Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật - Thủ công lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 21 (2020 - 2021)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.26 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 21</b>


<i><b>Ngày soạn: 22/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 4B</b></i>


<i><b>Lớp 4A (26/01/2021)</b></i>
<i><b>Lớp 4C (27/01/2021)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 21: TRỒNG CÂY RAU, HOA (T2)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.


<i>2. Kĩ năng:</i> Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.


<i>3. Thái độ:</i> HS yêu thích mơn học.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất


- Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen (loại nhỏ).


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>A. Kiểm tra bài cũ (3- 5’):</b>


- GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’):</b> Trồng cây rau, hoa


<b>2. Nội dung:</b>


<b>HĐ3: Hs thực hành trồng cây con</b>


- GV cho HS nhắc lại các bước và cách
thực hiện qui trình trồng cây con.


+ Xác định vị trí trồng


+ Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác
định.


+ Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất
quanh gốc cây.


+ Tưới nhẹ quanh gốc cây


- GV HDHS thực hiện đúng thao tác kỹ
thuật trồng rau, hoa.


- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ,
nơi làm việc.



<b>HĐ4: Đánh giá kết quả học tập</b>


- GV gợi ý cho Hs đánh giá kết quả thực
hành theo các tiêu chuẩn sau


+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng
cây con.


+ Trồng cây đúng khoảng cách quy định.
Các cây trên luống cách đều nhau và
thẳng hàng.


+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững
không bị trồi rễ lên trên


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về hoàn thành chuẩn bị bài sau


- Hs chuẩn bị đồ dùng


- HS trồng cây theo nhóm.


- HS lắng nghe.


- Hs phân nhóm và chọn địa điểm.



- HS tự đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Ngày soạn: 22/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 3A</b></i>


<i><b>Lớp 3C, 3D, 3B (28/01/2021)</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>Tiết 21: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT </b>
<b>TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Giúp hs bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc.


<i>2. Kỹ năng:</i> Tập quan sát , nhận xét hình khối , vẻ đẹp của các pho tượng


<i>3. Thái độ:</i> u thích mơn học.


<b>* HS khuyết tật lớp 3A, 3D: </b>Hs bước đầu làm quen với nghệ thuật điêu khắc


<b>II/ Đồ dùng:</b>


* Giáo viên: Một số bài tranh ảnh một số tác phẩm điêu khắc nổi tiếng của Việt Nam
và một số pho tượng nhỏ.


* Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu



III/ Hoạt đợng dạy - học


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>


<b>A - Kiểm tra bài cũ:</b>(2’)
- Gv kiểm tra đồ dùng học
tập của Hs


<b>B. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp.


<b>b. Nội dung </b>


<b>Hoạt động1: quan sát</b>
<b>,nhận xét. 5’</b>


- Gv cho hs quan sát một số
tranh một số tượng, gợi ý
cho hs nhận biết.


- Yêu cầu hs xem tranh
trong VTV3 và đặt câu hỏi
- Tượng thường có nhiều ở
đâu?


- Người ta làm tượng để làm
gì ?



- Tượng có gì khác với tranh
?


- Em hãy kể tên một số pho
tượng và em biết ?


- Hs bày đồ dùng lên bàn cho
gv kiểm tra.


- Hs lắng nghe


- Hs quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của giáo viên


- Ở các cơng trình kiến trúc, ở
đền, chùa ..


- Để thờ, ghi nhớ các vị anh
hùng


- Để làm đẹp cho cuộc sống
- Tranh vẽ trên giấy ,trên vải
trên tường bằng bút lơng ,bút
chì và các chất liệu khác nhau
- Tranh vẽ trên mặt phẳng chi
nhìn thấy mặt trước .


- Tượng được đúc, tạc bằng
đất, đá, thạch cao, xi măng,
đồng .. có thể nhìn thấy ba


chiều, tượng thường có mợt
màu.


