Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

giáo án lớp 1D tuần 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.7 KB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


<b>Ngày soạn: 29 / 5 / 2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 6 năm 2020</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>TIẾT 28: NGƯỠNG CỬA ( bài dạy trong 1 tiết)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ khó: ngưỡng cửa, nơi này,</b>
<i>cũng quen, lúc nào, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ</i>
thơ.


<b>2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu</b>
tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời được câu hỏi 1 trong sgk (HSNK học thuộc
lòng 1 khổ thơ)


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh: SGK


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


<b>A. KT bài cũ: ( 3-5’)</b>
- Đọc bài: Người bạn tốt


- Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
- Viết: sửa lại, ngay ngắn, ngượng


nghịu


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài : ( 1- 2’)
<i><b>2. Luyện đọc : (20- 22’)</b></i>
* Đọc mẫu lần 1:


- Hướng dẫn cách đọc


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- 3- 4 em đọc


- Trả lời câu hỏi trong bài


- Lớp viết bảng con


- Đọc thầm


*Luyện đọc tiếng, từ khó:
ngưỡng cửa nơi này
cũng quen lúc nào


- Hs đọc thầm tìm từ khó đọc
- Hs đọc trơn các từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chú ý đọc đúng tiếng có phụ âm n, l,
+ Các từ khác : (HD tương tự )



HS đọc trơn từ
- Giải nghĩa từ :


<i>+ Ngưỡng cửa: Thanh dưới của khung</i>
cửa ra vào.


<i>+ đi men: Đi lần theo bên cạnh </i>


<i>+ dắt vịng: Cầm tay đưa đi theo hình</i>
vịng trịn.


- Nhận xét


<i><b>* HD đọc dòng thơ</b></i>


- Đọc từng dòng thơ một, ngắt hơi
cuối mỗi dòng thơ


- Nhận xét


<i><b>* Luyện đọc khổ thơ: Chia làm 3 khổ</b></i>
thơ


- Hd cách ngắt hơi ở cuối dòng thơ,
nghỉ hơi ở cuối khổ thơ


- Đọc bài trong nhóm


- Hs nối tiếp nhau đọc



- Hs đọc nối tiếp khổ thơ
- Đọc nhóm bàn


- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
<i><b>* Đọc cả bài</b></i>


- Các nhóm xung phong đọc


- Đọc cả bài 2- 3 em – Lớp đọc đồng
thanh


<i><b>3. Ôn vần : ăt- ăc ( Giảm tải)</b></i>


1. Luyện đọc : (10- 12’) - HS đọc thầm
- Gv đọc mẫu lần 2 - Đọc từng khổ thơ
- GV nhận xét, tuyên dương


2. Tìm hiểu bài : (8 – 10’)


<i>? Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng</i>
<i>cửa ?</i>


<i>? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến</i>
<i>đâu?</i>


Tóm tắt ND bài, liên hệ, giáo dục:
Bài thơ nói lên ngơi nhà êm ấm của mẹ


- Đọc nối tiếp khổ thơ : 1 dãy


- Đọc cả bài 6- 8 em


* Đọc thầm khổ thơ 1, 2
- 2- 3 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cha là cái nôi hạnh phúc, là nơi khởi
đầu cho cuộc đời của mỗi em thơ


<i><b>* Đọc diễn cảm - Đọc lại toàn bài</b></i>
- HD đọc thuộc lòng : Đọc từng khổ
thơ


- Nhận xét, tuyên dương
3. Luyện nói <b>:( Giảm tải)</b>
<b>C. Củng cố, dặn dị : (3-5’)</b>
- Đọc cả bài


- Tìm tiếng có vần ôn


- VN: Đọc trước bài: Kể cho bé nghe


2-3 HS đọc diễn cảm cả bài


- Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích, đọc
cả bài


- 1 em đọc


<b></b>


<b>---Chính tả</b>


<b>TIẾT 13: NGƯỠNG CỬA</b>
<b>I . MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài</b>
Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.


<b>2. Kĩ năng: HS điền đúng các vần: ăt, ăc, g- gh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 trong sgk.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch, rèn chữ viết.</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG </b>


- Bài viết mẫu trên bảng
- Bảng phụ phần bài tập


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. KT bài cũ: (3') </b>


- Đọc cho HS viết: cừu, buồn bực


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


- HS viết bảng con
- GV nhận xét, tuyên dương


<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu (1')</b></i>


- GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại


<i><b>2. HD viết từ khó : ( 5- 7’)</b></i>


- GV hoặc HS nêu từ khó :


- nơi này - buổi, ngưỡng


- lớp - xa tắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc cho HS viết tiếng khó - viết bảng con
- NX bảng


<i><b>3. Tập chép : (13- 15’) </b></i>
- Đọc lại bài viết.
- Chỉnh tư thế ngồi viết
- HD cách trình bày vào vở :
+ Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa
+ Các dòng thơ lui vào lề 3ô


-HS chép lần lượt từng dòng thơ
theo hiệu thước


<i><b>4. Soát lỗi: (5-7’)</b></i>


- Đọc soát lỗi 2 lần - HS ghi số lỗi ra lề vở
- Nhận xét, chữa những lỗi chung - Đổi vở soát lỗi


<i><b>5. Bài tập: (3-5’)</b></i>


a) Điền vần: ăt- ăc - Đọc yêu cầu



- Chữa bài trên bảng phụ - HS điền SGK


- Đọc lại bài hoàn chỉnh


b) Điền chữ: g- gh? ( HD tương tự ) HS nhắc lại quy tắc chính tả g- gh
<b>C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)</b>


- Nhận xét giờ học


- Khen những em viết đẹp


- VN: Viết lại những chữ còn viết sai vào
bảng


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 30 / 5 / 2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 6 năm 2020</b>
<b>Toán</b>


<b>TIẾT 117: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ) </b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1.Kiến thức: Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (khơng nhớ) dạng 65 –</b>
30; 36 – 4.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm. </b>
<b>3. Thái độ: Giúp HS Hứng thú học tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>



- Bảng phụ, vở bài tập


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

75 - 64 55 - 21
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới: (30’)</b>


<i><b>1.Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng </b></i>
<i><b>nhớ) dạng 65 – 30:</b></i>


- GV yêu cầu HS lấy 65 que tính
- GV cũng thể hiện ở bảng: Có 6 bó
chục, viết 6 ở cột chục; có 5 que tính
rời, viết 5 ở cột đơn vị.


- Cho HS tách ra 3 bó.


- GV cũng thể hiện ở bảng: Có 3 bó,
viết 3 ở cột chục dưới 6; 0 que tính rời,
viết 0 ở cột đơn vị, dưới 5.


- Số que tính cịn lại gồm 3 bó chục và
5 que tính, viết 3 ở cột chục và 5 ở cột
đơn vị



-<i> GV hướng dẫn cách đặt tính:</i>


+ Viết 65 rồi viết 30 sao cho chục
thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với
đơn vị.


+ Viết dấu


-+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
- Hướng dẫn cách tính:


<i><b>2. Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng</b></i>
<i><b>nhớ) dạng 36 - 4:</b></i>


- GV hướng dẫn ngay cho HS cách làm
tính trừ (bỏ qua bước thao tác với que
tính)


- Lưu ý HS:


+ 4 phải đặt thẳng cột với 6 ở cột đơn
vị.


<i><b>3. Thực hành:</b></i>


<b>* Bài 1: tÝnh</b>


- Khi thực hiện tính em cần lưu ý điều
gì?



- HS thao tác trên que tính
- Quan sát.


- HS tách ra 3 bó que tính.
<b>Chục</b> <b>Đơn vị</b>


6


-3


5
0


3 5


65 * 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
30 * 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
35


65 – 30 = 35


- HS nêu cách đặt
<b>a) Tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm bài.


GV kiểm tra kết quả chỉnh sửa cho


những em cịn sai sót


<b>CC: củng cố cách đặt tính và tính.</b>
<b> * Bài 2:tính nhẩm</b>


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.


