Tải bản đầy đủ (.doc) (134 trang)

Giáo án địa lý 6 phát triển năng lực soạn 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.34 KB, 134 trang )

Giáo án Địa lí 6
***
Năm
học 2018 - 2019
Ngày soạn: 28/08/2018
Tiết 2
Ngày dạy: 03/09/2018
Tuần 2
BÀI 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KHÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
-HS biết được vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời , hình dạng và khích thước của Trái
Đất
-Trình bày được khái niệm kinh tuyến , vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc , kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
2. Kĩ năng:
- Xác định vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời
- Xác định kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu Đông,
nửa cầu Tây.
3. Tư tưởng – tinh cảm :
- ý thức bảo vệ môi trường, trái đất.
- Giáo dục môi trường, kĩ năng sống: tư duy, giao tiếp, tự nhận thức, làm chủ bản
thân,
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Quả địa cầu
Chuẩn bị của học sinh: sưu tầm hình ảnh các hành tinh trong hệ mặt trời.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:


1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Hỏi: Hãy nêu nội dung của môn địa lý 6?
- Môn địa lý lớp 6 còn đề cập đến các thành phần tự nhiờm cấu tạo nên Trái Đất.
Đó là đất đá, khơng khí, nước, sinh vật .
- Mơn địa lý lớp 6 khơng chỉ cung cấp kiến thức mà cịn rèn luyện cho các em kĩ
năng về bản đồ, thu thập, phân tích, xử lý thơng tin giải quyết vấn đề
Hỏi: Phương pháp học tốt môn địa lý 6?
- Muốn học môn địa lý tốt các em phải quan sát chúng trên tranh ảnh, hình vẽ và
nhất là trên bản đồ. (Ngoài kiến thức cơ bản cũngrèn luyện các kĩ năng …)
- Muốn học tốt môn địa lý phải biết liên hệ những điều đó học vào thực tế …
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Hoạt động của GV

1


Giáo án Địa lí 6
***
Năm
học 2018 - 2019
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Giới thiệu bài (1’): Trong vũ trụ bao la, Trái Đất là một hành tinh xanh trong hệ mặt

trời, cùng quay quanh mặt trời với Trái Đất 8 hành tinh khác với các kích thước, màu sắc
đặc điểm khác nhau. Tuy rất nhỏ nhưng trái đất là thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ
mặt trời. Rất lâu rồi con người luôn tìm cách khám phá những bí ẩn về chiếc noi của
mình. Bài học hơm nay ta tìm hiểu một số kiến thức đại cương về Trái Đất (Vị trí, hình
dỏng, khích thước …).
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’)
Mục tiêu-HS biết được vị trí Trái Đất trong hệ mặt trời , hình dạng và khích thước của
Trái Đất
-Trình bày được khái niệm kinh tuyến , vĩ tuyến Biết quy ước kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc , kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến nam, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV: Giới thiệu khái quát hệ mặt HS: Lắng nghe
1.Vị trí của Trái Đất
trời: H1
trong hệ mặt trời
-Người đầu tiên tìm ra hệ mặt trời
là ?
- Thuyết “nhật tâm hệ “cho rằng
mặt trời là trung tâm của hệ mặt
trời
Hỏi: Quan sát hình 1, hãy kể tên
tỏm hành tinh lớn chuyển động HS: Sao thủy, sao kim, trái
xung quanh mặt trời (theo thứ tự đất, sao hỏa, sao thổ, thiên
xa dần mặt trời).

vương, hải vương
Hỏi: Trái đất nằm ở vị trí thứ
- Trái đất nằm ở vị trí
mấy?
HS: Trái đất nằm ở vị trí thứ thứ 3 trong số hành tinh
3 trong số tỏm hành tinh theo thứ tự xa dần mặt
GV: (mở rộng): 5 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời trời
(Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc, Thổ)
được quan sát bằng mắt thường
thời cổ đại.
-Năm 1781 bắt đầu có kính thiên
văn phát hiện sao Thiên vương.
-Năm 1846 phát hiện sao Hải
vương.
-Năm 1930 phát hiện sao Diêm
vương
2


Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019
Trao đổi 1’
Hỏi: ý nghĩa của vị trí thứ 3 (theo
thứ tự xa dần mặt trời của Trái
Đất)?
- Nếu Trái Đất ở vị trí sao Kim
hoặc sao Hoả
có là thiên thể duy nhất có sự
sống trong hệ mặt trời khơng? tại
sao

*Chuyển ý :GD môi trường và kỹ
năng sống

***

HS: Vị thứ 3 của Trái Đất
là một trong những điều
kiện rất quan trọng để gúp
phần nên Trái Đất có sự
sống trên hệ mặt trời khoảng
cách từ Trái Đất đến mặt
trời là 150km khoảng cách
này vừa đủ nước tồn tại ở
thể lỏng, rất cần cho sự
sống)…

GV: Quan sát ảnh (tr.5) và H2 Trái
Đất có hình gì?
HS: Trái đất có hình cầu
Hỏi: Hình 2 cho biết độ dài của
bán kính và đường xính đạo của
Trái Đất như thế nào? đọc?
HS:
GV: Dựng quả địa cầu minh họa -Bán kính 6370km
lời giảng: Trái Đất tự quay quanh - Xính đạo 40.076km
một trục tưởng tượng gọi là địa
trục. Địa trục tiếp với bề mặt trái
đất ở hai điểm. Đó chýnh là hai
địa cực: cực Bắc và cực Nam.
Địa cực là nơi gặp nhau của các

kinh tuyến.
Địa cực là nơi vĩ tuyến chỉ còn là
một điểm(900).
Hỏi: Quan sát H3 cho biết: Các
đường nối liền hai điểm cực Bắc
và cực Nam trên bề mặt quả địa
cầu là những đường gì? - Chúng
có đặc điểm nào?
Hỏi: Nếu cách 10 ở tâm, thì có bao
nhiêu đường kinh tuyến?
Hỏi: Những vũng trên trên quả địa
cầu vng góc với các kinh tuyến
là những đường gì?

