Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.74 KB, 36 trang )

PHỊNG GD&ĐT BÌNH LỤC
TRƯỜNG THCS BÌNH NGHĨA

STT
tiết
dạy
Tiết
1+2

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN HỌC
Mơn: Lịch Sử lớp 8
Năm học: 2020 – 2021
Tổng số tiết cả năm học: 53 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết.
Thời
Tên bài/ chủ đề/
lượng
mạch nội dung
Yêu cầu cần đạt
dạy
kiến thức
học
Bài 1. Những cuộc 1. Kiến thức:
2 tiết
cách mạng tư sản - Nêu được nguyên nhân, diển biến,
đầu tiên.
kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng


I. Sự biến đổi về
Hà Lan giữa TK XVI, cách mạng Anh
kinh tế, xã hội Tây giữa TK XVII, chiến tranh giành độc
Âu trong các thế kỷ lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và
XV-XVII. Cách
việc thành lập Hợp chúng quốc Hoa Kì
mạng Hà Lan.
- Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ
II. CMTS Anh TK yếu là khái niệm cách mạng tư sản.
XVII
2. Kỹ năng:
III. Chiến tranh
Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ thế giới,
giành độc lập của
lược đồ cuộc nội chiến ở Anh
các thuộc địa Anh 3. Thái độ
ở Bắc Mỹ.
- Nhận thức đúng về vai trị của quần

Hình thức
tổ chức dạy
học

Ghi chú

Tổ chức
Mục I.1 Một nền sx mới
HĐ dạy học ra đời .
tại lớp
Hướng dẫn HS đọc

thêm
Mục II.2. Tiến trình cách
mạng
Hướng dẫn HS đọc
thêm
Mục III.2.DB chiến tranh
Hướng dẫn HS đọc
thêm


Tiết
3+4

chúng nhân dân trong các cuộc C/m TS
- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ song
cũng là chế độ bóc lột thay thế cho chế
độ P/k
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
Bài 2. Cách mạng 1. Kiến thức:
tư sản Pháp (1789 - HS hiểu được vai trò của cuộc đấu
- 1794)
tranh trên mặt trận tư tưởng dẫn đến sự
I. Nước pháp trước phát triển đi lên cảu CMP
cách mạng.
- Lập được bảng niên biểu các sự kiện

II. Cách mạng
chính, nêu được sự phát triển đi lện của
bùng nổ
các mạng
III. Sự phát triển - Ý nghĩa lịch sử của C/m TS Pháp
của cách mạng
cuối thế kỉ XVIII:
2.Kỹ năng:
RL KN sử dụng bản đồ, lập niên biểu,
bảng thống kê
- Biết phân tích, so sánh các sự kiện,
liên hệ kiến thức đang học với cuộc
sống
3. Thái độ
- Nhận thức tính chất hạn chế của C/m
TS

2 tiết

Tổ chức
Mục I.3. Đấu tranh trên
HĐ dạy học mặt trận tư tưởng
tại lớp
Tập trung vai trò của
cuộc đấu tranh trên mặt
trận tư tưởng
Mục II. Cách mạng bùng
nổ
Mục III. Sự phát triển
của cách mạng

HDHS lập niên biểu các
sự kiện chính, nêu được
sự phát triển của cách
mạng


Tiết 5

Bài 3. Chủ nghĩa
tư bản được xác
lập trên phạm vi
thế giới
I. Cách mạng công
nghiệp
II.2 Chủ nghĩa tư
bản xác lập trên
phạm vi toàn thế
giới.