48 – 40 = 8 58 – 30 = 28
- Chữa bài, nhận xét.


<b>CC: </b>nhẩm từ hàng chục rồi hàng đơn


vị.


<b>*Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống </b>
(theo mẫu)


92 - …. = 82 24 - …. = 4
39 - …. = 37 24 - … = 20
CC: nội dung bài


<b>*Bài 4: Đọc đề bài</b>
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


Nêu cách giải bài tốn có lời văn
CC: cách giải bài tốn


<i><b>C. Củng cố, dặn dò : (3’)</b></i>



- Củng cố nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Vn làm bài tập SGK
- Bài sau: Luyện tập


87 68 95 43 57 45
30 40 50 20 50 45
57 28 45 23 07 00
b)


49 35 77 99 19 25
4 2 6 9 0 5
45 33 71 90 19 20
* Bài 2:


- HS nêu cách nhẩm và nêu kết quả.


- Hs đọc yêu cầu


- 2 Hs lên bảng – lớp làm vở bt


- 3 hs đọc đề bài


Lớp làm SBT - 1hs lên bảng giải bt
Bài giải


Sợi dây còn lại số xăng- ti – mét là:
52 – 20 = 32 (cm)


Đáp số: 32 cm



<b>Thủ công</b>


<b>TIẾT 31: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (T2)</b>











</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết cách cắt các nan giấy.</b>


<b>2. Kĩ năng: Học sinh cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào.</b>
<b>3. Thái độ: GDHS giữ gìn vệ sinh lớp học</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- GV: Các nan giấy và hàng rào mẫu.


- HS: Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công.
III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H C Ạ Ọ


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b> HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>A. Ổn định lớp : 2’</b>
<b>B. Bài cũ: 3’</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
nhận xét .


<b>C. Bài mới: 25’</b>


* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách cắt dán hàng
rào.


- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại nhanh gọn.
- Giáo viên hướng dẫn cách cắt dán hàng rào:
- Kẻ 1 đường chuẩn ( dựa vào đường kẻ ô tờ
giấy).


- Dán 4 nan giấy đứng, các nan cách nhau 1
ô.


- Dán 2 nan ngang, nan ngang thứ nhất cách
đường chuẩn 1 ô,nan ngang thứ 2 cách đường
chuẩn 4 ô.


* Hoạt động 2: Học sinh thực hành.


- Giáo viên khuyến khích học sinh có thể
dùng bút màu trang trí cảnh vật trong vườn
sau hàng rào.


<b>D. Củng cố – Dặn dò: 4’</b>



Giáo viên nhắc lại các bước kẻ, cắt dán hàng
rào và cách trang trí.


- Thái độ học tập, sự chuẩn bị đồ dùng học
tập.


- Kỹ năng thực hành.


- Hát tập thể.


Học sinh đặt đồ dùng học tập lên
bàn.


- Học sinh nhắc lại quy trình cắt
dán hàng rào.


- Học sinh quan sát.


- Học sinh làm từng bước theo sự
nhắc nhở của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị cắt dán và trang trí hình ngơi nhà.


<b></b>
<b>---Tập viết</b>


<b>TIẾT 7: TÔ CHỮ HOA: Q, R</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



<b>1. Kiến thức: HS biết tô chữ hoa Q, R</b>


<b>2. Kĩ năng: HS viết đúng các vần : ăt- ăc,ươt, ươc ; các từ ngữ : màu sắc, dìu dắt,</b>
<i>dịng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai.</i>


<b>3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b>
<b>II</b>.<b>ĐỒ DÙNG </b>


- Chữ mẫu, bài viết mẫu trên bảng
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. KT bài cũ: (3') </b>


- Viết 1 dịng 3 chữ: O. Ơ, Ơ


- uôt, uôc: chải chuốt - Nhận xét, sửa
chữa


- HS viết bảng


<b>B. Bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu (1')</b></i>


<i><b>2. HD viết: bảng con ( 10- 12’)</b></i>
<i><b>*Tô chữ hoa: Q, R (4’)</b></i>


- Chữ Q cao mấy dòng li,
- Được viết bằng mấy nét?



- HS quan sát chữ mẫu
- 1 HS nêu


ǮǮǮǮǮǮǮ


ǮǮǮǮǮǮǮ



- GV mô tả từng nét.


- So sánh con chữ O, có điểm gì giống
và khác con chữ Q?


- Khác nhau nét lượn
- T Nêu quy trình tô trên chữ mẫu và tô


1 chữ mẫu


- Gv viết mẫu, nêu cách viết:


- nét 1: Đặt bút trên ĐK6, đưa bút sang
trái viết nét cong kín, phần cuối lượn
vào trong bụng chữ đến DDK thì lượn
lên một chút rồi dừng bút.


- Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia
bút xuống gần ĐK viết nét lượn ngang
từ trong lòng chữ ra ngoài, dừng bút
trên ĐK 2



- Hd viết trên không, viết bảng.
<b>- Giới thiệu chữ hoa </b>R


<i>+ Chữ hoa </i>R <i>gồm những mấy nét?</i>
- Chữ hoa R gồm 2 nét: nét móc ngược
trái và sự kết hợp của nét cong trên và
nét móc ngược phải.


<i>+ Chữ hoa R cao mấy ly, rộng mấy ly?</i>
- Nét 1: Đặt bút trên ĐK6, hơi lượn bút
sang trái, dừng bút trên ĐK.


- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1,
lia bút lên DDK viết nét cong trên, cuối
nét lượn vào giữa thân chữ tạo vòng
xoắn nhỏ giữa ĐK 3 và ĐK4, rồi viết
tiếp nét móc ngược phải, dừng bút trên
ĐK2.


- Hs viết theo
ǮǮǮǮǮǮǮ


ǮǮǮǮǮǮǮ



- Hs viết bảng.


<i><b>* Vần và từ:(5-7’) </b></i> - HS đọc các vần và từ
+ Chữ ăt được viết bằng mấy con chữ?



K/C ?


- NX độ cao các con chữ,


- HS nhận xét


- GV hướng dẫn quy trình viết


- NX sửa chữa


- HS viết vào bảng con
ǮǮǮǮǮǮǮ


ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮ
ǮǮǮǮǮǮǮ


<i>*Viết từ: màu sắc, dìu dắt</i>
- Đọc từ, giải nghĩa từ


- Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng
cách giữa các chữ


- Hs quan sát

ǮǮǮǮǮǮ


ǮǮǮǮǮǮ



R R



ă



c


ăt



ưέ


ưΣ



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Gv viết mẫu


- Viết bảng con
- Nhận xét


ǮǮǮǮǮǮ


ǮǮǮǮǮǮ



- HS luyện viết bảng con, từng từ


*Hướng dẫn viết vở :(15-17') - 2em nêu nội dung bài viết


- KT tư thế - HS tô chữ hoa đúng quy trình, trùng với
nét đứt


- Nhận xét từ được viết rộng trong mấy
ô?


