Tải bản đầy đủ (.pdf) (200 trang)

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 200 trang )

PHẠM VIẾT VƯỢNG

PHƯƠNG PHÁP LUẬN

N H À

XUẤT B Ả N

Đ Ạ I H Ọ C

Q U Ố C

G IA

H À

N Ộ I


PG S.TS PHẠM VIẾT VƯỢNG

LUẬN
■9

(Giáo trìn h d ù n g ch o học v iên cao học và n g h iên cứu sinh)

(In lẩn thú tu)

N H À X U Ấ T B Ả N ĐẠI HỌC Q UỐ C G IA H À NỘI



Lời nói đầu
Khoa học và cơng nghệ là đặc trư n g của thời đại, nghiên cứu khoa

học đà trở thành hoạt động sôi nổi và rộng khắp trên phạm vi toàn
cầu. Các thành tựu của khoa học hiện đại đã làm thay đổi bộ mặt thê
giới. Khoa học và công nghệ đã trở thành động lực thúc đẩy sự tiến bộ
nhân loại. Cùng với nghiên cứu khoa học hiện đại, người ta đang chú ý
đến phương pháp nhận thức khoa học, coi đó là nhân tơ" quan trọng để
phát triển khoa học.
Đơi vói nước ta, khoa học và giáo dục đã trỏ thành quốc sách hàng
đầu. Để chuẩn bị nguồn nhân lực khoa 'học chúng ta đang tiên hành
đào tạo Cao học và Nghiên cứu sinh trên quy mô lớn. Phương pháp
luận nghiên cứu khoa học là một trong năm mơn học bắt buộc trong
chương trình đào tạo hai hệ này.
Để đáp ứng yêu cầu học tập của học viên Cao học và Nghiên cứu
sinh, chúng tôi biên soạn tài l i ệ u "Phương pháp luận nghiên cứu

k h o a học " trên co’ sỏ chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành , cùng VỚI kinh nghiệm giảng dạy nh iều năm tại trường Đại học

Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và các

trường

Học viện khác, đồng thịi có tham khảo tài liệu trong và
Tài liệu được kết cấu thành 5 phần:

Đại học và

Iigoài


nước.

Phần 1: Những vấn đề chung vê khoa học và nghiên cứu khoa học.
Phần 2: Lý thuyết vê phương pháp nghiên cứu khoa học.
Phần 3: Nội dung cơ bản về hoạt động nghiên cứu khoa học.
Phần 4: Đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học.

3


Phần 5: Phụ lục hướng dẩn thực hiện luận án theo quy định rua
Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đây là những nội dung thiết yếu, cần thiết đôi
vối hoc viên Cao học và Nghiên cứu sinh.
Trong' quá trình biên soạn tài liệu này, chúng tôi nhận được sự cô
vù và giúp đõ nhiệt tình của Ban Giám hiệu. Lảnh dạo Phòng Quán lý
Khoa học của trường' Đại học Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội và
đông đảo các bạn đồng nghiệp, nghiên cứu sinh của nhiều trường Đại
học, Học viện và Viện khoa học. Nhân dịp này chúne: tơi xin chân
th à n h tỏ lịng biết ơn.
Tài liệu được biên soạn không trá n h khỏi những thiếu sót, mong
được bạn đọc lượng thứ và đóng góp Ý kiên đê tài liệu được bố sung
ngày một hoàn thiện hơn.
Chúng \

xin chân th àn h cảm ơn.
Hà Nội, ngày 1 tháng 2 năm 1997

PGS.PTS. Phạm Viết Vượng


4


Phẩn tliứ nhất

NHŨNG VÂN ĐỂ CHUNG
VỂ KHOA HOC VÀ NGHIÊN

c ứ u KHOA HOC

Bài mở đầu
ĐỐI TƯỢNG VÀ Ý NGHĨA CỦA P H Ư Ơ N G P H Á P LUẬN
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
I. Đ ô i t ư ơ n g c ủ a p h ư ơ n g p h á p l u ậ n n g h i ê n c ử u k h o a h ọ c

Đặc trưng của thê kỷ XX là sự phát triển như vũ bão của khoa học
công nghệ. Khoa học đã trỏ' th à n h bộ máy không lồ đang nghiên cứu,
k h á m phá tất cá các góc cạnh của thê giới. Kết quả nghiên cứu đã tạo
ra một hệ thông tri thức đồ sộ và mỏ ra kỷ nguyên bùng nô thông tin.
N h u n g khám phá mới của khoa học dã làm thay đôi nhiều quan niệm
truvền thông trong sản xuất vật chất và trong đời sông tinh th ần của
xã hội. Việc ứng dụng n h a n h chóng các th à n h tựu của khoa học đã tạo
ra công nghệ mới làm p h á t triển nền sản xuất hiện đại, sức sản x u ấ t
xã hội đâ tâng gấp hàng tră m lần so vói vài thập niên vừa qua.
Trước: sự phát triển n h a n h chỏng ấy của khoa học và cơng nghệ,
đơn phần mình, bán th â n khoa học cùng cần được nghiên cứu một cách
khoa học. Một mặt, phái tông kết thực tiền hoạt động nghiên cứu khoa
học, phân loại và hệ thống hố tồn bộ những tri thức đã n h ậ n thức
dược. Mặt khác, phái khái q u á t những lv th u y ết về cơ chê và phương
pháp sáng' tạo khoa học, củng như tìm tịi các biện pháp tơ chức, quản


5


lý tơt q trinh nghión cửu khoa học. Như vậy In. chinh khoa học 'là
trớ thành (lối tượng nghiên cứu.
I heo hướng dó. trong hơn hai nghìn bộ mịn khoa học hiện dại. (■(’>
một sị bộ mơn đã đề cặp khá sáu sắc lới nhicu khía cạnh khác nhau
cua khoa học và hoụt dộng nghiên cứu khoa học. ( ’húng tn co thê kể
đ ê n các bộ m ô n CỊiian t r ọ n i i s a u đ â y :