- Tượng Bác Hồ, tượng Vo
Thị Sáu, Tượng Anh Kim
Đồng...Tượng phật, tượng các
danh nhân ở địa phương.


- Hs bày đồ dùng
- Hs lắng nghe


- HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Em có nhận xét gì về các
bức tượng đó ?


+ Gv tóm t- Tóm tắt: Khi xem ảnh chụp
ta chi nhìn thấy mợt phía
như tranh. Những bức tượng
này hiện đang được bày tại
Bảo Tàng Mĩ Thuật VN.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vê</b>
<b>tượng 7’</b>


- Yêu cầu hs quan sát hình
minh hoạ VTV3


- Trong Vở có những bức
tượng nào? Do ai sáng tác


- Gv bổ xung ý kiến và nhấn
mạnh .


- Tượng có rất nhiều kiểu
dáng khác nhau, có tư thế
ngồi như tượng phật trên toà
sen, tượng đứng tượng chân
dung


- Tượng thường diễn tả các
hình khối và bố cục hình
khối


- Tượng thờ được đặt ở
những nơi tôn nghiêm như
đình, chùa, miếu mạo.
Tượng Phật A- di- đà ở chùa
phật tích.


- Tượng hiện đại thường
được đặt ở các công viên, cơ
quan bảo tàng, quảng
trường, trong các cuộc triển
lãm mĩ thuật (Tượng chân
dung Bác Hồ, tượng các anh
hùng, danh nhân)


- Các tượng ở đình chùa
thường khơng có tác giả.
- Tượng hiện đại có đầy đủ


tên tác giả.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
<b>15’</b>


- Hướng dẫn hs vẽ một bức
tranh theo ý thức phù hợp
với khả năng, cân đối với
khổ giấy


- Gợi ý hs chọn các hình
ảnh đơn giản dễ vẽ


- Gợi ý các em cách sắp xếp


Tượng các con vật.
- 3hs trả lời


- Hs quan sát và trả lời câu hỏi
- Bác Hồvới đại biểu dũng sĩ
Miền Nam do Minh Đình
sáng tác .


- Tượng Chân dung Nguyễn
Văn Trỗi, tượng thạch cao do
Vo văn Tấn sáng tác.


- Tượng Hồ Chủ Tịch trên
công trường thuỷ điện Hồ
Bình. Tượng thạch cao của


Vũ An.


- Hs vẽ một bức tranh theo ý
thích vào vở


- Sắp xếp hình ảnh chính, phụ
cân đối chặt chẽ. Vẽ màu gọn
gàng sạch sẽ có đậm nhạt.


- Hs quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bố cục chặt chẽ.


- Hướng dẫn các em vẽ màu
tươi sáng có đậm nhạt


- Gv đến từng bàn quan
sát ,hướng dẫn hs cịn lúng
túng hồn thành bài vẽ
- Đợng viên khích lệ hs có
năng khiếu vẽ theo cảm
nhận


<b>Hoạt động 4: Nhận xét </b>
<b>-đánh giá 5’</b>


- Nhận xét chung lớp học
Tuyên dương hs có ý thức
tốt xây dựng bài



- Nhắc nhở hs còn chưa chú
ý


<b>C. Củng cố- dặn dò: (3'-5’)</b>


- Nhận xét chung lớp học
- Dặn dò : Về nhà hoàn
thành bài vẽ và chuẩn bị đồ
dùng cho bài sau


- Hs lắng nghe


- Hs lắng nghe


- HS lắng nghe


- Hs lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 22/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 5A</b></i>


<i><b>Lớp 5C, 5B (27/01/2021)</b></i>


<b>Kỹ thuật</b>


<b>Tiết 21: VỆ SINH PHÒNG BỆNH CHO GÀ</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức:</i> Nêu được mục đích, tác dụng và mợt số cách vệ sinh, phòng bệnh cho


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết cách liên hệ thực tế để nêu cách vệ sinh phịng bệnh gà ở gia đình và
địa phương.