- 1 em nêu
- GV nêu quy trình viết


- Cho xem vở mẫu


- Hướng dẫn HS viết lần lượt từng dòng


vào vở


- HS Viết vở
* Gv nhận xét bài viết của Hs : (5-7’)


- Chữa những lỗi phổ biến
<b>C. Củng cố dặn dò (1-2')</b>


- Tuyên dương những bài viết đẹp
- Nhận xét tiết học


- Về nhà sửa chữ sai


<b></b>
<b>---Tập đọc</b>


<b>TIẾT 39, 40: KỂ CHO BÉ NGHE</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện. chăng dây, ăn</b>
<i>no, quay trịn, nấu cơm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.</i>


<b>2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong</b>
nhà, ngoài đồng. Trả lời câu hỏi: 2 trong sgk


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh SGK



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’)</b>


- Đọc thuộc 1 khổ thơ trong bài: Ngưỡng
cửa


- Viết: nơi này, đi men, lúc nào
- GV nhận xét, tuyên dương


- 3- 4 em đọc


- Trả lời câu hỏi trong bài


<b>B. Bài mới:</b>


1. Giới thiệu bài: ( 1- 2’)
<i><b>2. Luyện đọc: (20- 22’)</b></i>


<i>* Đọc mẫu lần 1:</i> - Đọc thầm


<i>*Luyện đọc tiếng, từ khó:</i>


ầm ĩ xay lúa


quay tròn nấu cơm


- Chú ý đọc đúng tiếng có phụ âm n, l
- Giải nghĩa từ



<i>+ Chó vện: Chó có nhiều vằn đen</i>
- Luyện đọc câu


- Đọc 2 dòng thơ một, ngắt hơi cuối mỗi
dòng thơ


<i>* HD đọc đoan : chia làm 3 đoạn</i>
- Hd ngắt, nghỉ hơi


- Đọc bài trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
Nhận xét, tuyên dương
* Đọc cả bài


<i><b>3. Ôn vần : ươc- ươt (Giảm tải)</b></i>
1. Luyện đọc : (10- 12’)


- Đọc mẫu lần 2


- GV nhận xét, tuyên dương
2. Tìm hiểu bài : (8 – 10’)


<i>- Em hiểu thế nào là con trâu sắt ?</i>
- Hỏi đáp theo bài thơ?


- Hs đọc thầm, tìm từ khó đọc


- Đọc trơn các từ, phân tích tiếng,
đvần



- PT tiếng : quay
- Đọc trơn từ CN - ĐT


- Hs nối tiếp nhau đọc (mỗi em đọc 2
dòng thơ)


- Hs nối tiếp nhau đọc đoạn
- Hs đọc bài nhóm bàn


- Các nhóm xung phong đọc
- Hs đọc CN - ĐT


- HS đọc thầm
- HS đọc từng đoạn


- Đọc nối tiếp đoạn : 1 dãy
* Đọc thầm toàn bài
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

M: - Con gì hay nói ầm ĩ?
- Con vịt bầu.


<i>+ nói ầm ĩ: Nói to gây ồn ào</i>


Tóm tắt ND bài: bài thơ nói lên cảm
nhận hồn nhiên của tuổi thơ về những sự
vật xung quanh đã nhìn thấy, nghe thấy.
<i><b>* Đọc diễn cảm</b></i>


Đọc mẫu tồn bài



- Nhận xét, tuyên dương
<b>C. Củng cố, dặn dò : (3-5’)</b>
- Đọc cả bài,


- Tìm tiếng có vần ơn


- VN : Đọc trước bài: Hai chị em


- 2 HS hỏi đáp theo bài thơ.


2-3 HS đọc cả bài


- 1 em đọc


<b></b>
<b>---Ngày soạn: 31 / 5 / 2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 3 tháng 6 năm 2020</b>
<b>SÁNG</b>


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>
<b>VĂN HĨA GIAO THƠNG</b>


<b>BÀI 8: NHẮC NHỞ NGƯỜI THÂN CHẤP HÀNH TÍN HIỆU ĐÈN GIAO</b>
<b>THƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Học sinh biết ý nghĩa các tín hiệu đèn giao thơng.</b>



<b>2. Kĩ năng: Học sinh biết nhắc nhở người thân chấp hành tín hiệu đèn giao thơng</b>
khi tham gia giao thơng.


<b>3. Thái độ: Học sinh biết bày tỏ thái độ trước những hành động khơng chấp hành</b>
tín hiệu đèn giao thơng.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>
<b>1.Giáo viên: </b>


- Sách Văn hóa giao thơng lớp 1.


- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 1.
- 3 tấm bìa cứng hình trịn màu đỏ, xanh, vàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Sách Văn hóa giao thơng lớp 1.


- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Trải nghiệm: 2’</b>


Hỏi: Hằng ngày ba mẹ đưa em đến trường
bằng phương tiện gì ?


Hỏi: Khi đi đến ngã tư có đèn tín hiệu giao
thơng, em thấy mọi người thường làm gì ?
Giáo viên: Để giúp các em hiểu rõ ý nghĩa
về các đèn tín hiệu giao thơng và việc chấp


hành tín hiệu đèn giao thông như thế nào
khi đi trên đường phố, cô mời các em đi
vào bài học ngày hôm nay: Nhắc nhở
<i><b>người thân chấp hành tín hiệu đèn giao</b></i>
<i><b>thông</b></i>


- HS trả lời
- HS trả lời


<b>B. Hoạt động cơ bản: 5’</b>


Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện:
“Nhanh vài phút chẳng ích gì”


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hỏi: Tại sao ở ngã tư thứ nhất, anh Hai
khơng chấp hành đèn tín hiệu giao thơng ?
- Hỏi: Mai đã làm gì để nhắc anh Hai chấp
hành đèn tín hiệu giao thơng?


- Hỏi: Nếu Mai khơng nhắc anh Hai chấp
hành đèn tín hiệu giao thơng thì điều gì có
thể xảy ra với anh Hai và Mai?


- Giáo viên: Vì sợ trễ giờ nên khi thấy đèn
vàng anh Hai không những không giảm
tốc độ mà còn chạy thật nhanh qua. Nhưng
bạn Mai đã nhắc anh Hai phải chấp hành
đèn tín hiệu giao thông. Nếu bạn Mai
không nhắc anh Hai thì có lẽ cả hai đã bị
tai nạn. Vì vậy, chúng ta cần nhớ:



<b>Câu ghi nhớ: </b>


Nhắc nhau vàng chuẩn bị dừng
Đỏ dừng quay lại, xanh cùng nhau đi
Nhanh chân vài phút ích gì


Xảy ra tai nạn cịn chi cuộc đời.
<b>C. Hoạt động thực hành: 5’</b>


- Sinh hoạt nhóm lớn 5 phút theo yêu cầu
sau


Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể
hiện việc mình khơng nên làm.


- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời


- Học sinh lắng nghe


- Học sinh đọc lại theo cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hỏi: Em sẽ nói gì với người lớn về các
hình ảnh thể hiện điều khơng nên làm đó.
- Gọi các nhóm trình bày.


- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm
làm tốt và chốt hình ảnh thể hiện việc


mình khơng nên làm :


+ Hình 1: Người mẹ dắt con qua đường
khi xe cộ đi lại như vậy là điều khơng nên
làm vì rất nguy hiểm. Khi đi bộ qua đường
chúng ta cần chấp hành theo tín hiệu đèn
giao thơng, đèn đỏ xe cộ dừng lại hết thì
chúng ta mới đi bộ qua đường.


+ Hình 3 :Người đàn ơng trong hình
chở con băng qua gác chắn đường ray xe
lửa như vậy là điều không nên làm. Khi đi
đến đoạn đường có tàu lửa chạy chúng ta
cần chú ý chấp hành theo tín hiệu đèn giao
thơng, không cố vượt qua gác chắn đường
ray tàu lửa để tránh nguy hiểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV chốt câu ghi nhớ:


Nhắc nhau những việc nên làm
Người thân tuyệt đối an toàn bạn ơi
Chấp hành luật lệ nơi nơi


Em luôn ghi nhớ cho đời an vui
<b>D. Hoạt động ứng dụng: 5’</b>
Sinh hoạt nhóm lớn:


- GV cho HS thảo luận nhóm 2 phút phân
cơng đóng vai các nhân vật trong các hình
ảnh thể hiện điều không nên làm ở H1,


H3.


- GV gọi 2 nhóm trình bày.
- Gv nhận xét tun dương.
GV chốt câu ghi nhớ:


Ngồi sau xe giữ nghiêm mình
Kẻo khơng tai nạn, cảnh tình xót đau.
<b>E. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


<b>- Trị chơi “Chấp hành tín hiệu đèn giao</b>
<b>thơng”</b>


- GV phổ biến luật chơi: Nếu cơ giơ tấm
bìa có hình trịn màu đỏ, các em đứng im
khơng nhúc nhích. Nếu tấm bìa màu vàng,
các em giậm chân tại chỗ nhẹ nhàng 3 cái
rồi dừng lại. Nếu tấm bìa màu xanh, các
em giậm chân tại chỗ mạnh hơn. Ai làm
sai quy định sẽ phải dừng chơi.