Bộ mịn thứ nhót là T r i ế t hoc. Triêt học nghiên cửu tỏng két tâ 1
ca các th à n h tựu của khoa học. dựa trẽn dỏ đã khái quát các quy luật
nhận thức chung của lồi người. Hệ thơng quan diem duy vật biện
chứng' và duy vặt lịch su dà trỏ thành thê giới quan, là cò sờ phưỏng
pháp luận chung cho mọi quá trình nhặn thức, huống dẫn các nhà
khoa học trẽn con đường lìm tịi sáng tạo.
Bộ mơn thứ hai là L ỉ c ì ĩ s ứ p h á t t r i ể n k h o a h o e t ư ì ì h ỉ é n vờ hr
t h i í ả t dã tống kêt thực liền nghiên cứu khoa học Tự nhiên vn Kỳ

thuật trong lịch sứ thê giỏi, cho chúng ta bức tra n h chung vế quá trinh
phát triến khoa học, nhờ dó mà ta có the phát hiện ra các quy ỈIÚH. c.ẫÁc
xu hướng phái triển khoa học hiện dại.
Bộ môn thứ ba là K h o a h o e l u â n (Epistomoỉogy): Khoa học luận
là bộ môn khoa học "Nghiên cửu tổng họp và tỏng kôt vô mặt ly luận,
kinh nghiệm hoạt động của Oííe hệ khoa học, nhăm dự báo chính snch
khoa học-kv thuật., cung cố liềm lực khoa học và nâng hiệu suất cưa
q trình khoa học, thơng qua các biện pháp tác động về mật tỏ (‘hức
và xã hội". (Đơbrơv (ì.iVĨ. Khoa học vố khoa học . XXB Khoa học v;'ì Kỷ
t h u ậ t . 1là Nội ] 976. t r. 31).

Đôi tuờng của Khoa học luận là bán thán khoa học đượr xem 11hlĩ
một hệ thông nhai thê. Phương pháp nghiên cứu cua Khon học luận ln
phân tích và tống họp lv liii’m và thực tiễn hoạt dộng cua

cí\ c

hệ khoa

học . Khoa học luận lfì bộ mơn khoa học có ý nsĩh to lốn dơi VỎ1 cơng
tác tô ch ức. quán lý và đieu hành các hoạt dộng nghiền cửu khoa hoe.
Bộ môn thử tư đặc l)iột quan trọng là P h ư ơ n g p h á p

lu án


n g h i ê ĩ ì c ứ u k h o a hoc. Phương phap luận ( Methodology) bõt nguỏn

lừ tiỏno lly lạp là Mt'thodos va Logos. Methođos là phương' pháp.
Logos là ly thuyêt. học thuvêt. Nhú vậy. phiiơn.g pháp luận là ly thuvẻt
vẻ phù õ n g pháp. cịn phiíig pháp luận nghiên cứu khoa học chính lả
lý tỉìuyêt về phương pháp nghiên cưu khoa học. lý thuvèt ve con dường
nh;m thức, khám phá t hẻ giới.
Phương pháp ìà phạm tru rất rộng, cho nén phạm vi bao quát của
phương pháp luận rất lớn. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học đặt
ra cho mình hàng loạt nhừng nhiệm vụ quan trọng' sau đây:
+ Nghiên cứu làm sáng to bản chất của khoa học và hoạt dộng'
nghiên cứu khoa học, tông kết các quy luật phát, triển của khoa học
hiện đại.
+ Nghiên cứu làm sáng tỏ cò chê tư duy sáng tạo trong n hặ n thức
của nhà khoa học và các kì năng thực hành sáng tạo của họ.

+ Nghiên cứu nhung quan diêm tổng quát, n h ừ n g cách tiêp cận
đôi tượng nhận thức, đồng thịi xây dựng' hệ thơng lý thuyết vổ phương
p h á p n g h i ê n CUÌ1 k h o a học, với tư cách là con đường, cá c h th ứ c và kỹ

th u ậ t nghiên cứu cụ thể, đâv là vấn đề trung tâm của phương pháp
luận.
+ Phương pháp luận khản^ định phương pháp nghiên cứu khoa
học không n h ữ n g nằm trong lơgic n hận thức mà cịn nằm trong cấu
trúc nội dun g một cơng trình khoa học. Cho nên Phương pháp luận
nghiên cửu khoa học một m ặt xác định các bước di trong tiên trình
nghiên cứu một đẻ tài, mặt khác cịn tìm ra cấu trúc lơgic nội dung cua
các cơng trình khoa học đó.
+ P h ư ơ n g p h á p l u ậ n n g h i ê n cứu k hoa học c ũ n g c h ú ý đ ế n
p h ư ơ n g p h á p tổ chức, q u ả n lý h o ạ t độn g n g h i ê n cứu k h o a học và
công nghệ, coi đó là một khâu ung dụng chính các th à n h tựu khoa học ,
n h ăm n â n g cao tiềm lực khoa học và tô chức q trình nghiơn cứu
khoa học dạt hiệu qua cao.

7


T ó m lại

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học lơ hệ th ò n g ly

th u yết về p h ư ơ n g p h á p nhận thức khoa học , bao gồm các /Ý thuyết 1'ê c
chê sáng tạo, những quan điếm tiếp cận đỏi tượng khoci học, cù ìnẹ vỏ'i
hệ thơng lý thuyết về phương pháp, kỹ thuật và logic tiến hanh Ìiqhĩèn
cứu một cịng trinh khoa học củng như phương pháp tó chức, quan lý

quá trình ấy.
II.

Ý n g h ĩa củ a v iệc n g h iên cửu h o à n th iện và n ắ m v ữ n g

p h ư ơ n g p h áp lu ận n g h iê n cứu kh oa h ọc

1. Khoa học hiện đại có kêt cấu bới nhiều th àn h phần, trong đó có
ba bộ p h ậ n chủ yếu và quan t rọng sau dây:
+ Hệ thông những khái niệm phạm trù, những quy luật, các lý
thuyết, học thuyết khoa học.
+ Hệ thông tri thức ứng dụng đưa các th à n h tựu khoa hoc vào san
x u ấ t và quản lý xã hội, nhằm cải tạo thực tiền.
+ Hệ thông ]ý thuyết vê phương pháp nghiên cứu, về các con
đường tìm tịi, sáng tạo khoa học.
N hư vậy, phương pháp luận là một trong ba bộ phận quan trọng

của khoa học. Nghiên cứu đê hồn thiện phương pháp nhận thức khoa
học chính là sự tự V thức của khoa học uể con đường phát triền của

chính bản thản minh.
2. Nghiên cứu khoa học luôn là sáng tạo và cách mạng, trong mỗi
giai đoạn phát triển của khoa học hiện đại đòi hỏi phải có cách tiếp cận
mới đơi vói khoa học, phải tìm ra các phương pháp nghiên cứu mới,
p h ải p h á t hiện ra các C011 đường mới đê ứng dụng khoa học vào thực
tiễn. Có thể nói: Hồn thiện vê phương pháp luận là sự địi hỏi thường
xuyên của sự phát triển khoa học hiện đại.
3.