4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Rút ra
bài học kinh nghiệm qua cuộc cách
mạng tư sản Pháp
1. Kiến thức:
Biết được một số phát minh lớn cách
mạng công nghiệp, hệ quả cách mạng

công nghiệp. Biết được sự bành trướng
của các nước tư bản ở các nước Á, Phi
2. Kỹ năng:
Học sinh biết sử dụng kênh hình SGK.
Biết phân tích sự kiện để rút ra kết
luận, nhân định, liên hệ thực tế.
3. Thái độ :
ND thực sự là người sáng tạo, chủ nhân
của các thành tựu SX
ra kết luận, nhân định, liên hệ thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

1 tiết

Mục I. 2. Cách mạng
công nghiệp ở Đức, Pháp
HDHS lập bảng thống
Tổ chức
kê những phát minh
HĐ dạy học
quan trọng
tại lớp
Mục II. 1. Các cuộc cách
mạng tư sản thế kỉ XIX
Không dạy



Tiết
6+7+
8

Chủ đề: Phong
trào công nhân
cuối thế kỉ XVIII
đến đầu thế kỉ XX
I. Phong trào công
nhân thế kỷ XIX
II. Sự ra đời của
chủ nghĩa mác
III. Phong trào
công nhân Nga và
cuộc cách mạng
1905- 1907
IV. Cao trào cách
mạng 1918-1923.
Quốc tế cộng sản
thành lập.

1. Kiến thức:
- Biết được một số nét chính về sự ra
đời của giai cấp công nhân gắn liền với
sự phát triển của CNTB.Tình cảnh của
giai cấp cơng nhân
- Biết được một số nét chính về những
cuộc đấu tranh tiêu biểu của giai cấp

công nhân trong những năm 30 – 40
của thế kỉ XX
- Biết được một số nét chính về Mác –
Ăng-ghen và sự ra đời của chủ nghĩa
Mác. Những hoạt động cách mạng
đóng góp to lớn của 2 ơng đối với
phong trào công nhân quốc tế
- Nắm được đôi nét về Lênin và việc
thành lập dẩng vô sản kiểu mới ở
Nga.Nguyên nhân, diễn biến, kết quả
và ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 –
1907
- Sự phát triển của phong trào cách
mạng 1918-1923 ở Châu Âu và sự
thành lập Quốc tế cộng sản
2. Kỹ năng
- Biết phân tích, nhận định về q trình
phát triển của phong trào cơng nhân
vào thế kỷ XIX
- Có khả năng phân tích các sự kiện
tiêu biểu của bài bằng phương pháp tư
duy lịch sử đúng đắn.

3 tiết

Tổ chức
Tích hợp bài 4 với bài 7
HĐ dạy học và mục I.2 bài 17
tại lớp



Tiết 9

Bài 5. Công xã
Pari 1871
I. Sự thành lập
công xã
II. Tổ chức bộ máy
và chính sách của
cơng xã Pa-ri.

3. Thái độ:
- Giáo dục tinh thần quốc tế chân
chính, tinh thần đồn kết đấu tranh của
giai cấp cơng nhân.
- Bồi dưỡng tinh thần cách mạng, tinh
thần quốc tế vô sản.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Tái hiện kiến thức lịch sử, xác định
mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện
tượng lịch sử.
+ Biết đánh giá một số thành tựu, lòng
biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH +
GD tinh thần QTVS, tinh thần đoàn kết
đấu tranh của G/c CN.
1. Kiến thức:
- Nhận biết về hồn cảnh ra đời của

Cơng xã Pa-ri; những nét chính về cuộc
diễn biến ngày 18 – 03 – 1971 và sự ra
đời của công xã Pa- ri.
- Ý nghĩa lịch sử của Công xã.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng khả năng trình bày, phân
tích đánh giá một sự kiện lịch sử.
- Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo
có liên quan đến bài học, liên hệ kiến

1 tiết

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp


thức đã học với cuộc sống hàng ngày
3. Thái độ:
- HS có lịng tin tưởng vào năng lực,
quản lí của nhà nước giai cấp vơ sản.
- Hình thành chủ nghĩa anh hùng cách
mạng thông qua những tấm gương
chiến đấu dũng cảm của các chiến sĩ
cơng xã Pa- ri.
- Lịng căm thù đối với giai cấp bóc
lột.
4. Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, nhận xét, phân tích.
1. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức
Làm bài tập lịch cho học sinh sau các bài đã học thông
sử
qua hệ thống câu hỏi và bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn luyện các loại kĩ năng
lịch sử, Lập bảng thống kê, phân tích,
nhận xét các sự kiện.
3. Thái độ:
Nhận thức rõ bản chất của CNTB.
Giáo dục tinh thần yêu nước và yêu
thích học tập môn lịch sử
III. Nội chiến ở
Pháp. Ý nghĩa lịch
sử của công xã Pari

