Tải bản đầy đủ (.doc) (236 trang)

Công nghệ 7 phát triển năng lực soạn 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 236 trang )

Tuần 1:

Ngày soạn: 13 . 8
Ngày dạy: 21 . 8
PHẦN 1: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT
Tiết 1- Bài 1
VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được vai trò quan trọng của trồng trọt , nhiệm vụ của trồng trọt, xác
định được những biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết được các biện pháp thực hiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ của
trồng trọt.
3. Thái độ:
- Qua bài học thấy được trách nhiệm của mình trong việc áp dụng các biện pháp
kĩ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
4.2. Phẩm chất: Yêu thương gia đình, quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu có liên quan tới nội dung bài học.
- Phiếu học tập đủ phát cho học sinh.
- Máy chiếu, bút dạ, giấy A0
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…


- Đọc và tìm hiểu trước bài, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 7A..............7B...............
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh (đồ dùng học tập của học sinh)
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV sử dụng kĩ thuật phân tích vi deo:
- GV chiếu đoạn clip về hình ảnh các sản phẩm của cây trồng
- GV giao nhiệm vụ :


+ Vai trò của tròng trọt ?
+Nhiệm vụ của tròng trọt ?
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi và bổ sung.
- GV giới thiệu bài : Nước ta là nước nông nghiệp với 76% dân số sống ở nông thôn,
70% lao động làm việc trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. Hàng ngày mỗi người
phải sử dụng đến lương thực, thực phẩm. Để có nhiều thực phẩm như thịt, sữa, trứng thì
phải có nhiều sản phẩm từ thực vật, muốn có nhiều sản phẩm từ thực vật thì phải trồng
trọt, muốn trồng trọt thì phải có đất.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Vai trò của trồng trọt

I. Vai trò của trồng trọt.

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy

học nhóm.

( 8 phút)

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, khăn trải bàn
- Giáo viên giới thiệu hình 1 SGK/5 - HS quan sát hình
thảo luận nhóm 5 phút sử dụng KT khăn trải bàn cho
biết vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế? Cho ví dụ
về cây lương thực, cây thực phẩm, cây công nghiệp?
Liên hệ với nông nghiệp địa phương?
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV hướng HS đi tới kết luận

- Cung cÊp l¬ng thực,
thực phẩm cho con
ngời
- Cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp.
- Cung cấp thức ăn
cho chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản
cho xuÊt khÈu.

Hoạt động 2: Nhiệm vụ của trồng trọt
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy
học nhóm,

II. Nhiệm vụ của trờng
trọt.

( 7 phút)

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung mục II SGK/6 kết hợp
liên hệ thực tế hoạt động cặp đôi 3 phút tìm nhiệm vụ
của trồng trọt bằng cách hồn thiện phiếu học tập
Những loại cây trồng cần phát triển mạnh
Cung cấp T.Ă cho nhân Cung cấp N. liệu cho C.
dân và phát triểm chăn Nghiệp và X. khẩu
ni

- NhiƯm vơ cđa trång
trät lµ : 1,2,4,6 SGK/6

- KL: + Đẩy mạnh sản xuất
- Đại diện cặp đôi báo cáo trước lớp, cặp đôi khác nhận lương thực, thực phẩm để
xét, bổ sung.
đảm bảo đời sống nhân dân,


- GV tổng kết động viên, tổng hợp kết quả thảo luận
của các nhóm tóm tắt thành nhiệm vụ của trồng trọt.

phát triển chăn nuôi và xuất
khẩu.
+ Phát triển cây công
nghiệp, xuất khẩu.

Hoạt động 3: Để thực hiện nhiệm vụ của trờng trọt
cần sử dụng những biện pháp gì?


III .Để thực hiện nhiệm vụ
của trồng trọt cần sử dụng
những biện pháp gì ?

- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy
học nhóm.

( 7 phút)

- KT: KT đặt câu hỏi, KT phòng tranh
- GV chiếu bảng mục III SGK/6 yêu cầu học sinh hoạt
động nhóm sử dụng kĩ thuật phòng tranh đưa ra những
đề xuất, làm thế nào để tăng năng xuất cây trồng trong
vụ? Làm thế nào để có nhiều vụ trong ? Làm thế nào để
tăng diện tích đất canh tác?
- Các nhóm phác họa ý tưởng lên giấy A0 rồi dán lên
tường xung quanh. Sau đó cả lớp đi xem triển lãm
tranh ghi thêm những ý kiến bình luận bổ sung vào cho
nhóm bạn.
- HS tổng hợp lại tất cả các ý kiến và tìm phương pháp
tối ưu nhất.

- Khai hoang lấn biển->
Tăng diện tích đất nơng
nghiệp.
- Tăng vụ -> Tăng lượng
nơng sản/ đơn vị diện tích.
- Áp dụng các biện pháp kĩ
thuật tiên tiến-> Tằng năng

suất cây trồng.

2. 3. Hoạt động luyện tập: ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
- KT: Đặt câu hỏi
Câu 1: Hãy cho biết trồng trọt có vai trị gì trong
đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em?

Câu 1: - Cung cÊp l¬ng
thùc, thùc phÈm cho con
ngêi
- Cung cÊp nguyên liệu
cho công nghiệp.
- Cung cấp thức ăn cho
chăn nuôi.
- Cung cấp nông sản cho
xuất khẩu.

2.4. Hot ng vn dung :
- Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em về
vai trị của trị của trồng trọt
- Tìm hiểu xem ở địa phương em trồng trọt có vai trị, nhiệm vụ quan trọng như
thế nào ?
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :



- Tìm hiểu và dự thảo với các bạn về các vấn đề sau : Đất trồng là già? Trong đất
có những thành phần gì ? Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng như thế nào?
*. Về nhà: - Học và trả lời các câu hỏi SGK/6-8
- Đọc và tìm hiểu trước bài 3 SGK/9-10.
- Tìm sự khác nhau thành phần cơ giới và thành phần của đất.