Phương pháp luận nghiên cứu khoa học lả kết quả của quá


trình khái q u á t lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu khoa học và nó trỏ
t h à n h công cụ sắc bén để chỉ dẫn tấ t cả các nhà khoa học và các nhà
8


(Ịiian lý Irong cóng tác lơ chức, qn lý và thực hành sáng tạo khoa
học.
Thực t iền nghiên cứu khoa học dã khang định: khơng có lý luận
dắv đu vể phương pháp n h ặ n thức thì khơng' thể có sự p h á t triển
n h a n h chỏng của khoa học. Phương pháp ỉuặn có chức năng hướng dẫn
thực hành nghiên cứu khoa học. Trong nghiên cứu khoa học khơng có
vấn dể nào, đề tài nào lại không liên quan đến vân để phương pháp
luận. Xắm vừng phương pháp luận là nắm vừng con đường đi tìm chân
lý. V.I.Lênm cho ràng: " Người nào bắt tay vào giải quyết các vấn để
rièng trước khi giai quyết vấn đề chung, thì người đó khơng trá n h khói
"vấp váp" những vấn đề đó một cách khơng tự giác". ( Lênin toàn tập.
Tập 5.tr. 368, Bản tiêng Nga.)
4.

Ngày nay trong t h ế giói hiện đại. để hồn th à n h có chất lượng

bất cử một loại cịng việc nào, nhà chun mơn cũng phải là người sáng
lạo, có ý thức tìm tịi các con đường, các phương pháp lao động mới.
Tlìiếu tinh thần sáng tạo khơng có chỗ đứng trong cuộc sõng đầy sơi
dộng. Cài tiên chuyên môn thông qua con đường hoạt động thực tiễn
của mình dã góp phán làm p h át triển khoa học và công nghệ. Như vậy,
nam vững phương' pháp luận nghiên cứu khoa học khơng chí có nghĩa
đơi với các nha nghiên cứu khoa học chun nghiệp, mà cịn đơi với các
nhà chun mơn trong các lình vực hoạt động thực tiễn.

Tóm lại, phương pháp luận nghiên cứu khoa học là một bộ phận
quan trọng của khoa học. Hoàn thiện phương phá}) luận nghiên cứu
khoa học là sự tự ý thức về sự p h á t triển của bản th án khoa học. Nắm
vừng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học là nám vũng ]ý luận vê
con dường sánạ' tạo, điều này có ích cho các nhà khoa học chuyên
nghiệp và cho cà các ngành hoạt động thực tiễn, tựu chung lại là có ích
cho sự phát triển cả khoa học và cuộc sông xã hội

9


C âu hịi ơn tậ p và th ả o luận:

1. Hày phân tích đơi tượng và ý nghía cùa các bộ môn: Triết hoe.
Lịch sử khoa học tự nhiên và kỹ thuật. Khoa học luận và Phương pháp
luận nghiên cứu khoa học dôi vối sự p h á t triển của khoa học hiện dại.
Làm rõ sự khác nhau giửa các bộ mơn khoa học đó.
2. Tại sao nói: Hoàn thiện phương pháp luận nghiên cứu khoa học
là sự tự ý thức của khoa học về sự phát triển của bản th â n mình ?
3. Nêu ý nghĩa của việc nắm vững phương pháp luận nghiên cứu
khoa học đơi với các nhị khoa học chun nghiệp và đơi với các nhà
khoa học trong hoại dộng thực tiễn

10


Ch ương l
K H O A H Ọ C V À S ự P H Á T TRIEN C Ủ A K H O A HỌC

I. K h o a h ọ c l à g ì ?

Khoa học là một khái niệm có nội hàm phức tạp, tuỷ theo mục
đích nghiên cứu và cách t-iêp cận, ta có thể phân tích ớ nhiều khía cạnh
khác nhau. () mức dộ chung nhất, khoa học được hiểu n h ư sau:
1. K h o a hoc là ìììỏt hì nh t h á i V t h ức xã hội
Toàn hộ cuộc .sơng của xã hội lồi người bao gồm hai lĩnh vực: lĩnh
vực vật chất (tồn tại xà hội) và lình vực tinh th a n (ý thức xà hội). Tồn
tại xã hội là tất cá những gì đang cỉiỗn biên xung quanh chúng ta. Ý
thức xã hội là kêt quà sự phán ánh tồn tại xả hội vào bộ não con người.
Sự phân á n h 1KÌY cìiiỢc thực hiện vói nhiều mức độ khác n hau như: Ý
thức sinh hoạt đòi thường, tâm lý, ý thức xã hội, trong dó có hệ tư
111011«'.
V thức địi 1hường là sự p h ả n á n h nhừng cái cụ thể trực tiếp, gần
gùi cún cuộc sông hàng ngày của con người. V thức xã hội là sự phản
ánh n h u n g cái sâu sác toàn diện và hệ thông vê th ế giới.
Y thức xà hội được phản ánh bàng nhiều hình thái khác n h a u như:

Ton giáo, Đạo due, Xghệ thuật, Chính trị, Khoa học... Sự khác nhau
giừa các hình thái ý thức xã hội dược quy định bỏi mực đích, tính chất
va phương thúc phán ánh. Thê giới là đôi tượng duy nhất của sự nhận
111 úv và cũng 1à nguổn gôc duy nhất đem lại nội clung cho sự n h ặ n
1hue.

11


Các hình thái ý thức xà hội là nhung' hình thúc khác nhau của sự
p h ả n ánh vể một thê giói thơng nhất và chúng cỏ chúc năng xã hội
riêng.
+ Tơn giáo là một hình thái ý thức phán ánh lịng tin khơng có cản
cứ của con người trước lực lượng siêu tự nhiên, mà bản th â n con người

khơng hiểu nổi, khơng giãi thích được nó và từ đó thần th án h hố các
sức m ạn h siêu tự nhiên dó. Tơn giáo xuất hiện rất sớm trong lịch sứ
lồi người, trong điều kiện trình dộ nhận thức và thực tiễn xả hội còn
thấp kém. Tôn giáo làm cho con người lệ thuộc vào thiên nhiên, trỏ
t h à n h nhỏ bé trước sức m ạnh của thiên nhiên.
Tuy nhiên sự x uất hiện của tơn giáo cịn có nguồn gơc xà hội, con
người bất lực trước những bất công và những tai hoạ xà hội. điều dó
tạo th à n h niềm tin vào " định mệnh

