Tải bản đầy đủ (.docx) (80 trang)

nhiu mon nhung hoc giai phau thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.4 KB, 80 trang )

SINH LÝ
CÂU 1: VẬN CHUYỂN THỤ ĐỒNG
_ Vận chuyển thụ động: là sự di chuyển thụ động các phân tử của một chất từ nơi có nồng độ
cao tới nơi có nồng độ thấp do chênh lệch gradient nồng độ, do đó khơng tiêu tốn năng l ượng. q
trình này diễn tiến liên tục cho đến khi đạt được sự cân bằng động ở 2 bên màng TB. bao gồm các
hình thức:
Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid kép:
+ Các chất tan trong mỡ như oxi, nitow, co2, rượu… đi qua màng rất nhanh t ỉ lệ thuận v ới độ
tan trong lipid của chúng.
+ Các phân tử nhỏ không tan trong lipid cũng khếch tán theo hình thức này nhưng qua các
kênh như ion Na+, Ca++, K+, Cl-,…
Khuếch tán qua lớp protein xuyên màng: Các phân tử gloucose, frutose, lactose, các ion,…
không tan trong lipid qua màng bằng cách này. Tuy nhiên bắt buộc phải có các protein mang trên
màng TB, tốc độ khếch tán phụ thuộc chênh lệch nồng độ và số lượng các chất mang.
+ Vd glucose là một chất quan trọng qua màng nhờ gắn vào các protein mang, các protein này
biến đổi cấu trúc để đưa phân tử đường qua màng. Sau khi qua màng glucose được chuy ển ngay
thàng G6P để làm giảm nồng độ chất này bên trong Tb  giữ chênh lệch gradient nồng độ để quá
trình được tiếp tục.
Hiện tượng thẩm thấu: là hiện tượng nước được vận chuyển từ nơi có nồng độ cao sang nơi
có nồng độ thấp, Nước là phân tử đi qua màng nhiều nhất, chúng dễ dàng xuyên màng bằng cách
đi thẳng qua lớp phospholipid kép hoặc qua các kênh.
+ Bình thường áp lực thẩm thấu trong bào tương và dịch kẻ ngang nhau và thấp hơn huy ết
tương, do đó nước có xu hướng kéo từ phía mơ kẽ vào lịng mạch. Bất cứ ngun nhân gây gi ảm
ALTT huyết tương đều sẽ gây ứ nước trong khoảng kẽ.
CÂU 2: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG HỒNG CẦU
Cấu tạo:
_ HC là tb máu không nhân, chiếm 99% thành phần hữu hình của máu. Chúng có hình đĩa d ẹp 2
mặt, đường kính 7-8um, bề dày ngoại vi 2um, trung tâm 1um, thể tích t ừ 90-95fl. Cấu trúc nh ư v ậy
giúp chúng:
+ Tăng diện tích tiếp xúc để tải nhiều khí hơn (30% so với hình cầu cùng thể tích)
+ Tăng độ dai và mềm dẻo của tế bào, dễ dàng thay đổi hình dạng để đi qua các mao mạch


nhỏ để trao đổi khí mà khơng bị phá vỡ.
_ Thành phần chính của HC là hemoglobin, chiếm 34% khối lượng, phù hợp với chức năng trao
đổi khí.
_ Số lượng HC bình thường ở máu ngoại vi:
+ Nam 5tr4 ± 300k/mm3
+ Nữ 4tr7 ± 300k/mm3
Chức năng:
_ Chức năng chủ yếu của HC là vận chuyển Hb, từ đó hb sẽ mang oxi từ phổi đến mơ, nếu khơng
được chứa đựng trong HC thì một phần HB sẽ rỉ ra ngồi lịng mạch vài khoảng kẽ hoặc r ỉ vào dịch
lọc cầu thận gây thất thoát. Phản ứng: Hb + O2  HBO2
_ Ngược lại, HC cũng chứa một lượng lớn enzym CA giúp huyết tương tải Co2 từ mơ về phổi và
nó cũng mang một phần nhỏ CO2 về phồi. Hb + CO2  HbCo2
_ Hb cịn đóng vai trị là hệ đệm giúp thăng bằng kiềm toan cho cơ thể, chi ếm 70% khả năng
đệm của máu toàn phần.
1


CÂU 4: CHU KÌ TIM
_ Một chu kì tim là khoảng thời gian từ đầu nhịp đập này đến nhịp kế tiếp của tim.
_ Chu kì tim bắt đầu khi nút xoang phát nhịp, sóng điện thế lan tỏa khắp 2 nhĩ, qua đ ường liên
nhĩ đến nút nhĩ thất. Sóng ở đây bị chậm lại 1/10s đợi nhĩ thu xong rồi lan xuống thất.
_Có thể chia thành 3 giai đoạn chính:
+ Nhĩ thu: do sự lan tỏa sóng điện thế từ nút xoang ra toàn bộ 2 nhĩ. Lúc này van nhĩ thất
đang mở, nhĩ co để đẩy nốt lượng ¼ lượng máu cuối cùng xuống thất, kéo dài khoảng 0,1s.
+ Thất thu: do sóng điện thể lan tỏa khắp thất. Thất thu chia làm 2 thời kì là tăng áp và t ống
máu:
* Thời kì tăng áp – Co đẳng tích: từ lúc áp suất thất vượt quá áp xuất nhĩ khi ến van nhĩ
thất đóng lại, kết thúc khi áp lực thất vượt quá áp lực động mạch làm mở vang ĐM
* Thời kì tống máu – khoảng 0,25-0,3s: từ lúc van ĐM mở đến khi nó đóng l ại, máu được
tống từ thất ra động mạch. Như vậy toàn bộ giai đoạn thất thu kéo dài tầm 0,3s

+ Tâm trương toàn bộ: là lúc thất và nhĩ nghỉ đồng bộ, kéo dài tầm 0,4s – bắt đàu từ lúc van
ĐM đóng đến khi nhĩ sắp bắt đầu co. Giai đoạn này chia làm 3 thời kì là:
* Giãn đẳng tích: từ lúc van ĐM đóng đến khi van nhĩ thất mở. Tim chưa giãn nên máu ch ưa
về
* Máu về nhanh:
* Máu về chậm:
_ Cuối dùng là nhĩ bắt đầu co dưới tác động của điện thể động của nút xoang, nghĩa là bắt đầu
chu kì tim sau.

CÂU 5: ĐIỀU HỊA TẦN SỐ TIM
Yếu tố đóng vai trò nổi bật nhất điều hòa tấn số tim là hệ thần kinh thực vật và hormon tủy thượng thận:
1) Hệ thần kinh thực vật:
Trung tâm tim mạch ở hành não, nhận xung động truy ền từ các thụ cảm cảm giác rồi phát xung truy ền ra theo các
dây giao cảm và phó giao cảm.
_ Các chất thụ cảm gồm:
+ Chất thụ cảm bản thể kiểm soát các cử động
+ Chất thụ cảm hóa học tiếp nhận những thay đổi hóa học trong máu
+ Chất thụ cảm áp suất tiếp nhận những thay đổi về áp lực ở các động mạch và tĩnh mạch lớn
_ Các sợi giao cảm chi phối nút xoang, nút nhĩ thất và phần lớn cơ tim, thơng qua trung gian hóa học
Norepinephrin gây tăng nhịp tim, sức co của tim. Thần kinh phó giao cảm chi phối nút xoang, nút nhĩ thất và cơ nhĩ,
qua trung gian hóa học acetycholin làm giảm nhịp tim. Bình thường, cả giao cảm lẫn phó giao cảm đều hoạt động lên
tim, nếu tim mất sự chi phối thì nhịp tim sẽ tăng đến 100l/p, chứng tỏ hệ phó giao cảm nổi bật trong sự đi ều hịa hoạt
động nút xoang.
_ Sự điều hịa hóa học:

2


+ Hormon: hormon tủy thượng thận, Hormon tuyến giáp gây tăng nhịp tim.
+ Ion: Sự tăng K+ hoặc giảm Ca2+ máu làm giảm nhịp tim.

