Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giáo án lớp 3Tuần 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.83 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 16</b>


<i><b>Ngày soạn: 18/12/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 </b></i>


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tham gia hội thi tiếng hát “Họa mi vàng”


(theo kế hoạch của Đội)



---TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 46 + 47: ĐÔI BẠN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
câu, cụm từ.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật.


<i>3. Thái độ</i>


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thuỷ


chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.
<b>Kể chuyện</b>


<i>1. Kiến thức</i>


Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.


<i>2. Kĩ năng</i>


- HS dựa gợi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- HS nghe bạn kể rồi nhận xét, bổ sung nội dung.


<i>3. Thái độ</i>


- HS yêu quý quê hương đất nước.


<b>* QTE: Trẻ em (trai hay gái) ở thành phố hay nơng thơn đều có quyền được kết</b>
bạn với nhau.


<b>II. Các kĩ năng sống:</b>
- Tự nhận thức bản thân.
- Xác định giá trị.


- Lắng nghe tích cực.


<i><b>b. Mục tiêu riêng ( HS Tú)</b></i>
- Đọc đúng, lưu loát


<b>III. Đồ dùng dạy học </b>
- Tranh phóng to(SGK).


- Bảng phụ.


<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tây Ngun.


- Nhà rơng ở Tây Ngun có
đặc điểm gì?


- Cách bố trí các gian của nhà
rơng có đặc điểm gì?


- GV nhận xét, tun dương.
<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>


<b>1. Giới thiệu bài: 1’</b>


- GV giới thiệu chủ điểm:
Thành thị và nông thôn.


- HS quan sát và nêu nội dung
tranh chủ điểm.


- GV giới thiệu trực tiếp vào
bài



<b>2. Luyện đọc: 15’</b>


<i>a. Đọc mẫu:</i>


- GV đọc mẫu toàn bài.
b.<i> Hướng dẫn luyện đọc kết </i>
<i>hợp giải nghĩa từ:</i>


<i>* Đọc từng câu:</i>


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu
lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV lưu ý HS đọc đúng các từ
khó đọc.


- HS luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp câu lần 2


<i>* Đọc từng đoạn</i>


- Chia đoạn, yêu cầu hs nối tiếp
đọc đoạn lần 1.


- GV hướng dẫn HS đọc một số
câu dài.


- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần
2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Đặt câu với từ “tuyệt vọng”?



- HS trả lời.


<i><b>Đơi bạn</b></i>


- Tồn bài đọc với giọng thong
thả, chú ý giọng của người dẫn
chuyện, lời kêu cứu, lời của bố.


- HS đọc nối tiếp câu.


Từ khó


<i>sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp </i>
<i>lánh, ...</i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
Câu dài


<i>- Hai năm sau,/ bố Thành đón</i>
<i>Mến ra chơi.// Thành dẫn bạn đi</i>
<i>thăm khắp nơi;// <b>Cái gì</b> đối với</i>
<i>Mên <b>cũng lạ</b>.//</i>


<i>- Mỗi chiều,/ mỗi sáng/ những</i>
<i>dòng xe cộ đi lại <b>nườm nượp</b>.//</i>
<i>Ban đêm,/ đèn điện lấp lánh như</i>
<i>sao sa.//</i>


- HS nối tiếp đọc đoạn lần 2.


- HS đọc chú giải SGK.


-Bác nông dân tuyệt vọng khi


- Đọc tên
đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>c, Đọc từng đoạn trong nhóm</i>:
- u cầu HS đọc bài( nhóm
đơi).


- GV theo dõi, hướng dẫn các
nhóm đọc đúng.


<i>d. Thi đọc giữa các nhóm</i>


- 3 HS thi đọc lại 3 đoạn.
- 1 HS đọc lại tồn bài.
<b>3. Tìm hiểu bài: 15’</b>


- Gọi 1 HS đọc đoạn 1- Lớp
đọc thầm và trả lời câu hỏi 1.
- Thành và Mến kết bạn vào
dịp nào?


- Lần đầu ra thị xã, Mến thấy
có gì lạ?


- u cầu 1 HS đọc đoạn 2 -
Lớp đọc thầm.



- Ở công viên có những trị
chơi gì?


- Ở cơng viên Mến có hành
động gì đáng khen?


- Qua hành động này, em thấy
Mến có gì đáng q?


- Em hiểu câu chốt của người
bố ntn?


- Tìm những chi tiết nói lên
tình cảm thuỷ chung của gia
đình Thành với người đã giúp
đỡ mình?


thấy cảnh cánh đồng ngập chìm
trong nước.


- HS đọc bài( nhóm đơi).
<i><b>Tiêu chí đánh giá</b></i>


- Đọc đúng
- Đọc trôi chảy


1. Đôi bạn Thành và Mến
- HS thực hiện yêu cầu.



- Thành và Mến kết bạn ngay từ
khi còn nhỏ, khi giặc Mỹ ném
bom miền Bắc, gia đình Thành
rời thành phố sơ tán về q Mến
ở nơng thơn.


- Thị xã có nhiều phố, phố nào
cũng có nhà ngói san sát, cái cao,
cái thấp khơng giống ở q,
những dịng xe đi lại nườm
nượp.


- HS đọc.


2. Mến dũng cảm cứu người
<i><b>gặp nạn.</b></i>


- Có cầu trượt, đu quay,...
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập
tức lao xuống hồ nước, cưu một
em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến là người có phản ứng
nhanh, đã lao xuống hồ cứu một
em bé. Hành động này cho thấy
Mến là người rất dũng cảm và
sẵn sàng giúp đỡ người khác.
3. Tình cảm thuỷ chung của gia
<i><b>đình Thành</b></i>


- Câu nói của người bố ca ngợi


những phẩm chất tốt đẹp của
những người sống ở làng quê -
những người sẵn sàng giúp đỡ
người khác khi gặp khó khăn.
- Gia đình Thành về thị xã nhưng
vẫn nhớ gia đình Mến, bố Thành
đón Mến ra chơi, Thành đưa
Mến đi thăm quan khắp thị xã.


- Theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

* GV u cầu HS dùng máy
tính bảng, tìm những tấm
gương biết giúp đỡ người khác.
- GV mời HS chia sẻ, Gv nhận
xét.


<b>4. Luyện đọc lại</b>


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn
3 trong nhóm ( nhóm đơi)
- Các nhóm thi đọc theo cách
phân vai.


- HS - GV nhận xét, bình chọn
nhóm đọc hay theo tiêu chí
đánh giá của GV


- 1 HS đọc lại toàn bài.
<b>Kể chuyện (20’)</b>



<b>1. GV nêu nhiệm vụ</b>


- Dựa vào câu hỏi gợi ý, kể lại
toàn bộ câu chuyện.


<b>2. Hướng dẫn HS kể chuyện</b>
- GV treo bảng phụ có ghi
những câu hỏi gợi ý


- Gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu
đoạn 1


- Yêu cầu từng HS thảo luận
nhóm 3 (5’) kể lại tồn bộ câu
chuyện dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Gọi 3 HS thi kể trước lớp
từng đoạn của câu chuyện.
- Gọi 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu
chuyện.


- HS - GV nhận xét, bình chọn
bạn kể hay nhất.


<i>* Các KNS được giáo dục:</i>
<i>-Tự nhận thức bản thân. </i>
<i>-Xác định giá trị. </i>


<i>-Lắng nghe tích cực.</i>



* GD QTE.


<b>C. Củng cố, dặn dị: 5’</b>


- Em nghĩ gì về những người ở
làng quê sau khi học câu


chuyện này?


- GV nhận xét giờ học.


- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại
câu chuyện.


- HS thực hiện yêu cầu.
- HS chia sẻ trước lớp.


Phân vai: Người dẫn chuyện, bọn
giặc, anh Kim Đồng.


<i><b>Tiêu chí đánh giá</b></i>
- Đọc đúng


- Đọc trơi chảy


- Thể hiện được tình cảm của
từng nhân vật.