Trong niềm tin tơn giáo cịn bao

hàm cả niềm tin vào khả năng đạt tới một cuộc sông tốt đẹp vĩnh cứu

trển " thiên đàng ", c h í n h VI lí do đó l àm cho tôn giáo tồn tại ỏ mọi nơi,
ỏ mọi thời điểm lịch sử'và có ảnh hưởng đến địi sơng tinh th ầ n và ván
hoá xã hội với nhiều mức độ khác nhau.
4- Đ ạ o đ ứ c là một hình thái ý thức xã hội phán ánh các quan niệm
về cái thiện , cái ác trong các môi quan hệ xã hội, về quyển lợi và nghĩa
vụ của mỗi người trong cuộc sông cộng đồng và dược biểu hiện bằng

những quy tắc, chuẩn mực cụ thế. Tiêu chuẩn đạo đức không dược ghi
t h à n h văn bản, nhưng có giá trị to lốn trong cuộc sơng nhân loại. Đạo
đức định hướng giá trị cho cuộc sống' cá nhân và điều chỉnh các môi
q u a n hệ xà hội. Đạo đức đưa xã hội loài người tới cuộc sông văn minh.
+ N g h ê t h u ậ t là một hình thái ý thức xà hội phán ánh các hình
tượng th âm mỹ của thê giới hiện thực thông qua nhung rung cam
th ẩm mỹ cá nhân. Hình tượng nẹhệ th u ật là hình ảnh chủ quan ve thẻ
giới khách quan, nó m ang dấu ấn dộc đáo của chủ thê sáng tạo. Y
tưởng nghệ t h u ậ t xuất, hiện trong một hồn cánh cụ thỏ, trong điểu
kiện sơng của cá nhân, trong cộng đồng dân tộc và thời cỉại. Nghệ

t h u ậ t là q trình chủ thể hố đơi tượng thâm mỹ và khách thơ hố
12


tìn h cám th ẩ m mỹ. Nghệ t.huật cỏ chức n ă ng n h ậ n thức, chức năng
giáo dục và chức năng giải trí và có vai trỏ to lớn trong địi sơng n hâ n
loại.
+ C h í n h t r ị là hình thái V thức xã hội phản ánh các môi quan hệ

kinh tế-xã hội. vị trí và quyên lợi của các giai cấp, của các quốc gia
xung q u a n h vấn đê lợi ích, trước hét là lợi ích kinh tế. Chính trị thê
hiện trong cuộc đấu t r a n h giữa các giai cấp để thiết, lập trậ t tự xã hội

và cuộc dấu tranh giữa các quôc gia để xác lập chu quyền dân tộc,
trong quản lí và bảo vệ đất nước. Chính trị được duy trì bằng các cơng
cụ chun chính. Mọi hình thái V thức xã hội đều bị chi phơi bởi ý thức
chính trị, phục tù n g dường lơi chính trị của giai cấp cầm quyền.

+ Khoa h ọc là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực
khách quan, tạo ra hệ thông chân lý về. thê giới. Hệ thông chân lý này
được diễn đ ạ t bằng các khái niệm, phạm t r ù trừu tượng, những"
nguvên lý khái quát, những giá thuyết, học thuyết... Khoa học phản
ánh th ê giới b ằng các phương thức và công cụ đặc biệt. Khoa học không
n h ữ n g hướng vào giải thích thê giới mà cịn n h ằ m tới cải tạo th ế giới.
Khoa học làm cho con người m ạ n h mẽ trước thiên nhiên, bắt thiên
n h iên phục vụ cho cuộc sông của mình.

Một đặc điểm quan trọng là những luận điếm, các nguyên lý

của khoa học là hệ thông chán lý khách quan , chúng đều có thể chửng

minh được, băng các phương pháp khác nhau. Chân lý khoa học chỉ có
một, nó được thực tiễn trực tiếp hoặc gián tiếp kiêm nghiệm, xác minh
vả khẳng định.
Thực tiễn cuộc sống không những là nguồn gốc, tiêu chuẩn cua
nhận thức mà còn là nhàn tơ kích thích sự phát triển của khoa học.
T rình độ thực tiễn quyết định chiều hướng p h á t triển của khoa học.

Hoạt động xã hội và sản xuất gợi lên những yêu cầu mối, đặt ra cho
khoa học n h ữ n g nhiệm vụ mối phải nghiên cứu giải quyết và từ đó làm
cho khoa học vận động và p h á t triển không ngừng. Chính nền sản xuất

13


xả hội lại tạo ra cơ sở vật chất và ky t h u ậ t làm cho quá trình nghiên
cứu khoa học ngày càng đạt tới hiệu quả cao hơn.

Do quy luật đặc biệt của nhận thức khoa học , tư tưởng khoa học
ịiên tiến thường đi trước thời đại, vượt lên khỏi trình độ và yêu cầu của
'thực tiễn. Khoa học ln đi tiên phong tìm cách ứng dụng các kết quả
nghiên cứu của mình vào các lĩnh vực hoạt động thực tiễn của con
người.'Khoa học góp phần giải phóng con người, làm mở rộng tầm m ắt
và nâng cao quyền lực của con ngưịi trưóc thiên nhiên. Khoa học giúp
con người tạo ra công cụ sản xuất hiện đại, làm giảm nhẹ cường độ lao
động và làm cho sản xuất đạ t tối năng su ấ t cao.

Khoa học khơng có giới hạn trong sự phát triển , vì tư duy của con
người khơng có giới hạn trong nhận thức. Khoa học không ngừng tiếp
cận chân lý, ln tìm cách khám phá th ế giới một cách tồn diện, sâu
sắc và tạo ra hệ thơng tri thức ngày càng chính xác, phong phú và đầy


đủ hơn. Vì vậy, khoa học ln ln phát triển và hồn thiện cùng với
sự phát triền của khả năng nhận thức của con người và trình độ phát
triền của lịch sử xã hội.
Khoa học có vị trí độc lập tương đơi trước các hình thái ý thức xã
hội khác, nhưng đồng thịi lại có mơi liên hệ biện chứng với chúng. Tất
cả các hình thái ý thức xà hội đểu là đơi tượng nghiên cứu cúa khoa
học. Khoa học có khả n ă n g vạch rõ nguồn gốc, bản chất, xác định tính
chính xác của sự p h ả n á n h hiện thực và ý nghĩa xã hội của tấ t cả các
hìn h thái ý thức xã hội khác.

