Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giáo an hóa 8 mới theo phương pháp định hướng phát triển năng lực và chuỗi hoạt động dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.65 KB, 17 trang )

Ngày soạn: 02/9/2018
Tiết 1 - Bài 1: MỞ ĐẦU MÔN HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- HS biết Hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
- HS biết Hóa học có vai trò quan trọng trọng cuộc sống.
- HS biết cách học tốt môn Hóa học.
b. Kỹ năng:
- Quan sát hiện tượng và thực hành thí nghiệm.
- Thảo luận, làm việc nhóm, trình bày trước tập thể lớp.
c. Thái độ:
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của Hóa học trong đời sống thực tiễn, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
cuộc sống.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên (GV):
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.
- Hóa chất: dd HCl, dd CuSO4, dd NaOH, kẽm, đinh sắt, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá thí nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc, bình
nước (nếu làm thí nghiệm) hoặc là các video thí nghiệm
- Một số hình ảnh liên quan đến sản xuất công nghiệp hóa học.
2. Học sinh (HS):


- Bảng phụ, bút mực viết bảng. Tranh ảnh có liên quan bài học mà nhóm sưu tầm được.
IV. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút):


Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức thực tiễn của học sinh trong đời sống để hình thành khái quát về bộ môn hóa học.
- Rèn năng lực quan sát, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ

Sản phẩm

Đánh giá

- Cổng sắt để lâu ngày có hiện
tượng gỉ.
- Do các tác nhân oxi hóa oxi hóa
sắt thành các hợp chất oxit sắt.
- Sơn, mạ …..

+ GV quan sát tất cả
các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của
HS và có giải pháp hỗ
trợ hợp lí.
+ Qua báo cáo các
nhóm và sự góp ý, bổ
sung của các nhóm

khác, GV biết được
HS đã có được những
kiến thức nào, những
kiến thức nào cần
phải điều chỉnh, bổ
sung ở các hoạt động
tiếp theo.

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm thông
qua phiếu học tập1
Phiếu học tập số 1
- Cổng sắt nhà để lâu ngày ngoài không khí sẽ có hiện tượng gì?
- Theo các em vì sao có hiện tượng đó?
- Làm gì để giảm được sự hư hỏng của cổng sắt nhà chúng ta?
- Theo em dựa vào kiến thức môn học nào để giải thích hiện tượng trên.

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội dung trong
phiếu học tập số 1.
HS: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo luận nội
dung trong phiếu học tập số 1, ghi vào bảng phụ.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
HS sẽ không biết vì sao bị gỉ hoặc HS cho rằng đó là do tác dụng với oxi.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp
ý, bổ sung.
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo
viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ
được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.

B. Hoạt động hình thành kiến thức (25 phút):
Hoạt động 1: Hóa học là gì?
Mục tiêu:
- HS biết Hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
- Rèn năng lực thực hành Hóa học, năng lực quan sát, vận dụng kiến thức thực tiễn vào đời sống, năng lực hợp tác và năng lực sử
dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.


Phương thức tổ chức HĐ

Sản phẩm

Đánh giá

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
TN1: dd CuSO4 màu xanh, thể Trong quá trình hoạt động
- GV trình chiếu hoặc hướng dẫn học sinh thực hiện 2 thí lỏng. dd NaOH không màu, thể quan sát thí nghiệm, GV
nghiệm:
lỏng. Xuất hiện chất không tan màu quan sát kịp thời phát hiện
+ Đồng (II) sunfat: CuSO4 tác dụng với natri hidroxit: NaOH
xanh.
những khó khăn, vướng
TN2: dd HCl không màu, thể lỏng. mắc của HS và có giải pháp
+ Cho dung dịch axit clohidric HCl vào lọ chứa đinh sắt.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau bằng phương pháp hỏi Đinh sắt màu trắng xám, thể rắn. hỗ trợ hợp lí.
Có hiện tượng sủi bọt khí, do sắt Thông qua HĐ chung của
đáp tích cực:
+ Nêu hiện tượng xảy ra ở 2 thí nghiệm trên (nhận xét màu sắc, phản ứng với dd HCl tạo ra chất cả lớp, GV hướng dẫn HS
mới.
trạng thái).