_ Các phản xạ điều hòa nhịp tim:
+ Phản xạ giảm áp: khi áp suất tăng ở quai động mạch chủ và xoang động mạch cảnh sẽ kích thích các thụ cảm
áp lực làm nhịp tim giảm.
+ Phản xạ tim – tim: khi máu về tim nhiều, gốc tĩnh mạch chủ căng kích thích các baroreceptor làm tăng nh ịp
tim.
+ Ngồi ra cịn có những phản xạ khác như: Phản xạ mắt – tim, Phản xạ Goltz,…
_ Những yếu tố khác:
+ Tuổi giới: trẻ nhỏ tim đập nhanh hơn người lớn.
+ Tình trạng thể lực: Ở người tập luyện, có nhịp tim chậm 60l/p
+ Thân nhiệt: Sốt, vận cơ làm tăng nhịp tim. Ngược lại, sự giảm thân nhiệt làm giảm nhịp tim.
CÂU 6: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP
_ Máu chảy trong động mạch với một áp suất nhất định gọi là huyết áp. Nó do hai lực đối lập đó là lực đẩy máu của
tim và lực cản của mạch máu, nhưng lực đẩy của tim đã thắng nên máu chảy được trong ĐM với một tốc độ và áp suất
nhất định.
_ Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp động mạch:
+ Lưu lượng tim: CO = SV × HR
CO: lưu lượng tim, SV: thể tích mỗi nhát bóp, HR: nhịp tim.
→ lưu lượng tim phụ thuộc thể tích tâm thu và tần số tim.
* Thể tích tâm thu do lực co cơ tim quy ết định nên HA ph ụ thu ộc l ực co c ơ tim: tim co bóp m ạnh (Ho ạt đ ộng
mạch, sốt…) → thể tích tâm thu tăng → tăng huy ết áp và ngươc lại.
* Tần số tim: tim đập nhanh → lưu lượng tim tăng → tăng huy ết áp, và ngược l ại. Tuy nhiên, n ếu tim đ ập quá
nhanh (>140l/p) thì máu sẽ khơng kịp về tim nên HA lại giảm
* Nếu đập quá nhanh → thời gian tâm trương ngắn → máu khơng kịp về tim → thể tích tâm thu giảm
+ Máu:
* Độ quánh của máu tăng (cô dặc máu do sốt, nôn mửa, tiêu ch ảy…) sẽ khi ến s ức c ản c ủa thành m ạch tăng
lên → huyết áp tăng và ngược lại khi độ qnh của máu giảm thì HA giảm.
* Ngồi độ qnh thì thể tích máu cũng có ý nghĩa quan tr ọng. Khi đ ộ qu ảnh c ủa máu tăng nh ưng n ếu th ể
tích máu giảm nhiều thì huyết áp vẫn giảm do khơng đủ máu di chuyển trong thành mạch.
+ Mạch máu:
* Đường kính của mạch máu: khi co mạch thì sức cản của mạch máu tăng → huy ết áp tăng, ng ược l ại khi

mạch bị giãn ra thì huyết áp giảm.
* Độ đàn hồi của mạch máu: Ở người già, mạch máu kém đàn hồi hay xơ vữa → huy ết áp tăng.
+ Các yếu tố khác:
_ Sử dụng các thuốc điều trị tăng hyết áp tác động đến các yếu tố trên sẽ làm hạ huyết áp.
+ Chẹn βΣ: giảm lực co cơ tim làm hạ huyết áp
+ Lợi tiểu: giảm thể tích tuần hồn
+ Chẹn kênh Canxi, Chẹn αΣ: làm giãn mạch.
_ Tuổi, giới, sự rèn luyện thể lực, chế độ ăn, nhịp sinh học, trọng lực…

CÂU 7: QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI VÀ VẬN CHUYỂN O2
1. Máu vận chuyển oxy
_ Các dạng oxy trong máu
+ Dạng hoà tan trong huyết tương: rất ít (khoảng 3%).nhưng rất quan tr ọng vì nó t ạo ra phân áp khí oxy trong
máu là động lực cho sự trao đổi khí.
+ Dạng kết hợp: Oxy được gắn lỏng lẻo với hemoglobin thành HbO2, ch ứa oxy gấp 700 l ần so v ới l ượng oxy ở
dạng hoà tan, trở thành dạng vận chuyển của oxy trong máu. 1g Hb có khả năng gắn với 1,34 ml oxy.

3


_ Phân tích đồ thị phân ly oxyhemoglobin (đồ thị Barcroft)
+ ở phân áp oxy thấp 20-40 mmHg tốc độ kết hợp tăng rất nhanh hay ngược l ại, n ếu phân áp oxy gi ảm t ừ 4020mmHg thì sự phân ly oxy xảy ra rất nhanh. Điều này có ý nghĩa sinh lí quan tr ọng: ở t ổ ch ức có phân áp oxy th ấp
(<40mmHg) thì oxy dễ phân ly khỏi HC để nhường cho mô.
+ Ở phân áp cao từ 80-100, tốc độ kết hợp tăng hay phân ly r ất ít, đi ều đó cho th ấy dù phân áp oxy khí tr ời hay
tại phế nào dù có dao động nhiều nhưng tỉ lệ HbO2 ở trong máu ít khi thay đổi.
_ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân ly oxyhemoglobin
+ Phân áp oxy là yếu tố quyết định:
+ Phân áp CO2: phân áp CO2 tăng làm tăng khả năng phân ly của HbO2 và ngược lại, đó là hi ệu ứng Bohr.
+ PH máu: Giảm làm tăng phân ly HbO2.
+ Nhiệt độ máu: Tăng làm tăng phân ly HbO2.

+ Hàm lượng 2,3 diphosphoglyxerat (2,3 DPG): Tăng cao cũng làm tăng phân ly HbO2.
2. Quá trình trao đổi Oxi: là quá trình máu nhận oxy từ phế nang và nhường oxy ở mô.
_ Máu nhận oxy ở phổi: Phân áp oxy trong máu tới phổi khoảng 40mmHg còn trong phế nang là 100mmHg  oxy từ
phế nang khuếch tán vào huyết tương dưới dạng hoà tan rồi kết hợp với Hb c ủa HC. Lúc này phân áp oxi trong máu là
100mmHg (chứa 19,4ml oxy/100ml), trở thành máu động mạch, đổ về tim trái và đ ược b ơm vào vòng đ ại tu ần hồn
để đi đến các mơ.
_ Máu nhường oxy ở mô: Tại mô, phân áp oxy là 40mmHg nên oxy oxy hoà tan trong huyết tương khuếch tán ra dịch
kẽ tế bào, làm phân áp oxy ở huy ết tương giảm xuống, oxy từ hồng cầu khu ếch tán vào huy ết t ương. C ứ nh ư v ậy oxy
được nhường cho mô.
_ Ở trạng thái nghỉ ngơi nồng độ oxy trong máu sau khi qua mô ch ỉ còn kho ảng 15 ml oxy/100 ml. Nh ư v ậy, 100 ml
máu tới mô đã chuyển cho mô 4,8 ml oxy, hiệu suất sử dụng oxy là 5/20 = 25%.Hi ệu su ất này có th ể tăng lên 100%
phụ thuộc nhu cầu oxy ở tổ chức.
- Khi các cơ quan hoạt động mạnh, hệ số o2 tăng 75 đ ến 85, da 12, tim 32, nao 60, thieu o2 tim và nao de bi ton
thuong

CÂU 9: CƠ CHẾ ĐIỀU NHIỆT.
_ Là cơ chế giúp duy trì thân nhiệt ở mức 37oC thơng qua 2 q trình sinh nhi ệt và th ải nhi ệt c ủa c ơ th ể. Chúng
được điều hòa nhờ cơ chế Feedback
_ Các receptor nhiệt ở da và tổ chức
+ Các receptor nhiệt ở da bao gồm receptor nhận cảm lạnh và nóng nhưng chủ y ếu là receptor nhận cảm lạnh.
+ Các receptor nhiệt tổ chức ở bên trong cơ thể như tủy sống, khoang bung và quanh tĩnh mạch lớn.
_ Cơ quan phát hiện nhiệt: vùng dưới đồi trước. Những n ơ-ron ở đây này có thể phát xung gây ph ản ứng đi ều
nhiệt.

4


_ Vùng dưới đồi sau: tích hợp các tín hiệu từ các receptor ở da và tổ chức và cơ quan phát hiện nhiệt, T ừ đó, t ổ ch ức
phát tín hiệu điều khiển các q trình sinh nhiệt và thái nhiệt giúp điều hòa thân nhi ệt.
_ Các cơ chế đáp ứng

+ Cơ chế chống nóng
- Giãn mạch da: do ức chế giao cảm (gây co mạch)  mạch máu giãn hoàn toàn, lượng nhiệt từ trung tâm ra
ngoại vi có thể tăng gấp 8 lần.
- Bay hơi mồ hôi: sự bài tiết mồ hôi được điều khiển bởi thần kinh giao cảm.
- Giảm sinh nhiệt: Ức chế sự run cơ và sự sinh nhiệt hóa học
+ Cơ chế chống lạnh
- Co mạch da: Do kích thích giao cảm, làm giảm mức mang nhiệt từ trung tâm cơ thể ra da.
- Phản ứng dựng lông - nổi da gà: do kích thích giao cảm, ít có giá trị vì lớp lơng ở người rất ít.
- Tăng sinh nhiệt
* Run cơ: do T tâm run bị kích thích bởi tín hi ệu l ạnh t ừ da và t ủy s ống. sinh nhi ệt có th ể tăng g ấp 4 - 5
lần.
* Sinh nhiệt hóa học do tác dụng giao cảm hoặc norepinephrin và epinephrin trong máu có th ể làm tăng
ngay lập tức tốc độ chuyển hóa tế bào  chỉ tạo nhiệt mà khơng hình thành ATP.
* Sinh nhiệt hóa học do tăng tiết thyroxin: do tăng chuyển hóa tế bào.