2. Khoa hoc là môt hẻ thống tri thức vê thê giới khách quan
Ngay từ khi xuất hiện, để tồn tại con người phải lao động, cùng với
lao động con người n h ậ n thức thê giới xung quanh. Nhận thức trước
h ễ t đế thích ứng, tồn tại cùng với mơi trường, sau đó để vận dụng
n h ữ n g diều đã biết vào cuộc sông làm cho cuộc sõng ngày càng tôt hơn.
H oạt động n h ậ n thức p h á t triển theo dòng lịch sử và kết quả n h ận

14


thức ngày một phong phú, trở thành một hệ thống tri thứcJvể mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội.
Quá trình nhận thức của con/ người dược thực hiện với nhiều trình
độ, bằng các phương thức khác nhau và tạo ra hai hệ thông tri thức về
t hế giới.

a- Tri thức thông thường
Trong cuộc sông đời thườụg, con người tiếp xúc với thiên nhiên, vói
xả hội, phải giải quyết nhưng cơng việc thực tê hàng ngàv. Bằng các

giác quan, con người tri giác, câm nhận về bản thân, về thê giới và xã
hội xung quanh, từ đó mà có những kinh nghiệm sơng, những hiểu biêt.
về mọi mặt. Đó chính là tri thức thông thường. Tri thức thông thường
được tạo ra từ phép quy nạp đơn giản, khồng có mơ hình lý thuyết, do
vậy nó chưa chỉ ra được bán chất bên trong, chưa phát hiện được các
quy luật của những sự vật, hiện tượng và chưa thành một hệ thông
vững chắc.
Tri thức thông thường được con người sử dụng, trao đổi với nhau,
truyền đạt cho nhau, mỗi ngày chúng được bố sung, được hồn thiện,
tính xã hội được xác lập và trỏ thành tri thức dân gian. Tri thức thông
thường có ý nghĩa thực tiền to lớn, giúp nhiều ích lợi cho cuộc sông
hàng ngày của con người.

b- Tri thức khoa học
Sự phát triển của lao động sản xuất và hoạt động xã hội là nguyên
nhân khiên con người phải di sâu nghiên cứu đầy đủ hơn về thế giới và
tìm hiếu khả năng nhận thức của chính mình. Đế tạo ra cơng cụ sản
xuất, con người phải tìm tịi, nghiên cứu các loại vật liệu khác nhau.
Đê thuần dưỡng động vát., con người phải biết về cấu tạo cơ thê và đặc
điểm sinh hoạt của chúng. Để trồng trọt con người phải nghiên cứu đất
đai, cây trồng vả thòi tiết... Những hiểu biết, lúc đầu cịn ít ỏi, về sau
tăng dần trở thành một hệ thông tri thức vững chắc.


Cùng với q trình p h â n cơng lao động xà hội, xuất hiện những
người thơng thái có khả n ă ng trí tuệ đặc biệt, biết, chê tạo và sư dụng
những công cụ, những phương pháp độc đáo đê tìm hiểu t h ế giới và két
quả là tạo ra một hộ thống hiểu biết, có giá trị đặc biệt, đó chính là tri
thức khoa học. Cũng từ đây có hoạt dộng nghiên cứu khoa học chuyên
nghiệp.


Như vậỵ} tri thức khoa học là kết quả của quá trinh n h ận thức có

mục đích, có k ế hoạch, có phương pháp va phương tiện đặc biệt, do đội
ngủ các nhà khoa học thực hiện.
Tri thức khoa học là hệ thông tri thức khái quát vê các sự vật, hiện
tương của thê giới và vê các quy luật vận động của chúng. Đảy là hệ
thông tri thức được xác lập trên các căn cứ xác dáng, có thê kiếm tra
được và có tính ứng dụng.
Mỗi kết luận khoa học đều được dựa trên các tài liệu thực tiền hay
lý thuyết, nhờ có phép suy luận và các thao tác khái qt hố, trìu

tượng hố con người gạt bỏ những cái ngẫu nhiên, đi vào những môi
quan hệ sâu xa bên trong của các sự vật, hiện tượng, từ đó mà phát
h i ệ n ra n h ữ n g q u y l u ậ t k h á c h q u a n về t h ê giỏi. N h ư v ậ y tri t h ứ c k h o a

học là sản phẩm cao cấp của trí t uệ con người.
Tri thức khoa học và tri thức thông thường tuy khác n h a u n hư ng
có mơi quan hệ m ật thiêt vối nhau. Tri thức khoa học có thể xuàt phát
từ tri thức thông thường, theo gợi ý của những hiểu biêt thông t hường
dể tiến hành nhữ ng nghiên cứu một cách sâu sắc. Tuy nhiên tri thức
khoa học không phải là tri thức thông thường được hộ thông hố lại
hay n h ữ ng tri thức thơng thường dược hoàn thiện. Tri thức khoa hor là
kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa bọc đặc biệt.
Từ những p h ân tích trê n chúng ta có thể đồng tình với kh ái niệm

sau đây: "Khoa học là hệ thông tri thức uể tự nhiên, về xã hội và tư duy,
về những quy luật phát triển khách quan của tự nhiên, xà hội ua tư
duy , hệ thông tri thức này được hình thành trong lịch sử và khơng
16



ngừng p h á t triến trẽn cơ sở thực tiến xã hội . (Đại bách khoa toàn thư

1/lén xỏ. Qnyen XIX, tr. 241, bán tiêng Nga).
Phản tích tồn diện khái niệm khoa học ta thấy:
Đôi t ư ơ n g của khoa học là những hình thức tồn tại khác n h a u
cùn vặt chất đang vặn dộng và ca những hình thức phản ánh chúng
vào ý thức cùa con người. Nói cách khác đơi tượng của khoa học là thê
giỏi khách quan và cả n h ữ n g Phương pháp n h ậ n thức thê giới.

Nội d u n g của khoa học bao gồm:
+ N hung tài liệu về t h ế giới do quan sát, điểu tra, thí nghiệm mà

+ Những nguvên lv được rút ra dựa trên những sự kiện đã được
thực nghiệm chứng minh.
+ N h ữ n g quy luật, n h ữ n g học th u y ế t được khái q u át bằng tư duy

]ý luận.
+ N hung Phương pháp n h ặ n thức sáng tạo khoa học.

+ Những quy trình vận dụng lý thuyết khoa học vào sản xuất và
dời sông xà hội.
Chức n à n g của kh oa học là:
+ K hám phá bản chất các hiện tượng của t h ế giới khách quan: Giải
thích nguồn gốc p h á t sinh, p h á t hiện ra các quy lu ật vận động và p h á t
triển của các hiên tượng ấv.

+ Hệ thơng hố các tri thức đã khám phá được tạo thành các lý
thuyết, học th u y ế t khoa học.