- Lắng nghe mục tiêu.
- HS quan sát.



- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- HS thảo luận nhóm 3.


- 1 nhóm lên kể từng đoạn câu
chuyện.


- HS kể.


- Nhận xét bạn kể.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe.


- Lắng nghe


- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TOÁN


<b>Tiết 76: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>


- Biết làm tính và giải tốn có hai phép tính.


<i>2. Kĩ năng</i>



- Biết giải tốn có phép chia.


<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ u thích mơn học.
<i><b>b. Mục tiêu riêng ( HS Tú)</b></i>
- Biết giải tốn có phép chia.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- HS - GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục </b></i>
tiêu tiết học.


<i><b>2. GV hướng dẫn HS làm bài </b></i>
<b>Bài 1: Số?</b>


- Gọ HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?



- Chữa bài


- Nhận xét Đ - S?
- Giải thích cách làm?
- Kiểm tra bài HS.


<i>- GV: Tìm tích = thừa số x thừa </i>
<i>số</i>


<i> Tìm thừa số = Tích : Thừa số </i>
<i>đã biết</i>


<b>Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?


- Bài gồm mấy yêu cầu?


- Khi đặt tính cần lưu ý điều gì?
- Yêu cầu hs làm bài.


- Chữa bài:
+ Nhận xét.


- Nêu cách thực hiện phép chia
630 : 9 và 842 : 4?


+ HS đổi chéo vở kiểm tra kết



328 : 4 645 : 5
- Nhận xét.


<i><b>Luyện tập chung.</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu điền số.
- 2 HS lên bảng làm.


Thừa số 324 3 150 4


Thừa số 3 4


Tích 972 600


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài yêu cầu đặt tính rồi tính.
- 2 yêu cầu: Đặt tính, tính.
- 4 HS lên bảng làm.
684 : 6
845 : 7


630 : 9 842 : 4


- HS nêu cách thực hiện bài làm của
mình.


- Theo
dõi



- Đọc tên
đầu bài


- Làm
bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

quả.


<i>- GV: Lưu ý HS về phép chia hết </i>
<i>và phép chia có dư. Phép chia có </i>
<i>chữ số 0 ở thương.</i>


<b>Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tốn cho biết gì? Bài tốn
hỏi gì?


- u cầu HS làm bài
- Chữa bài


+ Đọc bài giải, nxét Đ - S?


- Cửa hàng còn lại bao nhiêu máy
bơm?


- Em đã làm ntn để tìm ra số máy
bơm còn lại.


+ Một số HS đọc bài giải.



<i>- GV: Bài tốn giải bằng 2 phép </i>
<i>tính: Để tìm được số máy bơm </i>
<i>cịn lại, trước tiên phải tìm số </i>
<i>máy bơm đã bán dựa vào dạng </i>
<i>tốn tìm 1 trong các phần bằng </i>
<i>nhau của 1 số.</i>


<b>Bài 4: Số? </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập u cầu gì?


- Trong bài có những hàng, những
cột nào?


- 4 HS lên bảng làm.
- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S ?
- Giải thích cách làm?
- Kiểm tra bài của HS.


<i>- GV: </i>


<i>+ Thêm số đơn vị: cộng thêm số </i>
<i>đơn vị.</i>


<i>+ Gấp số lần: Nhân với số lần.</i>
<i>+ Bớt số đơn vị: Trừ số đơn vị.</i>


<i>+ Giảm số lần: Chia cho số lần.</i>


<b>C. Củng cố – dặn dò: 5’</b>


- Nêu những điểm cần chú ý khi
thực hịên phép chia?


- Dặn HS về làm bài trong VBT
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc yêu cầu của bài.
<i><b>Tóm tắt</b></i>
Có : 36 máy bơm


Đã bán : 1/9 số máy bơm đó
Cịn lại :.... cái máy bơm?
- 1 HS lên bảng làm bài.


<i><b>Bài giải</b></i>


Số máy bơm đó bán được là :
36 : 9 = 4 ( cái )


Còn lại số máy bơm là :
36 – 4 = 32 ( cái )
Đáp số : 32 cái máy bơm.


- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm



- HS nêu.


- HS trả lời
- Lắng nghe.


- Chép
KQ vào
vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Ngày soạn: 19/12/2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020</b></i>
TOÁN


<b>Tiết 77: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>


- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.


<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ u thích mơn học


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính
- GV nhận xét, đánh giá


<b>B. Bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu </b></i>
tiết học


<i><b>2. Giới thiệu về biểu thức.</b></i>
- GV ghi bảng 126 + 51 và giới
thiệu tương tự với các phép tính:
62 - 11; 78 x 5; 165 : 5


- 1 số HS nhắc lại


- GV: Biểu thức là 1 dãy các số và
<i><b>phép tính đặt sen kẽ nhau.</b></i>


<i><b>3. Giá trị của biểu thức</b></i>



- GV nêu yêu cầu tính: 126 + 51
- GV giới thiệu về giá trị của biểu
thức


- GV yêu cầu tính giá trị của các
biểu thức: 62 - 11 ; 78 x 5 ;
165 : 5 ; 125 + 10 - 4


- Giá trị của biểu thức 62 - 11 = ?
- Giá trị của biểu thức 78 x 5 = ?
- Giá trị của biểu thức 165 : 5 = ?
-Giá trị của biểu thức 125 + 10 - 4
=?


Đặt tính rồi tính


678 : 5 503 : 9


26 +51 được gọi là biểu thức
62 - 11 ; 78 x 5 ;


165 : 5 ...cũng là những biểu
thức


125 + 10 - 4 : là biểu thức.


126 +51 = 177


Vì 126 +51 = 177 nên 177 là giá


trị của biểu thức 126 + 51


- Giá trị của biểu thức


- 62 -11 = 51
- 78 x 5 = 390
- 165 : 5 = 33
- 125 +10 - 4 = 131


- Theo
dõi
- Đọc
tên đầu
bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>4. Luyện tập</b></i>


<b>Bài 1: Tính giá trị của các biểu </b>
<i><b>thức theo mẫu</b></i>


- Hs đọc yêu cầu của bài
? BT yêu cầu gì?


- 1 HS nêu cách làm mẫu
- 1 số HS nêu kết quả miệng
- Chữa bài


H. Nhận xét Đ - S?


H.Nêu cách tính giá trị của biểu


thức?


- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả
- GV: <i>Kết quả của phép tính ( biểu </i>
<i>thức ) chính là giá trị của biểu thức.</i>


<b>Bài 2: Mỗi biểu thức sẽ ứng với </b>
<i><b>mỗi số nào?</b></i>


- Hs đọc yêu cầu của bài.


- Tổ chức trị chơi: Ai thơng minh.
- 2 đội, mỗi đội 6 HS lên thi làm
- HS dưới lớp làm trọng tài, nhận
xét, tuyên dương


- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S?


- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức
97 - 17 + 20?


- Kiểm tra bài của HS.


- GV: <i>Để nối đúng các em phải </i>
<i>tínhgiá trị của các biểu thức rồi mới</i>
<i>nối.</i>


<b>C. Củng cố- dặn dò: 5’</b>



- Thế nào là giá trị của biểu thức?
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong
VBT


M: 284 + 10 = 294


Giá trị của biểu thức 284 + 10 là
294


a, 125 + 18 = 143


Giá trị của biểu thức 125 + 18 là
143


b, 161 – 150 = 11


Giá trị của biểu thức 161 – 150
là 11


c, 21 x 4 = 84


Giá trị của biểu thức 21 x 4 là
84


d, 48 : 2 = 24


Giá trị của biểu thức 48 : 2 là 24


- HS chơi theo hướng dẫn.


45 + 23




79 - 20
50 - 80 + 10
97- 17 + 20


- Giá trị của biểu thức là kết quả
của biểu thức đó


- HS trả lời


- Làm
bảng
con


- Làm
BT vào
vở
- Lắng
nghe
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)


<b>Tiết 31: ĐÔI BẠN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>



- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Làm đúng bài tập phân biệt ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã.


