Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giáo án chủ đề: động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.79 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:
Thời gian thực hiện: ( 5tuần)
<i> Tên chủ đề nhánh 4: Động vật sống trong rừng</i>
( Thời gian thực hiện:
TỔ CHỨC
<b>ĐÓN</b>
<b>TRẺ</b>
<b>THỂ</b>
<b>DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


N D HOẠT ĐỘNG M Đ -YÊU CẦU CHUẨN BỊ


- Trò chuyện với trẻ về
con vật sống trong gia
đình mà trẻ đã dưuọc
nhìn thấy qua phim ảnh,
video, và qua đi thăm
quan vườn bách thú
- Chơi hoặc xem tranh
truyện về các con vật
sống trong rừng


- Tập thể dục sáng:


+ Hô hấp 3: - Thể dục
sáng:


+ Đtác hô hấp: gà gáy
+ Đtác tay:Xoay bả
vai(2- 8)



+ Đtác chân: Ngồi nâng
hai chân, duỗi thảng.(2-8)
+ Đtác bụng: đứng cúi
người (2-8)


+ Đtác bật: Bật tách khép
chân. (2-8)


+ Hồi tĩnh: Con cơng
* Điểm danh


- Biết có nhiều loại
động vật sống trong
rừng, phân biệt được
đặc điểm của chúng và
cách tiếp xúc an tồn
với chúng


- Biết ích lợi của một
số con sống trong
rừng, và cahs kiếm ăn
của chúng


- Trẻ có thói quen tập
thể dục buổi sáng,biết
phối hợp nhịp nhàng
các cơ vận động


- Rèn phát triển các cơ


vận động cho trẻ.


- Phát hiện trẻ nghỉ học
để báo ăn.


- Trẻ bết sự vng mt
cú mt ca bn


- Phòng nhóm
sạch sẽ, tho¸ng
m¸t


- Tranh ảnh về
chủ đề thế giới
động vật


- Đồ dùng, đồ
chơi


- Sân tập sạch
sẽ.


- Kiểm tra sức
khỏe của trẻ.


- Sổ theo dõi
trẻ


THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Số tuần thực hiện: 1 Tuần.


Từ ngày04 /1 đến ngày 08 /1/ 2016
CÁC HOẠT ĐỘNG


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<i>*Đón trẻ</i>


- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp. Khoanh tay chào cơ,
chào bố mẹ rồi vào lớp.Giới thiệu tên chủ đề mới, trò
chuyện với trẻ.


+ Cho trỴ hát bài ‘chú khỉ con”
+ Bài hát nói về con vật gì?
+ Con khỉ sống ở đâu?


+ Ngồi con khỉ ra cịn có con vật gì sống trong rừng
khơng?


- Giáo dục trẻ: u thương chăm sóc các con vật.
<i>* TD sáng:</i>


<i>a,Khởi động:</i>


<i>- Trẻ đi các kiểu đi. Trẻ xếp thành 3 hàng.</i>
<i>b, Trọng động: </i>


+ Hô hấp 3: thổi nơ bay.



+ ĐT tay: Tay đưa ra phía trước, lên cao.


+ ĐT chân: Bước khuỵu chân ra phía trước, chân sau
thẳng.


+ ĐT bụng: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên.
+ ĐT bật: Bật khép, tách chân.


<i>c, Hồi tĩnh: </i>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng.


<i>* Điểm danh</i>


- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ
- Cô chấm cơm và bỏo n.


- Trẻ vào lớp


- Trẻ cùng trò chuyện


- Trẻ tËp theo c«.


<b>- Trẻ đi nhẹ nhàng.</b>


<b>- Trẻ dạ cơ.</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT</b>


<b>ĐỘNG</b>
<b>NGOÀI</b>
<b>TRỜI</b>


N D HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ


<b>+Hoạt động có chủ </b>
<b>đích: Quan sát các </b>
khu vực trong trường


+ Xem tranh, kể tên
các con vật sống trong
rừng và nêu đặc điểm
của chúng


<b>+ Chơi trò chơi vận </b>
<b>động: cáo ơi ngủ à, </b>
cáo và thỏ


+ Chơi vận động Con
gì biến mất?


<b>Chơi theo ý thích: </b>
+ Nhặt lá rơi, xé, xếp
hình các con vật sống
dưới nước.


+ Đọc đồng dao, ca
dao về các con vật
sống trong rừng



- Biết có nhiều loại động
vật sống dưới nươc, phân
biệt được đặc điểm của
một số con vật sống dưới
nước


- Gọi đúng tên một số loài
động vật sống trong rừng và
kể được một số bộ phận
chính bên ngồi của một số
con vt sng trong rng


- Trẻ chơi thành thạo các
trò chơi. Trẻ chơi hứng thú
và có nề nếp.


- Tr biết làm một số đồ
chơi đơn giản từ nguyên
liu thiờn nhiờn.


- Thuc mt s bi ng
dao


- Địa điểm
quan sát
- Trang phục


phù hợp



- Các trò
chơi


a im


<b>CC HOT NG</b>


HNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cụ cho trẻ xếp hàng ra ngoài trời;
+ Cỏc con thấy thời tiết hơm nay có đẹp
khơng?


+ Các con hãy hít sâu?


+ Các con kể xem quanh trương ta có những
khu vục gì?


+ Hỏi trẻ về cấu tạo, môi trường sống, hoạt
động sống....của một số động vật sống trong
rừng


- Giáo dục trẻ: cách tiếp xúc, có ý thức nahức
nhử và giữ gìn bảo tồn động vật q hiếm
<i>b. Trị chơi: </i>


- Cơ giới thiệu với trẻ một số đồ chơi ngồi trời
như: xích đu, cầu trượt, đu quay...


- Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức


cho trẻ chơi.


- Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi.
- Cơ giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
Cho trẻ nhặt lá trên sân trường, hướng dẫn trẻ
cách làm một số con vật sống trong rừng


- Tổ chức cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian
- Dạy trẻ đọc thuộc lời bài đồng dao,


- Tổ chức cho trẻ chơi.


- Cô quan sát động viên trẻ chơi.


động viên trẻ chơi và nhn xột tr sau khi chi.


- Trẻ quan sát và nhận xét
- Trẻ trả lời


Con cỏ, con tụm, con cua...
Cú vây, có vẩy, có đầu, mình


và đi
Bơi lùi
- TrỴ nghe.


- Trẻ làm cùng cơ.


- Trẻ tham gia các trị chơi
một cách nhiệt tình


trẻ nhặt lá cây xếp con vật
sống dưới nước cùng cô


trẻ đọc đồng dao


<b> </b>


<b> TỔ CHỨC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GÓC</b>


<b>* Gãc ph©n vai: </b>


- Cửa hàng bán hải sản,
cửa hàng bán các con vật
sống dưới nước, nấu ăn
<b>* Gãc x©y dùng: </b>


- Xây ao cá, lắp ráp, ghép
hình các con vật sống
trong rừng


<b>* Gãc nghÖ thuËt: </b>
- Tô màu, vẽ tranh các
con vật sống trong


rừng; : cắt, sán, nặn hình
các con vật sống trong


rừng;


Hát, làm động tác minh
hoạ các bài hát về các
con vật sống trong rừng
<b>*Gãc häc tËp - s¸ch: </b>
- Xem sách tranh về các
con vật sống trong rừng
xem ảnh, kể chuyện về
các con vật, ích lợi của
chúng, kể chuyện sáng
tạo theo tranh, làm sách
tranh về các con vật
<b>* Góc thiên nhiên</b>


- Chơi lơ tơ, xếp số lượng
các con vật. Trò chơi học
tập: phân loại chơi với
nước và cát.


Trẻ tập thể hiện vai
chơi, hành động chơi.
- Trẻ biết phân cơng
phối hợp với nhau để
hồn thành nhiệm vụ
của mình


-Trẻ biết sử dụng một
số nguyên vật liệu như
gạch, cây xanh, cây


hoa, để tạo thành mơ
hình


- Trẻ biết cách cầm bút
tơ màu tranh di màu,
cắt, dán, vẽ, nặn hình
các con vật


- Làm sách tranh về
các con vật, xem sách
tranh truyện liên quan
chủ đề


- Trẻ biết chơi lô tô,
xếp số lượng các con
vật. Trò chơi học tập:
phân loại chơi với
nước và cát.


- Trang phục ,
đồ dùng, đồ
chơi phù hợp.


- Đồ chơi, đồ
chơi lắp ghép
hàng rào, cây
xanh


-Bút màu, giấy
màu, hồ dán.



dụng cụ âm
nhạc


- Sách, truyện,
báo.


