khó hóa lỏng nhất là Hêli (He)

* Nguyên tố có nhiều nhất trong vỏ là Oxi (O), kim loại nhiều nhất là nhôm (Al), nguyên tố có
nhiều nhất trong vũ trụ là Hi đro(H)

* Kim loại nhẹ nhất là Liti (Li) m
ỗi centimet khối chỉ nặng 0,534g

* Kim lo

* Nguyên
xuất đượ
 
 
Nguyê

Ngày 8/1
học của H
Wilhelm
đúng 10
9
chấp nhậ
ại nặng nhất
n tố đắt nhất
ợc 2 gam Cf,
ên tố hó
11, nguyên tố

Hội Nghiên
Conrad Roe
9 năm để tưở
ận việc đặt tê
t là Ossmi (O
t là Califoni
mỗi gam C
f
óa học th
ố hóa học th
cứu Ion nặn
entgen, ngườ
ởng nhớ đến
ên nói trên ch
Os) mỗi cent
(Cf) thuộc ô
f có giá là 10
hứ 111 đ

hứ 111, trong
g (GSI) đặt t
ời đã phát hi
ông. GSI c
h
ho nguyên tố
timet khối nặ
ô 98 trong bả
0 triệu đô là
đã có tên
g bảng tuần h

tên là "Roen
ện ra tia qua
ho biết Hiệp
ố 111.
ặng 22,48g
ảng tuần hoà
Mĩ.
n gọi
hoàn Mende
ntgenium", tê
ang tuyến và
hội hóa học
àn. Trên thế

lev đã được
ên của nhà k
ào ngày 8/11/
c gia quốc tế
giới mới chỉ
các nhà kho
khoa học
/1895, cách
(IUPAC) đ
ã

ỉ sản
oa
đây
ã


Nguyên tố hóa học 111 được tạo ra vào năm 1994, do một nhóm các nhà khoa học thuộc GSI
thực hiện bằng cách sử dụng thiết bị tăng tốc để tạo ra sự tổng hợp hạt nhân của hai nguyên tố
uyxmút và niken. Kết quả khi đó đã được xác định thông qua nhiều thí nghiệm độc lập với nhau.
Cho tới năm 2003, IUPAC mới chính thức thừa nhận sự tồn tại của nguyên tố 111 và công nhận
GSI là tổ chức có công phát hiện ra nguyên tố này.
Tên của nguyên tố mới 112 sẽ là gì?
Việc đặt tên cho các nguyên tố mới trong Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học từng là câu
chuyện chứa đựng đầy bất hoà và chia rẽ không đáng có trong giới khoa học thế giới.
Câu chuyện khoa học tuần này sẽ đề cập đến vấn đề này khi việc đặt tên cho nguyên tố mới 112
đang là thời sự trong nhũng người quan tâm lĩnh vực các nguyên tố siêu nặng cuối bảng tuần
hoàn nguyên tố.
"Lớn" hay không "lớn"?
Cơ hội hiếm hoi dành cho những người đã phát minh và có
vinh dự lớn là quyền đặt tên cho một nguyên tố trong Bảng
tuần hoàn. Sau khi đã được kiểm nghiệm và khẳng định
được thành phần của nguyên tố 112, Sigurd Hofmann
(người lãnh đạo nhóm các nhà khoa học vừa được Hiệp hội
Hóa học Cơ bản và Ứng dụng (IUPAC) giao nhiệm vụ đặt
tên cho nguyên tố 112 mà họ phát minh) và
đội ngũ của ông
lại có thêm một dịp nữa được ghi dấu ấn của mình vào lịch
sử khoa học.
Mặc dù việc đặt tên một nguyên tố thường gây ra những bất
hoà, nhiều khi rất sâu sắc, nhưng lần này Sigurd không đến
nỗi quá mất ăn mất ngủ.
Khi nhà hoá học Mỹ, trước đây, Seaborg nghe tin nguyên tố 106 được lấy tên của mình để gọi,
ông rất bất ngờ và rưng r
ưng xúc động nói rằng, vinh dự này còn lớn hơn so với lần ông được
giải Nobel. Với thành tích lớn trong lĩnh vực khoa học trong những năm qua, nhiều người nghĩ
chắc phòng thí nghiệm của Sigurd cũng sẽ làm “một cái gì đó” tương tự.

Thế nhưng Hofmann lại chẳng phải là một nhà khoa học hiếu danh hoặc đa cảm. Khác với Oliver
Sacks, người tiếp cận Bảng tuần hoàn bằng sự
sùng bái mang nặng tính chất tôn giáo, vị giáo sư
người Đức này, Hofmann, không để tình cảm lôi cuốn trong việc đặt tên thánh cho đứa con tinh
thần của mình.
Thực vậy, khi đặt câu hỏi với ý định được nghe câu trả lời đầy tình cảm với sự nghiệp ông từng
gắn bó suốt đời - Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì đối với ông? - Hofmann trả lời một cách dửng
dưng: Đối với tôi, Bảng tuần hoàn là cách tổ chức các nguyên tố trên cơ sở số proton và các tính
chất hoá học liên quan. Nó chẳng khác gì khi hỏi “Vợ ông có ý nghĩa gì đối với ông?” thì câu trả
lời là “Bà ấy là người nộp chung thuế thu nhập trong hồ sơ của tôi”.
Có thể Hofmann không phải là người quá hờ hững với mọi người, mọi việc đến mức vô tình,
nhưng mấy thập kỷ qua, cái quyền đặt tên nguyên tố thiếu suy nghĩ đã là một quyết định sai lầm
và gây hiềm khích giữa các nhà hoá học khiến ông không còn niềm phấn khích trước một cơ hội
“lớn”, theo suy nghĩ của nhiều người.
Lịch sử hình thành "danh tính" cho các nguyên tố
Từ năm 1940 đến năm 1955, việc đặt tên cho một nguyên tố thật dễ dàng vì chỉ có một phòng thí
nghiệm duy nhất tại Trường Đại học California, Berkeley có khả năng tạo ra được nguyên tố
mới. Thế rồi sau đó, một phòng thí nghiệm nổi tiếng khác ở Viện Dubna, Liên Xô (cũ), gần như
đồng thời với phòng thí nghiệm ở Berkeley điều chế được nguyên tố 102. Cả hai phía đều tuyên
bố quyền đặt tên cho nguyên tố này. Và một sự chia rẽ sâu sắc, một cuộc xung đột thực sự trong
cộng đồng khoa học nảy sinh.

Uub 112 sẽ có tên chính thức của một triết gia Hy Lạp???
(Ảnh: popscie.com)
Những tuyên bố đối đầu về tên của nguyên tố mới của nhiều nguyên tố khác nữa, như 103, 104,
105 v.v... kéo dài nhiều thập kỷ, như một thời kỳ hiềm khích nặng nề gi
ữa các nhà hoá học hạt
nhân được người ta gọi là Cuộc chiến tranh Transfermium. Trong suốt 40 năm, các phòng thí
nghiệm tại Mỹ, châu Âu và Liên Xô tiếp tục đặt tên cho các nguyên tố mới mà chẳng thèm để ý
đến nhau. Điều đó đã kéo dài đến năm 1997, khi một nhóm các nhà hoá học đã thương lượng để

cùng nhất trí về tên của các nguyên tố từ 102 đến 109. Tuy nhiên nhóm này tỏ ra không có bao
nhiêu sức mạnh và dễ dàng bị lôi kéo vào những cuộc vận động hành lang với các phòng thí

×