Năm

- ý nghĩa: Vị thứ 3 của
Trái Đất là một trong
những điều kiện rất
quan
trọng để gúp
phần nên Trái Đất có sự
sống trên hệ mặt trời

2. Hình dạng, khích
thước của trái đất và
hệ thống kinh vị tuyến
a. Hình dạng: Trái đất
có hình cầu
b. Khích tước

- Khích thước Trái
đất rất lớn, bán kính
trái đất: 6370 km

3. Hệ thống kinh
tuyến vĩ tuyến
- Kinh tuyến là những
đường thẳng nối liền
HS:Các đường kinh tuyến hai điểm cực Bắc và
nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài
cực Nam có độ dài bằng bằng nhau
nhau.
3


Giáo án Địa lí 6
***
học 2018 - 2019
GV mở rộng: Ngồi thực tế trên
bề mặt Trái Đất khơng có đường HS: (360 đường
kinh tuyến, vĩ tuyến. Đường kinh tuyến).
tuyến, vĩ tuyến chỉ được thể hiờn
trên bản đồ các loại quả địa cầu. HS: Vĩ tuyến
Phục vụ cho mục đích cuộc sống,
sản xuất …..của con người.
Hỏi: Xác định trên quả địa cầu
đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến
gốc? Đường kinh tuyến gốc là
kinh tuyến bao nhiêu độ? vĩ tuyến
gốc là vĩ tuyến bao nhiêu độ?

Hỏi: Thế nào là xính đạo? Xính
đạo có đặc điểm gì?

Năm

kinh - Vĩ tuyến là những
vũng trên trên quả địa
cầu vng góc với các
kinh tuyến,song song
với đường xính đạo và
có độ dài nhỏ dần từ
xính đạo đến cực

HS xác định

- Kinh tuyến gốc là
kinh tuyến 0° (qua đài
thiên văn Grin-uýt nước
Anh).

Hỏi: Tại sao phải chọn một kinh
tuyến gốc, một vĩ tuyến gốc?
Hỏi: Kinh tuyến đối diện với kinh
tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu
độ?
GV: Xác định nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam?

HS: Kinh tuyến gốc là kinh
tuyến 0° (qua đài thiên văn

Grin-uýt nước Anh).
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ
tuyến lớn nhất hay cịn gọi
là đường xính đạo đánh số
0).
HS: Để căn cứ tính trị số
Hỏi: Vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam? của các kinh tuyến khác.

- Vĩ tuyến gốc là đường
vĩ tuyến lớn nhất hay
còn gọi là đường xính
đạo đánh số 0).

- Kinh tuyến Đơng bên
phải kinh tuyến gốc
thuộc nửa cầu Đông.
- Kinh tuyến Tây bên
HS: Để làm ranh giới bán trái kinh tuyến gốc,
Hỏi: Quy ước Kinh tuyến Đông, cầu Đông, bán cầu Tây, nửa thuộc nửa cầy Tây.
nửa cầu Đông?
cầu Nam, nửa cầu Bắc
HS xác định
Hỏi: Quy ước Kinh tuyến Tây- - Nữa cầu bắc : nưả bề mặt
nửa cầu Tây?
địa cầu từ xính đạo đến cực
bắc
- Nữa cầu Nam : nửa bề mặt - Vĩ tuyến Bắc : những
địa cầu từ xính đạo đến cực vĩ tuyến nằm từ xính
Nam
đạo đến cực bắc

HS: Vĩ tuyến Bắc : những vĩ - Vĩ tuyến Nam : những
tuyến nằm từ xính đạo đến vĩ tuyến nằm từ xính
cực bắc
đạo đến cực Nam
- Vĩ tuyến Nam : những vĩ - Nữa cầu bắc : nưả bề
4


Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019

***

Năm

tuyến nằm từ xính đạo đến mặt địa cầu từ xính đạo
cực Nam
đến cực bắc
Hỏi: Công dụng của các kinh HS: Nữa cầu Đông: nửa - Nữa cầu Nam : nửa bề
tuyến, vĩ tuyến?
cầu,nằm bên phải kinh tuyến mặt địa cầu từ xính đạo
200 T và 1600 Đ Châu âu, Á, đến cực Nam
phi , ĐạiDương
- Nữa cầu Đông: nửa
HS: Nữa cầu Tây nửa cầu cầu,nằm bên phải kinh
:nằm bên trái kinh tuyến 200 tuyến 200T và 1600Đ:
T và 1600 Đ Châu Mĩ
Châu Âu, Á, phi, Đại
Dương
HS: Các đường kinh tuyến - Nữa cầu Tây nửa cầu

vĩ tuyến dùng để xác định
nằm bên trái kinh tuyến
vị trí của mọi điểm trên bề
200 T và 1600 Đ: Chõu
mặt Trái Đất

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
*Bài tập1/sgk.
+ Cứ 1° ta vẽ một đường KT thì trên quả ĐC sẽ có 360 KT.
+ Cứ 10° ta vẽ một đường KT thì trên quả ĐC sẽ có 36KT( 36: 10)
+ Cứ 1° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 181 VT.
+ Cứ 10° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 19 VT ( 181: 10 = 18,1 + 1 đường
VT gốc = 19 đường VT )
+ Cứ 10° ta vẽ một đường VT thì trên quả ĐC sẽ có 9 VT (18: 2= 9 đường VT B, 9
đường VT Nam -> khơng tính đường VT gốc. )
* HS làm BT 2/ sgk.
? Vẽ mô pháng quả địa cầu, vẽ mô pháng đường VT gốc, KT gốc, VT nam, VT bắc, KT
đông, KT tây, xác định các nửa cầu trên hình.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái qt hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Viết bài giới thiệu về các hành tinh trong hệ mặt trời, trong đó giới thiệu cụ thể về Trái
đất.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
5


Giáo án Địa lí 6
***
Năm
học 2018 - 2019
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Tìm hiểu về vũ trụ qua các video trên internet.
- Học bài,làm bài tập đầy đủ
- Chuẩn bị bài 3: “ Tỉ lệ bản đồ”
+ Đọc kĩ bài, trả lời câu hỏi sgk. Tìm hiểu về cách tính tỉ lện bản đồ
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

BÀI 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
- Biết được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Hai dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế theo đường chim bay và
ngược lại
3. Thái độ: Yêu thớch khoa học
- GD kĩ năng sống về tư duy, giao tiếp và làm chủ bản thân.