thực hiện các yêu cầu và
Hóa
học

khoa
học
nghiên
cứu
+ Từ đó, hãy cho biết hóa học là gì?
điều chỉnh
các
chất,
sự
biến
đổi

ứng
dụng
+ Các em đã thấy những hiện tượng hóa học nào trong đời sống?
của chúng.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ: đọc tích cực để trả lời các câu hỏi GV - Nêu các hiện tượng thường gặp
trong đời sống.
đặt ra.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: HS xung phong trả lời tích cực các câu hỏi
GV đặt ra, các HS khác góp ý, bổ sung.
GV chốt kiến thức và liên hệ thực tiễn: hiện tượng sắt bị gỉ sắt
trong không khí ẩm, thức ăn bị ôi thiu, mưa axit,…đều là các
hiện tượng có liên quan đến hóa học, nếu có hiểu biết về chúng

ta có thể khắc phục và hạn chế được những tác hại mà nó gây ra.
Hoạt động 2: Vai trò của Hóa học trong cuộc sống. Làm thế nào để học tốt môn Hóa học?
Mục tiêu: Biết hóa học có vai trò quan trọng trọng cuộc sống. Biết cách học tốt môn Hóa học.
- Rèn năng lực quan sát, vận dụng kiến thức thực tiễn vào đời sống, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình
bày ý kiến, nhận định của bản thân.


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho từng
nhóm thông qua phiếu học tập 2

- Các vật dụng trong gia đình: nồi
Phiếu học tập số 2
chảo, ly, chén, vải, bút, giấy,…
- Nêu những ứng dụng của Hóa học trong đời sống mà em biết? - Cửa sắt, xăng chạy xe máy, thuốc
- Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống? Bên cạnh trừ
những
ích,chữa bệnh,…
sâu,lợi
thuốc
cũng còn một số tác hại, em hãy chỉ những tác hại của hóa học mà
em biết?
- Hóa
học có vai trò quan trọng
- Làm thế nào để học tốt môn Hóa học?
trong cuộc sống của chúng ta.
- Để học tốt môn hóa học cần những kỹ năng nào? Phương pháp
để số
họctác
tốthại, ví dụ bao nilon

- Một
môn Hóa học?
tiện lợi nhưng mất rất nhiều thời
gian mới bị phân hủy, phân bón hóa
học, có thể làm chai đất….
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội dung - Để học tốt môn hóa học chúng ta
cần biết các kỹ năng:
trong phiếu học tập số 2.
HS: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo + Thu thập thông tin.
+ Xử lý thông tin.
luận nội dung trong phiếu học tập số 2, ghi vào bảng phụ.
+ Vận dụng và ghi nhớ kiến thức.
3/ Báo cáo, thảo luận
- Phương pháp học tốt môn hóa
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm học:
khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
+ Biết làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS đánh giá kết quả hoạt động của các thành viên + Quan sát các hiện tượng.
trong nhóm. Theo các mức: 1) Rất tích cực 2) Tích Cực 3) + Nắm vững kiến thức và có khả
Bình thường 4) Chưa tích cực.
năng vận dụng kiến thức đã học

+ GV quan sát và đánh giá
hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm của HS. Giúp
HS tìm hướng giải quyết
những khó khăn trong quá
trình hoạt động.
+ GV thu hồi một số bài

trình bày của HS trong
phiếu học tập để đánh giá
và nhận xét chung.
+ GV hướng dẫn HS tổng
hợp, điều chỉnh kiến thức
để hoàn thiện nội dung bài
học.
+ Ghi điểm cho nhóm hoạt
động tốt hơn.

C. Hoạt động luyện tập (7 phút):
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính toán làm một bài tập Hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.