+ Nghiên cứu ứng dụng những thành quả sáng.tạo khoa học dể cải
tạo thực t-iền.
Đ ộng lực của sự phát triển khoa học là nhu cầu thực tiễn của
cuộc sông con người. N hu cầu thựẹ^tĩềir-gộỉ-ý-cho.-ixiọi .đềjtàL đồng'

t hịi là mục tiêu phải giải quyết củìị

11)01

để tài khoa hợc. Thực tiễiỊ vừa


là nguồn gốc n hận thức vừa là tiêu clniàn để xác minh tính chân tliụr,
vừa là mục tiêu giãi quyêt cua mọi lý thuyêt khoa học.
3. K h o a hoc ỉ à m ô t h oat đ ô n g Xà tì ộ i đ â c biêt
Đứng ở góc độ h o ạ t động, k hoa học có t h ể được hiếu là m ột lĩnh
vực hoạt động đặc biệt củ a loài người, giơng như: h o ạ t động v ă n

hóa, nghệ thuật, cơng nghệ...Mỗi loại hình hoạt động có mục đích
và phương thức riêng. Khoa học là một loại hình hoạt động có mục đích
khám phá bản chất và các quy luật vận dộng của thê giói để ứng dụng
chủng vào sản xuất và đời sông xả hội. v ề thực chất, ỏ góc độ nny,
khoa học được hiểu là hoạt động nghiên cứu khoa học. là qua trình
p h á t minh sáng tạo ra tri thức mới cho nhản loại. Ta sènghiên

cứu

phương diện này trong chương san.

II. Sư p h á t triên của khoa hoc

Sự phát triển của khoa học gắn liền VỚI lịch sử phát triển xà hội
toài người. Khoa học ra đời khi xà hội dã dạt tới trình độ phát triỏn
nhất định và gán liển với sự xuất hiện nhừng nhân vật có những năng'
lực trí t u ệ đặc biệt.

+ Ớ thời cố đại khi mối hình thành, khoa học là một t hỏ thông
n h ấ t chưa bị p h â n chia, mọi lĩnh vực tri thức đều tập tru n g trong Triêt
học. Người đ ặ t nền móng cho khoa học cơ đại chính là Aristơt (384 322 trước CN), mọi tri thức khoa học và triết học thịi đó đều tìm thấy
trong tác ph ẩ m của ông. Triết học phát triển củng với cuộc đấu tranh

của hai trào lưu duy vật và duy tâm.
Khoa học dần dần p h á t triển cùng với thòi gian và trình độ nhận
thức của xã hội lồi người. Triết học được phân th à n h Thiên vnn học,
Hình học, Cơ học, Tình học... Những bộ mơn này đạt tới trình độ lấy
trái đất làm t r u n g tâm trong hệ thông tri thức thiên văn của Pơt.ơlơmê,
hình học của Ơcơlit, tĩnh học của Acsimet.

+ Thời T ru n g cố kéo dài hàng nghìn năm, chủ nghĩa duy tam
thơng trị X? hội. Giáo lĩội bóp nghẹt mọi tư tương khoa học, làm cho


khoa học tiến lẻn hết sức chậm chạp. Tuy nhiên do nhu cầu của thực
tiễn

X rì

hội thúc đây. tri thức: khoa học vẫn được bô sung, khoa học van

ti ép tục phát triên dù là rất chậm.


+ T h ế kỷ XV-XVIIĨ - thời kì P h ụ c hưng: Trong khuôn khô
chê độ Phong kiên xuất hiện nhiều mầm mông của chê độ Tư bản, bắt
đáu xuát hiện quả trình đơ thị hố, cơng' nghiệp hố, phát triển thương
nghiệp, hàng hái... dần mỏ ra cho khoa học n h ữ n g triển vọng mới.
F. Anghen cho rằng đây là thời kì đầu của sự p h á t triển khoa học
hiện dại. Trong thời kì này một loạt các nhà khoa học ra dời có ảnh
hướng lớn đến sự phát triển của khoa học vê sau như N. Cơpécních, G.
(ỉalilê. I. Niutơn... Thuyết mặt trời là tru n g tâm của Cơpécních đánh
dỏ t huyết của Pơtơlêmê. giáng một địn chí m ạn g vào Giáo hội.
Khoa học bắt đầu được p h ả n chia th à n h các lình vực theo đơi
tiíọng nghiên cứu. Hố học. Thực vật học, Sinh lý học, Địa chất. học...
dà trỏ thành khoa học độc lập. Chính sự p hâ n chia này lại dẫn tới việc
nghiên cứu các lình vực khoa học tách rời n h a u và truyền bá tư tưởng
siêu hình vơ thê giới.
Trong' thời kỳ này khoa học xã hội chưa phát triển hoàn chỉnh.
Chù nghía duy tâm và phương pháp siêu hình là cơ sở Triêt học để giải
thích các hiện tượng xã hội.

+ Thê kỷ XVIII-XIX là thời kỳ phát triển Tư bản cơng nghiệp.
Phong trào đơ thị hố, cơng nghiệp hố p h á t triển quy mô lớn, nảy
sinh nhung nhu cầu lớn vể lương thực, thực phàm, dẫn tới sự p h á t
triển Nông học, Thực vạt học. Sự cần thiết sả n xuất phân bón, thc
nhuộm... dặt ra h à n g loạt vấn đề cho Hoá học. Phương pháp p h â n tích
dinh lượng và tổng họp hữu cơ dẫn đôn p h á t triển ngành Hố học cơng
nghiệp, ('ách m ạng cơng nghiệp và việc sử d ụ n g máy hòi nước đặt cho
VỴìt ly những nhiệm vụ nghiơn cửu mới . Sự xuất hiện điện báo, điện
từ. diện tháp s a n g ’dan dến sự phát triển khoa học về diện. Đó là một

19



biểu hiện sinh động của môi quan hệ biện chứng giừa khoa học vn san
xuất.

Theo Anghen thời kì này có ba phát minh vĩ đại đó là: Định luật
bảo tồn và biến hoá năng lượng của R. Ma ve và J. Dulơ, Thuyêt tô
bào của p. Gôrianinôp và F. Purơkinê. Thut tiên hố của s. Đacuyn.
đã có ảnh hưởng rất lớn đên sự phát triên khoa học .
Cũng ở thời kỳ nàv, cùng vối khoa học tự nhiên, khoa học xả hội
cũng p h á t triển. Cuộc đấu tra n h thắng lợi giữa chủ nghĩa duy vặt
trước chủ nghĩa duy tâm. Quan điểm lịch sử và phép biện chứng cluy
vật được phát hiện là những công hiến hết sức lớn lao cho n h â n loại.