- GD an ninh và quốc phịng thơng qua giúi thiệu ban rđồ hành chính Việt Nam và
khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với biển Đông và hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
IV.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: Một số bản đồ có tỉ lệ bản đồ khác nhau
Chuẩn bị của học sinh: sưu tầm hình ảnh các hành tinh trong hệ mặt trời.
V. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
Câu 1: Theo thứ tự xa dần mặt trời Trái Đất là hành tinh thứ mấy ?
6


Giáo án Địa lí 6
***
Năm
học 2018 - 2019
- Thứ ba trong Hệ Mặt Trời
Câu 2: Vẽ 1 vũng trên cho HS:
- Xác định trên quả địa cầu: Các đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến Đông
kinh tuyến Tây, vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc,
nửa cầu Nam.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
A. Giới thiệu bài (1’) : Bất kể loại bản đồ cũngđều thể hiện các đối tượng địa lý nhỏ hơn
khích thước thực của chúng. Để làm được điều này, người vẽ phải có phương pháp thu nhỏ
theo tỉ lệ khoảng cách và khích thước của các đối tượng địa lý để đưa lên bản đồ. Vậy tỉ lệ
bản đồ là gì? Cơng dụng của tỉ lệ bản đồ ra sao, cách đo tính khoảng cách trên bản đồ dựa
vào số tỉ lệ thế nào? Đó là nội dung của bài học?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’)
Mục tiêu: - Biết được ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
- Hai dạng tỉ lệ bản đồ: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng lực sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Hoạt động 1: ý nghĩa tỉ lệ bản
1. ý nghĩa tỉ lệ bản đồ
đồ
GV: Dựng hai bản đồ có tỉ lệ HS quan sát
khác nhau. Giới thiệu vị trí
phần ghi tỉ lệ của mỗi bản đồ?
-Yêu cầu học sinh lện bản đọc, HS lện bảng ghi
rồi ghi ra bản tỉ lệ của hai loại
bản đồ đó.
Hỏi: Tỉ lệ bản đồ là gì?
HS: Là tỉ số khoảng cách - Tỉ lệ bản đồ: Là tỉ số
trên bản đồ so với khoảng khoảng cách trên bản đồ
cách tương ứng trên thực so với khoảng cách tương
địa.

ứng trên thực địa.
Câu hỏi: Đọc tỉ lệ của hai loại HS: Giống: thể hiện trên - ý nghĩa: Tỉ lệ bản đồ
tỉ lệ bản đồ H8, H9 cho biết cùng một lónh thổ.
cho biết bản đồ được thu
điểm giống điểm khác.
Khác: Tỉ lệ
nhỏ bao nhiêu so với thực
Hỏi: Vậy cho biết có mấy HS: Có hai dạng biểu hiện địa:
dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ?
tỉ lệ bản đồ:
Giải
thớch
tỉ
lệ:
 Tỉ lệ số
Có hai dạng biểu hiện
7


***

Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019
1
1
;
100.000 250.000

? Tử số chỉ giá trị gì?
? Mẫu số là số chỉ giá trị? 1cm

= 1Km ngoài thực địa
-> Tỉ lệ số: 1 đoạn 1cm =
1km ……
Câu hỏi: Quan sát H8, H9 cho
biết
Hỏi: Mỗi cm trên trên một
đoạn bản đồ ứng với khoảng
cách bao nhiêu trên thực địa
Hỏi: Bản đồ nào trong hai bản
đồ có tỉ lệ lớn hơn? Bản đồ
nào thể hiện các đối tượng chi
tiết hơn?.
Hỏi: Mức độ nội dung của bản
đồ phụ thuộc vào yếu tố gì?
Hỏi: Muốn bản đồ có mức độ
chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ
lệ nào?
Hỏi: Cho biết tiêu chuẩn phân
loại các loại tỉ lệ bản đồ (Lớn,
nhỏ, trung bình).

 Tỉ lệ thước
Khoảng cách trên bản đồ
Khoảng cách ngoài thực
địa

Năm
tỉ lệ bản đồ:
 Tỉ lệ số
 Tỉ lệ thước


HS:
-H8 1cm trên bản đồ bằng
7500m ngoài thực địa
-H9 1cm trên bản đồ bằng
1500m ngoài thực địa
HS: H8 có tỉ lệ lớn hơn và
thể hiện các đối tượng địa
lý chi tiết hơn
HS: Tỷ lệ bản đồ
HS: Bản đồ có tỷ lệ càng
lớn thì số lượng các đối
Bản đồ có tỷ lệ càng
tượng địa lý đưa lên càng lớn thì số lượng các đối
nhiều
tượng địa lý đưa lên càng
HS:
nhiều
- Lớn: 1: 200000
- TB: 1:100000
- Nhỏ:1:1000000

GV: Kết luận: Tỉ lệ bản đồ
quy đinh mức độ thu nhỏ nội
dung thể hiện trên bản đồ.
*Chuyển ý : Để hiểu rỏ hơn
cách tỉ lệ bản đồ giờ chúng
ta sẽ vào thực hành tính
khoảng cách .
Hoạt động 2: HS làm việc

Nhóm
GV u cầu HS: Hãy nêu
cách đo tính khoảng cách dựa
vào tỷ lệ thước và tỷ lệ số
GV: Chia lớp thành 3 Nhóm
giao việc.
-Đánh dấu khoảng cách
Nhóm 1: Đo tính khoảng giữa 2 điểm vào cạnh 1 tờ
8

2. Tính khoảng cách
thực địa dựa vào tỉ lệ
thước hoặc tỉ lệ số trên
bản đồ.
- Muốn tính khoảng cách
thực địa ta dựa vào tỉ lệ
thước và tỉ lệ số


