Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA buổi 2 tuần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thực hành Tiếng việt</b>
<b>ĐỌC TÌM HIỂU TRUYỆN</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: HS đọc hiểu câu truyện: Ba nàng công chúa và vận dụng kiến
thức trong truyện để rả lời các câu hỏi theo nội dung câu chuyện theo từng ý.
2. Kĩ năng: Làm các bài tập về từ đồng và từ trái nghĩa, đồng âm


3.Thái độ: Giáo dục HS lịng say mê ham học bộ mơn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Nội dung câu chuyện và phiếu bài tập.
<b>III/ Hoạt động dạy - học</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (3’)</b>


Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ trái
nghĩa.


- Giáo viên nhận xét.
<b>B. Bài mới: (32’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>


<b>*Bài 1. - Yêu cầu HS đọc thầm truyện:</b>
Ba nàng công chúa (Sách thực hành


tiếng việt - Toán lớp 5 tập 1). Trả lời
câu hỏi theo nội dung truyện


1. Ba nàng công chúa con vua San tan
tài giỏi như thế nào?


2. Vì sao vua cha khơng đồng ý cho ba
nàng ra trận?


3. Trận chiến khốc liệt có kết quả thế
nào?


4. Ba nàng cơng chuasdax làm thay đổi
tình thế như thế nào?


5. Cặp từ nào dưới đây là cặp từ trái
<b>nghĩa?</b>


a. Tự hào - tự ti
b. Mê li - mê hồn


c. Sống động - sinh động


6. Cặp từ nào in đập nào dưới đây là
những từ đồng âm?


a. Người thân - thân nhau


- HS nêu



- HS cả lớp đọc và thảo luận và
nêu ý kiến đúng - Nhận xét - bổ
sung


<i>- </i>Cơng chúa cả có giọng hát mê li;
cơng chúa hai kể chuyện hấp dẫn,
cơng chúa ba có tài vẽ con vật sống
động như thật.


- Vì cho rằng đánh khơng phải của
đàn bà, con gái.


- Quân ta suy yếu dần phảirút lui,
rồi cố thủ trong thành. Giặc vây
thành.


- Công chúa cả làm giặc vũ khí;
cơng chúa hai làm giặc nhớ quê
hương, xin hàng; công chúa ba cấp
phương tiện để giặc lui quân


<b>- Ý a (Tự hào - tự ti)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Vây thành - vây cá
c. Mê hồn - mê li


7. Truyện “Ba nàng công chúa”mở bài
theo kiểu nào?


a. Khơng có mở bài


b. Mở bài trực tiếp
c. Mở bài gián tiếp


8. Câu chuyện trên giúp em hiểu điều
gì? Chọn câu trả lời em thích:


<b>*Bài 2. Đánh dấuvào thích hợp:</b>
đúng hay sai? Nếu sai, sửa lại cho đúng.
M: Say sưa- hờ hững là hai từ đồng
nghĩa


a. Thân ái- thù địch là hai từ trái nghĩa
b. Nguy nan- nguy hiểm là hai từ đồng


âm


c. Cất trong “cất tiếng hát” và cất trong
<b>cất mũ chào cô”là hai từ đồng âm.</b>


d. Thành trong “mặt thành” và thành
trong”chuyển bại thành thắng” là hai từ
đồng nghĩa.


<b>C. Củng cố - Dặn dò ( 2’)</b>


<b>- Nhận xét giờ học - Về nhà câu chuyện</b>
tuần sau.


<b>- Ý b (Mở bài trực tiếp)</b>



- Có thể kết thúc chiến tranh bằng
biện pháp hịa bình,khơng cần sử
dụng vũ khí.


<b>- Sai – Vì là 2 từ trái nghĩa</b>
<b>- Đúng</b>


<b>- Sai - Vì là 2 từ đồng nghĩa</b>
<b>- Đúng </b>


<b>- Sai – Vì là 2 từ đồng âm</b>



<b>---Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống</b>
<b>Tiết 2: AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức: Nhận thấy được tấm lòng bao dung, độ lượng của Bác Hồ.
2. Kĩ năng: Biết cách thể hiện tinh thần trách nhiệm khi mắc lỗi


3. Thái độ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi của mình
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. KT bài cũ: (3’)</b>


Bác chỉ muốn các cháu được học hành


- Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong
bài này?


<b>2. Bài mới: Ai chẳng có lần lỡ tay </b>
<b>a. Giới thiệu bài (1’)</b>


<b>b. Các hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: (10’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ
tay”


+ Cho HS làm trên bảng phụ:


Hãy sắp xếp các nội dung dưới đây theo
diễn biến câu chuyện bằng cách đánh số từ 1
đến 4 vào ơ trống trước mỗi nội dung đó:
- Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái
mét, run như lên cơn sốt


- Khi chuyển món quà quý này lên máy bay,
đồng chí Lâm đã làm gãy một cành lớn.
- Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai
chẳng có lần lỡ tay”


- Đồng chí Lâm lắp bắp mãi không thưa


được câu gì với Bác.


+ Món quà quý được nhắc dến trong câu
chuyện là gì?


+ Món q đó được dùng để làm gì? Vì sao
món q đó lại q?


<b>3. Hoạt động 2: </b>


- GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận :


+ Nhận xét về thái độ cử chỉ của Đồng chí
Lâm khi làm gãy cành san hơ


+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?


<b>Hoạt động 3: Thực hành, ứng dụng</b>


1. Những hành vi và việc làm nào sau đây
biểu hiện tinh thần dám chịu trách nhiệm?
Khoanh tròn vào chữ cái trước hành vi và
việc làm đó. (ghi sẵn trên bảng phụ)


a) Sẵn sàng nói xin lỗi khi em làm sai
b) Đổ lỗi cho bạn


c) Tiếp thu ý kiến của cha mẹ, thầy cô


d) Ln cố gắng hồn thành nhiệm vụ được


giao


e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn vì sợ mất
lịng


2) Em hiểu thế nào về câu danh ngôn sau:
Nếu một người sợ trách nhiệm về việc mình
làm thì đó là một kẻ hèn nhát


5. Hoạt động 4. GV cho HS thảo luận nhóm
đơi:


+ Kể cho bạn nghe câu chuyện về một lần em
đã từng mắc lỗi và các giải quyết của em lúc
đó.


+ Thảo luận và chia sẻ những việc em sẽ làm
để tránh (hạn chế) mắc lỗi trong học tập và


- HS lên bảng làm


- Các bạn trong lớp chỉnh sửa,
bổ sung


- Nhận xét


- HS trả lời cá nhân


- Hoạt động nhóm 6



- HS thảo luận theo nhóm- Đại
diện nhóm trình bày


- Các nhóm khác bổ sung


- HS lên bảng làm bài
- Các bạn sửa sai, bổ sung


- HS trả lời cá nhân theo suy
nghĩ của mình


- Hoạt động nhóm


- Đại diện các nhóm trả lời
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cuộc sống.


<b>3. Củng cố, dặn dò: (3’)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×