Tuần 2:

Ngày soạn: 13 . 8
Ngày dạy: 21 . 8
Tiết 2- Bài 2 + Bài 3

KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được đất trồng là gì? vai trị của đất trồng đối với cây trồng. Biết được các
thành phần của đất trồng.
- Học sinh nắm được cách phân biệt được đất chua, đất kiềm và đất trung tính dựa
vào độ PH. Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. Khái niệm về độ phì nhiêu
của đất.
- Học sinh hiểu được thành phần cơ giới của đất.
2. Kĩ năng:
- Nêu được một số loại đất trồng chủ yếu, nhận biết được các loại đất trồng phổ
biến ở địa phương.
- Học sinh biết được dấu hiệu cơ bản của khái niệm độ phì nhiêu của đất và vai
trị của độ phì nhiêu trong trồng trọt.


- Học sinh biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.

- Biết được thế nào là độ phì nhiêu của đất.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
Có ý thức giữu gìn, bảo vệ tài ngun, mơi trường đất.
- Có ý thức bảo vệ, duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
- Giáo dục ý thức học tập kĩ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
Có ý thức giữu gìn, bảo vệ tài ngun, mơi trường đất.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngôn ngữ kỹ thuật.
4.2. Phẩm chất: Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh , tư liệu có liên quan tới nội dung bài học.
- Phiếu học tập đủ phát cho học sinh.
- Máy chiếu, bút dạ, giấy A0
- Đất sét được nghiền nhỏ, đất thịt, đất cát, cốc nhựa, cốc thủy tinh, nước
cất, giấy quỳ tím, thang màu pH chuẩn.
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
- Đọc và tìm hiểu trước bài, sưu tầm các loại đất ở địa phương.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bà cũ:
+ HS 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV sử dụng kĩ thuật phân tích vi deo:

- GV chiếu đoạn clip về hình ảnh đất, quá trình trồng cây
- GV giao nhiệm vụ :
+ Đất trồng là gì ? Kể tên các loại đất trồng mà em biết ?
+ Đất trồng có những thành phần gì ?
+ Đất trồng có vai trị như thế nào đối với cây trồng ?
- GV gọi học sinh đứng tại chỗ trình bày, học sinh khác theo dõi và bổ sung.
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Khái niệm về đất trồng
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy
học nhóm, trực quan,

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I . Khái niệm về đất
trồng. ( 7 phút)

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, KT động não
- Yêu cầu HS đọc phần I SGK/6.
- GV đưa khay: Nửa A là đất còn nửa B là đá yêu cầu
HS cho biết trong khay các em quan sát , phần nào là
đất? Vì sao em lại khẳng định đó là đất?
- Nếu trồng cây con vào 2 phần của khay trên thì cây
trồng ở phần nào sẽ phát triển được? ( Đất- Cây trồng
phát triển được)
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK lưu ý đến thành
phần dinh dưỡng và vị trí của cây

1. Đất trờng là gì ?


- Là lớp bề mặt tơi xốp
của trái đất, ở đó thực vật
sinh sống, sản xuất ra sản
phẩm được gọi là đất
trồng.

- HS quan sát hình hoạt động cá nhân phát hiện kiến
thức cho thấy sự giống và khác nhau giữa trồng cây
trong môi trường đất và môi trường nước ? Từ đó rút ra 2. Vai trò của đất trờng.
vai trò của đất trồng ?
- Cá nhân trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung.
- GV hướng Hs đi tới kết luận
- Cung cấp nước, không
khi, dinh dưỡng và giúp
cây đứng vững
Hoạt động 2: Thành phần của đất trồng
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy
học nhóm,

II. Thành phần của đất
trờng.
( 6 phút)

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
- PC: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
- GV yêu cầu HS đọc mục II SGK/7 hoạt động nhóm
trong thời gian 4 phút sử dụng thơng tin vừa đọc trao
đổi với các bạn trong nhóm để hồn thành phiếu học

tập.
Các thành phần của đất
trơ

ng

- Hồn thành bảng.

Vai trò đối với cây trồng
- Ghi nhớ SGK/8


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm
mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung thảo luận vấn đề
chưa rõ
- HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân đưa ra
kết luận.
- GV khái quát bài học.
Hoạt động 3: Thành phần cơ giới của đất là gì?
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy
học nhóm, trực quan, liên hệ thực tế.

I. Thành phần cơ giới của
đất là gì? ( 10 phút)

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn
- Yêu cầu HS đọc mục I SGK/9 hoạt động nhóm 5 phút
sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho biết phần rắn của đất
bao gồm những thành phần nào? Phần vơ cơ của đất có
những gì? Thế nào là thành phần cơ giới của đất? Căn

cứ vào đâu để phân loại đất và phân loại như thế nào?
- Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả thực hành
của nhóm, đại diện nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS tổng hợp ý kiến và tự rút ra kt lun.

+ Phần vô cơ bao
gồm các hạt cát,
limon, sét trong đất
tạo nên thành phần
cơ giới của đất.
+ Căn cứ vào tỉ lệ
các hạt trong đất
chia đất làm 3 loại
chính: Đất cát, đất
thịt, đất sét.

Hot ng 4 : chua, độ kiềm của đất
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy
học nhóm, trực quan.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, cặp đôi.
- NL chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn
đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực tự
nghiên cứu.
- NL chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể,
năng lực phân tích, năng lực sử dụng ngôn ngữ kỹ
thuật.
- PC : Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó;
Chấp hành kỉ luật.
- GV giới thiệu : Người ta thường dùng trị số pH để
đánh giá độ chua, độ kiềm của đất. Để đo độ chua,

kiềm của đất người ta lấy dung dịch đất để độ pH, từ
đó xác định độ chua của đất...