Giáo án Địa lí 6
***
Năm
học 2018 - 2019
cách thực địa theo đường chim giấy hoặc thước kẻ
bay từ khách sạn Hải Võn- -Đặt tờ giấy hay thước kẻ
Hs ghi kết quả tính
Khách Sạn Thu Bồn.
đó đánh dọc theo thước tỷ được
Nhóm2: Đo tính khoảng lệ và đọc trị số khoảng
cách thực địa theo đường chim cách trên thực địa

bay từ khách sạn Hồ Bình- -Nếu đo khoảng cách bằng
Khách Sạn Sơng Hàn?
compa thý đối chiếu tỷ lệ
Nhóm3: Đo và tính chiều rồi đọc trị số
dài của đường Phan Bội Châu
HS thảo luận 5’
(đoạn từ đường Trần Quý
HS trình bày
Cáp-đường Lý Tự Trọng).
Nhóm 1: 3,75km
Hướng dẫn: Dựng Compa
Nhóm 2: 3km
hoặc thước kẻ đánh dấu
Nhóm 3: 3,6km
khoảng cách rồi đặt vào thước
tỉ lệ.
Đo khoảng cách theo đường
chim bay từ điểm này đến
điểm khác.
Đo từ chính giữa các kí hiệu,
khơng đo từ cạnh kí hiệu.
GV: Kiểm tra mức độ chính
xác của kiến thức
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Trình bày 1 phút
Biểu hiện bảng lời thay tỉ lệ số:

1 1 1
; ;
20 50 100

Thay tỉ lệ chữ sau:
1cm=50cm; 1cm=100cm; 1cm=3m; 1cm=10km
- Khoanh trên câu trả lời mà em cho là đúng:
1. Tỉ lệ bản đồ là gì ?
a. Là phân số ghi dưới góc bản đồ ln có tử là số 1
b. Là phân số cho biết tỉ lệ thu nhỏ của hình vẽ lónh thổ trên bản dồ so với thực tế.
c. Cả hai câu đều đúng.
d. Cả hai câu đều sai.
2. Tỉ lệ bản đồ càng lớn khi ….
A. Mẫu các phân số càng nhỏ.
B. Mẫu các phân số càng lớn
C. Cả hai đều đúng.
D. Cả hai đều sai
9


***

Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019

Năm

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Bài tập 2 SGK và bài tập bản đồ.
+ Theo tỉ lệ bản đồ,1cm ứng với 2km ,nên 5cm .200000= 1000.000cm( 10km)
+Theo tỉ lệ bản đồ,1cm ứng với 60km,nên 5cm .6000000= 30.000000cm(300km)
Bài tập 3 SGK và bài tập bản đồ.
+105 km=10500.000cm
+10500.000cm: 15cm= 700.000-> Vậy tỉ lệ bản đồ 1:700000( nghĩa là 1cm trên bản đồ
ứng với 7km, khoảng cách giữa HN và HP đo được 15cm, nên khoảng cách từ HN->
HP là: 15cm.7km=105km)
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Tập tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ thước (hoặc tỉ lệ số) trên bản đồ trong Tập
bản đồ địa lý 6.
- Đọc bài 2 sgk trrang 9 để tìm hiểu thêm về bản đồ. Hồn thiện bài tập
- Chuẩn bị bài 4.
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

BÀI 4. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ.
KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA Lý
10


Giáo án Địa lí 6

***
Năm
học 2018 - 2019
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
- Xác định phương hướng trên bản đồ
- Xác định chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến điqua điểm đó
- Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của 1 điểm và cách viết tọa độ địa lý của 1
điểm
2. Kỹ năng: Xác định phương hướng, tọa độ địa lý 1 điểm trên bản đồ
3. Thái độ: Yêu thớch khoa học, tích hợp GD an ninh và quốc phòng về chủ quyền
của Việt Nam trên biển Đơng và hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, sách giáo viên
Chuẩn bị của học sinh: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
- Trình bày 1 phút
Biểu hiện bảng lời thay tỉ lệ số:
1 1 1
; ;
20 50 100

Thay tỉ lệ chữ sau:
1cm=50cm; 1cm=100cm; 1cm=3m; 1cm=10km
- Khoanh trên câu trả lời mà em cho là đúng:

1. Tỉ lệ bản đồ là gì ?
a. Là phân số ghi dưới góc bản đồ ln có tử là số 1
b. Là phân số cho biết tỉ lệ thu nhỏ của hình vẽ lónh thổ trên bản dồ so với thực tế.
c. Cả hai câu đều đúng.
d. Cả hai câu đều sai.
2. Tỉ lệ bản đồ càng lớn khi ….
A. Mẫu các phân số càng nhỏ.
B. Mẫu các phân số càng lớn
C. Cả hai đều đúng.
D. Cả hai đều sai
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
A. Giới thiệu bài (1’): Khi nghe đài phát thanh thơng báo cơn bão mới hình thành
để làm cơng việc phòng chống bão và theo dõi diễn biến cơn bão chuẩn xác cần phải
11


Giáo án Địa lí 6
***
Năm
học 2018 - 2019
xác định định được vị trí và đường di chuyển của cơn bão hoặc một con tàu bị nạn

ngồi khơi đang phát tính hiệu cấp cứu, cần xác định được vị trí chýnh xác của con tàu
đó để làm cơng việc cứu hộ. Để làm được những công việc trên ta phải nắm được
phương pháp xác định phương hướng và toạ độ địa lý của các điểm trên bản đồ.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’)
Mục tiêu: - Xác định phương hướng trên bản đồ
- Xác định chỗ cắt nhau của 2 đường kinh tuyến và vĩ tuyến điqua điểm đó
- Khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của 1 điểm và cách viết tọa độ địa lý của 1
điểm
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Hoạt động 1: HS làm việc
1) Phương hướng trên
cá nhân
bản đồ
Câu hỏi: Trái Đất là một HS: Lấy phương hướng tự
-Xác định tên kinh
cầu trên, làm thế nào xác quay của trái Đất để chọn
tuyến, vĩ tuyến
định được phương hướng Đơng Tây, hướng vng góc
+ Đầu trên kinh tuyến
trên mặt quả địa cầu?
với hướng chuyển động của
chỉ hướng Bắc, đầu dưới
Trái Đất là Bắc và Nam. Đó chỉ hướng Nam.
có 4 hướng cơ bản Đông,
+Bên phải vĩ tuyến chỉ
Tây, Nam, Bắc => Rồi xác
hướng Đông, bên trái vĩ
định ra các hướng khác