- GV cho cả lớp đứng dậy tham gia trò
chơi.


- GV tổng kết trò chơi và chốt bài :


<b>Kết luận: Khi tham gia giao thông chúng</b>
ta cần chấp hành tốt tín hiệu đèn giao
thông và nhắc nhở mọi người cùng tham
gia thực hiện để đảm bảo an toàn cho bản


thân và mọi người.


<b>Câu ghi nhớ:</b>


- Học sinh lắng nghe rồi đọc lại


- Học sinh thảo luận


- Học sinh trình bày


- Học sinh nghe rồi nhắc lại


- Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b> Tham gia giao thơng trên đường</b>
Biển báo tín hiệu em luôn thuộc làu


- GV cho HS xem phim về hướng dẫn
chấp hành theo tín hiệu đèn giao thơng
Dặn dị: Thực hiện tốt những điều đã học.
Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo
phiếu ở trang 45.


- HS nghe rồi nhắc lại
- HS xem phim


<b></b>
<b>---Đạo đức</b>


<b>DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Em và các bạn.


- Biết chào hỏi, vâng lời thầy cô, biết cư xử tốt với bạn.
- Có thói quen tốt đối với thầy cô.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Chào hỏi đúng cách.
<b>3. Thái độ:</b>


- Lễ phép với người lớn tuổi
<b>B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bức tranh có các tình huống.


- Tất cả những tranh, ảnh, truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục
ngữ, về chủ đề bài học.


C. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>


<b>I. Kiếm tra bài cũ: (5')</b>


- Trong giờ học cần có thái độ như thế nào?


- Mất trật tự trong lớp có tác hại gì?


- Gv nhận xét.
<b>II. Bài mới: (2')</b>


- Giới thiệu: Học ôn 2 bài: Lễ phép vâng
lời thầy, cô và bài: Em và các bạn.


<b>1. Hoạt động 1: (15') Ôn bài: Lễ phép vâng </b>
lời thầy cơ.


- Cho các nhóm thảo ln theo u cầu.


- 1 học sinh nêu
- 2 học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Con sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép vâng
lời?


- Trình bày tình huống biết lễ phép vâng lời
thầy cơ giáo của nhóm mình.


<b>2. Hoạt động 2: (15') Ôn bài: Em và các bạn.</b>
- Cho học sinh chia thành các nhóm vẽ tranh
em và các bạn.


- Con cảm thấy thế nào khi: Con được bạn cư
xử tốt?


 Con cư xử tốt với



bạn.


 Cư xử tốt với bạn


là đem lại niềm vui cho bạn và cho
chính mình.


<b>III. Củng cố, dặn dị:(3')</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn về nhà thực hiện những điều đã học.


- Từng nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh sắm vai và


diễn.


- Lớp chia thành 6 nhóm
vẽ tranh của nhóm mình.
- Trình bày tranh của


nhóm.


- Học sinh trả lời theo suy
nghĩ của mình.


<b></b>
<b>---CHIỀU</b>



<b>Chính tả</b>


<b>TIẾT 14: KỂ CHO BÉ NGHE</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS nghe viết chính xác 8 dịng thơ đầu bài thơ: kể cho bé nghe trong</b>
khoảng 10 – 15’


<b>2. Kĩ năng: HS điền đúng các vần: ươc – ươt, ng - ngh vào chỗ trống. Làm bài tập: 2, 3</b>
sgk


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vở sạch, rèn chữ viết.</b>
<b>II.ĐỒ DÙNG </b>


- Bảng phụ phần bài tập


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>
<b>A. KT bài cũ: (3') </b>


- Đọc cho HS viết: lúc nào, nơi này


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
- HS viết bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>1. Giới thiệu (1')</b></i>


- GV đọc mẫu đoạn viết. - 2 HS đọc lại
<i><b>2. HD viết từ khó : ( 5- 7’)</b></i>



- GV hoặc HS nêu từ khó:


- ầm ĩ - ăn no quay trịn
- xay lúa - nghe


- HS phân tích tiếng: quay, nghe
- Đọc cho HS viết tiếng khó 2 HS đọc lại, viết bảng con
- NX bảng


<i><b>3. Tập chép : (13- 15’) </b></i>
- Đọc lại bài viết.
- Chỉnh tư thế ngồi viết
- HD cách trình bầy vào vở:
+ Chữ đầu dịng thơ phải viết hoa
+ Các dòng thơ lui vào lề 3 ơ


- HS chép lần lượt từng dịng thơ theo
hiệu thước


<i><b>4. Soát lỗi: (5-7’)</b></i>


- Đọc soát lỗi 2 lần - HS ghi số lỗi ra lề vở
chữa những lỗi chung


- GV nhận xét, tuyên dương


- Đổi vở soát lỗi
<i><b>5. Bài tập: (3-5’)</b></i>



a) Điền: ươc- ươt? - Đọc yêu cầu


- HS điền SGK


- Chữa bài trên bảng phụ - Đọc lại bài hoàn chỉnh
b) Điền vần: ng - ngh? ( HD tương tự )


<b>C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)</b>
- Nhận xét giờ học


- Khen những em viết đẹp


- Viết lại những chữ còn viết sai vào bảng


<b></b>
<b>---Kể chuyện</b>


<b>TIẾT 7: DÊ CON NGHE LỜI MẸ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới</b>
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. Thái độ: GDHS không nghe lời dụ dỗ của người lạ. Không đi theo người lạ.</b>
<b>II. KĨ NĂNG SỐNG</b>


- Lắng nghe tích cực
- Xác định giá trị.
- Ra quyết định.
- Tư duy phê phán.


<b>III .ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh chuyện: Dê con nghe lời mẹ, mặt nạ Sói, dê mẹ, dê con.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : ( 3-5’) </b>


- Giờ trước kể chuyện gì?
- Sói hỏi Sóc thế nào?
- Vì sao Sói buồn?


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới:</b>


- 4 HS tập kể nối tiếp 4 đoạn của câu
chuyện : Sói và Sóc


1. Giới thiệu : ( 1- 2’)
<i><b>2. GV kể :</b></i>


- Kể mẫu lần 1: - Cô vừa kể chuyện gì?


- Kể mẫu lần 2: Có tranh minh hoạ trên bảng - HS QS lần lượt từng tranh
<b>3. HD học sinh kể : ( Có thể cho HS thảo</b>


luận nhóm)


- Mỗi nhóm thảo luận 1 tranh



* tranh 1: - Đọc câu hỏi dưới tranh: 2 em


- Kể lại câu chuyện theo tranh 1 2- 3 HS kể lại (Đại diện nhóm lên
kể)


* Tranh 2, 3, 4(HD tương tự) - HS khác NX, bổ sung
* Thi kể cả câu chuyện - Kể nối tiếp từng tranh
Cho HS phân vai tập kể (2 nhóm tự phân


vai)


- 4HS đóng vai : người dẫn chuyện,
Sói dê mẹ, dê con.


- GV động viên HS kể diễn cảm đúng lời
nhân vật


- Các nhóm lên thể hiện vai diễn của
nhóm.


<i><b>4. ý nghĩa câu chuyện : </b></i> - Các nhóm khác NX bổ sung
- Câu chuyện cho các em hiểu ra điều gì? 1- 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện
- Qua câu chuyện em rút ra bài học gì? - HS liên hệ trả lời


<b>C. Củng cố, dặn dị (2’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

vì sao?


- Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân
nghe



<b></b>
<b>---Toán</b>


<b>TIẾT 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: Biết tuần lễ có 7 ngày; biết tên các ngày trong tuần</b>
<b>2. Kĩ năng: Biết đọc thứ, ngày, tháng trên tờ lịch bóc hằng ngày.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Lịch quyển, lịch tờ.