Lô tô các con
vật
Cát, nước,
chai, phễu
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Cô hát cho trẻ nghe bài “ đố bạn”


- Trị chuyện hỏi trẻ bài hát nói về con gì?
Giáo dục trẻ:


<i>2. giới thiệu góc chơi</i>


- Cơ giới thiệu cho trẻ các góc chơi và nội dung
chơi ở các góc.


- Cơ giới thiệu các góc sẽ chơi
- Cơ dặn dị trước khi trẻ về góc
<i>3 thỏa thuận chơi:</i>


- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi


- Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi
<i>4. Phân vai chơi</i>


- Cô cho trẻ tự phân vai chơi cùng thỏa thuận
với trẻ về các nội dung chơi của từng trò chơi
và gợi ý cho trẻ một số hành động chơi của một
số vai chơi.


<i>5. Qu¸ trình chơi:</i>
- Cho tr v gúc chi


- Cụ úng vai cùng chơi với trẻ, giúp trẻ thể
hiện vai chơi


- Giải quyết mâu thuẫn, đưa ra tình huống để
trẻ chơi, giúp trẻ sủ dụng dồ chơi thay thế
6. Nhận xét sau khi chơi


Cho trẻ đi thăm từng góc chơi, nhận xét trẻ về
các sản pahảm sau khi chơi, thái độ và hứng thú
của các nhóm chơi


<i>7. Kết thúc</i>


Cho trẻ hát bài hết giờ chơi và cất đồ chơi.


- Trẻ chơi.


- con khỉ, con voi, con hươu..



- Trẻ nghe.


- Trẻ thỏa thuận trước khi
chơi.


- Lấy kí hiệu ở góc.


trẻ phân vai chơi
thỏa thuận nội dung chơi


- Trẻ chơi.


trẻ nhận xét cùng cô


trẻ hát


<b>T CH C Ổ</b> <b>Ứ</b>
ND HO T Đ NGẠ Ộ M C ĐÍCH -YÊU C UỤ Ầ CHU N BẨ Ị
- V sinh trệ ước khi ăn - Tr bi t t r a tayẻ ế ự ử


b ng xà phòng trằ ước


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HO T Ạ</b>
<b>Đ NG Ộ</b>
<b>ĂN</b>


khi ăn.


<b>CÁC HO T Đ NGẠ</b> <b>Ộ</b>



HƯỚNG D N C A GIÁO VIÊNẪ Ủ HĐ C A TRỦ Ẻ
<b>1. Trước khi ăn: </b>


Cô cho tr r a tay b ng xà phòng dẻ ử ằ ưới vòi
nước trước khi ăn, lau khô tay sau khi r a.ử
- Hướng d n tr ng i vào bàn ăn,ẫ ẻ ồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cơ gi i thi u tên các món ăn có trong b a ăn,ớ ệ ữ
các ch t dinh dấ ưỡng có trong các th c ăn ứ
<b>2. Trong khi ăn</b>


- Giúp đ tr ăn ch m, ăn y u, chú ý đ n trỡ ẻ ậ ế ế ẻ
suy dinh dưỡng.


- Quan sát tr ăn và chú ý đ n tr đ phòngẻ ế ẻ ề
tr b s c ho c hóc....ẻ ị ặ ặ


<b>3. Sau khi ăn:</b>


- Hướng d n tr cách đ bát và thìa vào đúngẫ ẻ ề
n i quy đ nh.ơ ị


<b>1. Trước khi ngủ</b>


-Tr đ c bài th : gi đi ng . Cô h i tr các conẻ ọ ơ ờ ủ ỏ ẻ
v a đ c bài th gì?ừ ọ ơ


Cơ hát ru cho tr ng .ẻ ủ
<b>2. Trong khi ng :ủ</b>



- Giáo viên quan sát tr ng và s a các t thẻ ủ ử ư ế
n m ch a đúng c a tr . - Quan sát và s lýằ ư ủ ẻ ử
tình hu ng trong khi ng ố ủ


<b>3. Sau khi ng : ủ</b> Giáo viên cho tr ng i d y choẻ ồ ậ
tr t nh ngẻ ỉ ủ


Cho trt đi v sinh và ng i bàn ăn chi uẻ ệ ồ ề


theo nhóm


Tr nghe cơ gi i thi uẻ ớ ệ
Tr ăn h t xu t ăn c a ẻ ế ấ ủ
mình


Tr đ c th gi đi ngẻ ọ ơ ờ ủ
tr nghe cô hát ruẻ


Tr n m ng đúng tẻ ằ ủ ư
thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HO T Ạ</b>
<b>Đ NG Ộ</b>
<b>CHI UỀ</b>


<b>1. Ch i ho t đ ng theoơ</b> <b>ạ</b> <b>ộ</b>
<b>ý thích các góc tở</b> <b>ự</b>
<b>ch n.ọ</b>


- Nghe đ c truy n/ th .ọ ệ ơ


Ôn l i bài hát bài th , bàiạ ơ
đ ng dao.ồ


- X p đ ch i g n gàng/ế ồ ơ ọ
Bi u di n văn ngh .ể ễ ệ


<b>2. nh n xét nêu gậ</b> <b>ương</b>
<b>bé ngoan cu i tu n.ố</b> <b>ầ</b>


- Ch i đoàn k tơ ế
b n bè, cùngạ
nhau ch i tròơ
ch i vui v .ơ ẻ


- - X p đ ch iế ồ ơ
g n gàng, đúngọ
n i quy đ nh.ơ ị
- Rèn tính b oạ
d n t tin và tinhạ ự
th n nh n xétầ ậ
mình và b n vàoạ
các ngày.


- Bi t nh n xétế ậ
đánh giá b nả
thân, các b nạ
theo tiêu trí bé
ngoan - Tr tr ả ẻ


- Đ dùng đồ ồ


ch i ph c vơ ụ ụ
các góc.


- Bài hát bài
th , bài đ ngơ ồ
dao v ch đề ủ ề
ngh nghi p.ề ệ


T CH C CÁC HO T Đ NGỔ Ứ Ạ Ọ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ch i theo ý thích các góc.ơ</b> <b>ở</b>
- T ch c cho tr vui ch i theo ý ổ ứ ẻ ơ
thích các góc.ở


- Cơ đ c th chuy n cho tr nghe.ọ ơ ệ ẻ
- Cho tr ôn l i nh ng bài hát, bài ẻ ạ ữ
th , đ ng dao.ơ ồ


- Yêu c u tr x p đ dùng g n gàngầ ẻ ế ồ ọ
ngăn l p.ắ


<b> 2. Nh n xét, nêu gậ</b> <b>ương bé ngoan </b>
<b>cu i tu n:ố</b> <b>ầ</b>


- T ch c cho tr nêu gổ ứ ẻ ương c m ắ
c cu i bu i h c.ờ ố ổ ọ


- M i tr hát; “C tu n đ u ngoan;ờ ẻ ả ầ ề
L n lên cháu lái máy cày; “Cháu yêuớ
cô chú công nhân”; “Cháu thương


chú b đ i…”. Bài th ; Bé làm baoộ ộ ơ
nhiêu ngh ; Làm bác sĩ…ề


- M i tr nêu tiêu chu n bé ngoan.ờ ẻ ẩ
- M i tr nh n xét b n. ờ ẻ ậ ạ


- Cô nh n xét chung.ậ


- M i tr c m c , phát phi u bé ờ ẻ ắ ờ ế
ngoan cho tr .ẻ


<b> 3. Tr tr : ẻ ẻ</b> T n tay ph huynh.ậ ụ


Tr ch i vui v .ẻ ơ ẻ
- Nghe cô đ c th .ọ ơ
- Tr đ c th , ca hát. ẻ ọ ơ


- Tr s p x p đ dùng đ ch i g nẻ ắ ế ồ ồ ơ ọ
gàng.