<i>3. Thái độ:</i> Có ý thức ni gà.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Tranh ảnh minh họa
- Học sinh: SGK, VBT


III/ Hoạt động dạy - học


<b> Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):</b>


? Kiểm tra VBT của HS.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’): </b>Cho HS quan sát tranh
ảnh về việc vệ sinh phòng bệnh cho gà


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>* HĐ1: (12-13’) Trình bày cách vệ sinh,</b>
<b>phòng bệnh cho gà</b>



- GV cho HS đọc nợi dung SGK:


+ Vệ sinh phịng bệnh cho gà bao gồm những


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cơng việc gì?


+ Thế nào là vệ sinh phịng bệnh và tại sao phải
vệ sinh phòng bệnh?


+ Nêu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh
phịng bệnh cho gà?


- GV tóm tắt nợi dung


<b>*HĐ2: (10-11’) Tìm hiểu cách vệ sinh phịng</b>
<b>bệnh cho gà</b>


- GV cho HS nêu lại những công việc vệ sinh
phòng bệnh cho gà


a. Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống:
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK
+ Kể tên các dụng cụ cho gà ăn, uống?
+ Cách vệ sinh dụng cụ ăn uống cho gà?


- GV tóm tắt cách vệ sinh dụng cụ cho gà ăn
uống:



b. Vệ sinh chuồng nuôi:


- GV gợi ý HS nêu tác dụng của chuồng ni
- GV nêu tóm tắt tác dụng của chuồng ni từ
đó u cầu HS nêu tác dụng của việc vệ sinh
chuồng nuôi


c. Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phịng dịch
bệnh cho gà:


- GV giải thích cho HS hiểu thế nào là dịch
bệnh và yêu cầu HS đọc nội dung SGK để nêu
tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch
bệnh cho gà


<b>C. Củng cố- dặn dò (3’- 5’<sub>):</sub></b>


- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.


- HS nêu


- HS lắng nghe


- HS trả lời.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe



- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 23/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 5B, 5C, 5A</b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>
<b>MẪU ĐỀ TÀI TỰ CHỌN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Hs nâng cao khả năng quan sát ,biết cách tạo dáng các hình khối.


<i>2. Kỹ năng:</i> Hs ham thích sáng tạo và cảm nhận vẻ đẹp hình khối


<i>3. Thái độ:</i> Yêu mến các con vật , có ý thức chăm sóc bảo vệ vật nuôi.


<b>II. Chuẩn bị</b>.


<b>* GV:</b> - Một số tượng , đồ gốm, con vật được tạo dáng với các chất liệu khác nhau.
- Hình minh hoạ cách vẽ .


- Một số bài nặn của hs năm trước.


<b>* HS</b>: SGK, vở ghi, đất nặn


III/ Hoạt động dạy - học:



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Bài cũ: (3’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giơi thiệu bài: </b>Trực tiếp.


<b>b. Nội dung</b>


- HS lắng nghe


<b>HĐ1: Quan sát nhận xét ( 5’) </b>


- Gv cho hs q.sát một số tượng đồ gốm đã
chuẩn bị


- Hs quan sát hình minh hoạ SGK


- Hình dáng, đặc điểm của các con vật có khác
nhau khơng ?


- Hình người, con vật, đồ vật được tạo dáng
ntn?


- Những sản phẩm đó được tạo bằng những
chất liệu gì


- Màu sắc những sản phẩm đó thế nào ?



<b>HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ 7’</b>


- Gv treo hình minh hoạ cách nặn lên bảng
gợi ý hs cách nặn người và con vật .