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


- Điền dấu >, <, = :


75 - 4. .. 75 – 5 55 + 2. .. 55 – 2
- Nhận xét, tuyên dương.


<b>B. Bài mới: (25’)</b>


<b>1.Giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hằng</b>
<b>ngày:</b>


- GV chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và


hỏi: Hôm nay là thứ mấy?


- Gọi vài HS nhắc lại.


- GV mở từng tờ lịch rồi giới thiệu: Một
tuần lễ có 7 ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,
thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.


- Gọi vài HS nhắc lại.


- GV chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi:
Hôm nay là ngày mấy?


- Gọi vài HS nhắc lại.
<b>2. Thực hành:</b>


<b>* Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm</b>


- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC.


- HS trả lời: Hôm nay là. ..
- 5 HS nhắc lại.


- HS quan sát.


- HS nhắc lại: Một tuần lễ có 7
<i>ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ</i>
<i>tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Gọi 1 HS đọc đề bài.



- Nếu hôm nay là thứ hai thì:
Ngày mai là thứ: …


Ngày kia là thứ: …
Hôm qua là thứ: …
Hôm kia là thứ: …


<b> CC: Các ngày liền kề nhau.</b>


* Bài 2: Đọc các tờ lịch trên hình vẽ dưới
đây rồi viết vào chỗ chấm.


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Ngày 8 là thứ …….
- Ngày 9 là thứ ……..
Chủ nhật là ngày ……
Thứ năm là ngày ……
- Chữa bài, nhận xét.
<b>CC: Biết xem lịch</b>
<b>* Bài 3: Đọc đề bài</b>
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?


- Một tuần lễ có mấy ngày?
<b> Nhận xét bài giải</b>


<b>C. Củng cố, dặn dị: (3’)</b>
- Trị chơi: Nhìn thứ đốn ngày



+ Chuẩn bị: 7 tấm bìa ghi các thứ trong
tuần và 7 tấm bìa ghi các ngày từ thứ hai
đến chủ nhật.


+ Cách chơi: GV gọi 7 HS, mỗi em đeo
một tấm bìa ghi các thứ trong tuần ở trước
ngực và một tấm ghi các ngày ở sau lưng.
GV chỉ định 1 trong 7 bạn; bạn ấy phải nêu
được thứ, ngày của mình. Sau đó GV hỏi
vài em ở dưới lớp: Bạn đeo bảng thứ ba
mang bảng ngày nào?


- Nhận xét tiết học.


- Bài sau: Cộng, trừ (không nhớ) trong


- HS đọc đề bài.
- HS trả lời.


- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài.


- Hs đọc đề bài


Bài giải


Em được nghỉ tất cả số ngày là:
7 + 2 = 9 (ngày)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

phạm vi 100.



<b></b>
<b>---Ngày soạn: 1 / 6 / 2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 6 năm 2020</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>TIẾT 30,31 : HAI CHI EM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót,</b>
<i>buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.</i>


<b>2. Kĩ năng: Hiểu: Cậu em khơng cho chị chơi đồ chơi của mình. Cậu em thấy buồn</b>
chán vì khơng có người cùng chơi.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>
<b>II. KNS</b>


- Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng phản hồi, lắng nghe tích
cực, tư duy sáng tạo.


<b>III. ĐỒ DÙNG </b>
- Tranh SGK


IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i>


<b>A. KT bài cũ : (3-5’)</b>



<i><b> Hoạt động của học sinh</b></i>
- Đọc bài : kể cho bé nghe


- GV nhận xét, tuyên dương


- 3- 4 em đọc


- Trả lời câu hỏi trong bài
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: ( 1- 2’)</b>
<i><b>2. Luyện đọc: (20- 22’)</b></i>


<b>* Đọc mẫu lần 1:</b> - Đọc thầm


- Hướng dẫn cách đọc
- Luyện đọc tiếng, từ khó:


lát sau hét lên
buồn chán


- Hs đọc thầm tìm từ khó đọc
- Đọc trơn các từ


- Đọc từng từ, phân tích tiếng, đvần
- PT tiếng buồn


- Đọc đúng phụ âm, l, s - HS đọc từ
* Giải nghĩa từ:



+ dây cót: Lị xo để làm chạy máy
* HD đọc câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gv quan sát lớp - Đọc nối tiếp từng câu
<b>* Luyện đọc đoạn: </b>


Hd chia đoạn - 3 đoạn


- Hd ngắt hơi câu dài


Hai chị em đang chơi vui vẻ / trước
đống đồ chơi.


- HS đọc ngắt hơi


- Đọc đoạn - Đọc nối tiếp từng đoạn


- Đọc bài trong nhóm - Hs đọc bài nhóm bàn
- Thi đọc giữa các nhóm - Hs xung phong đọc
Nhận xét, tuyên dương


* Đọc bài - Đọc cả bài 2- 3 em - ĐT


<b>* Ôn vần : et- oet (8- 10’)</b> - HS đọc, PT, so sánh 2 vần
Bài 1: Tìm trong bài tiếng có vần et - hét


Bài 2: Tìm tiếng ngồi bài có vần:


- có vần et - sấm sét, xét duyệt, bánh tét, mũi tẹt, …


- có vần oet - nhão nhoét, láo toét, đục khoét, …
Bài 3: Điền vần: et hoặc oet - Hs quan sát tranh nêu vần điền
- GV nhận xét, tuyên dương


Ti t 2ế
1. Luyện đọc : (10- 12’)


- Đọc mẫu lần 2 - HS đọc thầm


- GV nhận xét, tuyên dương - Đọc từng đoạn


- Đọc nối tiếp đoạn 1 nhóm
- Đọc cả bài 8 – 10 em
2. Tìm hiểu bài : (8 – 10’) * Đọc đoạn thầm đoạn, 1, 2
- Đọc câu hỏi 1? Cậu em làm gì?


+ Khi chị động vào con gấu bơng?
+ Khi chị lên dây cót chiếc ơ tơ nhỏ?


- 1- 2 HS trả lời


- Đọc câu hỏi 2:


+ Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi
chơi 1 mình?


<i>+ Bài văn nhắc chúng ta điều gì?</i>


* Đọc thầm đoạn còn lại - đọc to
- 1HS trả lời



- Khơng nên ích kỉ.


Tóm tắt ND bài: bài tập đọc khuyên
anh em, chị em trong gia đình phải
yêu thương nhường nhịn nhau.


<i><b>b. Luyện đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

* Đọc diễn cảm - Đọc mẫu tồn bài 2-3 nhóm đọc phân vai
- GV nhận xét, tuyên dương 2- 3 em đọc cả bài
3. Luyện nói :(5-7’)


- Nêu chủ đề luyện nói: Em thường
chơi với anh chị em những trị chơi
gì?


NX, kết luận


- HS nêu


- Qs tranh, nói theo tranh
- HS nói tự do theo chủ đề
- HS khác NX, bổ sung
<b>C. Củng cố, dặn dò : ( 3- 5’)</b>


- Đọc cả bài - 2 em đọc


- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học



- Đọc trước bài: Hồ Gươm


<b></b>
<b>---Tốn</b>


<b>TIẾT 120: CỘNG, TRỪ KHƠNG NHỚ TRONG PHẠM VI 100</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: Biết cộng, trừ các số có hai chữ số khơng nhớ; cộng, trừ nhẩm; nhận</b>
biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ;


<b>2. Kĩ năng: Giải được bài tốn có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- Bảng phụ, vở bài tập


III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra 2 HS:</b>


+ Một tuần lễ có mấy ngày? Kể tên.
+ Hôm nay là thứ, ngày, tháng mấy?
- GV nhận xét, tuyên dương


<b>B. Bài mới: (25’)</b>



<b>1. Giới thiệu bài: Cộng, trừ (không nhớ)</b>
trong phạm vi 100 trang 162.