<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ u thích mơn học.
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Viết đúng chính tả


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ


- Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gv đọc- HS viết vào nháp


- 2 HS viết trên bảng- Dưới lớp nhận
xét


- GV nhận xét – tuyên dương.
<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>



- Nêu mục tiêu tiết học
<b>2. Hướng dẫn HS viết bài</b>


<i>a.Hướng dẫn HS chuẩn bị</i>


- GV đọc bài 1 lần
- 2 HS đọc lại


- Đoạn văn có mấy câu?


-Trong đoạn viết có những tên riêng
nào?


- Lời nói của bố được viết ntn?
- HS tự tìm và viết từ khó vào giấy
nháp


<i>b. HS viết bài vào vở</i>


- GV đọc - HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn, tư thế ngồi
viết, cách để vở, cầm bút.


<i>c. Chấm chữa bài</i>


- GV tự sốt lỗi bằng bút chì
- GV chấm 5- 7 bài và nhận xét
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 2: </b><i>Điền vào chỗ trống: ay hay</i>


<i>ây</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét- GV nhận xét.


- 2 HS viết trên bảng
- Dưới lớp nhận xét.


<i>khung cửa, mát rượi</i>


- HS lắng nghe


- HS đọc


- Đoạn văn có 6 câu
- Các chữ đầu câu, tên
người,...phải viết hoa


- Câu nói của bố được đặt sau
dấu hai chấm, xuống dòng và
lùi vào 1 ơ.


Từ khó


- <i>lo lắng,dám, chuyện xảy ra, </i>
<i>chiến tranh, ...</i>


- HS viết bài vào vở



- HS đọc yêu cầu bài
a, chân trâu , châu chấu
- chật chội, trật tự
- chầu hẫu, ăn trầu


- Viết bảng
con


- Lắng
nghe


- Lắng
nghe


- Viết bài
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>
- Nhận xét chung bài viết.


- GV nhận xét giờ học.


b, Cơn bão, vẽ, vẻ mặt, uống
sữa, sửa soạn.


- HS lắng nghe.


vào vở



- Lắng
nghe
ĐẠO ĐỨC


<b>BÀI 8: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức:</i><b> Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước</b>


<i>2. Kĩ năng:</i> Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh,
liệt sĩ do nhà trường tổ chức.


<i>3. Thái độ:</i> Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt
sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản.</b>


- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã
hy sinh xương máu vì Tổ quốc. Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên
mình vì Tổ quốc.


<b>III. Đồ dùng dạy học</b>


<i>1. Giáo viên:</i> Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. Tranh,
ảnh và câu chuyện về các anh hùng



<i>2. Học sinh:</i> Đồ dùng học tập.
<b>IV. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)</b>


- GV gọi 2 học sinh làm bài tập
tiết trước.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
<b>2. Bài mới (27’)</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài (2’)</b></i>


- Giới thiệu bài mới: Trực tiếp.
<i><b>b. Các hoạt động chính</b></i>


<i><b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu</b></i>
<i><b>chuyện “Một chuyến đi bổ ích”</b></i>
<i><b>(9 phút)</b></i>


- Các nhóm hãy chú ý lắng nghe
câu chuyện.


GV kể truyện - có tranh minh
hoạ cho truyện.


- HS thảo luận trả lời 3 câu hỏi



- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bạn.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.


- Các nhóm chú ý đọc câu hỏi,
theo dõi câu chuyện.


- HS các nhóm thảo luận, trả lời
câu hỏi.


- Đại diện từng nhóm trả lời các


- Theo dõi


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sau: (GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo.
- Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>* Hoạt động 2: Thảo luận cặp</b></i>
<i><b>đôi (8 phút)</b></i>


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
và trả lời câu hỏi sau: Để tỏ
lòng biết ơn, kính trọng đối với
cơ chú thương binh, liệt sĩ chúng
ta phải làm gì?



- GV ghi ý kiến các nhóm lên
bảng (Khơng trùng lặp)


- Gọi nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (8</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và
trả lời các câu hỏi trong phiếu
thảo luận.


- GV lắng nghe các nhóm trả lời
và đưa ra kết luận.


- u cầu HS giải thích vì sao
việc làm ở câu b và d lại sai.


<i>- Kết luận:</i> Bằng những việc làm
đơn giản, thường gặp, hãy cố
gắng thực hiện.


<b>3. Củng cố, dặn dò (3 phút)</b>
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh
về chuẩn bị: Kể 1 vài việc em đã
làm hoặc trường em tổ chức để
tỏ lịng biết ơn; Sưu tầm bài hát
ca ngợi; Tìm hiểu gương một số


anh hùng liệt sĩ: Kim Đồng, Võ
Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần
Quốc Toản.


câu hỏi


- Các nhóm khác bổ sung ý
kiến.


- HS lắng nghe.


- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện mỗi nhóm trả lời.


- Các nhóm khác bổ sung ý
kiến.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm thảo luận, trả lời
vào phiếu của nhóm.


- Đại diện của nhóm làm việc
nhanh nhất trả lời.


a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ


- Các nhóm khác lắng nghe bổ
sung ý kiến, nhận xét.



- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Lắng nghe


- Theo dõi


- Lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 20/12/2020</b></i>


<i><b>Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020</b></i>
TRẢI NGHIỆM


<b>Bài 7: CẤU TRÚC BỀN VỮNG( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>1. Kiến thức</i>


- Hiểu những nguyên nhân gây ra động đất
- Những giải pháp giúp ngăn ngừa thiên tai...
- Hiểu các khối lập trình


<i>2. Kĩ năng</i>


-Lắp ráp mơ hình thiết bị rung


<i>3. Thái độ, tình cảm</i>



- u thích mơn học và có ý thức bảo vệ môi trường sống


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Biết những nguyên nhân gây ra động đất.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bộ lắp ghép wedo


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>


<b>1. HĐ1: Khởi động- Bài cũ: 5p</b>
<b>- Giờ trước học bài gì?</b>


- Nêu các bộ phận?


<b>2. HĐ2- Kết nối- Giới thiệu vật </b>
<b>mẫu</b>


<i>*) Động đất là gì?</i>


- GV chốt câu trả lời đúng:


Những mảng kiến tạo kết hợp với
các vụ trượt lở đất đá, cọ xát với
nhau, và va chạm tạo ra các trận


động đất.


<i>*) Kể tên một số thiệt hại do các </i>
<i>trận động đất gây ra mà em biết?</i>


*) Giải pháp phòng ngừa thiện
hại...


Ngày nay, nhờ vào sự phát triển
của khoa học, con người đã phát
minh ra các loại máy móc có thể đo
được mức độ động đất và ktra được
mức chống chịu để xây dựng các
tịa nhà có khả năng chống chịu
được động đất tốt hơn trước đây
một thập kỷ.


<b>3. HĐ3 - Lắp ráp: 30p</b>


- <i>Lắp ráp mô hình Thiết bị rung để </i>
<i>hiểu rõ hơn về cơ chế hoạt động </i>
<i>của các trận động đất </i>


- GV hướng dẫn hs thực hành lắp
ráp


<b>5. Củng cố dặn dò: 3p</b>
- Nhận xét giờ học


- Đua xe thể thức



- HS quan sát nêu nhận xét.
- HS nêu


- HS trả lời


- Ảnh hưởng rất lớn đến các
cơng trình như: sập nhà, cầu
đường, v.v., gây cháy nổ, thiệt
hại về tài sản và tính mạng con
người.


- HS quan sát các bước trên
phông chiếu làm theo gv


- Theo dõi


- Quan sát


- Lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Dặn dị vn


TỐN


<b>Tiết 78: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>



<i>1. Kiến thức</i>


- Tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia .


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết tính nhẩm và áp dụng tính giá trị biểu thức vào điền dấu < , > , = .