CÂU 8: ĐIỀU HỊA HƠ HẤP THEO CƠ CHẾ THỂ DỊCH.
_ Có 3 yếu tố tham gia điều hịa hơ hấp theo cơ chế thể dịch:
+ Nồng độ CO2 máu là quan trọng nhất.
+ Nồng độ H+ máu
+ Nồng độ O2 máu.
_ Chúng điều hòa hô hấp thông qua các RECEPTOR HOA HOC Ở NGOẠI VI VÀ HOẶC HÀNH NÃO để tác động lên
trung tâm hô hấp nằm ở hành não. Gồm 2 loại:
A. điều hồ hơ hấp do nồng độ co2 máu
_ Nồng độ CO2 máu đóng vai trị rất quan trọng. Nó có vai trò điều hòa theo 2 cơ chế:
+ Cơ chê tr ưc tiêp: CO2 kích thích trực tiếp lên các receptor hóa học ở ngoại vi.  kích thích trung tâm hít
vào làm tăng thơng khí. Tuy nhiên, cơ chế này chỉ là thứ yếu.
+ Cơ chê gian tiêp: CO2 thích thích gián tiếp lên trung tâm hơ hấp thơng qua ion H+ theo c ơ ch ế: CO 2 đi qua
hàng rào máu não, kết hợp với nước tạo thành H2CO3, H2CO3 sẽ phân ly và H+ sẽ kích thích lên trung tâm nhận cảm hóa
học nằm ở hành não  kích thích trung tâm hít vào làm tăng thơng khí. Cơ chế gián tiếp này đóng vai trị quan trọng.


5


+ Nồng độ CO2 máu bình thường giúp duy trì hoạt động của trung tâm hít vào.
+ Khi nồng độ CO2 giảm thấp sẽ ức chế trung tâm hít vào làm giảm thơng khí và có thể gây ngừng thở.
+ Ngoài ra, nống độ CO2 cũng tham gia vào cơ chế điều hòa thăng bằng acid - base cho cơ thế:
- Khi bị nhiễm acid, nồng độ CO2 máu tăng sẽ kích thích gây tăng thơng khí để thải CO2
- Khi bị nhiễm base, nồng độ CO2 máu giảm sẽ ức chế thơng khí để giữ CO2 lại.
B .điều hoa hô hấp do nồng độ h+ máu
_ Khi H+ trong máu tăng lên sẽ kích thích hơ hấp theo 2 cơ chế:
+ Kích thích trực tiếp lên các receptor hóa họ c ở ngoại vi.
+ Kích thích trực tiếp lên receptor hóa học ở hành não.
+ Tác dụng của H+ cũng giúp cho bộ máy hơ hấp có chức năng điều hòa thăng bằng acid - base cho cơ thể.
C. Điều hoa hô hấp do nồng độ o2 máu
_ Nồng độ O 2 chỉ tác động đến hô hấp khi PaO2<60 mmHg. Khi đó, nó sẽ kích thích vào các receptor hóa h ọc ở
ngoại vi làm tăng cường hơ hấp.
_ Cơ chế này có ý nghĩa quan trọng ở những bệnh nhân bị suy hơ h ấp mãn tính do vai trị kích thích hơ h ấp c ủa
CO2 và H+ đã bị mất do các receptor hóa học bị li ệt không đáp ứng với CO 2 và H+ nữa (bị kích thích liên tục trường diễn
vì SHH mãn).

CÂU 11: THÀNH PHẦN VÀ TÁC DỤNG CỦA DỊCH TUY
_ Dịch tụy là một chất lỏng trong suốt, không màu, có pH kiềm nhất trong các dịch tiêu hóa.

Thành phần
Nhóm
enzym tiêu
hoá protid

Tác dụng
Chymotrypsin


_ Phân giải các liên kết peptid mà phần (-CO-) thuộc về các acid amin có
nhân thơm.

Carboxypeptidas
e

cắt rời acid amin đứng ở đầu C của chuỗi polypeptid thành từng acid
amin riêng lẻ.

Trypsin

_ Phân giải những liên kết peptid mà phần (-CO-) thuộc về các acid amin
kiềm
_ Hoạt hóa chymotrypsinogen và procarboxypeptidase thành dạng ho ạt
động, Ngoài ra, trypsin cịn hoạt hóa ngay chính tiền enzym cua nó.

Nhóm
enzym tiêu
hố lipid

Lipase

_ phân giải các tryglycerid đã được nhũ tương hoá thành acid béo và
monoglycerid

Phospholipase

_ cắt trời các acid béo ra khỏi phân tử phospholipid
6



Nhóm
enzym tiêu
hố glucid
HCO3-

Amylase

có tác dụng phân giải tinh bột chín lẫn sống thành đường đôi maltose

Maltase

Phân giải đường đôi maltose thành đường glucose
_ khơng phải là enzym tiêu hóa nhưng đóng vai trị rất quan trọng
+ tạo mơi trường thuận lợi cho các enzym hoạt động
+ Trung hòa HCL của dịch vị để bảo vệ niêm mạc ruột.
+ góp phần vào cơ chế đóng mở mơn vị.

CÂU 3: NHĨM MÁU HỆ RHESUS
Định nghĩa và phân loại:
_ Bao gồm 6 loại Kn tương ứng với 6 loại yếu tố Rh, được kí hiệu lần lượt C,D,E,c,d,e. Nếu mang
KN C sẽ khơng có c và ngược lại, tương tự với các cặp khác. Do đó mỗi người sẽ mang 3KN thu ộc 3
cặp khác nhau (VD CDE, CdE,…)
_ Kn D là phổ biến và có tính KN mạnh nhất nên người có KN D được coi là Rh(+), người khơng
có KN D được gọi là Rh(-).
Đáp ứng miễn dịch với Rh
_ Khi người Rh(-) được truyền hay tiếp xúc với máu Rh(+) lần đầu tiên sẽ kích thích hệ thống
MD của cơ thể phản ứng bằng cách tạo ra các KT. Phản ứng này rất yếu và chậm và lượng kt tạo ra
chỉ có ý nghĩa sau 2-4 tháng. Do đó, qua nhiều lần tiếp xúc với máu Rh(+), người có Rh(-) sẽ m ẫn

cảm rất mạnh. Tuy nhiên nếu lần đầu tiên nhận máu Rh(+) vẫn có thể xảy ra tai biến truyền máu
sau đó 2-4 tuần do lượng KT sinh ra đã đủ gây tác dụng với những HC RH(+) sót lại.
_ Với người phụ nữ Rh(-) chưa có KT trong máu, nếu mang thai có RH(+) lần đầu tiên, một phần
Rh(+) của con sẽ vào máu mẹ chủ yếu trong lúc sinh sẽ gây đáp ứng MD, đứa trẻ này chưa bị ảnh
hưởng gì do KT chưa kịp sinh ra hoặc chưa đủ để gây tác dụng. Nhưng nếu lần mang thai sau có
Rh(+) thì kháng thể kháng Rh từ mẽ sẽ vào tuần hoàn thai gây tai biến ngưng kết hồng cầu d ẫn
đến sẩy thai, thai lưu…
CÂU 10: HẤP THU P,G, L Ở RUỘT NON
Hấp thu glucid: Được hấp chủ yếu ở hỗng tràng dưới dạng monosaccarid theo 3 cơ chế:
+ Khuếch tán đơn thuần (đơn giản): ribose, mannose.
+ Khuếch tán có protein mang (khuếch tán qua trung gian): fructose.
+ Vận chuyển chủ động: glucose, galactose.
_ Sự hấp thu glucose là quan trọng nhất, tăng mạnh khi có mặt của Na + theo cơ chế vận chuyển
chủ động thứ phát: Na+ được vận chuyển chủ động từ tế bào niêm mạc ruột vào dịch kẽ làm
nồng độ Na+ trong tế bào niêm m ạc giảm xuống  Na+ trong long ruột khuếch tán vào trong tế
bào niêm mạc nhơ protein mang , đồng thời cũng kéo theo glucose. Từ đây, glucose sẽ vào dịch kẽ
bằng khuếch tán đơn giản hoặc khuếch tán có protein mang.
Hấp thu protid: chủ yếu là dưới dạng acid amnin theo cơ chế v ận chuy ển ch ủ động th ứ phát
theo Na+, sự hấp thu diễn ra mạnh nhất ở tá tràng rồi tới hỗng tràng.
7


_ Các di-tripeptid được hấp thu theo cơ chế chủ động.
_ Ở trẻ bú mẹ cịn có hình thức Ẩm Bào, giúp hấp thu các loại kháng thể trong sữa mẹ.
Hấp thu lipid: Lipid được hấp thu chủ yếu dưới dạng acid béo, monoglycerid, cholesterol và
glycerol.
_ Glycerol được hấp thu theo cơ chế khuếch tán đơn thuần.
_ Acid béo, monoglycerid và cholesterol phải kết hợp với muối mật thành các micelle tan trong
nước, chúng dễ dàng đến tiếp xúc với diềm bàn chải rồi khuếch tán đ ơn thu ần vào trong t ế bào,
còn muối mật quay lại lòng ruột để tiếp tục tạo ra các micelle mới. Sau đó, các acid béo m ạch ngắn