+ C1 : Nặn từng bợ phận to trước, bé sau. Sau
đó nặn thêm các chi tiết rồi ghép dính lại
+ C2: Có thể nặn rời hoặc vuốt kéo các chi tiết
từ thỏi đất


- Tạo dáng cho sinh đợng. Có thể nặn thêm
các hình ảnh khác nhau rồi xếp thành đề tài
cho sinh đợng. VD: đá bóng ,nhảy dây ....
- 2hs nêu cách nặn


<b> HĐ3:Thực hành ( 15’)</b>


- Cho hs quan sát một số sản phẩm của hs
năm trước để hs tham khảo


- Gợi ý hs chọn mợt số hình để nặn


- Hướng dẫn hs thực hành theo hướng dẫn.
- Gv đến từng bàn theo doi, gợi ý hướng dẫn
hs hoàn thành bài nặn.


- Đợng viên khích lệ hs có năng khiếu nặn có
sáng tạo, rồi sắp xếp thành đề tài .



<b>HĐ4</b>: <b>Nhận xét, đánh giá 5’</b>


- Chọn một số sản phẩm đẹp trưng bày.
- Gợi ý hs nhận xét .


- Hình dáng và đặc điểm người và con vật
bạn nặn có sinh đợng khơng?


- Cách sắp bố cục có phù hợp khơng ?
- Em thích bài nặn nào? vì sao ?


- Gv nhận xét bở xung, đánh giá bài nặn của
hs . Tuyên dương hs có bài nặn đẹp


- Các em làm gì để bảo vệ chăm sóc con vật?


<b>3. Củng cố- dặn dị (3- 5’<sub>): </sub></b>


- Nhận xét chung lớp học.


- Dặn dò:chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau


- Quan sát mẫu, trả lời các câu hỏi
của gv


- Các con vật có hình dáng và đặc
điểm khác nhau.


- Với rất nhiều tư thế khác nhau, ngộ
nghĩnh và đẹp mắt



- Gỗ, đá, đất nung, giấy bồi ,vải vụn


- Màu sắc phong phú rất đẹp .
- Hs quan sát hình minh hoạ


- 2 hs nêu cách nặn
- Hs quan sát


- Nhớ lại hình dáng , đặc điểm của
vật định nặn


- Nặn người đi , chạy ngồi ….
- Nặn con vật theo ý thích


- Nặn thêm các hình ảnh khác cây
nhà .- Sắp xếp thành đề tài cho phù
hợp


- Hs trưng bày nặn


- Nhận xét theo gợi ý của gv.


- Chọn và xếp loại bài vẽ đẹp theo
cảm nhận .


- 2hs trả lời
- HS lắng nghe



<i><b>Ngày soạn: 24/01/2021</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Lớp 3D</b></i>


<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 21: ĐAN NONG MỐT (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến Thức:</i> HS biết cách đan nong mốt


<i>2. Kĩ năng: </i>HS đan được tấm đan nong mốt. HS làm được sản phẩm đẹp.


<i>3. Thái độ:</i> Học sinh hứng thú với cách đan.


* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP ra lớp (TH)
* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán, không lãng phí (HĐTH)
* KNS: Sử dụng kéo cẩn thận (HĐTH)


<b>* HS khuyết tật lớp 3D:</b> HS nhận biết cách đan nong mốt dưới sự giúp đỡ của GV.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên<i> : </i>Quy trình đan nong mốt
- Học sinh : Giấy thủ công, vở.


III/ Hoạt động dạy- học:


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Hoạt động của HSKT</b>
<b>1. Ổn định </b>



<b>2. Bài cũ</b>: <i><b>(3’)</b></i>


- GV kiểm tra 1 số sản phẩm
của HS


<b>3. Bài mới: (30’)</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b>Trực tiếp


<b>b. Nội dung</b>


<b>HĐ1: Hướng dẫn cách đan</b>
<b>nong mốt </b>


- Giáo viên Hướng dẫn cách
đan nong mốt:


Cắt lần lượt từng nan theo
hướng dẫn của GV.


? Nan dọc cắt như thế nào.


? Ti lệ của các nan dọc như thế
nào


? Nan ngang cắt như thế nào
? Nan ngang có mấy nan, chiều
dài và chiều rộng như thế nào
? Nan dán nẹp xung quanh gồm


có mấy nan


? Ti lệ chiều dài so với chiều
ngang của nan như thế nào?
- GV gọi 1- 2 HS lên bảng làm
mẫu cắt nan ngang, nan dọc và
nan dán nẹp xung quanh.