<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ u thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Tính giá trị biểu thức dạng chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia .
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phấn màu


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- 2 HS tính giá trị của biểu thức.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới: 30’</b>



<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu</b>
tiết học


<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>* HĐ 1: Hai quy tắc tính giá trị </b></i>
<i><b>của biểu thức</b></i>


+ GV viết biểu thức : 60 + 20 - 5
+ GV chú ý HS cách trình bày
60 + 20 - 5 = 80 - 5
= 75


- Biểu thức thứ nhất có những phép
tính nào?


- Biểu thức chỉ có phép tính cộng
và trừ thì ta thực hiện theo thứ tự
nào?


+ YC học sinh thực hiện tính giá trị
biểu thức: 49 : 7 x 5 ( cách tiến
hành tương tự)


+ 1 số HS nêu lại cách thực hiện
tính giá trị của biểu thức.


- GV: <i>Biểu thức chỉ có phép cộng </i>
<i>và trừ thì ta thực hiện từ trái sang </i>
<i>phải.</i>



<i> + Biểu thức chỉ có phép nhân và</i>
<i>chia, ta cũng thực hiện từ trái sang</i>


70 + 80 - 35 913 – 238


- HS theo dõi.


- Biểu thức thứ nhất chỉ có phép
cộng và phép trừ.


- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS thực hiện tính.


- Theo dõi


- Đọc tên
đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>phải</i>.


<i><b>*Luyện tập</b></i>


<i><b>Bài 1:</b> Tính giá trị của biểu thức</i>:
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- 4 HS lên bảng làm bài


- Chữa bài


- Nhận xét Đ - S?



- Nêu thứ tự thực hiện 2 biểu thức
ở phần a?


- Biểu thức chỉ có phép cộng, trừ ta
thực hiện ntn?


- GV: <i> Biểu thức chỉ có phép cộng,</i>
<i>trừ ta thực hiện từ trái sang phải.</i>


<b>Bài 2</b><i>: <b>Tính giá trị của biểu thức</b></i>
- HS nêu yêu cầu của bài


H. Bài tập yêu cầu gì?
- 4 HS lên bảng làm bài
- Chữa bài:


- Nêu thứ tự thực hiện 2 biểu thức
ở phần b.


- Biểu thức chỉ có phép nhân và
phép chia, ta thực hiện ntn?
- HS đổi chéo bài kiểm tra.


- GV: <i>Biểu thức chỉ có phép nhân </i>
<i>và phép chia ta thực hiện từ trái </i>
<i>sang phải.</i>


<b>Bài 3:</b>Điền > , < , = vào chỗ chấm
- HS nêu yêu cầu của bài.



- 1 HS lên bảng làm bài.
- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?


- Để điền dấu đúng ta cần phải làm
gì?


+ Kiểm tra bài HS.


- GV: <i>Trước khi điền dấu ta cần </i>
<i>tính giá trị của các biểu thức rồi so</i>
<i>sánh sau đó mới điền dấu.</i>


<b>Bài 4:</b><i> Bài toán.</i>


- HS đọc bài toán.


? Bài toán cho biết gì? Bài tốn hỏi
gì?


- 1 HS lên bảng làm bài.


a, 205 + 60 + 3
= 265 + 3
= 268
462 - 40 + 7


= 422 + 7


= 429


268 - 68 + 17
= 200 + 17
= 217
387 - 7 - 80


= 380 - 80
= 300


a, 15 x 3 x 2 = 45 x 2


= 90
b, 8 x 5 : 2


= 40 : 2
= 20


48 : 2 : 6 = 24 : 6
= 4
81 : 9 x 7= 9 x 7


= 63


55 : 5 x 3 ... 32
47 ... 84 - 34 - 3
20 + 5 ... 40 : 2 + 6


<i>Tóm tắt</i>



1 gói mì : 80g
1 hộp sữa : 455g.


2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng...g


- Làm
bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chữa bài:


- Đọc bài giải, nhận xét Đ - S?
- 2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặng
bao nhiêu g?


- Để tìm được 2 gói mì và 1 hộp
sữa cân nặng bao nhiêu g, trước
tiên ta phải làm gì?


- HS tự kiểm tra bài của mình
- GV: <i>Đây là bài tốn giải bằng 2 </i>
<i>phép tính cần lưu ý cách đặt lời </i>
<i>giải và cách trình bày.</i>


<b>C. Củng cố – dặn dị: 5’</b>


- Nêu cách tính giá trị của biểu
thức khi chỉ có phép cộng và phép
trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép
chia ?



- Dặn HS về nhà làm bài trong
VBT.


- GV nhận xét tiết học.


<i>Bài giải</i>


2 gói mì cân nặng số gam là:
80 x 2 = 160 (gam)


2 gói mì và 1 hộp sữa cân nặnglà:
160 + 455 = 215 (gam)
Đáp số: 215 gam.


- HS trả lời.
- HS lắng nghe


- Chép
KQ vào
vở


- Lắng
nghe


TẬP ĐỌC


<b>Tiết 48: VỀ QUÊ NGOẠI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>



<i>1. Kiến thức</i>


- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
những người nông dân làm ra lúa gạo.


- Hiểu nghĩa các từ: hương trời, chân đất


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.


- Đọc đúng các từ khó: sen nở, lá thuyền, lịng em, mát rợp...


<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ u thích môn học.
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Đọc trôi chảy bài .


<b>* BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý nông thôn nước ta. Cho học sinh </b>
biết môi trường thiên nhiên và cảnh vật ở nông thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ nội dung bài học
<b>III. Các hoạt đạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>



- 2 HS đọc bài cũ


- Qua những việc làm của Mến,
em thấy Mến là người ntn ?
- HS - GV nhận xét, tuyên


- 2 HS đọc bài: Đôi bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

dương.


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Gv giới thiệu trực tiếp vào bài
<b>2. Luyện đọc</b>


<i>a. GV đọc mẫu toàn bài</i>


<i>b. GV hướng dẫn HS luyện đọc </i>
<i>kết hợp giải nghĩa từ</i>


<i>* Đọc từng câu</i>


- GV sửa lỗi phát âm sai
- HS luyện đọc từ khó


<i>* Đọc từng đoạn trước lớp</i>


- HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ
(Lần 1).



- GV hướng dẫn cách ngắt nhịp
thơ


- 1 HS đọc câu dài và nêu cách
đọc


- Nhiều HS đọc


- HS đọc nối tiếp khổ thơ ( lần 2)
- 1 HS đọc Chú giải- SGK


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


- HS đọc từng khổ trong nhóm


<i>* Các nhóm thi đọc </i>


- Cả lớp - GV nhận xét, bình
chọn


<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- 1 HS đọc khổ thơ 1


- Quê ngoại của bạn nhỏ ở đâu?
- Bạn nhỏ thấy ở q có gì lạ?


- HS đọc thầm đoạn 2.


- Bạn nhỏ nghĩ gì về những


người làm ra hạt gạo?


<i><b>- Giọng thiết tha, tình cảm, </b></i>
nhấn giọng ở những từ ngữ gợi
tả gợi cảm.


- HS đọc nối tiếp câu ( 2 lần)
- HS luyện đọc từ khó.


Từ khó:


- sen nở, lá thuyền, lịng em,
mát rợp<i>…</i>


- HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ
( Lần1).


Chú ý ngắt giọng đúng nhịp
thơ


<i>Em về quê ngoại/ nghỉ hè</i>
<i>Gặp đầm sen nở/ mà mê hương </i>
<i>trời.//</i>


<i> Gặp bà/ tuổi đã tám mươi/</i>
<i>Quên quên / nhớ nhớ/ những </i>
<i>lời ngày xưa.// </i>


Tiêu chí



- Đọc đúng, đọc trơi chảy.
- Đọc ngắt nhịp thơ đúng.
- Đọc thể hiện giọng thiết tha,
tình cảm.


1. Bạn nhỏ ở thành phố về
<i><b>thăm quê ngoại.</b></i>


- Bạn nhỏ về thăm quê ngoại ở
nông thôn.