II. Độ chua, độ kiềm của
đất. (8 phút)


- Yêu cầu HS nghiên cứu mục II SGK/9-> Phát hiện
kiến thức hoạt động cặp đôi 3 phút cho biết độ pH dùng
để đo cái gì?
- Trị số PH dao động trong phạm vi nào?
- Với các gí trị nào của PH thì đất được gọi là chua ,
kiềm và trung tính? -> ý nghĩa gì với sản xuất?
- Đại diện cặp đôi trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS tổng hợp ý kiến và t rut ra kt
lun

+ Độ chua, độ kiềm
của đất đợc ®o
b»ng ®é PH ( 0-> 14)
+ §Êt chua: PH< 6,5
+ §Êt kiÒm: PH > 7,5
+ §Êt trung tÝnh: PH
= 6,6 -> 7,4

Hoạt động 5. Khả năng giữ nước và chất dinh
dưỡng của đất.
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy
học nhóm, trực quan.


III. Khả năng giữ nước
và chất dinh dưỡng của
đất.
( 8 phút)

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não
- GV nêu vấn đề: Đất sét, đất thịt, đất cát thì đất nào
giữ nước tốt hơn? Làm thế nào xác định được?
- GV giới thiệu mẫu đất để trong các cốc từ 1->3, giới
thiệu dụng cụ thí nghiệm, gợi ý những vấn đề cần quan
sát và rút ra kết luận điền vào bảng bài tập SGK/9 (Đất
sét giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất, đất thịt trung
bình, đất cát kém)
- Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
- So sánh khả năng giữ nước của đất sét, thịt và cát?
GV: Hạt càng bé thì khả năng giữ nước và chất dinh
dng cng tt.

+ Đất giữ đợc nớc và
các chất dinh dỡng là
nhờ các hạt cát,
limon, sét và chất
mùn.
+ Khả năng giữ nớc
của đất sét tốt nhất,
đất thịt trung binh,
đất cát kÐm nhÊt.

Hoạt động 6 : Độ phì nhiêu của đất là gì ?
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học nhóm, nghiên

cứu trường hợp điển hình, trực quan, liên hệ thực tế
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, phân tích phim vi deo.
- GV chiếu 1 đoạn vi deo ngắn nói về sự sinh trưởng
của cây trồng trên các mơi trường đất khác nhau u

IV. Độ phì nhiêu của đất
là gì?
( 9 phút)


cầu HS sau khi xem vi deo xong thì hoạt động nhóm 5
phút cho biết tình hình đất , nước, phát triển cây…?
- Ở đất thiếu nước, thiếu dinh dưỡng thì cây phát triển
như thế nào?
- Ở đất đủ nước, dinh dưỡng cây trồng phát triển như
thế nào?
- Khi bón thật nhiều phân đạm cho su hào-> Cây phát
triển như thế nào?
- Thế nào là độ phì nhiêu của đất?
KÕt luận: Đất phì
nhiêu là đất có đủ n- i din nhóm lên bảng báo cáo kết quả, nhóm khác íc, dinh dỡng, đảm
bảo cho năng suất
nhn xet, b sung.
cao và kh«ng chõa
- GV hướng dẫn Hs tóm tắt ý chính v t rut ra kt lun
các chất độc hại cho
sinh trởng và phát
triển của cây.
- Ngoi t cũn yu t nào ảnh hưởng tới sự sinh
trưởng và phát triển của cây trồng?


2. 3. Hoạt động luyện tập: ( 5 phút)
- Điều quan trọng nhất các em học được hôm nay là gì? Theo em vấn đề gì là
quan trọng nhât mà chưa được giải đáp?
- HS suy nghĩ và viết ra giấy, Mỗi HS trình bày trước lớp 1 phút về những điều
các em đã học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp.
- Yêu cầu Hs trả lời 1 số câu hỏi sau :
Câu 1: Hãy cho biết trồng trọt có vai trị gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở
địa phương em?
Câu 2: Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng?
Câu 3: Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trị của từng thành phần đó i vi
cõy trng?
Cõu 4: Thành phần cơ giới của đất là gì?
Cõu 5: Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính?
Cõu 6: Vì sao đất giữ đợc níc vµ chÊt dinh dìng?
2.4. Hoạt động vận dụng :
- Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em về
vai trị của đất trồng, thành phần của đất trồng
Tìm hiểu xem ở địa phương em đất trồng có những loại đất nào, đất trồng có vai
trị quan trọng như thế nào đối với người dân ở địa phương ?
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Tìm hiểu và dự thảo với các bạn về các vấn đề sau : Thế nào là đất tốt ? Điều gì
sẽ xẩy ra khi một số cây trồng bị ngập nước ?


- Tìm hiểu và dự thảo với các bạn về các vấn đề sau : Làm thế nào để chứng minh
được: Đất có nước ? Đất có khơng khí ? Đất có chất rắn ?
*. Về nhà: - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Đọc trước bài 4 xem để trả lời được các câu hỏi sau: Bài thực hành này
cần vật gì? Dụng cụ gì? Quy trình thực hành như thế nào?

- Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cho thực hành bài 4

Ngày soạn: 30 . 8
Ngày dạy: 04 . 9
Tiết 3 - Bài 4
THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN ( VÊ TAY)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh biết xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê
tay
- Học sinh hiểu và nắm rõ quy trình thực hành.
2. Kĩ năng:- Có kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác, cẩn thận.
- Học sinh xác định thành thạo thành phần cơ giới của đất ở vườn, ruộng
gia đình hoặc vườn trường.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu lao động, yêu người lao động, an toàn lao động và vệ
sinh môi trường.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự nghiên cứu.


- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng cơng nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
4.2. Phẩm chất:
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự
nhiên.
5. Tích hợp theo đặc trưng của bộ mơn, bài dạy:
Tích hợp nội dung ở lĩnh vực nơng nghiệp sản suất.
I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, máy chiếu
2. Học sinh: Mỗi học sinh lấy 3 mẫu đất khác nhau ( mẫu đất phải hơi ẩm , sạch cỏ rác)
- Mỗi tổ 1 thau, một khăn lau tay, 1 thước có chia mm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Đất trồng là gì? Vai trị của đất trồng?
HS 2: Độ phì nhiêu của đất là gì?
HS 3: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ :
+ Đất có những tính chất cơ bản nào?
+ Bằng cách nào người ta xác định được độ chua, độ kiềm của đất?
+ Khi quan sát, nghiên cứu đất ở ngoài ruộng, muốn xác định nhanh chóng đất đó
thuộc loại gì?
Học sinh báo cáo kết quả đã đạt được..
=> Người ta thường dùng phương pháp xác định thành phần cơ giới của đất bằng
phương pháp đơn giản, đó là phương pháp vê tay, hay còn gọi là xác định nhanh thành
phần cơ giới ngoài đồng ruộng. Vậy, làm như thế nào? Ta xét bài ngày hơm nay
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1 : Chuẩn bị

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Chuẩn bị :

- PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại

gợi mở; trực quan.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV chia nhóm thực hành, phân cơng - Hs: Chuẩn bị tranh vẽ, kí hiệu của các


nhóm trưởng, giao nhiệm vụ và giao dụng bước tiến hành, bảng chuẩn phân cấp đất
cụ thực hành cho nhóm
- Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt:
Xác định thành phần cơ giới của đất bằng
phương pháp vê tay và xác định được độ
pH của đất bằng phương pháp so màu.
Học sinh hiểu và nắm rõ quy trình thực
hành.

II. Híng dÉn thùc hµnh.
1. Thực hành xác định thành phần cơ
giới của đất bằng phương pháp đơn
giản( vê tay)

Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại
gợi mở; trực quan ; Dạy học nhóm thực
Bước 1: Lấy 1 ít đất bằng viên bi cho vào
hành thực tế.
lòng bàn tay.
- KT: Kĩ thuật đặt câu; Kĩ thuật làm mẫu
Bước 2: Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm
( khi cảm thấy mát tay, nặn thấy dẻo là
- Gv: Cho hs xem 1 số ảnh các bước tiến được)
hành thực hành và bảng chuẩn phân cấp Bước 3: Dùng hai bàn tay vê đất thành

thỏi có đường kính khoảng 3mm.
đất.
- GV hướng dẫn cách chọn mẫu đất( Mẫu Bước 4: Uốn thỏi đất thành vịng trịn có
đất chọn phải sạch cỏ, rác, hơi ẩm..) GV đường kính khoảng 3cm.
đưa ra 3 loại khơ, hơi ẩm và ẩm để HS => quan sát đối chiếu với chiaanr phân cấp
nhận biết.
đất bảng 1 SGK/11
- GV chiếu các bước thực hành để nhận
biết thao tác của từng bước.
- GV thao tác mẫu vừa thao tác vừa giới
thiệu bàng lời, kĩ thuật thực hiện từng thao
tác
- GV gọi 3 Hs lên làm thử sau đó nhận xét,
rút kinh nghiệm.

2.3. Hoạt động luyện tập:
Nhãm:…………...Lớp :……………..Mẫu số :…………………..
Kết quả thực hành
Mẫu đất

Trạng thái đất sau khi vê

Loại đất xác định

Số 1
Số 2
Số 3
Nhóm:…………...Lớp :……………..Mẫu số :…………………..
2.3. Hoạt động vận dụng:
Tìm hiểu xem gia đình và địa phương em đã sử dụng và cải tạo đất trồng như thế

nào ?


2.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Hãy tìm hiểu xem những cây trồng nào phù hợp với đất kiềm, đất trung tính,
đất chua ? Ở địa phương em chủ yếu là đất nào ?
*. Về nhà: - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Đọc trước bài 5 xem để trả lời được các câu hỏi sau: Bài thực hành này
cần vật gì? Dụng cụ gì? Quy trình thực hành như thế nào?
- Chuẩn bị nguyên vật liệu, dụng cụ cho thực hành bài 5

Ngày soạn: 30 . 8
Ngày dạy: 04 . 9
Tiết 4 - Bài 5
THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐỘ pH CỦA ĐẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP SO MÀU.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Học sinh biết xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu.
- Học sinh hiểu và nắm rõ quy trình thực hành.
2. Kĩ năng:- Có kĩ năng quan sát thực hành và ý thức lao động chính xác, cẩn thận.
- Học sinh xác định thành thạo thành phần cơ giới của đất ở vườn, ruộng
gia đình hoặc vườn trường.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu lao động, yêu người lao động, an tồn lao động và vệ
sinh mơi trường.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự nghiên cứu.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.

4.2. Phẩm chất:
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và mơi trường tự
nhiên.
5. Tích hợp theo đặc trưng của bộ mơn, bài dạy:
Tích hợp nội dung ở lĩnh vực nông nghiệp sản suất.
I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên: - SGK, SGV, giáo án, máy chiếu


+ Một số ống hút nước, 4 lọ chỉ thị màu tổng hợp, 4 thang màu pH chuẩn,
4 thìa nhựa( hoặc sứ) màu trắng.
2. Học sinh:
- Mỗi học sinh lấy 3 mẫu đất khác nhau ( mẫu đất phải hơi ẩm , sạch cỏ rác)
- Mỗi tổ 1 thau, một khăn lau tay, 1 thước có chia mm.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV sử dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và kĩ thuật đặt câu hỏi.
- GV giao nhiệm vụ :
+ Đất có những tính chất cơ bản nào?
+ Bằng cách nào người ta xác định được độ chua, độ kiềm của đất?
+ Khi quan sát, nghiên cứu đất ở ngồi ruộng, muốn xác định nhanh chóng đất đó
thuộc loại gì?
Học sinh báo cáo kết quả đã đạt được..
=> Người ta thường dùng phương pháp xác định thành phần cơ giới của đất bằng
phương pháp đơn giản, đó là phương pháp vê tay, hay cịn gọi là xác định nhanh thành

phần cơ giới ngoài đồng ruộng. Vậy, làm như thế nào? Ta xét bài ngày hôm nay
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1 : Chuẩn bị

