Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án lớp 3B tuần 18 buổi 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.73 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 18</b>
<i><b>Ngày soạn: 06/01/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 09 tháng 01 năm 2020</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


BỒI DƯỠNG TOÁN (Tiết 1)


<b>ƠN TẬP TÍNH CHU VI HÌNH VNG, HÌNH CHỮ NHẬT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về hình chữ nhật, hình
vng; chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vng.


<i>2. Kĩ năng</i>: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 2 trong 4 bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.



- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
bảng phụ. Yêu cầu HS đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


<i><b>b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút)</b></i>


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.


- Nhận phiếu và làm việc.


<b>Bài 1. </b>Tính chu vi hình chữ nhật có chiều
dài và chiều rộng như hình:


<b>Bài 2. </b>Tính chu vi hình vng có cạnh
như hình vẽ:


<i>Giải</i>



Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 8) x 2 = 40 (cm)


<i> Đáp số: 40 cm.</i>


<i>Giải</i>
<i><b>8 cm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 3. </b>Tính chu vi mảnh vườn hình
vng có cạnh 15 m.


<i>Giải</i>


...
...
...


<b>Bài 4.</b> Một mảnh đất hình chữ nhật có
chiều dài 45m, chiều rộng 30m. Tính
chu vi mảnh đất đó.


<i>Giải</i>


...
...
...


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (9 phút)</b>



- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
sửa bài.


- Giáo viên chốt đúng - sai.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


Chu vi hình vng là:
8 x 4 = 32 (cm)


<i> Đáp số: 32 cm.</i>


<i>Giải</i>


Chu vi mảnh vườn hình vng là:
15 x 4 = 60 (m)


<i> Đáp số: 60 m</i>


<i>Giải</i>


Chu vi hình chữ nhật là:
(45 + 30) x 2 = 150 (cm)



<i> Đáp số: 150 cm.</i>


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.


- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


<i></i>
---BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT (Tiết 1)


<b>ÔN TẬP SO SÁNH, DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về so sánh, dấu chấm,
dấu phẩy.


<i>2. Kĩ năng</i>: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở
rộng.


<i>3. Thái độ</i>: u thích mơn học.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>


<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
bảng phụ. Yêu cầu HS đọc các đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


<i><b>b. Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút)</b></i>


- Hát


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát và đọc thầm, 1 em
đọc to trước lớp.


- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.



<b>Bài 1.</b> Gạch dưới những từ chỉ hoạt
động được so sánh với nhau trong các
câu sau:


a. Bướm vàng sẫm, ven cánh có răng
cưa, lượn lờ đờ như trôi trong nắng.
b. Con tàu trườn mình vào ga. Nhả khói
như ống hút.


c. Hoa nước bốn mùa xoè cánh trắng
như trải thảm hoa đón khách gần xa đi
về thăm bản.


<b>Đáp án</b>


a. Bướm vàng sẫm, ven cánh có răng
cưa, lượn lờ đờ như trơi trong nắng.
b. Con tàu trườn mình vào ga. Nhả khói
như ống hút.


c. Hoa nước bốn mùa xoè cánh trắng
như trải thảm hoa đón khách gần xa đi
về thăm bản.


<b>Bài 2.</b> Gạch chân những từ chỉ âm thanh
được so sánh với nhau trong mỗi câu
văn:


<b>a.</b> Tiếng cánh diều rơi xuống ruộng


khoai lang êm, nhẹ như tiếng gió
thoảng.


<b>b.</b> Tiếng sấm khan đuổi dồn nhau khắp
bốn phương, y như tiếng những con
rồng đang gầm lên, phun ra những luồng
lửa sáng rực ngoằn ngoèo.


<b>c.</b> Theo với tiếng chim chiền chiện bay
lên, từ không trung vọng xuống một
tiếng hót trong sáng diệu dì, thơ thới,
thanh thản… như tiếng nói của thiên sứ
gửi lời chào mặt đất.


<b>Đáp án</b>


<b>a.</b> Tiếng cánh diều rơi xuống ruộng
khoai lang êm, nhẹ như tiếng gió thoảng.


<b>b.</b> Tiếng sấm khan đuổi dồn nhau khắp
bốn phương, y như tiếng những con
rồng đang gầm lên, phun ra những luồng
lửa sáng rực ngoằn ngoèo.