đi thẳng vào dịch kẽ rồi vào mạch máu còn các acid béo mạch dài sẽ đ ược t ổng h ợp l ại thành
triglycerid và cùng với cholesterol đi vào bạch huyết.
CÂU 12: THT NA, GLUCOSE, PROTEIN VÀ AA Ở ỐNG LƯỢN GẦN
_ Cấu tạo tế bào biểu mô ống lượn gần: Chứa nhiều ty lạp thể, màng t ế bào có nhi ều protein
mang, có bờ bàn chải làm tăng diện tích ti ếp xúc v ới dịch trong ống th ận lên kho ảng 20 l ần  Tăng
khả năng tái hấp thu.
Tái hấp thu Na+:
Được tái hấp thu khoảng 65% cơ chế: Na+ được vận chuy ển chủ động nguyên phát t ừ TB BM
OLG vào dịch kẽ nhờ kênh Na+ - K+ - ATPase  Nồng độ Na+ trong tế bào giảm xuống  Na+ trong
lòng ống thận vào TB theo cơ chế khuếch tán qua trung gian trên bờ bản chải.
Tái hấp thu Glucose theo cơ chế vận chuyển chủ động thứ phát cùng protein mang với Na+:
_ Protein mang vận chuyển đồng thời cả Na+ và glucose qua b ờ dài ch ải vào bên trong t ế bào. Ở
đó, glucose sẽ đi vào dịch kẽ theo 2 cách: khuếch tán đơn thuần hoặc khuếch tán có protein mang.
_ Khi nồng độ glucose < 180mg% thì glucose sẽ bị THT hoàn toàn. Nhưng khi nồng độ glucose >
180mg%, nó khơng thể được hấp thu hết nên xuất hi ện trong n ước ti ểu. Vì v ậy, n ồng đ ộ glucose
huyết tương 180mg% được gọi là ngưỡng đương của thận.
_ Khi nồng độ glucose > 180mg% OLG vẫn có khả năng tái hấp thu thêm một phần, tuy nhiên
nếu nó > 320mg% thì tế bào biểu mơ ống lượn gần khơng có khả năng tái h ấp thu thêm n ữa Giới hạn đó được gọi là mức vận chuyển glucose tối đa của ống lượn gần.
Tái hấp thu protein và acid amin: theo cơ chế vận chuyển chủ động thứ phát cùng với Na+
như với glucose.
_ Riêng protein được hấp thu theo cơ chế ẩm bào: tế bào bi ểu mô t ại b ờ bàn ch ải lõm vào và
đưa phân tử protein vào bên trong tế bào. Chúng được phân gi ải thành các acid amin r ồi khu ếch
tán đơn thuần qua màng đáy vào dịch kẽ.
CÂU 13: ĐIỀU HÀO HUYẾT ÁP THEO HỆ RAA
_ Tổ chức cạnh cầu thận: chứa tiền chất của renin, có vai trị quan trọng trong hệ RAA.
_ Thận tham gia điều hịa huyết áp thơng qua hệ thống R-A-A theo cơ chế như sau:
+ Khi lưu lượng máu đến thận giảm hoặc Na+ máu giảm sẽ kích thích tổ chức cạnh cầu
thận tiết ra renin. Renin chuyển angiotensinogen (có sẵn trong máu) thành angiotensin I.
Angiotensin I đến phổi thì bị men chuyển ở đây biến đổi thành Angiotensin II. Chính Angiotensin II
có tác dụng làm tăng huyết áp mạnh theo cơ chế như sau:

- Co mạch mạnh làm huyết áp tăng, tác dụng này giảm nếu Na+ máu gi ảm
- Gây cảm giác khát: do kích thích trung tâm khát để bổ sung nước giúp tăng th ể tích lịng
mạch
- Tăng tiết ADH: làm tăng tái hấp thu nước ở ống lượn xa và ống góp.
8


- Tăng tiết Aldosteron: tăng tái hấp thu Na+ và nước ở ống lượn xa và ống góp.
- Kích thích vùng postrema (nền não thất IV): vùng này có những tế bào rất nhạy cảm v ới
angiotensin II, do đó làm tăng trương lực mạch máu và làm tăng sức cản ngoại vi d ẫn đ ến tăng
huyết áp.
+ Như vậy, angiotensin II gây co mạch và tăng thể tích máu nên làm tăng huy ết áp. Huy ết áp
tăng ảnh hưởng trở lại tổ chức cạnh cầu thận giảm tiết renin.
CÂU 14: CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA HORMON
Tùy theo bản chất hóa học của hormon mà chúng sẽ tác đ ộng t ới receptor trên màng, trong bào
tương hoặc trong nhân. Do đó, chúng sẽ có những cơ chế tác động khác nhau trên tế bào đích.
Cơ chế tác dụng lên sự hình thành AMP vong
_ Các hormon dạng peptid và catecohlamin có TLPT l ớn, khơng tan trong m ỡ, không qua đ ược
màng TB nên được tiếp nhận bởi những receptor đặc hiệu nằm trên bề mặt tế bào  Phức
hợp hormon - receptor
_ Phức hợp này hoạt hóa andenylcyclase trên màng tế bào, men này chuyển ATP thành AMP
vong (AMPv) trong bào tương. AMPv sẽ hoạt hóa một chuỗi các men khác trong t ế bào  Thay đổi
sinh lý đặc hiệu tại tế bào đích như sinh tổng hợp các chất, thay đ ổi tính th ấm c ủa màng, co ho ặc
giãn cơ...
_ Đáp ứng AMP vòng xảy ra tại tùy thuộc vào t ừng loại TB đích, nên chúng gây ra nh ững tác
dụng khác nhau. Như vậy, chính AMP vịng mới gây ra các tác d ụng c ủa hormon trong t ế bào nên
hormon được xem là chất truyền tin thứ 1 và AMPv là chất truyền tin thứ 2.
_ Sau khi gây ra tác dụng sinh lý trên tế bào đích, AMP vịng b ị b ất ho ạt do men
phosphodiesterase có trong bào tương. Một số hormon khơng sử d ụng AMPv mà là GMPv, ion
canxi,... và cũng gây tác dụng tương tự AMPv.

Cơ chế tác dụng lên quá trình tổng hợp protein
_ Hormon dạng steroid và hormon tuyến giáp có TLPT nhỏ, tan trong m ỡ nên khu ếch tán qua
màng tế bào, rồi kết hợp với các receptor đặc hiệu bên trong TB.
_ Phức hợp này sẽ gắn vào vị trí đặc hiệu trên phân tử DNA làm tăng quá trình sao chép đ ặc hi ệu
mRNA. Các mARN sẽ thúc đẩy quá trình dịch mã t ại ribosom đ ể t ạo nh ững protein m ới, những
protein này tạo nên những đáp ứng sinh lý.
_ Kiểu tác dụng này thường xuất hiện chậm nhưng kéo dài, trái ngược và tác dụng xảy ra tức
khắc của các hormon tác dụng qua sự hình thành AMP vịng.

9


CÂU 15: TÁC DỤNG CỦA HORMON VỎ THƯỢNG THẬN
Hormon vỏ thượng thận có nguồn gốc từ cholesterol tạo thành các steroid, gồm 3 loại:
1) Glucocorticoid (Gc) : Cortisol, corticosterone.
_ Tác dụng trên chuyển hóa:
+ Tăng đường huyết bằng tăng tạo đường mới ở gan, giảm sử dụng glucose ở tế bào…
+ Tăng thối hóa protein, tăng tổng hợp protein ở gan, tăng chuyển acid amin thành
glucose. Tăng nồng độ acid amin, làm giảm vận chuyển acid amin vào tế bào tr ừ gan.
+ Tăng thối hóa lipid và tăng sử dụng để cho năng lượng; tăng oxid hóa acid béo ở mô.
_ Tác dụng chống stress:
_ Tác dụng chống viêm: làm giảm tất cả các giai đoạn của quá trình viêm, đặc biệt ở liều cao
_ Tác dụng chống dị ứng: ức chế sự giải phóng histamin, do đó làm giảm hiện tượng dị ứng.
_ Tác dụng lên tế bào máu: giảm số lượng eosin, lympho, giảm kích thước hạch và tuyến ức.
_ Miễn dịch: giảm kháng thể, do đó sử dụng cortisol dài ngày dễ nhiễm khu ẩn.
_ Nội tiết khác: giảm chuyển T4 thành T3 nhưng tăng chuyển T3 thành T4, làm giảm nồng độ
hormon sinh dục.
_ Tác dụng khác: Tăng bài tiết dịch vị, có thể ức chế hình thành xương, …
2) Mineralocorticoid (Gm) : Aldosteron là hormon chủ yếu của nhóm này
_ Tăng tái hấp thu ion Na và tăng bài tiết ion K, Cl ở ống thận, kéo theo sự tái hấp thu nước .

_ Tác dụng tương tự như trên xảy ra ở tuyến nước bọt, tuyến mồ hôi, giảm bớt sự việc mất
muối qua da theo mồ hơi.
3) Nhóm hormon sinh dục : Androgen, estrogen (vết).
_ Hoạt tính sinh dục của androgen vỏ thượng thận rất ít, chỉ rõ khi có sự bài tiết gia tăng bệnh
lý.