<b>HĐ2: Hướng dẫn các bước</b>
<b>đan nan</b>


<i> Bước1: </i>Cắt nan dọc: Cắt 1
ơ vng có chiều dài và chiều
rợng là 9 ô.


- 1 HS trả lời




- Học sinh lắng nghe


Cắt 1 hình vng có cạnh
là 9 ơ. Ti lệ chiều dài và
chiều ngang bằng nhau
Cắt dời từng nan


7 nan. Có chiều dài 9 ơ và
rợng là 1 ơ.


4 nan



Dài 9 ô x rộng 1 ô.


HS được gọi lên bảng làm
bài tập




- HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tiến hành cắt các nan dọc đến
ô số 9 thì dừng lai


<i>Bước 2</i>: Cắt các nan ngang:
Cắt 7 nan ngang. Cắt các nan có
chiều dài là 9 ơ và rợng 1 ô.


<i> Bước 3</i>: Cắt các nan dán
nẹp xung quanh: Cắt 4 nan khác
mau. Các nan có chiều dài là 4ơ
và chiều rợng là 1 ô


<i><b>* Giới thiệu SP mẫu, bài vẽ HS</b></i>


- GV giới thiệu 1 số sản phẩm
đẹp


- SP của HS


<b>HĐ3: Thực hành (15-17’)</b>



- GV yêu cầu HS thực hành cá
nhân.


<i><b>* Nhận xét- đánh giá</b></i>


<i><b>- </b></i>GV đánh giá sản phẩm của HS


<i><b>- </b></i>Nhận xét. Đánh giá kết quả.


<b>* GDTKNLHQ - GDMT:</b> GV
nhắc nhở HS sau khi thự hành
xong các em cần phải giữ vệ
sinh chung không vất bừa bãi
giấy vụn ra lóp. Cần sử dụng
lượng giấy vừa đủ để cắt dán
sản phẩm, khơng dùng lãng
phí...


<b>* KNS: </b>Trong quá trình sử dụng
kéo em cần lưu ý điều gì


<b>4. Củng cố- dặn dị (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về hoàn thành bài tập nếu
chưa xong


- HS thực hành



- HS cắt dán theo quy
trình.


- Trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét sản
phẩm của bạn


- HS lắng nghe và ghi nhớ


- HS lắng nghe


- Theo doi và làm theo
các hoạt động của cô
và các bạn


- HS lắng nghe


<i><b>Ngày soạn: 24/01/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 2C, 2D</b></i>


<i><b>Lớp 2A, 2B, 2E (29/01/2021)</b></i><b> </b>


<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 21: GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (T1)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>



<i>1. Kiến thức: </i>HS nhận biết cách gấp cắt dán phong bì.


<i>2. Kĩ năng: </i>HS cắt, gấp, dán phong bì


<i>3. Thái độ: </i>Học sinh hứng thú gấp hình, cắt dán hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* GDTKNLHQ: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán biển báo giao thơng, khơng lãng
phí (HĐ 4)


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán phong bì.
- Học sinh: Giấy thủ công, vở.


<b>III/ Hoạt động dạy- học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b> (3- 5’):
- KT đồ dùng HS.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1’):</b> Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 (3’-5’):Quan sát- nhận xét</b>


+ Phong bì có hình gì ?



Mặt trước mặt sau của phong bì như thế nào


<b>Hoạt động 2 (18-19’): ): Hướng dẫn mẫu</b>


+ Bước 1 : Gấp phong bì.


- Lấy tờ giấy gấp thành 2 phần theo chiều
rộng như H1 sao cho mép dưới của tờ giấy
cách mép trên khoảng 2 ô, được H2.


- Gấp hai bên H2, mỗi bên vào khoảng 1 ô
rưởi để lấy đường dấu gấp.