- Bi u di n văn ngh .ể ễ ệ
- Nêu tiêu chu n bé ngoan.ẩ
- Nh n xét b n.ậ ạ


- L ng nghe.ắ
- C m c .ắ ờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2016</b></i>
<b>Tên hoạt động: Thể Dục : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục </b>



<i>Trò chơi: ai nhanh nhất.</i>


<i>Hoạt động bổ trợ: hát một số bài hát về chủ đề.</i>
<b>I. Mục đích và yêu cầu.</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Trẻ ôn vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Khi trườn trẻ biết phối
hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn .
<i>2. Kỹ năng</i>


- Phát triển tố chất vận động: sự nhịp nhàng khéo léo, phát triển cơ tay, cơ chân
<i>3. Giáo dục</i>


- Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô
<b>II. Chuẩn bị.</b>


- Ghế thể dục


- 6 vòng thể dục, túi cát
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của Cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>


Cho trẻ hát: chú voi con ở bản đơn
Bài hát nói về con vật gì? Sống ở đâu?
Giáo dục trẻ tiếp xúc an tồn với chúng.
<b>2. Giới thiệu bài</b>



Hơm nay cơ cùng chúng mình cùng tập bài tập trườn
sấp kết hợp chèo qua ghế thể dục


<b>3. Hướng dẫn</b>
<b>a. Khởi động </b>


- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng
chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi
khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy


trẻ hát


con voi, sống trong rừng


trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình
dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC.


<b>b.. Trọng động.</b>


<b>1.b Bài tập phát triển chung</b>


<b>* Động tác tay : 2 tay ra trước lên cao</b>


- TTCB: đứng thẳng chân khép , thả tay xuôi, đầu
không cúi


- N1: bước chân trái sang trái tay đưa ra trước ( lòng


bàn tay sấp)


- N2: đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau


- N3: như N1
- N4: về TTCB


<i><b>* Động tác chân: ngồi khuỵu gối</b></i>


- TTCB: đứng thẳng chân khép tay thả xuôi, đầu
không cúi


- N1: đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào
nhau


- N2: ngồi khụy gối( lưng thẳng) không kiễng chân,
hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp


- N3: như N1
- N4: về TTCB


<i><b>* Động tác bụng : đứng cúi gập người về trước</b></i>
- TTCB: đứng thẳng chân khép tay thả xuôi đầu
không cúi


- N1: bước chân trái sang một bước tay đưa lên
cao( lòng bàn tay hướng vào nhau)


- N2: cuối gập người về phía trước( chân thẳng) tay


chạm ngón chân


- N3: như N1


- Trẻ thực hiện


trẻ tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- N4: về TTCB


<i>* Động tác bật :bật tách khép chân</i>


- TTCB: Đứng thẳng, chân khép tay thả xuôi, đầu
không cúi


- N1: Bật tách chân, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay
sấp


- N2: bật khép chân, hai tay để xuôi
- N3: như N1


- N4: về TTCB


<b>2. b Vận động cơ bản</b>


- Các con ơi! Hôm trước cô đã dạy các con thực hiện
vận động gì?


- Bạn nào cịn nhớ cách thực hiện lên thực hiện cho
cô và cả lớp xem nào?



- Cô nhắc trẻ thêm: Các con nhớ khi trườn phải biết
phối hợp chân tay nhịp nhàng và trườn sát sàn nghe
các con.


- Cho cả lớp thực hiện 2-3 lần. Cơ sửa sai khuyến
khích động viên trẻ.


- Trẻ yếu cho thực hiện thêm một lần
- Nhận xét và tuyên dương


<b>c. Trò chơi vận động</b>


- Các con ngoan lắm! Cơ sẽ cho các con chơi trị
chơi" Ai nhanh nhất" . Các con thích khơng?
- Cách chơi: Các con sẽ chia làm 3 đội. Khi nghe
hiệu lệnh của cơ, bạn đầu tiên sẽ nhảy đến vịng trịn
thứ 1 lấy túi các ném vào vòng tròn thứ 2, rồi tiếp tục
nhảy đến vòng tròn thứ 2, lấy túi cát ném lại vào
vòng tròn số 1 rồi chạy về cuối hàng, bạn kế tiếp
nhảy tiếp.


trẻ tập


- Trườn sấp trèo qua ghế
thể dục


- Trẻ thực hành theo yêu
cầu của cô



- Trẻ chú ý lắng nghe


trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cứ như vậy cho đến hết. Nhóm nào nhanh hơn và
nhiều người hơn vào vòng tròn là thắng cuộc.


+ Luật chơi: Phải nhảy bằng hai chân
- Cho trẻ chơi thử một lần cô nhận xét.


- Cho trẻ chơi 2-3 lần. Sau mỗi lần chơi cơ nhận xét
khuyến khích trẻ


<b>d. Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ chơi trị chơi thổi bong bóng bay
<b>4. Củng cố, nhận xét</b>


Cơ vừa cùng chúng mình tập bài tập gì?
Các con tập có thấy khỏe người khơng?
Giáo dục trẻ vận động để phát triển sức khỏe
<i><b>*5 Kết thúc:</b></i>


<i> nhận xét và tuyên dương </i>


- Trẻ chơi 2-3 lần


- Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
trườn sấp kết hợp trèo
qua ghế thể dục



khỏe ạ


Số trẻ nghỉ học... ( Ghi rõ họ tên)...
...
...
Lí do:...
...
...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...
...
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ho t đ ng b tr : đ c đ ng dao con v i con voi, hát chú kh conạ ộ</i> <i>ổ ợ ọ</i> <i>ồ</i> <i>ỏ</i> <i>ỉ</i>
<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ nhớ tên câu truyện, biết các nhân vật trong truyện: Hươu, bò, dê, ngựa
- Hiểu nội dung câu truyện: Hươu đã nhận lầm bạn bị là lồi hươu, sau khi
được ngựa phân xử, hươu con nhận ra mình đã nhầm lẫn và xin lỗi bạn bị.
- Nhớ được trình tự câu truyện, biết đánh giá các nhân vật trong truyện.
- Biết đặt tên mới cho truyện.


<b>2. Kĩ năng</b>



- Rèn kĩ năng kể chuyện diễn cảm.


- Rèn kĩ năng trả lời câu đầy đủ, rõ ràng, mạch lạc.
<b>3. Thái độ</b>


- Biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác.
- Biết xin lỗi khi nhầm lẫn hoặc có lỗi.


- Tích cực tham gia hoạt động học tập.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


Đồ dùng: Tranh minh họa câu chuyện, mũ các con vật, mô hình câu chuyện,
hình các nhân vật trong truyện, mơ hình dịng suối…


<b>IV. Tổ chức hoạt động</b>
<b>1. Mở đầu hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


Cơ cho trẻ chơi trị chơi và làm động tác minh
họa bài “Con vỏi con voi”


<i>Con vỏi con voi</i>
<i>Có cái vịi đi trước</i>
<i>Hai chân trước đi trước</i>
<i>Hai chân sau đi sau</i>
<i>Cịn cái đi đi sau rốt</i>
<i>Tơi xin kể nốt</i>



<i>Câu chuyện con voi</i>
- Trò chuyện:


+ Trò chơi nhắc đến những con vật nào
+ Trong rừng cịn có những con vật nào nữa?
<b>2. Giới thiệu bài</b>


trẻ đọc đồng dao và làm
động tác minh họa cùng cô


con voi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Có một câu chuyện kể về cuộc tranh luận của
một chú hươu sao ngộ nghĩnh cùng với những
người bạn đáng yêu của mình. Lớp mình hãy
cùng lắng nghe câu chuyện “Hươu con biết
nhận lỗi” của tác giả Trần Thị Ngọc Trâm để
xem những con vật này tranh luận về điều gì và
kết quả ra sao nhé?


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>Hoạt động 1: Nghe kể chuyện:</b>


- Cơ kể tồn bộ câu chuyện lần 1 với mơ hình.
Cơ hỏi: + Các cháu vừa được nghe câu chuyện
gì?


+ Trong truyện có những nhân vật nào?


- Cơ khái quát nội dung câu chuyện: Câu


chuyện kể về một chú hươu sao đã nhận lầm bị
là lồi hươu giống như mình. Bị đã giải thích
nhưng hươu vẫn khơng nghe và khẳng định là
mình đúng. Cả 2 đã nhờ dê phân xử nhưng dê
cũng không phân xử được và cả 3 đã tranh luận
inh ỏi. Cuối cùng hươu, bò, dê đã nhờ ngựa
phân xử. Ngựa đồng ý và rủ các bạn ra sông
uống nước. Khi nhìn thấy bóng dáng của mình
dưới mặt nước trong xanh thì hươu và dê đã
nhận ra là mình đã lầm. Hươu đã xin lỗi các bạn
của mình.


- Cơ kể chuyện lần 2 với hình ảnh trên power
point.


- Giảng từ khó: + Bướng bỉnh: dù được giải
thích nhưng vẫn cho rằng mình đúng, khơng
chịu nghe lời người khác.


trẻ nghe


vâng ạ


trẻ nghe và quan sát cơ kể
hươu con biết nhận lỗi
hươu, bị, dê, ngựa…..


trẻ nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Ấp úng: chưa biết nói thế nào, trả lời đứt
quãng.