CÂU 16: CẤU TẠO, TÁC DỤNG VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HỊA BÀI TIẾT INSULIN.
Cấu tạo hóa học:

10


_ Insulin là hormon của tụy nội tiết, gồm hai chuỗi polypeptid, n ối v ới nhau b ằng c ầu n ối
disulfua, có 51 acid amin, trọng lượng phân t ử 5.808. Khi hai chuỗi này tách ra thì hoạt tính sẽ bị
mất.
_ Được tổng hợp ở lưới nội bào tương qua 2 lần tiền chất : preproinsulin, đ ến proinsulin r ồi
tách thành insulin và peptid C. Khoảng 1/6 vẫn ở dưới dạng proinsulin và khơng có ho ạt tính sinh
học.
Tác dụng:
_ Chuyển hố glucid: gây hạ đương huyết bằng 2 cách:
+ Tăng sử dụng: tăng tổng hợp glycogen ở gan, tăng dự trữ glycogen ở cơ, …
+ Giảm tạo đường từ glycogen, protid.
_ Chuyển hóa protein:
+ Tăng tổng hợp protein, tăng vận chuyển acid amin vào t ế bào, cùng GH kích thích tăng
trưởng.
+ Ức chế thóai hóa protein, đặc biệt tế bào cơ.
_ Chuyển hóa lipid:
+ Tăng tích lũy mỡ, tổng hợp mỡ tại gan và mơ mỡ,…
Điều hoa bài tiết:
_ Sự giải phóng insulin được kiểm soát bởi nồng độ glucose máu, n ếu glucose máu > 100mg/dl

gây tăng bài tiết insulin từ 10 - 25 và ngược lại, khi glucose máu thấp sẽ gi ảm tiết Insulin.
_ Các hormon tiêu hóa như secretin, gastrin... có tác d ụng kích thích ti ết insulin. Chúng đ ược ti ết
ra sau bữa ăn giúp glucose và acid amin đ ược hấp thu dễ dàng h ơn. Các hormon trên cịn làm tăng
tính nhạy cảm của Insulin đối với nồng độ glucose máu.
_ Dây X cũng có tác dụng kích thích tiết insulin, ngược lại, kích thích giao cảm gây gi ảm ti ết
Insulin.

CÂU 17: GIAI ĐOẠN TRƯỚC RỤNG TRỨNG VÀ GIAI ĐOẠN RỤNG TRỨNG CỦA CHU KÌ
KINH NGUYỆT.
1.Giai đoạn trước rụng trứng:
11


_ Từ ngày thứ 6  13 của chu ky 28 ngày, là giai đoạn có thời gian thay đổi nhiều nhất.
_ Tại buồng trứng, FSH kích thích khoảng 20 nang tr ứng tiếp t ục phát tri ển và bài ti ết estrogen
và inhibin. Tới ngày thứ 6, một nang trứng phát triển nổi trội nhất, estrogen và inhibin do nang này
bài tiết sẽ ức chế thùy tr ước tuyến yên làm giảm lượng FSH  các nang trứng kém phát triển hơn
thối hóa.
_ Nang trứng cịn lại sẽ phát triển thành nang trứng chín sẵn sàng cho việc rụng trứng.
_ Tại tử cung, estrogen sẽ kích thích tái sinh l ớp nội m ạc hình thành lớp chức năng mới chuẩn
bị cho sự làm tổ của trứng nếu được thụ tinh.
2.Giai đoạn rụng trứng:
_ Xảy ra vào ngày thứ 14 của chu ky kinh 28 ngày.
1) Nồng độ E đạt max feedback(-) làm vùng dưới đồi ti ết GnRh  Tuyến yên tiết FSH và LH với
nồng độ cao vọt  kích thích Nang Graaf bị phá vỡ, giải phóng nỗn bào II vào vịi tr ứng.
2) Các dấu hiệu báo hiệu rụng trứng gồm: (1) tăng thân nhi ệt nh ẹ do tăng nh ẹ progesteron
trước khi trứng rụng, (2) dịch cổ t ử cung loãng h ơn, (3) c ổ t ử cung giãn nh ẹ và m ềm h ơn, đơi khi
có cảm giác đau ở buồng trứng.
3) Sau khi rụng trứng, nang trứng sẽ phát triển thành haongf thể dưới tác dụng của LH, nó sẽ
bài tiết progesteron,estrogen, relaxin và inhibin.


CÂU 18: CHỨC NĂNG SINH TINH CỦA TINH HỊAN
Q trình sinh tinh:
_ Diễn ra mất khoảng từ 65 đến 70 ngày, bắt đầu từ các tinh nguyên bào mang bộ NST 2n = 46.
_ Trong tinh hồn của phơi, các tế bào mầm ngun thủy sẽ biệt hóa thành các tinh nguyên
bào và đợi ở đây. Đến tuổi dậy, chúng bắt đầu nguyên phân để gia tăng số lượng tế bào sinh tinh .
Những tinh nguyên bào nằm lại cạnh màng đáy đóng vai trò dự trữ, còn một số sẽ tách ra khỏi lớp
màng đáy để bước vào quá trình giảm phân tạo tinh trùng.
_ Khởi đầu, các TNB biệt hóa thành tinh bào cấp I có bộ NST lưỡng bội 2n = 46 và bước giảm
phân.
+ Trong lần phân bào thứ nhất của giảm phân , xảy ra hiện tượng trao đổi chéo giữa các
chromatid của cặp NST tương đồng dẫn đến tái tổ h ợp vật chất di truy ền. Kết thúc sẽ tạo thành 2
tinh bào cấp II với bộ NST đơn bội kép
+ Trong lần phân bào 2 của giảm phân, mỗi tinh bào cấp II sẽ hình thành 2 tinh tử mang bộ
NST đơn bội (n = 23), các tinh tử gần lòng ống sinh tinh.
12


_ Một điểm cần lưu ý là trong quá trình hình thành tinh t ử chúng ch ỉ tách nhân mà không tách
bào tương, cả 4 tinh tử liên kết với nhau qua các cầu bào tương. Có lẽ NST X có thể mang nhiều
gen trọng yếu mà NST Y khơng có, vì vậy cách th ức gi ảm phân này có ý nghĩa s ống cịn đ ối v ới các
tinh tử mang nhiễm sắc thể Y.
Quá trình tạo tinh:
_ Là giai đọan cuối cùng của quá trình sinh tinh. Tinh tử phát tri ển thành tinh trùng v ới ph ần
đầu chứa ADN và thể đỉnh.
_ Mỗi ngày có khoảng 300 triệu tinh trùng được tạo thành. Sau khi đ ược phóng tinh ch ỉ s ống
khơng q 48 giờ trong cơ quan sinh dục nữ. Trong cơ quan sinh d ục n ữ, các tinh trùng v ận đ ộng
tiến tới phía trước với tốc độ từ 1-4mm/phút.

CÂU 19: CƠ CHẾ DẪN TRUYỀN QUA XYNAP, CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN CHO DẪN TRUYỀN

CHO XYNAP.
Xy náp là nơi tiếp xúc giữa 2 nơron hoặc giữa nơron với tế bào mà nơron đó chi phối.
Cơ chế dẫn truyền qua xy náp
1) Xung động TK truyền đến cúc tận cùng làm màng trước xy náp chuy ển sang đi ện th ế đ ộng
nên Ca2+ từ ngoài tăng cường đi bên trong cúc tận cùng.
2) Do Ca2+, cái túi xy náp sẽ vỡ ra giải phóng chất TGHH vào khe xy náp và l ập t ức k ết h ợp v ới
các receptor ở phần sau xy náp, gây ra một trong hai tác dụng sau:
_ Hoạt hóa hoặc ức chế enzym liên kết với receptor và gây nên các thay đ ổi sinh lý ở ph ần sau
xy náp.
_ Làm thay đổi tính thấm của màng sau xy náp đối v ới 3 ion Na+, K+ và Cl-, d ẫn đ ến thay đ ổi
điện thế ở màng sau xy náp theo một trong hai chiều hướng sau đây:
+ Chuyển từ điện thế nghỉ sang ĐT động: gây kích thích phần sau xynáp nên ch ất TGHH là
chất kích thích.
+ Làm tăng điện thế nghỉ: gây ức chế và chất trung gian hóa học là ức chế.
3) Sau khi phát huy tác dụng xong, chất TGHH l ập t ức bị các enzym đ ặc hi ệu t ại khe náp phân
hủy và mất tác dụng. Điều này có ý nghĩa sinh lý quan trọng:
_ Bảo vệ phân sau xy náp khỏi bị tác động kéo dài của chất trung gian hóa học.
_ Cắt đứt các đáp ứng kéo dài không cân thiết của cơ thể.
13


Một xung TK muốn truyền qua xynap phải có đủ cả 2 ĐK:
_ Phải có một lượng nhất định chất TGHH giải phóng vào khe xynap khí xung dộng TK truyền
đến cúc tận cùng.
_ Sau đó, các Chất TGHH phải gắn được vào phần sau xynap
Bất cứ yếu tố nào ảnh hưởng đến 2 đk trên đều ảnh hưởng đến sự dẫn truyền.
CÂU 20: ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CHẾ THÀNH LẬP CUNG PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
Cơ chế thành lập:
_ Mỗi bộ phận cảm thụ đều có điểm đại diện trên vỏ não ( vùng thị giác ở thùy ch ẩm, c ảm th ụ
đau nóng có những điểm đại diện ở thùy đỉnh…)