Phương thức tổ chức HĐ

Sản phẩm

Đánh giá

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1 Các chất
+ GV quan sát và đánh giá hoạt động cá
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho từng
nhân, hoạt động nhóm của HS. Giúp HS
2 Sự biến đổi
nhóm thông qua bài tập điền từ: Điền vào chỗ trống để được

3 Rất quan trọng tìm hướng giải quyết những khó khăn
khẳng định đúng.
4 Tự thu nhập tìm kiếm trong quá trình hoạt động.
1. Hóa học là khoa học nghiên cứu .....(1)....,.....(2)....... và kiến thức.
+ GV hướng dẫn HS tổng hợp, điều
ứng dụng của chúng.
chỉnh kiến thức để hoàn thiện nội dung
5 Xử lí thông tin
2. Hóa học có vai trò ....(3)......trong cuộc sống của chúng ta.6 Vận dụng
bài học.
3. Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động: 7 Ghi nhớ
....(4).....,........(5)......,...(6)......... và.....(7)............
8 Nắm vững
4. Học tốt hóa học là ......(8)...... và có khả năng ........(9).......9 Vận dụng
kiến thức đã học.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội
dung bài tập.
HS: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên,
thảo luận nội dung bài tập, ghi vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến thức.
D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (6 phút):
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế.
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường.

Phương thức tổ chức HĐ

Sản phẩm


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV thiết kế hoạt động và giao việc cho HS về nhà hoàn thành.
Yêu cầu nộp báo cáo (bài thu hoạch). “Theo em hóa học có vai trò
như thế nào trong cuộc sống chúng ta”
Gợi ý hoạt động: yêu cầu HS tìm hiểu, giải quyết các câu
hỏi/tình huống sau:
1. Em hãy tìm hiểu những mặt có lợi và có hại trong đời sống?
2. Làm thế nào để phát huy những mặt có lợi và hạn chế những Bài báo cáo của HS (nộp
mặt có hại.

Đánh giá

- GV yêu cầu HS nộp sản phẩm


Em hãy nêu những hiểu biết của mình về vấn đề trên
bài thu hoạch).
- GV giao việc và hướng dẫn HS tìm hiểu qua tài liệu, mạng
internet,…để giải quyết các công việc được giao.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ riêng lẽ: HS về nhà viết bài thu hoạch
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: Nộp bài tiết tiếp theo
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị một số nội dung tiết tiếp theo.

vào đầu buổi học tiếp theo.
- Căn cứ vào nội dung báo cáo,
đánh giá hiệu quả thực hiện
công việc của HS (cá nhân hay

theo nhóm HĐ). Đồng thời
động viên kết quả làm việc của
HS.

Nội dung cần chuẩn bị:
- Hãy kể tên một số vật thể ở xung quanh chúng ta? Các vật thể xung quanh ta được phân chia như thế nào?
- Những vật thể đó tạo ra từ đâu?
- Từ đó em có thể rút ra được kết luận gì?
- Em có nhận xét gì về tính chất của chất?
- Những tính chất đó được sắp xếp thành mấy loại, đó là những loại nào? Hãy sắp xếp các tính chất trên?
- Bằng cách nào người ta có thể xác định được tính chất của chất ?
- Để phân biệt được cồn và nước ta phải dựa vào tính chất khác nhau của chúng. Đó là những tính chất nào?
- Tại sao chúng ta phải tìm hiểu tính chất của chất và việc biết tính chất của chất có ích lợi gì?


Ngày soạn: 06/9/2018

Tiết 2,3 - Bài 2: CHẤT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- HS biết: Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất.
- HS hiểu: Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất và ngược lại: các chất cấu tạo nên vật thể.
- HS biết: Mỗi chất có những tính chất nhất định, ứng dụng các chất đó vào đời sống sản xuất.
- HS nêu: Khái niệm: chất tinh khiết và hỗn hợp. Thông qua các thí nghiệm học sinh biết được: Chất tinh khiết có những tính
chất nhất định còn hỗn hợp thì không có tính chất nhất định.
- HS hiểu: Nước tự nhiên là hỗn hợp, nước cất là chất tinh khiết .
b. Kĩ năng:
- Dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.