Tiết
10

4. Định hướng phát triển năng lực:
Đối với tiết học này nhằm phát triển

1 tiết

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp



Tiết
11+12 Bài 6. Các nước
Anh, Pháp, Đức,
Mĩ cuối thế kỉ
XIX - đầu thế kỉ
XX
I. Tình hình các
nước Anh, Pháp,
Đức, Mỹ.

cho học sinh một số năng lực sau:
Năng lực tư duy và sáng tạo; năng lực
hợp tác và giao tiếp….
1. Kiến thức;
- Trình bày được các nước tư bản lớn
chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ
nghĩa .
- Nêu được tình hình đặc điểm của
từng nước đế quốc Anh, Pháp.
- Những điểm nổi bật của chủ nghĩa đế
quốc.
2. Kỹ năng;
Bồi dưỡng và nâng cao kĩ năng phân
tích sự kiện lịch sử để hiểu được đặc
điểm và vị trí của chủ nghĩa đế quốc.
3. Thái độ
- HS nâng cao nhận thức về bản chất
của chủ nghĩa tư bản.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng,
đấu tranh chống các thế lực gây chiến,

bảo vệ hồ bình.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

2 tiết

Mục II. Chuyển biến
Tổ chức
quan trọng của các nước
HĐ dạy học
đế quốc
tại lớp
Không dạy


Tiết
13

Tiết
14

1. Kiến thức:
Bài 9. Ấn Độ thế - HS hiểu q trình xâm lược và chính
kỉ XVIII - đầu thế sách thống trị cuả TD Anh ở Ấn độ
kỉ XX
- Các pt đấu tranh của nhân dân Ấn Độ

2. Kỹ năng:
I. Sự xâm lược và Bước đầu phân biệt được các khái
chính sách thống niệm "cấp tiến" và "ơn hồ" đánh giá
trị của Thực dân được vai trò của giai cấp TS Ấn Độ
Anh
trong cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc.
II. Phong trào đấu 3. Thái độ:
tranh giải phóng Căm ghét chế độ thực dân, có thái độ
dân tộc của nhân trận trọng các phong trào đấu tranh
1 tiết
dân Ấn Độ.
chống thực dân của nhân dân lao động
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn
ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho
HS:
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
+ Xác định và giải quyết mối liên hệ,
ảnh hưởng và tác động giữa các sự
kiện lịch sử với nhau.
+ Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế
và rút ra bài học
1. Kiến thức: HS nắm được
1 tiết
Bài 10. Trung + Tình hình Trung Quốc trước âm mưu
Quốc giữa thế kỉ


Mục II. Phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc
Tổ chức
của nhân dân Ấn Độ
HĐ dạy học Chủ yếu nêu tên, hình
tại lớp
thức phong trào đấu
tranh tiêu biểu và ý
nghĩa của phong trào

Tổ chức
Mục II. Phong trào đấu
HĐ dạy học tranh của nhân dân Trung


xâm lược của các nước tư bản.
XIX - đầu thế kỉ + Một số phong trào tiêu biểu giữa thế
XX
kỉ XI X đến cuộc cách mạng Tân Hợi:
Cuộc vận động Duy Tân 1898, Tôn
I. Trung Quốc bị Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi.
các nước đế quốc - Giải thích được vì sao các phong trào
chia xẻ.
đấu tranh chống phong kiến và đế quốc
diễn ra hết sức sôi nổi, tiêu biểu là cuộc
II. Phong trào đấu vận động Duy tân, phong trào Nghĩa
tranh của nhân dân Hoà đoàn
Trung Quốc.
2. Kĩ năng:
Bước đầu nhận xét, đánh giá trách