- Ghi đầu bài lên bảng.
<b>2. Luyện tập:</b>


* Bài 1: Tính nhẩm (giảm tải cột 2)
- Bài tập yêu cầu gì


- GV tổ chức cho HS tính nhẩm và nêu


- 2 HS lên bảng, cả lớp theo dõi,
nhận xét.


*) Bài 1: Tính nhẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

miệng kết quả


- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.


<b>CC: Tính hàng chục trước sau đó tính sang </b>
hàng đơn vị


* Bài 2: Đặt tính rồi tính (giảm tải cột 3)
- Bài 2 yêu cầu gì?


- Khi đặt tính em cần chú ý gì?


- GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.



- GV bao quát giúp đỡ HS chậm.


<b>CC: đặt tính rồi cách thực hiện phép tính.</b>
* Bài 3:


- Gọi 1 HS đọc bài toán.


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn và
cách trình bày bài giải.


- GV chữa bài, nhận xét.
<b>CC: giải bài toán gồm 3 bước</b>


* Bài 4:


- Gọi 1 HS đọc bài tốn.


- u cầu HS trình bày bài giải vào v.
- GV cha bi, nhn xột.


<b>CC: giải bài toán gồm 3 bíc</b>
<b>C. Củng cố, dặn dị: (2’)</b>
- Trị chơi: Chiếc hộp kì diệu.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Bài sau: Luyện tập.


20 + 60 = 80 30 + 2 = 32
80 – 20 = 60 32 – 2 = 30
80 - 60 = 20 32 – 30 = 2



- Cần đặt các số thẳng cột với
nhau.


- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.


63 + 12 75 – 63 56 + 22
63 75 56
12 63 22
75 12 78
- HS đọc đề tốn.


- 1HS lên bảng, HS trình bày bài
giải vào sách bài tập


Bài giải


Hai lớp có tất cả số học sinh là:
23 + 25 = 48 ( học sinh)
Đáp số: 48 học sinh
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vbt.


Bài giải


Toàn được số điểm là:
86 – 43 = 43 (điểm)


Đáp số: 43 điểm



<b></b>
<b>---Ngày soạn: 2 / 6 / 2020</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 5 tháng 6 năm 2020</b>
<b>SÁNG</b>


<b>Bồi dưỡng Tốn</b>
<b>ƠN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1. Kiến thức: Củng cố về biết cấu tạo số, biết cộng trừ số trịn chục, biết giải tốn</b>
có lời văn.


<b>2. Kĩ năng: Củng cố về viết số, nối, viết các số theo thứ tự, làm được các bài tập 1, </b>
2, 3, 4, 5.


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


* GV: Nội dung các bài tập...
* HS: Vở bài tập toán...


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của gv</b> <b>Hoạt động của hs </b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>



- Gọi HS lên bảng làm, Lớp làm bảng
con.


- GV nhận xét, tuyên dương


<b>Tính: </b>


70cm - 20 cm =. . .
80cm – 30cm =...


- HS nêu số bài tập và yêu cầu từng
bài.


- GV giao bài tập cho từng đối tượng.
- HS vận dụng kiến thức tốt làm được
tất cả các bài tập từ 1, 2, 3, 4, 5.


- HS vận dụng kiến thức làm được
các bài tập1, 2, 3.


- HS làm được bài tập 1, 2.


- HS làm việc cá nhân với bài tập
được giao.


- GV quan sát giúp đỡ HSCHT.
- HS làm xong chữa bài.


<b>Bài tập.</b>



<b>Bài 1: a)Viết (theo mẫu:</b>
Số 16 gồm 1chục và 6 đơn vị.
Số 14 gồm 1chục và 4 đơn vị.
Số 15 gồm 1chục và 5 đơn vị.
Số 30 gồm 3chục và 0 đơn vị.
b) Nối ( theo mẫu)


<b>Bài 2: a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến</b>
lớn:


50, 70, 80, 90


b)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé:
40, 13, 12, 9


<b>Bài 3: Tính: </b>


a) 70cm + 10cm =... 30 + 20 + 10 =
60cm – 40cm =... 90 – 40 – 20 =
Bài 4:


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>C. Củng cố - Dặn dò: 5’</b>


- GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những học sinh học tốt.


- Nhắc HS học kỹ bài và xem trước
bài



20 + 10 = 30 (ngôi nhà)
Đáp số: 50 ngôi nhà
<b>Bài 5: Đố vui: Khoanh vào điểm: A,</b>
<b>C, B</b>


<b></b>
<b>---Tự nhiên & xã hội</b>


<b>TIẾT 32: THỜI TIẾT ( TIẾT 2)</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: Nhận xét trời có gió hay khơng có gió; gió nhẹ hay gió mạnh bằng</b>
quan sát và cảm giác.


<b>2. Kĩ năng: Dùng vốn từ riêng để miêu tả cây cối khi có gió thổi và cảm giác.</b>
<b>3. Thái độ: GDHS ham thích mơn học</b>


<b>II.ĐỒ DÙNG </b>


- Các hình trong SGK, hình vẽ cảnh gió to.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY </b> <b>HOẠT ĐỘNG TRÒ </b>


<b>1.Ổn định: 1’</b>
<b>2.Bài cũ: 4’</b>


- Khi trời nắng bầu trời như thế nào?



- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
- Nhận xét.


<b>3.Bài mới: 28’</b>
<b>*Giới thiệu bài:</b>


<b>* Phát triển các hoạt động:</b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát tranh.</b>


<b>Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh</b>
quan sát 5 hình của bài trang 66 và 67 và
trả lời các câu hỏi sau:


- Hình nào làm cho bạn biết trời đang có
gió?


Khi nắng bầu trời trong xanh có mây
trắng, có Mặt trời sáng chói, …


Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen
xám xịt phủ kín, khơng có mặt trời,


- Học sinh quan sát tranh và hoạt
động theo nhóm.


- Hình lá cờ đang bay, hình cây cối
nghiêng ngã, hình các bạn đang thả
diều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Vì sao em biết là trời đang có gió?


- Gió trong các hình đó có mạnh hay
khơng? Có gây nguy hiểm hay khơng?
+ Tổ chức cho các em làm việc theo nhóm
quan sát và thảo luận nói cho nhau nghe
các ý kiến của mình nội dung các câu hỏi
trên.


<b>Bước 2: Gọi đại diện nhóm mang SGK</b>
lên chỉ vào từng tranh và trả lời các câu
hỏi. Các nhóm khác nghe và nhận xét bổ
sung.


<b>Bước 3: Giáo viên treo tranh ảnh gió và</b>
bão lên bảng cho học sinh quan sát và hỏi:
- Gió trong mỗi tranh này như thế nào?
- Cảnh vật ra sao khi có gió như thế nào?
- Cho học sinh làm việc theo nhóm nhỏ
quan sát và trả lời các câu hỏi.


- Giáo viên chỉ vào tranh và nói: Gió mạnh
có thể chuyển thành bão (chỉ vào tranh vẽ
bão), bão rất nguy hiểm cho con người và
có thể làm đổ nhà, gãy cây, thậm chí chết
cả người nữa.


<b>Giáo viên kết luận: Trời lặng gió thì cây</b>
cối đứng n, có gió nhẹ làm cho lá cây
ngọn cỏ lay động nhẹ. Gió mạnh thì nguy


hiểm nhất là bão


<b>* Hoạt động 2: Tạo gió.</b>


Bước 1: Cho học sinh cầm quạt vào mình
và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác
như thế nào?


Bước 2: Gọi một số học sinh trả lời câu
hỏi.


<b>* Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời.</b>
Bước 1: Cho học sinh ra sân trường và


bay, cây nghiêng ngã, diều bay)
- Nhẹ, không nguy hiểm.


Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi
trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn
chỉnh.


- Rất mạnh.


- Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa siêu
vẹo.


Học sinh nhắc lại.


- Học sinh thực hành và trả lời câu
hỏi



- Mát, lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

giao nhiệm vụ cho học sinh.


+ Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ …
có lay động hay khơng?


+ Từ đó rút ra kết luận gì?


Bước 2: Tổ chức cho các em làm việc và
theo dõi hướng dẫn các em thực hành.
Bước 3: Tập trung lớp lại và chỉ định một
số học sinh nêu kết quả quan sát và thảo
luận trong nhóm.


<b>Giáo viên kết luận: Nhờ quan sát cây cối</b>
cảnh vật xung quanh và cảm nhận của mỗi
người mà ta biết trời lặng gió hay có gió,
gió nhẹ hay gió mạnh.


<b>C.Củng cố – Dặn dị: 3’</b>


- Làm sao ta biết có gió hay khơng có gió?


- Gió nhẹ thì cây cối, cảnh vật như thế
nào? Gió mạnh thì cảnh vật cây cối như
thế nào?


- Về xem lại bài.



- Chuẩn bị: “Trời nóng, trời rét”.


- Cây cối cảnh vật lay động  có gió,


cây cối cảnh vật đứng im  khơng có


gió.


- Gió nhẹ cây cối … lay động nhẹ,
gió mạnh cây cối … lay động mạnh.


<b></b>
<b>---Thể dục</b>


<b>TIẾT 31: TRÒ CHƠI</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc </b>
vợt gỗ).


<b>2. Kĩ năng: Biết cách chơi và tham gia vào trị chơi (có kết hợp vần điệu).</b>
<b>3. Thái độ: GDHS chăm luyện tập TDTT</b>


<b>II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Sân trường, 1 còi. Mỗi HS một quả cầu
<b> III. N I DUNG VÀ PH</b>Ộ ƯƠNG PHÁP LÊN L PỚ


<b>NỘI DUNG</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức
khỏe học sinh.


- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.


+ Khởi động


- Ôn bài thể dục phát triển chung
- Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp


<b>B. CƠ BẢN: 22’</b>


aTrò chơi:Kéo cưa lừa xẻ


- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS
chơi


- Nhận xét:


b.Chuyền cầu theo nhóm 2 người


- Hướng dẫn và tổ chức HS chuyền
cầu


- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ
số cho giáo viên.


- Đội Hình



* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *


GV


- Từ đội hình trên các HS di chuyển
sole nhau và khởi động.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV


- Đội Hình


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


- GV quan sát nhớ nhở hs.
- Đội hình tập luyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nhận xét



<b>C. KẾT THÚC: 6’</b>


- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp
và hát.


- Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm
tiết học.


- Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân
theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
- Xuống lớp.


GV


- GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hs đảm
bảo an toàn.


- Lớp tập trung 2 - 4 hàng ngang, thả
lỏng các cơ.


* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV


<b>CHIỀU</b>


<b>Tập đọc</b>



<b>TIẾT 32, 33: HỒ GƯƠM</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, </b>
<i>xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.</i>


<b>2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ Đô Hà Nội. Trả</b>
lời câu hỏi 1, 2 (SGK)


<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức học bài và làm bài tập.</b>
* Giáo dục HS phải biết bảo vệ cảnh đẹp của đất nước.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>


- GV Tranh vẽ Hồ Gươm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


Hoạt động của giáo viên <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ.(5’)</b></i>


- GV gọi 3 - 4 em đọc lại bài tập đọc
+ Cậu em làm gì khi chị động vào con
gấu bơng?


+ Vì sao cậu bé ngồi chơi mà vẫn buồn?
- Viết: vui vẻ, một lát, hét lên.


- GV nhận xét sửa chữa
<i><b>B. Bài mới (28’)</b></i>



<b>- HS đọc bài: Hai chị em. </b>


+ Cậu em nói: Chị đừng động vào con
gấu bơng của em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


- Giới thiệu tranh Hồ Gươm
<i><b>2. Luyện đọc:</b></i>


- GV gắn bảng phụ lên bảng. GV đọc
mẫu đọc diễn cảm.


- HD cách đọc


<i><b>+ Luyện đọc tiếng và từ khó. </b></i>
- Đọc thầm tìm từ khó đọc?
- GVNX sửa sai.


- Gv giải nghĩa từ.


+ Khổng lồ: rất to và lớn.
<i><b>+ Luyện đọc câu</b></i>


- Bài này có mấy câu?
- GV hướng dẫn đọc câu
- Gv theo dõi nhận xét sửa sai.
+ Luyện đọc đoạn, cả bài
+ Bài chia làm mấy đoạn?


- GV đánh dấu đoạn


* Đoạn 1: Từ “Nhà tôi… long lanh”.
* Đoạn 2: “Cầu Thê Húc … hết ”.
- Hd đọc ngắt nghỉ hơi câu dài
- Đọc nối tiếp đoạn


<b>- GV theo dõi nhận xét sửa sai. </b>
- Đọc bài trong nhóm


- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét, tuyên dương
<b>* Đọc cả bài </b>


- GV theo dõi nhận xét sửa sai, tuyên
dương.


<b>* Ôn các vần ươm, ươp.</b>


Bài 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
- GV nhận xét sửa sai


+ HS đọc tên bài: Hồ Gươm
- HS theo dõi GV đọc mẫu


- 1 Hs đọc các từ


- Mỗi HS đọc 1 từ: Khổng lồ, long
<i>lanh, lấpló, xum x.</i>



- HS phân tích tiếng khó, đvần, đọc
trơn.


- HS đọc cá nhân - đồng thanh


- HS đọc từng câu (đọc nối tiếp)


+ Bài chia làm 2 đoạn
- HS theo dõi.


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn
- Hs đọc theo nhóm đơi.
- Các nhóm xung phong đọc
- HS đọc CN - ĐT


- 3 HS đọc cả bài


- HS cả lớp đọc đồng thanh


+ Tiếng: Gươm


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Bài 2: Nói câu chứa tiếng:
- có vần ươm
- có vần ươp
+ Trong tranh vẽ gì?


GV treo tranh. Y/C HS nhìn tranh nói
câu có vần ươm, ươp.



- GV nhận xét sửa sai.


- GV cho cả lớp đọc lại cả bài


- HS đọc cá nhân


+ Vẽ đàn bướm, giàn mướp
- Mỗi HS nói 1 câu (nt).


<b>+ Đàn bướm bay quanh vườn hoa. </b>
+ Giàn mướp sai trĩu quả.


- HS cả lớp đồng thanh đọc lại cả bài
Ti t 2ế


*HD luyện đọc. SGK (13’)


- GV gọi học sinh nối tiếp nhau đọc lại
từng câu.


- GV gọi 6 học sinh luyện đọc lại đoạn
- GV cho 2 học sinh đại diện nhóm thi
đọc đoạn.


- GV theo dõi nhận xét sau mỗi lần đọc
và sửa sai cho học sinh, tuyên dương học
sinh có nhiều tiến bộ.


- GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp cả bài.
- GV nhận xét sửa sai.



* Tìm hiểu bài và luyện nói (9’)
- Tìm hiểu bài đọc


1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?


- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại
2. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ Gươm
trông như thế nào?


<i>+ Cổ kính: Lâu đời</i>


+ Qua bài này ta thấy được cảnh gì của
Hồ Gươm?


- GV nhận xét và cho học sinh nhắc lại
<i><b>*Luyện nói (12’)</b></i>


- HS đọc thầm cho nhau nghe theo
nhóm đơi.


- HS đọc cá nhân nối tiếp
- 2HS thi đọc cá nhân


- 3 HS đọc cả bài, cả lớp theo dõi


- HS đọc bài, 1 em nêu câu hỏi 1, HS
thảo luận trả lời


+ Hồ Gươm là cảnh đẹp của thủ đô


Hà Nội.


- HS đọc thầm các câu đoạn 1và trả
lời:


+ Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ như
chiếc gương bầu dục khổng lồ sáng
long lanh.


*) Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ
đô Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gv gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
- Từng cặp hoặc bàn trao đổi nhanh về
bức tranh trong SGK, đọc câu văn.