- Cách nhận biết 1 chất .
- Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý (gạn, lắng, lọc, làm bay hơi, … )
- Kỹ năng quan sát, tìm đọc hiện tượng qua hình vẽ.
- Sử dụng ngôn ngữ hóa học chính xác: Chất, Chất tinh khiết, Hỗn hợp.
- Tiếp tục làm quen với 1 số dụng cụ thí nghiệm và rèn luyện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản.
c. Thái độ:
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.
- Nhận thức được vai trò quan trọng của hóa học trong đời sống thực tiễn, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
cuộc sống.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên (GV):
- Làm các slide trình chiếu, giáo án.


Hóa chất

Dụng cụ

- Sắt bột hoặc nhôm, nước cất, lưu huỳnh hoặc bột than, - Cân, đũa và cốc thuỷ tinh có vạch, nhiệt kế, đèn cồn, kiềng đun,
nước tự nhiên. ( nước ao, nước khoáng )
bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên, kẹp gỗ, cốc, nhiệt kế.

(nếu làm thí nghiệm) hoặc là các video thí nghiệm
- Một số hình ảnh liên quan đến sản xuất công nghiệp Hóa học.
2. Học sinh (HS):
- Bảng phụ, bút mực viết bảng. Tranh ảnh có liên quan bài học mà nhóm sưu tầm được.
IV. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút):
Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức thực tiễn của học sinh trong đời sống để hình thành tính chất của chất.
- Rèn năng lực thực hành, năng lực quan sát, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ

Sản phẩm

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS có thể dùng nam châm hút
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm thông sắt ra khỏi hỗn hợp.
qua bài tập tình huống thí nghiệm, yêu cầu học sinh trình bày và làm thí - HS có thể cho vào nước sau đó
nghiệm:
than nhẹ hơn nỗi lên trên mặt
“Trên tay của thầy đang cầm một hỗn hợp gồm bột sắt có trộn lẫn bột
nước, còn sắt nặng hơn chìm
than. Bằng hiểu biết của mình các em hãy tách chúng ra khỏi hỗn hợp”. xuống đáy, gạn ta thu được sắt.
Theo em dựa vào đâu ta em có thể tách được hỗn hợp trên.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội dung của bài
tập tình huống, thực hiện thí nghiệm và nêu được cách tiến hành.
HS: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo luận nội
dung bài tập, ghi vào bảng phụ.

+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
HS có thể tách được bằng cách dùng nam châm hoặc dùng nước nhưng
chưa giải thích được, hoặc một số nhóm chưa giải quyết được cách tách.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác góp

Đánh giá
+ Trong quá
trình hoạt động
nhóm làm thí
nghiệm,
GV
quan sát tất cả
các nhóm, kịp
thời phát hiện
những khó khăn,
vướng mắc của
HS và có giải
pháp hỗ trợ hợp
lí.
+ Qua báo cáo
các nhóm và sự
góp ý, bổ sung
của các nhóm
khác, GV biết


ý, bổ sung.
Vì là hoạt động trải nghiệm kết nối để tạo mâu thuẫn nhận thức nên giáo
viên không chốt kiến thức. Muốn hoàn thành đầy đủ và đúng nhiệm vụ

được giao HS phải nghiên cứu bài học mới.

được HS đã có
được những kiến
thức nào, những
kiến thức nào
cần phải điều
chỉnh, bổ sung ở
các hoạt động
tiếp theo.

B. Hoạt động hình thành kiến thức ( 40 phút):
Hoạt động 1: Chất có ở đâu? (10 phút)
Mục tiêu:
- HS biết: Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất.
- HS hiểu: Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất và ngược lại: các chất cấu tạo nên vật thể.
- Rèn năng lực quan sát, vận dụng kiến thức thực tiễn vào đời sống, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt,
trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ

Sản phẩm

Đánh giá

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm thông qua phiếu học tập 1
GV trình chiếu, yêu cầu HS đọc tích cực và hướng dẫn HS thảo luận
thực hiện nhiệm vụ.


- Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cây
cỏ, sông suối, …
- Các vật thể xung quanh ta được
chia thành 2 loại chính: vật thể tự
nhiên và vật thể nhân tạo.
- Chất tạo ra vât thể, chất có ở
khắp nơi, ở đâu có vật thể thì ở đó
có chất.

Trong quá trình hoạt
động GV quan sát kịp
thời phát hiện những
khó khăn, vướng mắc
của HS và có giải pháp
hỗ trợ hợp lí.
Thông qua HĐ chung
của cả lớp, GV hướng
dẫn HS thực hiện các
yêu cầu và điều chỉnh

Phiếu học tập số 1
- Hãy kể tên một số vật thể ở xung quanh chúng ta? Các vật thể
xung quanh ta được phân chia như thế nào?
- Những vật thể đó tạo ra từ đâu?
- Từ đó em có thể rút ra được kết luận gì?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ: đọc tích cực để trả lời các câu hỏi GV đặt
ra, thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác

góp ý, bổ sung.


GV chốt kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất - Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi ích gì ? (15 phút)
- HS biết: Mỗi chất có những tính chất nhất định, ứng dụng các chất đó vào đời sống sản xuất.
- Rèn năng lực quan sát, vận dụng kiến thức thực tiễn vào đời sống, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình
bày ý kiến, nhận định của bản thân.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
*Mỗi chất có những tính chất Trong quá trình hoạt
- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm thông qua phiếu học tập nhất định.
động GV quan sát kịp
- Tính chất vật lý:
2.
thời phát hiện những
+
Trạng
thái,
màu
sắc,
mùi
vị.
GV trình chiếu, yêu cầu HS đọc tích cực và hướng dẫn HS thảo luận
khó khăn, vướng mắc
+
Tính
tan
trong
nước.
thực hiện nhiệm vụ.

của HS và có giải pháp
+ Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng
hỗ trợ hợp lí.
chảy.
Phiếu học tập số 2
Thông qua HĐ chung
Tính dẫn diện, dẫn nhiệt.
- Em có nhận xét gì về tính chất của sắt và than ở bài tập 1? Từ đó em+ có
của cả lớp, GV hướng
+ Khối lượng riêng
thể rút ra được kết luận gì về tính chất của chất?
- Tính chất hóa học:khả năng biến dẫn HS thực hiện các
- Những tính chất đó được sắp xếp thành mấy loại, đó là những loại nào?
yêu cầu và điều chỉnh
đổi chất này thành chất khác.
Hãy sắp xếp các tính chất trên?
VD: khả năng bị phân hủy, tính
- Bằng cách nào người ta có thể xác định được tính chất của chất ?
- Để phân biệt được cồn và nước ta phải dựa vào tính chất khác nhaucháy
của được, …
* Cách xác định tính chất của
chúng. Đó là những tính chất nào ?
- Tại sao chúng ta phải tìm hiểu tính chất của chất và việc biết tính chất:
chất
+Quan
sát
của chất có ích lợi gì?
+Dùng dụng cụ đo.
+Làm thí nghiệm.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Để phân biệt được cồn và nước
HS thực hiện nhiệm vụ: đọc tích cực để trả lời các câu hỏi GV đặt ta phải dựa vào tính chất khác
nhau của chúng là: cồn cháy được
ra, thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ.
còn nước không cháy được.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác Việc hiểu biết tính chất của chất
có lợi
góp ý, bổ sung.
- Giúp phân biệt chất này với chất
GV chốt kiến thức và kể 1 số câu chuyện nói lên tác hại của việc sử
khác, tức nhận biết được chất.
dụng chất không đúng do không hiểu biết tính chất của chất như khí -Biết sử dụng các chất.
độc CO2 , axít H2SO4 , …
-Biết ứng dụng chất thích hợp.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chất tinh khiết và hỗn hợp (15 phút)
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+Nước cất: không có lẫn chất Trong quá trình hoạt