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Chuẩn bị :

- PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại
gợi mở; trực quan.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- GV chia nhóm thực hành, phân cơng
nhóm trưởng, giao nhiệm vụ và giao dụng
- Hs: Chuẩn bị tranh vẽ, kí hiệu của các
cụ thực hành cho nhóm
bước tiến hành, bảng chuẩn phân cấp đất
- Nêu mục tiêu của bài và yêu cầu cần đạt:
xác định được độ pH của đất bằng phương
pháp so màu. Học sinh hiểu và nắm rõ quy II. Híng dÉn thùc hµnh.
trình thực hành.
2. Thực hành: Xác định độ pH của đất
bằng phương pháp so màu
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành.
- PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại Bước 1: Lấy một lượng đất bằng hạt
ngô( bắp) cho vào thìa.
gợi mở; trực quan ; Dạy học nhóm thực
hành thực tế.
Bước 2: Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng
hợp vào mẫu đất cho đến khi dư thừa 1
- KT: Kĩ thuật đặt câu; Kĩ thuật làm mẫu



- Gv: Cho hs xem 1 số ảnh các bước tiến giọt
hành thực hành xác định độ pH của đất Bước 3: Sau 1 phút, nghiêng thìa cho chất
bằng phương pháp so màu
chỉ thị màu chảy ra và so màu với thang
- GV thao tác mẫu vừa thao tác vừa giới màu pH chuẩn. Nếu trùng màu nào thì đất
thiệu bàng lời, kĩ thuật thực hiện từng thao có độ pH tương đương với độ pH của màu
tác
đó.
GV chú ý: Tay bóp ống nhỏ giọt từ từ, nếu
không dung dịch tổng hợp chảy ồ ạt xuống
mẫu đất.
-

2.3. Hoạt động luyện tập:
Nhóm:…………...Lớp :……………..Mẫu số :…………………..
Kết quả thực hành
Mẫu đất

Độ pH

Đất chua, đất kiềm, đất trung
tính

Mẫu số 1: - So màu lần 1
- So màu lần 2
- So màu lần
3
Mẫu số 2: - So màu lần 1

- So màu lần 2
- So màu lần 3
2.3. Hoạt động vận dụng:
Tìm hiểu xem gia đình và địa phương em đã sử dụng và cải tạo đất trồng như thế
nào ?
2.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Hãy tìm hiểu xem những cây trồng nào phù hợp với đất kiềm, đất trung tính,
đất chua ? Ở địa phương em chủ yếu là đất nào ?
*Về nhà : - Về nhà tập xác định thành phần cơ giới của những lơ đất của gia đình.
- Đọc trước bài 6 SGK/13
- Tìm hiểu thực tế về biện pháp sử dụng và cải tạo, bảo vệ đất.

Ngày soạn: 03 . 9
Ngày dạy: 11 . 9


Tiết 5 - Bài 6.
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lí. Biết các biện pháp cải tạo
và bảo vệ đất.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài ngun mơi trường đất.
4. Năng lực, phẩm chất :
4.1. Năng lực:
- Năng lực chung : Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng
lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tự nghiên cứu.
- Năng lực chuyên biệt : Năng lực sử dụng công nghệ cụ thể, năng lực phân tích, năng
lực sử dụng ngơn ngữ kỹ thuật.
4.2. Phẩm chất:

- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự
nhiên.
5. Tích hợp theo đặc trưng của bộ mơn, bài dạy:
Tích hợp nội dung ở lĩnh vực nơng nghiệp sản suất.
I. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên: - Bảng phụ, hình 3,4,5 SGK/14
- Phiếu học tập dủ phát cho học sinh.
- Máy chiếu, bút dạ, giấy A0
2. Học sinh: - Chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước…
- Tìm hiểu thực tế về việc sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC :
1. Ổn định tổ chức :
- Ổn định lớp : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu quy trình xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê
tay?
HS 2: Căn cứ vào đâu để phân loại thành phần cơ giới của đất-> Phân loại đất
như thế nào?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học :
2.1. Khởi động: ( 5 phút)
- GV sử dụng phương pháp thuyết trình và kĩ thuật đặt câu hỏi.
Người ta thường dùng phương pháp xác định thành phần cơ giới của đất bằng
phương pháp đơn giản, đó là phương pháp vê tay, hay còn gọi là xác định nhanh thành
phần cơ giới ngoài đồng ruộng. Vậy, làm như thế nào? Ta xét bài ngày hôm nay:
2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức:


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí?
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở,

dạy học nhóm, trực quan, liên hệ thực tế ;

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I: Vì sao phải sử dụng
đất hợp lí? ( 15 phut)

KT: KT đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn
- Yêu cầu học sinh đọc SGK/13-> Thảo luận nhóm
5 sử dụng KT khăn trải bàn cho biết:
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lí ?
- Thâm canh tăng vụ trên đơn vị diện tích có tác
dụng gì ? Tác dụng như thế nào đến lượng sản
phẩm thu được ?
- Bảng phụ kẻ bài tập SGK/14 -> Yêu cầu học sinh
hoàn thành bài tập.

- Phải sử dụng đất hợp lí để duy
trì độ phì nhiêu, ln cho năng
suất cây trờng cao.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV chèt kiÕn thøc theo b¶ng kiÕn thøc
chuÈn.
Biện pháp sử dụng đất

Mục đích

- Thâm canh tăng vụ


- Tăng lượng sản phẩm thu được.

- Không bỏ đất hoang

- Tăng diện tích canh tác-> tăng thu nhập

- Chọn cây trồng phù hợp

- Cây sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất
cao.

- Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo
đất

- Đối với đất mới khai hoang, lấn biểncần vừa sử
dụng ngay, vừa cải tạo đất, làm đất, bón phân.

Hoạt động 2: Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở,
dạy học nhóm, trực quan, liên hệ thực tế.

