Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

UNG THƯ NIÊM mạc MIỆNG (RĂNG hàm mặt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 23 trang )

UNG THƯ NIÊM
MẠC MIỆNG


MỤC TIÊU
 Phát hiện các tổn thương sớm ung thư niêm
mạc miệng.
 Thực hiện được các xét nghiệm đơn giản với
tổn thương nghi ngờ.
 Chẩn đoán được ung thư niêm mạc miệng.


ĐẶC ĐIỂM
1. Thuộc nhóm K đầu và cổ.
2. Dễ phát hiện, chẩn đoán và điều trị tuy nhiên BN
thường đến muộn.
3. Nằm ở phần đầu của cơ quan tiêu hoá.
4. Liên quan mật thiết với cơ quan lân cận.
5. K biểu mô tiến triển chậm.
Giải phẫu bệnh lý : K BIỂU MÔ TẾ BÀO GAI






Hệ thống xếp loại K - TNM
TX: khơng tìm thấy bướu ngun phát
T0: khơng có bướu ngun phát
T (Tumor)
Bướu


ngun phát

TIS: carcinơm tại chỗ
T1: bướu có kích thước nhỏ hơn 2 cm
T2: bướu có kích thước lớn hơn 2 cm và nhỏ hơn 4 cm
T3: bướu có kích thước lớn hơn 4 cm
T4: bướu xâm lấn cấu trúc xung quanh (cơ, xương, da...)
NX: khơng xác định được hạch vùng
N0: khơng có hạch sờ được trên lâm sàng

N (Node)
Hạch vùng

N1: một hạch cùng bên, kích thước nhỏ hơn 3 cm
N2

a: một hạch cùng bên, kích thước > 3 cm và < 6 cm
b: nhiều hạch cùng bên, kích thước nhỏ hơn 6 cm
c: hạch hai bên hay đối bên, kích thước nhỏ hơn 6 cm

N3: hạch có kích thước lớn hơn 6 cm
M (Metastasis)
Di căn xa

MX: không xác định được di căn xa
M0: khơng có di căn xa
M1: có di căn xa

Hiệp hội Quốc tế Chống Ung thư - 2002




NGUYÊN NHÂN
1. Hoá chất
2. Vật lý
3. Virus
4. Di truyền, tập quán, sức đề kháng


LÂM SÀNG
1. Cơ năng
-Đau, ăn nói khó
-R lung lay
-Hội chứng Tai - Mũi - Họng, Mắt


LÂM SÀNG
2. Thực thể :
Giai đoạn sớm :
- Thể loét
- Thể sùi
- Thể loét sùi


LÂM SÀNG
Giai đoạn muộn: tổn thương lan toả
- Ở xương hàm: phá huỷ xương, tạo u xương,
thâm nhiễm, sùi loét, R lung lay, hôi thối, dễ
chảy máu.
- Ở xoang hàm: ngạt tắt mũi, sập hàm, lan lên mắt.

Di căn hạch: hạch dưới hàm, hạch cổ, hạch
thượng đòn


CẬN LÂM SÀNG
Nghiệm pháp xanh Toluidin : áp dụng cho
tổn thương nghi ngờ ác tính.
• Đơn giản, phát hiện sớm.
• Tổn thương viêm cũng bắt màu xanh.


CẬN LÂM SÀNG
Xét nghiệm tế bào bề mặt
- Những tế bào tróc ra từ khối u: gạt bề mặt
tổn thương rồi lấy lớp dưới, cố định, gởi
giải phẫu bệnh.
- Đơn giản, kết quả cao, lấy được nhiều vị trí.
- Nhược điểm: không xét nghiệm được tổn
thương ở sâu.




CẬN LÂM SÀNG


Phẫu thuật sinh thiết
Mục đích: chẩn đốn xác định.
Bệnh phẩm: 0,5 - 1 cm.
 Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh

 Xét nghiệm cơ quan nghi có di căn



CHẨN ĐỐN
* Vị trí, kích thước khối u, tổ chức bị xâm
lấn, di căn, loại tế bào K.
- TNM, giai đoạn lâm sàng.
- Vi thể.


ĐIỀU TRỊ
1. Phẫu thuật: phương pháp tốt nhất
Phẫu thuật sớm, rộng và nạo vét hạch
2. Tia xạ
Không thể phẫu thuật / phẫu thuật không triệt để
Tốt đối với K tổ chức liên kết, K biểu mơ ít biệt hố
3. Hố trị liệu
Áp dụng trước mổ; BN không thể phẫu thuật
4. Miễn dịch
5. Phẫu thuật lạnh:
Dùng nhiệt độ thấp để diệt tế bào; Nitơ lỏng - 1960C


TIÊN LƯỢNG
Phụ thuộc:






Sớm hay muộn
Loại tế bào
Phương pháp điều trị
Sức đề kháng cơ thể




×