- Đầm sen nở ngát hương, gặp
trăng, gặp gió bất ngờ, con
đường rực màu rơm phơi, bóng
tre rợp mát vai người, vầng
trăng như lá thuyền trôi.


2. Bạn nhỏ yêu cảnh đẹp, yêu
<i><b>những người làm ra hạt gạo</b></i>
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay
mới gặp người làm ra hạt gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chuyến về quê ngoại đã làm
cho bạn nhỏ có gì thay đổi?


<i>* BVMT: Giáo dục học sinh tình</i>
<i>cảm u q nơng thơn nước ta. </i>
<i>Cho học sinh biết môi trường </i>
<i>thiên nhiên và cảnh vật ở nông </i>
<i>thôn thật đẹp đẽ và đáng yêu.</i>



<b>4. Luyện đọc lại </b>


- GV hướng dẫn HS học thuộc
lòng bài thơ.


- GV xoá dần bảng- Một số HS
thuộc từng khổ thơ


- Gọi 1 số HS đọc thuộc khổ thơ
mà HS thích và giải thích lí do
tại sao em thích?


- HS - GV nhận xét, tuyên
dương.


<b>C. Củng cố - dặn dò: 5’</b>


- Quê em ở đâu? Em u những
gì ở q em?


- Dặn dị HS về nhà học thuộc
bài thơ.


- GV nhận xét giờ học.


Họ rất thật thà, bạn thương họ
như thương người ruột thịt,
thương bà ngoại mình.
- Bạn thêm yêu cuộc sống,


thêm yêu con người sau chuyến
về thăm quê.


- Lắng nghe.


- HS luyện dọc thuộc lòng.
- 2-3 hs đọc thuộc khổ thơ mà
mình thích và nêu lí do.


- HS trả lời
- HS lắng nghe


- Theo dõi


- Lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 21/11/ 2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020</b></i>
TỐN


<b>Tiết 79: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>


- Biết cách tính giá trị cuả biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.



<i>2. Kĩ năng</i>


- Áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của
biểu thức.


<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ u thích mơn học.
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>
- Có thái độ u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- SGK, VBT , bảng phụ
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- 2 HS lên bảng làm bài
- Dưới lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- GV nhận xét – tuyên dương.
<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


- Gv giới thiệu trực tiếp vào bài
<b>2. Hướng dẫn HS tính giá trị của </b>
<i><b>biểu thức 60 + 35 : 5</b></i>



- GV viết biểu thức


- Biểu thức này có những phép tính
nào?


- HS suy nghĩ và tính giá trị của
biểu thức theo nhóm đơi


- Đại diện 1 nhóm lên bảng làm
bài.


- Chữa bài


- Nhận xét Đ - S?


- Em đã tính giá trị của biểu thức
theo thứ tự nào?


- Kiển tra kết quả tính ở dưới lớp.
- GV cùng HS nêu lại cách tính
biểu thức trên: Với biểu thức có cả
phép chia và phép cộng thì ta thực
hiện phép tính chia trước, phép
cộng sau.


<b>3. Hướng dẫn HS thực hiện biểu </b>
<i><b>thức 86 - 10 x 4</b></i>


- HS đọc biểu thức.



- Trong biểu thức này có những
phép tính nào?


- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Chữa bài


- Nhận xét Đ - S?
- Nêu cách thực hiện?


- 1 số HS khác nêu cách thực hiện.
- Trong biểu thức có chứa các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực
hiện theo thứ tự nào?


- GV: <i>Nếu biểu thức mà có các </i>
<i>phép tính nhân, chia, cộng, trừ ta </i>
<i>thực hiện nhân, chia trước, cộng, </i>
<i>trừ sau.</i>


<b>4. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 1</b><i>: Tính giá trị của biểu thức</i>


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 4 HS làm trên bảng


45 : 9 x 8


<b>Ví dụ 1: 60 + 35 : 5 = ?</b>
- Biểu thức này có các phép


tính cộng và chia


60 + 35 : 5 = 60 + 7
= 67


- Em thực hiện phép tính chia
trước rồi thực hiện phép tính
cộng


<i><b>86 - 10 x 4 = ?</b></i>


- Có các phép tính trừ và nhân
<i><b> 86 - 10 x 4 = 86 - 40</b></i>
= 126


- ... thực hiên nhân, chia trước,
cộng trừ sau.


- 1 số HS nhắc lại.


253 + 10 x 4


= 253 + 40 = 293
500 + 6 x 7


- Theo dõi


- Đọc tên
đầu bài



- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chữa bài


+ Nhận xét bài trên bảng


+ Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra


+ Nêu cách tính giá trị của các biểu
thức trên?


<b>GV: </b><i>Lưu ý cách tính giá trị của </i>
<i>các biểu thức có các phép tính </i>
<i>nhân, chia, cộng trừ.</i>


<b>Bài 2:</b><i> Đúng ghi Đ, Sai ghi S.</i>


- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài:


+ Nhận xét bài trên bảng


+ Nêu cách tính giá trị của các biểu
thức trên?


<b>GV: </b><i>Lưu ý cách tính giá trị của </i>
<i>các biểu thức có các phép tính </i>
<i>nhân, chia, cộng trừ ==>Nhân, </i>
<i>chia trước, cộng trừ sau.</i>



<b>Bài 3:</b><i> Bài toán</i>


- 1 HS đọc u cầu


- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
- GV tóm tắt bài lên bảng


- 1 HS nhìn tóm tắt nêu bài toán
- 1 HS làm bài trên bảng


- Chữa bài


+ Đọc và nhận xét bài trên bảng
+ GV cho biểu điểm - HS tự chấm
bài của mình


+ u cầu HS giải thích cách làm
bài


<b>GV: </b><i> Bài toán giải bằng 2 phép </i>
<i>tính có liên quan đến dạng chia </i>
<i>đều thành các nhóm, tìm giá trị </i>
<i>của 1 nhóm.</i>


<b>Bài 4:</b><i> Xếp hình.</i>


- HS nêu yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho HS thi xếp hình
- 2 HS lên bảng thi xếp xem ai xếp


nhanh và đúng.


= 500 + 42
= 542


41 x 5 - 100
= 205 – 100
= 105
93 - 48 : 8


= 93 - 6=
= 87


- Ta thực hiện nhân chia trước,
công, trừ sau.


37 - 5 x 5 = 12
13 x 3 - 2 = 13
180 : 6 + 30 = 60
180 + 30 : 6 = 35


30 + 60 x 2 = 150
30 + 60 x 2 = 180
282 - 100 : 2 = 91
282 - 100 : 2 = 232


<i><b> </b>Tóm tắt</i>


Mẹ hái : 60 quả táo
Chị hái : 35 quả táo


Số táo của mẹ và chị được
đóng vào 5 hộp


1 hộp : .... quả táo?


<i>Bài giải</i>


<i>Số táo của cả mẹ và chị là:</i>


60 + 35 = 95 ( quả)
1 hộp có số quả táo là:


95 : 5 = 19( quả )
Đáp số: 19 quả.


<i>Cho 8 hình tam giác bằng </i>
<i>nhau, Hãy xếp thành hình </i>
<i>dưới đây</i>


- 2 HS lên bảng thi xếp hình.


con


- Làm BT
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Hs dưới lớp nhận xét, tuyên
dương.


<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>



<b>- Nêu cách tính giá trị của biểu </b>
thức có các phép tính cơng, trừ,
nhân, chia.


- GV nhận xét giờ học


- HS nêu.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 16: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>


<i>-</i> Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm <i>Thành thị</i> và <i>Nơng thơn.</i>


- Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Kể được tên một số thành phố, vùng quê ở nước ta.


- Kể tên được một số sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.



<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ u thích mơn học.
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Ôn luyện về cách dùng dấu phẩy.


<b>* GD TTHCM: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.</b>
<b>* QTE: Quyền được sống chung với các dân tộc khác trên đất nước Việt Nam như </b>
anh em một nhà.


<b>* BVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê </b>
hương.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Vở Bài tập.