II :BiƯn ph¸p cải tạo và
bảo vệ đất. ( 20 phut)

KT: K thut đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, kỹ
thuật động não.
- Yêu cầu học sinh đọc SGK/14
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm nhỏ 5 phút trả lời
các câu hỏi bằng cỏch hon thin phiu hc tp :


- Tăng độ phì nhiªu cđa
- Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân nhằm mục đích ®Êt
gì ? Biện pháp này thường áp dng cho loi t
- Tăng năng suất cây
no ?
trồng.
- Lm ruộng bậc thang nhằm mục đích gì ? áp
dụng cho loại đất nào ?
- Tạo đai cây xanh, bảo vệ lớp
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây
đất mặt bị rửa trơi.
phân xanh nhằm mục đích gì ? Thường cho loại
cây nào ?
- Hạn chế bị rửa trôi, sói mịn
đất. thường dùng cho đồi trọc.
- Cày nơng, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước


thường xun nhằm mục đích gì ? thường áp dụng
cho loại cây nào ?
- Mục đích chính của việc cải tạo, bảo vệ đất và sử
dụng đất hợp lí là gì ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- GV hướng dẫn HS chèt

KL: Tuú loại đất dùng
các biện pháp phù hợp :
Canh tác, thuỷ lợi, bón
phân và cơ cấu cây

trồng hợp lí.

3. Hot ng luyện tập: ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- PP: Gợi mở, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, đống vai.
- KT: Đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Điều quan trọng nhất các em được học hơm nay là gì? Theo
em vấn đề gì là quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?

- 2 học sinh phát biểu.

- Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi
em sẽ có thời gian 1 phút trình bày trước lớp về những điều các
em đã được học và những câu hỏi các em muốn được giải đáp.
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/15.
Câu 1: Vì sao phải sử dụng đất hợp lí ?

Câu 2: Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo
đất ?

Câu 3: Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa
phương em ?

2. 4. Hoạt động vận dụng :

Câu 1: Phải sử dụng
đất hợp lí để duy trì

độ phì nhiêu, luôn
cho năng suất cây
trồng cao
Câu 2: Tuỳ loại đất
dùng các biện pháp
phù hợp : Canh tác,
thuỷ lợi, bón phân và
cơ cấu cây trờng hợp
lí.
Câu 3: Liên hệ thực tế
địa phương tar lời.


- Hãy chia sẻ với cha mẹ và mọi người trong gia đình những hiểu biết của em về
những biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất.
- Tìm hiểu xem ở địa phương em đã sử dụng và cải tạo đất trồng như thế nào ?
- Giải thích cho mọi người biết và cùng mọi người sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
trồng đúng cách.
2. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Tìm hiểu và dự thảo với các bạn về các vấn đề sau Có nhhuwngx nhóm đất
nào ? ( Nhóm đất mặn, nhóm đất phèn, nhóm đất xám). Tìm hiểu về hiện tượng xói
mịn, rửa trơi là như thế nào ?
- Tìm hiểu đặc điểm, tác dụng của một số cây phân xanh ở địa phương, các loại
phân thường dùng.
*. Về nhà: - Trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- Đọc trước bài 7
- Tập nhận biết một số loại phân hoá học thơng thường, tác dụng của một số
loại phân hố học.

Ngày soạn: 18 . 9 .

Ngày dạy: 26 . 9 .
Tiết 6 - Bài 7
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón đối
với đất và cây trồng.
2. Kĩ năng: Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ ( thân, cành ,lá) cây hoang dại làm
phân bón.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường.
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự nghiên cứu, năng lực ngôn ngữ, hợp tác
b. Phẩm chất: Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Phiếu học tập đủ phát cho học sinh.
- Máy chiếu, bút dạ, giấy A0
- Đọc giáo trình “ Phân bón và cách bón phân “ NXBNN - HN
2. Học sinh: - Tìm hiểu trước bài và liên hệ thực tế.


- Tập nhận biết một số loại phân hoá học thơng thường, tác dụng của một
số loại phân hố học.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm,
trực quan, liên hệ thực tế.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo và bảo vệ đất?

+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
+ Làm ruộng bậc thang
+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xun.
+ Bón vơi.
- Vào bài: Tổ chức trò chơi liên quan tới nội dung chủ đề để học sinh thể hiện
những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về phân bón trước khi học bài mới
+ Kể tên và nêu đặc điểm của các loại phân bón cho cây trồng mà em biết?
+ Phân bón có vai trị như thế nào đối với cây trồng và đất trồng?
+ Nên sử dụng một hay nhiều loại phân bón cho cây trồng? Vì sao?
+ Kể tên các biện pháp bón phân cho cây trồng mà em biết?
Các nhóm thảo luận và ghi câu trả lời ra giấy trong thời gian 3 phút.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét và hướng Hs đi vào bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động I: Phân bón là gì?
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề,
vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm,
trực quan, liên hệ thực tế.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động
não.
- GV yêu cầu HS đọc mục I
SGK/15+16 kết hợp liên hệ thực tế
hoạt động nhóm 5 phút cho biết:
Phân bón là gì? Chất dinh dưỡng
chính trong phân bón là những loại
nào?


NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Phân bón là gì?
- Phân bón là thức ăn mà con ngời
bổ sung cho c©y trång.
-Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần
thiết cho cây như: đạm(N), lân(P), Kali(K). Ngồi
các chất trên cịn có nhóm các nguyên tố vi
lượng…
- Cã 3 nhãm chÝnh : Phân hữu cơ,
phân hoá học và phân vi sinh

+ Phân hữu cơ: phân chuồng, phân bắc, phân
rác, phân xanh, than bùn, khơ dầu...
+ Phân hố hoc: phân đam, phân lân, phân kali,
- Tác dụng của phân đạm, phân lân, phân đa nguyên tố, phân vi lượng...
phân Kali, phân vi lượng?
+ Phân vi sinh: phân chứa VSV chuyển hóa đạm,


- Nhóm nào xong trước lẽ lên báo
cáo kết quả của nhóm mình. Các
nhóm cịn lại theo dõi nhận xét, bổ
sung.

lân, phân huỹ chất hữu cơ ...
- Kích thích các quá trình sinh trưởng. Giúp cho
cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.
- Kích thích sự phát triển rễ, cân bằng sự trao đổi
chất giúp cây hấp thụ được đạm.
- Góp phần tạo nên chất diệp lục, kích thích ra

hoa, kết quả, tạo hạt, chống rét và chống sâu
bệnh...
- Phân vi lượng: Zn, Fe, Mn, Cu, B, Mo… có tác
dụng cân bằng sinh lý cho cây trồng
-Phân đa nguyên tố:Phân bón có chứa từ 2
nguyên tố dinh dưỡng trở lên.
Ví dụ: NPK, DAP (chứa N,P)...

- GV chiếu một số loại phân bón
cho HS quan sát. GV phát phiếu
học tập yêu cầu học sinh trong thời
gian 3 phút hoạt động cặp đơi sắp
xếp vào phiếu các loại phân bón đó
vào các nhóm thích hợp:
- Đại diện cặp đơi xong trước trả
lời, các cặp đơi cịn lại theo dõi,
nhận xét, bổ sung đưa ra kết luận.

Hoạt động II : Tác dụng của
phân bón.
- PP : Nêu và giải quyết vấn đề,
vấn đáp, gợi mở, dạy học nhóm,
trực quan, liên hệ thực tế.
- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động
não, khăn trải bàn.

- Phân vi sinh vật chuyển hóa lân: Là loại phân
bón có chứa các nhóm vi sinh vật chuyển hóa lân.
- Phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ: Là
loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật phân

giải chất hữu cơ.
- Phân vi sinh cố định đạm là: lọai phân bón
chứa các nhóm vi sinh vật cố định đạm.
-Nhóm phân hữu cơ: Cây điền thanh, phân trâu
bị, phân lợn, cây muồng muồng, bèo dâu, khơ
dầu dừa
- Nhóm phân hóa học: Supe lân, DAP, phân
NPK, Urê
- Nhóm phân vi sinh: Nitragin(chứa vi sinh vật
chuyển hoá đạm)
Hoạt động II : Tác dụng của phân bón.

- Tăng độ phì nhiêu của đất.
- Tăng năng suất

- Yêu cầu HS quan sát hình 6 SGK - Tăng chất lượng nơng sản
Ghi nhớ kiến thức, hoạt động nhóm
5 phút sử dụng kĩ thuật khăn trải
bàn tìm hiểu tác dụng của phân
bón ?
- Phân bón có ảnh hưởng như thế
nào tới đất, năng suất cây trồng và
chất lượng nơng sản ?
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
nhóm khác nhận xét, bổ sung

Chú ý:Bón phân không đúng như: quá liều
lượng, sai chủng loại, không cân đối giữa các
loại phân thì năng suất cây trồng và chất lượng
nơng sản khơng những khơng tăng mà có thể



- Gv hướng dẫn học sinh rút ra kết
luận.

còn giảm.

- GV nhấn mạnh : Phân bón tác
dụng tới năng suất và chất lượng
nơng sản, gián tiếp thơng qua đó
tác dụng tới độ phì nhiêu của đất.
- Càng bón nhiều phân cho cây
trồng càng cho năng suất cao có
đúng khơng ? Tại sao ?
- Sau khi HS trả lời GV chốt kiến
thức
3. Hoạt động luyện tập:
- Điều quan trọng nhất các em được học hơm nay là gì? Theo em vấn đề gì là
quan trọng nhất mà chưa được giải đáp?
Hãy suy nghĩ và viết ra giấy, GV gọi đại diện một số em, mỗi em sẽ có thời gian
1 phút trình bày trước lớp về những điều các em đã được học và những câu hỏi các em
muốn được giải đáp.
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ SGK/15.
- Yêu cầu HS làm 1 số bài tập trắc nghiệm:
Câu1: Câu nào đúng nhất?
a. Phân bón gồm có 3 loại: Phân xanh, đạm, vi lượng.
b. Phân bón gồm có 3 loại: đạm, lân, kali.
c. Phân bón gồm có 3 loại: Phân chuồng, phân hố học, phân xanh.
d. Phân bón gồm có 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
Câu2: Câu nào đúng nhất?

a. Bón phân làm cho đất thống khí.
b. Bón phân nhiều năng suất cao.
c. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt.
d. Bón phân hợp lí cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt.
4. Hoạt động vận dụng :
- Tìm hiểu xem ở gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những loại
phân bón nào và sử dụng ra sao ? Có thể giải thích cho mọi người về sự cần thiết phải
tăng cường sản xuất, sử dụng phân hữu cơ ủ hoai mục để bón cho cây trồng, đồng
ruộng.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Tìm hiểu quy trình bón phân cho một số đối tượng cây trồng cụ thể thơng
qua chương trình « Bạn của nhà nông » trên VTV 2, qua internet hoặc các tài liệu có
nội dung liên quan.
*. Về nhà: - Học và trả lời các câu hỏi ở cuối bài SGK/17


- Hiện nay gia đình và địa phương em thường sử dụng những loại phân bón
nào? Thương hiệu của các loại phân bón đó? Thành phần các chất dinh dưỡng?
- Đọc và tìm hiểu bài 8 SGK/18
- Chuẩn bị nguyên vật liệu và dụng cụ thực hành theo nội dung mục ISGK/18 ( Mẫu phân hóa học thường dùng trong nơng nghiệp, than củi, thìa nhỏ, diêm
hoặc bật lửa, nước sạch).