_ Mỗi kích thích dù chỉ gây phản xạ không điều kiện, cũng đều tạo xung động chạy lên v ỏ não.
Những kích thích khơng gây phản xạ gì đặc biệt, nhưng cũng gây h ưng phấn ở đi ểm đ ại di ện cho
nó.
_ Đường liên lạc tạm thời: Mỗi khi hai điểm hưng phấn (t ức là hai đi ểm đ ại di ện c ủa c ảm giác)
cùng xuất hiện trên vỏ não, hai điểm ấy ln ln có xu hướng liên l ạc v ới nhau do tính ch ất lan
tỏa của quá trình hưng phấn, chúng gặp nhau tạo thành đương liên lạc tạm thơi giữa hai điểm.
_ Phản xạ có điều kiện được xây dựng trên cơ sở một đường liên lạc tạm thời gi ữa hai đi ểm
hưng phấn trên vỏ não do một kích thích có điều kiện gây ra.
Đặc điểm:
_ Đường liên lạc này chỉ mang tính chức năng, không qua m ột dây thần kinh cụ thể. Nó chỉ xuất
hiện trên vỏ não - các phần dưới của hệ thần kinh khơng có đường liên lạc tạm thời.
_ Nếu sự liên lạc lặp đi lặp lại nhiều thì càng được c ủng c ố; ngược l ại n ếu thay đ ổi đi ều ki ện
sống thì đường liên lạc mất đi và một đường khác lại được xây dựng.
_ Tính tạm thơi quan trọng vì nó đảm bảo sự phản ứng linh hoạt của c ơ th ể đối v ới môi
trường.
_ Đường liên lạc tạm thời chuyển hưng phấn theo hai chi ều  hưng phấn chạy hai chiều trên
đường liên lạc tạm thời.

NGOẠI
CÂU 1: MÔ TẢ XƯƠNG CÁNH TAY.
THÂN XƯƠNG
_ 3 mặt:
14


+ Mặt trước ngồi: Ở 1/3 giữa có một vùng gồ ghề hình ch ữ V g ọi là lồi củ
delta.
+ Mặt trước trong: ở giữa là lỗ nuôi xương, 1/3 trên có 1 đường gồ ghề là mào
củ bé.
+ Mặt sau: có rãnh thần kinh quay chứa tk quay và ĐM cánh tay sâu. Do đó,

dây thần kinh quay dễ bị tổn thương khi gãy 1/3 giữa thân x ương cánh tay.
_ 3 bờ:
+ Bờ trước ở trên không rõ ràng, phần dưới chẽ ra 2 gờ để ôm lấy hố vẹt.
+ Bờ trong là chỗ bám của vách gian cơ trong.
+ Bờ ngoài là chỗ bám của vách gian cơ ngoài.
ĐẦU XƯƠNG
_ Đầu trên gồm chỏm xương cánh tay, cổ giải phẫu và hai củ: củ lớn và củ
bé ngăn cách nhau bởi rãnh gian củ. Trục của thân xương hợp với trục của đầu
xương một góc 130o
+ Chỏm xương cánh tay hình 1/3 khối cầu hướng vào trong, lên trên và ra sau,
bao phủ bởi sụn khớp.
+ Cổ giải phẫu là chỗ hơi thắt lại ở mép sụn khớp.
+ Bên ngoài chỏm và cổ giải phẫu là 2 củ: Củ lớn lồi ra ngoài quá m ỏm cùng
vai, củ bé lồi ra trước. Hai củ liên tục xuống dưới tạo thành mào củ lớn và mào củ
bé, đồng thời tạo nên rãnh gian củ ở giữa.
+ Cổ phẫu thuật: là nơi đầu trên dính vào thân xương, là ch ỗ y ếu ở phần
trên và hay xảy ra gãy xương tại đây.
_ Đầu dưới : dẹt, hơi bè ngang, được xem như một lồi cầu:
+ Chỏm con: ở phía ngồi, nhìn phía trước giống hình cầu. Phía trên có ch ỗ
lõm là hố quay.
+ Rịng rọc: nằm ở trong, hình rịng rọc, phía trên ở m ặt tr ước có hố vẹt, ở
mặt sau có hố khuỷu.
15


+ Phía trên trong và trên ngồi của chỏm con và ròng rọc là là m ỏm trên l ồi
cầu ngoài và mỏm trên lồi cầu trong. Các mỏm này có thể sơ thấy dưới da và là
những mốc giải phẩu quan trọng để khám xương, khớp và tk trụ.

CÂU 2: MƠ TẢ XƯƠNG ĐÙI

1. THÂN XƯƠNG
_ Có 3 mặt: trước, trong, ngoài; ba bờ: trong, ngoài và sau. B ờ sau l ồi và s ắc g ọi ĐƯỜNG RÁP có
nhiều cơ bám.
Đường ráp co 2 mép: mép ngồi và mép trong, ở giữa có lỗ cho đm ni
xương.
_ Ở đầu trên của thân xương.
+ Mép ngoài chạy về phía mấu chuyển to, là nơi bám của cơ mơng lớn.
+ Mép trong chạy về mấu chuyển bé
+ Ngoài ra, cịn có một đương khác chạy về mấu chuyển bé gọi đương lược để cho cơ
lược bám.
_ Ở đầu dưới: mép ngoài chạy về mỏm trên lồi cầu ngoài, mép trong ch ạy v ề m ỏm trên l ồi c ầu
trong.
2. Đầu trên Gồm 4 phần: chỏm đùi, cổ dùi, mấu chuyển lớn và mấu chuyển bé.
_ Chỏm đùi: hình 2/3 khối cầu, hướng lên trên vào trong và ra tr ước. Đ ược b ọc b ởi s ụn tr ừ hõm
chỏm đùi để dây chằng chỏm đùi bám.
_ Cổ đùi: nối chỏm vối hai mẩu chuyện. Trục của cổ hợp với trục thân m ột góc 130o g ọi là góc
nghiêng giúp cho xương đùi vận động dễ dàng, tuy nhiên nó làm cho cổ xương đùi kém vững
chắc, vậy nên nó phải có cấu tạo để thích nghi:
16


+ Lớp xương đặc ở mặt trong thân xương sẽ kéo dài lên đến c ổ kh ớp, bên ngoài đ ược tăng
cường một lớp vỏ xương đặc.
+ Ở chỏm, xương sắp xếp thành từng bè hình nan quạt là hệ thống quạt chân đế.
+ Giữa cổ và thân có hệ thống cung nhọn có chân tựa lên vỏ xương đặc ở thân.
+ Giữa hai hệ thống này có một điểm yếu chỗ hay xảy ra gãy xương nhất là người già.
_ Mấu chuyển lớn: ở phía ngồi, có thể sờ được ngay dưới da, là nơi bám của khối cơ xoay.
_ Mấu chuyển bé: Ở dưới cổ đùi. mặt sau và trong xương đùi.
3. Đầu dưới
_ Lồi cầu trong và lồi cầu ngồi nối với nhau ở phía trước bởi diện bánh chè , là mặt tiếp xúc

với xương bánh chè. Giữa 2 lồi cầu phía sau là hố gian lồi cầu.
_ Mặt ngồi của lồi cầu ngồi có mỏm trên lồi cầu ngoài, mặt trong l ồi c ầu trong có m ỏm trên
lồi cầu trong.

CÂU 10: MƠ TẢ GIỚI HẠN VÀ PHÂN KHU TRUNG THẤT, CÁC THÀNH PHẦN NẰM
TRONG ĐĨ.
1. Giới hạn
_ Phía trước bởi mặt sau xương ức và các sụn xươn, Phía sau bởi mặt trước cột sống ngực,
Phía trên là lỗ trên của lồng ngực, phía dưới là mặt trên cơ hồnh, Hai bên: là màng phổi trung
thất
2. Phân khu trung thất và các thành phần bên trong:
Trung thất trên: nằm giữa cán x.ức và 4 đốt sống ngực trên, phía trên là lổ trên của lồng
ngực, dưới là mặt phẳng ngăn cách trung thất trên và d ưới, phía ngồi b ởi màng ph ổi trung th ất.
Nó chứa tuyến ức, KQ-TQ. Các mạch máu lớn của tim: Cung ĐM ch ủ, than ĐM ph ổi, tm ch ủ trên; TK
lang thang, tks quạt ngược, tks hoành
Trung thất trước: nằm giữa thân xương ức và màng ngồi tim . Chứa mơ lk lỏng lẻo, dc ức
màng ngoài tim, hạch bạch huyết và các nhánh đm ngực trong, một phần tuyến ức…
Trung thất giữa: lớn nhất của trung thất dưới, chứa tim, màng ngoài tim, đm-tm ph ổi, tk hoành
trái và phải…
Trung thất sau: giới hạn phía trước bởi chỗ khí quản chia đơi, phía sau bởi cột sống ngực 4
đến thắt lưng 12, hai bên là màng phổi trung thất. Nó chứa đm ch ủ ngực, tm đ ơn, bán đ ơn và bán
đơn phu, chuỗi giao cảm phải – trái, các dtk tạng, tk hoành, thực quản, ống ngực,…
17