III. Cách mạng Tân
nhiệm của triều đình phong kiến Mãn
Hợi (1911)
Thanh trong việc để Trung Quốc rơi
vào tay đế quốc. Biết đọc kênh hình và
sử dụng bản đồ Trung Quốc để trình
bày các sự kiện tiêu biểu của phong
trào.
3. Thái độ
Có thái độ phê phán triều đại Mãn
Thanh trong việc để Trung Quốc trở
thành miếng mồi ngon cho các nước đế
quốc xâu xé biểu lộ sự cảm thông,
khâm phục nhân dân Trung Quốc trong
cuộc đấu tranh chống đế quốc đặc biệt
là cuộc cách mạng Tân Hợi và vai trị
của Tơn Trung Sơn.
4.Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung:

tại lớp

Quốc cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX
HDHS lập niên biểu


Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ,
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho

HS:
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
+ Xác định và giải quyết mối liên hệ,
ảnh hưởng và tác động giữa các sự kiện
lịch sử với nhau.
+ Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế và
rút ra bài học nh của nhân dân TQ
Tiết
15

Bài 11. Các nước
Đông Nam Á cuối
TK XIX - đầu TK
XX
I. Quá trình xâm
lược của CNTD ở
các nước ĐNA.
II. Phong trào đấu
tranh giải phóng
dân tộc.

1. Kiến thức:
- Nêu được sự thống trị, bóc lột của
chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm
cho phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ngày càng phát triển ở các nước
Đông Nam Á.
- Lập niên biểu những phong trào đấu
tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào
cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra

ở các nước Đông Nam Á, trước tiên là
ở In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-puchia, Lào, Việt Nam.
2. Kỹ năng:
-Sử dụng lược đồ Đơng Nam Á cuối
thế kỉ XIX để trình bày những sự kiện
tiêu biểu..

1 tiết

Tổ chức
Mục II. Phong trào đấu
HĐ dạy học tranh giải phóng dân tộc
tại lớp
Tập trung vào quy mơ,
hình thức đấu tranh chủ
yếu của nhân dân các
nước Đơng Nam Á. Nêu
nguyên nhân thất bại


Tiết
16

Bài 12. Nhật Bản
giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Ôn
tập
I. Cuộc duy tân
Minh Trị
II.
Nhật

chuyển

Bản

3. Thái độ.
- Nhận thức đúng về thời kì phát triển
sơi nổi của phong trào giải phóng dân
tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa
thực dân.
- Có tinh thần đồn kết hữu nghị, ủng
hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và
tiến bộ của nhân dân các nước trong
khu vực.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử
dụng ngôn ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực khai
thác kênh hình trong SGK. Đưa ra nhận
xét về những hình ảnh sự kiện lịch sử
đó.
1. Kiến thức
1 tiết
-HS biết về cải cách Duy Tân Minh trị
- Giải thích được vì sao Nhật Bản khơng
bị các nước tư bản phương Tây xâm
lược
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã
học từ phần chương I đến chương III
của lịch sử thế giới Cận đại
2. Kỹ năng:

- Nắm được khái niệm cải cách, biết sử
dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có
liên quan đến bài học.

Tổ chức
Mục III. Cuộc đấu tranh
HĐ dạy học của nhân dân lao động
tại lớp
Không dạy


sang CNĐQ
III. Ôn tập.

Tiết
17

Kiểm tra giữa kỳ

- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức,
khái quát hoá các vấn đề lịch sử. Kỹ
năng lập bảng thống kê, rút ra kết luận.
3. Thái độ:
Căm ghét chế độ thực dân, có thái độ
trận trọng các phong trào đấu tranh
chống thực dân của nhân dân lao động
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn
ngữ, sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho
HS:
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
+ Xác định và giải quyết mối liên hệ,
ảnh hưởng và tác động giữa các sự
kiện lịch sử với nhau.
+ Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế
và rút ra bài học
1. Kiến thức;
1 tiết
- Trình bày được nguyên nhân, diễn
biến một cuộc cách mạng tư sản
- Trình bày được những chuyển biến
kinh tế, chính trị và chính sách đối
ngoại của một nước tư bản cuối thế kỉ
XIX- đầu thế kỉ XX?
- Nhận xét được sự phát triển kinh tế
của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX-