Chủ nghĩa .Mác ra đòi là một tất yếu khách quan, phù hợp vối quy
luật phát triển của cả khoa học xã hội và khoa học tự nhiên, như một
đặc điểm nôi bật nhất của thịi kì này. Chủ nghĩa Mác là sự thông nhài
giữa duy vật biện chứng và duy vặt lịch sử.
+ C u ô i t h ế k ỷ XIX đ ầ u t h ê k ỷ XX là thời kỳ mới trong lịch sử
p h á t triển của khoa học.
Phép duy vật biện chứng thâm nhập vào mọi lĩnh vực nghiên cứu
khoa học. Khoa học tự nhiên bắt đầu dược nghiên cứu bằng phương
pháp thực nghiệm với những thủ đoạn kỹ thuật tinh vi.
Khoa học phân hoá m ạnh th àn h các ngành, các lĩnh vực. các bộ
môn riêng, chúng nghiên cứu r ấ t sân và rất đa dạng, đồng thòi các
ngành khoa học lại th âm nhập vào nhau tạo th à n h các khoa học trung
gian, liên ngành.

Khoa học đã trở thành bộ máy lớn mạnh có ánh hưởng lốn đẽn mọi
mặt của địi sơng xã hội. Thành tựu của khoa học được ứng dụng rộng
rãi vào sản xuất làm cho cơng nghiệp phát triển. Cơng nghiệp hố bát

đầu diễn ra trên quy mơ tồn t h ế giới.

+ Ở t h ế kỷ XX khoa học phát triển như vũ bão, lượng thông tin
tăng n h a n h , vói tốc độ lỏn, phạm vi rộng.
20


Đây là thời kỳ phát triển n h a n h nhất của khoa học trong lịch sử
n h á n loại. Khoa học đã trở t h à n h lực lượng sản xuất trực tiêp, tác dộng

vào mọi mặt của đời sông xả hội.
Khoa học làm cho nền sản xuất hiện đại phát triển n h a n h có hàm
lượng' trí tuệ cao, sán p hẩm phong phú, chất lượng tốt thoả m ãn nhu
cảu cuộc sống của con người. Khoa học và công nghệ là đặc trư ng của
thòi đại. là một biểu hiện rực rõ n h ấ t cua nên văn minh trong toàn bộ
lịch sử 11 h án loại.

III. Quy luật phát tr iể n của khoa học
' Nghiên cứu lịch sử p hát triển của khoa học qua các thời kỳ, dẫn ta
đên n h ữ ng khái quát về các quv lu ậ t phát triển của khoa học hiện đại
như sau:

1.
Quy lucĩt p h á t triển có gia tốc của tât cả các lĩnh vitc
khoa hoc
Điếm nôi bật n h ấ t của sự phát triến khoa học hiện đại là nhịp độ
phát triển ngày càng gia tăn g trong tất cả các lĩnh vực, trên tát cả các

phương diện. Ta dễ dàng nhận thây qua một sô"vân đề sau đây:
+ Lượng thông tin khoa học được khám phá ngày càng nhiểu đầ n

đên kỷ nguyên bùng nổ th ơ n g till. Theo tính tốn của các n h à thơng
tin thì lượng thơng till khoa học cứ từ 5 đến 7 năm lại tăn g gấp hai lần.
Riêng 0 thê kỷ XX đà k h á m phá một sô lượng thông tin bằng 90%
lượng thông tin đã khám p h á dược trong lịch sử n h â n loại. Người ta ví
sự phát triển của khoa học n h ư thịi gian, khơng thể bắt thòi gian dừng
lại dược, nhưng khác vối thời gian là khoa học tiên lên vối tốc độ ngày
một cao.
+ Sô lượng các nhà khoa học cũng tàng lẻn hêt sức n h a n h chóng,
90% các nhà khoa học từng có mặt trê n trái đất sống ở thê kỷ XX.
+ Sô lượng các cơ q uan nghiên cứu khoa học cũng p h á t triển với
con sô kỷ lục, riêng ở nước ta hiện cỏ trên 300 viện, tru n g tâm nghiên


cull khoa học và ẹần 50 trường Đại học cũng có chức nàng n^hi(’“n

I'UU.

Một con số khống lổ chưa từng có trong lịch sứ Việt nnm.
+ Việc gÌM tăng thơng tin khoa học dà làm rút ngan một chu kỳ
phát triển lý thut khoa học. Ngày nay người ta nói đên sụ lão hoá
của tri thức. Thời gian xem xét lại một lv thut khoa học ngày một
rút ngan, thí dụ: Thuyẻt hấp dẫn của Aristỏt tồn tại 2000 nãni. thuyêt
của Niutơn 200 nàm. thuyôt của Dalton một thê ký, thuyct cáu trúc
ngun tủ của Bor chì cịn 10 năm.
Q trình thay dơi các quan niệm khoa học khơng phái băng
phương pháp gạt bó địn giản theo lơi cờ học mà là di tìm cái mỏi. bang
các con đường mới,‘vối cách chứng minh mới. khách quan và chán thực
hịn.
Chia khố dê giải thích quy luật gi íỉ tăng nhịp tlộ phát irión rủ a
^ khoa học là sự phát triển kế thừa biện chứng trong nhận thức khoa

học về một thê giới thông nhất. Sự phát triến n h a n h chỏng rúa khoa
học ln một biêu hiện sinh dộng của chính lịch sứ lồi người.

2. Quy lucĩt p h á t triển p h á n lìố của khoci hoe
T r i t h ứ c k h o a họ c l à mộ t t h ê t h ô n g n h á i , đ ỏ là t o à n bộ s ụ hi (‘.MI ỉ
của cọn người, là kêt qua nghiên cứu về một thơ giỏi thịng Ìihiìt- Tuy
nhiên, khách thê vỏ cùng phức tạp, trong quá trình nghiên cửu f*ủa
mình khơng có một khoa học nào củ the bao qt được lồn I)Ọ khách
thể phức tạp đó. Một quy luật hiển nhiên là khoa học phái phán chia
dế nghiên cứu từng mặt, từii£? bộ phận khnr nhau cứa chung. f);iy là
xu hướng hiện thực của sự phát Iriôn khoa học: hiện dại, nó dang diên
rn hơt sức mạnh mẽ.
Phân hoả là sự biêu hiện cua phát triển khoa học va chinh phân
hoá lại là con đường để khoa học phát triển m ạnh mò hơn.
Khoa học p h â n hoá t h à n h các ngành, các lĩnh vực khác nhnu. Mỗi
lĩnh vực chọn cho mình một dơi tượng, một phan trong khách thỏ rộng
lỏn. Sự pile 11 hố này cứ kéo dài mãi tạo rn hệ thơng các bộ mòn khoo

