Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

dai so 9 - tiet 31 (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.49 KB, 3 trang )

Ngày soạn 2/12 / 2010
Tiết 31 . HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I. Mục tiêu : Học sinh nắm được:
- Khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ
hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Phương pháp biểu diễn hình học nghiệm của hệ phương trình hai
ẩn
II. Chuẩn bò : Gv : B ảng phụ vẽ h ình 44 .
Hs : Ơn lại đồ thị hs bậc nhất
III.Ti ến tr ình :
A. Bai cũ :
Đ/n pt bậc nh ất hai ẩn , nghi ệm của pt b ậc nhất hai ẩn ? Số nghiệm
của pt bậc nhất hai ẩn .
Chữa bài tập 3
B. Bài mới :
Hoạt động 1:
Xét hai pt : 2x + y = 3 và x – 2y = 4
u cầu hs đọc ?1
u cầu 1 hs lên bảng làm ?1
Cả lớp làm nháp
1 hs khác nhận xét bài làm
Cặp số (2 ; -1 ) có phải là nghiệm của 2
pt đã cho khơng ?
1 hs trả lời
Gv: Cặp số (2 ;-1) là 1 nghiệm của hệ
pt :
2x + y = 3
x – 2y = 4
Gv cho hs đọc tổng qt
I.Khái ni ệ m v ề h ệ hai pt b ậ c
nh ấ t hai ẩn .


Thay x = 2 ; y = 1 vào từng vế
của pt ta được :
2x + y = 3
2 .2 + (-1) = 3 ( bằng vế phải )
Thay x = -2 ; y = - 1 vào vế trái
của pt x – 2y = 4 ta được :
2 – 2 . (-1) = 4 ( bằng vế phải )
Vậy cặp số ( 2 ; -1) là 1 nghiệm
của pt đã cho .
• TQ : ( sgk – 9 )
Gv treo bảng phụ ghi ?2
Gv yêu cầu hs làm ?2
1 hs lên điền bảng phụ
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiếu các ví
dụ
H: Ví dụ cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
1 hs trả lời
Gvtreo bảng phụ ghi vd 1
H: Hai đường thẳng d
1
và d
2
quan
hệ với nhau như thế nào ?
II. Minh ho ạ b ằ n g hình h ọ c t ậ p
nghi ệ m c ủ a h ệ pt b ậ c nh ấ t hai
ẩ n .
?2 Nếu điểm M thuộc đường thẳng
ax + by = c thì toạ độ ( x
0

;y
0
) của
điểm M là một nghiệm của pt ax +
by = c
?1
1 hs trả lời
H: Vậy hệ pt đã cho có mấy
nghiệm?
1 hs trả lời
Đọc tìm hiểu vd
2
H: Hai đường thẳng d
1
và d
2
ở vd
2

quan hệ với nhau như thế nào ?
1 hs trả lời
H: Vậy hệ pt đã cho có mấy
nghiệm?
1 hs trả lời
Đọc tìm hiểu vd
3
H: Hai đường thẳng d
1
và d
2

ở vd
3

quan hệ với nhau như thế nào ?
1 hs trả lời .
Gv yêu cầu hs làm ?3
H: Qua vd 1;2;3 em có nhận xét gì
về số nghiệm của hệ hai pt bậc
nhất hai ẩn và vò trí tương đối của
hai đường thẳng ?
1 hs trả lời => TQ
1 hs đọc tổng quát
H: Từ kết quả nêu trên em có thể
đoán nhận số nghiệm của hai pt
bằng cách nào ?
1 hs trả lời .
1 hs đọc chú ý
VD
1
( sgk – 9)
VD
2
( sgk – 10 )
Vd
3
( sgk – 10 )
?3 H ệ pt trong ví dụ 3 có vô số
nghiệm
Hai đường thẳng đó trùng nhau .
TQ : ( sgk – 10 )

* Chú ý ( SGk – 11 )
Hoạt động 3:
H: Thế nào là hai pt tương đương ?
1 hs trả lời
H: Tương tự hãy nêu đònh nghóa hệ
hai pt tương đương .
1 hs trả lời ⇒ đònh nghóa
I. Hệ hai pt tương đương
• Đònh nghóa ( sgk – 11 )
Kí hiệu : Hệ hai pt tương đương 
Hãy làm bài tập 4 ( sgk – 11 )
1 hs trả lời
H: Không vẽ hình , căn cú vào đâu
để biết được số nghiệm của mỗi hệ
pt ?
V . Luyện tập
Bài 4 ( sgk – 11 )
a) y = 3 – 2x
y = 3x – 1
1 hs trả lời
Hs thảo luận nhóm làm phần a,b,c.
Đại diện nhóm trình bày
Đại diện nhóm khác nhận xét
Gv nhận xét cho điểm nhóm
Hai đường thẳng trên cắt nhau do
hệ số góc khác nhau => hệ pt có 1
nghioệm duy nhất
b) y = -
2
1

x + 3
y = -
2
1
x + 1
Hai đường thẳng trên song song vì
có hệ số góc bằng nhau => hệ pt vô
nghiệm
a) 2y = - 3x y = -
2
3
x
3y = 2x y =
3
2
x
Hai đường thẳng trên cắt nhau ( Vì
hệ số góc khác nhau ) => Hệ pt có
nghiệm duy nhất .
C. Củng cố :Thế nào là nghiệm của hệ pt ? Căn cứ vào đâu để đoán nhận
số nghiệm của hệ pt ?
Thế nào là hệ pt tương đương
D. Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc k/n nghiệm của hệ pt , đ/n hệ hai pt tương đương
- Cách đoán nhận số nghiệm của hệ pt theo hệ số góc .
- BTVN : 5;6;7 ( sgk – 11 ; 12 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×