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp


đầu thế kỉ XX?
- Nhận xét chung về số phận của các
nước châu Á trước sự xâm lược của
thực dân phương Tây và cảm tưởng về
một thời kỳ bi hùng của các nước châu
Á

2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình
bày vấn đề, viết bài, kĩ năng vận dụng
kiến thức để phân tích, lí giải sự kiện,
liên hệ thực tiễn.
3. Thái độ: Giáo dục tinh thần tích cực,
ý thức độc lập trong khi làm bài kiểm
tra.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung:
+ Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn
ngữ, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Phát triển cho
HS:
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử.
+ Xác định và giải quyết mối liên hệ,
ảnh hưởng và tác động giữa các sự
kiện lịch sử với nhau.
+ Nhận xét đánh giá, liên hệ thực tế
và rút ra bài học


18

Tiết
19

1. Kiến thức:
Trả bài kiểm tra Giúp học sinh củng cố lại những kiến
giữa kỳ.

thức phần lịch sử thế giới từ thế kỉ
XVIII – đầu thế kỉ XX.
I. Chữa đề
2. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng làm bài: trình bày vấn đề,
II. Nhận xét ưu, viết bài, kĩ năng vận dụng kiến thức để
nhược điểm, chữa phân tích, lí giải sự kiện, liên hệ thực
lỗi.
tiễn.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm bài,
III. Đọc những bài
sửa chữa khuyết điểm.
làm tốt.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Phát triển năng lực thực hành
- Năng lực đánh giá được chất lượng
bài làm của mình so với yêu cầu của đề
bài.
Bài 13. Chiến
tranh thế giới thứ
nhất
(1914 - 1918 )
I. Nguyên nhân dẫn
đến chiến tranh
II. Những diễn biến
chính của chiến sự.
III. Kết cục của
chiến tranh thế giới
thứ nhất.


1. Kiến thức:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách
giải quyết mâu thuẫn giữa các nước
đế quốc, vì bản chất của các nước đế
quốc là gây chiến tranh xâm lược.
- Các giai đoạn của cuộc chiến tranh.
Hậu quả của chiến tranh.
2. Kỹ năng;
- Phân biệt đựơc phái niệm"chiến
tranh đế quốc" "chiến tranh cách
mạng","chiến tranh cách mạng,"chiến

1 tiết

1 tiết

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp


tranh chính nghĩa", "chiến tranh phi
nghĩa".Biết trình bày diễn biến cơ bản
của chiến tranh trên bản đồ thế giới.
3. Thái độ:
Giáo dục tinh thần đấu tranh chống

chiến tranh đế quốc, bảo vệ hồ bình
ủng hộ đấu tranh của nhân dân các
nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so
sánh, nhận xét, đánh giá cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất
Bài 14: Ôn tập lịch
sử thế giới cận đại
(từ giữa thế kỷ
XVI đến năm
1917)
Tiết
20

1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá
Làm bài tập lịch kiến thức đã học từ phần chương I đến
sử
chương IV của lịch sử thế giới Cận đại.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hệ thống hoá
kiến thức, khái quát hoá các vấn đề lịch

HS tự đọc

1 tiết


Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp


Tiết
21+22 Bài 15. Cách
mạng tháng Mười
Nga năm 1917 và
cuộc đấu tranh
bảo vệ cách mạng
(1917 - 1921 )
I. Hai cuộc cách
mạng ở nước Nga
năm 1917
II. Cuộc đấu tranh
xây dựng và bảo vệ
thành quả cách
mạng . ý nghĩa lịch
sử của CM tháng
Mười nga.

sử. Kỹ năng lập bảng thống kê, rút ra
kết luận.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giai cấp và
tinh thần đoàn kết quốc tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.