+ Inh ỏi: tiếng vang rất ồn ào, khó chịu.


<b>Hoạt động 2: Đàm thoại tìm hiểu nội dung </b>
<b>câu chuyện:</b>


- Đàm thoại: Cô đặt ra câu hỏi, khuyến khích
trẻ thảo luận, trả lời


+ Khi Hươu gặp bò, hươu đã chào như
thế nào?


+ Nghe hươu chào, bạn bị đã nói gì?
+ Tại sao hươu lại nghĩ rằng bị chính là
hươu?(câu hỏi sáng tạo)


+ Khi bị hỏi ý kiến của dê, dê đã nói như
thế nào?


+ Nếu con là dê, con sẽ phân xử như thế
nào? (câu hỏi sáng tạo)


+ Cuối cùng, 3 bạn hươu, bò, dê đã nhờ ai phân
xử?


+ Ngựa đã phân xử như thế nào?



+ Khi uống nước, hươu và dê đã phát hiện ra
điều gì?


+ Các con có biết hươu, bị, dê khơng giống
nhau ở điểm nào? (câu hỏi sáng tạo)


+ Khi phát hiện ra mình nhầm, hươu đã làm gì?


trẻ nghe


Chào bạn Hươu


Tơi khơng phải là Hươu. Tơi
là Bị”.


Chị có lơng màu vàng, có
đi, bốn chân và sừng trên
đầu thì chị phải là Hươu
chứ!”


à chị có đi, có bốn chân và
cặp sừng giống tơi. Thế thì
chị là Dê rồi!”.


trẻ trả lời theo ý hiểu của
mình


nhờ Ngựa


đưa ra suối soi mình xuống


suối


? Họ có sừng và bốn chân,
họ vẫn không phải là Hươu”.
Dê reo to: “Hai bạn khơng
hồn tồn giống tơi đâu. Các
bạn khơng phải là Dê”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Kết hợp giáo dục kĩ năng sống: Trong cuộc
sống hàng ngày, nếu cháu nhầm lẫn hay làm
việc gì có lỗi với người khác, cháu sẽ làm gì?
- Cơ giáo dục: Nếu chúng ta nhầm lẫn hoặc làm
gì có lỗi thì phải biết xin lỗi và cố gắng sửa
chữa để không làm bạn bè, cơ giáo và người
thân buồn lịng nhé.


- Cơ khuyến khích các cháu đặt tên mới cho câu
chuyện.


<b>- Cơ kết luận: Câu chuyện như một lời nhắc </b>
nhở nhẹ nhàng: Hãy biết lắng nghe người khác
nói để tiếp thu những ý kiến hay, và khi có lỗi
thì phải dũng cảm nhận lỗi về mình và biết xin
lỗi. Có như vậy thì chúng ta mới có thể tiến bộ
được.


<b>Hoạt động 4: kể chuyện sáng tạo:</b>
<b>Đóng vai các nhân vật trong truyện</b>


<b>-</b> Cô tặng cho mỗi cháu một mũ tượng


trưng các nhân vật trong truyện, trẻ chọn mũ
các con vật mà mình thích.


Mời một vài trẻ đóng vai đối thoại theo các
nhân vật trong truyện


Cơ mời các cháu lên đóng vai


Cơ gợi ý, giúp đỡ để trẻ đóng vai, cơ làm người


phải là Hươu hay Dê. Tơi là
một con Bị cái. Các bạn đều
lầm lẫn”.


Hươu con ngượng nghịu:
“Xin lỗi các bạn, tơi đã nhầm
lẫn rồi!Các bạn là bị và dê
chứ khơng cùng lồi hươu
như tơi”


trẻ nghe


trẻ nói về ý hiểu của mình


trẻ nghe


trẻ đội mũ và nhận vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

dẫn truyện.



<b>4. - Củng cố- nhận xét</b>


Cơ cho trẻ nhắc lại tên câu truyện và gi dục
trẻ, khen ngợi trẻ.


<b>5. Kết thúc</b>


cho trẻ hát bài: chú khỉ con và kết thúc hoạt
động


hươu con biết nhận lỗi


trẻ hát


Số trẻ nghỉ học... ( Ghi rõ họ tên)...
...
...
Lí do:...
...
...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...
...
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:...
...
...


<i><b>Th 4 ngày 06 tháng 01 năm 2016</b><b>ứ</b></i>



<b>Tên ho t đ ng: KPKH: Tìm hi u v m t s đ ng v t s ng trong r ngạ</b> <b>ộ</b> <b>ể</b> <b>ề ộ ố ộ</b> <b>ậ ố</b> <b>ừ</b>
<i>ho t đ ng b tr : hát chú voi con, câu đ v m t s con v t, hát đ b nạ ộ</i> <i>ổ ợ</i> <i>ố ề ộ ố</i> <i>ậ</i> <i>ố ạ</i>
<b>I. Mục đích – yêu cầu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Trẻ nhận biết, gọi tên, nhận xét được những đặc điểm bên ngoài của các con
vật sống trong rừng như: voi, hổ, sư tử, khỉ…về cấu tạo, hình dáng, cách vận
động, thức ăn, tiếng kêu, tập tính.


- Trẻ nhận biết được cách sinh sản, ích lợi của các con vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>2. Kĩ năng:</i>


- Quan sát, so sánh sự giống nhau và khác nhau của hổ và voi.


- Phân nhóm động vật theo 1-2 dấu hiệu: thức ăn (ăn cỏ, hoa quả/ ăn thịt), tập
tính (hiền lành/hung dữ), vận động (có khả năng chạy nhanh/có khả năng leo
trèo).


<i>3. Thái độ:</i>


- Có thái độ đúng đắn đối với các con vật sống trong rừng, bảo vệ các động vật
quý hiếm, chống nạn phá rừng, săn bắt thú.


- Giáo dục kĩ năng sống: Biết tự bảo vệ bản thân trước những nguy hiểm do
những động vật hoang dã có thể gây ra.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Đồ dùng của cơ: Hình ảnh về các động vật sống trong rừng.


- Đồ dùng của cháu: Lô tô các động vât sống trong rừng, lô tô về thức ăn của các
con vật, bộ hình các con vật sống trong rừng.


<b>IV. Tổ chức hoạt động:</b>


HO T Đ NG C A CÔẠ Ộ Ủ HO T Đ NG C A TRẠ Ộ Ủ Ẻ
<b>1. n đ nh t ch cỔ</b> <b>ị</b> <b>ổ</b> <b>ứ</b>


Cho tr hát: đ b nẻ ố ạ
<b>2. Gi i thi u bàiớ</b> <b>ệ</b>


- Những con vật này sống ở đâu?


- Trong rừng còn có những con vật nào nữa?
- Để biết những con vật này sống trong rừng như
thế nào hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu
và khám phá nhé.


<b>3. Hướng dẫn</b>


<i>Hoạt động 1: Làm quen với một số con vật sống </i>
<i>trong rừng.</i>


<b>Quan sát con khỉ:</b>
+ Cô đọc câu đố:


“Con gì chân khéo như tay



Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo?”
(Con khỉ)


+ Cô cho trẻ quan sát tranh con khỉ và hỏi trẻ:
- Con khỉ có những bộ phận gì?


- Lơng khỉ có màu gì? (Lơng có nhiều màu đen
hoặc nâu, hoặc xám, trắng…)


- Khỉ thích sống ở đâu?


- Khỉ di chuyển bằng cách nào?


- Khỉ thích ăn gì ? (Khỉ thích ăn các loại quả.
- Cô khái quát lại: Khỉ là con vật hiền lành, khỉ
có hình dáng giống như người, rất nhanh nhẹn và


tr hátẻ
s ng trong r ngố ừ
hươu, nai, h , báo…ổ


tr nghe và đốnẻ
tr quan sátẻ
đ u, mình, chân, đuôiầ


màu nâu
trên cây


b ng 4 chân, nh y, leoằ ả


chèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hay bắt chước, leo trèo rất giỏi. Lơng có nhiều
màu đen hoặc nâu, hoặc xám, trắng…). Khỉ đẻ
con và nuôi con bằng sữa mẹ


<b>Quan sát Con voi:</b>
- Cơ đọc câu đố:


“Bốn chân trơng tựa cột đình


Vịi dài, tai lớn, dáng hình oai phong
Là con gì?”