- GV chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm thông qua phiếu học tập
3.
GV trình chiếu, yêu cầu HS đọc tích cực và hướng dẫn HS thảo luận
thực hiện nhiệm vụ.
- Yêu cầu: HS quan sát chai nước khoáng, mẫu nước cất.  nhận xét
điểm giống nhau gữa nước cất và nước khoáng về trạng thái, màu sắc,
thành phần?

khác gọi là chất tinh khiết.
động GV quan sát kịp

+Nước khoáng, nước ao có lẫn 1 thời phát hiện những
số chất khác gọi là hỗn hợp.
khó khăn, vướng mắc
- Đun sôi cho nước bay hơi ở của HS và có giải pháp
1000C sau đó làm lạnh nhanh hỗ trợ hợp lí.
nước ngưng tụ thành nước cất.
Thông qua HĐ chung
- Hỗn hợp: gồm hai hay nhiều
chất trộn lẫn với nhau. Hỗn hợp của cả lớp, GV hướng
dẫn HS thực hiện các
không có tính chất nhất định.
Phiếu học tập số 3
Chất tinh khiết: là chất không bị yêu cầu và điều chỉnh
- Nước cất không có lẫn chất khác gọi là gì? Nước khoáng, nước ao có- lẫn
trộn lẫn với bất kì chất nào khác.
một số chất khác gọi là gì?
Chất tinh khiết có tính chất nhất
- Theo em làm thế nào thu được nước cất?
định.
-Vậy, thế nào là hỗn hợp? thế nào là chất tinh khiết là gì?
- Nhận xét sự khác nhau về tính chất của chất tinh khiết và hỗn hợp? - Dựa vào sự khác nhau về tính
Theo em để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp cần dựa vào nguyênchất
tắc có thể tách 1 chất ra khỏi hỗn
hợp.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện nhiệm vụ: đọc tích cực để trả lời các câu hỏi GV đặt
ra, thảo luận nhóm và ghi vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác
góp ý, bổ sung.

GV chốt kiến thức
C. Hoạt động luyện tập (30 phút):
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học trong bài học, cách tính toán làm một bài tập hóa học.
- Tiếp tục phát triển năng lực: tính toán, sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn thông qua kiến thức môn học, vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống.
Nội dung HĐ: hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập.

Phương thức tổ chức HĐ

Sản phẩm

1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho a) Nhôm : Ấm đun nước, muỗng ăn, lõi dây
điện,…
từng nhóm thông qua bài tập sau
b) Thủy tinh : Ly nước, chậu cà kiểng, mắt
Bài 1. Hãy kể tên ba vật thể được làm bằng:
kính,…
a) Nhôm ;
b) Thủy tinh
c) Chất dẻo.
c) Chất dẻo : Thau nhựa, thùng đựng rác, đũa,

Đánh giá
+ GV quan sát
và đánh giá hoạt
động cá nhân,
hoạt động nhóm
của HS. Giúp HS
tìm hướng giải



Bài 2. Hãy chỉ ra đâu là vật thể, đâu là chất (những từ in
nghiêng) trong những câu sau :
a) Cơ thể người có 63 – 68% về khối lượng là nước.
b) Than chì là chất dùng làm lõi bút chì.
c) Dây điện làm bằng đồng được bọc một lớp chất dẻo.
d) Áo may bằng sợi bông (95 – 98% là xenlulozơ) mặc
thoáng mát hơn may bằng nilon(một thứ tơ tổng hợp).
e) Xe đạp được chế tạo từ sắt, nhôm, cao su,…



– Vật thể : Cơ thể người, lõ bút chì, dây điện,
áo, xe đạp.
– Chất : nước, than chì, xenlulozơ, nilon, sắt,
nhôm, cao su.
Lập bảng so sánh :
Màu

Bài 3. Hãy so sánh tính chất : màu, vị, tính tan trong nước,
tính cháy của các chất muối ăn, đường và than.