CÂU 3: MÔ TẢ XƯƠNG CHÀY.
Xương chày là một xương dài có một thân và hai đầu, là xương chính c ủa c ẳng chân, ch ịu
gần toàn bộ sức nặng cơ thể từ trên dồn xuống.
Thân xương
_ Hình lăng trụ tam giác hơi cong lồi ra trước. Có ba mặt và ba bờ:

+ Mặt trong: phẳng, sát da.
+ Mặt ngồi: lõm, ở đầu dưới xương thì mặt ngồi trở thành mặt trước.
+ Mặt sau: có đương cơ dép chạy chếch từ ngoài vào trong, xuống dưới để cho cơ dép
bám.
+ Bờ trước: sắc, sát da. Chạy từ lồi củ chày xuống mắt có trong, dễ bị chấn thương và
khó lành.
+ Bờ gian cốt: ở ngồi, có màng gian cốt bám vào, ở dưới ôm l ấy m ột kho ảng hình tam
giác là khuyết mác.
+ Bờ trong: khơng rõ ràng
Đầu trên: Loe rộng để đỡ lấy xương đùi, gồm có:
_ Mặt trên là 2 Diện khớp trên nơi tiếp xúc với lồi cầu xương đùi. Gi ữa 2 di ện kh ớp là go
gian lồi cầu, vùng gian lồi cầu trước và vùng gian lồi cầu sau.
_ Phía trong và phía ngồi là lồi cầu trong và lồi cầu ngồi có thể sờ thấy dưới da. Bên
dưới lồi lồi cầu ngồi ở phía sau có diện khớp mác.
_ Mặt trước của hai lồi cầu có củ nằm ngay dưới da là lồi củ chày, nơi bám của DC bánh chè.
Đầu dưới nhỏ hơn đầu trên, gồm:
_ Mắt cá trong: do phần trong đầu dưới xuống thấp tạo thành, sờ được dưới da.
_ Diện khớp dưới: tiếp khớp diện trên của rịng rọc xương sên.
_ Khuyết mác: ở mặt ngồi, là nơi tiếp khớp đầu dưới xương mác.

CÂU 7: MÔ TẢ CÁC THÀNH CỦA ỐNG BẸN
18


Thành trước ống bẹn: cấu tạo bởi cân chéo bụng ngoài và một phần cơ chéo bụng trong.
+ Cân cơ chéo bụng ngoài bám vào xương mu bởi 2 d ải cân là: c ột tr ụ ngoài và c ột tr ụ
trong. GiỮA hai cột trụ là những thớ sợi nối liền gọi là sợi gian trụ
+ Ngoài ra, cịn có một dải cân từ chỗ bám của cột tr ụ ngoài qu ặt ng ược lên, đan l ẫn v ới
cân cơ chéo bụng ngoài bên đối diện gọi là dây chằng phản chiếu.
Thành dưới ống bẹn: được tạo nên bởi dây chằng bẹn, là phần dày lên của can ch ơ chéo

bụng ngoài. Ở đoạn trong, một phần dây chằng bẹn bám vào đ ường l ược x ương mu g ọi là dây
chằng khuyết. Dc khuyết tiếp tục chạy về lồi chậu mu rồi hòa với cân cơ l ược, tạo nên dây
chằng lược.
Thành trên ống bẹn: tạo thành từ cân cơ chéo bụng trong và cơ ngang bụng . Ở đoạn
ngồi, nếu chúng dính vào nhau thì tạo thành liềm bẹn, nó ơm lấy thừng tinh. Ở đoạn trong,
liềm bẹn đến bàm vào đường lược xương mu.
Thành sau: chủ yếu là mạc ngang nên rất yếu, các tạng trong ổ bụng thường thoát khỏi
thành bụng lịi ra ngồi ở đây gọi là TV bẹn. DC gian hố: là chỗ dày lên của mạc ngang, dính
vào cơ ngang bụng và dây chằng bẹn. Tam giác bẹn là nơi yếu nhất, thường xảy ra thoát vị
trực tiếp
_ Sau mạc ngang là mơ mỡ ngồi phúc mạc, có một số cấu trúc đi qua là đm thượng v ị
dưới, dc rốn trong, dc rốn giữa.

CÂU 4: MÔ TẢ ĐM NÁCH: ĐƯỜNG ĐI, LIÊN QUAN, NHÁNH BÊN VÀ NHÁNH NỐI
1. Đương đi: bắt đầu từ khi đm dưới đon khi chui qua khe sươn đon ở khoảng giữa bờ
sau xương đòn, và tận cùng ở bơ dưới cơ ngực lớn nó trở thành động mạch cánh tay. Hướng
đi là đường nối điểm giữa xương đon đến giữa nếp gấp khuỷa khi dang tay 900 so với thân
mình.
2. Liên quan: luôn đi kèm với tm nách, ĐM đi sau cơ ngực bé, cơ này chia ĐM thành 3 ph ần:
_ Đoạn trên cơ ngực bé: các tk cánh tay nằm phía ngồi đến khi h ợp thành các bó thì quây
quanh đm.
_ Đoạn sau cơ ngực bé: các bó tk tách thành các nhánh. Dây c ơ bì ở ngồi, dây gi ữa ở
trước, dây trụ ở trong.
19


_ Đoạn dưới cơ ngực bé: các dtk tách ra xa khỏi đm, chỉ cịn tk giữa ở phía trước.
_ ĐM chạy dọc phía trong cơ quạ cánh tay nên cơ này gọi là cơ tùy hành của đm nách.
3. Các nhánh bên:
_ ĐM ngực trên: phân nhánh vào cơ ngực

_ Đơng mạch cùng vai ngực: chui qua mạc địn ngực rồi phân nhánh
_ ĐM ngực ngoài: cho các nhánh vú ngoài
_ ĐM dưới vai
_ ĐM mũ cánh tay trước
_ ĐM mũ cánh tay sau: phân nhánh vào vùng delta
Hai ĐM mũ nối với nhau ở cổ phẫu thuật xương cánh tay.
4. Vong nối ĐM:
_ Vòng nối quanh vai do 3 ĐM DƯỚI – SAU – TRÊN VAI
_ Vòng nối quanh ngực do ĐM ngực TRONG – NGOÀI – CÙNG VAI NGỰC- GIAN SƯỜN
TRÊN.
_ Vòng nối cánh tay do ĐM mũ cánh tay TRƯỚC – SAU – CÁNH TAY SÂU.
Hai vịng nối trên và vịng nối dưới khơng tiếp nối nhau nên th ắt ĐM nách ở kho ảng gi ữa
ĐM dưới vai và các ĐM mũ rất nguy hiểm thường đưa đến hoại tử cánh tay.

CẤU 5: MÔ TẢ CẤU TẠO, NHÁNH TẬN CỦA ĐÁM RỐI TK CÁNH TAY
1.Cấu tạo
_ Đám rối cánh tay được tạo bởi sự kết hợp của các nhánh trước thần kinh gai sống cổ IV,
V,VI, VII, VIII và đến ngực I.
+ Thân trên do dây cổ IV-V-VI hợp thành.
+ Thân giữa do TK cổ VII tạo thành.
+ Thân dưới do dây cổ VIII và ngực I hợp thành.
_ Mỗi thân chia thành 2 ngành: trước và sau
20


+ Ngành trước của thân trên và thân giữa hợp thành bó ngồi
+ Ngành trước thân dưới tạo thành bó trong
+ Ngành sau của ba thân hợp thành bó sau.
2. Các nhánh cùng
_ Bó ngồi tách thành: TK cơ bì và rễ ngồi TK giữa.

_ Bó trong tách ra bốn nhánh cùng: Rễ trong thần kinh gi ữa, Th ần kinh trụ, Th ần kinh bì
cẳng tay trong, Thần kinh bì cánh tay trong
_ Bó sau tách thành: tk nách, tks quay

CÂU 8: HÌNH THỂ NGỒI VÀ LIÊN QUAN CỦA TIM.
Tim có hình tháp 3 mặt, một đáy và một đỉnh. Đáy ở trên, quay ra sau và h ơi sang ph ải. Đ ỉnh
ở trước, lệch trái.
Đáy tim: ứng với mặt sau hai tâm nhĩ, ở giữa có rãnh gian nhĩ chạy dọc.
+ bên phải rãnh là tâm nhĩ phải liên quan tới màng phổi phải và tk hoành phải
+ phía trên có tm chủ trên, bên dưới có tm chủ dưới. phần tâm nhĩ nơi tm chủ trê và tm
chủ dưới đổ vào hơi phình ra gọi là xoang tm chủ
+ Bên trái rãnh gian nhĩ là tâm nhĩ trái nơi tm phổi đổ vào, liên quan v ới th ực qu ản ở phía
sau.
Mặt ức sươn: có rãnh vành chạy ngang ngăn cách tâm nhĩ và tâm thất. Liên quan tới m ặt
sau xương ức và các sụn sươn 3-6.
+ Phần tâm nhĩ bị các đm lớn che lấp. 2 bên đm là tiểu nhĩ phải và trái
+ Phần tâm thất có rãnh gian thất trước chạy dọc ngăn đôi hai tâm thất, đm vành trái
và tm tim lớn chạy trong rãnh này
+ Mặt ức sườn là một hình tứ giác mà góc trên phải và trên trái ứng với khaongr gian
sườn II, cạnh bờ ức phải và trái, góc dưới phải alf gs V c ạnh b ờ ức ph ải, góc d ưới trái là gs V
trên đường trung địn trái
Mặt hồnh: liên quan với cơ hoành, thùy gan trái và đáy dạ dày. Rãnh vành tiếp tục ở đây
chia tim thành phần sau là tâm nhĩ và phần trước là tâm th ất. Ph ần này có rãnh gian thất sau
chứa ĐM gian thất sau và tm tim giữa.
21