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Hãy nêu 1 số từ chỉ đặc điểm? Đặt
câu với mỗi từ đó theo mẫu câu Ai
thế nào?


- HS - GV nhận xét, tuyên dương.
<b>B. Bài mới: 30’</b>



<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu </b></i>
tiết học


<i><b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>
<i><b>Bài 1</b>: Em hãy kể tên 1 số thành </i>
<i>phố, vùng quê ở nước ta</i>


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?


- HS trả lời.
- Nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo bàn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- HS làm bài theo nhóm bàn.
- Các nhóm làm vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết
quả.


- Chữa bài


+ Nhận xét Đ - S?


+ GV nhận xét , chốt lại kết quả
đúng.


+ Một số HS đọc lại tên các thành


phố và vùng quê vừa tìm được
- GV cho HS quan sát tranh ảnh về
hoạt động của 1 số thành phố và
vùng quê.


<b>Bài 2</b><i>: Kể tên các sự vật và công </i>
<i>việc chính ở thành phố và vùng </i>
<i>quê.</i>


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- HS làm bài vào vở.


- 1 số HS nêu kết quả miệng.
- Chữa bài:


- Nhận xét Đ- S, bổ sung


- HS – GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.


<b>*BVMT: </b><i>Các sự vật và công việc ở</i>
<i>thành phố và các vùng nông thơn</i>
<i>có nhiều điểm khác nhau. Cuộc</i>
<i>sông ở các thành phố thường sôi</i>
<i>động, nhộn nhịp hơn. Còn cuộc</i>
<i>sống ở những vùng quê thường</i>
<i>thanh bình và giản dị hơn.Dù ở</i>
<i>thành phố hay làng quê chúng ta</i>
<i>cũng cần có ý thức giữ gìn vệ sinh</i>


<i>mơi trường. Để môi trường sống</i>


a, 1 số thành phố trực thuộc
trung ương: Hà Nội, Hải
phòng, TP. HCM.


b, Thành phố tương đương với
cấp quận ( huyện): TP. Hạ
Long, Móng Cái, Thái Bình,
Lạng Sơn, Điện Biên, ...
c, 1 số vùng quê ở nước ta:
Thái Bình, Nam Định, Hưng
Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang,...
a, Thường thấy ở thành phố:
+ Sự vật: Đường phố, nhà cao
tầng, rạp xiếc, công viên,...
+ Công việc: kinh doanh, chế
tạo máy, nghiên cứu khoa học,
...


b, Thường thấy ở nông thôn:
+ Sự vật: Cánh đồng lúa, luỹ
tre, trâu bị, nhà ngói, ...
+ Cơng việc: Cấy lúa, chăn
nuôi, sát gạo, ...


- HS lắng nghe.


- HS đọc yêu cầu bài.



- Bài yêu cầu điền dấu phẩy
vào chỗ thích hợp


- 1 hs lên bảng điền, dưới lớp
điền vào vở.


- Dấu phẩy có tác dụng liệt kê
tên các dân tộc và tách các
thành phần cùng loại với nhau.
- Khi đọc câu có dấu phấy cần
chú ý ngắt sau dấu phẩy.


- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- Làm bảng
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>quanh ta luôn sạch đẹp.</i>


<b>Bài 3</b><i>: Hãy chép lại đoạn văn và </i>
<i>điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp</i>


- HS đọc yêu cầu của bài
- H. Bài tập yêu cầu gì?
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- Chữa bài:


+ Nhận xét Đ - S?



- 1 số HS đọc lại đoạn văn.
- Qua bài tập này, em thấy dâu
phẩy có tác dụng gì?


- Khi đọc câu có dấu phẩy, em cần
lưu ý điều gì?


- GV: <i>Dấu phẩy dùng để tách các </i>
<i>bộ phận cùng trả lời cho 1 câu hỏi,</i>
<i>đặt cạnh nhau. Khi đọc câu có dấu </i>
<i>phẩy cần nghỉ hơi sau dấu phẩy.</i>


*GD TTHCM: Đoạn văn cho ta
thấy Bác ln vun đắp truyền thống
đồn kết của dân tộc và nhắc nhở
toàn dân nâng cao tinh thần đoàn
kết.


<b>C. Củng cố - dặn dị: 5’</b>


- Bài học hơm nay cung cấp cho
các em những kiến thức nào?
- Dặn HS về nhà làm lại các bài
tập.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- Lắng nghe.



- HS trả lời
- HS lắng nghe


- Chép KQ
vào vở


- Lắng nghe


TẬP VIẾT


<b>Tiết 16: ÔN CHỮ HOA: M</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


<i>1. Kiến thức</i>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa M ( viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy
định) thông qua bài tập ứng dụng.


- Viết tên riêng <i>Mạc Thị Bưởi </i> bằng cỡ chữ nhỏ
- Viết câu ứng dụng: “<i>Một cây làm chẳng lên non</i>


<i> Ba cây chụm lại lên hòn núi cao” </i>bằng cỡ chữ nhỏ.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.



<i>3. Thái độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Mẫu chữ viết hoa : M ; Tên riêng và câu ca dao trong dòng kẻ
- Vở tập viết


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- GV kiểm tra bài về nhà của HS
- Dưới lớp nhận xét bài trên bảng
- GV nhận xét – tuyên dương.
<b>B. Bài mới: 30’</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Gv nêu mục đích yêu cầu của
tiết học


<b>2. Hướng dẫn viết trên bảng con</b>
<i><b>a. </b>Luyện viết chữ hoa</i>


- GV viết mẫu + nhắc lại cách viết
từng chữ .


- HS tập viết các chữ hoa trên
bảng con.



<i><b>b. HS viết từ ứng dụng</b></i>
- Gv giới thiệu từ ứng dụng.
- Gv giải thích: <i>Mạc Thị Bưởi quê</i>
<i>ở Hải Dương, là nữ du kích hoạt </i>
<i>động ở vùng địch tạm chiếm. Khi </i>
<i>bị địch bắt, chúng tra tấn chị dã </i>
<i>man, chị vẫn quyết không khai </i>
<i>--> bọn địch đã cắt cổ chị, chị đã </i>
<i>anh dũng hy sinh.</i>


- HS luyện viết trên bảng con
<i><b>c. HS viết câu ứng dụng</b></i>
<i><b>-Gv giới thiệu câu ứng dụng.</b></i>
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa câu ca
dao: <i>Câu tục ngữ khuyên con </i>
<i>người phải biết đoàn kết mới tạo </i>
<i>ra sức mạnh.</i>


- HS tập viết trên bảng con các
chữ: Một.


<b>3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết</b>
- Gv nêu yêu cầu viết


- HS viết bài vào vở
- Gv theo dõi uốn nắn


<b>4. Chấm chữa bài</b>



- 2 HS lên bảng viết : <i>Lê Lợi, Lựa</i>
<i>lời.</i>


- HS tìm các chữ hoa có trong bài:
M, T, B.


<i>HS viết từ ứng dụng</i>


- HS đọc câu ứng dụng.


- HS tập viết trên bảng con các
chữ:


+ Viết chữ M: 1 dòng cỡ nhỏ
+ Viết các chữ T và B: 1 dòng cỡ
nhỏ


+ Viết tên Mạc Thị Bưởi: 2 dòng
cỡ nhỏ


+ Viết câu tục ngữ: 2 lần
- Lắng nghe.


- Quan
sát chữ
mẫu


- Viết
bảng con



- Đọc
cụm từ
ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Gv chấm khỏang 5 bài


- Nhận xét chung bài viết để lớp
rút kinh nghiệm.


<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>
- Nhận xét chung bài viết
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà luyện viết tiếp.


- Lắng nghe.


- Lắng
nghe


<i><b>Ngày soạn: 22/12 /2020</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2020</b></i>
TOÁN


<b>Tiết 80: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>



<i>1. Kiến thức</i>


<i>- </i>Biết cách tính giá trị của biểu thức dạng: chỉ có phép cộng, trừ; chỉ có phép nhân,
chia; có các phép tính cộng, trừ, nhân,chia.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.