Muối
Trắng
ăn
Đường Nhiều màu
Than
Bài 4. Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi là cacbonic) là
chất có thể làm đục nước vôi trong. Làm thế nào để có thể

nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta.

Bài 5. Khí nitơ và khí oxi là hai thành phần chính của
không khí. Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ
để hóa lỏng không khí. Biết nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi
lỏng sôi ở – 183 oC. Làm thế nào để tách riêng được khí oxi
và khí nitơ từ không khí?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập

Đen

Vị
Mặn

quyết những khó
khăn trong quá
trình hoạt động.
+ GV hướng dẫn
HS tổng hợp,
điều chỉnh kiến
thức để hoàn
thiện nội dung
bài học.

Tính tan
Trong nước
Tan
Không

Ngọt


Tan

Không

Không

- Để có thể nhận biết được khí này có trong
hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một
ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi
hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước
vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có
khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
- Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở –
183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí
này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng
không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt
độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ
lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến
-183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.


HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS thảo luận để hoàn thành nội
dung bài tập.
HS: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên,
thảo luận nội dung bài tập, ghi vào bảng phụ.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác góp ý, bổ sung, phản biện. GV chốt lại kiến
thức.

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (10 phút):
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống trong thực tế.
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường.
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu:
+ Một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
+ Phương pháp tách riêng hỗn hợp muối và cát hiệu quả.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HĐ riêng lẽ: HS về nhà viết bài thu hoạch và chuẩn bị bài tường trình cho bài tiếp theo.
3/ Báo cáo, thảo luận:
HĐ chung cả lớp: Nộp bài vào tiết tiếp theo


Tiết 4 - Bài 3: BÀI THỰC HÀNH 1

Ngày soạn: 15/9/2018

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
a. Kiến thức:
- HS làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ thí nghiệm.
- HS nắm được một số quy tắc an toàn trong PTN.
- So sánh được nhiệt độ nóng chảy của một số chất.
b. Kĩ năng:
- Biết cách tách chất tinh khiết ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lý (gạn, lắng, lọc, làm bay hơi, … )
- Kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm.
- Sử dụng ngôn ngữ hóa học chính xác: Chất, Chất tinh khiết, Hỗn hợp.
- Tiếp tục làm quen với 1 số dụng cụ thí nghiệm và rèn luyện 1 số thao tác thí nghiệm đơn giản.
c. Thái độ:
- Say mê, hứng thú, tự chủ trong học tập; trung thực; yêu khoa học.

- Nhận thức được vai trò quan trọng của Hóa học trong đời sống thực tiễn, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
cuộc sống.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực hợp tác (trong hoạt động nhóm).
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.
- Năng lực tính toán qua việc giải các bài tập hóa học có bối cảnh thực tiễn.
II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
1. Phương pháp dạy học: Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề và hoạt động nhóm nhỏ.
2. Các kĩ thuật dạy học:
- Hỏi đáp tích cực. Khăn trải bàn. Đọc tích cực. Viết tích cực.
III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên (GV):
- Giáo án.

Hóa chất
- Hỗn hợp muối và cát, nước cất.

Dụng cụ
- Cân, đũa và cốc thuỷ tinh có vạch, đèn cồn, kiềng đun, kẹp
gỗ, chén sứ, giấy lọc, diêm hộp.


2. Học sinh (HS):
- Giấy, bút để viết tường trình.
IV. Chuỗi các hoạt động học:
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút):
Mục tiêu:
- Huy động các kiến thức thực tiễn của học sinh trong đời sống để giải quyết vấn đề trong bài học.
- Rèn năng lực quan sát, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận định của bản thân.


Phương thức tổ chức HĐ
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho từng
nhóm thông qua phương pháp hỏi đáp tích cực, yêu cầu HS trả
lời câu hỏi sau:
+ Nêu một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS: Trả lời câu hỏi đã chuẩn bị sẵn ở tiết trước.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp
hỗ trợ: HS sẽ trả lời không đầy đủ thông tin, GV nhận xét bổ
sung.
3/ Báo cáo, thảo luận
- HS trả lơi, các em khác nhận xét, bổ sung. Gv chốt kiến thức.