+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
1. Kiến thức:
Biết được tình hình kinh tế-xã hội
nước Nga trước cách mạng và trình bày
được những nét chính về diễn biến, kết
quả, ý nghĩa Cách mạng tháng Mười
năm 1917
2. Kỹ năng: Biết sử dụng bản đồ thế
giới để xác định nước Nga trên bản đồ
và cuộc đấu tranh bảo vệ nước Nga.
3. Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức đúng
đắn về tình cảm cách mạng đối với
cách mạng xã hội chủ nghĩa đầu tiên
trên thế giới.
4. Định hướng phát triển năng lực
+Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa

2 tiết

Tổ chức
Mục I. Hai cuộc cách
HĐ dạy học mạng ở nước Nga năm
tại lớp
1917
Trình bày được những sự

kiện chính
Mục II. 2. Chống thù
trong giặc ngồi
Khơng dạy


Tiết
23

Bài 16. Liên Xơ
xây dựng CNXH
(1921 - 1941)
I. Chính sách KT
mới và công cuộc
khôi phục KT
II. Công cuộc
XDCNXH ở Liên
Xô.

các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so
sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành bộ
môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức
lịch sử đã học để giải quyết những vấn
đề thực tiễn đặt ra.
1. Kiến thức:
- Vì sao nước Nga Xơ viết phải thực
hiện chính sách kinh tế mới.Nội dung
chủ yếu và tác dụng của nó. Những
thành tựu chính của công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ

năm 1925-1941.
2. Kỹ năng: Giúp HS tập hợp tư liệu,
sự kiện lịch sử để nhìn nhận ,đánh giá
bản chất của sự vật hiện tượng.
3.Thái độ: Giúp HS nhận thức được
sức mạnh,tính ưu việt của chế độ
XHCN đồng thời có cái nhìn chính xác,
đúng đắn về những sai lầm, thiếu sót
của những nhà lãnh đạo Liên Xô trước
đây trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
4.Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Nhận

1 tiết

Tổ chức
Mục I. Chính sách kinh
HĐ dạy học tế mới và cơng cuộc khơi
tại lớp
phục kinh tế
Tập trung vào chính
sách kinh tế mới
Mục II. Công cuộc xây
dựng CNXH ở Liên Xô
Tập trung nêu được

thành tựu chính


xét, đánh giá
Tiết
24

Bài 17. Châu Âu
giữa hai cuộc
chiến tranh thế
giới (1918 - 1939)
I. Châu Âu trong
những năm 19181929
II. Châu Âu trong
những năm 19291939

Tiết
25

Bài 18. Nước Mĩ
giữa hai cuộc
chiến tranh thế
giới (1918 - 1939)
I. Nước mỹ trong
thập niên 20 của

1. Kiến thức: Những nét khái quát về
tình hình châu Âu trong những năm
1918-1939. Sự phát triển của phong
trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu

và sự thành lập Quốc tế cộng sản.
2. Kỹ năng: Rèn luyện tư duy Lơgíc,
khả năng nhận thức và so sánh các sự
kiện lịch, hiểu rõ mối qua hệ “nhân”
“quả” trong một số sự kiện điển hình.
3 Thái độ: HS cần thấy rõ sự phát triển
phức tạp của chủ nghĩa tư bản.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so
sánh, nhận xét, vận dụng
1. Kiến thức: Giúp HS nêu được:
Những nét chính về tình hình kinh tếxã hội Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ
nhất, sự phát triển nhanh chóng về kinh
tế và nguyên nhân của sự phát triển đó.
Phong trào cơng nhân và sự thành lập
Đảng cộng sản Mĩ.
2.Kĩ năng:

1 tiết

1 tiết

Mục I.2. Cao trào cách
mạng 1918 - 1923. Quốc
tế Cộng sản
Tích hợp với bài 4 và bài

Tổ chức
7
HĐ dạy học
Mục II.2. Phong trào Mặt
tại lớp
trận nhân dân chống chủ
nghĩa phát xít và chống
chiến tranh 1929 - 1939
Không dạy

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp


- Biết sử dụng khai thác tranh ảnh lịch
sử để hiểu những vấn đề kinh tế xã hội.
- Bước đầu biết tư duy so sánh rút bài
II. Nước Mỹ trong học lịch sử, những sự kiện lịch sử.
những năm 1929- 3. Thái độ:
1939
- Học sinh nhận thức được bản chất của
chủ nghĩa tư bản Mĩ, những mâu thuẫn
gay gắt trong lòng xã hội Mĩ.
- Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc
đấu tranh chống áp bức, bất công xã
hội tư bản.
4- Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hình thành: Năng lực khai
thác kênh hình 65, 66, 67, 69 trong