<b>c.</b> Theo với tiếng chim chiền chiện bay
lên, từ không trung vọng xuống một
tiếng hót trong sáng diệu dì, thơ thới,
thanh thản… như tiếng nói của thiên sứ
gửi lời chào mặt đất.



<b>Bài 3.</b> Điền dấu chấm câu thích hợp vào
ơ trống:


Một tối <sub></sub> Nam đi xem phim. Sợ
muộn giờ, Nam hỏi một cụ già qua
đường:


<b>Đáp án tham khảo:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cụ ơi! Bây giờ là mấy giờ ạ?


Cụ già lấy đồng hồ ra xem, cất đi.
Sau đó <sub></sub> lại lấy đồng hồ ra xem, cất đi <sub></sub>
Cuối cùng, cụ lấy đồng hồ ra xem một
lần nữa:


- 7 giờ <sub></sub> 10 phút 20 giây.
Nam ngạc nhiên:


- Cụ xem đồng hồ ba lần ạ?


- Cụ có 3 chiếc đồng hồ <sub></sub> Mỡi đồng
hồ cụ chỉ có 1 kim.


Cụ già lấy đồng hồ ra xem, cất đi.
Sau đó, lại lấy đồng hồ ra xem, cất đi.
Cuối cùng, cụ lấy đồng hồ ra xem một
lần nữa:


- 7 giờ, 10 phút 20 giây.


Nam ngạc nhiên:


- Cụ xem đồng hồ ba lần ạ?


- Cụ có 3 chiếc đồng hồ. Mỡi đồng
hồ cụ chỉ có 1 kim.


<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (9 phút)</b>


- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét,
sửa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị (3 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


- Các nhóm trình bày, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 07/01/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 01 năm 2020</b></i>
<i><b>Buổi chiều</b></i>



BỒI DƯỠNG TOÁN (Tiết 2)
<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng chia; chia số có
3 chữ số với số có 1 chữ số; chu vi hình chữ nhật.


<i>2. Kĩ năng</i>: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.


<i>3. Thái độ</i>: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.


<i>* Phân hóa:</i> Học sinh chưa đạt chuẩn tự chọn làm 2 trong 4 bài tập; học sinh năng
khiếu thực hiện hết các yêu cầu.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dung học tập.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (3 phút)</b>


- Ổn định tổ chức.


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>2. Các hoạt động rèn luyện</b>



<i><b>a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút)</b></i>


- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên
bảng phụ. Yêu cầu HS đọc các đề bài.


- Hát


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chiều
dài


Chiều
rộng


? m
58


m


85
m


- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.


<i><b>b. Hoạt động 2: Ơn luyện (20 phút)</b></i>


- Nhận phiếu và làm việc.



<b>Bài 1. </b>Tính nhẩm
30 : 5 = ...
42 : 6 = ...
56 : 7 = ...
72 : 8 = ...
30 : 6 = ...
42 : 7 = ...
56 : 8 = ...
72 : 9 = ...


<b>Kết quả</b>


30 : 5 = 6
42 : 6 = 7
56 : 7 = 8
72 : 8 = 9
30 : 6 = 6
42 : 7 = 6
56 : 8 = 7
72 : 9 = 8


<b>Bài 2. </b>Tính:


162 : 3 = ? 816 : 6 = ?


<b>Bài 3. </b>Tính chiều rộng hình chữ nhật
(<i>như sơ đồ</i>):


<i>Giải</i>



...
...
...


<b>Kết quả</b>


162 3
12 54
0


816 6
21 136
36
0


<i>Giải</i>


Chiều rộng hình chữ nhật là:
85 - 58 = 27 (m)


<i> Đáp số: 27 m</i>


<b>Bài 4.</b> Tính chiều rộng hình chữ nhật,
biết nửa chu vi hình chữ nhật là 100m và
chiều dài là 65m.


<i>Giải</i>


...
...


...


<i>Giải</i>


Chiều rộng hình chữ nhật là:
100 - 65 = 35 (m)


<i> Đáp số: 35 m</i>
<b>c. Hoạt động 3: Sửa bài (9 phút)</b>


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
sửa bài.


- Giáo viên chốt đúng - sai.


- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn
luyện.


- Nhận xét tiết học.


- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.


- Học sinh phát biểu.


</div>


<!--links-->

×