Ngày soạn: 02 . 10 .
Ngày dạy: 10 . 10 .
Tiết 7 - Bài 9

CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BĨN
THƠNG THƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Nêu được các cách bón phân và ưu, nhược điểm của mỗi cách bón đang

đựoc sử dụng ở nước ta nói chung, ở địa phương nói riêng.
- Phân biệt được bón lót và bón thúc.
- Nêu được cách sử dụng các loại phân bón thơng thường và giải thích
được cơ sở của việc sử dụng đó.
- Trình bày được cách bảo quản phù hợp với mỗi dạng phân bón để giữ
được chất lượng của chúng.
2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng, bảo quản hợp lí, bảo vệ và chống ơ nhiễm mơi trường.
3. Thái độ: - Có thức tìm hiểu cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón để sử dụng
phân bón có hiệu quả cao trong sản xuất.
- Có ý thức xử lí, chế biến phân chuồng, phân bắc nhằm đảm bảo vệ sinh
môi trường, vệ sinh và an toàn thực phẩm.
4. Năng lực, phẩm chất :
a. Năng lực: Năng lực tự học;Năng lực hợp tác; Năng lực diễn đạt; Năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật
b. Phẩm chất: Trung thực; Tự tin và có tinh thần vượt khó; Chấp hành kỉ luật.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Đề, đáp án, biểu điểm bài kiểm tra 15 phút
- SGK, SGV, giáo án, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ..
- Tranh vẽ H7->H10 SGK,bảng phụ bảng SGK/22.
- Một số mẫu phân bón vi sinh.
2. Học sinh: Nghiên cứu trước bài 9


III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm thoại gợi mở; trực quan, Dạy
học nhóm.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu; Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ Thuật giao nhiệm vụ; Kĩ
thuật mảnh ghép; Kĩ thuật khăn trải bàn.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TÂP:
1. Hoạt động khởi động:

- Ổn định tổ chức : 7A..............7B...............
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài: Trong các bài 7,8 chúng ta đã làm quen với một số loại phân bón
thơng thường.
Làm thế nào để sử dụng và bảo quản các loại phân bón đó sao cho có thể thu
được năng suất cây trồng cao, chất lượng nông sản tốt và tiết kiệm được phân bón?
Chúng ta đi nghiên cứu bài ngày hôm nay -> Bài 9: Cách sử dụng……….
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động I : Cách bón phân

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Cách bón phân :

- PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm
thoại gợi mở; trực quan, Dạy học nhóm.
- KT: Đặt câu; Chia nhóm, Giao nhiệm
vụ; Mảnh ghép;
- GV chiếu hình 7,8,9,10 yêu cầu HS
quan sát tranh kết hợp tìm hiểu nội dung
phần I SGK/20
* Sử dụng KT mảnh ghép :
- Vòng 1 chuyên gia :
- Tìm hiểu ưu, nhược điểm của cách bón
theo hàng ? ( Nhóm 1)
- Tìm hiểu ưu, nhược điểm của cách bón
theo hốc ? ( Nhóm 2)
- Tìm hiểu ưu, nhược điểm của cách bón
vãi ? ( Nhóm 3)

- Tìm hiểu ưu, nhược điểm của cách bón
phun trên lá ? ( Nhóm 4)
- Các nhóm thảo luận ghi câu trả lời ra
giấy.
- Thời gian thảo luận là 5 phút

-Nhóm 1:
+ Ưu:1. Cây dễ sử dụng
9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản
+ Nhược: 3. Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.
Nhóm 2:
+ Ưu:1. Cây dễ sử dụng
9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản
+ Nhược: 3. Phân bón có thể bị chuyển
thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất.
Nhóm 3:
+Ưu: 6. Dễ thực hiện, cần ít cơng lao động,


9. Chỉ cần dụng cụ đơn giản
+ Nhược: 4. Phân bón dễ bị chuyển thành
chất khó tan do có tiếp xúc với đất.
Nhóm 4:
+ Ưu:1. Cây dễ sử dụng
- Vòng mảnh ghép :
- Nêu tác dụng của phân bón ?
- Bón phân có những cách bón nào?
- Thế nào là bón lót ?
- Thế nào là bón thúc ?


2. Phân bón khơng bị chuyển thành
chất khó tan do khơng tiếp xúc với đất.
5. Tiết kiệm phân bón.
+ Nhược: 8. Cần có dụng cụ, mãy móc
phức tạp.
- Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng
cho cây trồng.
- Căn cứ vào thời kì bón gồm: bón lót và
bón thúc.

- Nhóm nào xong trước sẽ lên trình bày + Bón lót là bón phân vào đất trước khi
gieo trồng.
sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét và + Bón thúc là bón phân trong thời gia sinh
trưởng của cây.
bổ sung.
- Căn cứ vào hình thức bón có: bón vãi, bón
- GV nhận xét, kết luận.
theo hàng, bón theo hốc, phun lên lá.
Kết luận: Phân bón có thể bón trước khi
gieo trồng, trong thời gian sinh trưởng
của cây.
Hoạt động II: Cách sử dụng các loại
phân bón thơng thường.

II: Cách sử dụng các loại phân bón
thơng thường.

- PP: Nêu và giải quyết vấn đề; Đàm

thoại gợi mở; trực quan, Dạy học nhóm.
- KT: KT đặt câu; KT chia nhóm; KT
giao nhiệm vụ; KT làm việc nhóm.
- GV chiếu bảng phụ SGK/22 yêu cầu HS
quan sát hoạt động cá nhân 1 phút tìm
hiểu thơng tin.
- GV u cầu HS thảo luận nhóm nhỏ (5
phút) hồn thành bảng phụ điền thơng tin
về cách sử dụng bón thúc? Hay bón lót?

- Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để
- Đại diện nhóm lên bảng báo cáo kết quả bón lót.
hoạt động của nhóm mình, các nhóm cịn
- Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp dùng
lại nhận xét và bổ sung (nếu có).
để bón thúc.
- GV nhận xét, kết luận.
Kết luận: Khi sử dụng phân bón phải chú
ý tới đặc điểm, tính chất của chúng.
Hoạt động III : Bảo quản các loại phân

III : Bảo quản các loại phân bón thơng


×