SGK. Đưa ra nhận xét về sự khác nhau
của các hình ảnh đó.
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ
sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích
đánh giá.
thế kỷ XX

Tiết
26

Làm bài tập lịch

1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá
những sự kiện cơ bản của lịch sử thế
giới giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Nắm được những nội dung chính thức
trong những năm từ 1917 – 1939.
2. Kỹ năng:Giúp HS phát triển kỹ
năng lập bảng thống kê, lựa chọn lịch
sử tiêu biểu, tổng hợp, so sánh và hệ

1 tiết

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp


Tiết
27


Bài 19. Nhật Bản
giữa hai cuộc
chiến tranh thế
giới (1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau
CTTG thứ nhất.
II. Nhật Bản trong
những năm 19291939

thống hoá sự kiện lịch sử
3. Thái độ: Củng cố nâng cao tư tưởng,
tình cảm cách mạng, chủ nghĩa yêu
nước và chủ nghĩa quốc tế chân chính,
tinh thần chống chiến tranh, chống chủ
nghĩa phát xít và bảo vệ hồ bình thế
giới
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác…
+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân
tích, vận dụng kiến thức thực hành.
1. Kiến thức: HS nêu được kiến thức
cơ bản sau:
- Khái quát tình hình KT-XH Nhật Bản
sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Phân tích nguyên nhân chính dẫn đến
q trình phát xít hố ở Nhật và hậu

quả của quá trình nầy đối với lịch sử
Nhật Bản cũng như lịch sử thế giới.
2. Kĩ năng:
Bồi dưởng khả năng sử dụng khai thác
tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những
vấn đề lịch sử.
3. Thái độ
Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản

1 tiết

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp


động ,hiếu chiến ,tàn bạo của chủ nghĩa
phát xít Nhật.
- Giáo dục tư tưởng chống phát xít,
căm thù tội ác mà chủ nghĩa phát xít
gây ra cho nhân loại.
4- Định hướng năng lực hình thành:
- Năng lực hình thành: Năng lực khai
thác kênh hình 70,71 trong SGK. Đưa
ra nhận xét về những hình ảnh đó.
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ
sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích
đánh giá.
Tiết
28


Bài 20.
Phong
trào độc lập dân
tộc ở châu Á
(1918 - 1939)
1. Những nét
chung về phong
trào độc lập dân tộc
ở châu Á (1918 1939)
2. Một số cuộc đấu
tranh tiêu biểu

1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính của phong
trào độc lập dân tộc ở châu Á trong
những năm 1918-1939, trình bày được
những sự kiện quan trọng và nổi bật của
phong trào cách mạng Trung Quốc.
- Biết được những nét lớn của tình hình
Đơng Nam Á đầu thế kỉ XX, trình bày
được phong trào độc lập dân tộc diễn ra
ở một số nước Đông Nam Á.
2. Kỹ năng:Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng
bản đồ.
3. Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức về
tính chất tất yếu của cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa

1 tiết


Cấu trúc lại thành 2 mục:
Tổ chức
HĐ dạy học Mục 1. Những nét chung
về phong trào độc lập
tại lớp
dân tộc ở châu Á (1918 1939)
Mục 2. Một số cuộc đấu
tranh tiêu biểu
HS lập niên biểu 1 sự
kiện tiêu biểu ở Trung
Quốc, Ấn Độ, In-đô-nêxi-a


Tiết Bài 21. Chiến
29+30 tranh thế giới thứ
hai
(1939 – 1945)
I. Nguyên nhân
bùng nổ chiến
tranh thế giới thứ
hai.
II. Những diễn biến
chính.
III. Kết thúc chiến
tranh thế giới thứ
hai.