<i>3. Thái độ</i>


- Có thái độ yêu thích mơn học
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Bảng phụ, phấn màu.
<b>III. Các hoat động:</b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Hai HS lên bảng tính giá trị của
biểu thức: 54 : 9 + 245 và 27 x 3
-68


- GV- HS nhận xét .
<b>B. Bài mới: 30’</b>



<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục </b>
tiêu của bài.


<b>2. Luyện tập:</b>


<b>Bài 1:</b><i> Tính giá trị của biểu thức</i>:
- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập
- 4 HS lên bảng làm bài


- Chữa bài


- Nhận xét Đ - S?


- Nêu thứ tự thực hiện 2 biểu thức
ở phần a?


- Biểu thức chỉ có phép cộng, trừ
ta thực hiện ntn?


- GV: <i> Biểu thức chỉ có phép </i>


- 2 HS lên bảng làm bài, dưới
lớp làm ra nháp.


- HS lắng nghe


- 4 HS lên bảng làm bài


a, 125 - 85 + 80 = 40 + 80
= 120


b, 68 + 32 – 10 = 100 – 10
= 90


21 x 2 x4 = 42 x 4
= 168
147 : 7 x 6 = 21 x 6


= 126


- Theo dõi


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>cộng, trừ ta thực hiện từ trái sang</i>
<i>phải.</i>


<b>Bài 2:</b><i> Tính giá trị của biểu thức</i>


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài :


+ Nhận xét bài trên bảng


+ Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra
+ Nêu cách tính giá trị của các
biểu thức trên?


<b>GV: </b><i>Lưu ý cách tính giá trị của </i>


<i>các biểu thức có các phép tính </i>
<i>nhân, chia, cộng trừ ==> Nhân, </i>
<i>chia trước, cộng trừ sau .</i>


<b>Bài 3:</b><i> Tính giá trị của biểu thức</i>


1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân
- 4 HS làm trên bảng
- Chữa bài


+ Nhận xét bài trên bảng


+ Dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra
+ Nêu cách tính giá trị của các
biểu thức trên?


<b>GV: </b><i>Lưu ý cách tính giá trị của </i>
<i>các biểu thức có các phép tính </i>
<i>nhân, chia, cộng trừ ==> Nhân, </i>
<i>chia trước, cộng trừ sau .</i>


<b>Bài 4:</b><i> Mỗi số trong hình trịn là </i>
<i>giá trị của biểu thức nào?</i>


- HS đọc yêu cầu của bài.
- Tổ chức trị chơi: Ai thơng
minh.


- 2 đội, mỗi đội 5 HS lên thi làm


- HS dưới lớp làm trọng tài, nhận
xét, tuyên dương


- Chữa bài:


- Nhận xét Đ - S?


- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức .
80 : 2 x 3 và 70 + 60 : 3.


- Kiểm tra bài của HS.


- GV: <i>Để nối đúng các em phải </i>
<i>tính giá trị của các biểu thức rồi </i>


- HS đọc yêu cầu
- 4 HS làm trên bảng
- HS dưới lớp làm vào vở.
a, 375 - 10 x 3 = 375 – 30
= 345


306 + 93 : 3 = 306 + 96
= 402


64 : 8 + 30 = 8 + 30
= 38
5 x 11 – 20 = 55 - 20


= 35
- HS làm bài


- HS nhận xét


80 : 2 x 3


70 + 60 : 3
50 + 20 x 4
11 x 3 + 6
81 - 20 + 7


- Lắng nghe


- Làm BT
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>mới nối.</i>


<b>C. Củng cố - Dặn dò: 5’</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập và
chuẩn bị bài sau.


- HS lắng nghe - Lắng nghe


CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
<b>Tiết 32: VỀ QUÊ NGOẠI </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>



<i>1. Kiến thức</i>


- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Viết đẹp, trình bày đúng (thể thơ lục bát) bài chính tả.
- Làm đúng bài tập 2a, b.


<i>3. Thái độ</i>


- Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Viết đúng chính tả.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ


- Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Gv đọc- HS viết vào nháp
- 2 HS viết trên bảng- Dưới lớp
nhận xét



- GV nhận xét - đánh giá
<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- Nêu mục tiêu tiết học
<b>2. Hướng dẫn HS viết bài</b>


<i>a. Hướng dẫn HS chuẩn bị</i>


- GV đọc bài 1 lần
- 2 HS đọc lại


- Bài chính tả có mấy câu thơ ?
- Bài được viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày các câu thơ đó
như thế nào?


- Những chữ nào trong bài được
viết hoa?


- HS tự tìm và viết từ khó vào


- Yêu cầu học sinh viết: châu
chấu, trật tự, chật chội, chầu
hẫu.


- Bài có 5 câu thơ, là 10 dòng
thơ


- Bài được viết theo thể thơ lục


bát


- Câu 6 viết cách lề 3 ô, câu 8
viết cách lề 2 ô


- Các chữ đầu dịng thơ .
Từ khó


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

giấy nháp


<i>b.HS viết bài vào vở</i>


- GV đọc - HS viết bài vào vở
- GV theo dõi uốn nắn


<i>c. Chấm chữa bài</i>


- GV tự sốt lỗi bằng bút chì
- GV chấm 5- 7 bài và nhận xét
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 2. </b><i>Điền vào chỗ trống: tr hay</i>
<i>ch</i>


- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bài trên bảng


- Nhiều HS nêu bài làm của mình
- HS nhận xét- GV nhận xét
<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>


- Nhận xét chung bài viết


- GV nhận xét giờ học


- hương trời, ríu rít, rực màu, lá
thuyền, êm đềm.


- HS viết bài vào vở.


- công cha; trong nguồn, chảy
ra.


kính cha, cho trịn, chữ hiếu.
- 2 HS đọc lại bài làm.


- Lắng nghe.


- Viết bài
vào vở


- Chép KQ
vào vở


- Lắng nghe
TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 16: NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>



<i>1. Kiến thức: </i>- Bước đầu biết kể về thành thị, nơng thơn.


<i>2. Kĩ năng: </i>- Biết trình bày đúng, viết thành câu, dùng từ đúng.


<i>3. Thái độ: </i>- GD ý thức quý trọng yêu quê hương, đất nước.
<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn.


<b>* BVMT: Giáo dục ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê </b>
hương.


<b>* QTE: Quyền được tham gia (kể về nông thôn hoặc thành thị).</b>
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Bảng phụ viết câu gợi ý
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động học sinh</b> <b>HS Tú</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- 1 HS đọc đoạn văn giới thiệu về
tổ em.


- Cả lớp - GV nhận xét, tuyên
dương.


<b>B. Dạy bài mới: 30’</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>



- Nêu mục tiêu tiết học


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 1. Nói những lời em biết về </b>
<i><b>nông thôn, thành thị.</b></i>


- HS nêu yêu cầu của bài H. Bài
tập yêu cầu gì?


- HS nhắc lại câu hỏi gợi ý.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
gợi ý.


- Gọi 1 HS dựa vào các câu hỏi
gợi ý để làm bài ( mẫu)


- Nhiều HS tập nói trước lớp.
- Cả lớp - GV nhận xét, bổ sung,
sửa các lỗi sai về cách dùng từ,
đặt câu, cách diễn đạt.


- HS làm bài vào vở



- 1 số HS đọc bài làm của mình.
- HS - GV nhận xét, sửa lỗi.
<i><b>* GDBVMT:</b> Gd học sinh ý thứ </i>
<i>tự hào về cảnh quan môi trường </i>
<i>trên các vùng đất quê hương.</i>


<b>C. Củng cố dặn dò: 5’</b>


- Viết những điều em biết về nông
thôn, thành thị thành 1 đoạn văn.
- GV nhận xét tiết học.


