BỆNH HỌC
DA LIỄU
Mục tiêu
Nêu được nguyên nhân, triệu chứng lâm
sàng chính, cách điều trị và phòng một số
bệnh da liễu
♫
♫
♫
♫
♫
Ghẻ
Hắc lào
Chốc
Eczema
Bỏng
BỆNH GHẺ
I. BỆNH GHẺ
1. Đại cương
Tổn thương ngoài da do ký sinh trùng ghẻ gây ra.
Ghẻ ký sinh ở dưới lớp thượng bì, ở những nếp gấp
của da như: bàn tay, kẽ ngón tay…
Bệnh dễ lây truyền qua tiếp xúc ngồi da, ngủ
chung, dùng chung quần áo, chăn chiếu
I. BỆNH GHẺ
2. Triệu chứng lâm sàng
- Ngứa là triệu chứng nổi bật,
nhất là về ban đêm, làm cho da
bị xây xát, dẫn đến nhiễm khuẩn
- Tổn thương da do ghẻ là
những đường hang ghẻ rất thanh
mảnh, ngoằn ngoèo, màu xám
và các nốt mụn nước, thường
thấy nhất là ở kẽ ngón tay, bàn
tay, nách, bẹn, vùng thắt lưng,
bụng… ít khi bị ở mặt, cổ, lưng
I. BỆNH GHẺ
2. Triệu chứng lâm sàng
2.1. Thể điển hình:
Ngứa tồn thân trừ mặt, về đêm.
Nhiều người trong gia đình cùng bị
- Tổn thương lúc đầu khu trú: kẽ ngón, các nếp, quanh
rốn, mông, đùi, bộ phận sinh dục, quầng vú ở phụ nữ
- Tổn thương gồm nhiều mụn nước nằm rải rác, đặc biệt
vùng da non. Sẩn cục hay sẩn mụn nước ở nách hay bìu
- Dấu hiệu rãnh ghẻ: là một đường hầm dài vài mm,
giữa các ngón hay mặt trước ngón
- Phát ban khơng đặc hiệu: dấu trầy xước do cào gãi
Ghẻ ở cánh tay
Ghẻ ở cẳng tay
Ghẻ ở chân
Ghẻ ở ngón tay
I. BỆNH GHẺ
2. Triệu chứng lâm sàng
2.2. Thể không điển hình:
- Trẻ nhũ nhi: mụn nước, mụn mủ lịng bàn tay, lịng
bàn chân là dấu hiệu hướng đến chẩn đốn. Những nốt
thâm nhiễm, màu đỏ đồng, ở vùng quanh nách
Ghẻ ở trẻ nhũ nhi
I. BỆNH GHẺ
2. Triệu chứng lâm sàng
2.2. Thể không điển hình:
Săng Ghẻ
- Ghẻ lan rộng: phát ban ngồi da, tổn thương mụn
nước lan rộng. Thường do hậu quả chẩn đoán muộn
bệnh giảm miễn dịch hay điều trị khơng thích hợp (dùng
corticosteroid tại chỗ hay toàn thân)
- Ghẻ ở người sạch sẽ: kín đáo, chẩn đốn dựa vào triệu
chứng chancre ghẻ ở nam giới
Ghẻ lan rộng
I. BỆNH GHẺ
2. Triệu chứng lâm sàng
Ghẻ chàm hóa
2.2. Thể khơng điển hình:
- Ghẻ Nauy (ghẻ tăng sừng): ít hay không ngứa. Lây
dữ dội do tăng sinh số lượng ký sinh trùng. Mài dày
tăng sừng phủ khắp cơ thể, cả mặt, da đầu, móng. Dưới
mài có rất nhiều cái ghẻ, có thể lên đến hàng triệu con
- Ghẻ chàm hố: ngứa gãi nhiều, bệnh lâu ngày
Ghẻ Nauy
Ghẻ Nauy
I. BỆNH GHẺ
2. Triệu chứng lâm sàng
2.2. Thể không điển hình:
- Ghẻ bội nhiễm: kém vệ sinh, mụn mủ > mụn nước
- Ghẻ bóng nước: mụn nước to, bóng nước, có cái ghẻ
Ghẻ nhiễm trùng
Ghẻ bóng nước
I. BỆNH GHẺ
3. Điều trị
3.1. Nguyên tắc:
✦Chẩn đoán sớm và điều trị thích hợp tránh lây lan
✦Điều trị cả gia đình, cộng đồng mắc bệnh
✦Vệ sinh nơi ở, đồ dùng cá nhân
✦Bôi thuốc đúng cách: thoa thuốc đặc hiệu khắp người
trừ mặt 1 lần/ ngày buổi tối, sau 24 giờ tắm sạch
I. BỆNH GHẺ
3. Điều trị
3.2. Thuốc bôi là chủ yếu:
- Permethrin 5% (Elimite): hiệu quả và an tồn, khơng
độc với thần kinh. Bơi buổi tối tồn cơ thể trừ mặt và da
đầu, để qua đêm khoảng 14 giờ. Sáng tắm sạch. Lập lại
sau 1 tuần
- Benzoat benzyl 25% (Ascabiol) bôi toàn cơ thể trừ mặt
trong 12 đến 24 giờ. Dùng cho trẻ dưới 2 tuổi có thể gây
MetHb và dễ gây kích thích
- Lindane 1% (Elenol, Scabecid): bơi 12 giờ. Độc với
thần kinh, khơng dùng cho phụ nữ có thai và trẻ nhũ nhi
I. BỆNH GHẺ
3. Điều trị
3.2. Thuốc bôi là chủ yếu:
- Pyrethrinoides (Spregal): ít độc, dùng được cho trẻ nhũ
nhi và phụ nữ mang thai, hiệu quả cao, nhưng giá thành
cao. Thận trọng khi dùng ở mặt và ngừơi bệnh hen suyễn
- Crotamiton (Eurax): ít hiệu quả. Có thể gây MetHb
- Mỡ sulfur 10%: nhờn da và
mùi khó chịu, ít hiệu quả, phải
bôi nhiều lần và dễ gây ngứa
- DEP (Diethylphtalate): rẻ
I. BỆNH GHẺ
3.3. Thuốc uống:
- Ivermectin 150- 250
µg/kg. Khi kháng thuốc thoa hay bệnh nặng
Vì thời gian hết bệnh từ 4 – 5 tuần nên cần điều trị giống như
chàm để giảm triệu chứng:
- Thoa corticosteroids 2 lần/ ngày ở mặt và nếp, kẽ
- Kháng histamin, an thần dùng ban đêm để giảm ngứa:
chlorpheniamin, hydroxyzine, cetirizine, loratadine…
- Trường hợp bội nhiễm: bôi dung dịch màu như eosin,
milian vào tổn thương, dùng kèm kháng sinh uống
- Với ghẻ tăng sừng: nâng tổng trạng, thoa mỡ Sali (2-5%)
- Diệt nguồn lây: quần áo sau khi thay để 1 tuần mới mặc lại.