Sản phẩm

Đánh giá

- Cổng sắt để lâu ngày có hiện
tượng gỉ.
- Do các tác nhân oxi hóa oxi hóa
sắt thành các hợp chất oxit sắt.
- Sơn, mạ …..

+ GV quan sát tất cả
các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó
khăn, vướng mắc
của HS và có giải

pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Qua báo cáo các
nhóm và sự góp ý,
bổ sung của các
nhóm khác, GV biết
được HS đã có được
những kiến thức nào,
những kiến thức nào
cần phải điều chỉnh,
bổ sung ở các hoạt
động tiếp theo.

B. Hình thành kiến thức (8 phút):
Mục tiêu:
- Rèn năng lực thực hành, năng lực quan sát, năng lực hợp tác và năng lực sử dụng ngôn ngữ: Diễn đạt, trình bày ý kiến, nhận
định của bản thân.

Phương thức tổ chức HĐ

Sản phẩm

Đánh giá


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm,
yêu cầu học sinh trình bày nội dung sau:
- Bằng hiểu biết của mình các em hãy tách muối và cát ra khỏi hỗn
hợp?
- Theo em dựa vào đâu ta em có thể tách được hỗn hợp trên.

2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm:
HS: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, thảo luận
nội dung bài tập, ghi vào bảng tường trình.
+ Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ
trợ: HS có thể tách được bằng phương pháp vật lý nhưng chưa biết
cách chọn dụng cụ nào tách cho phù hợp, hoặc một số nhóm chưa
giải quyết được cách tách.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: GV mời 1 nhóm trình bày, các nhóm khác góp
ý, bổ sung.
C. Hoạt động luyện tập (7 phút)
Nội dung HĐ: thực hiện tách muối và cát ra khỏi hỗn hợp.

- Hòa tan hỗn hợp vào nước, sau
đó để yên vài phút và gạn lấy
phần nước ở trên đem lọc, cô cạn
nước lọc thu được muối.

Phương thức tổ chức HĐ
1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, chuyển giao nhiệm vụ cho từng nhóm thông qua
thực hành tách muối, cát ra khỏi hỗn hợp.
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập
HĐ nhóm: GV hướng dẫn HS cách thực hiện thí nghiệm.
HS: Các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, sau đó tiến hành TN
và ghi kết quả vào bảng tường trình.
3/ Báo cáo, thảo luận
HĐ chung cả lớp: Nộp bảng tường trình và sản phẩm cho GV


Sản phẩm
Muối và cát

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng (10 phút):
- Giúp HS vận dụng các kĩ năng, vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu một số kiến thức mới.

+ Trong quá trình hoạt động
nhóm làm thí nghiệm, GV
quan sát tất cả các nhóm, kịp
thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và
có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Qua báo cáo các nhóm và
sự góp ý, bổ sung của các
nhóm khác, GV biết được
HS đã có được những kiến
thức nào, những kiến thức
nào cần phải điều chỉnh, bổ
sung ở các hoạt động tiếp
theo.

Đánh giá
+ GV quan sát và đánh
giá hoạt động cá nhân,
hoạt động nhóm của
HS. Giúp HS tìm hướng
giải quyết những khó
khăn trong quá trình
hoạt động.
+ GV hướng dẫn HS

tổng hợp, điều chỉnh
kiến thức để hoàn thiện
nội dung bài học.


1/ Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu học sinh tìm hiểu: Dựa vào kiến thức đã học môn Vật lý 7 hãy tìm hiểu những vấn đề có liên quan về nguyên tử?
2/ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HĐ riêng lẽ: HS về nhà tìm hiểu và báo cáo ở tiết sau.
3/ Báo cáo, thảo luận:
HĐ chung cả lớp: Nộp bài vào tiết tiếp theo



×