Ví dụ: Nghỉ hè, em được bố mẹ
cho về q chơi. Q em có
cánh đồng rộng mênh mơng, có
dịng sơng bốn mùa xanh mát
chảy ven làng em. Nhà cửa ở
quê không cao và san sát như ở
thành phố, nhà nào cũng có
vườn cây. Khơng khí ở q thật
là trong lành và mát mẻ. Khi về
thành phố, em cứ nhớ mãi
những buổi chiều cùng bạn cưỡi
trâu, thả diều trên đê.


- HS lắng nghe.


đầu bài


- Theo dõi



- Lắng nghe
<b> SINH HOẠT</b>


<b>TUẦN 16</b>
<b>I. Nhận xét tuần qua </b>


<b>1. Đánh giá tuần 16: GV nhận xét chung:</b>
<i><b>a. Về ưu điểm</b></i>


- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học
tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.


- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn. Việc học bài và làm bài tập ở nhà
trước khi đến lớp tương đối tốt.


- Xếp hàng ra vào lớp của lớp thực hiện rất tốt, các em cần phát huy.
<i><b>b. Về tồn tại</b></i>


- Vẫn còn một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập...
- Vẫn còn một số em phá hàng khi xếp hàng ra vào lớp...
- Vẫn còn một số em mất trật tự trong lớp: ...
<b>II. Phương hướng tuần tới (5p)</b>


- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.


- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nhắc nhở HS không được ra gần khu vực ao, hồ, sơng, suối... đề phịng tai nạn


đuối nước.


- Tuyên truyền cho HS phòng tránh bạo lực học đường.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra việc học tập và mọi nề nếp của các bạn trong tổ.
<b>III. Chuyên đề: (20’)</b>


CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>a. Mục tiêu chung</b></i>


1. Kiến thức: - Có một số hiểu biết về truyền thống cách mạng của của quân đội
nhân dân Việt Nam.


2. Kĩ năng: - Biết tên một số anh hùng liệt sĩ đã hi sinh trong sự nghiệp giành lại
độc lập tự do


- Biết và nhớ được một số sự kiện lịch sử


3. Thái độ: Giáo dục HS sự tơn trọng và lịng biết ơn các anh hùng liệt sĩ, dân tộc
ta huy sinh vì độc lập dân tộc.


- Kính trọng biết ơn anh bộ đội cụ Hồ và các gia đình có cơng với cách
mạng ….Tự hào tiếp bước giữ gìn và phát huy truyền thống đó.


<i><b>b. Mục tiêu riêng (HS Tú)</b></i>


- Hát được 1 bài hát về chú bộ đội
<b>II. Đồ dùng</b>



- Các bài hát, bài thơ về chú bộ đội
- Dụng cụ để vẽ tranh


- Bộ câu hỏi


<b>III Các hoạt động dạy – học</b>


<i><b>Phần I: Khởi động (3p)</b></i>


- Ổn định tổ chức


- Giới thiệu đại biểu, các cô giáo thầy giáo


GV; Chúng ta đang sống trong những ngày của tháng 12, tháng cuối cùng của năm
2016, Cô đố cả lớp biết tháng 12 này có ngày gì đặc biệt? ( Ngày thành lập quân
đội nhân dân Việt Nam)


Trong tiết HĐNGLL hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về qn đội nhân dân Việt
Nam, về các chú bộ đội với chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn”


- Bây giờ chúng ta sẽ chơi trò chơi: Ghép tranh


- GV phổ biến luật chơi: Có 3 đội chơi, mỗi đội có 3 thành viên, đội trưởng sẽ là
người ghép tranh và nêu nội dung bức tranh, 2 thành viên sẽ buộc một chân vào
nhau sau dó di chuyển lấy các mảnh ghép mang về cho đội trưởng. sau khi lấy hết
các mảnh ghép thì giúp đội trưởng cùng ghép để hoàn thành bức tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- GV tổng kết, tuyên dương đội thắng cuộc( ghép tranh nhanh nhất, nêu nội dung
đúng nhất)



<i><b>Phần II: Khám phá( 10p)</b></i>


- GV chuyển ý, Phổ biến phần thi khám phá dưới hình thức Hái hoa dân chủ


- Chia lớp thành 3 đội chơi lần lượt cử người lên bốc thăm trả lời câu hỏi. Mỗi câu
trả lời đùng sẽ giành được 10 điểm, nêu người bốc thăm không trả lời được cho
phép cử một thành viên khác giúp nhưng bị trừ đi một nửa số điểm. Nếu vẫn sai thì
mất quyền trả lời .Quyền trả lời sẽ thuộc về đội bạn và chuyển số điểm sang cho
đội bạn.


Sau khi HS trả lời GV xé công bố đáp án và điểm đạt được
<b>Câu hỏi </b>


1:Ai được coi là người anh cả của quân đội nhân dân Việt Nam?


<i><b>Trả lời: Võ Nguyên Giáp</b></i>


2: Chú bộ đội di chuyển ra mặt trận được gọi là:


A. hành trình B. đồng hành <i><b>C. hành quân</b></i>


3: Chú bộ đội làm nhiệm vụ gìn giữ biên giới được gọi là


A. Bộ đội biên giới <i><b>B. Bộ đội biên phòng</b></i> C. Bộ đội biên cương
4: Bộ đội làm nhiệm vụ gìn giữ biển, đảo được gọi là


<i><b>A. Bộ đội hải quân</b></i> B. Bộ đội thủy quân C. Bộ đội đảo quân
5: Chú bộ đội cịn có những cách gọi nào khác?



<i><b>Trả lời: anh chiến sĩ, anh bộ đội, lính Cụ Hồ, bộ đội cụ Hồ,….</b></i>


6: Quân đội nhân dân Việt Nam được thành lập vào ngày, tháng, năm nào


<i><b>A.22/12/1944 B. </b></i>22/12/1945 C.22/12/1946
7 : Bạn hãy cho biết tên của người con gái đất đỏ ?


<i><b>Trả lời: Võ Thị Sáu</b></i>


8 : Tổng bí thư đầu tiên của Đảng Cộng Sản Việt nam?


<i><b>Trả lời: : Đồng chí Trần Phú</b></i>


9 : Ai là người lấy thân mình lấp lỗ châu mai?


<i><b>Trả lời: : Phan Đình Giót</b></i>


10: Ai là người lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ?


<i><b>Trả lời: Tô Vĩnh Diện</b></i>


11: Kể tên vài anh hùng nhỏ tuổi đã tham gia kháng chiến bảo vệ đất nước?


<i><b>Trả lời: Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu,….</b></i>


12: Hiện nay, ai là bộ trưởng Bộ quốc phịng?


<i><b>Trả lời: Ngơ Xn Lịch</b></i>


13: Nhân dân ta xây tượng đài các anh hùng liệt sĩ nhằm mục đích gì?


<i><b>Trả lời: Để ghi nhớ cơng ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc</b></i>
14: Trong cá di tích lịch sử sau, di tích nào thuộc địa phương em?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

15: Ngày 22 / 12 cịn là ngày gì của nước ta?
<i><b>Trả lời: Ngày Quốc phịng tồn dân</b></i>


- Kết thúc phần khám phá GV tổng kết và tuyên dương đội thắng cuộc
<i><b>Phần III: Trải nghiệm( 12p)</b></i>


GV chuyển ý mời các nhóm trưởng kêu gọi thành viên và tiến hành theo nhóm sở
thích


Nhóm 1: Đọc thơ về chú bộ đội
Nhóm 2 : Vẽ tranh về chú bộ đội


Nhóm 3 : Hát các bài hát về chú bộ đội
Cá nhóm lần lượt tình bày


- GV khen ngợi động viên HS
*Kết thúc: ( 3p)


- Nói lời chúc tới các chú bộ đội nhân ngày 22/ 12
- HS tự nói theo suy nghĩ của bản thân


VD: Cháu chúc chú bộ đội mạnh khỏe


Chúc chú bộ đội lập được nhiều thành tích
Chúc chú bộ đội lập được nhiều chiến công


Chúc chú bộ đội Tết này được sum họp với gia đình, người thân


Chúc chú bộ đội có nhiều niềm vui, ln u đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×