tuyến chỉ hướng Tây
GV: Giới thiệu khi xác
- HS lắng nghe
định phương hướng trên
bản đồ.
Từ trung tâm xác định phía
trên là hướng Bắc, dưới là
Nam, trái là hướng Tây,
phải là hướng Đông.
-Kinh tuyến nối điểm cực
Câu hỏi: Nhắc lại, tìm và Bắc và cực Nam quả địa
chỉ hướng các đường kinh cầu là đường chỉ hướng Bắc
tuyến, vĩ tuyến trên quả địa Nam.
- Dựa vào mũi tên chỉ
cầu?
-Vĩ tuyến là đường vng hướng Bắc trên bản đồ để
góc các kinh tuyến và chỉ xác định hướng Bắc, sau
hướng Đơng-Tây.
đó tìm các hướng cịn lại
-Kinh tuyến và vĩ tuyến
Hỏi: Cơ sở xác định
phương hướng trên bản đồ
là dựa vào yếu tố nào?
-Dựa vào mũi tên chỉ hướng
Hỏi: Trên thực tế có những Bắc trên bản đồ để xác định
Bắ
bản đồ khơng thể hiện kinh hướng
các
TBBắc,csau đó tìm
Đ

tuyến, vĩ tuyến, làm thế nào hướng cịn lại
B
để xác định được phương
Tõy
Đơ
12
ng
T
N

Na

Đ


***

Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019
hướng .
Xác định các hướng cịn lại
ở hình

Hoạt động 2 : suy nghĩcặp đơi- chia sẻ
Câu hỏi: Hãy tìm điểm C
trên H11 là chỗ gặp nhau
của đường kinh tuyến và vĩ
tuyến nào?
GV: Khoảng cách từ điểm
C đến kinh tuyến gốc xác

định kinh độ của điểm C.
Khoảng cách từ điểm C
đến xính đạo (vĩ tuyến gốc)
xác định vĩ độ của điểm C.
Câu hỏi: Vậy kinh độ, vĩ độ
của một điểm là gì?

Hoạt động 3: Thảo luận
GV: Yêu cầu học sinh làm
việc theo Nhóm có thể là
một tổ học tập, hoặc hai
bàn quay lại ………).
Nhóm 1: Làm bài tập phần
a
Nhóm 2: Làm bài tập phần
b
Nhóm 3: Làm bài tập phần
c
Nhóm 4: Làm bài tập d

Năm

2) Kinh độ, vĩ độ toạ
độ địa lý
a/.Khái niệm
Kinh độ: Là khoảng
cách từ điểm đó đến kinh
0
- Kinh tuyến 20 Đ và vĩ tuyến gần nhất về kinh
tuyến 100 B

tuyến gốc 0°.
0
Vĩ độ: Là khoảng cách
20 Đ
C
từ điểm đó đến vĩ tuyến
100B
gần nhất về xính đạo.
-Kinh độ và vĩ độ của 1
điểm được gọi chung là tọa
độ địa lý của điểm đó
HS: Kinh độ: Là khoảng
cách từ điểm đó đến kinh
tuyến gần nhất về kinh tuyến
gốc 0°.
- Vĩ độ: Là khoảng cách từ
điểm đó đến vĩ tuyến gần
nhất về xính đạo.
HS thảo luận 5’
3/. BT:
a/. - Hà Nội đến Viêng
Chăng: Tây Nam;
- Hà Nội đến Giacacta:
Nam;
Nhóm 1: Hà Nội đến Viêng - Hà Nội đến Manila:
Chăng: Tây Nam; Hà Nội
Đông Nam;
đến Giacacta: Nam; Hà Nội - Cualalumbua đến
đến Manila: Đông Nam;
Bangcoc hướng Bắc;

Cualalumbua đến Bangcoc
- Cualalumbua đến
hướng Bắc; Cualalumbua
Manila: Đông Bắc;
đến Manila: Đơng Bắc;
- Manila đến Bangcoc:
Manila đến Bangcoc: Tây
Tây
1300
0
b/A
130
N 0B
10
Nhóm 2: A 10
N 0B
B

1100
N 0B
10
1300
13
0N0

B

1100
N 0B
10

1300
0N0


***

Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019
C

C

Nhóm 3
D

Năm

1400
E 0N0

1000N

c/ E
D

1400
0N0
1000N
100B


100B

Nhóm 4:
Từ O đến A: hướng bắc; Từ
GV nhận xột bổ sung các
O đến B: hướng đơng; Từ O
Nhóm
đến C: hướng nam; Từ O
đến D: hướng Tây
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
3. Bài tập:
a. Các chuyến bay từ Hà Nội đi:
H - Hà Nội → Viên Chăn: Tây Nam
- Hà Nội → Gia-các-ta : Nam.
- Hà Nội → Ma-ni-la: Đông N Nam.
-Cu-a-la-lăm-pơ => Băng Cốc: Tây Bắc
-Cu-a-la-lăm-pơ=> Manila: Đông Bắc.
-Ma-ni-la =>BăngCốc: Tây Nam.
b. Xác định toạ độ địa lý các điểm A, B, C
+ Điểm A: 1300Đ + Điểm D: 1000Đ
100B
100B
+ Điểm B: 1100Đ
+ Điểm E: 1400Đ
10 0B
00

+ Điểm C: 1300Đ
+ Điểm G: 1300Đ
00
150B
c. Tìm các điểm có toạ độ ĐL:
1300Đ
1000Đ
10 0B
100 B
d. Từ 0  A: hướng bắc.
0  B: hướng đông.
0  C: hướng nam.
0  D: hướng tây.
14


***

Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019

Năm

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
1/ Căn cứ vào đâu người ta xác định phương hướng? cách viết toạ độ địa lý, cho vý dụ.
Xác định phương hướng trên bản đồ:


2/: Cho biết câu dưới đây đúng sai:
* Khi viết toạ độ địa lý, người ta thường viết kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.
A. Đúng.
B. Sai
3/ Căn cứ vào đâu để xác định phương hướng trên bản đồ?
a) Mũi tên chỉ hướng.
b) Kinh tuyến.
c) Vĩ tuyến
d) Cả 3 đều đúng.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Cho tình huống: Nếu hs phải đi tàu ( ơ tơ) từ Hải Phịng vào Huế. Tàu ( xe ) xuất phát
vào buổi sáng thì em chọn ngồi ở vị trí nào trên tàu ( xe)? Và sao?
- Tìm hiểu thêm thơng tin về phương hướng và toạ độ địa lý trên bản đồ.
- Tìm hiểu : “ Kí hiệu trên bản đồ”( bài 5): Đọc sgk, tìm hiểu kĩ nội dung
* Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................