Mặt phổi: liên quan tới phổi và màng phổi trái
Đỉnh tim: nằm chếch sang trái ngay sau lồng ngực. Mỏn tim ở gs V trên đường trung đòn
trái. Bên phải đỉnh tim là khuyết đỉnh tim, nơi rãnh gian thất trước và sau giao nhau

CÂU 9: TRÌNH BÀY CẤU TẠO CỦA TIM
Tim được cáu tạo bới 3 lớp: ngoại tâm mạc, cơ tim và nội tâm mạc
_ Ngoại tâm mạc: là một túi kín gồm bạo sợi ở ngồi và bao thanh mạc ở trong.
+ Ngoại tâm mạc sợi: bọc phía ngồi tim, các thớ s ợi dính vào các t ạng lân c ận, ph ần bám
vào xương ức biệt hóa thành dc ức ngoại tâm mạc.
+ Ngoại tâm mạc thanh mạc: giống như phúc mạc, gồm lá thành và lá t ạng, ở gi ữa có m ột
khoang ảo là khoang ngoại tâm mạc có thể chứa nhiều dịch khi viêm.
Lá thành và lá tạng liên tiếp nhau tại các m ạch máu l ớn ở đáy tim t ạo thành 2 bao: bao
đm bao lấy đm chủ và đm phổi, bao tm bao lấy tm chủ trên và tm phổi. Giữa 2 bao là xoang
ngang
_ Cơ tim: mỏng ở tâm nhĩ, dày ở tâm thất. Đa phần là cơ co bóp, một số nhỏ là cá sợi cơ có
tính chất thần kinh gọi là hệ thống dẫn truyền của tim
+ Các sợi cơ co bóp: bám vào hệ thống vong sợi được xem là cốt của tim, gồm 4 vòng sợi
ở 2 lỗ nhĩ thất, lổ đm chủ và lổ đm phổi. Các thớ cơ bám vào vòng sợi là chia làm 2 lo ại: lo ại
riêng cho từng tâm nhĩ tâm thất và loại chung cho hai tâm nhĩ, 2 tâm th ất.
+ hệ thống dẫn truyền của tim: là các sợi cơ kém biệt hóa giúp duy trì s ự co bóp t ự đ ộng
của cơ tim. Gồm:
- Nút xoang nhĩ: nằm ở thành phải của nhĩ phải.
- Nút nhĩ thất: nằm trong thành của tâm nhĩ phải. Từ đây tách ra bó nhĩ thất chạy
bên phải của vách liên thất rồi tách thành trụ phải và trụ trái lan tỏa các nhánh và 2 tâm th ất
_ Nội tâm mạc: là màng mỏng lót tất cả m ặt trong của buồng tim và liên tiếp với nội mạc
của các mạch máu ra hoặc vào tim.

CÂU 6: MÔ TẢ NGUYÊN ỦY ĐƯỜNG ĐI, TẬN CÙNG, LIÊN QUAN VÀ NHÁNH
BÊN CỦA ĐM ĐÙI
Nguyên ủy: đm chậu ngồi đến điểm giữa dc bẹn thì đổi tên thành đm đùi. Đi ở
mặt trước đùi, chui qua vong gân cơ khép thì đổi tên thành đm khoeo
Đương đi và liên quan: gồm 3 đoạn:
22



_ Đoạn đi sau dây chằng bẹn: đm mạch đùi chạy trong ngăn mạch máu, nó được
bọc chung với tm đùi và hạch bạch huyết thành ống đùi. Ống đùi là điểm yếu của
vùng bẹn, các tạng có thể thốt vị qua đây thành thoát v ị đùi
_ Đoạn đi trong tam giác đùi: đm đùi và tm mạch đùi được bọc trong bao mạch
đùi, tk đùi ở phía ngồi , các nhánh tk sinh dục đùi và tm hi ển l ớn ở phía tr ước.
_ Đoạn đi trong ống cơ khép: bắt đầu từ đỉnh tam giác đùi đến vòng gân cơ khép.
Ống cơ khép chứa đm đùi, tm đùi, nhánh tk đùi và tk hi ển. đm đùi b ắt chéo ở phía
trước để chạy vào trong tm đùi.
Nhánh bên:
_ Đm thượng vị nông: tách ra ở đoạn dưới dc bẹn khoảng 1-2 cm.
_ ĐM mũ chậu nông: tách ra cùng chỗ với đm thượng vị nông và chạy về phiá
mào chậu để tiếp nối với đm mũ chậu sâu.
_ Các đm thẹn ngoài: phân nhánh về bẹn bìu hoặc âm hộ
_ ĐM đùi sâu: là nhánh lớn nhất của đm dùi, tách ra ở dưới dc bẹn kho ảng 4 cm,
cấp máu cho hầu hết vùng đùi. ĐM lúc đầu lớn nh ưng phân thành các nhánh nh ỏ
dần rồi tận cùng bằng một nhánh xuyên qua cơ khép lớn . ĐM đùi sâu còn chia
nhánh:
+ ĐM mũ đùi ngồi: vịng lấy đầu trên xương đùi, cho các nhánh lên xu ống,
ngang.
+ ĐM mũ đùi trong: vòng lấy đàu trên xương đùi và cho các nhánh lên, xu ống…
+ Các đm xuyên: thường cho khoảng 4 nhánh xuyên qua c ơ khép l ớn r ồi cho các
nhánh lên - xuống để tạo thành mạng đm ở vùng đùi.
_ ĐM gối xuống: là nhánh cuối cùng của đm đùi, tách ra trước khi đm đùi chui qua
vòng gân cơ khép.

23


CÂU 11: MƠ TẢ HÌNH THỂ NGỒI VÀ LIÊN QUAN CỦA DẠ DÀY

HÌNH THỂ NGỒI
Dạ dày gồm có 2 thành trước, 2 bờ cong vị lớn và nhỏ và 2 đầu: tâm v ị ở trên, môn
vị ở dưới, kể từ trên xuống dạ dày gồm có:
1. Tâm vị: là một vùng rộng khoảng từ 3-4 cm, nằm kề th ực quản và bao g ồm
cả lỗ tâm vị. Lỗ này thơng thực quản với dạ dày, khơng có van đóng kín mà ch ỉ có
nếp niêm mạc.
2. Đáy vị: phình to hình chỏm cầu ở bên trái lỗ tâm vị, ngăn cách v ới th ực quản
bởi một khuyết gọi là khuyết tâm vị.
3. Thân vị: Nối tiếp với đáy vị, hình ống, có 2 thành và 2 bờ. Gi ới h ạn trên là
mặt phẳng ngang qua lỗ tâm vị và dưới là mặt phẳng qua khuyết góc của bờ cong vị
nhỏ.
4. Phần môn vị gồm:
_ Hang môn vị: tiếp nối với thân vị.
_ Ống môn vị: thu hẹp lại trông giống cái phễu và đổ vào môn v ị.
24


5. Mơn vị: Mặt ngồi của mơn vị có TM trước môn vị. Ở giữa môn vị là lỗ môn
vị.
LIÊN QUAN CỦA DẠ DÀY
1. Thành trước
_ Ở trên liên quan với các cơ quan trong lồng ngực như ph ổi, màng ph ổi trái, tim
- màng ngoài tim...
_ Ở dưới: dạ dày nằm trong một tam giác giới hạn bởi bờ dưới gan, cung sườn
trái và mặt trên kết tràng ngang.
2. Thành sau
_ Phần đáy - tâm vị: nằm trên trụ trái cơ hồnh, có dc vị hồnh gắn vào.
_ Phần thân vị: Là thành trước của hậu cung mạc nối nên liên quan v ới:
+ Đuôi tụy và các mạch máu ở rốn lách
+ Thận và thượng thận trái

_ Phần ống môn vị: Nằm tựa lên mạc treo kết tràng ngang, liên quan v ới góc tá
hỗng tràng và các quai tiểu tràng.
3. Bơ cong vị nhỏ: Có mạc nối nhỏ bám vào, bên trong chứa vong ĐM bơ
cong vị nhỏ, Nó liên quan với ĐM chủ bụng, ĐM thân tạng và đám rối tạng.
4. Bơ cong vị lớn: Bờ cong lớn chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn đáy vị: áp sát vịm hồnh trái và liên quan v ới lách
+ Đoạn có dây chằng chứa các ĐM vị ngắn
+ Đoạn có mạc nối lớn chứa vong ĐM bơ cong vị lớn.

25


×