- Mở hai đường mới gấp ra, gấp chéo bốn
góc như H3 để lấy đường dấu gấp.


+ Bước 2 : Cắt phong bì.


Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ
những phần gạch chéo ở H4 được H5.


+ Bước 3 : Dán thành phong bì.


Gấp lại theo các bước gấp ở hình 5, dán hai
mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp
(H6) ta được chiếc phong bì.


<b>Hoạt động 3 (3-5’): Thực hành</b>



- Tở chức thực hành theo nhóm
- Theo doi giúp đỡ học sinh


- Đánh giá sản phẩm của học sinh.


- GDMT: HDHS không vất giấy vụn hay
giấy còn thừa của SP ra lớp.


- GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt
dán, khơng lãng phí.


- Hs chuẩn bị đồ dùng
- Hs lắng nghe


- Hs quan sát
- Hình chữ nhật.


Mặt trước ghi “người gửi”, “người
nhận”; Mặt sau dán theo 2 cạnh để
đựng thư, thiệp chúc mừng. Sau khi
cho thư vào phong bì, người ta dán
nốt cạnh còn lại.


- HS quan sát.


- HS thực hành


<b>C. Củng cố- dặn dò (3- 5’<sub>): </sub></b>


- GV nhận xét tiết học.



- Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2021</b></i>
<i><b>Lớp 1A, 1B, 1C, 1D </b></i>


<b>Mĩ thuật</b>


<b>CHỦ ĐỀ 5: SÁNG TẠO VỚI CÁC HÌNH CƠ BẢN, LÁ CÂY</b>
<b>BÀI 11: TẠO HÌNH VỚI LÁ CÂY(T1) </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>
<b>1. Phẩm chất</b>


Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chi, kiên trì, biết trân trọng sản
phẩm, tác phẩm mĩ thuật và ý thức bảo vệ môi trường... thông qua một số hoạt động
và biểu hiện cụ thể sau:


- Yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ cây xanh.


- Sưu tầm, chuẩn bị lá cây khô, đồ dùng, dụng cụ học tập, thực hành.


- Giữ và bảo quản sản phẩm mĩ thuật do mình tạo ra, tôn trọng sự sáng tạo của bạn bè
và người khác.


<b>2. Năng lực</b>


Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS các năng lực sau:



<i>2.1. Năng lực mĩ thuật</i>


- Nhận biết được hình dạng, đường nét, màu sắc của mợt số lá cây trong tự nhiên.
- Lựa chọn được lá cây để sáng tạo thành sản phẩm theo ý thích; bước đầu biết thể
hiện tính ứng dụng của sản phẩm như làm đồ trang trí, đồ chơi.


- Trưng bày, giới thiệu và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.


<i>2.2. Năng lực chung</i>


- Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác chuẩn bị lá cây và các đồ dùng, vật liệu để học
tập.


- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn trao đổi, thảo luận và trưng bày, nhận xét
sản phẩm.


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng công cụ phù hợp với thao tác thực
hành để thực hành tạo nên sản phẩm.


<i>2.3. Năng lực đặc thù khác</i>


- Năng lực ngôn ngữ: Thông qua trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận,...trong tiến trình
học tập.


- Năng lực khoa học: Biết vận dụng hiểu biết về hình dáng mợt số thực vật, động vật
trong thiên nhiên vào thực hành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuật.


- Năng lực thể chất: Thực hiện các thao tác thực hành với sự vận động khéo léo của
bàn tay.



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên</b>: SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá cây rụng, lá cây khơ,
kéo, bút chì; hình ảnh minh họa nợi dung bài học. Máy tính, máy chiếu hoặc ti vi (nếu
có).


<b>2. Học sinh: </b>SGK Mĩ thuật 1, Vở Thực hành Mĩ thuật 1; Lá cây rụng, lá cây khô,
giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, hồ dán, kéo...