15


***

Giáo án Địa lí 6

học 2018 - 2019

16

Năm


***

Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019

Năm

BÀI 5. KÝ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC Tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
-Định nghĩa được ký hiệu bản đồ
- Biết được có 3 dạng ký hiệu và 3 loại ký hiệu trên bản đồ
- Cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ
2. Kĩ năng: Biết và hiểu nội dung bản đồ và ký hiệu bản đồ
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ các nguồn tài nguyên, tích hợp GD an ninh và quốc
phòng về chủ quyền của Việt Nam trên biển Đơng và hai quần đảo Hồng Sa và Trường
Sa
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, sách giáo viên
Chuẩn bị của học sinh: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra 15 phút)
(Đề và đáp án KỲm sau giáo án)
Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (7’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Giới thiệu bài: (1’) Bất kể một loại bản đồ nào cũngdùng một loại ngơn ngữ đặc biệt.
Đó là hệ thống ký hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lý về các đặc điểm, vị trí sự phân
bố trong khơng gian …Cách biểu hiện loại ngôn ngữ bản đồ này ra sau, để hiểu được
nội dung, ý nghĩa của kí hiệu ta phải làm gì? Đó chýnh là nội dung của bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’)
Mục tiêu -Định nghĩa được ký hiệu bản đồ
- Biết được có 3 dạng ký hiệu và 3 loại ký hiệu trên bản đồ
- Cách thể hiện độ cao địa hình trên bản đồ
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

17


***


Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019
Hoạt động 1: HS làm viờc
cá nhân
GV: Giới thiệu một số bản
đồ kinh tế: công nụng nghiệp
và giao thông vận tải.
Hỏi: Muốn hiểu được các kí
hiệu trên bản đồ dựa vào đâu
Câu hỏi: Tại sao muốn hiểu
biết kí hiệu phải đọc chú giải.
Câu hỏi: Quan sát H14. Hãy
kể tên một số đối tượng địa lý
được biểu hiện bằng các loại
kí hiệu?
Hỏi: Có mấy loại ký hiệu ?

Hỏi: Có mấy dạng ký hiệu ?

Hỏi: Cho biết ý nghĩa thể
hiện của các loại kí hiệu ?
Hoạt động 2: suy nghĩ- cặp
đôi- chia sẻ
Quan sát H16 cho biết:
Mỗi lỏt cắt cách nhau bao
nhiêu m
Trao đổi 1 phút
Hỏi: Dựa vào khoảng cách
các đường đồng mức ở hai
sườn núi phía đơng và phía

tây hãy cho biết sườn nào có
độ dốc lớn ? Và sao ?
Hỏi: Thực tế qua một số bản
đồ địa lý tự nhiên: thế giới,
Chõu lục, quốc gia, độ cao
cịn được biểu hiện yếu tố gì?

Năm

1)Kí hiệu bản đồ:
Kí hiệu bản đồ dùng để
HS quan sát
biểu hiện vị trí đặc điểm
của các đối tượng địa lý
được đưa lên bản đồ.
HS: Bảng chú giải
Có 3 loại kí hiệu thường
dựng
- Các kí hiệu rất đa dạng
+KH điểm
co tính quy ước
+KH đường
+KH diện tích
- Sõn bay, cảng biển……. Có 3 dạng ký hiệu
+ Hình học
+ Kiểu chữ
+Tượng hình
-Có 3 loại kí hiệu thường -Dựng biểu hiện vị trí, đặc
dựng
điểm của các đối tượng

+KH điểm
địa lý trên bảng đồ
+KH đường
+KH diện tích
-Có 3 dạng ký hiệu
+ Hình học
+ Kiểu chữ
+Tượng hình
-Dựng biểu hiện vị trí,
đặc điểm của các đối
tượng địa lý trên bảng đồ
II) Cách biểu hiện địa
hình trên bản đồ
Đường đồng mức là
đường nối những điểm có
-HS quan sát
cùng độ cao với nhau
-100m
Đặc điểm
+Trị số các đường đồng
-Sườn Tây dốc hơn
mức cách đều nhau
+Các đường đồng mức + Các đường đồng mức
càng gần nhau thì địa hình càng gần nhau thì địa hình
càng dốc
càng dốc
-Thang màu
0_ 200m màu xanh
200_500 màu vàng hay
màu nhạt

18


Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019
Xác định trên bản đồ……?
Hỏi: Để biểu hiện độ cao địa
hình người ta làm thế nào?
Hỏi: Để biểu hiện độ sâu ta
làm thế nào?

***

Năm

500_1000 màu đá
2000m màu nõu
-Độ cao dựng số dương:
100m, 500m.
-Đường thẳng sâu dựng
số õm (-100)m, (-500m)


HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (18')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái
quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
? Tại sao khi sử dụng bản đồ phải xem bảng chú giải?
-> Và chú giải của bản đồ giúp ta hiểu nội dung ,ý nghĩa của các ký hiệu.

? Dựa vào các ký hiệu trên bđ trên bảng tìm ý nghĩa của từng loại kí hiệu khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái
quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Vẽ các ký hiệu bản đồ về khống sản.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại tồn bộ nội dung kiến thức đó học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái
quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Học câu hỏi 1, 2, 3
Xem lại nội dung và xác định phương hướng trên bản đồ, tính tỉ lệ bản đồ.
Xem lại tất cả các nội dung đó học chuẩn bị bài tiếp
Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
14000
Tiết 9
130
0
0N
N 0B
10

