Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Biện pháp giúp trẻ sáng tạo trong tạo hình 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.33 KB, 3 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Trẻ mầm non luôn rất nhạy cảm với cái đẹp xung quanh, đây là thời kỳ phát
triển những cảm xúc thẩm mỹ – đó là những cảm xúc tích cực được nảy sinh khi trẻ
tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp trong các nghệ thuật trong đó có nghệ thuật tạo hình.
Hoạt động tạo hình cịn giúp trẻ vững vàng hơn khi bước vào các lớp học khác tiếp
theo. Hoạt động tạo hình cịn giúp cho trẻ có những kiến thức sơ đẳng về tự nhiên,
xã hội để trẻ nhanh chóng bắt kịp cùng các tiết học ở lớp khác. Ngồi ra cịn giúp
trẻ có thói quen nền nếp học tập. Chính vì vậy, chúng ta cần xây dựng môi trường
nghệ thuật để giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng một cách
hiệu quả nhất.
Để phát triển sự sáng tạo về môn tạo hình, tơi đã lựa chọn đề tài: “Biện pháp
giúp trẻ sáng tạo trong tạo hình 4-5 tuổi”.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1. Cơ sở lý luận của vấn đề:
Hoạt động tạo hình của trẻ mầm non là hoạt động làm quen. Nên giáo viên sẽ
là người chủ động trong việc tổ chức cũng như cung cấp kiến thức, các nguyên vật
liệu cho trẻ. Chính vì vậy, địi hỏi người giáo viên sẽ phải sáng tạo trong việc xây
dựng môi trường lớp, các góc chơi và trong từng tiết học.
Hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non đóng vai trị quan trọng trong việc kích
thích sự phát triển của năng lực trí tuệ, khả năng nhận thức, vốn hiểu biết về thế
giới quan xung quanh của trẻ. Mơi trường trang trí, sắp xếp lớp, các góc chơi đảm
bảo tính thẩm mỹ, thân thiện, an tòan, phù hợp với nội dung giáo dục. Góc tạo hình
nên có ngun vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ để kích thích sự sáng tạo và
trí tưởng tượng trong trẻ.
2. Thực trạng của vấn đề:
 Thuận lợi:
- Được sự quan tâm và hỗ trợ nhiệt tình của Ban Giám Hiệu.
- Được học tập kinh nghiệm, kiến thức chun mơn từ đồng nghiệp và góp ý
của khối trưởng.
- Trẻ sáng tạo và hứng thú với những hoạt động của Giáo viên tổ chức.
 Khó khăn:


- Một số cháu còn nhút nhát và cha mẹ trẻ chưa phối hợp trong việc rèn
luyện kỹ năng tạo hình cho các cháu.
- Khả năng các cháu chưa đồng đều và thể trạng chưa cân xứng (trẻ to- nhỏ).
3. Các biện pháp:
* Kích thích sự sáng tạo và trí tưởng tượng cho trẻ ở hoạt động tạo hình
trong tiết học:
Trong lớp được trang trí với nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ,
tạo môi trường thẩm mỹ để trẻ quan sát, cảm nhận và phát triển sự sáng tạo, trí
tưởng tượng ở trẻ:
- Quan sát:
1


+ Quan sát tranh mẫu, vật mẫu: Gợi ý cho trẻ nhận biết các nét vẽ (thẳng,
xiên, cong hở, cong khép kính), các kĩ năng nặn (bóp, lăn, xoay, ấn lõm,...), các
cách xé - dán (dãy, vụn,...) , các cách cắt (thẳng,...) của tranh, sản phẩm.
+ Quan sát tranh sáng tạo, vật sáng tạo: Trẻ trị chuyện, nhận xét, nói lên cảm
nhận bức tranh về vật liệu, màu sắc, cách làm sáng tạo.
+ Quan sát tranh tưởng tượng, vật tưởng tượng: Gợi ý, xem Cô vẽ, xem
video các nghệ nhân thực hiện.
- Khơi gợi sáng tạo:
+ Có 1 số tiết học Cơ mạnh dạn cho trẻ thực hiện ngồi trời: vẽ ngôi nhà, vẽ
hoa, nặn trái - quả,....
+ Cô sẽ chuẩn bị trước khi dạy những câu hỏi đa dạng gợi sự sáng tạo và trí
tưởng tượng trong trẻ.
+ Cơ đưa vật liệu và gợi ý cho trẻ tưởng tượng trên vật liệu đó (từng trẻ một).
Đối với trẻ giỏi, cịn trẻ yếu cơ sẽ có những gợi ý hoặc hình ảnh cho trẻ xem.
+ Cơ cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu mà trẻ phát hiện, trẻ tìm ra để tạo
hình.
+ Cơ tơn trọng các ý tưởng của trẻ (kể cả ý tưởng chưa thành). Cô sẽ dựa