<b>III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1. Phương pháp dạy học: </b>Trực quan, quan sát, gợi mở, trò chơi, thực hành, thảo
luận, giải quyết vấn đề.


<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b> Động não, bể cá, khăn trải bàn.


<b>3. Hình thức tổ chức dạy học:</b> Làm việc cá nhân, làm việc nhóm


<b>IV</b>. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tở chức học sinh hát, kiểm tra sự chuẩn
bị đồ dùng, vật liệu của học sinh.


- Liên hệ với bài 10, tổ chức HS hoạt
đợng nhóm thơng qua trị chơi “Viết tên
các loại lá”.


+ Nhiệm vụ: Mỗi HS trong nhóm viết
(bằng bút chì đen hoặc sáp màu, bút dạ


trên bề mặt giấy) tên một số loại lá đã
biết hoặc nhìn thấy ở trong tự nhiên,
trong cuộc sống.


+ Đánh giá kết quả: Dựa trên số lượng
tên lá được viết nhiều hay ít.


- Dựa trên kết quả của các nhóm và gợi
mở vào bài học. Ghi đề bài.


<b>Hoạt động 2: Quan sát, nhận biết</b>


2.1. Nhận biết hình dạng của mợt số loại
lá cây


- Tở chức học sinh quan sát hình ảnh ở
trang 49 SGK và một số lá cây do GV,
HS chuẩn bị. Giao cho HS nhiệm vụ thảo
luận và tìm hiểu:


+ Nêu tên lá cây.


+ Lá cây nào có hình dạng giống hình
trịn, hình tam giác mà em đã được học.
- Gợi mở HS: Nhận ra hình dạng của
từng loại lá bằng cách sử dụng công cụ
như không tạo nét trực tiếp như thước kẻ,
que chi, bút la- de, ...để mô phỏng đường
chu vi của lá cây.



2.2. Liên tưởng hình ảnh lá cây với hình
ảnh khác trong tự nhiên, đời sống


- Tổ chức cho học sinh quan sát hình ảnh
trang 50 SGK và hình ảnh hoặc vật mẫu
thật do GV/ HS chuẩn bị. Giao cho HS
nhiệm vụ thảo luận và tìm hiểu:


+ Tên mỗi lá cây và hình ảnh/vật thật
tương đồng/tương tự (giống) với lá đó.
+ Trong các hình ảnh, lá cây và hình ảnh
giống lá cây, hình nào em đã biết hoặc
chưa biết?


- Gợi mở để HS nhớ về những lá cây
khác đã nhìn thấy hoặc đã quan sát và
chia sẻ sự liên tưởng về chúng giống với
các hình ảnh ở trong tự nhiên, trong đời
sống (con vật hoặc các hình họa tiết ở
trên đồ vật, sản phẩm nghệ thuật,...)


- Tóm tắt nợi dung quan sát:


+ Trong tự nhiên có rất nhiều cây và lá
cây, mỡi loại lá có hình dạng, màu sắc


- Hát tập thể. Để đồ dùng lên bàn giáo
viên kiểm tra.


- Tham gia trò chơi



- Lắng nghe. Nhắc đề bài.


- Quan sát, thảo ḷn nhóm theo các nợi
dung giáo viên hướng dẫn.


- Đại diện các nhóm HS trình bày. Các
nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bở sung.


- Quan sát, thảo ḷn nhóm theo các nợi
dung giáo viên hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

riêng.


+ Có nhiều lá cây có hình dạng giống các
hình cơ bản: hình trịn, hình tam giác
(hình trái tim),...


+ Hình dạng của những chiếc lá có thể
liên tưởng với những hình ảnh khác trong
tự nhiên, trong cuộc sống và gợi cho
chúng ta nhiều ý tưởng sáng tạo nên hình
mới hoặc sản phẩm mĩ thuật.


- Nêu vấn đề, gợi mở HS liên tưởng lá
cây của mình đã chuẩn bị với hình ảnh
khác.