19



Giáo án Địa lí 6
***
Năm
học 2018 - 2019
Ngày dạy: /10/2017
Tuần 9
BÀI 7. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ CÁC HỆ QUẢ
I. MỤC Tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của trái đất:
Hướng, thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào hình vẽ mơ tả hướng chuyển động tự quay, sự lệch hướng chuyển động
của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
3. Thái độ: Yêu thế giới quan khoa học
- GDKNS: Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về sự
vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả của nó (các khu vực giờ trên trái
đất; về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất).
- Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp,
hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được giao;
quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Chuẩn bị của giáo viên: SGK, sách giáo viên
Chuẩn bị của học sinh: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Khởi động (tìm ụ chữ)
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Giới thiệu bài (1’): Trái đất có nhiều vận động, vận động tự quay quanh trục là vận động
chýnh của Trái Đất, vận động này đó sinh ra hiện tượng ngày và đêm ở khắp mọi nơi trên
trái đất và làm lệch phương hướng các vật chuyển động trên cà nửa cầu.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (27’)
Mục tiêu:
20


Giáo án Địa lí 6
***
Năm
học 2018 - 2019
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của trái đất: Hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Hoạt động 1. HS làm việc cá

1. Sự vận động của
nhân
Trái đất quanh trục.
GV thuyết trình: Quả Địa cầu là
mơ hình thu nhỏ của Trái đất.
HS: Trục quả Địa cầu -Trái đất tự quay quanh
Hỏi: Quan sát quả Địa cầu em có nghiêng so với mặt bàn trục tưởng tượng nối
nhận xột gì về vị trí của trục quả thành 1 góc 66033’. Trục liền 2 cực và nghiêng
Địa cầu so với mặt bàn?
TĐ cũngvậy, nó nghiêng 66033’ trên mặt phẳng
- Yêu cầu HS Quan sát H 19 và trên mặt phẳng quỹ đạo quỹ đạo - Hướng tự
kiến thức (SGK) cho biết:
một góc 66033’).
quay từ Tây sang Đông.
HS: -Trái đất tự quay
Hỏi: TĐ tự quay quanh trục theo quanh trục theo hướng -Thời gian TĐ tự quay 1
hướng nào?
từ Tây sang Đông
vũng quanh trục là 24
HS: HS mô tả
giờ. Và vậy bề mặt Trái
Hỏi: Mô tả trên quả ĐC hướng
đất được chia ra thành
quay đó?
24 khu vực giờ.
 GV cho Hs quan sát video
HS: Thời gian TĐ tự - Mỗi khu vực có 1 giờ
Hỏi: Vậy thời gian Trái đất tự quay 1 vũng quanh trục riêng đó là giờ khu vực
quay quanh nó trong vũng 1 ngày là 24 giờ
đêm được qui ước là bao nhiêu?

(24h)
-> Trong cùng một lúc, trên TĐ có
- Khu vực có KT gốc đi
cả ngày và đêm tức là có đủ 24h.
Người ta chia bề mặt TĐ ra làm HS: Mỗi khu vực giờ qua chýnh giữa làm khu
rộng 15 KT, chênh nhau vực gìơ gốc và đánh số
24 khu vực giờ như H22(SGK).
0(còn gọi giờ quốc tế )
Hỏi: Vậy, mỗi khu vực giờ rộng 1h.
HS: Trên TĐ, giờ ở mỗi
bao nhiêu kinh tuyến ?
Hỏi: Việc chia bề mặt Trái đất KT khác nhau. Nếu dựa
thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa vào giờ của từng KT mà
tính giờ thì mọi sinh
gì ?
hoạt sẽ quỏ phức tạp do
có nhiều giờ khác nhau.
Để tiện tính giờ trên
tồn thế giới, năm 1884 - Giờ phía Đơng sớm
hội nghị quốc tế thống hơn giờ phía Tây
nhất lấy khu vực có KT
gốc làm giờ gốc .Từ khu - KT 1800 là đường đổi
vực giờ gốc về phía ngày quốc tế
Đơng là khu vực có thứ
21


***

Giáo án Địa lí 6

học 2018 - 2019

tự giờ từ 1-12
HS: quan sát H 20 cho biết :
HS: Nước ta nằm ở mỳi
Hỏi: Nước ta nằm ở khu vực giờ giờ số 7 và 8.
thứ mấy?
HS: Khi khu vực giờ
Hỏi: Khi khu vực giờ gốc là 12 gốc là 12 giờ thì nước ta
giờ thì nước ta là mấy giờ
là 19giờ
-> Như vậy mỗi quốc gia có giờ
quy định riờng.
Trái đất quay từ tây sang đơng, đi
về phía tây qua 15 kinh độ chậm
đi 1giờ (phía đơng nhanh hơn
1giờ so với phía Tây )
- GV : Để tránh nhầm lẫn, người
ta quy ước đường đổi ngày quốc
tế là KT 1800.
GV giới thiệu cho HS đường đổi
ngày quốc tế trên quả ĐC
GV cho HS làm bài tập tisnhkhu
vực giờ:
Ta có:
Ln Đơn: khu vực giờ số 0, Bắc
Kinh ở khu vực giờ số 8, Hà Nội
Việt Nam ở số 7, Niu iooc ở 19.
HS: VN 17 giờ, BK 18
Hỏi: Luân Đôn là 10 giờ vậy giờ, Niu Iooc là 9 giờ

những VN, BK, Niu Iooc là mấy sáng ngày trước.
giờ?
HS: Tokio 16 giờ, Niu
Iooc là 2 giờ sáng.
BT2: Việt Nam là 14 giờ . Hãy
tính Tokio và Niu Iooc là mấy -HS quan sát
giờ ?
GV: chốt ý và nhận xột
2.Hoat động 2: suy nghĩ- cặp HS: Do TĐ hình cầu
đơi- chia sẻ
nên MT chỉ chiếu sáng
=>GV cho Hs quan sát video
một nữa đó là ngày, nữa
Hỏi: Trong cùng một lúc, ánh khơng được chiếu sáng
sáng Mặt trời có thể chiếu sáng là đêm).
tồn bộ TĐ khơng ? Và sao ?
HS: Khắp mọi nơi trên
TĐ đều lần lượt có ngày
Hỏi: Đẩy quả ĐC quay từ Tây và đêm và TĐ tự quay
sang Đông, hiện tượng ngày, đêm quanh trục).
như thế nào? Tại sao lại như vậy ?
GV: Yêu cầu HS quan sát H 22 và HS: Quan sát trả lời
cho biết:
22

Năm

2. Hệ quả sự vận động
tự quay quanh trục
của Trái đất

a.Hiện tượng ngày đêm

- Khắp mọi nơi trên Trái
đất đều lần lượt có ngày
và đêm.
- Diện tích được Mặt
trời chiếu sáng gọi là
ngày cịn diện tích nằm
trong bóng tối là đêm .
b. Sự lệch hướng do


***

Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019
Hỏi: Ở nửa cầu Bắc vật chuyển
động theo hướng từ P-N và O-S bị
lệch về phía nào? Cịn ở bán cầu
Nam?
Hỏi: Các vật thể chuyển động
trên TĐ có hiện tượng gì?