- Cơ cho trẻ xem tranh Con voi và trị chuyện:
+ Voi có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân,
đi,)


+ Trên đầu con voi có những bộ phận gì nào?
(mắt, tai, vịi, miệng, ngà)


+ Vịi của con voi dùng để làm gì? (dùng để lấy
thức ăn đưa vào miệng, uống nước)


+ Voi có mấy chân? (4 chân)
+ Da voi màu gì? (Màu xám)


+ Con voi ăn gì? (hoa quả, cành cây nhỏ, mía),
+ Voi là con vật hiền lành hay hung dữ? (Con
voi là con vật hiền lành nó được con người thuần


hố và cịn giúp con người làm rất nhiều việc.
Chở khách thăm quan, kéo gỗ, biểu diễn xiếc)
- Cô khái quát lại: Voi là con vật to lớn, có 4
chân và cái vịi dài.Con voi cịn có đơi ngà màu
trắng rất cứng và có cái đi dài. Voi thích ăn
mía và lá cây. Voi lấy thức ăn bằng vòi và dùng
voi để uống nước. Voi sống thành từng bầy đàn.
Voi rất khỏe, nó giúp con người nhiều việc nặng
nhọc. Voi đẻ con và ni con bằng sữa mẹ


- Ngồi voi ra cịn có những con vật nào ăn cỏ?
(Hươu cao cổ, nai, ngựa vằn, tê giác…)


- Cho cả lớp đọc thơ “Con voi”.
<b>Quan sát con báo:</b>


- Cô trẻ quan sát con báo và hỏi trẻ:
+ Đây là con gì?


+ Con báo có những bộ phận gì? (Đầu, mình,
chân, đi)


+ Lơng báo như thế nào? (Lơng màu cam, có


tr ngheẻ


tr nghe và đốnẻ
tr quan sátẻ
Đầu, mình, chân, đi,)
mắt, tai, vịi, miệng, ngà


dùng để lấy thức ăn
đưa vào miệng, uống nước


4 chân


hoa quả, cành cây nhỏ, mía
Con voi là con vật hiền lành


nó được con người thuần
hố và còn giúp con người


làm rất nhiều việc. Chở
khách thăm quan, kéo gỗ,


biểu diễn xiếc


trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đốm đen)


+ Con báo có mấy chân? (4 chân)


+ Con báo ăn gì? (ăn thịt, ăn các con vật nhỏ)
+ Con báo còn biết trèo cây nên nó có thể bắt
mồi ở trên cao.


+ Báo là động vật hiền lành hay hung dữ?


- Cô khái quát lại: Báo là động vật hung dữ, ăn
thịt các con vật khác. Báo có 4 chân, lơng của


báo có đốm, báo leo trèo rất giỏi. Báo đẻ con và
nuôi con bằng sữa mẹ


<b> Quan sát con hổ:</b>
- Cô đọc câu đố:


“Lông vằn, lông vện, mắt xanh


Dáng đi uyển chuyển, nhe nanh tìm mồi
Thỏ, nai gặp phải, hỡi ôi!


Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng
Là con gì?


(Con hổ)


- Cơ cho trẻ quan sát tranh con hổ và hỏi trẻ:
+ Đây là con gì?


+ Con hổ có những bộ phận nào? (đầu, mình,
chân, đi)


+ Lơng hổ có màu gì? (Lơng hổ có màu vàng
đậm và có nhiều vằn đen…)


+ Hổ có mấy chân? (4 chân)


+ Con hổ kêu như thế nào? (Gừ...ừ)


+ Con hổ ăn gì? (ăn thịt, ăn các con vật nhỏ hơn)


+ Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành?
- Cô khái quát lại: Hổ là động vật hung dữ
chuyên ăn thịt con vật khác. Hổ có 4 chân, dưới
bàn chân có móng dài, nhọn sắc. Hổ có lơng màu
vàng đậm và có vằn đen. Hổ đẻ con và nuôi con
bằng sữa mẹ. Hổ cịn có tên gọi khác là cọp.
Ngồi báo và hổ cịn có con vật nào ăn thịt nữa?
(Hổ, linh cẩu, chó sói…)


<b>Hoạt động 2: So sánh</b>


- So sánh con con khỉ và con hổ


<b>Giống nhau: Đều là động vật sống trong rừng,</b>


Đầu, mình, chân, đi


Lơng màu cam, có đốm đen
4 chân


ăn thịt, ăn các con vật nhỏ


hiền lành
trẻ nghe


trẻ nghe và đốn con hổ


trẻ quan sát


đầu, mình, chân, đi


Lơng hổ có màu vàng đậm


và có nhiều vằn đen
4 chân


ăn thịt, ăn các con vật nhỏ
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

có 4 chân, đẻ con, dạy con tự kiếm sống và lớn
lên.


<b>Khác nhau: + Hình dáng: to lớn/nhỏ nhắn; màu</b>
lơng


+ Thức ăn: Ăn thịt/Ăn hoa quả
+ Khả năng vận động: Chạy nhanh,
không leo trèo được/ chạy chậm hơn, có khả
năng leo trèo


<b>Hoạt động 3: Mở rộng – Giáo dục</b>


- Mở rộng: Cho trẻ xem thêm hình, gọi tên các
con vật khác.


- Cô nhấn mạnh: Tất cả những con vật trên là
những con vật sống trong rừng, tự học cách sống
thích nghi với mơi trường, tự kiếm ăn sinh tồn.
Một số con có thể được thuần chủng để ni
trong gia đình, ni ở sở thú…



- Trị chuyện về ích lợi của các con vật: voi chở
người, chở hàng hóa, ngà voi có thể được dùng
làm để trang trí, voi , hổ, khỉ, sư tử có thể làm
xiếc để phục vụ nhu cầu giải trí…


- Cơ hỏi: Nếu khơng có rừng thì chuyện gì sẽ xảy
ra với các con vật?


Nếu khơng có nước, hạn hán thì các con vật sẽ
như thế nào?


- Vậy chúng ta phải làm gì để giúp các con vật
được sống vui vẻ trong rừng? (Bảo vệ rừng,
không chặt phá rừng, không săn bắt thú)


- Giáo dục kỹ năng sống: Nếu gặp những động
vật hung dữ, to lớn, chúng ta có nên đến gần
khơng? Vì sao?


- Nên làm gì để tránh nguy hiểm? (Không đến
gần, kêu to để nhờ sự giúp đỡ của người lớn)
<b> Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập</b>


<b>Trò chơi: “Xếp bàn ăn cho các con vật”</b>
- Giới thiệu trị chơi


- Phát lơ tơ các con vật cho trẻ


- Phân loại theo 1 dấu hiệu: Yêu cầu trẻ xếp
riêng các con vật biết leo trèo vào một bàn, các


con vật không biết leo trèo vào một bàn.


Đều là động vật sống trong
rừng, có 4 chân, đẻ con, dạy


con tự kiếm sống và lớn
lên.


Hình dáng
Khả năng vận động


Thức ăn


trẻ nghe


Trị chuyện cùng cơ


sẽ bị mất đi, tuyệt chủng
con vật đói, khát….
Bảo vệ rừng, không chặt
phá rừng, không săn bắt thú


trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Phân loại theo 2 dấu hiệu: Yêu cầu trẻ xếp
riêng các con vật hiền lành


+ ăn cỏ, hoa quả vào một bàn, các con vật hung
dữ + ăn thịt vào một bàn.



<b>Trò chơi: “Chọn thức ăn yêu thích cho các</b>
<b>con vật”</b>


- Giới thiệu trị chơi “Săp đến có hội thi của các
con vật rồi, các con vật tổ chức bữa tiệc để chúc
mừng, nhờ các bạn chọn những thức ăn yêu thích
cho các con vật trong bữa tiệc”


- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi: Cô mời 2 đội
chơi, mỗi đội gồm 4 bạn, bật qua vòng để đem
thức ăn yêu thích, phù hợp đến cho các con vật.
Trong cùng một thời gian, đội nào chọn đúng và
nhiều thức ăn dành cho các con vật nhiều hơn là
đội thắng cuộc.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi (2 lần).


- Cô kiểm tra kết quả chơi, cho trẻ nhắc lại các
thức ăn phù hợp với các con vật vừa đem lên,
khen ngợi, động viên trẻ.


<b>4. Củng cố- nhận xét</b>


Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động và giáo dục trẻ


<b>5. Kết thúc hoạt động:</b>


- Cho trẻ hát bài Chú voi con ở Bản Đôn


nhờ sự giúp đỡ của người


lớn


trẻ nghe


trẻ chơi


trẻ nghe


trẻ chơi


tìm hiểu về động vật sống
trong rừng


trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

...
...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


...
...
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:...
...