99


hoe. chúng nệhiịn cun các đơi tượng ràt hẹp. Do vậy tri thúc khoa học
tro Iìt‘11 hẻt sức* tồn diện và cũng hét sức sả 11 sầc.
Lịch sứ khoa học dã cho tn một con sô (lay thuyết phục đế chứng
minh cho quy luật này:
+ Khoa học lúc dầu thống nhất trong một Triết học. ngày nay khoa
hoe c1A phím ra th à n h trẽn 2000 bộ môn khác nhau.
+ KhoM học dang nghiên cull các khín cạnh của thê giới. Có những
lĩnh vực khoa học nghiên cứu các th àn h phan nhỏ bé nhât của vật chat

nhũ: hạt n h ân nguyên tử. tế bảo. gien... Có những lĩnh vực khoa học
nghiên cứu cá không gian vũ trụ bao la.
( ' o n no'iioi có XII h i i ớ n g viĩọt khô i t r á i đ ât đi t ì m n ẹ u ồ n s ơ n g mối,

mói triĩờng mới. p h á t h i ệ n ra các qivv luật mối của v ũ t r ụ . n h ù n g COM
nguôi cũng' muôn nghiên cứu khám phá cả những dôi tượng bé nhỏ
nhnt của thỏ giới, n h á m mục đích lnm cho cuộc sơng của mình ngày
một tót đẹp hơn .

3. Quy luảt tích hơp của các lĩnh vưc khoa hoc
Một điểu dễ n h ậ n th â y là khoa học càng p hâ n n h á n h de đi vào
nghiẽn cứu theo chiểu sâu. thì một bộ mơn khoa học hẹp lại không thê

bao quát nôi các đôi tượng- phức tạp có tính hệ thơng cao. Do vậy. khi
cfin n hận ihức 11 hừng dôi tượng phức tạp lại địi hỏi một sự phơi hợp
g-iừa các ngành và các bộ môn khoa học khác nhau tạo th à n h những
liên ngà n h để cùng nghiên cứu.

Như vậy là do nhu cầu bức thiết đô khám phn và giải quyôt nhừng
v à n d ể p h ử c tạ}) CÚM t h ự c t i ễ n , c á n

liên

kẽt c á c k h o a h ọ c k h á c n h a u đ ể

chính là nguồn g ốc tạo ra n h ữ n g môn khoa học
mỏi. n hữ ng lĩnh vực n g h iên cứu moi và cùng chính là sự biểu hiện của
quy luật tích họp của sự phát triển khoa học. một xu hướng phát triển
củ íì khoa học hiện đại.


CÙ11£ n g h i ê n c ứ u . Đ ỏ

23


Sự phân nhánh càng sâu, nhánh phát triển càng nhiều, thì trong
q trình đó tạo ra sự giao thoa, gặp gỡ giữa các khoa học lại càng
thường xuyên hơn.
Ngày nay có nhửng sản phấm khoa học khơng phải là của một tác
g i ả , m ộ t n g à n h , m à l à k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u p h ô i hợp c ủ a n h i ề u n g à n h ,

nhiều tập thể khoa học. Thí dụ, nghiên cứu vũ trụ là cơng trình phơi
hợp giữa các nhà khoa học Thiên văn, Vật lý, Kỹ thuật, Sinh học, Y
học, Tâm lý học...
Xu hướng này nói lên sự phát triển khoa học theo cơ chế tác động
liên ngành và môi quan hệ thông nhất hữu cơ của các lĩnh vực khoa
học. Phân hố và tích hợp khoa học là hai xu hướng ngược chiểu nhau,
tưởng chừng chúng mâu th u ẫ n với nhau, nhưng trong thực tế phát

triển khoa học hiện đại chúng lại song song tồn tại, phụ thuộc vào
nhau, bổ sung cho nhau, cùng thúc đẩy sự tiến bộ nhanh chóng của
khoa học.
Khoa học phân hố để phát triển và tích hợp để tạo nên một chất
lượng mối, chất lượng tổng hợp. cả hai xu hưỏng cùng tác động trực
tiếp đến nhịp độ gia tảng của tri thửc khoa học và tới sự hoàn thiện
của các phương pháp nhận thức và sự kiện toàn tổ chức quá trình
nghiên cứu khoa học.

4. Quy luảt ứng dụng nhanh chóng các thành tựu khoa hoc
Khoa học và địi sơng là hai phạm trù thoạt nhìn có vẻ tách rịi

nhau, nhưng thực tế chúng lại gắn bó mật thiết với nhau. Mục đích
của khoa học chính là cuộc sơng, nghiên cứu khoa học chính là làm
*

tăng chất lượng cuộc sơng. Nhu cầu cuộc sơng là động lực thúc đẩy q
trình nghiên cứu và trình độ phát triển của cuộc sơng là điều kiện cho
sự phát triển của khoa học.
Nghiên cứu khoa học hiện dại diễn ra với hai khâu gắn bó r ấ t chặt

chẽ: nghiên cứu và ứng dụng bằng hai loại hình: nghiên cứu cơ bản và
nghiên cứu ứng dụng. Chúng có mối quan hệ biện chứng vối nhau,
24


nghiên cứu cơ bản cho ra đời nhiều tri thức mới thúc đẩy nhanh quá
trĩnh nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn. Nghiên cứu ứng dụng càng
khẩn trương càng làm cho quá trình nghiên cứu cơ bản phát triển,
mạnh.
Lịch sử phát triển khoa học và công nghệ cho thây nhịp độ ứng
dụng các thành tựu khoa học mỗi ngày một nhanh hơn, điều đó đem
lại hiệu quả rất lớn làm phát triển nhanh cả khoa học và chất lượng
cuộc sông. Khoa học dược ứng dụng vào sản xuất tạo ra công nghệ mới,
ứng dụng vào cuộc sông xã hội tạo ra quv trình quản lý mối làm nâng
cao mức sơng vật chất và tinh thần của nhân dân.
Để chứng minh cho quy luật này ta có thể dẫn ra những con số’
thơng kê sau đây: về thịi gian ngày một rút ngắn kể từ lúc phát minh
lý thuyết đến khi áp dụng thành cơng vào q trình sản xuất tạo ra
sản phẩm.

T ên phát

m in h sá n g
ch ê

Năm p h át

N ăm sản x u â t

Thời gian

m in h

Máy hơi nước

1680

1780

100 năm

Máy chiếu

1756

1844

88 năm

Phim ảnh

1832


1895

63 năm

Radio

1867

1902

35 năm

Ồ tơ

1868

1895

27 năm

Điêzen

1878

1897

19 năm

Máy bay


1897

1911

14 năm

Vơ tuyến điện

1922

1934

12 năm

bóng

25


×