trên ý tưởng trẻ mà gợi ý tiếp theo.
+ Cô tạo cho trẻ làm việc nhóm (cơ hướng trẻ làm nhóm đôi ở học kỳ 1 và cố
gắng cho trẻ tạo hình nhóm 4-5 trên giấy A0 ở học kỳ 2).
+ Cô chỉ giúp trẻ khi mà trẻ thật sự cần.
+ Cô chuẩn bị thêm các mảng trống cho trẻ thỏa sức sáng tạo ở góc tạo hình
(sau lưng kệ để học cụ).
Tùy vào vị trí của lớp mà giáo viên bố trí góc tạo hình gần nơi có nhiều ánh
sáng, n tĩnh, ít người qua lại. Ở đó có nhiều loại giấy, có nhiều nguyên vật liệu
mở sẽ hấp dẫn hơn cho trẻ. Trẻ có thể thực hiện các bức tranh tự do và thoải mái
hơn.
Trong lớp, chúng ta còn có thể tạo mơi trường tạo hình xung quanh trẻ ở các
góc: góc tạo hình, góc sinh nhật, góc xây dựng,…
*Kích thích sự sáng tạo và trí tưởng tượng cho trẻ ở hoạt động tạo hình
ngồi tiết học:
- Khi quan sát thiên nhiên cơ tập cho trẻ có thói quen quan sát cảnh vật xung
quanh: trò chuyện nhiều với trẻ, trẻ biết sự khác lạ của thiên nhiên từng ngày.
- Cô tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với các đồ vật sáng tạo xung quanh
trường: sờ, nhìn,...
- Cơ cho trẻ vẽ tự do dưới sân trường với nhiều hình thức: phấn, tay - cây
thắm màu nước, vẽ,...
- Cô tổ chức cho trẻ chơi tưởng tượng: Đốn biết các hình ảnh qua bóng
nắng: tay, chân, mình,....
- Khuyến khích trẻ nhặt lá, đá, sỏi và xếp hình sáng tạo cùng Cơ dưới sân
trường.
2


- Cô tạo cho trẻ những mảng tường trống xung quanh bức tường bao sân
trường (có thể chùi rửa dễ dàng) cho trẻ nghịch: tạc màu nước, in màu bàn tay, trét
đất nặn,...

- Cô đề xuất cho trẻ tham quan ngoại khóa những trung tâm triển lãm tranh
nghệ thuật (Nhà thiếu nhi thành phố, Nhà thiếu nhi Quận 7, Mỹ thuật Sài gòn,
topart, art land, art for kids creative center, zest art, wow art,...).
- Trang trí mơi trường xung quanh trường: vẽ tranh ảnh xung quanh trường,
trồng cây cảnh trong các vật liệu khác nhau có trang trí: vỏ xe, ống nước, xô, chai,
đôi ủng, giá múc canh, muỗng, chậu bị bể,....
- Thay đổi tranh của trẻ mỗi tuần ở xung quanh trường, lớp (tất cả tranh của
trẻ đẹp và chưa đẹp). Vì đây là động lực cho trẻ tiếp tục sáng tạo và tưởng tượng.
III. KẾT LUẬN
- Trẻ thích học hơn, sáng tạo hơn, linh động hơn, nhanh nhẹn hơn và sáng tạo
độc đáo đến không ngờ
- Trẻ chú ý, tập trung và hứng thú tham gia các hoạt động
- Trẻ bày tỏ cảm xúc của bản thân qua trình bày sản phẩm
(Phần này chị viết như bài văn ý liên kết, đừng gạch đầu dòng)
IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Qua những biện pháp trên tôi nhận thấy tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ
thường xuyên, theo đúng kế hoạch và chú ý đến đặc điểm và khả năng của trẻ thì
giáo viên sẽ nhận thấy được nhiều điều mới lạ và bất ngờ từ trẻ

3



×