<i><b>Th 5 ngày 07 tháng 1 năm 2016</b><b>ứ</b></i>


<b>Tên ho t đ ng: LQVBTTSĐạ</b> <b>ộ</b> : Đo độ dài một đối tượng bằng các đơn vị đo
<i><b>khác nhau</b></i>


Ho t đ ng b tr : ạ ộ ổ ợ <i>hát chú Voi con b n Đơnở ả</i>


.MỤC ĐÍCH U CẦU.


<i>1.Kiến thức.</i>


-Trẻ biết đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau.
<i>2. Kĩ năng.</i>


-Trẻ sử dụng các thước đo thành thạo để đo đối tượng cần đo.
<i>3.Thái độ.</i>


-Thông qua kĩ năng đo trẻ thêm yêu quý các loài hoa, chăm sóc và bảo vệ cây
xanh.


II.CHUẨN BỊ.
<i>1. Đồ dùng của trẻ.</i>


- Mỗi trẻ 1 bông hoa cúc thật. một bơng hoa sen màu đỏ.
- 3 thước đo có độ dài và màu sắc khác nhau.


+ Thước màu xanh có độ dài 3cm
+ Thước màu đỏ có độ dài 5cm
+ Thước màu vàng có độ dài 7cm
<i>2.Đồ dùng của cơ.</i>


- Đồ dùng của cơ giống trẻ, kích thước hợp lý.
- Máy tính, màn chiếu.


- 2 Mơ hình vườn hoa.
- 3 bức tranh vườn hoa.
III. TIẾN HÀNH.



HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ


<i> 1: Ổn định tổ chức</i>


Cho trẻ hát bài: chú voi con ở bản đôn trẻ hát
Baid hát nói về con vật gì? sống ở đâu? Ngồi


các con vật đó ra các con cịn biết con vật nào
nữa?


Giaó dục trẻ biết tự bảo vệ bản thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Giới thiệu bài:</b>


sắp tết rồi các con vật muốn đi chơi vườn hoa
vậy các con xem các con vật mua được những
hoa gì? Và những bơng hoa đó có gì đặc biệt nhé
<b>3. Hướng dẫn</b>


<i>a) Phần 1: Luyện tập thao tác đo.</i>


Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều bông hoa, để
biết được cuống của bơng hoa đó dài bằng bao
nhiêu lần nắm tay. Các con hãy cầm bông hoa,
tay trái cầm sát xuống cuống của bông hoa, sau
đó tay phải nắm sát đầu trên của nắm tay trái, cứ
như thế cho đến hết chiều dài của cuống hoa. Các
con vừa làm vừa đếm xem chiều dài cuống của
bông hoa bằng bao nhiêu lần nắm tay.



Trẻ chú ý nghe.


Vừa rồi các con đã đo chiều dài của cuống hoa
bằng mấy lần của nắm tay?


5 lần nắm tay
Các con ơi! Cơ có hai vườn hoa, một vườn hoa


Cúc, một vườn hoa Hồng, nhưng cô chưa biết
chiều dài của hai vườn hoa. Cô mời hai bạn lên
đo giúp cô chiều dài của hai vườn hoa đó bằng
những bàn chân của các con.


(Cơ mời 2 trẻ lên)


Trẻ lên đo vườn hoa bằng
bàn chân.


- Con cho cô biết con đã đo được chiều dài của
vườn hoa Cúc được bao nhiêu lần bước chân?
Tương ứng với số mấy?


6 lần bàn chân
- Còn con, con đã đo được chiều dài vườn hoa


Hồng được bao nhiêu lần bàn chân của con?
Tương ứng với số mấy?


6 lần bàn chân


Số 6


Hai bạn lên đo chiều dài của hai vườn hoa được
6 lần bàn chân, các con có nhận xét gì về chiều
dài của hai vườn hoa? Cùng bằng mấy?


Băng nhau và đều bằng 6
lần bàn chân, bằng 6
Như vậy hai vườn hoa mà các bạn vừa đo được 6


lần bàn chân, tương ứng với số 6.


Chú ý nghe.
<i>b) : Đo độ dài một đối tượng bằng các đơn vị đo </i>


<i>khác nhau.</i>


- Trên tay cơ có gì đây? Cuống hoa


- Để biết chiều dài cuống của bông hoa, cô đặt
bông hoa nằm ngang trên bảng, cuống hoa bên
trái, bông hoa bên phải.


- Trên tay cơ có các thước đo, các con có nhận
xét gì về chiều dài của các thước đo? Thước đo
nào dài nhất? thước đo nào ngắn nhất?


3 thước đo, thước màu
xanh dài nhất, thước đo
màu vàng ngắn nhất


Để đo chiều dài cuống của bông hoa sen cô chọn


thước đo màu xanh và bút màu xanh, tay trái cô
cầm thước đo, tay phải cô cầm bút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Cô đặt đầu trái của thước đo trùng khít với đầu
trái của cuống hoa, cô dùng bút đặt sát đầu phải
của thước đo, sau đó cơ kẻ một vạch từ trên
xuống dưới, rồi cô nhắc thước đo lên đặt đầu trái
thước đo trùng khít với vạch bút cô vừa kẻ được,
cứ như thế cô đo hết chiều dài cuống của bông
hoa.


Trẻ nghe và quan sát


- Các con cùng đếm với cô chiều dài cuống của
bông hoa được mấy lần thước đo màu xanh?
Tương ứng với số mấy? (đặt số 3 tương ứng)


Trẻ đếm cùng cô.
Cô dùng thước đo màu đỏ và bút màu đỏ, tay trái


cô cầm thước đo, tay phải cô cầm bút.


Cơ đặt đầu trái của thước đo trùng khít với đầu
trái của cuống hoa, cô dùng bút đặt sát đầu phải
của thước đo, sau đó cơ kẻ một vạch từ trên
xuống dưới, rồi cô nhắc thước đo lên đặt đầu trái
thước đo trùng khít với vạch bút cô vừa kẻ được,
cứ như thế cô đo hết chiều dài cuống của bông


hoa.


Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả số lần thước đo, đặt
số tương ứng(đặt số 5 tương ứng)


Chú ý quan sát.


Trẻ kiểm tra kết quả cùng
cô.


Tương tự như thước đo màu xanh, thước đo màu
đỏ, cô dùng thước đo màu vàng để đo chiều dài
cuống của bông hoa các con đếm cùng cô nào!
Tương ứng với số mấy?


(Cô đặt số 7 tương ứng)


Trẻ đếm theo cô.
Số 7


Như vậy từ chiều dài cuống của bông hoa Sen,
cô dùng 3 thước đo có độ dài khác nhau, kết quả
số lần đo như thế nào?


+ Thước đo màu xanh đo được mấy lần thước
đo?


3 lần thước đo
+ Thước đo màu đỏ đo được mấy lần thước đo? 5 lần thước đo
+ Thước đo màu vàng đo được mấy lần thước



đo?


7 lần thước đo
Và bây giờ các con hãy hướng lên màn hình xem


cơ đo chiều dài cuống của bông hoa bằng từng
thước đo.


- Cô dùng thước đo màu xanh để đo cuống của
bông hoa, các con đếm cùng cô nào!


Trẻ đếm
+ Tất cả được được mấy lần thước đo?


+ Tương ứng với số mấy?


3 lần thước đo màu xanh.
Số 3.


- Tương tự như vậy cô dùng thước đo màu đỏ để
đo cuống của bông hoa, các con đếm cùng cô!


Trẻ đếm
+ Tất cả được được mấy lần thước đo?


+ Tương ứng với số mấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Tiếp theo cô dùng thước đo màu vàng để đo
chiều dài cuống của bông hoa.



+ Tương ứng với số mấy?


Trẻ đếm
Số 7
Vừa rồi cô đã đo chiều dài cuống của bơng hoa


trên màn hình với 3 thước đo khác nhau, kết quả
số lần đo như thế nào?


3 lần, 5 lần và 7 lần ạ
Cô đã chuẩn bị cho các con bông hoa sen màu đỏ


các con hãy đặt bông hoa nằm ngang, ngay ngắn
trước mặt bàn sao cho cuống hoa bên trái, bông
hoa bên phải.


Bông hoa


Tay trái các con cầm thước đo màu xanh, tay
phải cầm bút màu xanh.Đặt đầu trái của thước đo
trùng khít với đầu trái cuống của bông hoa, các
con dùng bút đặt sát đầu phải của thước đo rồi kẻ
một vạch từ trên xuống dưới cứ như vậy các con
đo hết chiều dài cuống của bông hoa.