Năm
vận động tự quay của
Trái đất.

HS: Các vật thể chuyển
động trên TĐ đều bị lệch
hướng.

+ Bán cầu Bắc: vật cđ
lệch về bên phải.
Hỏi:
Khi nhận theo hướng + Bán cầu Nam: vật cđ
chuyển động, vật cđ lệch hướng lệch về bên trái.
nào ở nữa cầu Bắc?
Hỏi: Ở nữa cầu Nam, vật cđ lệch HS: Hướng gió Týn
hướng ntn?
phong, hướng chảy của
Hỏi: Cho biết ảnh hưởng của sự các dịng sơng).
lệch hướng tới các đối tượng địa
lý trên bề mặt TĐ?

- Các vật thể chuyển
động trên TĐ đều bị lệch
hướng.
+ Bán cầu Bắc: vật
chuyển động lệch về bên
phải.
+ Bán cầu Nam: vật
chuyển động lệch về bên
trái.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
Gọi HS lên quay quả Địa Cầu, xác định phương hướng
- Tính giờ một số điểm khi giờ gốc thay đổi

- Tại sao có ngày và đêm liên tiếp nhau? => Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang Đông
nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’)
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Hãy trao đổi với các bạn hoặc người thân của em để giải thích tại sao Nhật Bản tự hào với
Thế giới rằng họ là quốc gia mặt trời mọc ?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực
khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
- Về nhà tìm hiểu thêm ai là người đó chứng minh được vận động tự quay quanh quay trục
của Trái đất
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo .
23


***

Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019

Năm

Ngày soạn: / /2017
Tuần
10

Ngày dạy: / /2017
Tiết
10
BÀI 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
I. MỤC Tiêu
1. Kiến thức: Qua bài học, hoc sinh cần đạt:
- Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng, thời
gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất: Chuyển động quanh Mặt
Trời : hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của
Trái Đất quanh Mặt Trời.
3. Thái độ: Giỳp các em hiểu biết thêm về thực tế
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu,...
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Đồ dựng dạy và học
Chuẩn bị của giáo viên: Tranh vẽ chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời.
Chuẩn bị của học sinh: SGK
2. Phương pháp: Động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? Nếu Trái Đất
khơng có vận động tự quay thì có hiện tượng ngày đêm trên Trái Đât sẽ ra sao?
- Khu vực giờ là gì? Khu vực giờ gốc là 3 giờ thì khu vực 10 giờ khu vực 20 giờ
mấy giờ?
3. Dạy bài mới: (1’)

Hoạt động của
Hoạt động của GV
Nội dung kiến thức cần đạt
HS
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: Định hướng nội dung kiến thức của bài
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái
quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….
*Giới thiệu bài: Ngồi sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất cịn có sự chuyển động
quay quanh Mặt Trời. Sự chuyển động tịnh tiến này sẽ sinh ra những hệ qủa quan trọng như
thế nào? Có ý nghĩa lớn lao đối với sự sống trên Trái Đất ra sao là nội dung của bài này
24


Giáo án Địa lí 6
học 2018 - 2019

***

Năm

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: - Trình bày được chuyển động quay quanh Mặt Trời của Trái Đất : hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất: Chuyển động quanh Mặt Trời :
hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa.
Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái
quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình….

GV:Giới thiệu H23 phóng to
HS quan sát
I. Sự chuyển động của
- Nhắc lại chuyển động tự
Trái Đất quanh mặt
quay quanh trục, hướng độ
trời
nghiêng của trục Trái Đất ở
- Trái đất chuyển động
các vị trí: Xũn phân, Hạ
quanh Mặt Trời theo một
Chý, Thu Phân, Đơng Chý
qũy đạo có hình elip gần
Hỏi: Theo dõi mũi tên trên HS: 2 chuyển động quanh trên.
quỹ đạo và trên trục của Trái trục và quanh mặt trời, -Hướng chuyển động: từ
Đất thì trái Đất cùng lúc tham hướng từ Tây sang đông
Tây sang Đông.
gia mấy chuyển động? Hướng
các vận động trên?
Hỏi: Cho biết độ nghiêng của HS: Giữ độ nghiêng
trục Trái đất ở các vị trí: xũn khơng đổi, hướng nghiêng
phân, hạ chý, thu phân và của trục không thay đổi
đông chý ?
Hỏi: Sự chuyển động đó gọi HS: Chuyển động tịnh + Thời gian Trái Đất
là gì?
tiến
chuyển động một vũng
GV: Dựng quả địa cầu lặp lại
quanh Mặt Trời là 365
hiện tượng chuyển động tịnh

ngày 6 giờ.
tiến của Trái Đất ở các vị trí:
Xũn Phân, Hạ Chý, Thu
Phân, Đông Chý. Theo quỹ
+ Trong khi chuyển động
đạo của hình Elip
trên quỹ đạo quanh Mặt
Hỏi: Chuyển động tịnh tiến là HS: Khi chuyển động Trời, trục Trái Đất lúc nào

quanh mặt trời, Trái đất cũnggiữ
nguyên
độ
0
lúc nào cũnggiữ độ nghiêng 66 33’ trên mặt
nghiêng

hướng phẳng vĩ đạo và hướng
nghiêng của trục khơng nghiêng của trục khơng
đổi
đổi. Đó là sự chuyển động
Hỏi: Thời gian vận động HS: 24 giờ
tịnh tiến.
quanh trục của Tri Đất một
vũng là bao nhiêu?
Hỏi: Ở H23 thời gian chuyển HS: Thời gian chuyển
động quanh mặt trời một động quanh mặt trời 1
vũng của Trái Đất là bao vũng 365 ngày 6 giờ.
25



×