Đun sôi quần áo ở 80- 90oC trong 5 phút
BỆNH HẮC LÀO
II. BỆNH HẮC LÀO
1. Đại cương
Bệnh thường gặp, nhất là ở những nơi đông người,
điều kiện vệ sinh kém, do một loại nấm Trichophiton
gây ra. Bệnh dễ lây lan qua khăn mặt, quần áo
2. Triệu chứng lâm sàng
- Bệnh nhân ngứa rất nhiều, càng gãi, nấm càng phát
triển rộng ra
- Nếu ở da đầu, có thể gây rụng tóc
- Nếu ở móng, có thể ăn sâu làm cho móng sần sùi
II. BỆNH HẮC LÀO
2. Triệu chứng lâm sàng
- Nấm phát triển trên da, biểu hiện thành những đám
da màu đỏ hoặc hồng, hình trịn, ranh giới rõ rệt,
đường kính khoảng vài cm, trên mặt có những mụn
nước nhỏ lấm tấm, có gờ đỏ ở xung quanh, tổn
thương có xu hướng lan ra xung quanh, ở giữa có vẻ
như đang lành
II. BỆNH HẮC LÀO
3. Điều trị
- Giữ vệ sinh da, tắm rửa thường xuyên, luộc quần
áo, đồ vải.
- Bôi dung dịch ASA hoặc BSI, cồn Iod, hoặc các
Pommade Clotrimazole, kháng sinh chống nấm
(Griseofulvin, Nystatin).
- Cần phải điều trị cho cả gia đình, tập thể.
- Nếu có bội nhiễm lan rộng, phải cho kháng sinh
chống nấm đường uống.
II. BỆNH HẮC LÀO
3. Điều trị
3.1. Nguyên tắc: phát hiện sớm, điều trị kịp thời, tránh lây
Phải bôi đúng phác đồ, đủ thời gian, liên tục
Điều trị nấm da 3-4 tuần, nấm móng 3-6 tháng
- Tránh cạo da trước bơi thuốc, vì gây dị ứng, nhiễm khuẩn
- Khi nấm lây truyền trong tập thể thì phải điều trị hàng loạt
- Bơi thuốc đúng nồng độ thích hợp
- Kết hợp VSPB, giặt quần áo, phơi nắng, lộn trái khi phơi
- Tránh bơi các thuốc hại da như acid, pin đèn, khốn, tránh
thói quen mặc quần áo lót chật, khơng dùng đồ sợi nhân tạo
3.2. Đông y: lá muồng trâu, lá chút chít, rễ cây bạch hạc
II. BỆNH HẮC LÀO
3. Điều trị
3.3. Tại tuyến y tế cơ sở:
Chủ yếu điều trị tại chỗ bằng các thuốc bơi có tác dụng bạt
da bong vẩy
- Dung dịch ASA
- Dung dịch BSI 3%
- Mỡ Salicylic 5%
- Mỡ Whitfield
hoặc các loại thuốc bơi có tác dụng chống nấm như mỡ
Gricin 3%, mỡ Clotrimazol, kem Nizoral
II. BỆNH HẮC LÀO
3. Điều trị
3.4. Tại tuyến y tế chuyên khoa:
Tại chỗ:
- Dùng thuốc bôi bạt da bong vẩy như: dung dịch ASA, BSI
3%, mỡ Salicylic 5%, mỡ Whitfield, ...
- Thuốc chống nấm bôi: mỡ Gricin 3%, mỡ Clotrimazol,
kem Nizoral
Toàn thân: Nếu bệnh dai dẳng, tổn thương rộng, kết hợp
dùng kháng sinh chống nấm toàn thân:
- Gricin 0,125g x 4 viên/24h x 2 - 3 tuần, hoặc
- Nizoral 200mg x 1 - 2 viên/24h x 1 - 2 tuần
Thuốc chống nấm đều gây độc gan và nhiều tác dụng phụ, vì
vậy cần thận trọng khi điều trị và khơng dùng thuốc uống
cho phụ nữ có thai, người già và trẻ em < 2 tuổi