(Cô quan sát trẻ đo)


Trẻ thực hiện.
+ Các con vừa đo chiều dài cuống của bông hoa



được mấy lần thước đo màu xanh?
+ Tương ứng với số mấy?


3 lần thước đo
Số 3


- Tương tự như vậy các con hãy chọn thước đo
màu đỏ, đo chiều dài cuống của bông hoa, vừa
đo các con vừa đếm xem chiều dài cuống của
bông hoa được mấy lần thước đo? Tương ứng
với số mấy?


Trẻ đo và đếm
5 lần thước đo
Số 5


- Trong rổ của các con cịn thước đo màu gì? Thước đo màu vàng
- Các con dùng thước đo màu vàng đo hết chiều


dài cuống của bông hoa được mấy lần thước đo
rồi đặt số tương ứng.


Trẻ thực hiện
Qua kết quả đo chiều dài cuống của bông hoa


bằng các thước đo có độ dài khác nhau, thì kết
quả số lần đo như thế nào?


Khác nhau ạ


Vậycùng một đối tượng được đo bằng các thước


đo có độ dài khác nhau nên có kết quả khác
nhau.


Trẻ chú lắng nghe
* TC: “Thi nói nhanh và đúng”


Bây giờ cơ cùng các con chơi một trị chơi nhé!
Trị chơi có tên gọi “Thi nói nhanh và đúng”.
Cơ nói số lần thước đo, các con nói màu sắc của
thước đo.


+ 3 lần thước đo thước đo màu xanh


+ 5 lần thước đo thước đo màu đỏ


+ 7 lần thước đo thước đo màu vàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

thước đo, đồng thời cất thước đo và số vào rổ.


+Thước đo màu xanh 3 lần thước đo


+Thước đo màu đỏ 5 lần thước đo


+ Thước đo màu vàng 7 lần thước đo


<i>* Trẻ thực hiện thao tác đo trên máy.</i>


Các con ơi! Cơ có một băng giấy trên màn hình


các con hãy dùng các thước đo có độ dài khác
nhau để đo băng giấy giúp cô nhé!


- Mời từng trẻ lên thực hiện trên máy tính


(Sau mỗi lần đo cơ hỏi trẻ số lần thước đo, đặt số
tương ứng)


Chú ý nghe


3 Trẻ lên thực hiện.
Vừa rồi 3 bạn lên đo chiều dài băng giấy bằng ba


thước đo khác nhau, có kết quả đo như thế nào?
vì sao?


Khác nhau.
Trẻ trả lời.
+Thước đo màu xanh được mấy lần thước đo? 3 lần thước đo
+Thước đo màu đỏ được mấy lần thước đo? 5 lần thước đo
+Thước đo màu vàng được mấy lần thước đo? 7 lần thước đo
* Hướng dẫn sử dụng sách.


Các con hãy đếm xem cuống bông hoa dài bao
nhiêu đoạn trên băng giấy, viết kết quả đo vào ô
trống


Vì sao kết quả đo lại khác nhau?


Các con hãy tô màu của các bông hoa nào!



Trẻ chú ý nghe và thực
hiện.


<i>HĐ 3: Luyện tập</i>


<i>Trò chơi: “Thi đo nhanh và đúng”</i>


<i>Luật chơi: Mỗi bạn lên đo chỉ được đo một lần, </i>
đội nào đo đúng và đặt số chính xác là đội chiến
thắng.


- Các con đã rõ chưa?


(kết thúc trị chơi cơ kiểm tra kết quả và tuyên
dương trẻ)


<b>4. Củng cố, nhận xét</b>


Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động


Trẻ chú ý nghe.
Rồi ạ!


Đo độ dài của một vật bằng
các đơn vị đo khác nhau
*5 Kết thúc:


Cả lớp hát bài “chú khỉ con và ra ngoài trẻ hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

...
...
Rút kinh nghiệm sau khi tổ chức các hoạt động:...
...


<b>Th 5 ngày 07 tháng 1 năm 2016ứ</b>
<b>Tên ho t đ ng: T o Hình: Vẽ m t s con v t s ng trong r ngạ</b> <b>ộ</b> <b>ạ</b> <b>ộ ố</b> <b>ậ ố</b> <b>ừ</b>


<b>Ho t đ ng b tr : hát: đ b n bi tạ</b> <b>ộ</b> <b>ổ ợ</b> <b>ố ạ</b> <b>ế</b>
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:


1. Kiến thức:


- Trẻ biết miêu tả vẻ đẹp hình dáng, màu sắc của các con thú rừng và biết sắp
xếp bố cục cân đối hợp lý


- Mở rộng cho trẻ nội dung, cách thức thể hiện khác nhau về hình dáng của các
con thú rừng.


2. Kỹ năng:


- Tiếp tục sử dụng các kỹ năng vẽ đã học như: vẽ nét cong tròn, nét thẳng, nét
xiên….Trẻ biết sử dụng phối kết hợp nhiều màu sắc khác nhau cho bức tranh
của mình.


- Tiếp tục rèn kỹ năng di màu cho trẻ.
3. Thái độ:


Trẻ u thích, giữ gìn sản phẩn của mình, mong muốn được làm mới và sửa
chữa sản phẩm của mình.



B. CHUẨN BỊ:


Đồ dùng của cơ: + Đoạn video về động vật sống trong rừng.
+ Giá treo sản phẩm.


Đồ dùng của trẻ: + Giấy A4 mỗi trẻ 1 tờ.


+ Sáp màu, bàn ghế đầy đủ cho trẻ hoạt động theo nhóm.
C. TIẾN HÀNH:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>
Cho trẻ hát đố bạn biết
Bài hát nói về con vật gì?
Chúng sống ở đâu?


Thức ăn và vận động của chúng như thế nào?
<b>2. Giới thiệu bài</b>


Các con có muốn vẽ các con vật đó khơng?
vậy để chuẩn bị tham gia hội thi họa sĩ tí hon
thì chúng mình hơm nay cùng tập vẽ một số


trẻ hát


con khỉ, con voi, coi hươu
sống trong rừng



ăn lá, cây, ăn thịt, hoa quả….,
chúng đi, leo trèo….


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

con vật sống trong rừng nhé
3. Hướng dẫn


<i>Hoạt động 1: quan sát, trò chuyện về mẫu</i>
- Cho trẻ xem đoạn video về động vật sống
trong rừng


- Có con nào muốn miêu tả về những gì mình
nhìn thấy trong đoạn video vừa rồi?


( Cơ mời 3-4 trẻ nói lên cảm xúc của mình)
- Vậy hơm nay các con có muốn vẽ những con
thú thật đẹp không?


- Các con muốn vẽ con thú nào? ( hỏi 3-4 trẻ)
để vẽ được các con thú đó các con cần vẽ kết
hợp các nét gì với nhau?


Cá con định vẽ phần nào trước? phần nào sau?
Các con định vẽ con vật đó ở chỗ nào trên
trang giấy?


Hướng dẫn trẻ cách sắp xếp bố cục hợp lý, cân
đối


Con cầm bút như thế nào? Hướng dẫn trẻ cách
cầm bút và ngồi



Con định tô màu như thế nào cho bức tranh
của mình thêm đẹp


vậy các con hãy về chỗ của mình đề vẽ các
con vật đó


<i>Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</i>


- Cô cho trẻ về chỗ ngồi và thực hiện


Cô quan sát trẻ vẽ, hướng dẫn và giúp đỡ trẻ
hồn thành sản phẩm


Cơ hướng dẫn trẻ nhanh, tích cực để trẻ định
hướng đúng nhiệm vụ của mình


trẻ xem


các con vật sống trong rừng
trẻ nói lên cảm xúc


có ạ


trẻ trả lời theo ý thích của
mình


cong trịn, xiên, thẳng, …..
đầu, mình ,thân và các bộ
phận



ở giữa trang giấy
trẻ nghe


câmd 3 đầu ngón tay, ngồi
ngay ngắn….


tơ màu theo ý thích của trẻ
trẻ về chỗ ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cơ khuyễn khích trẻ hoạt động, gợi mở để trẻ
bổ xung thêm chi tiết


- Cô hướng dẫn, gợi mở trẻ thực hiện nhiệm
vụ


(Cô hướng dẫn lại cho trẻ yếu kém)


<i>HĐ3: Tổ chức nhận xét trưng bày sản phẩm</i>
- Cho trẻ tự treo tranh của mình lên giá
- Mơì cá nhân trẻ đưa ra ý kiến nhận xét của
mình.