đế quốc của các dân tộc thuộc địa,phụ
thuộc nhằm giành độc lập dân tộc; thấy

được những nét tương đồng và sự gắn
bó lịch sử đấu tranh giành độc lập của
các nước ở khu vực Đông Nam Á.
4. Định hướng phát triển năng lực
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so
sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành
1. Kiến thức:Những nét chính về q
trình dẫn đến chiến tranh : nguyên
nhân, diễn biến. Hậu quả của Chiến
tranh thế giới thứ hai.
2. Bồi dưỡng khả năng sử dụng khai
thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu
những vấn đề lịch sử.
3. Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức đúng
đắn về hậu quả của cuộc chiến tranh
đối với toàn nhân loại, nâng cao ý thức
chống chiến tranh bảo vệ hồ bình.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa

2 tiết

Tổ chức

Mục II. Những diễn biến
HĐ dạy học chính
tại lớp
HDHS lập niên biểu


các sự kiện , lập bảng niên biểu
Tiết
31+32 Chủ đề: Sự phát
triển của khoa
học, kỹ thuật,văn
hóa thế kỷ XVIIIXIX
I. Những thành tựu
chủ yếu về KH-KT
II. Những tiến bộ
về
KHTN

KHXH
III. Sự phát triển
của văn học, nghệ
thuật.

1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm được những thành tựu
trong thế kỷ XVIII – XIX về
+ Kỹ thuật
+ Khoa học tự nhiên và khoa học xã
hội
- Hiểu được những tiến bộ vượt bậc

của KHKT thế giới nửa đầu thế kỷ XX.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu biết phân tích vai trị của kỹ
thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
- Bồi dưỡng phương pháp so sánh, đối
chiếu lịch sử
3. Thái độ:
- So với chế độ pk, CNTB với cuộc
CMKHKT là 1 bước tiến lớn, có những
đóng góp tích cực với sự phát triển của
lịch sử.
- Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ
những giá trị của nền văn hóa Xơ Viết
và những thành tựu KHKT của nhân
loại.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao

2 tiết

Tổ chức
Tích hợp bài 8 với bài 22
HĐ dạy học thành 1 chủ đề
tại lớp


Tiết
33


Bài tập lịch sử

Bài 23. Ôn tập lịch
sử thế giới hiện đại
(1917 - 1945)
HS tự đọc

tiếp, năng lực hợp tác…
+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân
tích các sự kiện lịch sử bằng PP tư duy
LS đúng đắn; Vận dụng kiến thức thực
hành.
1. Kiến thức: Củng cố, hệ thống hoá
những sự kiện cơ bản của lịch sử thế
giới
2. Kỹ năng: kỹ năng lập bảng thống
kê, lựa chọn lịch sử tiêu biểu, tổng hợp,
so sánh và hệ thống hoá sự kiện lịch sử
3. Thái độ: nâng cao tư tưởng, tình cảm
cách mạng, chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa quốc tế chân chính, tinh thần
chống chiến tranh, chống chủ nghĩa
phát xít và bảo vệ hồ bình thế giới
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: năng lực tự học,
năng lực phát hiện và giải quyết vấn
đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác…
+ Năng lực chuyên biệt: So sánh, phân

tích, vận dụng kiến thức thực hành.

1 tiết

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp

HS tự đọc


Tiết
34

Tiết
35

1. Kiến thức:Hệ thống lại toàn bộ kiến
thức học kỳ I
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải
quyết các câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Thái độ:Nhận thức đúng về vai trò
của quần chúng nhân dân trong các
cuộc cách mạng.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp
và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
+ Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến
thức lịch sử, xác định mối quan hệ giữa
các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

1. Kiến thức;
Kiểm tra cuối học + Kể được tên, mốc thời gian các cuộc
kỳ I
chiến tranh thế giới
+ Nhận xét đánh giá được hậu quả của
chiến tranh và rút ra được bài học
+Trình bày ý nghĩa cách mạng tháng
Mười Giải thích được vì sao năm 1917
Nga có hai cuộc cách mạng;
+ Nêu nội dung chính sách kinh tế mới
Hiểu được tác dụng của chính sách
kinh tế mới
+ Biết tình hình các nước tư bản giữa
hai cuộc chiến
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho HS các kĩ năng : trình
Ơn tập HK

1 tiết

1 tiết.

Tổ chức
HĐ dạy học
tại lớp


×