- Cả lớp và GV nhận xét


<i><b>- Để Hồ Gươm ln sạch đẹp ta phải </b></i>
<i><b>làm gì?</b></i>


<i>* Hồ Gươm khơng chỉ là một cảnh đẹp </i>
<i>mà còn là 1 di sản văn hóa mang tính </i>
<i>lịch sử của thủ đơ Hà Nội. khi gặp các </i>
<i>cảnh đẹp như vậy các em cần bảo vệ, </i>
<i>không được vứt tác bừa bãi … đã góp </i>
<i>phần bảo vệ cảnh đẹp của đất nước ta.</i>
<b>C. Củng cố- Dặn dò (3’)</b>


- GV cho HS nhìn SGK đọc to lại cả bài.


- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài, xem
trước bài: Lũy tre.


- HS thảo luận, đọc câu văn:


Tranh 1: Cầu Thê Húc màu son, cong
<i>như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn.</i>
Tranh 2: Mái đền lấp ló bên gốc đa
<i>già rễ lá xum xuê.</i>


Tranh 3: Xa một chút là tháp Rùa
<i>tường rêu cổ kính. Tháp xây trên gị </i>
<i>đất giữa Hồ cỏ mọc xanh um.</i>


<i><b>- Cần giữ gìn và bảo vệ</b></i>


- HS đọc lại bài trong SGK


<b></b>
<b>---Toán</b>


<b>TIẾT 122: ĐỒNG HỒ THỜI GIAN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: Làm quen với mặt đồng hồ.</b>


<b>2. Kĩ năng: Biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.</b>
<b>3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học bài và làm bài tập.</b>
<b>II. ĐỒ DÙNG </b>



- Mặt đồng hồ bằng bìa có gắn kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ mẫu để bàn.


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ
<i><b>Hoạt động của giáo viên </b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cò(5’)</b>


- Tính nhẩm :


76 – 11 =.. .. 47 + 10 =....


<i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

88 - 18 =...


- GV nhận xét, tuyên dương
<b>B. Bài mới (25’)</b>


1) Giới thiệu bài


Giới thiệu các loại đồng hồ:
+ Đồng hồ để bàn


+ " treo tường
+ " đeo tay
2) Giảng bài


* Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các
<i><b>kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ </b></i>
- GV giơ đồng hồ cho HS quan sát và


hỏi:


+Trên mặt đồng hồ có những kim gì?
+ Có các số từ mấy tới mấy?


+ Kim ngắn và kim dài có quay được
khơng?


- Khi kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ
số chín lúc đó là mấy giờ?


- GV quay đồng hồ và hỏi:
+ Bé ngủ dậy lúc mấy giờ?
+ bé tập thể dục lúc mấy giờ?
+ Em tan học lúc mấy giờ
<b>3) HS thực hành </b>


- GV cho HS mở sách bài tập quan
sát và hỏi:


+ Quan sát các hình đồng hồ và nói
đồng hồ chỉ mấy giờ?


- GV cho HS nối tiếp nêu các giờ trên
đồng hồ.


- GV cùng HS nhận xét.


- Lúc 12 giờ kim ngắn và kim dài chỉ
số mấy?



- GV cho HS nhận xét sữa sai.


- HS nghe, nối tiếp nhắc lại tựa bài.


- HS quan sát trả lời


- Có kim ngắn và kim dài
- Có các số từ 1 đến 12


- Kim ngắn và kim dài đều quay được
và quay theo chiều từ số bé đến số lớn
(Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút).
- Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn
chỉ vào số 9 thì là 9 giờ đúng


- HS nối tiếp nhau nêu 9 giờ
- Lúc 5 giờ


- Lúc 6 giờ
- Lúc 11 giờ


- Đồng hồ chỉ mấy giờ ?


- HS nối tiếp nêu các giờ trên đồng hồ.
- 1 giờ, 3 giờ, 7 giờ, 9 giờ, 8 giờ


- 5 giờ, 10 giờ, 11 giờ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>C. Cũng cố dặn dị (2’)</b>



+ Trên mặt đồng hồ có những kim gì?
+ Có các số từ mấy tới mấy?


- GV nhận xét tiết học.


- GV gọi HS về xem lại bài và chuẩn
bị bài sau: Thực hành


- Có kim ngắn, có kim dài
- Có các số từ 1 - 12
- HS nghe.


<b></b>
<b>---SINH HOẠT TUẦN 26 – KĨ NĂNG SỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 28 có phương hướng
phấn đấu trong tuần 29


- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.
<b>III. Các hoạt động chủ yếu.</b>


<b>A. Hát tập thể</b>


<b>B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 28</b>
<i>1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)</i>



<i>2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:</i>


<i>3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:</i>
4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp


<i>5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần….</i>
<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


- Đi học chuyên cần, đúng giờ, nghỉ học có xin phép
- Ổn định nề nếp tương đối tốt


+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đảm bảo độ chuyên cần.
+ Đầu giờ trật tự truy bài


- Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến
lớp.


- Lao động vệ sinh: Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân
trường sạch sẽ.


- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè.


* Tun dương những bạn có thành tích học tập cao và tham gia các hoạt động
như:...
<i><b>* Tồn tại:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

………


<b>C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 29:</b>


- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.


- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.
- Phối kết hợp với phụ huynh hs rèn đọc, viết làm toán cho hs yếu.
- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .


- Giáo dục thực hiện tốt ATGT.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài.
- Xây dựng cơng trình măng non.


- Gv kiểm tra, chấm chữa bài thường xuyên.
<b>III. Chuyên đề: Kĩ năng sống: (20’) </b>


<b>Bài 10: KĨ NĂNG BẢO VỆ CÂY XANH</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết được lợi ích của việc bảo vệ cây xanh.


- Hiểu được một số yêu cầu của việc bảo vệ cây xanh
- Tích cực hành động bảo vệ cây xanh bảo vệ cây xanh
<b>II.ĐỒ DÙNG</b>


- Vở bài tập thực hành kỹ năng sống.
- Phiếu bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1, Kiểm tra bài cũ. 3’</b>


+ Để không quên đồ dùng học tập con cần
chuẩn bị những gì?


- GV nhận xét.


<i><b>2. Bài mới: </b></i> <i><b>( 17’</b>)</i>


GV giới thiệu nội dung bài học, ghi mục bài
lên bảng


<i><b>Hoạt động 1: Hoạt động cơ bản.</b></i>


<b>*Trải nghiệm</b>


- Hãy đánh dấu tích vào hình trịn ở sự vật
đem đến bóng mát cho em cả khi ở nhà, ở
trường và ngoài phố.


<b>Chia sẻ - Phản hồi.</b>


HS trả lời.


- HS chú ý lắng nghe


- HS tthực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Kể tên các loại cây trồng có ở trường em
- Nêu các việc em đã làm để bảo vệ cây
xanh trong trường.


- GV nhận xét
<b>*Xử lý tình huống.</b>


- Hãy gọi tên các việc làm bảo vệ cây xanh
trong các hình dưới.


- GV nx


<b>* Rút kinh nghiệm:</b>


- Gv yêu cầu HS đọc bài thơ: Em yêu cây
xanh


- Gv nhận xét


<b> Hoạt động 2. Hoạt động thực hành.</b>
<b>* Rèn luyện: Hãy các cách trồng và tến </b>
hành trồng cây theo các bước nào?


<b>* Định hướng: Hãy vẽ các bông hoa nhiều </b>
cánh và ghi các hành động của em làm mỗi
ngày để bảo vệ cây xanh


<b>Hoạt động 3. Hoạt động ứng dụng: </b>


- Hãy vẽ một trái tim vào ơ trống trong lịch


chăm sóc cây xanh mỗi khi em thực hiện
hành động để bảo vệ cây xanh.


- GV nhận xét


<b>3. Củng cố -dặn dò: </b>
Gv nhắc lại nội dung bài


<b>- HS đọc cá nhân- đồng thanh</b>


- HS trả lời
- HS vẽ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×