( gọi 4-5 trẻ)


- Mời trẻ giới thiệu sản phẩm của mình. Cơ
khuyến khích trẻ đặt tên cho sản phẩm
- Cho trẻ chọn sản phẩm u thích.


- Cơ cùng trẻ trao đổi cách sửa chữa sản phẩm.


<b>4, Củng cố, nhận xét</b>


Cho trẻ nhắc lại tên bài học và gáio dục trẻ
biết yêu cái đẹp và thích tạo ra cái đẹp.
<b>5. Kết thúc</b>


Cho trẻ đọc đồng dao vè loài vật và kết thúc
hoạt động.


trẻ treo tranh trên giá
trẻ nhận xét các sản phẩm


trẻ nghe


trẻ chọn sản phẩm yêu thích


vẽ con vật sống trong rừng


trẻ đọc


Số trẻ nghỉ học... ( Ghi rõ họ tên)...
...
Lí do:...
...
...
Tình hình chung của trẻ trong ngày:...


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

...
...



<b>Thứ 6 ngày 08 tháng 01 năm 2016</b>
<i><b>Tên hoạt động: Âm nhạc: vận động theo bài hát: Chú voi con ở bản Đơn</b></i>
<i><b>Nghe hát: Cị lả</b></i>


<i><b> Trị chơi: Giọng hát to giọng hát nhỏ</b></i>
<b>hoạt động bổ trợ: </b>


<b>I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
1. Kiến thức:


trẻ thuộc lời bài hát, biết vận động bằng động tác theo lời bài hát


Biết được nội dung của bài hát. Trẻ biết thể hiện tình cảm trong bài hát.
trẻ thích thú khi nghe hát và vận độngt heo lừoi bài hát


trẻ hứng thú khi chơi trò chơi
2. Kỹ năng


Rèn kỹ năng , vận động theo nhạc và biểu diễn theo nhạc
Rèn kỹ năng lắng nghe cho trẻ.


Rốn phản xạ nhanh khi chơi trũ chơi.
<b>III- Tổ chức hoạt động </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
<b>1. Ổn định tổ chức lớp</b>


Cho trẻ đi và đọc đồng dao: Con voi
Con vỏi con voi
Cái vòi đi trước



Hai chân trước đi trước
Hai chân sau đi sau
Cịn cái đi đi sau rốt
Tôi xin kể nốt


Câu chuyện con voi
Con vừa đọc bài đồng dao nói về gì?
Con voi trong bài đồng dao có những gì?
Con voi sống ở đâu?


Trẻ đi và đọc đồng dao


con voi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Con hãy kể tên các con vật sống trong rừng mà
con biết?


Cơ giáo dục trẻ u q các lồi động vật, bảo vệ
các loài vật.


Cho trẻ về chỗ ngồi.
<i><b>2. Giới thiệu bài:</b></i>


Có một bài hát cũng nói về con voi đấy. Đó là bài
hát " Chú voi con ở Bản Đôn " của nhạc sĩ Phạm
Tuyên đấy. Hôm nay cô sẽ cùng các con hát và
vận động bài hát này nhé.


<i><b>3. Hướng dẫn</b></i>



<i><b>a, Dạy vận động: Chú voi con ở Bản Đôn</b></i>


Các con hãy cùng cô hát lại bài hát Chú voi con ở
Bản Đôn nào.


Cô tổ chức cho trẻ hát cùng cô với nhạc nền.
Các con hát rất hay bây giờ cô mời các con sẽ lên
hát thi đua với nhau bài hát này nhé.


Cơ cho trẻ hát theo tổ, nhóm, sử dụng các dụng cụ
âm nhạc.


Để cho bài hát càng hay và sinh động hơn cô sẽ
vận động theo bài hát Chú voi con ở Bản Đôn các
con hãy cùng theo dõi nhé.


Cô vận động mẫu lần 1: Hát và vận động cả bài
Cô hát và phân tích từng động tác: Bài vận động
Chú voi con ở Bản Đôn sẽ được vận động theo
từng lời ca.


<i>Chú voi con…Đôn: 1tay để sau lưng, 1 tay đưa ra </i>
chỉ ở phía trước , chân nhún theo nhịp.


<i>Chưa có…con: Đổi tay, tay đưa trước vẫy , chân </i>
nhún .


<i>Từ rừng…người: Tay đưa rộng ra phía trước .</i>
<i>Rất ham …chơi: nhún chân theo nhịp tay vung tự </i>


nhiên.


<i>Voi con …ơi: tay bắc làm loa gọi chân nhún</i>
<i>Mau lớn…to: Hai tay đưa rộng từ dưới lên cao </i>
vịng 2 bên


<i>Có sức…xa: Vịng tay rộng từ ngồi vào ơm trước </i>
ngực.


<i>Kéo gỗ..ta: Nắm 2 tay để trên vai nhún người sang</i>


trẻ hát cùng cơ


trẻ thi đua hát vói nhau
trẻ hát và dùng các dụng
cụ âm nhạc đệm theo bài
hát


trẻ lắng nghe và quan sát


trẻ hát và vận động theo cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2 bên.


Cô hát và vận động lại cho trẻ quan sát.


Bây giờ cô mời các con cùng vận động với cô nhé.
Cô cho trẻ đứng dậy vận động cùng cô, cô hát và
vận động mẫu từng câu để trẻ thực hiện theo cô.
Quan sát trẻ và sửa sai , hướng dẫn trẻ vận động.


Cô bật nhạc và cho trẻ hát, vận động cùng cô.
Các con vừa vận động rất hay và đẹp , bây giờ để
tìm ra bạn nào vận động hay nhất, giỏi nhất chúng
mình sẽ cùng nhau thi đua nhé.


Cơ tổ chức cho trẻ hát và vận động thi đua theo
tổ.


Thi đua gữa các nhóm.


Mời 1,2 trẻ lên hát và vận động lại.


Các con vừa hát và vận động cùng cô rất giỏi, con
nào giỏi hơn nữa sẽ lên hát và vận động bài Chú
voi con ở Bản Đơn theo sáng tạo của mình nào.
<i><b>b, Nghe hát: Cị lả</b></i>


Các con vừa hát rất hay, vận động theo bài hát
cũng rất giỏi nên cô thưởng cho các con một bài
hát. Đó là bài hát Cị lả của dân ca quan họ Bắc
Ninh


Cô bật nhạc và hát cho trẻ nghe.


Giới thiệu : Bài hát Cò lả của dân ca quan họ Bắc
Ninh


là một làn điệu dân ca rất mượt mà đằm


thắm.Trong bài hát nói về con cò bay lả bay la từ


cửa phủ bay ra cánh đồng. Nói về cơ nàng, anh
chàng có biết và nhớ nhau không.


Cô mời trẻ đứng dậy hát và nhún theo giai điệu
bài hát cùng cơ.


<i><b>c, Trị chơi: Tiếng hát to tiếng hát nhỏ</b></i>


trẻ thi đua hát và vận động


trẻ vận động theo sự sáng
tạo của mình


trẻ lắng nghe cơ hát


trẻ hát và nhún theo giai
điệu bài hát


vịng ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Các con thấy hơm nay cơ mang đến lớp mình gì
đây?


Các con hãy cùng đếm số vịng với cơ nào.


Hơm nay cơ có một trò chơi muốn tổ chức cho các
con chơi đấy. Đó là trị chơi tiếng hát to tiếng hát
nhỏ, các con hãy cùng lắng nghe cách chơi và luật
chơi nhé.



- Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được nhảy vào một vịng
duy nhất.


- Cách chơi: Cơ sẽ cho các con vừa đi vừa vỗ tay
quanh vịng, cơ sẽ hát bé khi cơ đột ngột hát to thì
các con phải nhanh nhảy vào vịng, bạn nào chậm
khơng có vịng của mình thì sẽ nhảy lị cị nhé.
Cơ tổ chức cho trẻ chơi.


Khuyến khích trẻ chơi hứng thú.
<b>4. củng cố- nhận xét</b>


Các con vừa học hát và vận động bài hát gì? của
ai?


Nghe bài hát gì?
Chơi trị chơi gì?
<b>5 Kết thúc</b>


Nhận xét lớp học - tuyên dương trẻ.


trẻ chơi trị chơi dưới sự
hướng dẫn của cơ


Chú voi con ở bản Đơn
của NS Phạm Tun
Cị lả


tiếng hát to tiếng hát nhỏ
trẻ nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>

<!--links-->

×