<b>Hoạt động 3:Thực hành, sáng tạo</b>



3.1. Tìm hiểu cách tạo thực hành, sáng
tạo


- Tổ chức cho học sinh quan sát hình
minh họa trang 51 SGK. Giao cho HS
nhiệm vụ thảo ḷn và tìm hiểu:


+ Em có biết lá cây bưởi trông như thế
nào không?


+ Hãy nêu các bước tạo hình con voi từ lá
bưởi.


- GV giới thiệu hình minh họa hoặc thị
phạm các bước tạo hình ảnh mới từ lá
cây; kết hợp tương tác với HS và gợi mở
các bước thực hành chính có thể vận
dụng để tạo nhiều sản phẩm mĩ thuật từ lá
cây:


+ Chuẩn bị: Chọn lá cây có hình dạng,
màu sắc gợi liên tưởng đến hình dáng của
đồ vật, con vật, đồ dùng,...mà em biết và
u thích.


+ Tạo hình ảnh theo tưởng tượng từ lá
cây: dựa trên các bước ở hình minh họa
trang 51 SGK và hoàn thành sản phẩm.
- Lưu ý Gợi mở HS: Có thể trang trí thêm
cho hình ảnh mới tạo được bằng chấm,


nét theo ý thích.


- Tóm tắt cách thực hành tạo hình sản
phẩm từ hình của lá cây thơng qua thực
hiện các thao tác: in, vẽ, cắt, xếp,
dán,...và gợi mở HS chia sẻ lựa chọn lá
cây và ý tưởng tạo hình.


3.2. Thực hành, sáng tạo


- Bố trí HS ngồi theo nhóm (6 HS). Giao
nhiệm vụ cho HS:


+ Thực hành cá nhân: Lựa chọn lá cây
phù hợp với sự tưởng tượng, sáng tạo
hình ảnh mới theo ý thích. Gợi mở HS


- Làm việc nhóm theo các nhiệm vụ giáo
viên hướng dẫn.


- Quan sát, lắng nghe.


- Lắng nghe, chia sẻ lựa chọn lá cây và ý
tưởng tạo hình.


- Vị trí ngồi thực hành theo cơ cấu nhóm:
6 HS


- HS thảo luận nhóm: Quan sát các bạn
trong nhóm thực hành, cùng trao đởi với


bạn về q trình thực hành.


- Tạo sản phẩm cá nhân.


- Tập đặt câu hỏi cho bạn, trả lời, thảo
luận, chia sẻ trong thực hành.


- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Giới thiệu sản phẩm của mình.


- Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của
mình/ của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

vận dụng cách thực hành ở trang 51 SGK
và tham khảo mợt số hình ảnh minh họa ở
trang 52 SGK để thực hành, tạo ra sản
phẩm.


+ Tham gia làm việc nhóm: Mỡi thành
viên thực hiện công việc của mình và
quan sát các bạn trong nhóm thực hành,
cùng trao đởi với bạn bè về sản phẩm của
mình, của bạn và cách sử dụng cơng cụ,
chất liệu,...


- Quan sát HS thực hành, nêu vấn đề,
kích thích HS chia sẻ ý tưởng tạo hình,
gợi mở HS lựa chọn hình dáng lá cây phù
hợp với ý tưởng,...định hướng nội dung
để HS trao đởi, chia sẻ và quan sát các


bạn trong nhóm thực hành.


<b>Hoạt động 4: Cảm nhận, chia sẻ</b>


- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức HS quan sát, trao đởi, chia sẻ:
+ Sản phẩm của em có tên là gì?


+ Sản phẩm được tạo nên từ lá cây nào?
+ Em thích sản phẩm của bạn nào?...
- Chia sẻ, cảm nhận về sản phẩm.


<b>Hoạt động 5: Tổng kết tiết học</b>


- Nhận xét kết quả thực hành, ý thức học,
chuẩn bị bài của HS, liên hệ bài học với
thực tiễn.


</div>

<!--links-->

×